Mặc dù các quy định về giải quyết tranh chấp lao động đã có nhiều sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp nhưng trên thực tế vẫn còn tồn tại những vướng mắc, bấ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH PHẠM TÙNG SƠN NGÀNH LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MAI LOAN HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn thực doanh nghiệp tỉnh Thái Bình” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Tơi chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Phạm Tùng Sơn i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung từ viết tắt Ký hiệu Tranh chấp lao động TCLĐ Tranh chấp lao động cá nhân TCLĐCN Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Bộ luật Lao động BLLĐ Chính phủ CP Nghị định NĐ Tổ chức lao động quốc tế ILO Quan hệ lao động QHLĐ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Nội dung Luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 1.1 Khái quát giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp lao động cá nhân ý nghĩa giải tranh chấp lao động cá nhân 13 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 15 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 15 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH 37 2.1 Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 37 2.1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân 37 2.1.2 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân 41 2.1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân 45 iii 2.2 Thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân doanh nghiệp tỉnh Thái Bình 55 2.2.1 Khái quát chung doanh nghiệp tỉnh Thái Bình 55 2.2.2 Những kết đạt thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân doanh nghiệp tỉnh Thái Bình 58 2.2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn trình thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Thái Bình 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 Chương YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH 66 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 72 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân 72 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân 76 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân doanh nghiệp tỉnh Thái Bình 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quan hệ lao động (QHLĐ) người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) thiết lập thông qua cung cầu sức lao động Nếu từ góc độ NLĐ, thân họ ln muốn bán sức lao động với giá cao Nếu NSDLĐ họ lại muốn mua sức lao động với giá rẻ Do vậy, quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ tiềm ẩn mẫu thuẫn, bất đồng dẫn đến tranh chấp TCLĐ tượng phát sinh q trình xác lập, trì, thay đổi chấm dứt QHLĐ TCLĐ xảy khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hai bên quan hệ mà ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, cần phải có chế điều chỉnh pháp luật TCLĐ nói chung giải TCLĐ cá nhân nói riêng, góp phần trì hài hòa, ổn định, bền vững quan hệ lao động Cơ chế giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động cá nhân nói riêng quy định Bộ Luật lao động năm 1994; Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật lao động năm 2006; BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 Luật văn hướng dẫn luật khác có liên quan Mặc dù quy định giải tranh chấp lao động có nhiều sửa đổi, bổ sung góp phần hồn thiện chế giải tranh chấp thực tế tồn vướng mắc, bất cập làm cho hiệu việc giải TCLĐ nói chung TCLĐ cá nhân nói riêng khơng cao, dẫn đến tượng đình cơng (Chẳng hạn, hòa giải xem nguyên tắc, phương thức giải tranh chấp chưa đạt hiệu mong muốn mang tính hình thức; Tình trạng khiếu kiện khơng theo trình tự thủ tục pháp luật làm cho tranh chấp lao động cá nhân có xu hướng gia tăng…) Nghiên cứu thực tế địa bàn Tỉnh Thái Bình cho thấy: Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh ngày tăng (có 9.000 doanh nghiệp) Quan hệ lao động diễn địa bàn ngày phong phú đa dạng Bên cạnh ổn định trình lao động sản xuất tình trạng vi phạm quy định hợp đồng lao động (HĐLĐ), trốn tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ diễn ( như: vi phạm Công ty TNHH xuất nhập Đạt Vinh; vi phạm Công ty TNHH phát triển Neo-Neon không thực trả lương theo mức lương tối thiểu vùng hay vi phạm cơng ty TNHH Kỹ thuật điện tử FuHong có chế độ ăn ca chưa đảm bảo…) nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động cá nhân Hiện tượng tranh chấp lao động cá nhân xảy địa bàn tỉnh Thái Bình vừa ảnh hưởng đến quyền lợi bên quan hệ lao động vừa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Chính lẽ đó, nghiên cứu lý luận thực trạng quy định pháp luật hành giải tranh chấp lao động cá nhân nhằm ổn định mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động địa bàn vấn đề có tính cấp thiết Do đó, em lựa chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn thực doanh nghiệp tỉnh Thái Bình” để làm luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu Tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động cá nhân nói riêng đề cập nghiên cứu phương diện khác nhau: Chẳng hạn: nghiên cứu “Thủ tục hòa giải trọng tài tranh chấp lao động” Tiến sĩ Eladio Daya, chuyên gia Ban luật lao động QHLĐ ILO; “QHLĐ giải tranh chấp lao động Việt Nam” năm 2006 tiến sĩ Chang Hee Lee, chuyên gia QHLĐ Văn phịng tiểu khu vực Đơng Á thuộc Nghiên cứu tác giả TCLĐ tình hình giải TCLĐ nguyên nhân tồn tiến trình giải TCLĐ Đồng thời, nghiên cứu đề cập đến phương thức giải TCLĐ có phương thức hịa giải trọng tài Đây tiền đề giúp cho việc hoàn thiện chế ba bên QHLĐ Nghiên cứu “Quản lý QHLĐ môi trường thay đổi - phiên 2” tác giả Michael Ballot có nhắc đến TCLĐ xung đột NLĐ với chủ thể khác trình lao động “phần lớn tranh chấp xảy lao động quản lý liên quan đến định quản lý nơi làm việc mà NLĐ khơng đồng tình với cá nhân NLĐ, nhóm NLĐ hoặc, mơi trường cơng đồn hay cơng đồn” Về giải TCLĐ, này, tác giả đưa cách thức để giải loại TCLĐ tranh chấp cá nhân TCLĐTT Trong lĩnh vực quản lý QHLĐ, tranh chấp thường chia thành hai loại: Một loại lớn công việc thường nhật - hoạt động hàng ngày tổ chức, chủ yếu liên quan đến quy định nơi làm việc, loại nhỏ đàm phán, thương lượng tập thể” Trong đó, sách nêu lên vấn đề trình giải TCLĐ, kỹ thuật giải TCLĐ, hòa giải giải TCLĐ Những kiến thức sách vấn đề chọn lọc, kế thừa để giải vấn đề phục vụ cho mục tiêu Luận văn Luận án “Pháp luật thủ tục giải TCLĐ cá nhân tịa án Việt Nam” tác giả Phạm Cơng Bảy – Học viện Khoa học xã hội năm 2012 có nêu định nghĩa “TCLĐ tranh chấp NLĐ với NSDLĐ quyền nghĩa vụ QHLĐ” Trong Luận án đưa luận điểm để đến định nghĩa TCLĐ khẳng định chất TCLĐ thực chất tranh chấp lợi ích bên quan hệ mua bán hàng hóa sức lao động, TCLĐ cá nhân có khả chuyển hóa thành TCLĐTT Về giải TCLĐ, Luận án không đưa khái niệm giải TCLĐ lại đưa khái niệm thủ tục trình bày nội dung thủ tục giải tranh chấp “Thủ tục giải tranh chấp can thiệp hoạt động mang tính tích cực, chủ động theo trình tự định vào quan hệ xã hội mà bên tham gia quan hệ không tự phân định quyền, nghĩa vụ” “thủ tục giải TCLĐ cá nhân quy định công việc mà chủ thể tiến hành chủ thể tham gia giải TCLĐ cá nhân phải làm, trình tự thực hiện, để giải vụ việc tranh chấp” Bên cạnh đó, Luận án cịn xem xét thủ tục theo hai nghĩa loại thủ tục thủ tục Luận án “Pháp Luật giải tranh chấp lao động tập thể: vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Thị Mai Loan năm 2017 Tuy nội dung Luận án bàn vấn đề giải tranh chấp lao động tập thể số nội dung Luận án có liên quan đến nghiên cứu Một số nội dung Luận án như: chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp, nguyên tắc giải tranh chấp… kế thừa, sử dụng để luận giải vấn đề TCLĐ cá nhân Bài viết “Một số ý kiến giải tranh chấp lao động cá nhân án nhân dân” tác giả Nguyễn Hữu Chí đăng Tạp chí Luật học; Nghiên cứu tác giả Trần Thị Thúy Lâm đăng tạp chí luật học số 5/1996 "Một số vấn đề TCLĐ cá nhân TCLĐ tập thể" đề cập đến khái niệm TCLĐ cá nhân TCLĐTT chuyển hóa từ TCLĐ cá nhân thành TCLĐTT Bài viết nêu ba tiêu chí (tiêu chí chủ thể, tiêu chí nội dung, tiêu chí tính chất) để phân biệt TCLĐ cá nhân TCLĐTT Bài viết "Cách tháo gỡ số vướng mắc giải TCLĐ Tòa án" tạp chí số 1/1999, tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng đưa quan điểm liên quan đến dấu hiệu để phân biệt TCLĐ cá nhân TCLĐTT, ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến thẩm quyền giải TCLĐCN TCLĐTT tịa án Có thể thấy, giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động cá nhân nghiên cứu góc độ giai đoạn khác Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu theo quy định pháp luật Lao động năm 1994, Luật lao động sửa đổi năm 2006, Luật Lao động năm 2012 Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể giải tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn thực doanh nghiệp tỉnh Thái Bình theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 Luận văn tiếp thu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề giải TCLĐ cơng trình trước để luận giải cụ thể hơn, sâu sắc mục đích nghiên cứu Luận văn giải tranh chấp lao động cá nhân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận giải TCLĐ cá nhân thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐ cá nhân từ thực tiễn thực doanh nghiệp tỉnh Thái Bình, sở đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải số vấn đề lý luận giải TCLĐ cá nhân pháp luật giải TCLĐCN - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành giải TCLĐCN, bất cập quy định pháp luật hành giải TCLĐCN - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật giải TCLĐCN doanh nghiệp tỉnh Thái Bình, kết đạt vấn đề hạn chế, nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải TCLĐCN từ thực tiễn thực doanh nghiệp tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo trì phát triển quan hệ lao động ổn định, bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động cá nhân quy định Bộ luật Lao động năm 2019 văn hướng dẫn thi hành - Phạm vi nghiên cứu : + Về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 văn hướng dẫn liên quan Luận văn đề cập khái quát không nghiên cứu sâu pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân góc độ tố tụng + Về không gian nghiên cứu: Tỉnh Thái Bình