1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất bản việt nam trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

667 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội đồng khoa học quan đảng trung ơng Ban Tuyên giáo trung ơng Báo cáo tổng HP đề tài khoa học cấp nhà nớc xuất việt nam bối cảnh kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế M số: ĐTĐL.2009/32) 9595 Hà Nội, 10 - 2010 BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CƠ QUAN ĐẢNG TRUNG ƯƠNG Đề tài độc lập cấp Nhà nước Mã số: ĐTĐL.2009G/32 BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI  XUẤT BẢN VIỆT NAM  TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG  VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ  Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Hồng Vinh HÀ NỘI - 2011 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PGS TS Nguyễn Hồng Vinh - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Kiểm - Phó Chủ nhiệm đề tài TS Hoàng Phong Hà - Cán nghiên cứu TS Trần Đoàn Lâm - Cán nghiên cứu TS Nguyễn Thế Kỷ - Cán nghiên cứu PGS TS Đường Vinh Sường - Cán nghiên cứu PGS TS Trần Văn Hải - Cán nghiên cứu TS Nguyễn Quý Thao - Cán nghiên cứu TS Vi Quang Thọ - Cán nghiên cứu 10 Võ Tử Thành - Cán nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Nội dung nghiên cứu đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 12 Cấu trúc đề tài 13 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT BẢN 14 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ XUẤT BẢN 14 1.2.1 Hoạt động xuất 14 1.1.2 Các lĩnh vực hoạt động xuất 17 1.1.3 Công tác xuất 25 1.1.4 Khái niệm xuất phẩm 26 1.2 VAI TRÒ, TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 29 1.2.1 Vai trò hoạt động xuất đời sống xã hội 29 1.2.2 Tính chất hoạt động xuất 35 1.2.3 Đặc điểm hoạt động xuất 39 1.3 CÁC QUY LUẬT KINH TẾ, VĂN HOÁ CHI PHỐI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 46 1.3.1 Sự phát triển hoạt động xuất thích ứng với trình độ, u cầu kinh tế quốc dân 46 1.3.2 Xuất phát triển dựa mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn lĩnh vực sản xuất vật chất lĩnh vực sản xuất tinh thần 48 1.3.3 Quy luật giá trị quy luật kinh tế thị trường tác động hoạt động xuất 50 1.3.4 Các quy luật sáng tạo văn hoá - nghệ thuật biểu lĩnh vực xuất 52 1.3.5 Quy luật chi phối trị đến nội dung, nguyên tắc phương hướng phát triển hoạt động xuất 53 1.4 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 55 1.4.1 Quy trình biên tập 55 1.4.2 Quy trình in (nhân bản) 58 1.4.3 Quy trình phát hành xuất phẩm 59 Chương II THỰC TRẠNG XUẤT BẢN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 61 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 61 2.1.1 Thực trạng hoạt động nhà xuất 61 2.1.2 Thực trạng hoạt động sở in 70 2.1.3 Thực trạng hoạt động sở phát hành sách 78 2.1.4 Nguyên nhân hạn chế hoạt động xuất 87 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, QUẢN LÝ XUẤT BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 90 2.2.1 Định hướng phát triển xuất Đảng Nhà nước 90 2.2.2 Nội dung chủ yếu văn đạo Đảng, Nhà nước hoạt động xuất Viêt Nam 90 2.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước xuất 96 2.2.4 Nội dung phương thức quản lý nhà nước xuất 97 2.2.5 Thành tựu, hạn chế công tác đạo, quản lý xuất nguyên nhân hạn chế 100 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH XUẤT BẢN, IN VÀ PHÁT HÀNH SÁCH Ở NƯỚC TA 111 2.3.1 Hệ thống sở đào tạo 111 2.3.2 Đào tạo biên tập viên cán nhà xuất 112 2.3.3 Đào tạo lao động ngành in 118 2.3.4 Đào tạo lao động ngành phát hành xuất phẩm 119 2.3.5 Nguyên nhân hạn chế công tác đào tạo cán cho hoạt động xuất 122 Chương III TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN XUẤT BẢN NƯỚC TA NHỮNG NĂM QUA 124 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN XUẤT BẢN NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM QUA 124 3.1.1 Bối cảnh chung thay đổi nhận thức hoạt động xuất chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN 124 3.1.2 Tác động tích cực chế thị trường vào hoạt động xuất 127 3.1.3 Những tác động tiêu cực chế thị trường vào hoạt động xuất 131 3.1.4 Nguyên nhân dẫn đến biểu tiêu cực hoạt động xuất 137 3.2 HỘI NHẬP QUỐC TẾ - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VIỆT NAM 138 3.2.1 Bối cảnh quốc tế xu hướng xuất giới 138 3.2.2 Quá trình hội nhập quốc tế ngành xuất Việt Nam thời gian qua 141 3.2.3 Cơ hội thách thức hoạt động xuất Việt Nam 150 3.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM XUẤT BẢN CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CÓ THỂ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG VÀO NƯỚC TA 153 3.3.1 Xuất điện tử - loại hình xuất 154 3.3.3 Xuất với chiến lược “sức mạnh mềm” hội nhập quốc tế 158 3.3.4 Hỗ trợ thúc đẩy xuất văn hóa đọc, phục vụ cộng đồng bảo vệ xã hội lành mạnh 161 Chương IV ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 173 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ NHỮNG XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VIỆT NAM 173 4.1.1 Đặc điểm 173 4.1.2 Những xu hướng hoạt động xuất Việt Nam 174 4.2 ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 178 4.2.1 Định hướng phát triển hoạt động xuất 178 4.2.2 Quan điểm mục tiêu phát triển hoạt động xuất đến năm 2020 182 4.3 NHỮNG NHÓM GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 183 4.3.1 Tiếp tục đổi tư để có nhận thức tính chất, vị trí, mục đích hoạt động xuất giai đoạn 183 4.3.2 Tập trung xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách, mơ hình tổ chức thiết chế hỗ trợ phát triển hoạt động xuất 188 4.3.3 Đầu tư có trọng điểm, nâng cấp, đại hóa sở vật chất - kỹ thuật NXB, sở in, sở phát hành xuất phẩm, từ nâng cao lực tồn diện đơn vị hoạt động xuất 193 4.3.4 Xây dựng chiến lược đầu tư thích đáng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất 197 4.3.5 Chủ động hội nhập khu vực giới, đồng thời bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc hoạt động xuất 199 4.3.6 Tăng cường lực nâng cao hiệu công tác đạo quản lý hoạt động xuất 204 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 209 I KẾT LUẬN 209 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 210 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 217 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong gần 100 năm qua, hoạt động xuất Việt Nam nói chung hoạt động xuất lãnh đạo Đảng nói riêng có nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống chủ quyền quốc gia; tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị sở lý luận, tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần thúc đẩy cao trào cách mạng, tiến tới thực thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa góp phần quan trọng tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước công đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đồng thời, hoạt động xuất Việt Nam góp phần đáng kể vào trình cung cấp tri thức, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước cho nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh đó, tình hình quốc tế từ sau Liên Xô nước XHCN Đơng Âu sụp đổ có nhiều diễn biến phức tạp tác động mạnh đến xã hội nước ta, lĩnh vực tư tưởng - văn hóa Các lực thù địch, hội trị ln tìm cách thực âm mưu “diễn biến hịa bình” (DBHB) thơng qua nhiều kênh thâm nhập khác nhau, có sách, báo, cơng cụ đặc biệt quan trọng Chúng tìm cách lợi dụng thơng thoáng, cởi mở kẽ hở hệ thống pháp luật nước ta, có Luật Xuất nhằm làm cho hệ tư tưởng tư sản có ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam Trong đó, phận cán bộ, đảng viên, quần chúng, có người hoạt động lĩnh vực xuất mơ hồ nhận thức vai trò, tác dụng hoạt động xuất bản, coi hoạt động sản xuất - kinh doanh đơn lợi nhuận, cho xuất sách xa rời lý tưởng cách mạng, trái với đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, ngược lợi ích chân dân tộc, khuyếch đại sai lầm, khuyết điểm Đảng, Nhà nước ta số lĩnh vực, làm xói mịn lịng tin vào đường lý tưởng cách mạng mà dân tộc ta lựa chọn Nguy văn kiện Đảng ra, cần phân tích thấu dáo, rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp Bối cảnh nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự phát triển kinh tế thị trường giai đoạn đầu, mặt tốt kinh tế thị trường chưa phát huy hết, đó, mặt xấu lên ngày gia tăng Một loạt sai phạm ngành xuất xảy Đặc biệt, tồn nhận thức, quan niệm khác xuất bản, nghiêng phía xuất ngành văn hóa - tư tưởng khơng kinh doanh; lại nghiêng phía xuất đơn kinh doanh mặt hàng khác, gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động xuất bản, tác động không thuận đến quan niệm hành xử quan quản lý ngành khác thuế, tài Sự cạnh tranh theo kiểu “tiền tư chủ nghĩa” ngành xuất diễn liệt Nước ta lại trình hội nhập kinh tế với giới, đồng thời diễn cạnh tranh thị trường quốc tế sản phẩm văn hóa, có sản phẩm xuất Thách thức đặt cho xuất Việt Nam là, với số vốn liếng ỏi, tiềm lực kinh tế quy mơ bé nhỏ, tính chun ngiệp chưa cao, khoa học kỹ thuật công nghệ chưa áp dụng nhiều, ngành xuất nước ta bước vào thị trường xuất giới với vị sao? Qua sách, thấy đất nước, người, tư tưởng, tình cảm, trình độ phát triển sách Việt Nam phát hành rộng rãi giới thiệt thòi cho đất nước nói chung xuất nói riêng Những người thực đề tài khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao lực, sức cạnh tranh ngành xuất điều kiện hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho việc quảng bá hình ảnh, đất nước, người văn hóa Việt Nam Đồng thời, trình hội nhập, lực tiếp nhận hay, đẹp, tiên tiến nhân loại, sức đề kháng với xấu, độc hại nâng cao, từ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tốt Có thể nói, xuất nước ta ngành chậm đổi công nghệ nhất, chưa coi trọng mức lợi ích kinh tế bị tính đặc thù ngành hạn chế, ràng buộc Công nghệ làm sách văn hóa phẩm giới áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhất, cộng với phát triển công nghệ thông tin làm cho ngành xuất đại nhiều so với trước Đồng thời, công nghệ quản trị (như đầu tư tài chính, quản trị nhân sự, công nghệ quảng cáo ) khiến cho xuất nhiều nước phát triển trở nên ngành có lợi nhuận cao mà tạo nhiều tác phẩm đỉnh cao nhiều lĩnh vực Thực tiễn năm qua nước ta đặt yêu cầu đổi nhiều mặt công tác xuất cho phù hợp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Điều có ý nghĩa quan trọng xuất nói riêng nghiệp nâng cao dân trí nói chung Tuy nhiên, suốt thời kỳ phát triển ngành xuất cách mạng nước ta, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện phát triển xuất Việt Nam gần kỷ qua, đặc biệt từ Đảng ta tiến hành cơng đổi Chính vậy, thơng qua kết nghiên cứu để hồn thiện sở lý luận, hệ thống quan điểm đề xuất chủ trương, chế, sách nhằm thể chế hóa quan điểm Đảng hoạt động xuất bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nhằm xây dựng xuất Việt Nam độc lập, tự chủ, có tiềm lực kinh tế tài mạnh, có mơ hình tổ chức phù hợp, góp phần giữ gìn phát huy giá trị tinh thần dân tộc ta thông qua xuất phẩm mong muốn mà người thực đề tài hướng tới Tình hình nghiên cứu Trong q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xuất nước ta chưa trở thành ngành hoạt động với đầy đủ chức Sau cách mạng tháng Tám 1945, xuất cách mạng đời, hoạt động theo định hướng Đảng sau cịn có quản lý Nhà nước XHCN Trong suốt q trình nói có số tác phẩm lý luận phương pháp luận công tác xuất đời, số lượng cịn ít, chất lượng chưa thật cao, chưa đề cập đầy đủ góc cạnh hoạt động xuất phần lớn xuất năm gần - Về định hướng phát triển ngành xuất bản, có Chỉ thị 08/CT-TW ngày 29-2-1992 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí - xuất bản; Chỉ thị 22/CT-TW ngày 17-10-1997 Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí - xuất bản; Chỉ thị 42/CT-TW ngày 25-8-2004 Ban Bí thư Trung ương nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản; Luật Xuất 1993 Quốc hội thông qua tháng 7-1993; Luật Xuất 2004 Quốc hội thông qua tháng 12-2004; Luật Xuất sửa đổi năm 2008 Quốc hội thông qua tháng 6-2008; Quản lý nhà nước hoạt động xuất - Nhà xuất (NXB) Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 quan hữu qua thật có trách nhiệm, có quyền lực am hiểu cần thiết lĩnh vực xuất như: Ban Tuyên giáo TƯ, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban Giáo dục Thanh thiếu niên nhi đồng Quốc hội…để đạo, hướng dẫn việc xây dựng tổ chức thực Đề án chương trình quốc gia xuất loại sách thiết yếu Một số NXB tổ chức hữu quan lựa chọn dựa sở chức năng, nhiệm vụ xác định mạnh mà NXB số Cơng ty văn hóa, nhà sách tư nhân có để giao thực nhiệm vụ quan trọng đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ban đạo Trung ương Có thể nói giải pháp hỗ trợ mang tính chiến lược phát triển hoạt động xuất nhiều năm tới Vì số lượng sách xuất phẩm, ấn phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật mà chương trình quốc gia thực chiếm thị phần quan trọng thị trường sách sản phẩm văn hóa toàn xã hội Cần sớm xây dựng thực Đề án giải thưởng sách quốc gia với yêu cầu, nội dung, phương thức đổi đề xuất chuyên đề 3, nhánh Đề tài nghiên cứu khoa học Cần nghiên cứu để tiến tới xây dựng hình thành hợp lý hệ thống giải thưởng sách mang tính chất tầm cỡ quốc gia, nhiều nước làm nhằm nâng cao giá trị chất lượng giải thưởng sách; động viên khích lệ sáng tạo đội ngũ người nghiên cứu, sáng tác; động viên cổ vũ phát triển văn hóa đọc toàn xã hội Đồng thời, để giảm thiểu tính chất dễ dãi, tùy tiện có có khuynh hướng bùng nổ cách tự phát giải thưởng sách 34 Phát huy vai trò Hội Xuất Việt Nam Chỉ thị 42 CT/TƯ rõ để Hội có đủ khả điều kiện tích cực chủ động tham gia vào công tác đạo, quản lý hoạt động xuất để chăm lo đến việc giáo dục, bồi dưỡng trị, tư tưởng, đạo đức, nghiệp vụ cho hội viên cho đội ngũ người hoạt động xuất thuộc tổ chức xuất bản, phát hành, nhà sách, cơng ty văn hóa… nước Trong xã hội dân điều kiện chế kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, vai trò trách nhiệm Hội xuất cần quan tâm coi trọng mức, để Hội phát huy mạnh mẽ vai trò tư vấn, giám định, phản biện vấn đề liên quan đến đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước hoạt động xuất Hội xuất Việt Nam có điều kiện để tham gia thực hoạt động đối ngoại nhân dân nhằm góp phần vào việc thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước, Hội xuất Việt Nam thành viên có uy tín trách nhiệm thuộc tổ chức Hiệp hội xuất Đông Nam Á, Hiệp hội xuất Châu Á – Thái Bình Dương Với luận điểm nói trên, việc xây dựng Hội xuất Việt Nam trở thành tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp người làm xuất Việt Nam, hoạt động theo tính chất Hội đặc thù Nghị định số 45/2010 Chính phủ xác định, yêu cầu địi hỏi đáng cần Đảng, Nhà nước sớm xem xét định Mặt khác thân Hội xuất Việt Nam tổ chức cấp phải không ngừng phấn đấu vươn lên để có đủ điều kiện khả góp phần tích cực xứng đáng vào việc nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản, phấn đấu xây dựng ngành xuất Việt Nam trở thành ngành xuất tiên tiến, đại 35 Đảng Nhà nước cần sớm xác định để có định ngày truyền thống ngành xuất Việt Nam nhằm tôn vinh xứng đáng hoạt động xuất Việt Nam với tổ chức nhiều hệ người hoạt động xuất Việt Nam có cơng lao đóng góp to lớn vào việc xây dựng, phát triển hoạt động xuất qua thời kỳ lịch sử lâu dài vẻ vang dân tộc, lịch sử Đảng nghiệp đổi Ngày lựa chọn xác định ngày truyền thống hoạt động xuất Việt Nam ngày toàn dân đọc sách… Ngày lựa chọn từ kiện lịch sử quan trọng hoạt động xuất Việt Nam như: Ngày xuất Đường Cách Mệnh chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1927, ngày mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh định thành lập Nhà in quốc gia, tổ chức tiền thân tổ chức xuất bản, phát hành, in ấn nước ta sau Và ngày lựa chọn để kỉ niệm Ngày truyền thống ngành xuất Việt Nam Để lựa chọn chuẩn xác xứng đáng, quan hữu quan Đảng, Nhà nước, Hội xuất Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam phối hợp nghiên cứu, đề xuất để trình Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ định Nhà nước cần nhanh chóng chuẩn hóa quy định pháp luật ngành công nghiệp xuất tri thức, không nên đánh đồng doanh nghiệp làm văn hóa tư tưởng với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đơn Trong phát triển chung kinh tế xã hội phải xác định rõ văn hóa, tư tưởng có ngoại lệ Một mặt, tăng cường phối hợp quan tham gia xây dựng pháp luật, Quốc hội với quan tham mưu Đảng để loại văn quy phạm pháp luật xuất ban hành bảo đảm tiến độ thời gian, khơng để xảy tình trạng Chỉ thị, Nghị văn đạo 36 Đảng ban hành khơng thể chế hóa quy định pháp luật không ban hành văn quy phạm pháp luật nên đạo nhiều văn Đảng chưa vào sống Mặt khác, cần thể chế hóa văn quy phạm pháp luật xuất bản, thành chế tài, quy định cụ thể, rõ ràng nhằm khắc phục khuyết điểm, yếu kém, tạo điều kiện cho xuất phát triển Đặc biệt, cần nghiên cứu sửa đổi Luật Xuất vài năm 2012 trình Quốc hội khóa XIII xem xét thơng qua nhằm khắc phục độ “vênh” Luật Xuất Luật Doanh nghiệp Cần giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhà xuất bản, đưa vào nhóm hoạt động văn hóa chịu thuế 10% (thay 25% nay), kiến nghị chuyển thuế giá trị gia tăng sang thuế suất 0% áp dụng chung mức thuế suất 5% nhóm xuất phẩm Các quan làm công tác xây dựng pháp luật cần quán triệt sâu sắc tinh thần đạo Đảng, thể chế hóa tất văn quy phạm pháp luật xuất nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý theo ý kiến đạo Bộ Chính trị Chỉ thị số 37/2006/CT-TTg ngày 29-11-2006 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 4/2011 ngày 4/3/2011 tiêu chí, quy mơ doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước khẳng định: “Kiên không để tư nhân hóa báo chí – xuất hình thức không để tổ chức cá nhân lợi dụng, chi phối báo chí để phục vụ lợi ích riêng, gây tổn hại lợi ích đất nước” Bên cạnh đó, ngành xuất cần xúc tiến xây dựng Đề án lập Tổng cục Bóa chí – Xuất sớm hoàn thiện Đề án quy hoạch phát triển ngành xuất – in - phát hành sách (2011 – 2020) cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao tính chuyên nhiệp hoạt động xuất nước nhà 37 Chính phủ Bộ, ngành hữu quan cần có chiến lược xây dựng chương trình quốc gia loại sách trọng yếu phục vụ công đổi phát triển đất nước gắn với chiến lược nâng cao hình ảnh 0quốc gia văn hóa, xuất phẩm để quảng bá quốc tế Chương trình sách quốc gia trọng yếu cần tập trung xây dựng 10 năm tới cần: Xây dựng Quốc sử Việt Nam; xây dựng (biên soạn) Từ điển Tiếng Việt bao gồm (Từ điển từ ngữ, Từ điển tả, Từ điển Tiếng Việt – Tiếng số dân tộc thiểu số có chữ viết riêng…) Đặc biệt, cần có chế thống nhất, đồng việc quản lý giá sách nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 Cần tiến hành sơ kết năm việc thực Chỉ thị số 42/CTTW Ban Bí thư Trung ương nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản, kiểm điểm đánh giá sâu sắc việc thực Chương trình hành động thực Chỉ thị số 42 Các quan chủ quản cần chủ động phối hợp với quan quản lý nhà nước xuất định hướng kế hoạch công tác hàng năm quan tâm sâu sát tình hình tuân thủ pháp luật NXB; có chế để quản lý kiểm soát chặt chẽ việc liên kết hoạt động xuất bản, đồng thời, tạo điều kiện sở vất chất, đội ngũ cán điều kiện cần thiết để NXB hoạt động lành mạnh, phải coi trọng việc phục vụ nhiệm vụ trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc nhân dân, đồng thời phải thực tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất thành ngành kinh tế - công nghiệp tri thức phát triển toàn diện, vững Mặt khác, tiếp tục quán triệt triển khai thực nội dung quan trọng Nghị TƯ (khoá X) công tác tư tưởng, lý luận trước yêu cầu Tiến hành rà sốt, chấn chỉnh tình trạng NXB xa rời tơn mục đích khơng chấp hành nghiêm Luật Xuất bản; đẩy mạnh việc tra, kiểm tra hoạt động NXB, sở in phát hành theo quy định hành 38 2.3 Đổi toàn diện hệ thống NXB để tạo lực cạnh tranh đủ sức xây dựng văn hóa đọc cho giai đoạn mới: Trong công tác lãnh đạo cần quán triệt đầy đủ chủ trương, quan điểm, định hướng trị Đảng, xác định công tác biên tập xuất phục vụ nhiệm vụ trị cơng tác trọng tâm hàng đầu Đối với công tác xây dựng kế hoạch đề tài xuất bản, NXB cần bám sát định hướng lớn Đảng hoạt động lý luận, tư tưởng - văn hóa; đồng thời bám sát yêu cầu thực tiễn xã hội đặt Ngành xuất cần nhận thức sâu sắc vai trò, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước nhân dân, có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng trị, chất lượng khoa học, sức thuyết phục, hấp dẫn nội dung hình thức ấn phẩm, kiên tránh tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, chạy theo thị hiếu, lợi nhuận tuý Bên cạnh việc nhận thức đắn, người đứng đầu (giám đốc, tổng biên tập) NXB cần phải đổi tư lãnh đạo, quản lý cho phù hợp với thực tế phát triển nhằm tránh tư tưởng bao cấp Nhà nước dẫn đến trì trệ sản xuất, kinh doanh Chủ động xây dựng chiến lược phát triển (tầm nhìn ngắn, trung dài hạn), có kế hoạch đào tạo cho đội ngũ chun làm cơng tác quản trị (theo mơ hình doanh nghiệp đại) nhằm nâng cao hiệu quản lý kinh doanh NXB Đồng thời, trình quy hoạch cán bộ; điều động, bổ nhiệm lãnh đạo phải người có trình độ chun mơn cao, am hiểu lĩnh vực xuất bản, có phẩm chất trị tư tưởng, lập trường vững vàng, kiên định hoạt động xuất đủ sức đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ tình hình 39 Cần vận hành mơ hình NXB phù hợp với thực tiễn hoạt động xuất coi trọng nguyên tắc bản: Chú ý mức tính đặc thù hoạt động xuất Dù hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp hay đơn vị nghiệp có thu, chun ngành hay tổng hợp, mục đích cuối NXB không lợi nhuận, chạy theo lợi nhuận đơn xa rời chức tư tưởng, văn hóa; Bảo đảm tính kế thừa tính phát triển q trình xây dựng hồn thiện mơ hình NXB; Tăng cường lãnh đạo Ðảng, quản lý Nhà nước, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo NXB Cần đề cao vai trò Hiệp hội, tổ chức hội nghề nghiệp việc khai thác thị trường, tuân thủ quy phậm pháp luật liên quan đến hoạt động xuất như: bắt buộc NXB áp dụng ISBN xuất phẩm, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bản quyền… nhằm đưa sách Việt Nam giới Cần tuân thủ nguyên tắc việc giao dịch quyền với đối tác nước nhằm đảm bảo quyền lợi cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật Mặt khác, cần phối kết hợp với ngành thư viện để đưa xuất phẩm đến đông đảo bạn đọc khắp vùng miền tổ quốc Chủ động đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu xuất phẩm thông qua phương tiện truyền thông đại chúng qua mạng Internet, qua cộng đồng bà Việt kiều đanh sinh sống học tập nước ngoài, tổ chức hữu nghị, qua đại sứ quán Việt Nam nước… nhằm giúp bạn đọc tiếp cận với sách nhanh Để hoạt động xuất cạnh tranh bình đẳng kinh tế thị trường, cần giải hài hòa mối quan hệ yêu cầu thực nhiệm vụ trị với hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh; chăm lo xây dựng sở vật chất, không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công nhân viên Và lúc hết, ngành 40 xuất cần phải đưa quy bắt buộc đơn vị xuất phát hành xuất phẩm: bán sách phải có hóa đơn Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương phối hợp với Bộ TT-TT cần xây dựng quy định thói quen mua hàng có hóa đơn người mua người kinh doanh xuất phẩm (như giao dịch, mua bán loại hàng hóa khác) Ngày nay, Việt Nam trình hội nhập mạnh mẽ với giới, ngành xuất NXB, đơn vị kinh doanh phát hành sách cần thành lập phòng giao dịch quyền người chun giao dịc quyền có trình độ ngoại ngữ cao, phải linh động, khéo léo trình đàm phán trước đối tác nước để họ chuyển giao công nhệ, quyền làm sách vào nước điều quan trọng Chúng ta cần tiến đến xóa bỏ quan niệm Việt Nam thị trường bán lẻ “màu mỡ” thị trường tiêu thụ sản phẩm văn hóa giới… Vì vậy, NXB, đơn vị phát hành sách cần chủ động mở rộng thị trường, nâng cao lực để làm chủ thị trường, khẳng định thương hiệu cân giá sách, mang lại lợi ích tốt cho độc giả Mặt khác, để tồn phát triển NXB, đơn vị phát hành sách khơng cịn cách khác phải khỏi tư bao cấp; thay đổi tư lãnh đạo, nhạy bén với chế thị trường, vươn thị trường để nắm bắt hội cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật Bên cạnh đó, cần đầu tư đồng hệ thống dây chuyền sản xuất đại; áp dụng phương thức quản lý tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh đơn vị giai đoạn 2.4 Nâng cao chất lượng toàn diện nguồn nhân lực hoạt động xuất Trong thời gian qua, vấn đề đào tạo chất lượng nguồn nhân lực (ở tất ngành, lĩnh vực có ngành xuất 41 bản) vấn đề “nóng”, hệ thống trường lớp đào tạo chưa hồn thiện, thiếu trang thiết bị, giáo trình đại phục vụ cho việc dạy học; thiếu đội ngũ giảng viên chất lượng cao (nhất giảng đào tạo nước ngồi) Đặc biệt, chương trình đào tạo nhân lực cho ngành xuất nói chung, chưa có giáo trình chuẩn thống Phần lớn giáo trình, giáo án mơn chun ngành giáo viên tự nghiên cứu viết dạy… Mặc dù có nhiều sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành số sinh viên sau tốt nghiệp trường khó tìm việc làm (riêng ngành cử nhân xuất – phát hành sách số sinh viên tốt nghiệp hàng năm tìm việc làm chuyên ngành NXB khoảng 10%; cịn đến 90% khơng tìm việc làm làm trái với chuyên môn đào tạo) Mặt khác, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành in chưa bắt kịp với đổi kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giới diễn với tốc độ chóng mặt Mơi trường đào tạo nước nặng lý thuyết, thiếu sở vật chất thiết bị phương tiện thực hành nên sau trường kỹ sư, công nhân in tiếp cận với doanh nghiệp cịn bỡ ngỡ…Vì vậy, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế cần: Hoàn thiện hệ thống trường lớp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xuất - in - phát hành sách Duy trì việc đào tạo bậc ĐH, ĐH tiến đến nghiên cứu sinh xuất Học viện Báo chí Tuyên truyền (thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh), tiếp tục nâng cao trình độ đào tạo kỹ sư cao đẳng Công nghệ in trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, trường Cao đẳng in Hà Nội; đào tạo bậc ĐH kinh doanh xuất phẩm trường ĐH Văn hóa Hà Nội ĐH Văn hóa TP.Hồ 42 Chí Minh Đặc biệt, cần đổi phương pháp đào tạo; mạnh dạn đầu tư giáo trình để đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Và đến lúc cần có chế phối hợp đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội cần - việc ký hợp đồng với NXB để đào tạo văn hai đào tạo lại cho đội ngũ người trực tiếp làm việc NXB (hay nói cách khác đào tạo trực tiếp đội ngũ thực hành đơn vị) cho cán làm việc NXB đơi vị in, phát hành Bên cạnh đó, sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xuất nói chung cần mở rộng liên kết với tường đào tạo nước đưa đội ngũ giảng viên đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; mạnh dạn áp dụng chương trình đào tạo nước tiên tiến giới… Các quan chủ quản cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đại nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xuất bản, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao bạn đọc nước Mặt khác, cần quan tâm đến mối liên kết đối tượng: sở đào tạo, doanh nghiệp người học mối liên kết đào tạo doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng Và phía doanh nghiệp hồn tồn cung cấp thơng tin đặt hàng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để sở đào tạo có kế hoạch tổ chức thực Hàng năm doanh nghiệp xem xét cấp học bổng cho số sinh viên có kết học tập xuất sắc; hỗ trợ tạo điều kiện cho sinh viên, học viên trường thực tập, tìm hiểu thực tế doanh nghiệp Để ngành xuất Việt Nam phát triển đại hướng đến chuyên nghiệp cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt đội ngũ cán biên tập, cán quản lý có lĩnh trị kiên định, trình độ lý luận sâu sắc 43 trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần chủ động, sáng tạo, tận tụy, kỷ cương, hiệu quả, sẵn sàng vượt khó khăn, thách thức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đặc biệt, cần xây dựng mục tiêu phát triển dài hạn toàn ngành đơn vị nhằm tạo thương hiệu đơn vị xuất Nâng cao lực tổ chức thảo-tác giả, chủ động đầu tư cho thảo có chất lượng cao gắn với nhu cầu xã hội thị trường, tạo phươn thức quảng bá sách nhằm khẳng định, tôn vinh giá trị tinh thần cao quý phục vụ bạn đọc Nâng cao tính chuyên nghiệp cho đội ngũ lao động nành xuất trước hết cán biên tập NXB (có trịnh độ văn hóa, trị, chun mơn nghiệp vụ, có lực phương pháp làm việc…) Đây nhân tố bên định đến tính chun nghiệp hoạt động xuất Có quy trình xuất đại (cần tiếp cận quy luật vận hành xuất đại, chuyên nghiệp) 2.5 Chủ động tham gia trình hội nhập quố tế nhằm giới thiệu tác phẩm có giá trị cao Việt Nam với giới nâng cao tính chuyên nghiệp xuất Việt Nam Trong thời gian qua, ngành xuất Việt Nam chủ động hội nhập mở rộng quan hệ với nhiều xuất đại giới Chúng ta thành viên có uy tín Hiệp hội xuất ASEAN; Hiệp hội xuất Châu Á - Thái Bình Dương APPA; tổ chức mã số sách chuẩn quốc tế ISBN Việc tham gia sinh hoạt quốc tế giúp ngành xuất Việt Nam hội nhập nhanh với giới, góp phần nâng cao vị ngành xuất trường quốc tế Để đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn mới, đội ngũ người làm công tác xuất nước nhà cần chủ động hội nhập với giới theo định định hướng, quan điểm đạo 44 Đảng, Nhà nước Trước hết, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật (tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Xuất vào năm 2012; văn quy phạm pháp luật, Nghị định, thông tư…có liên quan) hoạt động xuất nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước; tạo hành lang pháp lý thơng thống cho giao lưu hội nhập hoạt động xuất Việt Nam với giới với phương châm Việt Nam mốn làm bạn với tất nước giới Đẩy mạnh việc tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam thông qua xuất phẩm giới Đồng thời, thực chủ trương giao lưu bình đẳng, tiếp nhận có chọn lọc thành tựu lĩnh vực xuất nước tiên tiến giới; củng cố gìn giữ phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hơn lúc hết, thời điểm ngành xuất Việt Nam cần phải nghĩ đến việc người Việt Nam làm sách cho người Việt Nam đọc Và xa cần chủ động đẩy mạnh việc tuyên truyền, quảng bá xuất phẩm nước ngồi góp phần nâng cao hình ảnh vị Việt Nam trường quốc tế Tích cực tham gia Hội chợ sách quốc tế truyền thống như: Đức, Nga, Trung Quốc,Cuba,, Pháp, Séc, Mỹ mở rộng thị trường Để tạo sách đỉnh cao chất lượng (cả nội dung hình thức), NXB cần trọng xây dựng đội ngũ dịch giả BTV sách dịch có chất lượng cao, đủ sức đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ tình hình Ngồi ra, Nhà nước cần có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm giúp họ yên tâm công tác, phát huy lực, kỹ dịch mắt bạn đọc tác phẩm có chất lượng cao có khả nắm bắt nhu cầu thị trường Mặt khác, ngành xuất cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ 45 cho cán bộ, BTV sách dịch Đồng thời, NXB cần chủ động giới thiệu xuất phẩm giới nhiều thứ tiếng quốc tế, đặc biệt tiếng Anh Và sách cần có lý lịch, tóm tắt nội dung tờ rơi quảng cáo định với thơng tin cần thiết sách Lâu nay, ngành xuất tham dự nhiều triển lãm, hội chợ sách quốc tế, song hầu hết sách Việt Nam chưa làm điều này, chủ yếu mang sách trưng bày Nếu trông chờ vào thị trường nước mà khơng vươn quốc tế ngành xuất Việt Nam tụt hậu ngày xa khơng có chỗ đứng thị trường sách giới Ngành xuất Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với giới nhiều năm gần đây, nhiên, với đa số người dân Việt Nam, cụm từ “sách quyền” dường xa lạ Bởi có người quan tâm hiểu sách có quyền, lại phải đọc sách có quyền… Và thực tế, số NXB nước lên tiếng “cảnh cáo” Việt Nam, với tình trạng sách in lậu lan tràn nay, họ không bán quyền cho Việt Nam Do đó, muốn hội nhập với giới người làm xuất nươc nhà cần tôn trọng, thực thi cam kết sách quyền nhằm đem đến sách tốt nhấn cho độc giả Việt Nam xây dựng nhiều nhà sách có quyền nhằm khuyến khích người dân đến với sách có quyền Cần tơn trọng thỏa đáng tác giả, tơn trọng lao động trí óc, sáng tạo tri thức người Bởi có tơn trọng sáng tạo người trì, phát triển đón nhận sáng tạo người, cách xã hội phát triển hội nhập sâu rộng với giới Và xây dựng sở hạ tầng văn hóa xã hội có xã hội phát triển bền vững Đặc biệt, cần tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân 46 giúp họ nhận viết đâu sách giả, đâu sách thật sách có quyền Mặt khác, mong muốn độc giả cần tránh xa sách lậu, sách giả, không mua sách vỉa hè – đừng đối xử với sản phẩm văn hóa cách thiếu văn hóa đừng tạo hội cho sách lậu có đất sống Trong giai đoạn bùng nổ thông tin, ngành xuất cần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT đại vào xuất quảng bá xuất phẩm qua mạng Internet, mở rộng quan hệ với thị trường mới, đối tác mới; coi trọng hoạt động marketing nhằm xúc tiến, quảng bá, trao đổi, giao dịch quyền với đối tác nước ngồi có nhu cầu tìm hiểu đất nước, người Việt Nam Mặt khác, cần tăng cường hợp tác với nhiều thư viện quốc gia nước; trường ĐH có khoa Châu Á học, Đông Nam Á học; viện nghiên cứu; tổ chức hữu nghị có quan hệ với Việt Nam sở phát hành sách nước Đặc biệt, ngành xuất Việt Nam cần dựa vào triệu Việt kiều sinh sống, học tập làm việc khắp giới để họ làm cầu nối quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam nơi họ sinh sống, góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trường quốc tế 47 III KẾT LUẬN Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Xuất Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” đề tài có tính chất, phạm vi bao quát rộng lớn mang tính cấp bách đặt giai đoạn phát triển Báo cáo Tổng quan Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất (Nhánh 6) sâu nghiên cứu, phân tích q trình hình thành phát triển xuất Việt Nam bối cảnh quốc tế năm gần có nhiều biến động; dự báo số xu hướng phát triển xuất giới Việt Nam đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất tình hình Đề tài nhánh trập trung phân tích vấn đề hạn chế, bất cập hoạt động xuất Việt Nam đưa giải pháp nhằm đưa ngành xuất phát triển bền vững hội nhập mạnh mẽ với quốc tế Trong đó, trước tiên, phải đổi tư lãnh đạo tổ chức thực tiễn hoạt động xuất bản; Thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng nhằm hồn thiện hệ thống đường lối, sách pháp luật đồng hoạt động xuất cho phù hợp với thực tiễn đặt pháp lý; Nâng cao lực tự thân NXB góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động xuất bản; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Chủ động mở rộng quan hệ quốc tế đưa ngành xuất Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với giới…đang vấn đề lớn, yêu cầu cấp bách đòi hỏi ngành xuất phải sớm giải nhằm đưa hoạt động xuất Việt Nam phát triển bền vững, đủ sức cạnh tranh hội nhập với xuất tiên tiến khu vực giới 48

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w