Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 379 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
379
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH & CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.03/06-10 “Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” -Báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học cấp nhà nước ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY VÀ LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Mã số: KX.03.07/06-10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Cơ quan chủ trì: VIỆN TRIẾT HỌC 8241 HÀ NỘI – 2010 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, Viện Triết học – Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Văn Đức, Viện Triết học - Phó chủ nhiệm đề tài GS.TS Tơ Duy Hợp, Viện Xã hội học PGS.TS Lâm Bá Nam, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội GS.TS Nguyễn Tài Thư, Viện Triết học PGS.TS Nguyễn Văn Phúc, Viện Triết học Ths Vũ Mạnh Toàn, Viện Triết học, thư ký đề tài CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 10 11 12 13 14 GS.TS Trần văn Đoàn, Đại học Đài Loan GS.TS Nguyễn Thái Hợp, Đại học Italia PGS.TS Nguyễn Văn Hòa, Giám đốc Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế PGS TS Đỗ Minh Hợp, Viện Triết học PGS.TS Nguyễn Quang Hưng, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội PGS.TS Đặng Hữu Toàn, Viện Triết học PGS.TS Trần Thành, Viện trưởng Viện Triết học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Anh Tuấn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội PGS TS Nguyễn Đình Tường, Viện Triết học PGS.TS Lương Hồng Quang - Viện Văn hóa thơng tin PGS.TS Vũ Văn Viên, Viện Triết học PGS.TS Trần Nguyên Việt , Viện Triết học PGS.TS Ngơ Đình Xây, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam TS Nguyễn Hữu Đễ, Viện Triết học 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 TS Phạm Thanh Hà, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Khu vực I TS Nguyễn Đình Hồ, Viện Triết học TS Đỗ Lan Hiền, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh TS Lê Thị Lan, Viện Triết học TS Hoàng Văn Luân, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội TS Lê Thanh Thập, Trường Đại học Luật Hà Nội TS Hoàng Thị Thơ, Viện Triết học TS Nguyễn Gia Thơ, Viện Triết học TS Chu Văn Tuấn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam GV Trương Hải Cường, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội CN Vũ Mạnh Dũng, Viện Triết học Ths Phạm Văn Dương – Viện Triết học Ths Phạm Ngọc Hà – Viện Triết học NCS Hà Dũng Hải, Ban Tuyên giáo Trung ương Ths Cao Thu Hằng, Viện Triết học CN Đỗ Thị Kim Hoa, Viện Triết học Ths Trần Thị Huyền, Viện Triết học Ths Lê Thị Hường, Viện Triết học Ths Hoàng Thúc Lân, Đại học Sư phạm I Hà Nội Tạ Long, Viện Dân tộc học Ths Nguyễn Thu Nghĩa, Viện Triết học Ths Nguyễn Lan Phương, Học viện Ngân hàng Ths Trần Thị Minh Tâm, Viện Triết học Ths Trần Anh Thư, Đại học Sư phạm I Hà Nội Ths Trần Thuận Vũ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… tr PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẠN CHUNG VỀ TƯ DUY VÀ LỐI SỐNG 27 Tư ……………………………………………………………… 27 Lối sống ……………………………………………………………… 42 Quan hệ tư lối sống ……………………………………… 57 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY VÀ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM ………………………………………………………………… 91 Sự hình thành tư lối sống truyền thống người Việt Nam lịch sử ……………………………………………………… 91 Cái riêng chung tư lối sống truyền thống người Việt Nam ………………………………………………………… 99 Nội dung đặc trưng chung, tư lối sống truyền thống người Việt Nam ……………………………… 104 PHẦN 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TƯ DUY VÀ LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ……………………………………… 141 Các phương thức đổi tư lối sống ………………………… 141 Các đặc trưng tư ……………………………… 161 Các thành tố lối sống ………………………………………… 183 Các nhân tố ảnh hưởng đến biên đổi tư lối sống thời kỳ đổi ………………………………………………………… 197 PHẦN 4: CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ TƯ DUY VÀ LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ………………………………………………………………… 206 Sự bất cập tư lối sống truyền thống ……………………… 207 Sự bất cập tư lối sống bao cấp …………………………… 217 Sự bất cập tư lối sống …………………………… 229 PHẦN 5: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY TRƯỚC YÊU CẦU CỦA ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ …………………………………………………………… 241 Các phương hướng chung giải pháp nhằm tiếp tục đổi tư người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế ……………………………………………………………………… 241 Các phương hướng chung giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng lối sống người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế ………………………………………………………………… 268 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 302 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰCHIỆN ĐỀ TÀI TỪ SỰ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ……………………… 305 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 307 MỞ ĐẦU Luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Tư lối sống có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động người qua đến phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, để có sách đắn, người hoạch định sách phải vào nhiều yếu tố có yếu tố tư lối sống Mỗi dân tộc có đặc điểm xác định tư lối sống Mỗi người cần hiểu Tương tự vậy, dân tộc cần phải hiểu dân tộc Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm, có đặc điểm tư lối sống Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp hay gián tiếp tư lối sống truyền thống người Việt Nam Tuy nhiên, để có hiểu biết có hệ thống đầy đủ tư lối sống truyền thống người Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế khơng thể dừng lại cơng trình nghiên cứu có Nhân loại đạt bước tiến nhảy vọt thành tựu khoa học, công nghệ Năng lực sản xuất người ngày nâng cao, hàng hóa sản xuất ngày nhiều, đa dạng phong phú hơn, mức sống dần cải thiện, giao lưu quốc gia ngày mở rộng Tất thay đổi sở dẫn tới thay đổi tư lối sống người Việt Nam khơng nằm ngồi biến đổi chung Dấu mốc biến đổi cơng đổi năm 1986 Trong chặng đường qua 20 năm đổi vừa qua, đất nước ta có phát triển vượt bậc Từ chỗ lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, bị bao vây cấm vận, nước ta hội nhập sâu rộng vào đại gia đình dân tộc giới, có kinh tế không ngừng phát triển với tốc độ cao, đời sống vật chât svà tinh thần nhân dân khơng ngừng cải thiện Điều tạo thay đổi to lớn theo chiều hướng tiến tư lối sống cho người Việt Nam Tuy nhiên, tư lối sống phận người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế có khơng biểu tiêu cực rơi rớt từ khứ tiếp thu thiếu chọn lọc tư lối sống từ bên Những biểu tiêu cực cản trở đáng kể trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Nghiên cứu để có hiểu biết đầy đủ đặc điểm tư lối sống truyền thống người Việt Nam, biến đổi đặc điểm giai đoạn nay, bất cập đặc điểm so với yêu cầu đổi hội nhập quốc tế khơng có ý nghĩa góp phần nâng cao nhận thức người Việt Nam người Việt Nam, mà có ý nghĩa góp phần cung cấp lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Chủ đề “Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” quan tâm nghiên cứu với mức độ khác Dưới tóm tắt nội dung số cơng trình tiêu biểu chủ đề Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm Đổi 1986 - 2006 (của Ban đạo tổng kết lý luận BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) Báo cáo có số nhận định thành tựu hạn chế 20 năm đổi nhận thức văn hoá người sau: “Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế – xã hội, nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển, tảng tinh thần xã hội; khẳng định tính chất tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn hoá Việt Nam Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc CNXH theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người… Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí, tự cường dân tộc, lịng nhân ái, khoan dung, tinh tế ứng xử, giản dị lối sống… Tính tiên tiến nội dung hình thức biểu hiện, phương tiện truyền tải” “Nền văn hoá Việt Nam thống đa dạng, giá trị sắc thái văn hoá dân tộc sống đất nước Việt Nam bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hoá Việt Nam; củng cố thống đa dạng văn hoá, sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hố” “Con người vốn quý nhất, phát triển người với tư cách vừa động lực vừa mục tiêu cách mạng, nghiệp đổi đất nước; gắn vấn đề nhân tố người với tinh thần nhân văn nhằm tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện, sống xã hội công nhân ái, với quan hệ xã hội lành mạnh Con người phát triển người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế – xã hội, mở rộng hội, nâng cao điều kiện cho người phát triển” “Về văn hoá, việc triển khai thực nhiệm vụ Nghị hội nghị TW khố VIII đề góp phần củng cố thống Đảng, đồng thuận xã hội đường lối đổi toàn diện đất nước Tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội nhân dân bước đầu phát huy Những giá trị đặc sắc văn hoá 54 dân tộc kế thừa phát triển, góp phần làm phong phú thêm văn hoá Việt Nam thống đa dạng Giao lưu, hợp tác văn hoá với nước mở rộng Một số nét chuẩn mực văn hoá người Việt Nam bước hình thành Các tài văn hố - nghệ thuật khuyến khích Nhiều di sản văn hố - vật thể phi vật thể - giữ gìn, tơn tạo Việc phân phối sản phẩm văn hoá nhanh khắp Hệ thống sản phẩm văn hố góp phần trực tiếp vào phát triển tăng trưởng ngành du lịch, kinh tế quốc dân Hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế văn hoá thực khởi sắc, góp phần làm cho vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao, văn hoá, người sống Việt Nam bạn bè hiểu rõ hơn” “So với đổi tư kinh tế, việc đổi tư vấn đề văn hoá xã hội, chế quản lý văn hoá, xã hội hội nhập văn hoá, xã hội chậm; nặng tư tưởng coi việc giải vấn đề xã hội trách nhiệm nhà nước, chưa thu hút tất thành phần kinh tế, nguồn lực cho phát triển” “Nhận thức văn hố giữ gìn sắc văn hố dân tộc, vấn đề thị trường văn hoá - giáo dục, chăm sóc sức khỏe… cịn nhiều ý kiến khác nhau” “Việc kết hợp phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội nhiều hạn chế Khoảng cách đổi sách kinh tế đổi sách văn hố, xã hội bộc lộ rõ nét, nhiều vấn đề xã hội lên Trong đạo, thường ý nhiều đến tiêu vật chất mà ý tiêu phát triển xã hội bảo vệ môi trường; có nhiều định thực sách xã hội, văn hố, giáo dục, khoa học, song kết chưa ý muốn Nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt Tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, tình trạng tái nghèo nhiều Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nơng thơn, miền xi miền núi có xu hướng ngày doãng ra” “Hiện tượng làm giàu phi pháp buôn lậu tham nhũng chưa ngăn chặn đẩy lùi có hiệu Điều đáng ý xã hội xuất số người làm giàu phi pháp, bất chính, làm giàu buôn gian bán lận, đầu cơ, lừa đảo, tham nhũng, đục khoét tài sản nhà nước nhân dân Nếu không kiên ngăn chặn tượng nhiều hoạt động quan trọng kinh tế bị thao túng, định hướng XHCN có nguy không giữ được” “Đảng phải tiếp tục đổi tư lý luận, làm tốt công tác tư tưởng trị, nâng cao trình độ trí tuệ lực lãnh đạo, trị, lực cầm quyền, đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng; phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, tăng cường đoàn kết thống nhất; làm nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên; khắc phục có hiệu tượng tiêu cực, đặc biệt tệ quan liêu, tham nhũng, khôi phục nâng cao lòng tin nhân dân Đảng; chấn chỉnh tổ chức máy đội ngũ cán bộ, làm cho Đảng có đủ lĩnh trị, có kiến thức, lực sức chiến đấu cao điều kiện phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, mơi trường quốc quốc tế phức tạp, có nhiều nguy thách thức mới” Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng (do GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS.TS Đặng Hữu Tồn đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Trong sách số tác giả bàn đến chủ đề đặc điểm tư lối sống người Việt Nam GS.TS Phạm Ngọc Quang (trong viết “Đổi tư chủ nghĩa xã hội nước ta – lược khảo lịch sử” “Tiếp tục đổi công tác lý luận tình hình – vấn đề giải pháp”) xem xét số vấn đề quan trọng như: 1/ Tính tất yếu đổi tư CNXH nước ta; 2/ Đổi tư CNXH – 42 tầng lớp cư dân khác cơng nhân, cơng chức Ngồi ra, cần phải kể đến lối sống sùng ngoại, coi trọng đồng tiền (quy tất tiền, kể mối quan hệ vốn thuộc phạm trù đạo đức), coi nhẹ việc kiềm chế dục vọng, hưởng thụ vật chất xã hội Vì vậy, cần phải có biện pháp điều chỉnh khắc phục nhược điểm này; thay vào lối sống khoa học, lấy hiệu kết thực làm hướng đích hoạt động sống cá nhân cộng đồng Phần 5: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY TRƯỚC YÊU CẦU CỦA ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Các phương hướng chung giải pháp nhằm tiếp tục đổi tư người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế 1.1 Phương hướng chung nhằm tiếp tục đổi tư người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Một nâng cao trình độ tư lý luận người Việt nam Về trình độ phát triển, tư truyền thống người Việt Nam chủ yếu đạt trình độ tư kinh nghiệm cần nâng cao lên tầm cao tư lý luận Chuyển từ tư kinh nghiệm sang tư lý luận khoa học 43 cách mạng lĩnh vực tư Phát triển tư lý luận nước ta nay, trước hết phải nắm vững chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, yếu tố định mặt chất lượng, xu hướng phát triển mục đích hoạt động tư Tầm cao tư lý luận phải dựa tri thức khoa học đại (bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học tư duy) hiểu biết kho tàng trí tuệ dân tộc Đồng thời, phải bám sát thực tiễn phát triển đất nước kinh nghiệm phát triển nước khác giới để thu thập thông tin, xử lý thông tin khái quát thành lý luận, đưa trở lại thực tiễn để đạo hoạt động thực tiễn, qua kiểm nghiệm, điều chỉnh, hồn thiện nâng cao trình độ tư Hai đổi phương thức tư người Việt Nam Phương thức tư tiếp cận vấn đề người Việt Nam thường mang nặng tính chất ứng phó thụ động, khơng hệ thống, thiếu tầm chiến lược lâu dài; ngại tiếp cận vấn đề có tính chất phức tạp, biến đổi Phương thức tiếp cận đối tượng cách ứng phó, thụ động khơng tránh khỏi hời hợt, sơ lược không giúp cho ta nhận thức đắn vật mà làm cho hiểu biết vật cách sai lệch, méo mó, phiến diện mang nặng tính chủ quan Khi tư ngại vào vấn đề rắc rối, phức tạp tất yếu hình thành lối suy nghĩ giản đơn, chép, bắt trước, giản lược hố, thơng tục hoá cho dễ nhớ, dễ áp dụng; thiếu phân tích, luận giải vấn đề cách cặn kẽ Chính thế, tư ứng phó thụ động khơng phản ánh tính phức tạp vốn có thực, khơng thấy mâu thuẫn vốn có chi phối vận động phát triển vật mà thường né tránh mâu thuẫn, né tránh vấn đề phức tạp có mối quan hệ đan xen chuyển hoá qua nhiều khâu trung gian Cách tiếp cận thụ động dẫn đến ngại “cọ sát” tư duy, ngại người có 44 tư “sắc cạnh”, có cá tính hay “lật ngược” vấn đề Những người có tư “sắc cạnh” vậy, thường bị quy chụp “hiếu thắng”, “cá nhân”, “thích chơi trội”… Tư cộng đồng chấp nhận; nói chung cộng đồng thích tiếng nói đồng thuận, xi chiều, phụ họa, ngại nghe tiếng nói trái chiều “nghịch nhĩ” Phương thức tư giải vấn đề người Việt Nam thường ngắn gọn, có xu hướng tình, quan tâm đến biện pháp mang tính chất kỹ năng, tiểu xảo cho thấy kết Chính thế, tư hoạt động thực tiễn người Việt Nam quan tâm đến vấn đề mang tính chất bản, có ý nghĩa lâu dài cho phát triển lấy tình cảm thay cho việc phân tích giải mâu thuẫn thân vật Trong tư người Việt Nam làm sở lâu dài cho phát triển coi trọng điều thể rõ Đánh giá cách khái quát phương thức tư truyền thống người Việt Nam phương thức tư siêu hình mang yếu tố biện chứng tự phát, chưa định hình phương thức tư ổn định, dễ dao động, vừa cực đoan lại vừa nửa vời Do vậy, cần phải xây dựng phương thức tư bảo đảm tính hệ thống, chặt chẽ, xác đắn nhằm phản ánh sâu sắc, đầy đủ, chân thực giới, đồng thời thể tính động, nhạy bén, thiết thực hiệu nhận thức đạo hoạt động thực tiễn cải tạo giới Thêm vào đó, cần phương thức tư tích hợp nhiều phương pháp, tối ưu hố q trình nhận thức giải cách có hiệu vấn đề thực tiễn sống đặt ra, khắc phục trì trệ khiếm khuyết tư truyền thống Hơn nữa, phương thức tư đòi hỏi trình luận chứng phải logic chặt chẽ với việc sử dụng hình thức, thao tác, phương pháp logic dựa tảng phép biện chứng vật; nghĩa là, nhận thức chân lý, khái niệm, luận điểm 45 phải luận giải, chứng minh kiểm nghiệm thực tiễn để trở thành tri thức đáng tin cậy Ba đổi nội dung tư người Việt Nam Nội dung tư người Việt Nam phản ánh lĩnh vực hoạt động kinh tế, trị, văn hố, xã hội nước ta vào tư người Việt Nam Con người Việt Nam từ trước đến thường quan tâm đến vấn đề văn học nghệ thuật khoa học tự nhiên; quan tâm đến vấn đề đạo đức, trị vấn đề phát triển kinh tế; quan tâm vấn đề quân vấn đề quan hệ giao lưu kinh tế, tiếp thu kỹ thuật - công nghệ cho phát triển đất nước Trên đường vận động từ tư (quan điểm, đường lối, sách kinh tế) đến thực tiễn (hoạt động, vận hành kinh tế), vai trò pháp luật mờ nhạt Thêm vào đó, điều kiện cần để tư đắn phải có thơng tin đầy đủ xác kênh truyền dẫn thơng tin phản hồi, kênh từ thực tiễn lên trung tâm xử lý thông tin để định thường trì trệ, chí sai lệch 1.2 Các giải pháp nhằm tiếp tục đổi tư người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Một đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập kinh tế vào tiến trình đại kinh tế tồn cầu Đây yếu tố định đổi nội dung phương thức tư Đổi tư dẫn đến việc hình thành đường lối, sách thông qua hoạt động thực tiễn dẫn tới việc đổi kinh tế Nền kinh tế đổi lại đóng vai trị định việc hình thành, củng cố nội dung tư đòi hỏi tư tiếp tục phát triển Do vậy, đổi tư → đổi kinh tế → đổi tư kiện nối tiếp nhau, chúng vừa nguyên nhân vừa 46 kết Kinh tế Việt Nam, thời kỳ đổi vừa qua, đạt thành tựu định Con đường, phương thức phát triển có định dạng hướng tới kinh tế phát triển đại Điều khích lệ, củng cố ý chí, tâm đổi Đảng, Nhà nước nhân dân ta Để tiếp tục giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế đường hội nhập kinh tế tồn cầu, giải thành cơng q trình phát triển đại cách rút ngắn, cần phải tiếp tục đổi tư cách quán, triệt để theo hướng tiếp cận với tiến trình phát triển đại Hai giữ vững ổn định trị định hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi hội nhập quốc tế Nhờ đường lối, sách đắn, năm đổi vừa qua Đảng ta giữ vững ổn định trị, tập hợp sức lực trí tuệ toàn dân tộc, tạo đồng thuận xã hội, bước đổi phát triển kinh tế, văn hố, xã hội đất nước Nếu khơng có ổn định trị chắn khơng có thành tựu đổi kinh tế xã hội Sự ổn định trị hướng suy nghĩ để nhận thức tìm giải pháp hiệu bước tháo gỡ khó khăn đất nước, mơi trường trị bảo đảm tư chất lượng Sự ổn định mặt trị khơng có nghĩa khơng có thay đổi, mà thực tế trình đổi có trăn trở, có thay đổi đường lối, sách lẫn chế vận hành hệ thống trị…Nếu khơng có đổi mặt trị khơng có đổi kinh tế Giữa ổn định đổi khơng có mâu thuẫn Ổn định trị nước ta giữ vững tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng giai cấp cơng nhân đưa đất nước vào đường phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa Mọi đổi phải bảo đảm nguyên tắc 47 Ba khơng ngừng hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa; thực cơng bằng, bình đẳng; kích hoạt tính động giải phóng khả sáng tạo tư Tính sáng tạo chủ thể tư bị chi phối nhiều yếu tố, tố chất sinh học phải kể đến mơi trường trị, điều kiện xã hội Những người có tư sáng tạo người có tài Những người tài hay nói đến mới, nhiều khó nghe Có người chưa nghe họ nói xong gạt ý kiến họ Có người lãnh đạo trực tiếp họ đánh giá, quan tham mưu đánh giá, lãnh đạo cấp khơng sâu sát, khơng nghe thấu đáo, lơ đi, khơng họ có tiếng nói, khơng họ có chỗ nói”(7) Vì vậy, để tư sáng tạo không bị kiềm chế phải tạo bầu khơng khí dân chủ xã hội, tự tư tưởng nghiên cứu thảo luận, tranh luận; phải công đánh giá lực sáng tạo hưởng thụ thành dựa sở đóng góp cách hợp lý; bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ công dân, chẳng hạn quyền phát biểu ý kiến, quyền thơng tin Đã có thời kỳ suy nghĩ sáng tạo vượt ngồi “khn mẫu”, ý kiến khác với lãnh đạo, khác với nghị bị coi “phạm huý” bị quy chụp “có vấn đề trị” Trong điều kiện xã hội đó, tư khoa học sáng tạo khó thực mà có xu hướng bị triệt tiêu; trái lại, khuyến khích xu hướng phụ hoạ, tán dương, an phận, ngại va chạm, suy nghĩ cách thụ động; người khác địa vị, chức vụ lắng nghe ý kiến nhau, người ngại nói, người khơng thích nghe; có nói lựa chiều lời người thích nghe, nói thật họ sợ khơng giám nói Bài học lịch sử trước đổi thấy, chậm trễ, ách tắc tụt hậu từ mà Tạo điều kiện để phát huy tính động, sáng tạo tư người Việt Nam nay, cốt yếu Vietnamnet: Phỏng vấn ông Nguyễn Văn An, Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày tháng năm 2009 48 phải hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo chế bảo đảm chắn, bền vững, xố bỏ cách làm cảm tính theo cảm hứng, thời Các phương hướng chung giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng lối sống người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế 2.1 Phương hướng chung nhằm tiếp tục xây dựng lối sống người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Thø nhÊt, khắc phục hạn chế lối sống truyền thống nhằm tiếp tục xây dựng lối sống người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Trong lối sống người dân Việt Nam nhiều hạn chế Một hạn chế lớn lối sống theo luật tục, không theo pháp luật Nền pháp luật Việt Nam vốn nghèo nàn, không đầy đủ lại hiệu lực, điều đến chậm khắc phục Nhiều người dân không hiểu biết pháp luật nên tình trạng vi phạm pháp luật có tầng lớp, quan chức lẫn dân thường; quan tham nhũng nhiều hình thức, dân thường mắc vào hình khơng biết bảo vệ lợi ích đáng nên dễ bị người xấu, hội lợi dụng Tình trạng “mù luật”, “liều luật” cịn phổ biến dẫn đến hậu năm gần tệ nạn xã hội tăng, quản lý phát triển kinh tế, xã hội hiệu để dân khiếu kiện nhiều…Lối sống không quen tôn trọng pháp luật điều kiện khó khăn cho cơng đổi hồ nhập quốc tế, địi hỏi phải nhanh chóng khắc phục Thø hai, phát huy mặt tích cực lối sống truyền thống, giao lưu tiếp biến tinh hoa lối sống nhân loại nhằm tiếp tục xây dựng lối sống với đặc trưng dân tộc, đại, văn minh người Việt Nam Lối sống người Việt Nam nay, trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế phải 49 mang sắc thể cốt cách văn hố Việt Nam, khơng giữ sắc dân tộc tự đánh Một dân tộc khơng giữ sắc văn hoá dân tộc bị tiêu vong Do đó, đổi hội nhập quốc tế địi hỏi phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc lĩnh vực hoạt động người, có sắc lối sống dân tộc người Việt Nam 2.2 Những giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng lối sống người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Một xác định rõ tạo đồng thuận chuẩn mực tư tưởng, đạo đức lối sống cho người Việt Nam Những chuẩn mực gọi thang bậc giá trị mà xã hội Việt Nam cần có để từ xác định biện pháp định hướng, khuyến khích, giáo dục người noi theo Nội dung chủ yếu chuẩn mực (thang bậc giá trị mới) người Việt Nam cần xem xét qua giá trị Tổ quốc, xã hội, cộng đồng, gia đình, thân, lao động, v.v Hai khơi dậy phát huy hiệu đặc điểm tích cực sắc dân tộc Việt Nam Bản sắc dân tộc Việt Nam sức mạnh nội sinh dân tộc, khơng phải sẵn có dân tộc ta xuất hiện, mà hình thành qua nhiều hệ cha ơng ta trước Như Đảng ta khẳng định, sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Việc khơi dậy phát huy hiệu sắc dân tộc Việt Nam góp phần vào đổi tư xây dựng lối sống người Việt Nam Ngoài ra, với việc phát huy đặc điểm giá trị truyền thống dân 50 tộc, phải chủ động tiếp thu yếu tố tích cực từ bên ngồi để không ngừng bổ sung làm phong phú nội dung hệ thống thang giá trị dân tộc Việt Nam, nhân tố góp phần xây dựng chuẩn mực đời sống người Việt Nam Ba xây dựng lối sống người Việt Nam sở chủ động tiếp thu có chọn lọc hay, tiến dân tộc khác giới Việc giao lưu, hợp tác quốc tế tất yếu khách quan trình phát triển dân tộc Thông qua hợp tác, giao lưu quốc tế mà dân tộc tiếp thu nắm bắt thành tựu văn minh, tinh hoa nhân loại lĩnh vực; hội để tăng bạn, bớt thù, mở rộng thêm nhiều đối tác, tăng khả hiểu biết lẫn nhau, chung sức giải hiệu vấn đề mang tính tồn cầu Bên cạnh đó, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, dân tộc có điều kiện phát huy lợi so sánh mình, đánh giá nhận thức giới xung quanh để từ có cách làm, có bước phù hợp Tựu trung lại, giao lưu, hợp tác quốc tế nhằm tạo mơi trường ổn định để phát triển; có hội để phát huy tiềm lợi nước; điều kiện để tiếp thu, học hỏi tinh hoa, tiến giới phục vụ cho mục tiêu phát triển dân tộc Giao nhận hai mặt hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế Các câu tục ngữ "đi ngày đàng, học sàng khôn" "đem chuông đấm nước người" nhắc nhở cần phải xa vươn rộng để học thêm nhiều điều hay, mà phải biết sáng tạo nhiều giá trị để giới thiệu với nước, đóng góp vào việc xây dựng giới hịa bình, nhân văn phát triển Với việc chủ động mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến giới, thực việc đổi tư xây dựng 51 lối sống người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực tiễn nước giới Bốn xây dựng môi trường xã hội lành mạnh tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho thành viên xã hội Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho công dân xã hội nhằm điều chỉnh hành vi nhiều theo chuẩn mực giá trị xã hội Những tượng tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu xuất nhân tố tiến tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, đạo đức, lối sống người xã hội Do đó, cần có điều chỉnh pháp luật, chế, sách nhằm tạo dựng mơi trường lành mạnh để người có khả phát huy tốt lực hưởng thụ thành xã hội, mà có đóng góp cá nhân Cùng với việc xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, cịn phải ý đẩy mạnh tăng cường ý thức xây dựng nếp sống, làm việc cho người theo Hiến pháp pháp luật Đây đòi hỏi tất yếu cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước ta Việc giáo dục pháp luật cho công dân xã hội nhằm nâng cao nhận thức, trau dồi thái độ, tư tưởng, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin pháp luật; hình thành thói quen xử đắn, văn hố, hợp pháp cơng dân; xây dựng công luận, dư luận xã hội lành mạnh, khắc phục thờ trị, pháp luật Năm xây dựng lối sống người Việt Nam phải gắn liền với nâng cao dân trí, thực dân chủ xã hội Một xã hội phát triển phải giải hài hoà tăng trưởng kinh tế thực tiến bộ, công xã hội, phải trọng nâng cao dân trí, 52 mở rộng dân chủ cho quảng đại quần chúng nhân dân Vấn đề liên quan mật thiết tới việc xây dựng lối sống dân tộc Bởi lẽ, dân trí nâng cao, người dân nhận thức đắn, đầy đủ thuận lợi khó khăn TCH, nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng lối sống dân tộc tồn vong phát triển đất nước Hơn nữa, muốn phát huy chủ nghĩa u nước, tinh thần đồn kết, đức tính cần cù, sáng tạo bối cảnh nay, đòi hỏi người dân phải có kiến thức, có trình độ, có chun mơn, có tay nghề Bên cạnh trình độ dân trí nâng cao, dân chủ mở rộng góp phần hình thành thái độ, tính tích cực trị, chủ động, nhu cầu tự giác tham gia vào q trình trị thực tiễn Đó tinh thần trách nhiệm cá nhân công dân đấu tranh nhằm loại bỏ phản dân chủ tồn đời sống cộng đồng Ngược lại, dân chủ người dân không đảm bảo dẫn tới tình trạng người dân thờ ơ, lãnh đạm xã hội, suy giảm niềm tin vào chế độ, đầu mối làm suy giảm đánh tiềm sáng tạo, động lực để phát triển Khi dân chủ đảm bảo, người quan hệ xã hội trở nên cởi mở động Trong việc thực dân chủ, phải đặc biệt quan tâm dân chủ sở Cơ sở nơi trực tiếp thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, nơi sinh sống, lao động, sản xuất, công tác, nơi diễn tiếp xúc mối quan hệ nhiều mặt tầng lớp nhân dân với Đảng bộ, quyền, cơng chức điều hành xử lý cơng việc thường ngày Do đó, cần phải xây dựng chế độ dân chủ bắt đầu tư sở, để quần chúng nhân dân thực tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội 53 KẾT LUẬN Chúng ta vào giai đoạn giới thay đổi với tầm mức tốc độ vũ bão chưa thấy Đó giai đoạn văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức tồn cầu hóa Trong bối cảnh để phát triển tất dân tộc phải hội nhập quốc tế kinh tế mà cịn trị, văn hóa, xã hội Hội nhập quốc tế yêu cầu phát triển đất nước Việt Nam hôm Để hội nhập quốc tế thành cơng người Việt Nam cần phải đổi mạnh mẽ nữa, trước hết đổi tư lối sống Nhưng muốn đổi tư lối sống phải nhận thức đắn sâu sắc tư lối sống mình, ưu điểm để phát huy nhược điểm để khắc phục Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm, có đặc điểm xác định tư lối sống Người Việt Nam có niềm tự hào đáng ưu điểm lịng u nước nồng nàn; ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết; ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình-làng xã - Tổ quốc; lịng nhân khoan dung; trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù; sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử; tính giản dị lối sống; tinh thần lạc quan; hiếu học; coi trọng gia đình; hiếu khách; cởi mở; mềm dẻo; linh hoạt; v.v Bởi vì, nhờ có ưu điểm tư lối sống mà dân tộc ta tồn không ngừng phát triển lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh gian khổ dựng nước giữ nước Nhưng bên cạnh tư lối sống người Việt Nam nhiều nhược điểm mà cần khắc phục để phát triển Trong cơng trình này, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu có, tập thể tác giả tham gia đề tài cố gắng làm rõ thêm số đặc điểm tư lối sống người Việt Nam, sở hình thành biến đổi chúng, 54 giải pháp để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm Tuy nhiên, vấn đề xác định tư lối sống người Việt Nam, đặc biệt xác định nhược điểm tư lối sống người Việt Nam, vấn đề phức tạp Bởi vì, tư lối sống nội dung quy định đặc điểm người; nói đến người trước hết nói đến tư lối sống họ; để nghiên cứu đầy đủ tư lối sống người cần phải nghiên cứu tất phương diện xã hội người, chí phải nghiên cứu phương diện tự nhiên người, điều kiện tự nhiên xã hội có ảnh hưởng đến người Điều có nghĩa rằng, nghiên cứu đặc điểm tư lối sống người nghiên cứu liên ngành nghành khoa học xã hội nhân văn Nếu việc nghiên cứu đặc điểm tư lối sống người phức tạp việc nghiên cứu đặc điểm tư lối sống dân tộc phức tạp hơn, cộng đồng người khơng có chuyện người giống Bên cạnh đó, nghiên cứu đặc điểm tư lối sống người nghười nghiên cứu cần phải khơng ưu điểm mà cịn nhược điểm Trong khi dường có tâm lý dè dặt nói nhược điểm dân tộc Vì thế, nay, nhà nghiên cứu Việt Nam bàn sắc văn hóa Việt Nam chủ yếu nói đến đặc điểm tích cực Ít người sâu, phân tích nhược điểm, nhược điểm người Việt Nam Và cịn nhiều lý khác quy định tính phức tạp đề tài nghiên cứu Do tính phức tạp đối tượng nghiên cứu kết nghiên cứu tập thể tham gia đề tài “Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” chưa đầy đủ sâu sắc Tuy nhiên, hy vọng cơng trình góp phần nhỏ vào việc làm rõ thêm người Việt Nam 55 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA CÁC TÁC GIẢ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TỪ SỰ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI A Bài tạp chí Ths Hồng Thúc Lân: Tư biện chứng vai trị đào tạo đại học Tạp chí giáo dục, số 1, 2008 TS Phạm Thanh Hà: Bản sắc dân tộc Việt Nam khẳng định q trình tồn cầu hóa Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, 2008 Trần Thị Thuận Vũ: Tư kinh nghiệm vai trị hoạt động thực tiễn Tạp chí Triết học, số 10, 2008 Ths Cao Thu Hằng: Quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác giáo dục ý nghĩa việc đổi vấn đề giáo dục nước ta Tạp chí Triết học, số 11, 2008 Ths Hoàng Thúc Lân: Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học với việc nâng cao niềm tin sinh viên đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số 11, 2008 Ths Hồng Thúc Lân: Vai trò tư biện chứng vật cán chủ chốt cấp sở nước ta Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số 4, 2009 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà: Nghiên cứu đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: số vấn đề cần quan tâm Tạp chí Triết học, số 5, 2009 GS.TS Nguyễn Tài Thư: Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam Tạp chí Triết học, số 9, 2009 56 TS Phạm Thanh Hà: Khơi dậy phát huy sắc dân tộc góp phần đổi tư xây dựng lối sống người Việt Nam Tạp chí Giáo dục lý luận, số 11, 2009 10 Ths Nguyễn Thị Lan Phương: Vai trò tư nhận thức hoạt độngt hực tiễn Tạp chí Giáo dục lý luận, số 12, 2010 11 PGS.TS Nguyễn Văn Hòa: Một số rào cản việc phát huy tính sáng tạo người Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Triết học, số 2, 2010 12 Ths Nguyễn Thị Lan Phương: Những tác động xã hội tới biến đổi lối sống người Việt Nam Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, 2010 13 Ths Nguyễn Thị Lan Phương: Tư sản xuất nhỏ người Việt nam: số đặc điểm ảnh hưởng chúng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tạp chí Triết học, số 2, 2010 B Sách GS.TS Nguyễn Thái Hợp (chủ biên): Tư lối sống người Việt thời hội nhập CLB Phao lơ Nguyễn Văn Bình, 2009