Xung đột xã hội và đồng thuận xã hội trong quá trình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội cơ sở lý luận và thực tiễn

243 7 0
Xung đột xã hội và đồng thuận xã hội trong quá trình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội cơ sở lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM ĐỀ TÀI CẤP NH NC Xung đột x hội đồng thuận x hội trình phát triển x hội quản lý phát triển x hội: sở lý luận thực tiễn Mà số: KX.02.09/06-10 BáO CáO TổNG HợP kết nghiên cứu Ch nhim ti: GS.TS Vừ Khỏnh Vinh 8070 HÀ NỘI, 2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, khẳng định việc nghiên cứu cách bản, tồn diện, có hệ thống vấn đề xung đột xã hội đồng thuận xã hội có ý nghĩa quan trọng, cần thiết phát triển xã hội quản lý trình phát triển Bởi lẽ, việc giải xung đột xã hội không ngừng nảy sinh đời sống xã hội, tạo đồng thuận xã hội động lực thúc đẩy phát triển xã hội Việc chậm giải quyết, giải không xung đột xã hội cản trở chí triệt tiêu phát triển xã hội giai đoạn định Thực tiễn giới ngày cho thấy, việc giải không tốt mâu thuẫn, xung đột quốc gia, dân tộc, tôn giáo trở ngại lớn cho hịa bình, ổn định phát triển chung toàn cầu khu vực Một nguyên nhân quan trọng gây khủng hoảng kinh tế, đói nghèo, bệnh tật giới xung đột lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội giới Ở nước ta nay, công đổi toàn diện đất nước đem lại cho nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, đường đổi mới, cịn phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách lớn, chẳng hạn: nước ta chưa thoát hẳn khỏi ngưỡng cửa nghèo nàn, tăng trưởng kinh tế chưa ổn định bền vững, tỷ lệ thất nghiệp cao; sách đổi mở cửa bên cạnh tích cực làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội tham nhũng gia tăng; lối sống ích kỷ với thói hư, tật xấu có nguy lây lan mạnh Trong đó, nhiều sách phát triển kinh tế xã hội cịn có bất cập, việc triển khai thực cịn nhiều vướng mắc, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, chưa đồng bộ, chế quản lý nhiều hạn chế cần khắc phục, sửa đổi, Những khó khăn, thách thức hàng ngày, hàng làm nảy sinh xung đột, mâu thuẫn lớn, nhỏ mà không phát hiện, xử lý kịp thời đắn có khả gây hậu nghiêm trọng Thực tế cho thấy, từ mâu thuẫn, xung đột lợi ích tất lĩnh vực, không giải kịp thời, đắn dẫn đến hậu khó lường Có thể lấy kiện tiêu cực Thái Bình, Hà Tây, Tây Nguyên, gần vụ Thích Quảng Độ, Thích Khổng Tăng làm ví dụ Từ xung đột, mâu thuẫn đất đai huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, chậm khơng giải thỏa đáng dẫn đến kiện làm trật tự xã hội mức độ rộng Cũng khơng nắm bắt kịp thời chậm giải mâu thuẫn nhỏ việc thực sách kinh tế - xã hội vấn đề dân tộc Tây Nguyên, để lực xấu lợi dụng kích động số đồng bào dân tộc gây rối, tạo khơng khí căng thẳng địa phương Đến nay, có nhiều thành tựu to lớn sách phát triển xã hội, vụ khiếu kiện đông người kéo dài xảy nhiều nơi Thủ đô Hà Nội, có trường hợp bị kẻ hội trị Thích Quảng Độ Thích Khổng Tăng lợi dụng, chứng tỏ mâu thuẫn, xung đột xã hội chưa giải kịp thời giải chưa thỏa đáng Bên cạnh khó khăn thách thức, Việt Nam có nhiều thuận lợi hội, đó, phải đặc biệt nhấn mạnh truyền thống vốn có nhân dân Việt Nam đoàn kết rộng rãi, tương trợ đùm bọc lẫn Truyền thống phát huy suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Tuy nhiên, điều kiện mới, để phát huy truyền thống đó, cần hiểu rõ chất, hình thức điều kiện đảm bảo đồng thuận xã hội từ đó, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc Thực tiễn đổi đất nước thời gian qua cho thấy, trước khó khăn lớn, nhân dân ta ln đồn kết lịng, gạt bỏ lợi ích riêng tư để xây dựng bảo vệ đất nước Nhưng có lúc tưởng chừng việc thuận lợi, đồng thuận lại đạt khó khăn Vậy chất vấn đề đâu ? Cần có điều kiện để tạo đồng thuận xã hội tình hay tình khác ? Đây vấn đề cấp thiết mà thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân xây dựng xã hội dân đặt Nguyên nhân hạn chế việc phòng ngừa, khắc phục, hạn chế, phát giải xung đột xã hội việc tạo điều kiện phát huy đồng thuận xã hội có nhiều, cần nhấn mạnh hai yếu tố: là, chưa có hệ thống lý luận sâu sắc toàn diện xung đột xã hội đồng thuận xã hội làm sở để xây dựng giải pháp phòng ngừa giải xung đột xã hội, phát huy đồng thuận xã hội; hai là, chưa xây dựng hệ thống thông tin đáng tin cậy nhanh chóng biểu xung đột xã hội để có giải pháp kịp thời, nhanh chóng Từ trình bày trên, kết luận thực tiễn phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta giới đặt yêu cầu cấp bách nghiên cứu cách thấu đáo, tồn diện, có hệ thống vấn đề xung đột xã hội đồng thuận xã hội sở tổng kết cách toàn diện, đầy đủ thực tiễn xung đột xã hội đồng thuận xã hội giải pháp giải xung đột xã hội, tạo phát huy đồng thuận xã hội nhằm thúc đẩy phát triển xã hội Vì vậy, đề tài: “Xung đột xã hội đồng thuận xã hội trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội - sở lý luận thực tiễn” có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn, giai đoạn nay, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân xã hội dân mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước đề tài Ở nước ta, nói cơng trình nghiên cứu xung đột xã hội đồng thuận xã hội cịn ỏi, chí đếm đầu ngón tay cơng trình chun sâu vấn đề Nhưng nói khơng có nghĩa vấn đề xung đột xã hội đồng thuận xã hội không đề cập, nghiên cứu Trong thực tế, xung đột xã hội đồng thuận xã hội đề cập nhiều hình thức khác nhau, mâu thuẫn giải mâu thuẫn xã hội, lĩnh vực hay lĩnh vực khác đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vấn đề xung đột xã hội đồng thuận xã hội khía cạnh, bình diện định Hơn nữa, phần lớn cơng trình nghiên cứu xung đột xã hội đồng thuận xã hội chừng mực phạm vi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khác Như vậy, nói lý luận vấn đề xung đột xã hội đồng thuận xã hội trình phát triển quản lý phát triển xã hội nghiên cứu riêng rẽ mặt, góc độ, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước cấp Bộ nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu ngồi nước đề tài Nhìn chung, khơng có nhiều chuyên khảo tầm cỡ nghiên cứu riêng xung đột xã hội đồng thuận xã hội Vấn đề thường tác giả nước nghiên cứu lồng ghép với vấn đề khác mối quan hệ với lĩnh vực khác Chẳng hạn, xung đột xã hội đồng thuận xã hội thường xem xét mối quan hệ cá nhân, Nhà nước, xã hội, mối quan hệ giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội Trong thời gian gần đây, vào khoảng năm 2000, lý luận xung đột xã hội bắt đầu đưa vào chương trình đào tạo đại học khơng phải mơn học ngoại trừ ngành xã hội học số nước Những vấn đề tác giả đề cập nhiều nghiên cứu xung đột xã hội đồng thuận xã hội là: khái niệm, chất, nội dung, phân loại xung đột xã hội đồng thuận xã hội, hình thức biểu xung đột xã hội, mối quan hệ xung đột xã hội đồng thuận xã hội; vai trò đồng thuận xã hội xung đột xã hội trình phát triển xã hội, giải pháp giải xung đột xã hội, vai trò pháp luật việc giải xung đột xã hội Tuy nhiên, thấy kết nghiên cứu mức khiêm tốn Nhiều vấn đề, kể vấn đề có tính chất đồng thuận xã hội xung đột xã hội nhiều quan điểm khác nhau, chưa làm sáng tỏ, chẳng hạn nguyên nhân điều kiện xung đột xã hội, điều kiện tiên đồng thuận xã hội, quy luật vận động xung đột xã hội đồng thuận xã hội Điểm bật lý luận xung đột xã hội đồng thuận xã hội nước theo thừa nhận chung vai trò tồn khách quan xung đột xã hội đồng thuận xã hội, thành công nghiên cứu hình thức biểu số giải pháp khắc phục xung đột xã hội, tăng cường củng cố đồng thuận xã hội Trong xã hội học khoa học pháp luật số nước, xung đột xã hội đồng thuận xã hội xem nội dung quan trọng Hầu hết giáo trình giảng dạy đại học luật xã hội học đề đưa vấn đề xung đột xã hội đồng thuận xã hội thành nội dung giảng dạy Đây thành tựu kinh nghiệm cần nghiên cứu để tham khảo, học tập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài - Phân tích vấn đề lý luận xung đột xã hội đồng thuận xã hội trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội - Phân tích thực trạng, xu hướng vấn đề đặt xung đột xã hội đồng thuận xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp giải xung đột xã hội phát huy đồng thuận xã hội tiến trình đổi Việt Nam Các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Xây dựng sở lý luận xung đột xã hội đồng thuận xã hội phục vụ phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Đánh giá thực trạng xung đột xã hội thực trạng giải xung đột xã hội, dự báo vận động xung đột xã hội tương lai gần - Đánh giá thực trạng đồng thuận xã hội, thực trạng giải pháp xây dựng, củng cố phát triển đồng thuận xã hội hiệu giải pháp đó, dự báo tình hình đồng thuận xã hội nước ta thời gian tới - Đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp phòng ngừa, khắc phục, giải xung đột xã hội; xây dựng, củng cố, tăng cường phát huy đồng thuận xã hội - Cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020 - Đề xuất phương thức chuyển giao sử dụng kết nghiên cứu, đề xuất quan quản lý cụ thể Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận chung để nghiên cứu tất nội dung đề tài chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta xã hội chất xã hội, cấu, kết cấu xã hội, mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội, đồng thuận xã hội, lợi ích cá nhân, tầng lớp xã hội, Nhà nước xã hội Để nghiên cứu nội dung xã hội xã hội đồng thuận xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc hợp với phương pháp so sánh - loại hình, phương pháp quy nạp - diễn dịch phương pháp lịch sử cụ thể Trên sở quan điểm tiếp cận nêu trên, phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài là: - Phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh lịch sử; - Phương pháp quy nạp - diễn dịch; - Các phương pháp xã hội học cụ thể: điều tra, khảo sát, vấn chuyên gia, tọa đàm Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ XUNG ĐỘT Xà HỘI Chương I LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT Xà HỘI TRONG PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI Lịch sử xung đột xã hội 1.1 Các quan niệm thời Cổ đại xung đột xã hội Trong thời kỳ Cổ đại, người quan tâm nghiên cứu xung đột xã hội vai trị đời sống xã hội Các nhà triết học Hy Lạp Cổ đại người làm sáng tỏ cách tương đối chất xung đột xã hội Heraclít lập luận chiến tranh xung đột xã hội dựa hệ thống quan điểm chung giới quan Ông cho chiến tranh xung đột xã hội quy luật chung thống trị hành tinh lập luận vai trị tích cực xung đột trình phát triển xã hội Xung đột xã hội, theo Heraclít, diện với tính cách thuộc tính quan trọng tất yếu đời sống xã hội Một mặt chia sẻ với quan điểm Heraclít, Epicơ cho hậu tiêu cực xung đột xã hội buộc người phải sống trạng thái hịa bình ổn định Những ước mơ trạng thái xã hội khơng có xung đột xã hội bước đầu lập luận dựa vào biện luận Trong thời kỳ đầu phát triển mình, triết học đốc giáo cố gắng chứng minh tính ưu việt hịa bình, đồng thuận tình anh em người với Một số nhà triết học đốc giáo kỷ II kỷ III lập luận chống lại xung đột vũ trang, vào lúc đó, lập luận nhà triết học tác động khơng lớn đến q trình phát triển tất yếu lịch sử Đến đầu kỷ IX với học thuyết “Khristos”, nguyên tắc tính xung đột bắt đầu bị nghi ngời Trong thời kỳ Phục sinh, người ta nêu đánh giá khác phức tạp xung đột xã hội Trong thời kỳ này, người theo chủ nghĩa nhân đạo thường xuyên lên án xung đột xã hội xung đột vũ trang Erazm Potterđamskij cho xung đột xã hội có lơgic riêng tất tầng lớp dân cư đất nước bị hút vào quỹ đạo xung đột xã hội xung đột xã hội phản ứng theo phản ứng dây chuyền tương tư phân tích tính phức tạp việc rung hòa quan điểm bên đối lập xung đột xã hội, chí kể trường hợp hai bên dựa quan điểm tư tưởng thống Nhà triết học người Anh Ph.Becơn lập luận chất xung đột xã hội, phân tích nguyên nhân dẫn đến xung đột xã hội nội đất nước, xem xét cách cụ thể điều kiện vật chất, trị tâm lý xung đột xã hội phương thức khắc phục xung đột Ơng đặc biệt ý đến vai trò định nguyên nhân vật chất hình thành vụ trật tự xã hội, xung đột xã hội, ngun nhân tình trạng nghèo đói vật chất nhân dân Ph.Becơn nhấn mạnh rằng, “trong quốc gia có người bị bần hóa có nhiêu người sẵn sàng trở thành kẻ loạn”1 Khi đưa giải pháp ngăn ngừa xung đột xã hội, ông cho “mỗi bệnh” có thứ thuốc Các giải pháp đó, theo Becơn là: xóa bỏ nguyên nhân mang tính vật chất xung đột xã hội, nghệ thuật sử dụng mánh khóe trị, có thủ lĩnh thích hợp có khả hợp người lại với khả đàn áp vụ lộn xộn loạn dân chúng 1.2 Các quan niệm thời Cận đại xung đột xã hội Trong thời kỳ này, nhà dân chủ nước Anh nhà khai sáng nước Pháp công khai phê phán xung đột vũ trang, xâm lược dùng bạo lực Họ coi xung đột vũ trang tàn tích thời kỳ man rợ cho có việc xóa bỏ tảng phong kiến tiến đến Becơn Ph Tuyển tập: 02 tập, M.1979, T.2, tr.382 (tiếng Nga) Tiếp tục quan điểm đồng thuận xã hội đề cập văn kiện Đảng, Nghị Đại hội lần thứ X Đảng cho Nhà nước cần ban hành chế để Mặt trận đòan thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Các cấp ủy đảng cấp quyền có chế độ tiếp xúc, đối thoại trực tiếp nhân dân; thường xuyên lắng nghe ý kiến Mặt trận đòan thể nhân dân phản ánh với Đảng, Nhà nước vấn đề mà nhân dân quan tâm, tham gia xây dựng chủ trương, sách, pháp luật Thực tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quy chế dân chủ cấp để Mặt trận, đoàn thể tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quyền hệ thống trị Đồng thời, Đảng ta cho cần: “Đổi mới, nâng cao chất lượng họat động Mặt trận, đoàn thể nhân dân hội quần chúng, khắc phục tình trạng hành hóa, phơ trương, hình thức; làm tốt cơng tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân có trách nhiệm với dân”46 Thứ hai là, số đánh giá Đảng ta việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở đồng thuận xã hội: Đảng ta ln nhìn nhận vấn đề đồng thuận xã hội cách khách quan, khoa học, coi chủ trương xuyên suốt trình phát triển đất nước Vì vậy, đánh giá tình hình đất nước giai đọan 1995 -2000 học chủ yếu 15 năm đổi mới, Đại hội lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tiếp tục đổi với nội dung phương thức họat động Quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực phát huy; số sách quy chế bảo đảm quyền dân chủ nhân dân, trước hết sở, bước đầu thực hiện”47 Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, đề cập đến vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng ta nhận định rằng, thời gian qua “Chính sách đại đoàn kết 46 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X., Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 124 47 Sdd, tr 623 228 dân tộc dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tuyên truyền triển khai rộng rãi; đặc biệt sách dân tộc, tơn giáo ngày đạo sâu sát có hiệu hơn”48 Trên thực tế, BCHTW Đảng khóa IX tập trung đạo việc tổ chức thực sách đại đoàn kết dân tộc theo tinh thần Nghị Đại hội IX Nghị Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ (khóa IX) vấn đề đại đồn kết dân tộc tất bộ, ngành địa phương, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, tạo thống chủ trương quan điểm hệ thống trị, sở thể chế hố thành sách, pháp luật Nhà nước để động viên cổ vũ tầng lớp nhân dân, tăng thêm đồng thuận xã hội49 (Đây nói lần từ “đồng thuận xã hội” xuất văn kiện Đảng) Đảng ta khẳng định: …“Việc xây dựng luật pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục chăm lo; dân chủ xã hội mở rộng Lịng tin nhân dân cơng đổi mới, chế độ đồng thuận xã hội tiếp tục đổi mới”.50 Nhìn lại 20 năm tiến hành công đổi đất nước, Đại hội lần thứ X Đảng nhận định rằng, đại đồn kết tồn dân tộc nghiệp phát triển đất nước tiếp tục tăng cường Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục phát huy, gắn với thực tự do, dân chủ theo pháp luật động viên tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Toàn xã hội phát huy tinh thần tương thân tương ái, ý thức cộng đồng, nhường cơm sẻ áo, tích cực tham gia khắc phục thiên tai, giúp đỡ người nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, nạn nhân chất độc da cam… chăm lo cải thiện đời sống đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo51 48 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ chín (khóa IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 51 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ chín (khóa IX) , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 48-52 50 Sdd, tr 69 51 Sdd, tr.159-160 229 Tuy nhiên, việc thực sách đại đoàn kết toàn dân tộc sở đồng thuận xã hội cịn nhiều yếu kém, thiếu sót, Hội nghị lần thứ chín BCHTW Đảng khóa IX cho rằng: - Chưa có chế, sách hữu hiệu chưa tạo sở kinh tế cần thiết bảo đảm phát huy đầy đủ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, động lực chủ yếu để phát triển đất nước Nhiều chủ trương đảng đại đoàn kết tồn dân tộc, dân vận, dân tộc, tơn giáo chưa thể chế hố đồng thành chế, sách, pháp luật cách thức thực Chưa tạo bình đẳng thực thành phần kinh tế, thiếu sách khuyến khích, động viên phát huy sáng tạo cống hiến khuyến khích mạnh người Việt Nam nước tham gia xây dựng q hương, đất nước Ở khơng nơi thực quy chế dân chủ sở cịn hình thức, thực tế nhiều hành vi vi phạm quyền làm chủ nhân dân, gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân Trong xử lý cụ thể vấn đề dân vận, dân tộc, tơn giáo có trường hợp bị động, chưa chủ động làm tốt công tác vận động với đơng đảo bà có đạo, có vị chức sắc tơn giáo, cịn sơ hở để kẻ địch lợi dụng thực âm mưu “diễn biến hồ bình” làm phức tạp tình hình - Công tác dân vận chậm đổi mới, phương thức hoạt động Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu Nhận thức cơng tác dân vận tình hình đơn giản, chậm đổi mới, thiếu nghiên cứu, dự báo phát vấn đề phức tạp nảy sinh nội nhân dân; nhiều việc xúc giải lúng túng, để tồn đọng, kéo dài Sự phối hợp Nhà nước với Mặt trận, đoàn thể nhân dân lãnh đạo Đảng chậm thể chế hoá thực tế phối hợp hoạt động nhiều hạn chế mang tính hình thức, trùng chéo hiệu chưa cao Hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân dân nhiều nơi có xu hướng hành hố, chưa nắm bắt phản ánh kịp thời cho Đảng, Nhà nước tâm tư, nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân52… 52 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ chín (khóa IX) , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 48-52 230 1.2 Về kinh tế - xã hội Từ Đại hội lần thứ VI Đảng đến nay, với đường lối đổi mới, Việt Nam chủ trương xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Nền kinh tế có nhiều thành phần với nhiều dạng sở hữu hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển có hiệu sản xuất xã hội Mọi đơn vị kinh tế, không phân biệt quan hệ sở hữu họat động theo chế tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với bình đẳng trước pháp luật53 Sự đồng thuận xã hội lĩnh vực kinh tế - xã hội Đảng ta quan tâm, Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ IX nhấn mạnh Nhà nước thể chế hoá tạo điều kiện để Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân tham gia sâu rộng vào chương trình kinh tế - xã hội thực quy chế dân chủ, tham gia xây dựng quyền hoạt động đời sống xã hội Vai trò trách nhiệm Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân ngày khẳng định mức đời sống trị đời sống xã hội Tiếp tục quan điểm Đảng ta xác định qua kỳ Đại hội Hội nghị BCHTW Đảng, học sau 20 năm Đổi mới, là: Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương; thực tiến công bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ bền vững cho phát triển kinh tế xã hội Tập trung giải vấn đề xã hội xúc Khuyến khích người làm giàu theo luật pháp, thực có hiệu sách xóa đói giảm nghèo Tạo điều kiện hội tiếp cận bình đẳng 53 Sdd, tr 337 231 nguồn lực phát triển, hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, vươn lên thoát đói nghèo vững vùng nghèo phận dân nghèo Khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại Xây dựng, hịan chỉnh hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao…54 Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tiến tới bảo hiểm y tế tòan dân Đa dạng hố loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động, hướng tới xuất lao động trình độ cao… Tiếp tục đổi sách tiền lương, sách phân phối thu nhập…55 1.3 Về đường lối đối ngoại Để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, không cần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở đồng thuận xã hội, mà cịn phải có nhận thức giải đắn mối quan hệ lợi ích dân tộc quốc tế - chủ trương quán Đảng ta Đại hội lần thứ VI Đảng nhận định “Sự phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta”56 Vì thế, tồn nghiệp cách mạng mình, Đảng ta chủ trương kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới, đặc biệt coi trọng kết hợp yếu tố dân tộc quốc tế, yếu tố truyền thống thời đaị, sử dụng tốt khả mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật với bên ngồi để phục vụ cơng xây dựng 54 Sdd, tr 101 Sdd, tr 102 56 Sdd, tr 30 55 232 chủ nghĩa xã hội, ln ln làm trịn nghĩa vụ quốc tế nước anh em bầu bạn Đảng ta cho rằng: “Mục tiêu sách đối ngoại tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước không phân biệt chế độ trị – xã hội khác sở ngun tắc tồn hịa bình”57 Đại hội lần thứ VII Đảng xác định cần nhậy bén nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp Trong điều kiện phải coi trọng vận dụng học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế, yếu tố truyền thống với yếu tố phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; nhấn mạnh “Chúng ta chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc tồn hịa bình”58… Đảng ta khẳng định việc phát huy tinh thần độc lập tự chủ, không ỷ lại vào bên ngoài, khai thác tối đa lợi nguồn lực đất nước điều kiện để mở rộng có hiệu kinh tế đối ngoại, bảo đảm cho kinh tế luôn phát triển chủ động59 Tiếp tục chủ trương đồng thuận xã hội xác định, Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng cho rằng, cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa, tranh thủ tối đa mặt đồng thuận, hạn chế mặt bất đồng, tạo 57 Sdd, tr 326 Sdd, tr 294 59 Sdd, tr 338 58 233 điều kiện thụân lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cơng xây dựng vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đảng ta cho cần … “Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, tồn hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tòan vẹn lãnh thổ nhau, giải tranh chấp thương lượng, bảo đảm ổn định, an ninh phát triển”60 Trong giai đoạn phát triển đất nước, Đảng ta lưu ý phải thấy rõ khó khăn thách thức thuận lợi hội nước ta, theo dõi sát diễn biến phức tạp quan hệ quốc tế để có chủ trương thích hợp, giữ vững nguyên tắc động, linh họat;…61 Sau 10 năm tiến hành Đổi mới, Đảng ta cho công đổi nhân dân ta ngày phù hợp với xu phát triển thời đại, đồng tình ủng hộ nhân dân nước Đi đơi với phát huy cao độ ý chí tự lực tự cường, động viên nguồn lực bên trong, cần khai thác tốt điều kiện thuận lợi quan hệ đối ngoại, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước hịa bình, độc lập phát triển, tạo mơi trường quốc tế thuận lợi tranh thủ nhân tố tích cực phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước Mở rộng quan hệ quốc tế phải sở giữ vững độc lập tự chủ, bình đẳng có lợi, giữ gìn, phát huy sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc Thực đa phương hóa đa dạng quan hệ đối ngoại Coi trọng tiếp tục phát huy quan hệ truyền thống62 Điều coi nhân tố đồng thuận xã hội Trên sở đó, mục tiêu đến năm 2020 2000 nước ta Đại hội lần thứ VIII IX Đảng nhấn mạnh tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển “Hợp tác 60 Sdd, tr 431 Sdd, tr 432 62 Sdd, tr 461 61 234 nhiều mặt, song phương, đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tịan vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng”63 Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế lần Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực “Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân chủ tiến xã hội”64 Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế theo nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hịa bình; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Tóm lại, từ Đại hội lần thứ VI Đảng đến nay, Đại hội IX Đại hội X, với mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Đảng ta chủ trương đề giải pháp thiết thực nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở đồng thuận xã hội, phát huy sức mạnh cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước, ý chí tự lực tự cường lòng tự hào dân tộc Mặt khác, Đảng 63 64 Sdd, tr 503 Sdd, tr 112 235 ta nhiều lần nhấn mạnh tư tưởng phải xuất phát từ lợi ích dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ khả để xây dựng, phát triển đất nước, tạo đồng thuận xã hội với quy mô ngày rộng lớn Đồng thời, phải phát huy yếu tố tương đồng, thống để khắc phục giải yếu tố khác biệt, mâu thuẫn, ngăn chặn xoá bỏ xung đột xã hội trình phát triển đất nước không quy mô quốc gia, dân tộc mà quy mơ tồn giới Hệ thống giải pháp xây dựng, củng cố phát triển đồng thuận xã hội 2.1 Hệ thống giải pháp trị - xã hội Thứ nhất, Nếu quan niệm giải mâu thuẫn động lực phát triển xã hội việc sớm phát giải mâu thuẫn đóng vai trị quan trọng tạo đồn kết đồng thuận xã hội Đây giải pháp mang tính phương pháp luận chung Thứ hai, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đây nhằm đảm bảo vấn đề quyền người Lịch sử chứng minh rằng, biết “lấy dân làm gốc”, biết tôn trọng lợi ích người dân, tạo sức mạnh to lớn đoàn kết đồng thuận Thứ ba, cần phải xây dựng hệ thống pháp lý minh bạch, rõ ràng, hợp lý, nghiêm minh Do đó, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân cần nhanh chóng hồn thiện phát huy tác dụng nó, tạo cho người dân ý thức sống làm việc theo pháp luật, coi biện pháp quan trọng để qui tụ lòng dân Xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng, nghiêm minh nhằm củng cố tăng cường hệ thống trị, nâng cao lực lãnh đạo đảng cầm quyền, củng cố niềm tin nhân dân hệ thống trị, góp phần ổn định trị xã hội yếu tố quan trọng đồng thuận xã hội 236 Thứ tư, với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Phát huy dân chủ gắn liền với việc xây dựng nhà nước pháp quyền, mục đích việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việc phát huy dân chủ góp phần đảm bảo vấn đề quyền người, yếu tố quan trọng để tạo nên đồng thuận xã hội cách thực chất Thứ năm, nay, với việc xây dựng kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng xã hội dân Việt Nam Việc xây dựng xã hội dân góp phần giải vấn đề xã hội, hỗ trợ phủ cơng việc mà phủ khơng đảm đương hết Việc xây dựng xã hội dân trơng đợi góp phần đảm bảo chăm lo đời sống người dân, góp phần củng cố phát triển xã hội, có việc đảm bảo cơng lợi ích xã hội Thứ sáu, xây dựng Đảng vững mạnh, điểm tựa vững cho niềm tin nhân dân Sự đoàn kết, trí, “đồng thuận” đảng cấp, từ trung ương đến địa phương tạo nên sức mạnh trước hết nội đảng, từ lan toả tồn xã hội Thứ bảy, xây dựng mục tiêu chung, lý tưởng chung Với giai đoạn cần xây dựng mục tiêu chung, lý tưởng chung, vừa phù hợp với định hướng phát triển đất nước, xu phát triển thời đại, vừa phù hợp với tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân Mục tiêu chung, lý tưởng chung “khẩu hiệu” để gắn kết thành viên, tầng lớp xã hội Đó việc tìm điểm chung, điểm tương đồng thành viên, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, v.v xã hội để từ gắn kết người với Lịch sử chứng minh, có chủ trương, đường lối đắn, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, có sức thu phục nhân tâm lớn, tạo nên đồng thuận cách thực sự, khơng phải đồng thuận cách hình thức, bề Việc xây dựng chủ trương, đường lối đắn nhằm xây dựng mục tiêu chung, lý tưởng chung, sở, tảng quan trọng để xây dựng đồng thuận xã hội 237 Thứ tám, cần trọng công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục Bên cao cạnh việc công khai thảo luận dân chủ, trọng chế phản biện xã hội Việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục người dân đồng thuận mục tiêu chung, nhiệm vụ chung cần tiến hành song song với việc giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức người dân chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, quyền nghĩa vụ, vai trò trách nhiệm quần chúng nhân dân Thứ chín, cần nêu cao tinh thần cảnh giác âm mưu chia rẽ, gây đoàn kết dân tộc phần tử xấu lực thù địch Thực tiễn cho thấy, phần tử xấu lực thù địch ln ln tìm cách, đường để khích động, gây chia rẽ, đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm chống phá nhà nước, chống phá nghiệp chủ nghĩa xã hội mà đảng nhân dân ta lựa chọn Do đó, bên cạnh việc đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn phương án đối phó âm mưu chia rẽ gây đoàn kết, cần ý đến đối tượng dễ bị kích động, chia rẽ tôn giáo, dân tộc, khu vực nhạy cảm Tây Nguyên, Tây Bắc, v.v Thứ mười, cần gắn chặt lý luận với thực tiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm nghiệm lý luận Đối với chủ trương đường lối, sách phải xuất phát từ thực tiễn, từ nhu cầu lợi ích chung dân tộc, phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nhân dân, v.v Tuy nhiên, trình áp dụng chủ trương, đường lối, sách áp dụng vào sống cần phải kịp thời nắm bắt xem có phù hợp khơng? người dân có trí khơng? có tạo phản đối khơng? V.v có phải điều chỉnh kịp thời để tránh phản kháng tích tụ trở thành xung đột Tuyệt đối không làm ngược lại, nghĩa ban hành xong chủ trương, sách yêu cầu tất người phải làm theo mà không cần xem xét hiệu quả, phản hồi 238 2.2 Hệ thống giải pháp kinh tế 2.2.1 Đảm bảo lợi ích xã hội: giải pháp kinh tế quan trọng đảm bảo lợi ích cho thành viên, nhóm, tầng lớp xã hội Hiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng kinh tế thị trường mang lại thành tựu quan trọng, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, tỷ lệ đói nghèo, mù chữ giảm đáng kể, người dân chăm sóc sức khoẻ, y tế Như thế, đảm bảo lợi ích xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Có thể nói, số giải pháp xây dựng củng cố đồng thuận xã hội, giải pháp kinh tế đóng vai trị quan trọng hàng đầu, đặc biệt giai đoạn Bởi lẽ, người dân không đảm bảo nhu cầu vật chất tối thiểu, khó tìm kiếm họ ủng hộ, đồng thuận lĩnh vực khỏc 2.2.2 Chú trọng vấn đề dân sinh, coi nh vấn đề cần quan tâm hàng đầu chủ trơng, đờng lối phát triển đất nớc Chú trọng vấn đề dân sinh có nghĩa đảm bảo quyền lợi ích nhân dân, thực công xà hội, xây dựng không khí dân chủ, không ngừng nâng cao chất lợng sống ngời dân Đảm bảo vấn đề dân sinh góp phần giúp cho xà hội phát triển cách bền vững, hài hoà, giải đợc mâu thuẫn, xung đột xà hội Đảm bảo vấn đề dân sinh không phơng diện vật chất mà phơng diện tinh thần, không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hoá, tôn gi¸o, tÝn ng−ìng, v.v 2.3 Hệ thống giải pháp văn hoá, tinh thần 2.3.1 Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc: cần khơi gợi truyền thống đồn kết, gắn bó thương u đùm bọc lẫn người Việt Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước, tổ quốc bị xâm lăng, đất nước bị dày xéo tinh thần lại 239 trỗi dậy để đập tan quân thù Truyền thống đoàn kết, gắn bó, yêu thương, đùm bọc người Việt Nam ăn sâu tiềm thức hệ, vốn tảng tạo nên sức mạnh đoàn kết, gắn bó dân tộc suốt q trình dựng nước giữ nước, việc khơi gợi, phát huy truyền thống thời kỳ giải pháp có hiệu cao việc xây dựng củng cố đoàn kết xã hội, đồng thuận xã hội 2.3.2 Phát huy tinh thần khoan dung: phát huy tinh thần khoan dung giải pháp việc xây dựng củng cố đồng thuận xã hội Khoan dung đặc trưng tính cách người Việt Nam, khoan dung thực chất hoà hợp khác biệt Khoan dung tôn trọng, chấp nhận đề cao đa dạng, phong phú văn hoá khác giới Khoan dung thúc đẩy hiểu biết, thẳng thắn giáo tiếp quyền tự tư tưởng, nhận thức tín ngưỡng Khoan dung giới đương đại, không nghĩa vụ mang tính đạo đức, mà cịn địi hỏi mang tính trị pháp lý tồn cầu Khoan dung tạo ổn định, hồ bình, sở văn hoá tinh thần cho việc tạo dựng đồng thuận đoàn kết xã hội Tinh thần khoan dung người Việt thể qua trường hợp tam giáo đồng nguyên, việc tôn giáo bên ngồi du nhập vào Việt Nam khơng xảy xung đột mà có hồ hợp, đồng thuận, kết hợp với tín ngưỡng địa 2.3.3 Vấn đề xây dựng củng cố niềm tin: bên cạnh việc khơi gợi phát huy truyền thống giá trị tinh thần dân tộc, cần xây dựng củng cố niềm tin xã hội giai đoạn nay, mà niềm tin người dân ngày giảm sút nhiều vấn nạn xã hội 2.3.4 Nâng cao trách nhiệm xã hội thành viên, cộng đồng xã hội: bên cạnh việc xây dựng củng cố niềm tin, cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm người xã hội Trách nhiệm xã hội thể chỗ cá nhân cộng đồng xã hội ý thức thực 240 đòi hỏi xã hội Để làm điều đó, cá nhân cộng đồng xã hội phải biết hy sinh lợi ích riêng, lợi ích chung, mục tiêu chung Trách nhiệm khơng phản ánh mối quan hệ qua lại cá nhân xã hội, nhận dân với Đảng mà thể trách nhiệm Đảng nhà nước nhân dân xã hội Sự phát triển trách nhiệm xã hội đánh dấu trình độ phát triển xã hội động lực phát triển xã hội Một trách nhiệm xã hội nâng cao, sở, tảng quan trọng để tạo dựng đoàn kết đồng thuận xã hội 2.4 Các giải pháp khác 2.4.1 Giải pháp tích cực thơng tin, tun truyền: Bên cạnh việc sử dụng giải pháp trình bày trên, cần tích cực vận dụng báo chí, phương tiện thông tin truyền thông để tuyên truyền, vận động, thuyết phục, nâng cao nhận thức người dân góp phần gắn kết tầng lớp xã hội, làm sở cho đồng thuận xã hội Vai trò báo chí, truyền thơng việc tạo dựng đồng thuận xã hội to lớn, lời Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng phát biểu chủ trì gặp gỡ báo chí nhân kỷ niệm 83 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2008): “Những chuyển biến tích cực kinh tế có góp phần quan trọng báo chí, lực lượng phát triển mạnh mẽ thời gian qua, đồng hành dân tộc thực công cách mạng, xây dựng phát triển đất nước thời kỳ đổi chung sức chung lòng tạo đồng thuận cao nhân dân, từ đó, đất nước vượt qua khó khăn nào” 2.4.2 Các biện pháp giáo dục: Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động cần kết hợp với việc giáo dục, nâng cao trình độ dân trí người dân, giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục tinh thần trách nhiệm người dân cộng đồng, giáo dục mục đích, lý tưởng Ngày nay, với việc phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thơng, cần vận dụng để đa dạng hố loại hình giáo dục 241 * * * Trên trình bày hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát huy đồng thuận xã hội, đồng thời kiến nghị phục vụ cho việc xây dựng quan điểm, sách đảng nhà nước đồng thuận xã hội Trong tình hình kinh tế giới lâm vào khủng hoảng nguy xung đột, mâu thuẫn tiềm ẩn nhiều lĩnh vực: quân sự, sắc tộc, tôn giáo, v.v đồng thuận, trí cao toàn dân tộc yếu tố quan trọng để vượt qua khó khăn Ở Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ mà giai đoạn đất nước đặt lên hàng đầu Khi tất hướng mục tiêu chung, Việt nam khối đại đoàn kết dân tộc vững mạnh Cũng giống quốc gia phát triển, nơi tỷ lệ nghèo đói cao, điều kiện trước tiên để tiến tới đồng thuận xã hội Việt Nam nâng cao mức sống người dân Tuy nhiên, nâng cao mức sống phải kèm với nâng cao trình độ dân trí để người dân ý thức quyền, đồng thời thực thi bổn phận trách nhiệm xã hội Một điểm đáng lưu ý thêm là, khơng có sách đồn kết hiệu không thực đứng lợi ích nhân dân, dân tộc Do đó, chủ trương, sách nhằm xây dựng, củng cố phát triển đồng thuận dù có sâu sắc to lớn bao nhiêu, không phát huy tác dụng khơng thực lợi ích dân tộc, lợi ích quần chúng nhân dân 242

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:06