Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 327 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
327
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH *** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 MÃ SỐ: B.11 - 01 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ DUY TÔN GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nhiệm đề tài: ThS Phùng Thị An Na Thư ký đề tài: TS Đỗ Lan Hiền 9099 HÀ NỘI - 2011 DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI PGS,TS Hồng Minh Đơ CN Phạm Thanh Hằng TS Đỗ Lan Hiền TS Hoàng Thị Lan ThS Phùng Thị An Na PGS,TS Ngô Hữu Thảo ThS Phạm Thị Thuận MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………1 PHẦN NỘI DUNG.……………………………………………………………16 Chương I: Khái niệm tư tôn giáo lối sống 1.1 Khái niệm tư duy, tư tôn giáo lối sống ……………………16 1.2 Mối quan hệ tư tôn giáo lối sống 32 Chương II: Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt 2.1 Ảnh hưởng đến cách ứng xử người với giới tự nhiên 40 2.2 Ảnh hưởng đến cách thức lao động sản xuất, kinh doanh 52 2.3 Ảnh hưởng đến hoạt động tư tưởng 63 2.4 Ảnh hưởng đến cách ứng xử người quan hệ giao tiếp xã hội 73 Chương III: Một số vấn đề đặt ra, giải pháp việc xây dựng lối sống người Việt đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế 3.1 Một số vấn đề đặt 92 3.1.1 Khắc phục tác động tiêu cực tư tôn giáo đến lối sống người Việt 94 3.1.2 Phát huy giá trị tích cực tư tơn giáo việc hình thành lối sống người Việt 102 3.2 Một số nhóm giải pháp 113 3.3 Một số kiến nghị .127 PHẦN KẾT LUẬN 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội người tồn (sống) phải có dẫn dắt tư duy, kể xã hội cịn ngun sơ, người người bình dân hay nhà triết học Tư có ảnh hưởng, tác động, đồng hành người xã hội suốt đời hay suốt q trình phát triển Lúc này, tư đóng vai trị kim nam dẫn dắt người sống “con người”, cịn xã hội dựa vào mà tìm kiếm cách thức tồn phát triển Điều có nghĩa là, lối sống người “phô diễn” tâm trí, tư họ, hay người suy nghĩ làm sao, tư họ hành động ấy1 Như vậy, cần phải ý đến nhân tố chủ quan: tâm lý, tinh thần, tư người việc hình thành nên cách ứng xử họ tất hoạt động (hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tư tưởng, văn hố, trị ), tôn giáo phạm trù ý thức, tư duy, tinh thần có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành lối sống người Việt Bắt đầu từ sau Đại hội VI (1986), thường nhắc đến cụm từ “đổi tư duy” - xem bước đột phá tạo nên cục diện phát triển cho đất nước, sở đổi tư duy, tìm thấy phương cách hành động để phát triển xã hội hẳn chất so với trước Trong “cách mạng” tư đó, thường đặc biệt đề cao đổi tư kinh tế, tư trị xem tảng cho phát triển xã hội, không quan tâm đến tư tôn giáo, cho loại tư tư biện tất Ngồi ra, lối sống người cịn chịu chi phối mơi trường tự nhiên, xã hội, lịch sử, kinh tế, trị mà họ sống đó, tạo nên đặc thù riêng, tính cách riêng khiến người Việt Nam khác người Việt Nam khác với người Nhật, người Pháp, người Mỹ khỏi khoa học rõ ràng, loại tư siêu hình, ảo tưởng sai lầm Song, tư tôn giáo chi phối ảnh hưởng nhiều đến ứng xử người mặt đời sống xã hội mà không quan tâm nghiên cứu, khó hiểu nhiều giải pháp kinh tế để nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào (đặc biệt vùng2 chịu ảnh hưởng nặng nề tập tục, tín ngưỡng, tơn giáo) lại khơng thu kết mong đợi Thêm nữa, dân tộc Việt Nam nghìn năm lịch sử ln bị chi phối chịu ảnh hưởng nhiều lý thuyết, tư tưởng, tôn giáo khác Tùy thời kỳ lịch sử, lý thuyết, tơn giáo “bám” theo nhu cầu xã hội lựa chọn có ý thức giai cấp cầm quyền mà vươn lên vị trí chủ đạo, song lý thuyết tôn giáo khác đồng thời tác động, chi phối đời sống xã hội mặt tầng lớp nhân dân Tình hình với thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trị chủ đạo lý thuyết, tơn giáo khác có tác động định đến đời sống xã hội Thậm chí, cịn tác động học thuyết chủ đạo, bảo lưu, “nằm ta” phần thân thể không dễ dàng thay đổi được, khiến khó thích nghi với hồn cảnh, điều kiện, hội mới; trở thành lực cản, níu kéo khiến thêm khó khăn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Hơn nữa, năm gần đây, đề tài khoa học xã hội nhân văn đặt nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến vấn đề “Lối sống" người Việt Nam hay vấn đề “Tư đổi tư duy" - xem nội dung cấp bách, tiền đề, động lực tinh thần thúc đẩy đổi chất xã hội Trong đó, có hướng nghiên cứu Vùng đồng bào Khmer Nam bộ, vùng người Thái Tây Bắc nói riêng vùng dân tộc thiểu số khác, v.v… tiếp cận vấn đề: đặc điểm tư lối sống người Việt, làm sở khoa học cho việc xây dựng người Việt Nam hôm đáp ứng yêu cầu nghiệp Đổi Hội nhập quốc tế Tuy nhiên, hướng nghiên cứu nói tiếp cận vấn đề mối quan hệ tư lối sống người Việt, thường ý đến mảng vấn đề - Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt, cho rằng, nói đến phát triển, nói đến xây dựng người mới, lối sống nói đến yếu tố vật chất, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, đại, văn minh cịn tơn giáo bị xem thuộc phạm trù tinh thần, phi vật chất, khơng khoa học, lạc hậu, mê tín, hủ bại mà quên rằng, thân tôn giáo hình thái đặc thù ý thức xã hội, văn hố, kìm hãm hay thúc đẩy phát triển kinh tế chi phối sống người Do vậy, hình thành tranh ảnh hưởng tư tôn giáo lối sống người Việt, phân tích kết cấu, tác động chúng xã hội nay: được, chưa được, yếu tố khơng cịn tương thích, đưa giải pháp kiến nghị phù hợp, góp phần thúc đẩy nghiệp “Đổi Hội nhập quốc tế” Việt Nam đến thắng lợi việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách, C.Mác nói: cần phải căng tầm mắt đại bàng tư để suy xét hành động tình thay đổi, không, tất trở thành lạc lõng, tụt hậu, chí bị loại trừ Với lý trên, chọn đề tài “Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt Nam, vấn đề đặt trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu cấp Bộ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Như đề cập, năm gần đây, đề tài khoa học xã hội nhân văn đặt nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến vấn đề “Lối sống", “Tư đổi tư duy" Song, công trình nghiên cứu nêu tiếp cận đề tài Lối sống Tư cách riêng rẽ, độc lập, chưa có đề tài vào tìm hiểu mối tương tác tư lối sống người Việt, đặc biệt tư tôn giáo Tuy nhiên, hướng nghiên cứu giúp chúng tơi có nhiều tài liệu để tham khảo hai mảng vấn đề Tư Lối sống Dưới xin tổng thuật cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan trực tiếp bàn hai vấn đề nêu Thứ nhất, nhóm đề tài nghiên cứu vấn đề Tư duy: Một số cơng trình điển hình học giả nước nghiên cứu chất trình hình thành tư duy, vai trị thực như: Tư tồn tại: sắc thái tư Edward de Bono (Malta) Tuấn Anh dịch; Tư tích cực, Trish Summerfield, Frederic Labarthe, Anthony Strano (Anh); Làm chủ tư thay đổi vận mệnh: Khơi dậy sức mạnh tiềm tàng bạn để thực hoá ước mơ, Adam Khoo, Stuart Tan (Singapore), Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy dịch; Sơ đồ tư (The mind map book) Tony Buzan, Barry Buzan (Anh) Trong cơng trình nêu trên, tác giả phân tích khái niệm “Tư duy” với nhiều ý nghĩa khác nhau: Một là, xem tư hoạt động tâm lý, trình độ nhận thức người phân loại thành: tư khoa học, tư kinh nghiệm; Hai là, nói tư hoạt động trí óc lĩnh vực cụ thể phân chia thành: tư kinh tế, tư trị, tư nghệ thuật, tư tơn giáo Ba là, nói đến tính chất tư chịu ảnh hưởng điều kiện trị, kinh tế, xã hội gọi tư tiểu nông, tư công nghiệp, tư tư chủ nghĩa, tư xã hội chủ nghĩa v.v Ngoài ra, học giả, nhà khoa học nước nghiên cứu vấn đề Tư với cơng trình như: Đổi tư kinh tế Khổng Doãn Hợi, Vũ Hữu Ngoạn, Đào Xuân Sâm; Bàn đổi tư duy, Đào Duy Tùng; Đổi tư lý luận cơng tác xây dựng Đảng, Hồng Tùng; Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồng Tùng; Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Hồ Kiếm Việt; Tư lý luận tổng kết thực tiễn, Hồ Bá Thâm; Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Trần Nhâm; Sức mạnh tư duy: Lơgíc vận động khái niệm tư lý luận, Nguyễn Thanh Tân; Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt (chủ biên) Nhìn chung, cơng trình đánh giá cao vai trò tư việc định hướng hoạt động thực tiễn cho người coi việc “đổi tư duy” (đặc biệt tư kinh tế trị) động lực tinh thần thúc đẩy thay đổi “chất” cho xã hội Tuy nhiên, chưa có cơng trình chuyên sâu vào nghiên cứu vấn đề Tư tơn giáo mối tương tác lối sống người nói chung người Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng (tiêu cực tích cực nó) lối sống người Việt Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu Lối sống: Trước đây, tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu lối sống chủ yếu học giả Liên Xô (cũ) như: Bàn khái niệm lối sống (của N.I.Belô-va); Lối sống Xã hội chủ nghĩa (của X.Vít-nhi-ốp-xki); Lối sống Xơ Viết hơm ngày mai (của V.I.Đô-bru-ni-na) Theo học giả nêu trên, người ta phải tồn cộng đồng người, nước, khu vực định, nên người buộc phải tuân thủ quy tắc định, quy tắc thừa nhận trở thành thói quen - lối sống cá nhân Có quy tắc thừa nhận rộng rãi nội cộng đồng - lối sống cộng đồng Theo đó, lối sống thói quen có định hướng, phương cách thể văn hoá, đặc trưng văn hoá người hay cộng đồng Lối sống có quan hệ chặt chẽ với phương thức sản xuất thời đại Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh người quan tâm đến việc xây dựng lối sống Dưới bút danh Tân Sinh, Người viết tác phẩm Đời sống mới, bút danh XYZ, Người viết Sửa đổi lề lối làm việc Trong hai sách trên, Hồ Chí Minh đề cập đến tinh thần lối sống có văn hóa nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng lối sống mới: “Trong lúc kháng chiến, đồng thời phải kiến quốc Thực hành đời sống điều cần kíp cho công cứu quốc kiến quốc”3 Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ IV, xây dựng “nếp sống có văn hóa” Đảng ta đề nhiệm vụ quan trọng: “ vận động cách kiên trì sâu rộng để tạo nếp sống có văn hóa xã hội: đưa đẹp vào đời sống hàng ngày, vào lao động sản xuất”4 Đến Đại hội V, khái niệm lối sống lần sử dụng: “ đấu tranh hai đường, cũ, tiên tiến với lạc hậu, tiến với phản động lĩnh vực văn hóa, tư tưởng lối sống diễn hàng ngày phức tạp”5 Từ Đại hội VI - đại hội mở thời kỳ đổi đến Đại hội sau này, Đảng ta ngày khẳng định vai trò việc xây dựng đời sống văn hóa mới, coi nhiệm vụ trọng tâm lâu dài Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.99 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.125 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981, tr.91-92 Nhìn chung, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng lối sống đặt ngày cấp thiết Các cơng trình nghiên cứu nước “Lối sống” vô phong phú, với nhiều cách tiếp cận khác nhau: Các cơng trình nghiên cứu Lối sống cách ứng xử quan hệ giao tiếp xã hội thể phong tục/tập quán, nhân cách, đạo đức, như: Nếp sống - phong tục Tây Nguyên, Kỷ yếu hội thảo; Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Huỳnh Khái Vinh (chủ biên); Phong cách ăn Việt Nam, Từ Giấy; Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết Lễ - Hội hè; Phong tục Việt Nam, Toan Ánh; Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Tân Việt; Học ăn, học nói, học gói, học mở, Hồng Liên (biên soạn), Vng trịn đạo làm người, Trần Đình Tuấn (biên soạn); Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt nhà chùa, đình, đền, miếu, phủ, Hồ Đức Thọ (biên soạn); Phong tục làng xóm Việt Nam: Đất lề quê thói, Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu; Người Việt - phẩm chất thói hư tật xấu, Dương Trung Quốc, Nguyễn Vũ Thoại, Trần Thanh (tuyển soạn); Hà Nội văn hoá phong tục, Lý Khắc Cung, Thanh Hào Nghiên cứu lối sống mối quan hệ với điều kiện trị - xã hội, kinh tế khác như: Nếp sống đạo đức chế độ xã hội chủ nghĩa; Thế lối sống xã hội chủ nghĩa, Thanh Lê (chủ biên); Về lối sống chúng ta, Phong Châu, Nguyễn Trọng Thụ; Bàn lối sống nếp sống xã hội chủ nghĩa, Trần Độ (chủ biên); Lối sống đời sống đô thị nay, Lê Như Hoa (chủ biên); Vấn đề lối sống xây dựng lối sống đô thị Việt Nam, Đặng Quang Thành, Chế Anh; Lối sống xã hội chủ nghĩa xu toàn cầu hoá, Thanh Lê (chủ biên); Đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nguyễn Viết Chức (chủ biên) quý, tổng hợp để tìm tồn vẹn, hay hơn, khơng hồn tồn chấp nhận hay tuyệt đối hóa nhìn nguyên hay nhị nguyên, mà lưỡng phân, lưỡng hợp Tư lưỡng phân, lưỡng hợp thể rõ truyền thuyết người Việt cổ truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh; Âu Cơ Lạc Long Quân (người trời, người nước, người thuộc dòng giống Tiên thủy cung, người thuộc dòng giống Rồng cạn, hai thể hoàn toàn khác biệt lại kết hợp làm một, lại phân ly), Núi Nước, Trời Đất hai thể đối kháng, phân ly, lại hợp làm Tư triết trung cịn thể nghệ thuật điêu khắc (trống đồng), kiến trúc (theo hệ số 3) lối suy tư (cũng theo hệ số 3), hay bật thuyết Tam tài (Thiên - Địa - Nhân) người Việt Tam tài ba điển hình đại diện cho hàng loạt ba khác tư người Việt: Trời - Đất - Nước (Tam phủ); Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Mỵ Nương; Trầu - Cau - Vôi Số số giữa, đứng trung gian nhị, đơn đa Trần Ngọc Thêm, tác phẩm Cơ sở văn hóa Việt Nam, nhận định: người Trung Hoa thích dùng số chẵn 4, 6, như: Tứ thư (Nho giáo); Tứ đức (Công, Dung, Ngôn, Hạnh); Tứ trụ (4 vị đại thần triều đình Phong kiến); Lục súc (6 loại vật ni: ngựa, bị, dê, gà, chó, lợn), Bát âm (âm loại nhạc cụ cổ) vv Trong đó, người Việt lại tư theo số lẻ, thích dùng cách nói theo số lẻ như: chìm nổi, lênh đênh; Mua danh vạn, bán danh đồng; hồn vía; bè mối; thê thiếp 58 Lối tư triết trung cách tổng hợp khiến người Việt dung hợp lý thuyết từ bên trung dung, dung hợp yếu tố khác biệt để tạo nên đường nét riêng, khiến cho văn hóa Việt trở nên phong phú hơn, bao gồm nhiều sắc thái lý thuyết đến từ phương Đông (Nho, Phật, Đạo) phương Tây (Kitơ giáo) khơng hồn tồn ngả theo văn hóa nào, mặc dù, tiếp xúc với văn hóa có lúc 58 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, năm 1999, tr.60-61 144 “cưỡng bức” Chúng ta tiếp thu văn hoá Hán người Việt Việt mà người Hán, tiếp xúc với văn hoá Pháp, Mỹ lại tìm thấy lựa chọn theo đường Mác-xít để giành độc lập dân tộc xây dựng xã hội Như vậy, sau lần “tiếp xúc” ấy, người Việt có chọn lựa, thay đổi, khơng đánh sắc, cá tính Điều cho thấy óc biện chứng, tổng hợp tinh tế người Việt Lối tư triết trung trên, có lẽ, chịu ảnh hưởng Vũ trụ quan Âm - Dương Kinh Dịch (Trung Hoa) Vũ trụ quan Âm - Dương vũ trụ quan quân bình linh động, có Nghịch, có Thuận có đấu tranh cho sinh sơi, mẻ, đấu tranh để tìm thống nhất, hài hồ khơng triệt tiêu đối lập Triết lý Âm - Dương mềm dẻo tương đối, quan niệm khơng có Dương tuyệt đối Âm tuyệt đối, Âm, mà khác lại Dương Vũ trụ tuần hồn, Xn - Hạ - Thu - Đơng trở đi, trở lại vòng tròn sáng tạo Bĩ cực thái lai, bĩ đến độ lại thái, thái đến độ lại bĩ, vv Triết lý Âm - Dương triết lý dịch động, khơng tù tĩnh, và, dịch động, ln ln thay đổi, đó, không câu nệ vào nguyên tắc cứng nhắc, cực đoan Lối tư triết trung (trung dung) chịu ảnh hưởng từ Nho giáo Theo Tử Tư - môn đệ Khổng Tử giảng đạo trung dung sau: "Trung hịa tính tình tự nhiên trời đất, mà trung dung đức hạnh người ta Trung giữa, không lệch bên nào, dung thường, nghĩa lấy đạo trung làm đạo thường"59 Cách thức tư người Việt cịn có xu hướng tình (một bồ lý khơng tí tình) lấy tình cảm thay cho việc phân tích giải mâu thuẫn Trong đời sống xã hội (xưa nay), sức mạnh 59 Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2008, tr.214 145 quan hệ tình cảm (đặc biệt quan hệ huyết thống), quan hệ cộng đồng, quan hệ ân nghĩa vượt qua lý lẽ, luật pháp Cách thức tư thiên tình hình thành sở sản xuất nông nghiệp, người ta phải dựa vào mà sống lao động sản xuất Lối tư duy tình cịn chịu ảnh hưởng từ triết thuyết tơn giáo: Nho giáo chủ trương cảm hóa người Nhân, Đức, Lễ (Tiên học Lễ, hậu học Văn, Dĩ hòa vi quý) Lý thuyết Nho tập trung vào chủ đề Đạo làm người (Nhân luân), với phạm trù Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín phạm trù, xét cùng, nghiêng sang chữ Tình Đạo giáo chủ trương dĩ đức báo ốn Phật giáo đề cao chữ Tâm (chữ Tâm ba chữ Tài), không tranh nhân chấp ngã, từ bi hỉ xả Phương thức tư giải vấn đề theo lối tình có mặt tích cực coi trọng tình cảm, quan tâm, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, xã hội nay, lối tư duy tình có nhiều điểm hạn chế, giải vấn đề thường nể nang, tính pháp lý bị coi nhẹ, dẫn đến người sống thiếu kỷ cương, thiếu ý thức trọng luật Thứ ba, nội dung tư Tư người Việt phản ánh thực sống cách sinh động, trực tiếp, từ kinh nghiệm mà thành khái quát, nên phản ánh sống muôn màu muôn vẻ, chứa đựng đầy mâu thuẫn phán ánh (nội dung tư duy) chứa đựng mâu thuẫn Ví dụ, người Việt cho rằng: Ăn trộm ăn cướp, thành phật, thành tiên/Đi chùa, chiền, bán thân bất toại; khác lại cho rằng: Ở hiền lại gặp lành/Những người nhân đức trời dành phúc cho; Trứng chọi với đá có ngày vỡ tan, mâu thuẫn với câu: Nực cười châu chấu đá xe/Tưởng chấu ngã, dè xe nghiêng Tư người Việt (chủ yếu nơng dân, vốn học, lại cịn tộc người thiểu số khác nữa) nên nội dung thể quan điểm, nhận định nhiều khơng thống nhất, hồn chỉnh, mâu thuẫn 146 Chẳng hạn, cho rằng: Đời người có gang tay/Ai hay ngủ ngày, cịn có nửa gang, lại cho rằng: Nhịn đói nằm co ăn no vác nặng Tương tự nhận định sau: Chồng nợ nần/Chẳng nuôi thân béo mầm, mâu thuẫn với câu: Chịng chành nón khơng quai/Như thuyền khơng lái, không chồng; Khuyên chàng đọc sách ngâm thơ/Dầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu, đối nghịch lại với câu: Ai lấy học trò/Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm/Ngày thời cắp sách rong/Tối lại giữ đèn chong vv Tư người Việt chịu ảnh hưởng nhiều từ Thiên đạo quan, Nhân sinh quan tôn giáo nên nội dung nhiều hạn chế, tiêu cực, mang mầu sắc thần bí, thiên định thể qua số câu sau: Nhờ trời mưa gió thuận hồ; Trời làm khổ cực hại dân/Trời làm mát có phần chăng; Trời trời chẳng cân/Kẻ ăn không hết, người lần khơng ra; Số giàu lấy khó giàu/Số nghèo chín đụn, mười trâu nghèo Nói tóm lại, phương thức tư truyền thống người Việt Nam phương thức tư siêu hình, có mang yếu tố biện chứng, biện chứng tự phát, dễ dao động, nửa vời, chưa định hình phương thức tư ổn định Lối tư chịu ảnh hưởng không nhỏ từ lý thuyết, triết thuyết tôn giáo vốn ăn sâu tâm thức người Việt Ngày nay, có thời gian tiếp cận với văn hoá phương Tây cốt cách tư người nông dân sản xuất nhỏ in đậm nếp nghĩ người Việt, làm cho tư người Việt chưa có bứt phá thay đổi cách Nó lực cản khả nhận thức người nay, cản trở công đổi hội nhập quốc tế Vì vậy, để khắc phục nhược điểm tư truyền thống người Việt, cần phải cho mặt hạn chế ảnh hưởng từ tôn giáo sao, để từ tìm giải pháp khắc phục nhiều cách, đó, giải pháp quan trọng cần quán 147 triệt vận dụng sáng tạo phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời, cần phải xây dựng phương thức tư bảo đảm tính hệ thống, chặt chẽ, xác đắn, nhằm phản ánh sâu sắc, đầy đủ, chân thực thực, góp phần đạo hoạt động thực tiễn giải có hiệu toán thực tiễn sống đặt 148 PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA TƠN GIÁO TRONG SỰ HÌNH THÀNH LỐI SỐNG MỚI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY TS Đỗ Lan Hiền Giá trị tích cực lối sống truyền thống người Việt Nam chịu ảnh hưởng từ tư tôn giáo, tổng kết điểm sau đây: Trước hết, lối sống hồ đồng với thiên nhiên; đề cao việc tu dưỡng đạo đức cá nhân, sống thẳng, biết giúp đỡ, sẻ chia với đồng loại; biết tự kiềm chế bên kiểm soát lương tâm, kiềm chế đam mê vật chất thái quá; lý thuyết nhân tôn giáo khiến người biết sợ tội lỗi, làm lành, tránh dữ; chủ trương “Vơ dục” tơn giáo có tác dụng cảm hố người biết kìm hãm bớt “dục” thái để sống trở nên thăng bằng, hài hòa; trọng danh nên hiếu học, thông minh; lối sống bạch, đơn sơ mộc mạc, coi trọng tình cảm tiền bạc, ghét thói trọc phú khoe khoang; bậc thang giá trị, luân lý đạo đức ln có giá trị cao nhất, nên thiện thường vượt lên chân mỹ… Nhìn tổng thể xã hội, lối sống người Việt truyền thống chịu ảnh hưởng từ tơn giáo có nhiều điểm tích cực cần tiếp tục trì phát huy: Thứ nhất, lối sống hoà đồng với thiên nhiên có mặt hạn chế nó, bù lại, người Việt trở nên gần gũi, thích nghi với biến thiên thất thường thiên nhiên trì nơng nghiệp lúa nước thịnh vượng phát triển, trở thành nước xuất gạo nhì giới (cả xưa nay) Việt Nam đất nước có địa hình đa dạng: Miền Núi, Cao nguyên, Thung lũng, Đồng bằng, với nhiều ao hồ, sơng suối, đó, vùng địa - kinh tế ăn theo lưu vực sông nước: Kinh tế chủ yếu trồng trọt (nông nghiệp lúa nước, đa canh theo thời vụ); kinh tế biển (đánh bắt cá); Kinh tế rừng (lâm sản, săn bắt, săn bắn ) Điểm mạnh kinh tế 149 Việt Nam nơng nghiệp, người dân Việt có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất này, nên biết tận dụng mạnh đó, phát triển đất nước sở kinh tế nông với điều kiện giải tốt tốn: Nơng dân, Nơng nghiệp, Nơng thơn Nơng nghiệp có vai trị quan trọng việc ổn định trị - xã hội, đảm bảo an ninh lương thực, đặc biệt thời đại nay, khí hậu biến đổi tồn cầu, thời tiết thất thường không thuận lợi cho ngành nông nghiệp đảm bảo sản lượng phát triển, tăng trưởng dân số nhu cầu tiêu thụ lương thực ngày cao khiến cho an ninh lương thực trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu Một an ninh lương thực không đảm bảo, đe dọa đến sống sinh mệnh người dân nghèo nguyên nhân thổi bùng sóng biểu tình phản đối phủ, gây bạo loạn số nước Đồng thời, bạo loạn dâng cao kéo dài lại nguyên nhân đẩy giá lương thực ngày tăng cao, tình trạng kéo dài dẫn đến ổn định trị - xã hội Thứ hai, lối sống cần cù, tiết kiệm người Việt coi đức tính điển hình người Việt, nói cố giáo sư Trần Văn Giầu “cần cù đến mức anh hùng bậc”60 Từ xưa đến nay, người Việt coi trọng đức tính cần cù, tiết kiệm, đề cao đến độ “cần cù bù thông minh”, “năng nhặt chặt bị”, “tích cốc phịng cơ”, “bn tầu bán bè khơng ăn dè hà tiện” Đức tính cần cù có mặt hạn chế: tiết kiệm đến mức trở thành hà tiện, toan tính q kỹ khơng thích hợp với kinh tế thị trường địi hỏi phải có đốn, tiếp kiệm, dành dụm đơi làm hội đầu tư, đưa đồng vốn vào phát triển sản xuất, lối sống tiếp kiệm có yếu tố tích cực nó: góp phần ổn định đời sống kinh tế gia đình, xã hội điều kiện đất nước cịn khó khăn, rèn luyện cách sống biết q trọng sức lao động, 60 Trần Văn Giầu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học, xã hội, 1980, tr.165 150 chống lối sống xa hoa, lãng phí theo kiểu “bóc ngắn cắn dài”, “vung tay trán”, “ ném tiền qua cửa sổ” Song, năm gần đây, điều kiện kinh tế người dân cải thiện, chí đồng tiền kiếm cách nhanh chóng, dễ dàng, dẫn đến xu hướng hưởng thụ, sống gấp, lười lao động, tìm cách để kiếm tiền phục vụ nhu cầu ăn chơi, hưởng thụ, kể vi phạm đạo đức pháp luật Trầm trọng hơn, tượng tham nhũng, tiêu “tiền chùa” trở thành quốc nạn nhiều nước, có Việt Nam, vấn để này, Đảng ta nhận định: Nước ta nghèo phát triển, lại chưa thực thực tốt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển61, vậy, điều kiện nay, phải thiết cần kiệm để cơng nghiệp hóa, phải khắc phục xu hướng chạy theo xã hội tiêu thụ, lối sống xa hoa lãng phí, nhân tố định thành công Như vậy, lối sống cần cù, tiếp kiệm lối sống truyền thống tích cực cần phát huy thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Thứ ba, lối sống đề cao tính tập thể, cộng đồng người Việt, mặt hạn chế (như phân tích chương trên), cịn có mặt tích cực coi trọng tình làng nghĩa xóm, đề cao tinh thần đoàn kết, hoà thuận, tương thân tương ái, lành đùm rách, không chấp nhận lối sống hờ hững, vơ trách nhiệm Lối sống cộng đồng góp phần kìm hãm hạn chế biểu bệnh vô cảm, cạnh tranh cách ghẻ lạnh bối cảnh kinh tế thị trường nay, đồng thời tạo nên sức mạnh thống xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Ý nghĩa sức mạnh đồn kết, tính cộng đồng Hồ Chí Minh khái quát lại nhanạ định người Việt Nam sau: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó 61 Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.63 151 truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”62 Thứ tư, lối sống trọng trưởng, khinh ấu cách tuyệt đối có phần hạn chế làm yếu đi, chí cản trở phát triển cá nhân Lối sống đề cao kinh nghiệm khiến óc khoa học phát triển, không say mê tranh biện triết học, khoa học, âm nhạc, hội họa, văn chương Cũng vậy, Việt Nam chưa sản sinh sản phẩm tinh thần trở thành biểu trưng cho văn hố Việt Tuy nhiên, khơng mà óc văn chương, khoa học người Việt chịu thua nước khác giới, xưa ngày “hào kiệt đời có” Thế hệ trẻ ngày có bậc anh tài lĩnh vực khoa học, văn chương, hội họa, âm nhạc, thể thao tranh tài giới Lê Bá Khánh Trình, Ngơ Bảo Châu, Đặng Thái Sơn, Lưu Hồng Quang, Hoàng Phạm Trà Mi, Lê Quang Liêm, Hoàng Quốc Tuấn, Trần Phong, Nguyễn Thúy Hiền, Thậm chí, Hội thảo quốc tế “Việt Nam kỷ XX”, nhà nghiên cứu người Achentina cho rằng, người Việt Nam có sở để tiến đến kinh tế tri thức nhanh cư dân vài nước lân cận Ư điểm nêu mạnh cần củng cố, phát huy tận dụng triệt để bối cảnh kinh tế tri thức Thứ năm, đời sống tinh thần xã hội, người Việt truyền thống coi trọng chữ tình, đề cao ân nghĩa đơi khi, chữ tình vượt lên lý lẽ, luật pháp Hiện nay, kinh tế thị trường phát triển, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế, giao thương với kinh tế tư bản, lúc “Lý” áp đảo “Tình” Trong điều kiện đó, truyền thống coi trọng “Tình” có 62 Hồ Chí Minh: tồn tập, T 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 171 152 vẻ khơng cịn phù hợp nữa, cần phải dung hịa làm cho “Lý” khơng trở thành thái q để dẫn đến “vơ tình, vơ cảm”, thành người “duy ngã”, ích kỷ; làm cho chữ “Tình” thời đại không yếm thế, biến người thành yếu đuối, nhu nhược, ba phải Việc thiên Lý hướng đến phát triển; cịn Tình làm cho phát triển diễn hài hòa, bền vững Như vậy, trì giữ gìn sắc “làm mới, đại hóa” cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Thêm nữa, việc coi trọng Tình làm cho việc áp dụng luật pháp uyển chuyển, linh hoạt theo địa phương, vùng Luật pháp, dù xây dựng đời sống thực tế, “từ ngồi vào, từ xuống” áp đặt người dân phải theo, có tính chất lý trí, cứng nhắc, khơng uyển chuyển nhiều khơng tương thích với hồn cảnh riêng người dân, địa phương Do đó, người Việt truyền thống điều hòa luật pháp nhà nước (triều đình) Hương ước, tục lệ làng để có sống phong lưu, thoải tự Tục “phép vua thua lệ làng” xưa nay, khơng có nghĩa coi thường kỷ cương, phép nước mà phép nước ấy, luật pháp cần uyển chuyển, linh hoạt phù hợp với tâm ý, lối sống người luật pháp ấy, chủ trương vào sống cách dễ dàng hơn, khả thi Bằng khơng, gặp phải kháng cự mãnh liệt, rốt cục, trở thành không khả thi, không vào đời sống xã hội người dân Stephen O’ Harrow, viết “Người Hán, người Hồ, người Bách Man – Tiểu sử Sĩ Nhiếp khái niệm xã hội Việt Nam cổ đại- Những vấn đề lịch sử Việt Nam”, có nhận xét xác: “Tất hữu ích, có lợi cho phát triển cộng đồng chấp nhận, chí chủ động thiết lập, giá trị mâu thuẫn, xung khắc với phong tục, tập quán, lề thói người Việt không qua cổng làng”63 63 Stephen O’ Harrow, sđd, Nxb trẻ, 2001, tr.45 153 Thiết nghĩ, truyền thống tình người Việt có mặt tích cực mối quan hệ xã hội, dù xã hội phải vận hành theo hướng lý, song cần xem xét đến yếu tố tình cảm để người xã hội khơng trở thành cỗ máy biết nói, biết tư Và “Tình”, “Tâm” nhân tố đánh thức giới nội tâm, giới vô thức người để họ không trở nên vô cảm trước tha nhân (cả giới tự nhiên sống cộng đồng), không đánh nhân tính Thứ sáu, người Việt Nam lớn lên học từ gia đình, nhà trường, xã hội thấm nhuần triết lý sống “chữ Tâm ba chữ Tài”, “Giàu nhân giàu nghĩa giàu, giàu tiền giàu bạc cho giàu” Đôi khi, ý thức khinh chê vật chất đẩy lên đến đỉnh điểm dẫn đến lối sống hư danh, trọng nghĩa khinh tài Vậy, triết lý sống phát huy giá trị xã hội tại? Một xã hội tiến không đánh giá từ giàu có vật chất, mà cần giàu có tinh thần, đời sống người không diễn “thế giới tiện nghi”, mà phải diễn “thế giới giá trị” Kinh tế nhanh chóng làm cho “thế giới tiện nghi” trở nên phong phú, không mà “thế giới giá trị” trở thành vô nghĩa người Nếu không tôn trọng vi phạm “thế giới giá trị đó”, đời sống người trở nên “vơ hồn” Chủ thuyết phát triển Người Mỹ số nước Châu Âu quan điểm kinh tế thực dụng, với hiệu “phát triển, phát triển phát triển, phát triển trước dọn dẹp sau” Chất lượng sống người dân phải đo số GDP, tiền khối lượng tài sản vật chất nhà ở, xe hơi, thẻ tín dụng, thiết bị kỹ thuật…chứ khơng đo số môi trường xã hội như: tỉ lệ ly hôn, trẻ mồ côi, người già bị ruồng rẫy, mại dâm, ma tuý, tội phạm có tổ chức, tội phạm giết người hàng loạt Họ 154 quan tâm đến số phần trăm gia đình giàu có hài lịng nhân, cái, công việc, quan hệ đồng nghiệp… Trung Quốc khác Mỹ Châu Âu, họ muốn dương cao cờ tiên phong nước Á châu việc tìm kiếm hướng mới, với triết lý “phát triển hài hoà” Triết lý rút từ thực tế trải nghiệm 30 năm đổi Trung Quốc, rút từ trả giá triết lý phát triển kinh tế thực dụng theo kiểu “phát triển trước dọn dẹp sau” Tây phương Người Trung Quốc nhận rằng, tăng trưởng kinh tế nhanh/nóng (cơng nghệ đại, đường cao tốc, nhà chọc trời, GDP cao ) chưa thể nói Phát triển Kinh tế phương tiện, đích cuối phát triển phải nhân văn, kinh tế thành phần quan trọng, bề dễ làm cho thấy phát triển, phồn vinh xã hội Theo người Trung Quốc, gọi “Phát triển”/xã hội phát triển khơng nhìn bề kinh tế, mà phải nhìn tổng thể xã hội Tăng trưởng kinh tế tệ nạn xã hội (ly hôn, mại dâm, ma tuý, tội phạm, tham nhũng) bùng phát không Tăng trưởng kinh tế nhanh giá phải trả cho việc phục hồi môi trường thiên nhiên, chi phí chữa bệnh, xây thêm nhà dưỡng lão cho người già bị ruồng rẫy, cô đơn, xây thêm nhà tù cho tội phạm không nhỏ, nói đơn giản, tạo thật nhiều tiền lại lấy tiền trả giá cho hệ xấu tăng trưởng sinh ra, tăng trưởng giả tạo, tăng trưởng âm Mơ hình phát triển kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp kinh tế Việt Nam “cất cánh”, kinh tế thị trường chắn khơng q thiên cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tiêu thụ vật chất, bóc lột tàn nhẫn, cạnh tranh ghẻ lạnh, phá bỏ hài hoà, chủ nghĩa tự cá nhân vô hạn độ theo kiểu phương Tây yếu tố khơng tương thích với văn hoá truyền thống người Việt vốn thấm nhuần tinh thần triết lý tôn giáo như: Nhân nghĩa, An 155 bần lạc đạo, Tứ vô lượng tâm (Từ-Bi-Hỉ-Xả), trọng tình nghĩa tiền bạc, trọng chữ Tín, chữ Trung, ghét thói trọc phú khoe khoang, tơn trọng bậc thức giả, tôn sư trọng đạo, “Tiên học Lễ hậu học Văn”, “Chữ Tâm ba chữ Tài”… Chính vậy, nước châu Âu say sưa với triết lý phát triển kinh tế, thực dụng nước châu Á lại có xu hướng muốn theo triết lý phát triển hài hoà nhân văn, phát triển bền vững Thứ bảy, lối sống biết lấy khiêm nhu, khiêm tốn, hạ nhường nhị, dĩ hòa vi quý làm hậu thuẫn khiến cho cha ông qua triều đại coi trọng chữ Hoà kế sách trị quốc ngoại giao Trong ba yếu tố Thiên thời, Địa lợi, Nhân hoà, đạo trị quốc, trước hết, phải lấy việc nhân hoà làm đầu, dân gốc nước, có dân tâm, sĩ khí, thay đổi thời Việc trị xếp phải an hồ, tạo nên trăm việc khó dân liệu xong, sức cọp trăm người khơn địch, người theo ngàn kẻ theo Tất đặc điểm hun đúc nên đặc điểm lối sống người Việt truyền thống, lối sống đó, nay, giá trị chung cộng đồng, làm nên gọi sắc văn hóa dân tộc Việt, người Việt, tính hiệu lực phần bị suy giảm, người Việt không lòng với nghèo, với nhàn, an phận, không tự thỏa mãn với lối sống hữu danh vơ thực, họ bắt đầu trọng đến lợi ích vật chất, biết vươn lên làm giàu, đề cao tính cá nhân, tự do, vv… Các chuẩn mực văn hóa, lối sống vốn tơn trọng xưa bắt đầu bị “giải thiêng” số nhóm xã hội có nghề nghiệp phi nơng nghiệp, có trình độ học vấn cao Sự đan xen, hỗn dung giá trị, chuẩn mực văn hóa truyền thống với giá trị, chuẩn mực đại, tiên tiến rõ Vấn đề là, cần định hướng cho hỗn dung hạn chế tối đa tình trạng lai căng, gốc, mà phải đại hóa truyền thống truyền thống hóa 156 làm nên lối sống đại mà thấm đẫm tinh thần dân tộc trì huần phong mỹ tục Nếp sống truyền thống vào dĩ vãng, ý thức Đạo Lý tận diệt Minh triết cha ông nếp sống lý tưởng sáng soi bước thời đại Hiện nay, từ cách thức lao động sản xuất, cách thức tư duy, cách thức ứng xử, hưởng thụ, thoả mãn nhu cầu sống người Việt nhiều khác xa hệ cha ông ngày trước Trong đời sống nay, người Việt cố gắng khắc phục biểu nếp sống tiểu nông: tác phong lề mề, thủ cơng, trì trệ, làm ăn nhỏ, manh mún, xây dựng giá trị trọng lý, trọng khoa học, trọng hiệu quả, đề cao tự cá nhân (đặc biệt rõ nét lối sống tầng lớp niên thành thị, trí thức, doanh nhân) Ở Việt Nam nay, đại hóa trở thành mục tiêu sách phát triển kinh tế - xã hội Cụm từ “đi tắt đón đầu’ trở thành hiệu kinh tế, khoa học, kỹ thuật Nhưng có nên hướng cụm từ “đi tắt đón đầu” xây dựng lối sống, chất văn hóa, giá trị lại phải cần có thời gian lắng đọng, thấm thấu, chọn lựa mà bớt xén hay mong đến nhanh Đánh giá thực trạng lối sống nước ta, Nghị Trung ương lần thứ năm (khố VIII) nhấn mạnh: "Tệ sùng bái nước ngồi, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc" Chính vậy, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách văn hóa thực chương trình hành động nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) năm 1998 đề nhiệm vụ phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; động viên toàn Đảng, toàn dân dấy lên cao 157 trào thi đua yêu nước, phát huy tiềm văn hóa, phát triển sâu rộng vận động ''Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa''; thực nhiều đề án phát triển văn hóa dân tộc, đặc biệt trọng đến việc xây dựng phát triển phong trào văn hóa sở; tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác văn hóa; nâng cao chất lượng, số lượng chương trình phát thanh, truyền hình cho vùng dân tộc thiểu số, vùng hải đảo, biên giới; xây dựng luật pháp chế sách văn hóa sách tổ chức hoạt động văn hóa thơng tin sở, sách xã hội hóa hoạt động văn hóa, sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa số đối tượng xã hội (Chương trình hành động Chính phủ số 1109/CP-VX ngày 15 tháng năm 1998) Những thay đổi tích cực mặt sách khuyến khích người dân chủ động bảo tồn phát huy giá trị truyền thống; trùng tu bảo vệ di tích văn hóa - lịch sử; nâng cao khả tiếp cận người dân với kênh giải trí, nguồn thơng tin từ nước ngồi’ góp phần mở rộng giao lưu văn hóa ngồi nước; có nhiều hội hưởng thụ sản phẩm, loại hình văn hóa du nhập, bối cảnh kinh tế tăng trưởng nay, mức sống nói chung nâng cao trước, người dân có nhiều thời gian rỗi điều kiện vật chất để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa 158