Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển gia đình việt nam hiện nay

39 3 0
Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển gia đình việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP DT02 - NHĨM 13 - HK223 NGÀY NỘP 02/07/2023 Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Bùi Nguyễn Nhật Tài Huỳnh Nguyễn Đức Tài Phạm Thành Tài Nguyễn Nhật Tân Lê Quan Thái Mã số sinh viên 2114678 2114681 2112222 2114728 1752493 Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: DT02 Tên nhóm:13 HK 223 Năm học 2022-2023 Đề tài: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY STT Mã số SV 2114678 2114681 Họ Bùi Nguyễn Nhật Nhiệm vụ phân công Tên Tài 19% 20% 19% 2114728 Nguyễn Nhật Tân 1752493 Lê Quan Thái 2.2.1 2112222 Huỳnh Nguyễn Đức Tài 2.3 2.1, tóm tắt chương Phần mở bài, tổng hợp bài, 2.2.2, Kết luận Chương 1, tóm tắt chương Phạm Thành Tài % Điểm BTL 22% 20% Họ tên nhóm trưởng: Phạm Thành Tài, Số ĐT: 0935607244 Email: tai.pham2702@hcmut.edu.vn Điểm BTL Ký tên Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) ThS Đoàn Văn Re Phạm Thành Tài Mục lục I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .5 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tóm tắt chương Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN 10 GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 10 2.2 Thực trạng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua 14 2.3 Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới 28 Tóm tắt chương 33 III KẾT LUẬN 34 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa Mác-Lênin đặt gia đình yếu tố quan trọng trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn độ từ xã hội giai cấp đến xã hội chủ nghĩa, Mác-Lênin đề xuất quan điểm cốt lõi vấn đề gia đình Theo Mác-Lênin, gia đình coi quan phụ thuộc trung gian cấu trúc xã hội chế độ giai cấp Gia đình khơng có vai trị việc sản xuất kinh tế, mà cịn quan văn hóa, giáo dục truyền thống hệ Tuy nhiên, xã hội chủ nghĩa, gia đình cần trở thành tế bào xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội thay lợi ích cá nhân hay gia đình định Mác-Lênin nhấn mạnh vai trò quan trọng nhà nước việc thúc đẩy trình xây dựng gia đình thời kỳ độ Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo quyền lợi thành viên gia đình Đồng thời, nhà nước cần thực biện pháp để đảm bảo cơng bằng, bình đẳng phát triển tồn diện cho gia đình Hiện nay, gia đình Việt Nam có tiến đáng kể trình xây dựng phát triển Chính phủ xã hội đặc biệt trọng đến việc nâng cao chất lượng sống gia đình, đảm bảo quyền lợi phát triển tồn diện cho thành viên Các sách hỗ trợ gia đình sách dân số, sách giáo dục, sách bảo vệ trẻ em người cao tuổi triển khai đạt số kết tích cực Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vấn đề gia đình chịu ảnh hưởng đáng kể Gia đình ngày Việt Nam trở nên đa dạng hơn, bao gồm hình thức gia đình hạt nhân, mở rộng, đơn thân đồng tính Cấu trúc gia đình thay đổi, từ mơ hình gia đình truyền thống đến mơ hình gia đình đại với tách rời hệ tăng cường vai trị phụ nữ gia đình Tuy nhiên, gia đình Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức kinh tế, bao gồm tình trạng tăng trưởng khơng đồng vùng, thất nghiệp, phát triển nông thôn cạnh tranh thị trường lao động Sự tăng lên tỷ lệ ly hôn xâm phạm an ninh gia đình gây ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định hạnh phúc gia đình Hơn nữa, việc chăm sóc giáo dục trẻ em gặp áp lực thách thức, đặc biệt việc cân công việc hai người cha mẹ đảm bảo môi trường phát triển lành mạnh cho trẻ Để đảm bảo phát triển bền vững hài hịa gia đình, cần có giải pháp tăng cường thông tin giáo dục vai trị, chức trách nhiệm gia đình xã hội Đồng thời, cần đẩy mạnh sách hỗ trợ gia đình, xây dựng thúc đẩy chương trình giáo dục gia đình nhằm nâng cao nhận thức vai trò kỹ quản lý gia đình Thúc đẩy hoạt động văn hóa thể thao gia đình giải pháp quan trọng để tăng cường gắn kết giao lưu gia đình Đồng thời, cần đẩy mạnh tư vấn hỗ trợ tâm lý gia đình, giúp giải vấn đề phát sinh tăng cường sức khỏe tinh thần gia đình Tổng kết lại, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam địi hỏi trọng nỗ lực từ phủ, xã hội từ thành viên gia đình Qua việc thực giải pháp cụ thể, gia đình trở thành tảng vững mang lại phát triển hạnh phúc cho xã hội Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, đánh giá thực xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt hình thành trì dựa sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ ni dưỡng có trách nhiệm với thành viên gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1.1 Gia đình tế bào xã hội Giống tế bào đơn vị thể, gia đình đơn vị cở xã hội Là mô hình nhỏ hình thành nên xã hội Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Gia đình sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất đặc biệt tái sản xuất người Mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ, phụ thuộc vào mức độ, quy mô, kết cấu gia đình xã hội 1.2.1.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên Từ sinh lớn lên cá nhân gắn bó chặc chẽ với gia đình Gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực Là nơi mà họ tìm thấy an tồn, ủng hộ u thương Gia đình đóng vai trị quan trọng việc xây dựng sống đầy ý nghĩa trọn vẹn cho người 1.2.1.3 Gia đình cấu nối cá nhân với xã hội Gia đình nơi mà cá nhân tiếp xúc với giá trị quy tắc xã hội Qua việc truyền đạt giá trị gia đình, gia đình giúp hình thành phát triển nhận thức xã hội cá nhân Những giá trị sau cá nhân áp dụng giao tiếp hành vi xã hội rộng Những thơng tin tượng xã hội thơng qua góc nhìn gia đình tác động tích cực hay tiêu cực đến phát triển cá nhân Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện nhân xem xét họ mối quan hệ xã hội quan hệ gia đình Do vậy, xã hội giai cấp cầm quyền điều muốn quản lý xã hội theo yêu cầu mình.1 1.1.3 Chức gia đình 1.3.1.1 Chức tái sản xuất người Chức đặc thù gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, sức lao động trì trường tồn xã hội 1.3.1.2 Chức ni dưỡng, giáo dục Thể tình cảm liêng thiêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Hình thành trách nhiệm gia đình xã hội 1.3.1.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng, quản lý gia đình Gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Gia đình cịn đơn vị tiêu dùng xã hội Chức tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hội 1.3.1.4 Chức thõa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Gia đình chổ dựa tình cảm cho cá nhân nơi nương tựa mặt tinh thần, vật chất người Gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất - quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất chế độ sỡ hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất bước hình thành củng cố thay chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, trang 239-250 Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình Từ hình thành yếu tố tích cực gia đình, thức bước chuyển từ gia đình truyền thống sang gia đình theo hướng xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Cơ sở trị - xã hội Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủa nghĩa xã hội việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp cơng nhân nhân dân lao động – nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sở việc xây dụng gia đình thời kỳ độ lên lên chủ nghĩa xã hội, thể rõ nét vai trò hệ thống pháp luật, đảm bảo lợi ích thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm, xã hội, 1.2.3 Cơ sở văn hố Cơ sở văn hóa để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủa nghĩa xã hội xây dựng giá trị văn hóa tảng hệ tư tưởng trị giai cấp cơng nhân, xóa bỏ yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu Phát triên hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ nâng cao trình độ danh trí, kiến thức khoa học, cơng nghệ xã hội, cho thành viên gia đình 1.2.4 Chế độ hôn nhân tiến 1.2.4.1 Hôn nhân tự nguyện Là nhân xuất phát từ tình u nam nữ không bị áp đặt ép buộc yếu tố bên ngồi gia đình, xã hội áp lực xã hội Hôn nhân tự nguyện đảm bảo cho nam có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận áp đặt gia đình 1.2.4.2 Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân vợ chồng nguyên tắc bình đẳng vợ chồng khái niệm phản ánh quyền bình đẳng trách nhiệm chung hai bên mối quan hệ hôn nhân hôn nhân vợ chồng vai trò vợ chồng coi sở để xây dựng mơ hình gia đình khái qt cơng bằng, nơi hai bên e Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnh vực gia đình Chính sách hỗ trợ khuyến khích: Nhà nước đưa sách biện pháp hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phát triển lĩnh vực gia đình Điều bao gồm sách thuế ưu đãi, hỗ trợ vốn, tài trợ dự án, hỗ trợ đào tạo tư vấn kinh doanh Những sách tạo điều kiện thuận lợi khuyến nghị cho tổ chức cá nhân đầu tư huy động nguồn lực vào lĩnh vực gia đình Tăng cường vai trị tổ chức phi phủ: Sự hợp tác nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp cộng đồng tạo môi trường tương tác hỗ trợ cho việc phát triển lĩnh vực gia đình Các bên liên quan huy động sử dụng nguồn lực, kiến thức kỹ để thúc đẩy phát triển gia đình Sự nâng cao nhận thức vai trị quan trọng gia đình phát triển toàn diện xã hội góp phần quan trọng vào việc phát huy hiệu nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực gia đình Giáo dục tuyên truyền giá trị gia đình tạo nhận thức cam kết cộng đồng việc hỗ trợ phát triển gia đình Sự phát triển kinh tế Việt Nam tạo môi trường thuận lợi cho việc huy động sử dụng nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực gia đình Tăng trưởng kinh tế đem lại hội cho doanh nghiệp, cá nhân tổ chức có khả đầu tư huy động nguồn lực để phát triển lĩnh vực gia đình Ý thức cộng đồng vai trị gia đình tầm quan trọng việc hỗ trợ phát triển gia đình tăng lên Cộng đồng tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, từ thiện tài trợ cho dự án chương trình gia đình 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Những mặt hạn chế a Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình tình hình 22 Một là, cơng tác nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình ln đề cập thực thường xuyên, công tác, nội dung gia đình khơng thể tiếp cận với người dân khắp nơi Đặc biệt người dân vùng hẻo lánh, người dân tộc Hai là, người dân chưa tiếp cận nắm bắt chủ trương, sách gia đình, chưa nhận thức vai trị gia đình việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến phát triển xã hội Ba là, xã hội, tồn định kiến phân biệt đối xử tư tưởng trọng nam, khinh nữ Những quan niệm tồn nhận thức chung xã hội chí gia đình Điều dẫn đến tình trạng bất bình đẳng vi phạm pháp luật, đặc biệt bạo lực gia đình, phụ nữ trẻ em Các vụ việc vi phạm bạo lực gia đình diễn phổ biến nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng Bốn là, địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, vấn đề tảo hôn hôn nhân cận huyết chưa giải cách hiệu dứt điểm Điều tạo khó khăn việc xây dựng mơi trường gia đình văn minh phát triển cộng đồng này.1 b Hồn thiện sách, pháp luật gia đình Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt luật gia đình, tồn vấn đề phổ biến mơ hồ không rõ ràng quy định pháp luật Một số quy định cịn cần bổ sung thơng qua thơng tư, nghị nghị định Chính phủ Trong khoản 2, điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ.’’ Trong điều luật này, nạn nhân có quyền yêu cầu giải ly hôn phải “đồng thời’’ nạn nhân bạo lực chồng vợ nạn nhân (người bị tâm thần Nguyễn Thị Tâm.(30/06/2022) Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục gia đình số kiến nghị Truy cập từ https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh-nghiem.aspx?ItemID=145 23 nhận thức, làm chủ thân) gây Điều làm người bị bao lực gia đình không đủ yêu cầu để định ly hôn Tuy nhiên, khoản 3, điều 56 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định “Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định khoản Điều 51 Luật Tịa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người kia.’’ Ở đây, “ảnh hưởng nghiêm trọng’’ chưa xác định rõ thông qua văn pháp luật, nên việc giải vụ ly hôn phụ thuộc nhiều vào định Tòa án, người bị nạn bên liên quan xử lí theo cảm nhận cá nhân họ Như vậy, vụ việc bị kéo dài làm hiệu can thiệp pháp luật chưa cao trở nên khơng hiệu quả.1 c Xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho thành viên phát triển toàn diện hưởng thụ thành phát triển Theo kết khảo sát tỉnh, tình trạng bạo lực gia đình tồn với tỷ lệ cao cộng đồng dân cư Đáng ý, có đến 47,5% số người tham gia khảo sát cho biết họ trải qua lần bị bạo lực sống Trong 12 tháng qua, có 31,9% người bị đối xử hành vi bạo lực từ người thân gia đình Các số cho thấy thực tế đáng lo ngại Luật Hơn nhân gia đình 2014 (Luật số 52/2014/QH13) Ngày 19 tháng năm 2014, Hà Nội Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx 24 tình trạng bạo lực gia đình, nhu cầu ngày cấp thiết việc đảm bảo mơi trường gia đình an lành an tồn cho thành viên.1 Các thành viên gia đình khơng cịn khắng khít với sau trải qua tranh chấp, bất đồng việc phân chia tài sản thừa kế cha mẹ để lại Sau phiên xét xử từ cấp sơ thẩm đến giám đốc thẩm, vụ việc dân liên quan đến quyền thừa kế di sản phường Phước Hiệp, TP Bà Rịa chưa tìm kết cuối Quá 10 năm trôi qua, nhiên, vụ việc quay trở điểm xuất phát ban đầu.2 d Nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình Pháp luật Việt Nam có nhiều bổ sung, chỉnh sửa để bảo vệ đối tượng bị bạo lực gia đình can thiệp Nhà nước ln gặp nhiều khó khăn khơng có hợp tác, tố giác đến từ nhân chứng Điển hình vụ bạo hành trẻ em vơ tàn nhẫn, “mất nhân tính’’ bé gái tuổi bị dì ghẻ cha ruột bạo hành đến tử vong.3 Bài báo đề cập tới việc bé gái bị hành từ trước diễn vòng năm với nhiều hành vị bạo lực khác Chỉ đỉnh điểm cháu quan chức vào tiếp nhận điều tra vụ án giết người Điều nên hạn chế quan, ban ngành có trách nhiệm, để nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình, cần phối hợp đồng quan chức năng, đầu tư vào đào tạo nâng cao lực cán bộ, xây dựng hệ thống pháp luật sách hỗ trợ gia đình Điều tạo mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc thúc đẩy phát triển toàn diện thành viên gia đình Đặng Thị Hoa THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ GĨC NHÌN XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Truy cập từ https://bom.so/UggT5K Phước Quý (19/04/2023) Tranh chấp tài sản thừa kế: Hơn 10 năm, lần xét xử chưa xong Truy cập từ https://www.baobariavungtau.com.vn/phap-luat/202304/tranh-chap-tai-san-thua-ke-hon-10-nam-7-lan-xet-xuvan-chua-xong-976405/ Trần Thái (26/11/2022) Vụ bé tuổi bị bạo hành đến tử vong: Những góc khuất đau lịng Truy cập từ: https://s.net.vn/Uc8f 25 e Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnh vực gia đình Các nguồn lực đầu tư giảm, việc làm gia tăng khả tiếp cận dịch vụ bị hạn chế, gây khó khăn đáng kể việc phát triển lĩnh vực gia đình Tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo Việt Nam tăng từ 5,2% (2020) lên 9,35% (2022).1 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế a Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình tình hình Trong thời đại số, lan truyền thơng tin nhanh chóng qua phương tiện truyền thông đa dạng làm cho việc tuyên truyền giáo dục trở nên phân tán kiểm sốt Người dân tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, lúc thông tin đáng tin cậy phản ánh giá trị gia đình Vì thế, điều thiết thực việc xây dựng xã hội phát triển Việt Nam phải trọng vào ảnh hưởng phương tiện truyền thơng Ngồi ra, Việt Nam tồn định kiến xã hội làm cho xã hội bị thụt lùi, lạc hậu Điển hình trọng nam khinh nữ định kiến xã hội khác gây ảnh hưởng đến nhận thức vai trị bình đẳng quan trọng nam nữ gia đình Điều làm giảm hiệu hoạt động tuyên truyền giáo dục giá trị gia đình Một số hủ tục tảo hôn tồn coi quan trọng số vùng miền dân tộc Việt Nam Các hủ tục gây áp lực, cản trở tự bình đẳng việc lựa chọn xây dựng gia đình, góp phần hạn chế quyền lựa chọn phát triển cá nhân b Hồn thiện sách, pháp luật gia đình Vì số quan phủ, quản lý cộng đồng chưa có đủ nhận thức hiểu biết sâu vai trò quan trọng gia đình xã hội Do đó, việc nắm bắt vấn đề, thách thức hội việc hồn thiện sách pháp luật gia đình cịn gặp nhiều khó khăn Thùy Anh (28/07/2022) Tỷ lệ hộ nghèo tăng, Việt Nam có thêm gần 10 triệu người nghèo giai đoạn 2021 -2025 Truy cập từ https://bom.so/F1gHHX 26 Thiếu quy định chi tiết chế thực thi, số sách pháp luật liên quan đến gia đình chưa có quy định chi tiết chế thực thi rõ ràng Vẫn cịn có điều, khoản Luật chưa hoàn chỉnh, gây nên mâu thuẫn cách xử lí trường hợp thực tiễn Điều gây khó khăn việc áp dụng thực sách pháp luật cách hiệu Bên cạnh đó, vấn đề thiếu tài nguyên kinh phí cần cải thiện Việc hồn thiện sách pháp luật gia đình địi hỏi đầu tư tài nguyên kinh phí Tuy nhiên, thiếu hụt tài nguyên kinh phí yếu tố hạn chế trình hồn thiện sách pháp luật gia đình c Xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho thành viên phát triển toàn diện hưởng thụ thành phát triển Một số người chưa có đủ nhận thức tình trạng bạo lực gia đình, khơng hiểu rõ hậu tác động tiêu cực đến đồn kết phát triển gia đình Thiếu nhận thức làm giảm quan tâm ưu tiên việc nâng cao giáo dục tuyên truyền bạo lực gia đình Việc thiếu kiến thức, thơng tin liên quan đến việc phịng ngừa giải bạo lực gia đình nguyên nhân gây nên hạn chế Các nạn nhân khơng biết cách xử lí bạo lực, điều làm họ trở nên yếu đuối bạo lực gia đình Áp lực từ kinh tế, dẫn dến mâu thuẫn, căng thẳng chia rẽ thành viên gia đình Điều ảnh hưởng đến khả dành thời gian tạo điều kiện cho việc tương tác, giao tiếp chăm sóc gia đình d Nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình Quản lý gia đình địi hỏi liên ngành hợp tác quan nhà nước tổ chức xã hội Tuy nhiên, việc thiếu chế liên ngành hợp tác hiệu nguyên nhân hạn chế việc nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình Song, việc ý thức người dân việc hợp tác với quan chức để phối hợp, làm rõ xử lí vấn đề cịn tồn đọng gia đình chưa sn sẻ Cùng với đó, hạn chế đào tạo phát triển nhân lực nhà nước vấn đề lớn ảnh hưởng đến lực quản lý nhà nước 27 e Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnh vực gia đình Nền kinh tế Việt Nam gặp biến động, đại dịch COVID-19 gây tác động mạnh mẽ toàn diện đến kinh tế xã hội Việc phục hồi phát triển lĩnh vực gia đình gặp khó khăn suy giảm nguồn lực, khả đầu tư tập trung phủ vào ứng phó với tình hình khẩn cấp, dẫn đến bế tắc huy động nguồn lực đầu tư, huy động xã hội 2.3 Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới 2.3.1 Giải pháp phát huy mặt đạt 2.3.1.1 Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình tình hình Phát triển mơ hình gia đình tiêu biểu, gương mẫu, có nhiều đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có tác động tích cực đến cộng đồng xung quanh Tổ chức hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch liên quan đến gia đình nhằm tạo khơng khí vui tươi, gắn kết, trao đổi kinh nghiệm gia đình Tăng cường sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng mạng xã hội để tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình, phản ánh điểm sáng khó khăn sống gia đình Giáo dục cho hệ trẻ ý thức yêu quý, bảo vệ phát triển gia đình; rèn luyện kỹ sống kỹ giao tiếp gia đình; phịng ngừa xử lý kịp thời vấn đề xung đột, bạo lực gia đình 2.3.1.2 Hồn thiện sách, pháp luật gia đình Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật gia đình theo tinh thần Hiến pháp 2013 Luật Gia đình 2014, nhằm bảo đảm quyền lợi trách nhiệm thành viên gia đình, tơn trọng nguyên tắc bình đẳng nam nữ, bảo vệ quyền lợi trẻ em, người cao tuổi người khuyết tật gia đình Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy tắc tơn trọng bảo đảm bình đẳng, chống phân biệt đối xử, đề xuất chế pháp lý phù hợp quan hệ sống chung, bao gồm việc công nhận nhân người giới tính Để giải 28 vấn đề này, nhiều quốc gia giới chọn lựa giải pháp công nhận hôn nhân đồng giới nhằm bảo đảm quyền người quyền bình đẳng cho tất cá nhân Việc cần thảo luận, nghiên cứu đưa định phù hợp với hoàn cảnh giá trị văn hóa đất nước, nhằm tạo điều kiện cho công tôn trọng tất thành viên xã hội.1 Nâng cao hỗ trợ tài cho gia đình đối mặt với khó khăn đặc biệt giải pháp quan trọng Chính sách hỗ trợ tái định cư hộ gia đình cần tăng cường nhằm đảm bảo an sinh xã hội cải thiện chất lượng sống người dân Hiện nay, Việt Nam tích cực xây dựng nhà xã hội cho người lao động có thu nhập thấp, cơng nhân nhóm khác Đây biện pháp quan trọng để đảm bảo an sinh xã hội nâng cao chất lượng sống người dân 2.3.1.3 Xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho thành viên phát triển toàn diện hưởng thụ thành phát triển Xây dựng trì chuẩn mực văn hóa gia đình, tình u thương, tơn trọng, chia sẻ, hỗ trợ, gắn kết thành viên gia đình; giáo dục cho thành viên gia đình ý thức trách nhiệm thân, gia đình xã hội Tạo điều kiện cho thành viên gia đình học tập, làm việc phát triển theo lực sở thích mình; khuyến khích hoạt động sáng tạo nâng cao chất lượng sống gia đình Tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch với gia đình cộng đồng; tìm hiểu bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc sống gia đình Phịng ngừa xử lý kịp thời vấn đề tiêu cực sống gia đình, bạo lực gia đình, ly hơn, bỏ rơi cái, lạm dụng chất gây nghiện; tìm kiếm tư vấn hỗ trợ quan nhà nước tổ chức xã hội cần thiết ThS Nguyễn Thị Liễu (21/07/2020) Một số bất cập luật nhân gia đình năm 2014 Truy cập từ: https://lsvn.vn/mot-so-bat-cap-cua-luat-hon-nhan-va-gia-dinh-nam-2014.html 29 Thực sách, pháp luật gia đình Đảng Nhà nước; bảo vệ quyền lợi trách nhiệm thành viên gia đình; tham gia xây dựng phát triển cộng đồng xung quanh 2.3.1.4 Nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật gia đình; xử lý kịp thời vi phạm pháp luật gia đình, bạo lực gia đình, ly trái phép, bỏ rơi cái, lạm dụng tài sản chung gia đình Nâng cao lực quan nhà nước có liên quan đến cơng tác gia đình, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban Nhân dân cấp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch; tăng cường hợp tác quan nhà nước với tổ chức xã hội sở tôn giáo cơng tác gia đình 2.3.1.5 Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnh vực gia đình Thực trình chuyển đổi số toàn diện quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số xây dựng xã hội số Mục tiêu đề đến năm 2030, hồn thành việc xây dựng phủ số, để Việt Nam nằm nhóm 50 quốc gia hàng đầu giới xếp thứ ba khu vực ASEAN phủ điện tử Huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực cách hiệu cho phát triển, tập trung vào việc tận dụng nguồn lực nội bộ, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân nước, chiến lược quan trọng, bền vững Đồng thời, tạo điều kiện thu hút nguồn lực đầu tư từ nước ngồi thơng qua việc kết hợp chặt chẽ biện pháp chiến lược.1 Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa - thể thao - du lịch, khoa học - cơng nghệ; khuyến khích tham gia tổ chức xã hội cá nhân việc cung cấp dịch vụ cơng ích; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (21/10/2020) Phần thứ hai: Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2021 – 2030 Truy cập từ: https://cand.com.vn/thoi-su/Phan-thu-hai-Chien-luoc-phat-trien-Kinh-te-xa-hoi-2021-2030i585038/ 30 Tăng cường công tác quản lý nhà nước nguồn lực kinh tế; xây dựng hồn thiện chế, sách để khuyến khích bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư; kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nguồn lực công; ngăn ngừa xử lý nghiêm trường hợp tham nhũng, tiêu cực, lãng phí làm cạn kiệt nguồn lực 2.3.2 Giải pháp khắc phục mặt hạn chế 2.3.2.1 Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình tình hình Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục giá trị gia đình, văn hóa gia đình, đạo đức gia đình cho cán bộ, đảng viên nhân dân, niên, thiếu niên; phổ biến sách, pháp luật bảo vệ phát triển gia đình; nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức xã hội tồn xã hội vai trị gia đình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kết hợp với đổi nội dung phương thức tuyên truyền sáng tạo, hiệu Phát huy vai trò tổ chức xã hội việc tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình; khuyến khích tham gia nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà báo, nhà văn, nghệ sĩ cá nhân có uy tín việc nghiên cứu, phản ánh lan tỏa mơ hình gia đình tiêu biểu; tơn vinh gia đình có thành tích xuất sắc xây dựng phát triển gia đình Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thông giá trị gia đình; tận dụng thành tựu khoa học công nghệ chuyển đổi số để mở rộng khả tiếp cận nâng cao nhận thức người dân cộng đồng; kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thông tin mạng Internet, mạng xã hội để ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực truyền thông đại chúng truyền thơng đến gia đình 2.3.2.2 Hồn thiện sách, pháp luật gia đình Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật gia đình theo quy trình, thủ tục, đảm bảo tính kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi phù hợp với tình hình thực tiễn 31 Bố trí nguồn lực ngân sách để bảo đảm tổ chức thực sách gia đình, nâng cao định mức hỗ trợ sách gia đình để phù hợp với nhu cầu thực tế người dân 2.3.2.3 Xây dựng môi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho thành viên phát triển toàn diện hưởng thụ thành phát triển Phát huy vai trò tổ chức xã hội, cộng đồng cá nhân có uy tín việc tun truyền, giáo dục giá trị gia đình; tơn vinh gia đình có thành tích xuất sắc xây dựng phát triển gia đình; khuyến khích tham gia người dân việc giải vấn đề liên quan đến gia đình Nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ hỗ trợ gia đình; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, tư vấn, hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ kinh tế, hỗ trợ xã hội…; xây dựng hoàn thiện sở vật chất nhân lực để cung cấp dịch vụ hỗ trợ gia đình 2.3.2.4 Nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm pháp luật gia đình; xây dựng hoàn thiện chế, biện pháp để ngăn ngừa khắc phục tác động tiêu cực yếu tố bên ngồi đến gia đình Nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ hỗ trợ gia đình; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, tư vấn, hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ kinh tế, hỗ trợ xã hội…; xây dựng hoàn thiện sở vật chất nhân lực để cung cấp dịch vụ hỗ trợ gia đình Đổi nâng cao lực đội ngũ cán bộ, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra kỷ luật cho cán bộ, công chức quản lý nhà nước gia đình; xây dựng thực tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước gia đình 2.3.2.5 Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnh vực gia đình 32 Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho hoạt động gia đình; xem xét, ưu tiên đầu tư cho cơng trình, dự án có ý nghĩa quan trọng gia đình; bảo đảm sử dụng vốn đầu tư phát triển nhà nước hiệu “Đẩy mạnh hợp tác công - tư bảo tồn, phát triển gia đình; huy động nguồn lực xã hội hóa, nguồn vốn tổ chức, cá nhân trong, nước nguồn hợp pháp khác đầu tư cho cơng trình, dự án ứng dụng, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực gia đình”.1 Xây dựng chế ưu đãi, miễn, giảm thuế, phí phù hợp với thực tiễn có tính khả thi nhằm thu hút đầu tư ngồi nước vào lĩnh vực gia đình; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực gia đình Tóm tắt chương Tóm lại, thơng qua chương 2, hiểu rõ thực trạng gia đình Việt Nam Từ đặt mục tiêu với nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển gia đình Các mặt đạt được, hạn chế với nguyên nhân công xây dựng phát triển gia đình nêu phần 2.2 Bên cạnh đó, giải pháp phát huy mặt đạt khắc phục mặt hạn chế nêu rõ phần 2.3 chương Để phát triển gia đình cách tốt nhất, cá nhân gia đình nói riêng Việt Nam nói chung, phải thực tốt bổn phận mình, đạt mục tiêu đặt ra, trì phát huy mặt tốt, hạn chế mặt xấu để tương lai đạt thành tựu xây dựng phát triển gia đình Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa Truy cập từ: https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/tuyen-truyen-van-hoa-nghe-thuat/phat-huy-hieu-qua-cac-nguon-luc-dau-tuphat-trien-trong-linh-vuc-van-hoa-720.html 33 III KẾT LUẬN Trong luận "Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay", trình bày hai nội dung chính: "Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên" "Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay" Trong phần "Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên", đề cập đến thay đổi ảnh hưởng gia đình giai đoạn Điều bao gồm việc gia đình trở nên đa dạng hơn, cấu trúc gia đình thay đổi từ mơ hình truyền thống sang mơ hình đại tăng cường vai trị phụ nữ gia đình Phần "Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay", nhóm tập trung vào việc phân tích tình hình gia đình Việt Nam đề xuất giải pháp để xây dựng phát triển gia đình thời điểm Các thực trạng bao gồm đa dạng gia đình, thách thức kinh tế, vấn đề nhân gia đình, với vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ em Các giải pháp nhằm tạo tảng hỗ trợ gia đình, tăng cường giáo dục gia đình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cân cơng việc gia đình, tăng cường tư vấn gia đình khuyến khích tinh thần đồn kết gia đình Song nhóm thấy số bất cập việc quản lí, phát triển gia đình Việt Nam, có số điều luật chưa quy định rõ ràng, hiểu theo nhiều cách Các giải pháp đưa chưa khả thi cần nhiều thời gian để xã hội vận động trọn vẹn Tổng cộng, luận trình bày phân tích vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đề xuất số giải pháp để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Những nội dung giúp hiểu rõ thực trạng gia đình cung cấp hướng để thúc đẩy phát triển ổn định gia đình Việt Nam thời kỳ 34 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Thùy Anh (28/07/2022) Tỷ lệ hộ nghèo tăng, Việt Nam có thêm gần 10 triệu người nghèo giai đoạn 2021 -2025 Truy cập từ https://bom.so/F1gHHX BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (21/10/2020) Phần thứ hai: Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2021 – 2030 Truy cập từ: https://cand.com.vn/thoi-su/Phan-thu-hai-Chien-luoc-phat-trien-Kinh-texa-hoi-2021-2030-i585038/ Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật Đặng Thị Hoa THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ GĨC NHÌN XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA Truy cập từ https://bom.so/UggT5K Hội nghị tổng kết 10 năm thực tiêu chí văn hóa xây dựng nơng thôn Truy cập từ: https://hanam.gov.vn/Pages/hoi-nghi-tong-ket-10nam-thuc-hien-tieu-chi-van-hoa-trong-xay-dung-nong-thon-moi.aspx ThS Nguyễn Thị Liễu (21/07/2020) Một số bất cập luật hôn nhân gia đình năm 2014 Truy cập từ: https://lsvn.vn/mot-so-bat-cap-cua-luat-honnhan-va-gia-dinh-nam-2014.html Luật Hơn nhân gia đình 2014 (Luật số 52/2014/QH13) Ngày 19 tháng năm 2014, Hà Nội Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyendan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa Truy cập từ: https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/tuyen-truyen-van-hoa-nghethuat/phat-huy-hieu-qua-cac-nguon-luc-dau-tu-phat-trien-trong-linh-vucvan-hoa-720.html TS Nguyễn Huy Phịng (08/07/2021) Tạp chí Lý luận trị số 4-2021 Giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam bối cảnh Truy cập từ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly- 35 luan/item/3594-giu-gin-phat-trien-he-gia-tri-gia-dinh-viet-nam-trong-boicanh-hien-nay.html 10 Phước Quý.(19/04/2023) Tranh chấp tài sản thừa kế: Hơn 10 năm, lần xét xử chưa xong Truy cập từ https://www.baobariavungtau.com.vn/phap-luat/202304/tranh-chap-taisan-thua-ke-hon-10-nam-7-lan-xet-xu-van-chua-xong-976405/ 11 Quyết định 2238/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 Truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyetdinh-2238-QD-TTg-2021-Chien-luoc-phat-trien-gia-dinh-Viet-Nam-den2030-499257.aspx 12 Nguyễn Thị Tâm.(30/06/2022) Thực trạng cơng tác phổ biến, giáo dục gia đình số kiến nghị Truy cập từ: https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinhnghiem.aspx?ItemID=145 13 Trần Thái (26/11/2022) Vụ bé tuổi bị bạo hành đến tử vong: Những góc khuất đau lịng Truy cập từ: https://s.net.vn/Uc8f 14 Trần Thị Minh Thi (03/03/2021) Về xây dựng chiến lược gia đình giai đoạn tới Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/821622/ve-xay-dung-chien-luoc-gia-dinh-trong-giai-doan-toi.aspx 15 Tổng cục Thống kê (2019) Kết toàn tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2019 Hà Nội: NXB Thống kê 36

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan