1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nữ trí thức thành phố hồ chí minh trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế

153 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HỘI NỮ TRÍ THỨC TP HỒ CHÍ MINH BAN THƯỜNG VỤ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VAI TRỊ CỦA NỮ TRÍ THỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Hội Nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Trương Thị Hiền Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI NỮ TRÍ THỨC TP HỒ CHÍ MINH BAN THƯỜNG VỤ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VAI TRỊ CỦA NỮ TRÍ THỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 29/11/2019) Chủ nhiệm nhiệm vu: PGS.TS Trương Thị Hiền Cơ quan chủ trì nhiệm vụ TS Bùi Thị Ngọc Trang PHÓ CHỦ TỊCH MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 13 9.1 Ý nghĩa khoa học 14 9.2 Giá trị ứng dụng 14 Chƣơng 15 LÝ LUẬN VỀ NỮ TRÍ THỨC VÀ VAI TRỊ CỦA NỮ TRÍ THỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 15 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 15 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 1.1.3 Giá trị, hạn chế cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 28 1.2 Lý luận vị vai trị nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh tồn cầu hố hội nhập quốc tế 30 1.2.1 Vị vai trị nữ trí thức 30 1.2.2.Vị trí vai trị Nữ trí thức Thành Phố tồn cầu hố hội nhập quốc tế 34 i 1.2.3.Những yếu tố tác động định đến vị nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh 37 Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng 44 THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NỮ TRÍ THỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 44 2.1 Khái quát số đặc điểm Nữ trí thức Việt Nam Nữ trí thức Thành phố 44 2.1.1 Đặc điểm Nữ trí thức Việt Nam 44 2.1.2 Những đặc điểm Nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2 Thực trạng vai trò Nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh qua lĩnh vực 59 2.2.1 Vai trò Nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực kinh tế 60 2.2.2 Vai trị nữ trí thức Thành phố nghiệp trị, an ninh đất nƣớc 62 2.2.3 Thực trạng vai trò của Nữ trí thức Thành phố hoạt động xã hội, gìn giữ, phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp 73 2.2.4 Vai trò nữ trí thức giữ gìn chăm lo hạnh phúc gia đình78 2.2.5 Thực trạng vai trị Nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu thực nghiệm khoa học 80 2.3 Những khó khăn, thách thức Nữ trí thức Thành phố 83 2.3.1 Định kiến giới nữ trí thức tham gia nghiên cứu khoa học83 2.3.2 Những áp lực trách nhiệm nữ trí thức với gia đình, xã hội 93 2.3.3 Cạnh tranh hội, vị trí việc làm 102 2.3.4 Yếu tố thuộc tâm lý nữ giới 103 2.4 Những yếu tố thuận lợi tác động đến việc thực vai trị nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh nghiệp đổi hội nhập quốc tế110 ii 2.4.1 Chủ trƣơng Đảng sách pháp luật Nhà nƣớc công tác phụ nữ nói chung nữ trí thức nói riêng 110 2.4.2 Chủ trƣơng, sách Đảng bộ, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc phát huy vai trị nữ trí thức 113 2.4.3 Những đặc điểm thuộc tố chất giúp phát huy vai trị nữ trí thức thời kỳ đổi hội nhập quốc tế 115 * Tiểu kết chƣơng 116 Chƣơng 118 GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NỮ TRÍ THỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 118 3.1 Định hƣớng xây dựng phát huy vai trị Nữ trí thức Thành phố hội nhập 118 3.2.Yêu cầu phát huy vai trị Nữ trí thức Thành phố hội nhập quốc tế 120 3.2.1.Yêu cầu số lƣợng, tỷ lệ trình độ/học hàm/học vị nữ trí thức 120 3.2.2.Yêu cầu chất lƣợng: trình độ, lực nữ trí thức gia đình xã hội 122 3.3.Giải pháp góp phần nhằm phát huy vai trị nữ trí thức nghiệp đổi hội nhập quốc tế 123 3.3.1.Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vai trị nữ trí thức 123 3.3.2.Nhóm giải pháp khắc phục chế bất cập Thành phố phát huy vai trò nữ trí thức 129 3.3.3 Nhóm giải pháp đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng nữ trí thức 129 3.3.4 Nhóm giải pháp phát huy vai trò tổ chức trị, xã hội 132 * Tiểu kết chƣơng 136 iii KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS : Bác sỹ CN : Cử nhân CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐHQG : Đại học quốc gia ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GS.TSKH : Giáo sư Tiến sỹ khoa học HĐND : Hội đồng nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị KH&CN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật LHHKH&KT : Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư ThS : Thạc sỹ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sỹ UBND : Ủy ban nhân dân VUSTA : Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trí thức nói chung nữ trí thức nói riêng nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Ngay từ thời xa xƣa, trí thức ln có đóng góp vào phát triển nhân loại nhiều lĩnh vực nhƣ: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, v.v Nếu nhƣ khơng có trí thức, khơng có nhân tài khơng có phát triển xã hội Vai trị trí thức vơ to lớn, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển giới; vai trị nữ trí thức ngày quan trọng Đây lực lƣợng đơng đảo có vị trí vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế quốc gia Song để đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại phẩm chất truyền thống ngƣời phụ nữ, ngày phụ nữ cần phải có tri thức, có kĩ nghề nghiệp, chun mơn nghiệp vụ Do đó, việc đào tạo phát triển đội ngũ trí thức nói chung nữ trí thức nói riêng có chất lƣợng cao nhiệm vụ trọng tâm quốc gia đặc biệt nƣớc phát triển Ngày nay, nhiều quốc gia giới nhận thấy thực phát huy vai trò quan trọng phụ nữ, đặc biệt nữ trí thức đời sống xã hội.1 Hiện có 12 quốc gia phụ nữ Tổng thống hay Thủ tƣớng Mƣời quốc gia đứng đầu số phụ nữ tham gia vào lĩnh vực kinh tế trị đƣợc Liên Hiệp Quốc bình chọn là: Thụy Điển, Nauy, Phần Lan, Đan Mạch, New Zealand, Hà Lan, Mỹ, Áo Italia2 Trong 192 đại diện thƣờng trực Liên Hiệp Quốc có 14 phụ nữ chiếm 11% nhân viên cấp cao quan Liên Hiệp Quốc phụ nữ Có 50% phụ nữ Chính phủ Thụy Điển - Chính phủ giới đạt đƣợc cân nam nữ Kỷ lục giới phụ nữ dân biểu thuộc Phần Lan với 39%; Na Uy 35%, Thụy Điển 34% Hiện có 12 quốc gia phụ nữ Tổng thống hay Thủ tƣớng Báo Dân Việt, ngày 22/10/2017 Trong năm gần đây, hội nghị lớn giới nhấn mạnh cần bảo đảm quyền phụ nữ, coi nhân tố trụ cột phát triển kinh tế, đồng thời kêu gọi nƣớc trọng đến mục tiêu bình đẳng giới Trong sống gia đình, ngƣời phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe giáo dục Các nghiên cứu kinh tế lƣợng khẳng định rằng, nâng cao giá trị tƣơng đối phụ nữ tăng thêm lựa chọn nắm giữ tài sản họ có ảnh hƣởng đến việc tiêu dùng gia đình.3 Báo cáo hoàn cảnh phụ nữ lục địa Liên Hiệp Quốc cho thấy tiến xã hội kinh tế mau chóng ngƣời ta ƣu tiên đầu tƣ vào phụ nữ, vấn đề cơng mà cịn nhằm đem lại quản lý tốt Sự tham gia phụ nữ vào hoạt động trị, kinh tế, xã hội, cho phép xã hội thay đổi cách nhìn có lựa chọn hữu ích Những thành tựu mà phụ nữ đặc biệt nữ trí thức giới khẳng định nêu rõ: “Đầu tư cho phụ nữ khơng hành động đắn, mà cịn việc làm thông minh Đầu tư cho phụ nữ giúp giới đương đầu với thách thức thời đại- tình trạng nghèo đói, thất học, hiểm họa môi trường dịch bệnh”4 Nhận thức đƣợc tầm quan trọng ý nghĩa việc phát triển nguồn lực nữ, Đảng Nhà nƣớc có chủ trƣơng, sách nhằm đảm bảo phát triển nguồn nhân lực nữ góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thực công xã hội Thực tế cho thấy, xã hội, phụ nữ bƣớc khẳng định đƣợc vị mình, phụ nữ ngày đƣợc quan tâm nhiều lĩnh vực Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ tăng; cụ thể, số nữ đại biểu Quốc hội chiếm 21,77% khóa VII; 18% khóa VIII; 18,84% khóa IX; 26,2% khóa X; 27,31% Tại Brazil đƣợc cải thiện phụ nữ nắm tay phần thu nhập tăng thêm lao động Ở Anh, luật pháp quy định rằng, khoản trợ cấp để hỗ trợ trẻ em đƣợc trao trực tiếp cho ngƣời mẹ, chi mua sắm quần áo cho có xu hƣớng tăng lên; Ở Băngladesh Nam Phi, phụ nữ đƣợc mang theo nhiều tài sản kết hôn làm tăng chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục trẻ em Trích bội dung phát biểu Tổng thƣ ký Liên Hiệp quốc, đăng Báo Tin tức, ngày 27/09/2015 khóa XI; 25,76% khố XII, 24,4% khóa XIII.Trong quan dân cử địa phƣơng, tỷ lệ nữ đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2011-2016 cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng 25,17%, cấp quận, huyện, thị xã 24,62% cấp xã, phƣờng, thị trấn 21,71% Kết cho thấy có gia tăng so với ba nhiệm kỳ gần Tuy nhiên, qua nhiệm kỳ, tỷ lệ tăng dao động khoảng trên, dƣới 2% Tính đến năm 2017 - 2018 có 14/30 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có nữ cán đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt, chiếm tỷ lệ 46,6%; có 23/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có nữ đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND, đạt tỷ lệ 36,5% (giảm 1,59% so với năm 2011) Trong nhiệm kỳ 2011-2016, tỷ lệ nữ giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 4,76% (tăng 3,2% so với nhiệm kỳ 2004-2009, trƣớc có Luật Bình đẳng giới); cấp huyện 6% (tăng 2,1%); cấp xã 5,67% (tăng 1,58%) Đặc biệt, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Việt Nam có Ủy viên Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam nữ5; Đội ngũ nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh có cấu phong phú, làm việc tất lĩnh vực bao gồm: kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - cơng nghệ, khoa học xã hội nhân văn, công tác lãnh đạo quản lý6 Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế yêu cầu phát triển mạnh mẽ đội ngũ trí thức nói chung nữ trí thức nói riêng đặt thiết để đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp đại Có thể khẳng định chắn thành tựu to lớn Thành phố Hồ Chí Minh sau 40 năm đất nƣớc thống 30 năm thực công đổi Đảng có phần đóng góp quan trọng, xứng đáng đội ngũ trí thức nói chung nữ trí thức nói riêng tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhất Thành phố tiến hành cơng nghiệp hóa theo hƣớng đại vai trị nữ trí thức lại cần thiết bao Cần sách thống cho phụ nữ, báo Sài Gịn giải phóng số ngày 30/3/2016 Tạihttp://www.sggp.org.vn/chinhtri/2016/3/416368/#sthash.XDCAD64v.dpuf Dẫn theo ThS Nguyễn Thị Khánh Tâm (Hội Nữ trí thức Tp.HCM) ngồi nƣớc; tham gia đăng ký, đấu thầu đề tài nghiên cứu khoa học; trao đổi hợp tác với nữ trí thức khu vực giới Quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng kỹ mềm (đặc biệt kỹ tƣ sáng tạo, kỹ làm việc chuyên nghiệp, kỷ luật lao động, kỹ làm việc nhóm, chia sẻ thơng tin,…) để nữ trí thức thích ứng với thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Tăng cƣờng đầu tƣ cho trƣờng trung học phổ thông chuyên chƣơng trình học bổng tài nữ để phát triển, bồi dƣỡng nhân tài, tạo nguồn đào tạo đội ngũ nữ trí thức trẻ Xây dựng quy chế tuyển dụng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo chặt chẽ quy trình; Ban hành sách, phƣơng thức tuyển dụng thu hút nữ trí thức, đặc biệt nữ trí thức tài năng; Mở rộng đối tƣợng tuyển dụng vào quan nhà nƣớc không qua thi tuyển nữ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, ngƣời có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; Hạn chế việc xếp công việc trái với chuyên môn đƣợc đào tạo khắc phục tình trạng phân cơng lao động theo giới 3.3.4 Nhóm giải pháp phát huy vai trị tổ chức trị, xã hội Thứ nhất, giải pháp Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp Để nắm bắt đƣợc vai trò tổ chức trị, Đồn thể việc phát huy vai trị nữ trí thức, chúng tơi sử dụng liệu từ thảo luận nhóm 132 Cơ quan làm việc (trường học, Uỷ ban, công xưởng) Cơ quan địa phương Hội nữ trí thức Vai trị nữ trí thức nghỉ hưu Các CLB khác Các tổ chức có liên quan đến ngành nghề họ có kinh nghiệm Sơ đồ 3.3.4a Mức độ ảnh hưởng quan, tổ chức việc hỗ trợ phát huy vai trị nữ trí thức nghỉ hưu TPHCM65 65 Nguồn: Biên thảo luận nhóm Dành cho nhóm nữ trí thức nghỉ hưu: (i)Kích thƣớc vịng trịn tử lớn đến nhỏ thể mức độ ảnh hƣởng từ nhiều đến ít; (ii) Khoảng cách vòng tròn thể gần gũi mối liên hệ chủ thể Nhóm thực hiện: bà Hà, bà Minh, bà Lam, bà Nhàn, bà Lan, bà Khải, bà Lƣu, bà Xuân, bà Liên, bà Bé 133 Sơ đồ 3.3.4b Mức độ ảnh hưởng đơn vị việc phát huy vai trị nữ trí thức TPHCM66 Sơ đồ 3.3.4c Đánh giá mức độ ảnh hưởng quan đến việc thực vai trị người nữ trí thức Bảng 3.3.4 Mức độ ảnh hưởng quan đến việc thực vai trị người nữ trí thức Đánh giá mức độ ảnh hƣởng quan đến việc thực vai trị ngƣời nữ trí thức, thang điểm 10 với 10 ảnh hƣởng nhiều ảnh hƣởng S Điểm Tên tổ chức TT số 66 Cơ quan, nơi làm việc Kết màu sắc yêu thích khơng u thích quan nhƣ sau: Hội phụ nữ (đỏ), CLB (vàng), trƣờng học (hồng), y tế (xanh dƣơng), cơng ty xí nghiệp (xanh nƣớc biển), ngân hàng (xám), UBND (xanh đậm), văn phịng luật (tím) Cơ quan, tổ chức mà chị thấy quan trọng cho vịng trịn lớn u thích hay gần gũi nhiều chị để gần với vịng trịn nữ trí thức Cứ lần lƣợt quan, tổ chức có mức độ quan trọng vịng 134 Gia đình, ngƣời thân ngƣời nữ trí Các quan quyền địa phƣơng Các tổ chức luật pháp sách Cơ quan giáo dục Hội phụ nữ, tổ chức phủ thức phi phủ liên quan đến phụ nữ Nguồn: Biên thảo luận nhóm 20 Dành cho nhóm nữ trí thức Có thể thấy nhóm nữ trí thức cơng tác đơn vị hay nữ trí thức nghỉ hƣu nhấn mạnh đến hỗ trợ tổ chức đoàn thể xã hội Do đó, việc đẩy mạnh nhiều hình thức truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới tầng lớp phụ nữ cộng đồng xã hội cần thiết Thứ hai, đề xuất Hội nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh (i) Hội Nữ Trí thức Thành phố có hoạt động tích cực việc xây dựng vá phát huy vài trị Nữ trí thức Thành Phố Hội cần tăng cƣờng thêm nhân sự, kết nạp thêm thành viên, tăng cƣờng tham gia thành viên hoạt động kinh tế, trị, văn hố, xã hội Thành phố qua khơi lợi lịng tự hào, trách nhiệm tình u đất nƣớc, cơng việc, gia đình hệ nữ trí thức Thành phố (ii) Trong nội Hội, thành viên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động để góp phần tạo mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển đội ngũ nữ trí thức Thành Phố, khuyến khích, động viên thành viên tham gia vào hoạt động xã hội nói chung lĩnh vực nói riêng, phát huy lực chun mơn kỹ cá nhân tiềm ẩn, góp phần vào phát triển chung Thành; Hội đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức thông qua tổ chức hội thảo mang tính 135 chuyên đề (xã hội, gia đình ); tổ chức chuyển giao số công nghệ cho sở (đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp an tồn thực phẩm có đơng chị em phụ nữ tham gia); giới thiệu tổ chức tơn vinh, nhân điển hình đẹp nữ trí thức địa bàn Thành phố; (iii) Tổ chức hoạt động tọa đàm, hội thảo khoa học, báo cáo chuyên đề nhằm cập nhật thông tin, kiến thức cho hội viên, đồng thời tạo hội cho nữ trí thức đƣợc giao lƣu, chia sẻ vấn đề học thuật mà nữ trí thức quan tâm; Tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tạo hội cho nữ trí thức tham gia công tác nghiên cứu khoa học góp ý, đề xuất giải pháp liên quan đến phát triển nữ trí thức bình đẳng giới; Tổ chức hoạt động tạo nguồn nữ trí thức thơng qua chƣơng trình hỗ trợ học bổng Vì nữ sinh viên vƣợt khó, học giỏi; Tổ chức hoạt động giao lƣu với Hội Nữ trí thức tỉnh thành nhằm chia sẻ kinh nghiệm hoạt động Hội, hỗ trợ thực công tác nghiên cứu, hỗ trợ cung cấp báo cáo viên hoạt động tuyên truyền, chia sẻ thông tin nhiều lĩnh vực nhằm nâng cao vai trị vị trí tổ chức Hội; Đẩy mạnh hoạt động tơn vinh biểu dƣơng nữ trí thức tiêu biểu nhằm truyền cảm hứng phấn đấu, say mê nghiên cứu khoa học cho nữ trí thức trẻ; song với hoạt động giới thiệu sản phẩm khoa học công nghệ, thực phẩm từ kết nghiên cứu ứng dụng nữ trí thức * Tiểu kết chƣơng Trên sở đánh giá thực trạng với vai trò sở thực tiễn vai trị nữ trí thức thành phố Chƣơng 2, sở lý luận Chƣơng 1, nội dung Chƣơng 3, Đề tài đƣa giải pháp kiến nghị cụ thể cho việc phát huy, nâng cao vai trị nữ trí thức thành phố lĩnh vực trị, trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ sau: 136 Thứ nhất, nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vai trị nữ trí thức: (i) giải pháp thay đổi nhận thức thành viên gia đình để chia sẻ trách nhiệm với ngƣời phụ nữ; (ii) giải pháp thay đổi nhận thức nhóm cộng đồng bình đẳng giới; (iii) giải pháp nâng cao nhận thức cho nhóm lãnh đạo, quản lý; (iv) giải pháp thay đổi nhận thức nam đồng nghiệp; giải pháp khắc phục nhận thức nhóm nữ trí thức Thứ hai, nhóm giải pháp khắc phục chế bất cập Thành phố phát huy vai trị nữ trí thức: ( i) Xây dựng chiến lƣợc tổng thể đội ngũ trí thức; (ii) Xây dựng chế quản lý sách phát triển khoa học có trọng tâm, trọng điểm; (iii) Xây dựng chế tốn tài chính, phát huy kết cơng trình nghiên cứu nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích giới trí thức tham gia nghiên cứu, sáng tạo; (iv) Xây dựng sách thỏa đáng để thu hút đơng đảo trí thức ngƣời Việt Nam nƣớc tham gia nghiên cứu, đào tạo Thứ ba, nhóm giải pháp đổi cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng nữ trí thức: (i) Giải pháp nâng cao trách nhiệm cấp ủy Đảng; (ii) Giải pháp tạo nguồn nữ trí thức; (iii) Giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nữ trí thức; (iv) Giải pháp tuyển dụng, bố trí, sử dụng nữ trí thức Thứ tƣ, nhóm giải pháp phát huy vai trị tổ chức trị, xã hội: (i) Giải pháp Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp; (ii) Giải pháp Hội Nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh 137 KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế động lực, mục tiêu phát triển xu hƣớng giới Hội nhập quốc tế đặt cho Nữ trí thức Thành phố khơng hổi để tiếp tục khẳng định phát huy vai trò tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhƣng bên cạnh đó, hội nhập quốc tế đặt cho Nữ trí thức Thành phố thách thức lớn Đề tài: “Nâng cao vai trò Nữ Trí thức thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế” đƣợc thực khơng nằm ngồi mục tiêu làm rõ sở lý luận sở thực tiễn mạnh, đánh giá thuận lợi hạn chế, rào cản mặt việc thực vai trị nữ trí thức Thành phố Nội dung đề tài giải đƣợc vấn đề sau: Nội dung chƣơng : Nội dung chƣơng đã: (i) nêu phân tích đánh giá tình hình nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài nƣớc nƣớc ngồi, qua đó, rút đƣợc kết luận: Tuy có đầu tƣ việc đề xuất giải pháp nhƣng đánh giá cách khách quan phân tích chƣa thật làm sáng tỏ luận khoa học, đề xuất giải pháp có tính hệ thống nâng cao số lƣợng, chất lƣợng phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống dƣới góc độ trị xã hội phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Thành phố Hồ Chí Minh qua thời kỳ lịch sử, làm tiền đề động lực cho việc tiếp tục nghiên cứu Đề tài khẳng định tính kế thừa phát triển nội dung Đề tài; (ii) Đề tài xây dựng số khái niệm cơng cụ: vị trí, vai trị; nữ trí thức, hội nhập quốc tế… sở nhận thức chung theo điều kiện, hoàn cảnh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giới Các khái niệm công cụ tạo nên thống ổn định, làm tảng quan điểm chung cho nhóm tác giả triển khai đề tài đƣợc thuận lợi có tính đến ổn định tƣ cách hiểu khái niệm khoảng thời gian, không gian phù hợp với kết thời gian ứng dụng đề tài vào thực tế; (iii) Đề tài có xây dựng biến số thang đo làm sở khoa học cho việc nghiên cứu, lựa chọn thực phƣơng pháp, cách thức thu thập số liệu, xử 138 lý, đánh giá đƣa kết luận cuối phù hợp với nội dung mục tiêu nghiên cứu đề tài Thứ hai, (i) thể rõ quan niệm vị trí, vai trị nữ trí thức thành phố, từ khẳng định: “Vị Nữ trí thức Thành phố vị trí Nữ trí thức đặt mối liên hệ với yếu tố trị, kinh tế, văn hoá xã hội, giáo dục Thành phố, sách pháp luật nhà nƣớc Phụ nữ … Vị Nữ trí thức Thành phố có mối quan hệ biện chứng với yếu tố trên, chúng tác động qua lại, chứng minh, khẳng định lẫn kiềm hảm, thúc đẩy phát triển”; ( ii) Mối quan hệ vai trị vị trí, nội dung vai trò Nữ trí thức Thành phố nhận định yếu tố ảnh hƣởng, định vai trị Nữ trí thức Thành phố tất lĩnh vực: tảng kinh tế, trị, văn hố, xã hội giáo dục Nội dung chƣơng 2: Dựa kết khảo sát thông qua phƣơng pháp nghiên cứu hoạt động phân tích, xử lý số liệu thu thập sở lý luận đƣợc trình bày Chƣơng 1, nội dung Chƣơng làm rõ thực trạng vai trị nữ trí thức thành phố thể qua phƣơng diện, lĩnh vực hoạt động: (i) thực trạng vai trị nữ trí thức Thành phố xây dựng phát triển kinh tế; (ii) thực trạng vai trị nữ trí thức thành phố lĩnh vực trị,( iii) thực trạng vai trị nữ trí thức Thành phố lĩnh vực văn hố; (iv) thực trạng vai trị nữ trí thức thành phố hoạt động nghiên cứu khoa học; (v) thực trạng vai trò nữ trí thức Thành phố gia đình; Chƣơng 3: Đề tài đƣa giải pháp kiến nghị cụ thể cho việc phát huy, nâng cao vai trị nữ trí thức thành phố lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ sau: (ii) Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vai trị nữ trí thức: giải pháp thay đổi nhận thức thành viên gia đình để chia sẻ trách nhiệm với ngƣời phụ nữ; giải pháp thay đổi nhận thức nhóm cộng đồng bình đẳng giới; 139 giải pháp nâng cao nhận thức cho nhóm lãnh đạo, quản lý; giải pháp thay đổi nhận thức nam đồng nghiệp; giải pháp khắc phục nhận thức nhóm nữ trí thức; (ii) Nhóm giải pháp khắc phục chế bất cập Thành phố phát huy vai trị nữ trí thức nhóm giải pháp đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng nữ trí thức: Giải pháp nâng cao trách nhiệm cấp ủy Đảng; Giải pháp tạo nguồn nữ trí thức; Giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nữ trí thức; Giải pháp tuyển dụng, bố trí, sử dụng nữ trí thứ; (iii) Nhóm giải pháp phát huy vai trị tổ chức trị, xã hội: Giải pháp Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp; Giải pháp Hội Nữ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh Với kết nội dung nghiên cứu đạt đƣợc Chúng tơi, nhóm tác giả thực đề tài thực mong muốn Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học chứa đựng sở lý luận thực tiễn việc xây dựng phát huy, nâng cao vai trò Nữ trí thức Thành phố hội nhập phát triển kinh tế Nhóm thực đề tài mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà quản lý cá nhân, tổ chức liên quan nhằm tiếp tục hoàn thiện Đề tài 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.VĂN BẢN CỦA ĐẢNG Nghị Ðại hội Đảng X, XI, XII; Văn kiện Hội Nghị 07/VK- BCHTQW; Nghị số 01/1982 /NQ-BCT; Nghị 20/2002/NQ-BCT; Nghị Ðại hội Đảng X ; Nghị số 04-NQ/TW; Chỉ thị số 37-CT/TW; Nghị 11/NQ –TW; II.VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Luật lao động 2012; 10 Luật Bình đẳng giới văn hƣớng dẫn thi hành; III.CƠNG TRÌNH KHOA HỌC, TẠP CHÍ, SÁCH CHUYÊN KHẢO… 3.1.Tài liệu trọng nƣớc 11 Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng, (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; 12 Trần Thị Vân Anh, Trần Thị Lan (2010), Vai trò phụ nữ lĩnh vực lãnh đạo quản lý, trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nữ trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, Đại học Quốc gia Hà Nội; 13 Báo Nhân dân điện tử, ngày 20/0/2017: Nữ trí thức với hội bình đẳng giới; tác giả Kim Lý vấn GS-TSKH Phạm Thị Trân Châu, Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam; 14 Hồng Chí Bảo (2007), Thái độ trách nhiệm đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp phát triển đất nước, Tài liệu tham khảo, Hà Nội; 141 15 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 22, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva; 16 Kim Dung (lƣợc dịch), Vấn đề giới báo cáo thực phát triển mục tiêu thiên niên kỷ; 17 Thái Thị Ngọc Dƣ (2016), Thực trạng lực chun mơn quản lý nữ trí thức độ tuổi từ 56 đến 60 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh; 18 Đại học Lao động Xã hội (CSII), Kỷ yếu hội thảo: Kỹ cân cơng việc – trách nhiệm gia đình hướng đến việc làm bền vững, Thành phốHCM 2015; 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 20 Trần Thị Minh Đức (2013), Thực trạng nữ trí thức Việt Nam nghiệp phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 21.Lƣu Song Hà (2010), “Ảnh hưởng nhận thức vai tròi giới đến đến vị nữ trí thức nay”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học Hà nội, tr.21; 22 Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diện (chủ biên) (1996), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đấtnước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 23 Nguyễn Đắc Hƣng (2008), Trí thức Việt Nam tiến thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24 Phan Thanh Khơi (2008), Đội ngũ trí thức Việt Nam - Quan niệm, thực trạng, phát huy vai trò xu hướng biến đổi, Tài liệu tham khảo, Hà Nội; 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Phụ nữ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) – thực trạng triển vọng từ góc độ tồn cầu hóa kiến nghị Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội; 26 Minh Lê (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động; 142 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 28 Dƣơng Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đoạn nay, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia; 29 Ngân hàng giới (2001), Đưa vấn đề Giới vào phát triển, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; 30 Phạm Thanh Nghị (2009), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhânlực quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu ngƣời số (41) năm 2009; 31 Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), Sự thay đổi vai trị, vị trí phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; 32 Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2009), Chiến lược nhân tàicủa Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 33 Lê Thị Quý (2010), Nữ trí thức, vấn đề đặt cho nhà nước, gia đình cá nhân; 34 Lê Thị Quý, Lê Thái Thị Băng Tâm (2010), Nữ trí thức gia đình ngày nay; 35 Sở Khoa học Công nghệ Thành phốHCM (2018), Báo cáo “Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát huy tiềm đội ngũ nữ trí thức khoa học – cơng nghệ Thành phố Hồ chí Minh” (tháng 11/2000) Kỷ yếu Hội thảo “Nữ quản lý, lãnh đạo nữ diện quy hoạch cấp Thành phốHCM” (tháng 10/2018); 36 Nguyễn Đình Tấn, Vai trị nữ trí thức q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu Giới Gia đình, 17, số – 2007; 37 Đỗ Thị Thạch, Lý luận vị vai trò nữ trí thức Việt Nam đƣợc nghiên cứu luận giải đề tài: Vai trò vị Nữ trí thức Việt Nam phát triển bền vững Hội Nữ trí thức Việt Nam; 38 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn nhân lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 143 39 Đỗ Thị Thạch (2013), Tăng cường tham gia phụ nữ công tác lãnh đạo, quản lý nước ta nay; 40 Đỗ Thị Thạch (2016), Vai trị vị nữ trí thức Việt Nam phát triển bền vững; 41 Nguyễn Thị Việt Thanh (2015), Phát huy nguồn nhân lực nữ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa hội nhập quốc tế, Hà Nội, tr.38; 42 Hồng Bá Thịnh (2001), Vai trị người phụ nữ cơng nghiệp hóa nơng thơn, Luận án tiến sỹ Xã hội học; 43 Thống kê Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2017 44 Thống kê nhóm nghiên cứu đề tài sở thống kê số lƣợng trí thức nữ số ngành, lĩnh vực Thành phố nên số chƣa xác so với thực tiễn; 45 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Phân tích Hà Nội, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội; 46 Nguyễn Thị Bích Thuận (2010), Vai trị người phụ nữ giáo dục đào tạo, trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nữ trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, Đại học Quốc gia Hà Nội; 47 Nguyễn Kim Thúy (2010), Vai trị nữ trí thức việc trì sắc văn hóa dân tộc truyền thống, Sách chuyên khảo, NXB Sự Thật, Tp Hồ Chí Minh; 48 Lê Thị Linh Trang, Vị trí, vai trị phụ nữ xu hội nhập; 49.Ngô Đăng Tri (2017), Sự bổ sung, phát triển đƣờng lối đổi Đảng thời kỳ đổi (1986-2016), ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội; 50 Trung ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,(2017), “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo 27/10/2017, Hà nội; 51 Lê Thị Nhâm Tuyết (1972), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội; 144 52 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva; 53 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva; 54 Viện Gia đình Giới (2009), Kết nghiên cứu định tính nữ lãnh đạo khu vực Nhà nước Việt Nam; 55 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 56 Đàm Đức Vƣợng - Nguyễn Viết Thông (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011- 2012, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.16/06 -10, Hà Nội; 57 Vietnamneet.vn/Việt Nam/giao-duc/nhung-con-so-bat-ngo-ve-giao-supho-giao-su-viet-nam; 3.2.Tài liệu nƣớc 58 Anne Marie Goetz, Ai có trách nhiệm trả lời phụ nữ? Giớivà trách nhiệm giải trình 59 Deborah Chatsis, Chính sách cơng trao quyền cho phụ nữ: Bài học từ Canada; 60 Jean Munro, Hướng dẫn/dìu dắt Việt Nam - Một cách xây dựng lực hiệu dành cho lãnh đạo nữ; 61 Kathleen Burke, Sự tham gia phụ nữ lĩnh vực trị lãnh đạo cấp trung ương khu vực châu Á Thái Bình Dương; 62 Laufer, J (2004), Femmes et carrières: la question du plafond de verre, Revue francaise de Gestion, Vol 4, n° 151, 117-127; 63 Lee, P & James, E.H (2007), She’-E-Os: Gender Effects and Investor Reactions to the Announcements of Top Executive Appointments, Strategic Management Journal, Vol 28, 227-241; 64 Milewski, F (2011), L’inégalité entre les femmes et les hommes dans la fonction publique: du constat aux moyens d’y remédier, Politique & Management 145 public [en ligne], Vol 28/2, 2011, mise en ligne le 01 juin 2012, consulté le 17 avril 2015 65 NECTEC (2006), Sự tham gia phụ nữ công việc dựa tri thức; 66 Rapport “Femmes d’affaires et femmes cadres: Une montée en puissance”; 67.Rea Abada Chiongson, CEDAW pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW Hết./ 146

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w