Những vấn đề đặt ra và giải pháp để thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn

182 0 0
Những vấn đề đặt ra và giải pháp để thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO THUONG MAI BO GIAO DUC & DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA BỌC CẤP BỘ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP THỰC THỊ CÓ HIỆU QUÁ LUẬT CẠNH TRANH TRONG THỰC TIÊN MA SO: 2005 - 78 - 012 Chú nhiệm để tài: TS Tang Van Nghia - DH Ngoai Thuong Tham gia để tải: ThS Hỗ Thuý Ngọc - ĐH Ngoại Thương ThS Nguyễn Minh Hàng ThS Pham Song Hanh ThS Hoang Trung Ding CN Võ Sỹ Mạnh CN Bùi Thu Trang mle HÀ NỘI THẮNG 01 — 2007 -nt- ~TL~ -ot- ~nL- BO GIAO DUC & DAO TA F BO THUONG MAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC THI CÓ HIỆU QUA LUẬT CẠNH TRANH TRONG THỰC TIÊN MÃ SỐ: 2005 - 78 - 012 Chủ nhiệm đề tài TS Tăng Văn Nghĩa - ĐHNT eles HA NOI THANG 01 - 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG! TÔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠN1I TRANH VI NAM NAM 2004 Lý luận chung pháp luật cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh 4) Nguồn gốc, chất, vai trò v: bỳ Các dạng biểu cạnh tranh ©) Dặc điễm cạnh tranh ghia cạnh tranh Sự cần thiết khách quan phái điều chỉnh hành vỉ cạnh tranh pháp luật 3) b) ©) cạnh tranh Cơ sở kinh tế - xã Vai trò Nhà nước việc dâm bảo tự cạnh tranh Khái niệm, đặc điểm pháp luật cạnh tranh Pháp luật trò nội dung điều chỉnh a) Vai tr b) Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh ©) Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh 1I Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 Tính tất yếu khách quan cúa việc ban bành I.uật Cạnh tranh a) Nhu cầu điều tiết kinh tế thị trường hệ thơng văn quy phạm pháp luật có [.uật Cạnh tranh b) Như cầu tạo lập tri mơi trường kính doanh bình đẳng 6) Nhu cầu khách quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đ) Sự cần thiết phải điều tiết cạnh tranh pháp luật „ Vị trí, vai trị Luật Cạnh tranh trone hệ thơng pháp a) Vị trí Luật Cạnh tranh hệ thơng pháp luật b) Vai trò Luật Cạnh tranh Những nội dung Luật “anh tranh Việt Nam a) Đối tượng áp dun; b) Phạm vi điều Luật nấm 2004 Cạnh tranh ©) Xác định thị trường liên quan đ) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh e) Vẻ lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền Ð Tập trung kinh g) Nguyên tắc, trường hợp áp dụng miễn tr i) Co quan quản lý cạnh tranh u AA 44 k) Diéu tra, xử lý vụ việc cạnh tranh 49 CHUONG LL NHONG VAN DE DAT RA KHI THUC THE LUAT CANH TRANH VIỆT NAM VA KINH NGHIEM CUA MOT SỐ NƯỚC Khái quát thực tiễn điều pháp luật hoạt động cạnh tranh nước t2 49 trước có Luật Cạnh tranh Bếi cảnh chung Thực trạng điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trước có Luật Cạnh tranh a) Bước đầu xây dựng quy định pháp luật điều tiết cạnh tranh b) Những hạn chế việc thực thi quy dịnh cạnh tranh IL Những vấn đề đặt khí thực Luật Cạnh tranh năm 2094 Vấn để mục địch đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh 4) Mục đích ].uật Cạnh tranh b) Vấn để phạm vi áp dụng Luật Cạnh tranh Xác định hành cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh a) Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh 'b) Về hành vi hạn chế cạnh tranh ©) Ranh giới hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vĩ hạn cẻ a) Việc hình thành tập đồn kinh tế vấn để kiểm soát hạn chế cạnh tranh Hi -85 b) Sự xuất tập dồn kinh tế nước ngồi có sức mạnh thị trường -88 van dé kiểm soái hạn chế cạnh tranh Giới hạn hợp pháp hình thức tập trung kinh t: -80 han chế cạnh tranh hợp đồng chuyển giao công nghệ 91 ý Vấn đề thâm quyền thách thức đặt quan quản lý cạnh tranh a) Tính độc lập quan quản lý cạnh tranb b) Đảm bảo thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh ) Tha quyền quan khác liên quan đến 93 n để cạnh tranh 95 4) Về chế kháng cáo định Cục Quản lý cạnh tranh e) Trình độ điều tra viên quan quản lý cạnh tranh Một số dễ khác a a) Vấn để văn hóa, thói quen kinh doanh Việt Nam 92 92 -9%6 97 99 99 lũ 'b) Vấn đề áp dụng thực tiễn tư pháp thực thỉ Luật Cạnh tranh Ut, Tìm hiểu kinh nghiệm số nước thực thí Luật cạnh tranh 1, Kinh nghiệm số nước phát triển a) Kinh nghiém cita Hoa Ky b) Kinh nghiệm Nhật Bản Kinh nghiệm số nước phát triển a) Kinh nghiệm Indonesia b) Kính nghiệm Thái Lai Kinh nghiệm số nước chuyển đôi a) Kinh nghiệm Trung Qué b) Kinh nghiệm Hung-ga-ri GHƯƠNG TU NHỮNG GIẢI PHÁP ĐI TRONG THUC TIF Hội nhập kinh tế quốc 100 101 101 101 „165 NU 107 109 I12 112 L5 a 118 meals iệc thực thi Luật Cạnh tranh „118 1I Những 1, Tích Giải Giải Giải giải pháp cụ thể để thực thí Luật cạnh tranh cách có hiệu 121 cực tuyên truyền sâu rộng kiến thức pháp luật cạnh tranh 121 pháp thực thí quy định pháp luật chống hạn chế cạnh tranh 125 pháp thục thí quy định chống cạnh tranh khơng lành mạnh 129 pháp © giám st, xử lý lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền 132 Hes cường thẩm nâng cao tính độc lập Cơ quan quản lý cạnh : „137 139 142 8, Giải pháp xác định giới hạn hợp pháp hạn chế cạnh tranh hợp đồng chuyên giao céng ngh 2143 9, Một số đề xuất khác Phu luc BAO CAO KET QUA DIEU TRA l145 153 154 157 Vv AFTA AMA APEC ASEAN DANH MUC CHU VIET TAT Khu vực Mậu dịch wr ASEAN ASEAN Free Trade Area The Antimomopoly Act Luật chống độc quyền Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á ‘Thai Binh Duong Association of Southcast Asian Hie ội Quốc gia Dang Nam A ‘Nations BLDS CAAC EU FTC GVH JFTC KPPU General Administration of Civil Aviation of China Evropean Union Federal Trade Commission The Gazdasdgi Versenyhivatal The Japanese Fair Trade Commission Komisi Pengawas Persaingan Usaha (Commission for the Supervision of Business Competition) NGKỊI OECD OTC Organisation for Economic Cooperation and Development The Office of Trade Competition SHIT TCC The Trade Competition Commission UNDP United Nations Development Programme UNCTAD WIO Bộ luật Dân Cục Hàng không dân dụng Trung Quốc Liên minh Châu Âu Ủy ban Thương mại Liên bang, Cơ quan cạnh tranh Hung-ga-ri Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản Ủy ban Giám sát cạnh tranh kinh doanh 'Nghiên cứu khoa học Tế chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 'Văn phòng Cạnh tranh Thương mại Sở hữu trí tuệ Ủy ban Cạnh tranh Thương mai Chương trình phát triển Liên hợp quốc United Nations Conference on Trade TIội nghị Liên hợp quốc Thương, and Development mại Phát triển World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thể giới LOI MO BAU Sự cần thiết nghiên cứu Thực sách đổi kinh tế, nhả nước lập trung xây đựng vả hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm quản lý có hiệu kinh tế xã hội Nền kinh tế theo chế thị trường bước xây dựng điều chỉnh hàng văn pháp luật khác Cơ chế kinh tế thị trường đặt nhu cầu phải trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng vả cơng cho thể kinh doanh Với gia tăng không ngừng số lượng quy mô đoanh nghiệp, cạnh tranh chủ thể (hương trường ngày trở gắt liệt nhằm thu hút khách hàng mở rộng thị phần loạt thiết nên lập chủ gay Đặc biệt, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày cảng sâu rộng nay, tham gia ASEAN, APEC, ký kết Tiệp định thương mại với Hoa kỷ gia nhập WTO làm thay đổi yêu cầu quản lý kinh tế Nhà nước, tạo lập mơi trường cạnh tranh cơng bình đăng cho chủ thể kinh doanh Việt Nam trở nên đặc biệt cần thiết Đây điều kiện để Việt Nam thực cam kết sau gia nhập WTO Trước bối cảnh trên, việc Quóc hội khoá X kỳ hợp thứ 10 ban hành Luật Cạnh tranh 2004 cần thiết phù hợp với điều kiện phát triển kinh tẾ theo eơ chế thị trường nước ta Luật Cạnh tranh sở pháp lý quan trọng để trì dâm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho doanh nghiệp Đây bước cụ thể hoá Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ IX: '“Cơ chế thị trường đồi hỏi phải hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Nhà nước lạo trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp rác để phải triển” Ngay đời, Luật Cạnh tranh quan tâm lớn giới nghiên cứu, nhà quân lý, chủ thể kinh doanh người tiêu dùng Tuy nhiên, khác với nhiều đạo luật khác, Luật Cạnh tranh đạo luật đặc thủ lần đâu tiên ban hành Việt Nam Nhiều chế định, khái niệm, phạm trù luật cịn xa lạ khơng đối c nhà nghiên cửu quan tư pháp Điều gây khơng khó khăn vướng mắc cho việc triển khai áp dụng Luật thực với doanh nghiệp mà luật gia, luật sư, Bên cạnh đó, lật áp dụng đời sống thực tiễn, hàng loại phải dược cụ thể hóa văn luật Những vấn đề giải tranh chấp, thấm quyền quan quán lý cạnh (ranh việc xử lý vụ việc, v.v chưa dược xác định chưa rõ ràng, Cơ chế thực thí Luật phải xây đựng để phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam câu hỏi lớn cần có lời giải đáp, Để làm sáng tỏ giải đáp phần vấn để nêu trên, cẩn phải e cứu cách toàn , đẩy đủ pháp luật cạnh tranh nói chung thực thi có hiệu luật cạnh tranh Việt Nam nỏi riêng Đây lý nghiên cứu chọn vấn đề “Những dề đặt rư giải pháp để thực cá Luật Cạnh tranh thực riễu” làm dễ tài nghiên cửu khoa học ự nghiên giải pháp để nhóm hiệu Tình hình nghiên cứu ngồi nước 4) Ở nước ngồi: Ở nước ngồi, khơng có cơng trinh nghiên cứu thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam Trước có Luật Cạnh tranh có báo để cập trực tiếp tới Dự thảo Luật cạnh tranh Việt Nam: “Đự (hảo Luật Canh tranh Việt Nam " tác giả Tăng Văn Nghĩa đăng Tạp chí Recht der internationalen Wirtschaft (Luật Kinh tế quốc tế, Heidelberg, CIILB Đức, ISSN 0340-7926, số 9/2004) Bài báo phan tích, bình luận đưa ý kiến đóng góp cho Dự thảo Luật cạnh tranh Việt Nam lần thứ X Sau Luật Cạnh cạnh tranh đời có báo “Luật Canh tranh Việt Nam" tác già Phạm Duy Nghĩa đăng tạp WuW (Wirschalt und Weltbewerb - Kinh tế cạnh tranh, số 10/2005), CHLB Đức Bài báo giới thiệu đưa vài bình luận ật Cạnh tranh năm 2004 Việt Nam 2) O nude Ở nước thời gian gần có cơng trình, viết phân tích số khía cạnh khác pháp luật cạnh tranh Ví di - Bài viết “ác gigễn xử lý độc qioên “ tác giả Nguyễn Như Phát, đăng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2004; "Một số vấn đề Luật Cạnh tranh” hai tác giả Dương Đăng Huệ Nguyễn Hữu Iiuyên đăng Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 6/2004; “Ƒấn đề bán giá thấp Dự thảo Luật Cạnh tranh" tác giả Tăng Văn Nghĩa đăng tạp chí Luật học số cạnh tranh Việt Nam nhà cầu, khả vài kiến nghị Pháp luật số 11/2000) “VỀ pháp luật canh Nhà nước Pháp luật số 8/1999) Bên cạnh báo đăng tải lạp chí, “đài hơi" cơng bố sách tham khảo 5/2004; “Pháp luật chí Nhà nước tranh chống độc quyên” (Tạp chí (ác giả Phạm Duy Nghĩa có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “ến dới xây dựng pháp luật cạnh tranh tong điều kiện chuyên sang kinh tế thị trường Việt Nam” hai tác giả Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 2001; “Canh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” nhiễu tác giả (chủ biên Nguyễn Như PháƯTrần Định Hảo, NXB Công an Nhân dân, 1à Nội 2001) Sách tham khảo “Pháp luật kiểm soát độc quyền chẳng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam ” tác giả Đặng Vũ Huân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 Cuôn sách (trên sở luận án tiến sĩ) dễ cập tới việc kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh trước có Luật Cạnh tranh Cũng không nhắc tới đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu như: “Cơ sở khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh: tranhy thoả thuận tiêu chí cho phép miễn trừ Luật canh tranh", CN Đề tài Trịnh Thị Thanh Thuỷ (2004), Bộ Thương mại - mã số: 2003-78-009; “Các vấn đề pháp (ý thể chế chỉnh sách cạnh tranh kiểm soát độc guyền kính doanh” Đây đề tải nằm chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP Viện nghiên cứu Quán lý Kinh tế trung ương CIEM (Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh 'VIE/97/016) Kế từ Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 ru đời, cỏ mộ Luật Cạnh tranh xuất như: sách “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh” tác giả Lê Hồng Oanh, NXB Chính trị quốc gia, 2005 với nội dung chủ yếu phân tích, giải thích điều khoản Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, tác giả không đưa nhận xét đánh giá hệ thống quy định bất cập Luật Cuốn sách “Những nội dụng Luật Cạnh tranh” Vụ Công tác lập pháp, nội dung chủ yếu giới thiệu Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 không đưa bình luận, đánh giá Mới dây, Tạp chí Luật học Trường ĐH Luật Hà Nội có đành số Chuyên để Luật Cạnh tranh (số 6/2006) Các viết để cập tới số khía cạnhcụ thể trong, I.uật Cạnh tranh giải pháp để áp dụng luật trọng thực tiễn như; “Giải pháp thực thi cdc quy dink v soát hành vi hạn chế cạnh tranh" tác giá Đặng Vũ Huân; “Điều tra xử fy vụ việ cạnh tranh” tác giả Nguyễn Hữu Iluyên, Đáng kế có “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” tác giả Nguyễn Như Phát mạnh đạn nêu số vấn để vướng mắc riêng khia cạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải giải Tác giả đưa vài kiến nghị nhằm đảm bảo đưa quy định chéng cạnh tranh không lành mạnh vào đời sống Nhìn chung, cơng trinh nghiên cứu khoa học, báo, luận án nêu để cập đến để lý luận xung quanh pháp luật cạnh tranh nói chung khả ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam nỏi riêng Đa số công trỉnh thực trước thời điểm ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 Cho đến nay, chưa có đề tài NCKH đề ập tới việc thực pháp luật cạnh tranh Có thể khẳng định, để tài NCKH cấp Bộ nghiên cứu cách toàn diện Luật Cạnh tranh vừa ban hành đặc biệt vẻ vấn để đặt giải pháp dễ thực có hiệu Luật Cạnh tranh thực tiễn Mặc dù vậy, nhóm đề tài trân trọng giá trị khoa học viết, cơng trình, luận án công bố Dây tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi việc hoàn thiện để tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu 'Mục tiêu nghiên cứu dé tai là: -_ Lâm rõ vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh nói chung phân tích tổng quan Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 nói riêng, -_ Phân tịch làm rõ vấn đề đặt q trình thực thí Luật Cạnh tranh, quan hệ với văn pháp luật có liên quan, vấn đề cịn chưa dược Luật quy định kinh nghiệm số nước, sở rút học kinh nghiệm cho Việt Nam -_ Đề xuất gi pháp để thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu thực tiễn, đặc biệt để xuất tiếp tục ban hành văn luật hướng dẫn thực thí Luật Cạnh tranh, giải bắt cập nội dung Luật, thiết chế thực thí Luật Cạnh tranh, phù hợp với tình hình cụ thể Việt Nam trong, điễu kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứn - Đối tượng nghiên cứu để tài Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004, đặc biệt vấn đề liên quan đến thực Luật Cạnh tranh có hiệu thực tỉ tượng nghiên cứu để tải bao gồm nội dung Luật Cạnh tranh, kinh nghiệm thực thỉ Luật Cạnh tranh số nước quy định WTO cạnh tranh nêu có - Phạm vi nghiên cứu: Về thởi gian: Đề tài lấy mốc thời gian nghiên cứu vấn để liên quan đến cạnh tranh pháp luật cạnh tranh năm 1990 - năm ban hảnh Luật Cơng ty Luật tư nhân Vì Nam Ngồi ra, khí để xuất Luật Cạnh tranh Việt Nam, đề tài dễ xuất giải pháp năm 2010 Về không gian: Các hành vĩ cạnh tranh xây lãnh thổ Việt Nam, hành vi xây ta lãnh thổ Việt Nam ảnh hưởng đến cạnh tranh Việt Nam Về nội dung: Nội dung nghiên cứu đề lài giới hạn đẻ chung pháp luật cạnh tranh nói chung nội dung Luật Cạnh tranh Ví năm 2004 nói riêng Ngồi ra, phạm vi nghiên cứu i, chừng mực định, mở rộng đến quy định số nước tiêu biểu khác

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan