(Tiểu luận) vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam

38 12 0
(Tiểu luận) vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI P[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP L02 - NHÓM 20 - HK221 NGÀY NỘP ……08/11/2022…… Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Mã số sinh viên Trương Tấn Tài 1915017 Dương Nhân Tâm 2012007 Huỳnh Võ Nhân Tâm 2014427 Trần Thị Thanh Tâm 2014442 Vũ Nguyễn Minh Tâm 2012014 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 h Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: L02 Tên nhóm: .HK221 .Năm học 2022-2023 Đề tài: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY STT Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công % Điểm BTL 1915017 Trương Tấn Tài Phần 2.4 20% 2012007 Dương Nhân Tâm Phần 2.3 20% 2014427 Huỳnh Võ Nhân Tâm Phần 2.1+2.2 20% h Điểm BT L Ký tên 2014442 Trần Thị Thanh Tâm Phần + Tóm tắt chương + Kiểm tra 20% 2012014 Vũ Nguyễn Minh Tâm Mở đầu + Kết luận + Chỉnh sửa 20% Họ tên nhóm trưởng: Trần Thị Thanh Tâm , Số ĐT: .0937267255 Email: tam.tran130602@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) ThS Đoàn Văn Re h MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài II PHẦN NỘI DUNG .6 Chương DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc .6 1.1.2 Đặc trưng dân tộc 1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc 1.2.1 Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc 1.2.2 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác- Lênin 10 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 12 2.1.1 Có chênh lệch số dân tộc người .12 2.1.2 Các dân tộc cư trú xen kẽ 12 2.1.3 Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng 13 2.1.4 Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng .13 2.1.5 Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc - quốc gia thống 14 h 2.1.6 Mỗi dân tộc có sắc văn hố riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam thống .14 2.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam 14 2.2.1 Về trị 14 2.2.2 Về kinh tế 15 2.2.3 Về văn hoá 16 2.2.4 Về xã hội 16 2.2.5 Về an ninh quốc phòng 17 2.3 Thực trạng thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian qua 17 2.3.1 Những mặt đạt nguyên nhân 17 2.3.1.1 Những mặt đạt .17 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 21 2.3.2.1 Những mặt hạn chế .21 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 23 2.4 Giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian tới .25 2.4.1 Trên lĩnh vực trị .25 2.4.2 Trên lĩnh vực kinh tế .27 2.4.3 Trên lĩnh vực văn hoá 29 2.4.4 Trên lĩnh vực xã hội 30 2.4.5 Trên lĩnh vực an ninh quốc phòng 31 III KẾT LUẬN .33 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 h I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nay, vấn đề dân tộc vấn đề quan tâm phát triển bền vững đất nước Bản sắc văn hóa vùng dân tộc trang phục truyền thống, âm nhạc, ẩm thực, phong tục tập quán, lễ hội, sản phẩm thủ công mỹ nghệ đóng vai trị quan trọng việc tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh việc phát huy giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân dân tộc đặc biệt dân tộc người Trong thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương chăm lo, phát triển đồng bào dân tộc thiểu số tất mặt Ban hành nhiều sách an sinh xã hội, chăm lo đời sống, tạo điều kiện để người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất Mặc dù năm gần đây, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Bộ ngành, địa phương cố gắng hỗ trợ người dân nơi tiếp nhận sách xã hội tốt sách ưu đãi học tập khuyến khích phát triễn trình độ văn hoá dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng quan hệ bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn phát triển dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Khơng nên nghĩ rằng, “dân tộc vấn đề cũ, giải xong” mà phải thấy “vấn đề cũ” tình Vấn đề dân tộc có tính đặc thù quan trọng, liên quan đến quốc gia - quốc tế, có tính thời cấp bách nhạy cảm Đây vấn đề vừa chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng nước ta Ở nước ta, vấn đề dân tộc chưa đến mức độ bùng nổ số nước giới; số vùng số dân tộc có vấn đề phát sinh, có bất cập… Nếu ta chậm việc thu hẹp khoảng cách chênh lệch mặt vùng dân tộc, đời sống cán dân tộc, văn hóa dân tộc làm giảm lịng tin đồng bào dân tộc với Đảng Nhà nước, để khoảng cách giàu - h nghèo lớn, khơng có cách giải tốt dẫn đến nguy xung đột xã hội, gây bùng nổ dân tộc, làm ổn định trị - xã hội Bình đẳng dân tộc nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu quyền dân tộc thiểu số Các dân tộc khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp ngang quyền lợi nghĩa vụ lĩnh vực hoạt động cuả đời sống xã hội bảo đảm Hiến pháp pháp luật Nhà nước có trách nhiệm giúp dân tộc có kinh tế chậm phát triển để đạt trình độ phát triển chung với dân tộc khác nước Tuy nhiên thời kì hội nhập kinh tế mở, việc mở cửa đón nhận nước bạn giới vào Việt Nam đồng nghĩa với việc phải đón nhận nhiều văn hóa quốc gia khác Trong giá trị văn hóa nước ngồi mang đến Việt Nam có khơng giá trị văn hóa tốt đẹp làm tơ điểm thêm văn hóa nước ta Nhưng bên cạnh có khơng giá trị văn hóa khơng lành mạnh mang đến làm sắc văn hóa dân tộc, vấn đề quan trọng cần có sách dân tộc phù hợp đắn để tạo nên vị riêng Việt Nam trường quốc tế Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội h Thứ hai, đánh giá thực trạng sách dân tộc Đảng Nhà nước thời gian qua Thứ ba, giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước thời điểm Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic, Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam h II PHẦN NỘI DUNG Chương DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc Dân tộc trình phát triển lâu dài chủ nghĩa xã hội loài người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc (theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin) Những thay đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định đến thay đổi cộng đồng dân tộc Ở phương Tây dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thay phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đơng, dân tộc hình thành sở văn hóa, tâm lý dân tộc phát triển tương đối chín muồi cộng đồng kinh tế đạt tới mức độ định, song nhìn chung cịn phát triển trạng thái phân tán Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation) khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) khái niệm dùng để cộng đồng tộc người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ văn hóa Cộng đồng xuất sau lạc, tộc, kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người cộng đồng Với nghĩa này, dân tộc phận hay thành phần quốc gia Thực chất, hai cách hiểu khái niệm dân tộc không đồng lại gắn bó mật thiết với nhau, khơng tách rời Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc tộc người; dân tộc tộc người phận hình thành dân tộc quốc gia Đó lý nói đến Việt Nam khơng thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, nói đến 54 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật tr.196 h cộng đồng tộc người Việt Nam phải gắn liền với hình thành phát triển dân tộc Việt Nam 1.1.2 Đặc trưng dân tộc Theo nghĩa rộng, dân tộc có số đặc trưng sau: Thứ nhất, có chung lãnh thổ ổn định Lãnh thổ dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý dân tộc, biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà dân tộc quyền sở hữu Lãnh thổ yếu tố thể chủ quyền dân tộc tương quan với quốc gia - dân tộc khác Thứ hai, có chung hình thức sinh hoạt kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tộc, sở để gắn kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững dân tộc Nếu thiếu tính cộng đồng chặt chẽ, bền vững kinh tế cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc Thứ ba, có chung ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng, bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, làm cơng cụ giao tiếp thành viên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội tình cảm Trong quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với ngơn ngữ khác nhau, có ngơn ngữ chung, thống Thứ tư, có chung văn hóa tâm lý Văn hóa dân tộc biểu thơng qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, tạo nên sắc riêng dân tộc Trong sinh hoạt cộng đồng, thành viên dân tộc thuộc thành phần xã hội khác tham gia vào sáng tạo giá trị văn hóa chung dân tộc, đồng thời hấp thụ giá trị văn hóa chung Thứ năm, có chung nhà nước Các thành viên cộng đồng tộc người dân tộc chịu quản lý, điều khiển nhà nước độc lập Đây yếu tố phân biệt dân tộc - quốc gia dân tộc - tộc người Dân tộc - tộc người quốc gia nhà nước với thể chế trị riêng Theo nghĩa hẹp, dân tộc có đặc trưng sau: Thứ nhất, cộng đồng ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết; riêng ngơn ngữ nói) Đây tiêu chí để phân biệt tộc người khác h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:00

Tài liệu liên quan