Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 255 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
255
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐẠI HỌC KHXH & NV BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) VAI TRỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÚC LỢI XÃ HỘI CHO THANH NIÊN CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP- KHU CHẾ XUẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7/ 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đức Lộc Thành viên chính: Nguyễn Quang Huy, Trần Thị Thanh Lan, Phan Thị Kim Liên, Lê Anh Vũ, Phạm Đình Nghinh, Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Bùi Phan Khánh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT 11 PHẦN MỞ ĐẦU 13 Tính cấp thiết đề tài 13 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.2 Mục tiêu cụ thể 15 Đối tượng nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Khách thể phạm vi nghiên cứu 17 6.1 Khách thể nghiên cứu 17 6.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật khảo sát 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 23 CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM THANH NIÊN CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 1.1 Cơ sở lý luận 24 1.1.1 Các khái niệm làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 24 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 34 1.1.3 Quan điểm tiếp cận lý thuyết đề tài 44 1.2 Đặc điểm nhân công nhân làm việc khu công nghiệp, chế xuất TP HCM mẫu khảo sát 50 1.2.1 Giới tính độ tuổi 50 1.2.2 Quê quán 52 1.2.3 Học vấn 54 1.2.4 Tôn giáo dân tộc 55 1.2.5.Thời gian sinh sống TP HCM tình trạng cư trú công nhân 56 1.2.6 Nguyên nhân di cư 57 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG PHÚC LỢI XÃ HỘI CỦA THANH NIÊN CÔNG NHÂN NHẬP CƯ ĐANG LÀM VIỆC Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 63 2.1 Hiện trạng đời sống niên công nhân nhập cư khu công nghiệp chế xuất TP.HCM 64 2.1.1 Thực trạng kinh tế việc làm người niên công nhân nhập cư 64 2.1.2 Đời sống tinh thần mối quan hệ xã hội 74 2.2 Thực trạng mức độ tiếp cận hệ thống phúc lợi xã hội niên công nhân nhập cư khu công nghiệp, khu chế xuất 79 2.2.1 Môi trường sống, nhà 80 2.2.2 Lĩnh vực y tế - sức khỏe 88 2.2.3 Lĩnh vực giáo dục – đào tạo 102 2.2.4 Lĩnh vực bảo trợ xã hội 115 CHƯƠNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC HỖ TRỢ PHÚC LỢI CHO THANH NIÊN CÔNG NHÂN NHẬP CƯ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI 121 3.1 Chiến lược tập hợp hỗ trợ phúc lợi cho niên công nhân nhập cư tổ chức trị xã hội 123 3.1.1 Hiện trạng công tác hỗ trợ phúc lợi niên công nhân nhập cư Đoàn TNCS HCM 125 3.1.2 Chiến lược hỗ trợ phúc lợi niên công nhân nhập cư Cơng đồn 155 3.1.3 Chiến lược hỗ trợ phúc lợi niên công nhân nhập cư tổ chức trị xã hội khác 180 Vai trị nhóm xã hội phi thức việc tương hỗ phúc lợi xã hội 186 3.2.1 Hội - Nhóm cơng nhân đồng hương 186 3.2.2 Nhóm bạn nghề 189 3.2.3 Nhóm chơi hụi 192 3.2.4 Nhóm bạn sở thích 198 3.2.5 Nhóm bạn khu nhà trọ 200 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÚC LỢI CHO THANH NIÊN CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI HIỆN NAY 209 4.1 Những thách thức việc tập hợp hỗ trợ niên công nhân nhập cư 209 4.2 Đề xuất giải pháp hỗ trợ phúc lợi cho niên công nhân nhập cư 237 KẾT LUẬN 243 TÀI LIỆU THAM KHẢO 248 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT BGĐ Ban giám đốc BBTLN Biên Thảo luận nhóm BBPVS Biên Phỏng vấn sâu CLB Câu lạc CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đồn TNCS HCM Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh ENDA Tổ chức hành động mơi trường phát triển Hội LHTNVN Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam Hội LHPN Hội Liên hiệp Phụ nữ KCN-KCX Khu công nghiệp – Khu chế xuất KCNTT-KCX Khu công nghiệp tập trung – khu chế xuất NXB Nhà xuất NXB CTQG Nhà xuất Chính trị quốc gia PRA Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng PLXH Phúc lợi xã hội Q Quận Q.12 Quận 12 Q.Thủ Đức Quận Thủ Đức Q Bình Tân Quận Bình Tân Sở KHCN TP.HCM Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh TNCN Thanh niên Cơng Nhân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm KHXH NV Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Độ tuổi phân theo giới tính (Đơn vi: %) 51 Bảng 2: Tỷ lệ công nhân theo vùng 52 Bảng 3: Nguồn gốc xuất thân phân theo nơi cư trú 53 Bảng 4: Lý xuất cư phân theo nhóm tuổi 58 Bảng 5: Mức lương trung bình tháng (USD) 67 Bảng 6: Tổng thu nhập trung bình công nhân phân theo quận 69 Bảng 7: Loại hình nhà cơng nhân phân theo quận 81 Bảng 8: Chi tiêu cho nhà tháng hộ gia đình cơng nhân 83 Bảng 9: Mức chi trả phân theo loại hình nhà 84 Bảng 10: Chi phí nhà ở, điện nước vệ sinh tháng hộ 86 Bảng 11: Tham gia BHYT công ty thực hiện, phân theo quận 94 Bảng 12: Hình thức khám sức khỏe phân theo quận 96 Bảng 13: Sự lo lắng công nhân bữa ăn cơng ty, phân theo giới tính 97 Bảng 14: Cách thức công nhân cải thiện bữa ăn phân theo vấn đề lo lắng họ 100 Bảng 15: Lý bị tai nạn lao động 101 Bảng 16: Đào tạo nghề trước làm cơng nhân phân theo giới tính 103 Bảng 17: Đào tạo nghề trước vào làm cơng nhân phân theo trình độ học vấn 105 Bảng 18: Khó khăn học thêm phân theo giới tính 107 Bảng 19: Học thêm phân theo nhóm tuổi 108 Bảng 20: Kinh phí thực hoạt động dịp Tết từ 2014 đến 2016 142 Bảng 21: Các hoạt động nhằm phục vụ đời sống tinh thần cho niên công nhân 145 Bảng 22: Tham gia Cơng đồn phân theo giới tính 157 Bảng 23: Tham gia Công đồn phân theo loại hình doanh nghiệp 158 Bảng 24: Tham gia Cơng đồn phân theo địa bàn khảo sát 158 Bảng 25: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép từ 2006 - 2012 210 Bảng 26: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế (ĐVT %) 211 DANH MỤC HÌNH Hình Cây vấn đề liên quan đến khó khăn Đồn TNCS HCM việc tập hợp công nhân 138 Hình Một số địa hỗ trợ niên công nhân địa bàn thành phố HCM 221 Hình Sơ đồ nhóm thức phi thức 239 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trình độ học vấn 55 Biểu đồ Tôn giáo 55 Biểu đồ Thời gian sinh sống TP HCM 56 Biểu đồ Lý xuất cư quan trọng 57 Biểu đồ Lý định di cư vào Tp HCM 61 Biểu đồ Lương bản/ tháng công nhân 66 Biểu đồ Tổng thu nhập/ tháng cơng nhân (trung bình, VNĐ) 69 Biểu đồ Các khoản chi tiêu/ tháng (VNĐ) 71 Biểu đồ Các khoản chi tiêu 72 Biểu đồ 10 Lý tiết kiệm tiền 74 Biểu đồ 11 Hoạt động lúc rảnh rỗi 75 Biểu đồ 12 Đồn thể/ nhóm xã hội mà người cơng nhân tham gia 76 Biểu đồ 13 Các mối quan hệ xã hội công nhân 77 Biểu đồ 14 Nguồn hỗ trợ người công nhân gặp khó khăn 78 Biểu đồ 15 Cách thức chữa trị bị bệnh nhẹ 90 Biểu đồ 16 Cách thức chữa trị bị bệnh nặng/ bệnh mãn tính 90 Biểu đồ 17 Khả chi trả cho việc khám, chữa bệnh 92 Biểu đồ 18 Cách thức cải thiện bữa ăn doanh nghiệp 98 Biểu đồ 19 Mong muốn nâng cao trình độ, tay nghề cơng nhân phân theo trình độ học vấn 106 Biểu đồ 20 Công nhân đóng BHTN phân theo loại hình DN 116 Biểu đồ 21 Cơng nhân đóng BHTN theo quận 117 Biểu đồ 22 Mức độ gặp gỡ, tham gia sinh hoạt Đồn cơng nhân 126 Biểu đồ 23 Số lượng quà tặng vé xe cho công nhân (2007 - 2016) 143 Biểu đồ 24 Hoạt động Đoàn TNCS HCM hỗ trợ đời sống cho công nhân 153 Biểu đồ 25 Những trợ giúp Đoàn TNCS HCM cơng nhân thành viên Đồn 154 Biểu đồ 26 Tỷ lệ Đoàn viên Cơng đồn đơn vị TP HCM, năm 2016 156 Biểu đồ 27 Tỷ lệ tham gia Cơng đồn cơng nhân mẫu khảo sát 156 Biểu đồ 28 Mức độ gặp gỡ, tham gia sinh hoạt Cơng đồn 159 Biểu đồ 29 Hoạt động hỗ trợ Cơng đồn cho CNV - NLĐ 166 Biểu đồ 30 Lợi ích tham gia Cơng đồn 166 Biểu đồ 31 Đã Cơng đồn hỗ trợ giúp đỡ 167 Biểu đồ 32 Mức độ gặp gỡ, tham gia sinh hoạt hội đồng hương 188 Biểu đồ 33 Những giúp đỡ Hội đồng hương thành viên 189 Biểu đồ 34 Mức độ gặp gỡ, tham gia sinh hoạt nhóm bạn nghề 191 Biểu đồ 35 Đánh giá lợi ích tham gia nhóm bạn nghề 191 Biểu đồ 36 Hỗ trợ nhóm bạn nghề 192 Biểu đồ 37 Mức độ gặp gỡ, tham gia sinh hoạt nhóm bạn sở thích 199 Biểu đồ 38 Đánh giá lợi ích tham gia nhóm bạn sở thích 199 Biểu đồ 39 Những hỗ trợ nhóm bạn sở thích cơng nhân 200 Biểu đồ 40 Mức độ gặp gỡ, tham gia sinh hoạt nhóm bạn nhà trọ 205 Biểu đồ 41 Đánh giá lợi ích tham gia nhóm bạn nhà trọ 205 Biểu đồ 42 Sự hỗ trợ nhóm bạn nhà trọ 206 TĨM TẮT Trong khn khổ báo cáo này, cho để đáp ứng nhu cầu người cơng nhân, cần có bổ trợ hợp tác định chế mạng lưới liên quan đến công nhân theo hướng bổ sung phát huy điểm mạnh Bởi tầm vĩ mơ, tổ chức trị xã hội có nhiều lợi việc vận động sách mang tính chiến lược hiệu lâu dài cho lực lượng niên công nhân nhập cư vận động văn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho người công nhân Việc nâng cao chất lượng chuyên môn tay nghề người lao động hiệu thơng qua mơ hình đào tạo nâng cao tay nghề từ tảng lao động người công nhân khu công nghiệp khu chế xuất Điều tương thích với nhua cầu người công nhân việc nâng cao kiến thức kỹ ngoại ngữ nghề nghiệp Trong viễn cảnh tương lai, sản xuất công nghiệp đại chuyển đổi từ mơ hình sản xuất với thiết bị dựa vào sức lao động chân tay sang mơ hình sản xuất tự động hóa cơng nhân lao động phổ thông phải đối diện với vấn đề việc điều dễ hình dung Chính vậy, vai trị tổ chức trị xã hội với mạnh vốn trị cần phát huy chương trình hỗ trợ mang tầm vĩ mô tập trung vào giải pháp mang tính chất tức thời tặng vé tầu-xe ngày tết, tổ chức chương trình văn hóa, văn nghệ Bên cạnh đó, góc độ vi mơ, mơ hình nhóm xã hội phi thức phát huy mạnh giúp đỡ người cơng nhân theo thuộc tính tơn giáo, q hương, khu trọ, sở thích, nhóm bạn nghề Những mạng lưới xã hội qui mô nhỏ theo nhóm đặc trưng khơng góp phần hỗ trợ người công nhân mặt đời sống xã hội mà cịn hỗ trợ họ để họ thích nghi với xã hội thị, đặc biệt người di dân mới, giai đoạn ban đầu với khủng hoảng làm cho họ gặp trở ngại thích nghi điều kiện sống nơi thị Bên cạnh đó, người cơng nhân ngày người trẻ, họ lực lượng lao động thành phần quan trọng xã hội nên cần có sách giúp đỡ họ, không đời sống xã hội mà đời sống tinh thần Cần mở rộng mạng lưới đồng hương, tơn giáo, sở thích cho người cơng nhân Có lẽ nhà hữu trách cần có phương cách để thúc đẩy, liên kết tổ chức, nhóm xã hội phi thức thành mạng lưới tổ chức tương hỗ cho người cơng nhân, qua phát huy tính hiệp lực tổ chức xã hội việc hỗ trợ phúc lợi, an sinh cho người cơng cơng nhân.Vấn đề di dân khơng cịn vấn đề ai, vậy, cần có đóng góp nâng đỡ xã hội dành cho người di dân Trong đó, có tương đồng định việc tập hợp công nhân nhóm phi thức điều hành tổ chức nhà nước tổ chức tôn giáo mà cụ thể Tổ công nhân tự quản (do Cơng đồn quản lý), Khu lưu trú văn hóa (do Đoàn TNCS HCM thành lập), Nhà trọ hợp tác (do tổ chức tôn giáo thiết lập) Như vậy, để đạt hiệu cao việc tập hợp cơng nhân, nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện cho nhóm xã hội phi thức tham gia vào việc hỗ trợ phúc lợi cho niên cơng nhân nhập cư Bên cạnh đó, tổ chức trị xã hội kiến tạo thêm loại hình nhóm theo mơ hình nhóm phi thức (tổ tự quản) đời quan điểm "Hiệp lực" Một thách thức việc tập hợp cơng nhân vịng xốy mưu sinh thời gian hạn hẹp người cơng nhân Họ chí khơng thời gian để nghỉ ngơi làm thân Chính vậy, phương thức hoạt động tổ chức trị xã hội cần thay đổi cho phù hợp với nhu cầu sống công nhân điều kiện khơng có nhiều thời gian Bên cạnh đó, cần trọng đến tiện ích từ công nghệ thông tin như: internet, mạng xã hội, nhu cầu giải trí thiên cá nhân để nâng cao đời sống tinh thần văn hóa họ đạt hiệu cao việc tập hợp công nhân Bởi theo K.Meagher, để giúp cho người dân thích ứng với biến đổi xã hội, tạo điều kiện cho họ tham gia vào tiến trình dân chủ, cần có “hiệp lực” định chế thức phi thức Trong đó, định chế phi thức có khả cải thiện hiệu lực định chế thức chúng có lực góp sức vào hệ thống quyền địa phương, vào việc huy động người dân, việc cung ứng dịch vụ, vào lãnh vực giải xung đột (K Meagher, 2007, tr 411) Dựa quan điểm tiếp cận “Hiệp lực”, loại hình tổ chức nên dựa vào mạnh mà có giải pháp phù hợp như: Các tổ chức trị xã hội, đặc biệt Cơng đồn Đồn TNCS HCM Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, tổ chức có nhiều lợi việc triển khai hoạt động hỗ trợ niên công nhân nhập cư Để phát huy tốt vai trò tổ chức việc hỗ trợ công nhân, phương thức hoạt động cần đặt trọng tâm vào việc vận động sách tiền lương, nhà ở, xây dựng trường học, bệnh viện thay tập trung vào việc tập hợp cơng nhân theo mơ hình hoạt động truyền thống tuyên truyền đạo đức cách mạng cơng nhân khó tham gia sinh hoạt theo điều lệ Đoàn viên điều kiện sống cơng nhân Ngồi ra, hình thức hỗ trợ phúc lợi cho niên công nhân nhập cư nhập cư cần có chiến lược phân theo tiểu hệ thống phúc lợi (giáo dục, y tế, nhà ở, việc làm, bảo trợ khó khăn ) thay tập trung vào hoạt động phòng trao trào tức thời hỗ trợ 240 vé tàu xe, chăm lo tết cho người công nhân Đặc biệt, tổ chức xã hội cần có phối hợp việc hỗ trợ đời sống người công nhân, tránh tập trung vào mảng nội dung mà khơng giải pháp, mang tính chất bền vững Trong chiến lược phát triển tổ chức trị xã hội tham gia vào định chế thức mở trường dạy nghề, xây dựng hệ thống văn phòng hỗ trợ khu trọ cơng nhân Các văn phịng hỗ trợ đóng vai trị đa chức tư vấn, giới thiệu việc làm, khám chữa bệnh, khơng gian giải trí sinh hoạt.v.v.v Khi phân tích vai trị tổ chức trị xã hội, đặc biệt Đồn TNCS HCM Cơng đồn, việc hỗ trợ cơng nhân, nhận thấy tổ chức hoạt động độc lập với Tuy nhiên, tổ chức có hoạt động tương tự nhiều mặt (đời sống vật chất nói chung, đời sống tinh thần, giáo dục – đào tạo, hỗ trợ pháp lý, …) Có khác biệt hoạt động hai tổ chức tổ chức Cơng đồn đặc biệt ý đến vấn đề quyền người lao động nói chung nhóm người lao động nữ, em người lao động ý hoạt động giáo dục Như vậy, để đạt hiệu cao việc hỗ trợ người cơng nhân, nên hình thành mạng lưới xã hội nhóm để tương hỗ tốt Nói cách khác, cần hình thành hệ sinh thái loại hình phát huy mạnh mình, khơng thiết loại hình tổ chức phải hoạt động bao gồm đầy đủ mặt hoạt động mơ hình hoạt động tổ chức trị Cần có sách liên kết, hỗ trợ tổ chức xã hội với nhóm xã hội phi thức Vì đặc điểm nhóm xã hội phi thức hoạt động linh hoạt, gắn với nhu cầu thiết người cơng nhân Chính vậy, hoạt động nhóm tương đối hiệu quả, nhiên, qui mô tổ chức tương đối nhỏ, nguồn lực Hiện nay, tổ chức thức có chiến lược thích nghi việc kiến tạo nhóm xã hội phi thức nhằm thuận lợi việc thích nghi với niên công nhân nhập cư Xét chiều cạnh công xã hội thúc đẩy tiến xã hội, quan quản lý nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ tài nhằm hỗ trợ thúc đẩy nhóm xã hội phí thức việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho niên công nhân nhập cư vốn hoạt động hiệu nhà ở, tìm kiếm việc làm, tương trợ gặp khó khăn.v.v Nên chăng, Ủy nhân dân TP HCM hình thành định chế tài “Quỹ sang kiến Phúc Lợi xã hội niên công nhân nhập cư” sở huy động nguồn tài từ quan nhà nước đóng góp doanh nghiệp nhằm hỗ trợ tổ chức xã hội nói chung khơng phân biệt thức hay phi thức miễn sang kiến hoạt động cá nhân, tổ chức góp phần hỗ trợ phúc lợi xã hội cho người cơng nhân Ngồi ra, UBND TP HCM khuyển 241 khích thành lập doanh nghiệp xã hội hoạt động lĩnh vực liên quan đến cung ứng dịch vụ xã hội Y tế, giáo dục, giới thiệu việc làm, tư vấn pháp luật… Tóm lại, cần phát huy hiệu mơ hình hiệp lực nhóm xã hội, từ tạo tính tương tác xã hội nhóm xã hội công nhân thuộc tổ chức xã hội với nhằm khởi sinh mơ hình tập hợp hỗ trợ, chăm lo đảm bảo phúc lợi xã hội cho người cơng nhân Trong đó, cần phát huy mạnh tổ chức vận động hình thành sách, thiết lập định chế giáo dục, dạy nâng cao lực nghề nghiệp bối cảnh tự động hóa máy móc công xưởng 242 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ báo cáo này, từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận yếu sau: Lực lượng niên công nhân nhập cư TP HCM kết qua trình phát triển thị Việt Nam với vùng kinh tế trọng điểm, tập trung số lượng lớn doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cần nguồn lao động dồi Chính vậy, mức sống chênh lệch thành thị nông thôn thúc đẩy dịng người di cư từ nơng thơn thành thị nhiều thập kỷ qua ngày nay, dịng người đổ thị khơng giảm, TP HCM tỉnh Đông Nam Bộ Chính điều khiến cho hệ thống phúc lợi xã hội TP HCM ln tình trạng tải vừa đáp ứng nhu cầu cư dân thành thị vừa đáp ứng nhu cầu đảm bảo đời sống cho niên nhập cư thông qua chiều cạnh như: việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế Chính điều khiến cho việc tiếp cận phúc lợi xã hội niên nhập cư TP HCM trở nên khó khăn Đặc biệt, bối cảnh sách nhà nước vận dụng mơ hình “xã hội hóa” thực chất "hàng hóa hóa" dịch vụ phúc lợi, người niên nhập cư phải bỏ khoản chi phí cao để hưởng dụng dịch vụ phúc lợi Chính điều kiện này, người công nhân phải đựa giải pháp tự thân tận dụng nguồn vốn xã hội người thân thiết để tiếp tục mưu sinh Để đảm bảo đời sống mình, người cơng nhân có nhiều phương cách ứng xử việc tìm kiếm mạng lưới hỗ trợ, đảm bảo an sinh sống thông qua mối quan hệ xã hội thân thiết tự xoay sở theo điểu kiện, khả thân Tuy nhiên, chiều cạnh trách nhiệm phúc lợi, định chế giữ vai trò quan trọng phải có trách nhiệm yếu người công nhân trước tiên phải trách nhiệm nhà nước, sau đến doanh nghiệp tính đến nguồn lực hỗ trợ khác xã hội Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội Việt Nam có điều kiện đặc thù, bên liên quan Nhà nước, doanh nghiệp để không thực tốt vai trị trách nhiệm nên người công nhân phải nương nhờ vào hệ thống tổ chức xã hội để giải vấn đề khó khăn, an sinh sống Chính vậy, vai trị giám sát, điều tiết quan nhà nước quan trọng việc giám sát, thúc đẩy trách nhiệm giới chủ doanh nghiệp việc đảm bảo quyền lợi cho người cơng nhân Hiện nay, quận có q trình lịch sử hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất lâu dài như: quận 7, quận Thủ Đức mức độ hưởng dụng các phúc lợi nhà ở, bảo hiểm xã hội tốt quận các khu cơng nghiệp hình thành Chính điều làm nảy sinh câu hỏi vai trò giám sát trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quận, huyện TP HCM? 243 Với thành tựu phát triển kinh tế, sở hạ tầng xã hội, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền TP HCM, khó khăn đời sống vật chất người cơng nhân dù có cải thiện phần nguồn thu nhập Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay tỉnh thành khơng tăng tổng sản phẩm quốc gia, tăng cải vật chất, mà tăng mức an sinh người (human welfare) Nếu tăng cải vật chất, chi phí cho sức khỏe tăng lên nhiều nhiễm nghiêm trọng rủi ro bệnh tật tăng cao dịch vụ sức khỏe đắt đỏ, tổng sản lượng chia theo bình qn đầu người tăng gấp đơi 10 năm an sinh không tăng, trường hợp phát triển có vấn đề nghiêm trọng Để phát triển bền vững khơng thể không quan tâm đến môi trường sống, đến y tế, đến giáo dục Những yếu tố mặt phần thiết yếu an sinh người, mặt khác yếu tố đóng góp vào việc tăng chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển, vế khơng thể thiếu tốn phát triển chiến lược phát triển quốc gia hay vùng kinh tế trọng điểm trường hợp thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nan đề người công nhân tổ chức xã hội liên quan đến niên công nhân nhập cư họ phải đối mặt với vấn đề thời gian vịng xốy mưu sinh người cơng nhân Các doanh nghiệp tận dụng sách lương tương đối thấp Việt Nam vận dụng nguyên lý lý thuyết kinh tế tân tự để đưa sách tăng thu nhập cho cơng nhân thơng qua hình thức tăng ca với mức lương cao nhiều lần với lương Qua đó, doanh nghiệp thúc đẩy người cơng nhân lao vào vịng xốy mưu sinh, giao nộp thời gian lao động cách tự nguyện để đổi lại mức thu nhập cao so với mặt lương Chính điều trở thành trở ngại lớn cho tổ chức trị xã hội tiếp cận, tập hợp niên công nhân nhập cư vào sinh hoạt tập thể Đồng thời, khía cạnh người lao động, họ khơng có nhiều thời gian để tái tạo sức lao động, đầu tư việc nâng cao chất lượng chuyên môn học hành, thư giãn, giải trí Các tổ chức trị xã hội Cơng đồn, Đồn niên vốn định hình lịch sử xét cánh tay nối dài Đảng có bước chuyển đổi vai trò, chức việc hỗ trợ phúc lợi cho người cơng nhân nhằm góp phần giúp đỡ người cơng nhân thông qua phương thức tiếp cận hỗ trợ đời sống cho họ thơng qua có chiến lược tiếp cận, tập hợp niên công nhân nhập cư tình hình Tuy nhiên, chuyển đổi vai trị tổ chức trị xã hội, với xuất nhóm xã hội phi thức thực vai trị, chức hỗ trợ phúc lợi xã hội cho niên công nhân nhập cư tạo xung đột, chồng lấn vai trò chức năng, nhiệm vụ tổ chức hai chiều cạnh vĩ mô (tổ chức) 244 chiều cạnh vi mô (hành vi cá nhân) cá nhân liên quan Chính vậy, tổ chức xã hội nói chung cịn số điểm hạn chế việc tiếp cận hỗ trợ phúc lợi cho người công nhân Điều nảy sinh nhu cầu hiệp lực tổ chức xã hội việc có giải pháp hỗ trợ phúc lợi xã hội hữu hiệu cho người cơng nhân Chính vậy, khía cạnh đó, tổ chức trị xã hội niên cơng nhân nhập cư chưa thích ứng vai trò phát huy nguồn lực hỗ trợ đời sống cho người công nhân cách hiệu Thực tế cho thấy, tổ chức trị xã hội cần phải có đối thoại liên kết tổ chức đoàn thể để làm rõ vai trị lợi ích tổ chức doanh nghiệp với xã hội Từ đó, có quan tâm đến vai trị tổ chức đồn thể doanh nghiệp nói chung vai trị thủ lĩnh cơng nhân nói riêng Bên cạnh đó, mối quan hệ tổ chức trị xã hội với cịn lỏng lẻo, chẳng hạn mơ hình hoạt động tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên giống hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ nâng cao mức sống cho niên công nhân nhập cư Nếu có có hợp tác tổ chức với việc đa dạng hóa mơ hình hoạt động chắn việc hỗ trợ đời sống cho niên công nhân nhập cư hiệu Chính vậy, khía cạnh vĩ mơ, tổ chức trị xã hội có nhiều lợi việc vận động sách mang tính chiến lược hiệu lâu dài cho lực lượng niên công nhân nhập cư vận động văn luật, trợ giúp pháp lý cho người công nhân Việc nâng cao chất lượng chuyên môn tay nghề người lao động hiệu thơng qua mơ hình đào tạo nâng cao tay nghề từ tảng lao động người cơng nhân khu công nghiệp khu chế xuất Điều tương thích với nhu cầu người công nhân việc nâng cao kiến thức kỹ ngoại ngữ nghề nghiệp Đặc biệt, viễn cảnh tương lai, sản xuất công nghiệp đại chuyển đổi từ mơ hình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động người sang mô hình sản xuất tự động hóa Chính vậy, vai trị tổ chức trị xã hội với mạnh vốn trị cần phát huy thơng qua chương trình hỗ trợ mang tầm vĩ mơ xây dựng chương trình đào tạo nghề, kỹ theo mơ hình trường học trực tuyến tập trung vào giải pháp mang tính chất tức thời tặng vé tàu-xe ngày tết, tổ chức chương trình văn hóa, văn nghệ Song song đó, mơ hình nhóm xã hội phi thức phát huy mạnh giúp đỡ người cơng nhân theo thuộc tính tơn giáo, quê hương, khu trọ, sở thích, nhóm bạn nghề Những mạng lưới xã hội qui mơ nhỏ theo nhóm đặc trưng khơng góp phần hỗ trợ người cơng nhân mặt đời sống xã hội mà hỗ trợ họ để họ thích nghi với xã hội thị, đặc biệt 245 người di dân mới, giai đoạn ban đầu với khủng hoảng làm cho họ gặp trở ngại thích nghi điều kiện sống nơi thị Bên cạnh đó, người cơng nhân ngày người trẻ, họ lực lượng lao động thành phần quan trọng xã hội nên cần có sách giúp đỡ họ, không đời sống xã hội mà đời sống tinh thần Cần mở rộng mạng lưới đồng hương, tơn giáo, sở thích cho người cơng nhân Có lẽ nhà hữu trách cần có phương cách để thúc đẩy, liên kết tổ chức, nhóm xã hội phi thức thành mạng lưới tổ chức tương hỗ cho người công nhân, qua phát huy tính hiệp lực tổ chức xã hội việc hỗ trợ phúc lợi, an sinh cho người công công nhân Vấn đề di dân khơng cịn vấn đề đơn lẻ mang tính cá nhân mà vấn đề mang tính xã hội, vậy, cần có đóng góp nâng đỡ xã hội dành cho người di dân Từ liệu khảo sát phân tích báo cáo nghiên cứu này, nhóm xã hội phi thức phản ánh chuyển biến mặt không gian xã hội với việc nhóm xã hội dân định hình tỏ hiệu việc người dân tự giải thách thức sống đặt mà không cần cậy nhờ đến nguồn lực từ tổ chức trị nhà nước Mặc dù văn Nhà nước lúc chưa thực thừa nhận vai trò định chế xã hội nhân thực tế đời sống xã hội mà kết khảo sát đề tài phản ánh tranh sống động hiệu nhóm xã hội dân hình thành Việc thừa nhận thực thể tồn văn pháp qui nhà nước giúp cho vận hành quan quản lý nhà nước thuận lợi đồng thời góp phần tiến xã hội Tóm lại, xét mặt chức năng, nhóm tổ chức xã hội có mạnh riêng để tập hợp hỗ trợ công nhân Đặt bối cảnh mà thân công nhân cần hỗ trợ nhiều mặt để ứng phó với rủi ro khác nhau, mơ hình siêu tổ chức xã hội với mục tiêu tập hợp hỗ trợ cho tất niên cơng nhân nhập cư trở nên khó khả thi Vì vậy, chúng tơi cho rằng, hình dung suy nghĩ nghiêm túc viễn tượng mơ hình hiệp lực tổ chức xã hội mà qua tổ chức xã hội chuyển từ trạng thái đối lập mang tính cấu trúc sang trạng thái tương tác bổ sung lẫn Chính vậy, chúng tơi cho để đáp ứng nhu cầu người cơng nhân, cần có bổ trợ hợp tác định chế mạng lưới liên quan đến công nhân theo hướng bổ sung phát huy điểm mạnh Bên cạnh đó, từ kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy vấn đề liên quan đến lực lượng lao động công nhập cư xoay quanh vấn đề đảm bảo phúc lợi xã hội, hướng đến kinh tế phát triển bền vững Sở Khoa học Công nghệ , quan nghiên cứu cần sớm xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ việc 246 nghiên cứu tìm kiếm giải pháp vấn đề trọng yếu như: Nghiên cứu vai trò trách nhiệm doanh nghiệp việc đảm bảo quyền lợi phúc lợi cho người cơng nhân Từ tìm chế sách phù hợp đảm bảo quyền lợi cho người lao động niên công nhân nhập cư; Nghiên cứu nhận thức rủi ro nghề nghiệp khả chuyển đổi nghề nghiệp bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Nhìn chung, hướng gợi mở bước nghiên cứu nằm mục tiêu nghiên cứu đề tài Tuy nhiên nhằm hoàn thiện chế pháp lý, dự báo xu hướng lao động sản xuất công nghiệp 4.0, quan nghiên cứu cần cân nhắc xem xét để có nghiên cứu phù hợp với tình hình phát triển xã hội 247 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Thường vụ Thành Đoàn TP.HCM (2014) Báo cáo Kết tổ chức hoạt động xây dựng tổ chức Đoàn, Hội doanh nghiệp khu vực nhà nước đơn vị nghiệp ngồi cơng lập Hồ Chí Minh Ban Thường vụ Thành đoàn TP.HCM (2015) Báo cáo Kết tổ chức hoạt động xây dựng tổ chức Đoàn, Hội doanh nghiệp khu vực nhà nước đơn vị nghiệp ngồi cơng lập Hồ Chí Minh Ban Thường vụ Thành Đồn TP.HCM (2016) Báo cáo Kết tổ chức hoạt động xây dựng tổ chức Đoàn, Hội doanh nghiệp khu vực nhà nước đơn vị nghiệp ngồi cơng lập Hồ Chí Minh Berger, P., & Luckmann, T (2015) Sự kiến tạo xã hội thực Khảo luận xã hội học nhận thức (Trần Hữu Quang, Ed., Đinh Hồng Phúc, Huỳnh Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Trần Hạnh Minh Phương, Trần Hữu Quang, Trần Nguyễn Tường Oanh, et al., Trans.) Hà Nội: Tri Thức Bilton, T., Bonnett, K., Jones, P., Stanworth, M., & Webster, A (1987) Nhập môn Xã hội học (P T Ba, Trans.) Macmillan Press Bùi Đình Thanh (1990) Chính sách xã hội cơng nhân từ góc nhìn Xã hội học Tạp chí Xã hội học , 3-9 Bùi Đình Thanh (2014) Xã hội học sách xã hội Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Bùi Nhựt Phong (2007) Thực sách xã hội doanh nghiệp cơng nhân (trường hợp công ty dệt may Gia Định) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Đặng Ngọc Tùng (2014) Đổi hoạt động Cơng đồn Việt Nam đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tạp chí Cộng Sản, 1-8 10 Đặng Nguyên Anh (2013) Giới định di cư: Tiếp cận lý thuyết liên hệ với thực tiễn In Đ N Nguyễn Thị Hồng Xoan (chủ biên), Giới di dân: Tầm nhìn Châu Á Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Đinh Cơng Tuấn (2008) Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 12 Đinh Xuân Lý (2010) Phát triển xã hội quản lí phát triển xã hội nước ta thời kì đổi mới, mơ hình thực tiễn kinh nghiệm Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 248 13 Đỗ Hồng Quân (2010) Tổng quan cơng trình nghiên cứu phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Hồ Chí Minh: Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ 14 Đỗ Hồng Quân (2012) Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng an sinh xã hội gia đình cơng nhân di dân khu cơng nghiệp Sóng Thần Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 15 Dương Văn Sao (2006) Về tình hình đình cơng cơng nhân số doanh nghiệp Tạp chí Lý luận trị , 35-39 16 Hồng Bá Thịnh (2009) Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn Tạp chí Xã hội học, 42-51 17 Hồng Bá Thịnh (2013) Vấn đề giới nghiên cứu di cư Việt Nam In Đ N Nguyễn Thị Hồng Xoan (chủ biên), Giới di dân: Tầm nhìn Châu Á Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Kiều Thị Hồng Thủy (2011) Tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu đến đời sống cơng nhân nhập cư khu cơng nghiệp Biên Hịa - Đồng Nai Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 19 Lê Bạch Dương; Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoàng Trung, Robert Leroy Bach (2006) Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam Hà Nội: NXB Thế giới 20 Lê Ngun Khơi (2009) Q trình phát triển đội ngũ cơng nhân huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương thời kỳ 1997 – 2007 Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 21 Liên đoàn Lao động TP.HCM (2016a) Báo cáo tổng kết: Phong trào công nhân, viên chức, lao động, hoạt động Cơng đồn thành phố năm 2016 Hồ Chí Minh 22 Liên đồn Lao động TP.HCM (2016b) Báo cáo Sơ kết nửa nhiệm Nghị Đại hội Cơng đồn Thành phố lần thứ X Hồ Chí Minh 23 Lương Hồng Quang (1999) Dân trí hình thành văn hóa cá nhân Hà Nội: NXB Văn hóa – thơng tin 24 Lương Hồng Quang (2001) Văn hóa nhóm nghèo Việt Nam – Thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB Văn Hóa – Thông tin 25 Mạc Đường (2004) Nghèo đô thị chiến chống đói nghèo thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 26 Margaret Grosh, Carlo del Ninno, Emil Tesliuc, Azedine Ouerghi (2008) Thiết kế triển khai mạng lưới an sinh hiệu bảo trợ thúc đẩy xã hội Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 249 27 Marx, V., & Fleischer, K (2010) Di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Retrieved Jan 14, 2017, from UNFPA Viet Nam: http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pubpdf/Migration%20Main%20Paper_VIE_FINAL.pdf 28 Nghiêm Liên Hương (2007) Tính liên tục nơng thơn-thành thị: Cuộc sống công nhân may di cư Hà nội, Việt Nam Hiện đại Những động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học Bình Châu 29 Ngơ Thị Kim Liên (2006) Những đình công công nhân lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ có Luật Lao động đến (1995-2005) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Đức Lộc (2015) Tình cảnh sống người công nhân: Thân phận, rủi ro chiến lược sống Hà Nội: Tri Thức 31 Nguyễn Đức Lộc (2009a) Đời sống văn hóa tinh thần niên Cơng nhân KCX Tân Thuận, Q7 TP.HCM Hồ Chí Minh: Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 32 Nguyễn Đức Lộc (2009b) Nghiên cứu loại hình cách thức tập hợp niên công nhân KCN _KCX Hồ Chí Minh: Sở KHCN TP.HCM 33 Nguyễn Đức Lộc (2010a) Bàn chuyện “an cư lạc nghiệp” người cơng nhân nhập cư – Tìm kiếm giải pháp pháp triển mơi trường sống tích cực cho người công nhân Cải thiện môi trường sống cho công nhân xung quanh khu công nghiệp Việt Nam Hà Nội 34 Nguyễn Đức Lộc (2010b) Vì cơng nhân khổ? Một vài lý giải nguyên nhân hệ Xây dựng phát triển văn hóa, đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam qua trình đổi hội nhập quốc tê Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Đức Lộc, & Nguyễn Văn Hiệp (2015) Phúc lợi xã hội, Hiện trạng mức độ tiếp cận công nhân nhập cư khu công nghiệp tỉnh Bình Dương Hà Nội: Chính trị Quốc gia 36 Nguyễn Duy Dũng (1998) Chính sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nhật Bản Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 37 Nguyễn Hữu Dũng (2010) Hệ thống sách xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 118-128 38 Nguyễn Kim Huân (1960) Mức sinh hoạt giới cơng nhân can thiệp quyền Tạp chí Quê hương , 126 – 146 250 39 Nguyễn Minh Hòa (2005) Vai trò tổ chức việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần khu công nghiệp tập trung TP.HCM Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đời sống văn hóa tinh thần củ công nhân KCN – KCX TP Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Minh Hịa (2007) Văn hóa ngọai thành TP.HCM (từ góc nhìn thiết chế) Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM 41 Nguyễn Minh Quang (2002) Đẩy mạnh đạo tạo đào tạo lại nghề cho cơng nhân Tạp chí Lý luận trị(297), 58 - 60 42 Nguyễn Ngọc Khiêm; Nguyễn Hải Hữu (2004) Đánh giá tổng quan Hệ thống bảo trợ xã hội định hướng cho tương lai MOLISA 43 Nguyễn Quang Điển (2006) Hãy quan tâm xây dựng đời sống văn hố cơng nhân khu cơng nghiệp Tạp chí Tư tưởng văn hố(3), 41 - 44 44 Nguyễn Tất Thành (2010) Đời sống công nhân nhập cư TP.HCM (nghiên cứu khu cơng nghiệp Lê Minh Xn - Huyện Bình Chánh - TP.HCM) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 45 Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Quốc Tuấn (2014) Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với kinh tế nước yếu tố tác động đến phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 26-41 46 Nguyễn Thị Hồng Thắm (2009) Mạng lưới xã hội công nhân nhập cư khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thị Oanh (n.d.) Tình hình phúc lợi xã hội số nước giới Chuyên đề thuộc đề tài "Hệ thống phúc lợi TPHCM với mục tiêu tiến công xã hội", 2005 48 Nguyễn Thị Thu Trang (2008) Chính sách xã hội nữ cơng nhân doanh nghiệp may mặc vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh : trường hợp cơng ty may Lega công ty may xuất S&H Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 49 Phạm Văn Quyết & Trần Văn Kham (2016) Mạng lưới xã hội hòa nhập xã hội lao động nhập cư nghèo đô thị Việt Nam Tạp chí Lý luận trị, 63-68 50 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009) Lý thuyết mơ hình An sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai) Sở Khoa học Cơng Nghệ Đồng Nai Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 51 Tôn Thiện Chiếu, Ngô Minh Phương; Đào Thu Hằng; Trương Xuân Trường (1998) Những nghiên cứu xã hội học cơng nhân Tạp chí Xã hội học(63), 66 - 97 251 52 Tổng cục thống kê (1998) Số liệu kinh tế - xã hội: Các đô thị lớn Việt Nam giới Hà Nội: NXB Thống kê 53 Tổng cục thống kê (2011) UNFPA Viet Nam Retrieved Feb 11, 2017, from Di cư thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt: http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pub-pdf/Migration_Urbanisation_Viet.pdf 54 Tổng cục thống kê (2015) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014 Hà Nội: Tổng cục thống kê 55 Tổng cục Thống kê; Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2016) Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu Hà Nội: Nhà xuất Thông 56 Trần Hữu Quang (2009) Hệ thống phúc lợi thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến cơng xã hội Hồ Chí Minh 57 Trần Hữu Quang (2005) Phát triển định chế xã hội : Một tiền đề xã hội q trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học xã hội, 11(87), 2026 58 Trần Hữu Quang (2013) Nhóm sơ cấp xã hội In Bùi Quang Dũng, Xã hội học (pp 105-142) Hà Nội: Khoa học Xã hội 59 Trần Hữu Quang (2016) Định chế xã hội phi thức : Những vấn đề lý thuyết thực tiễn xã hội Tây nguyên Tạp chí Khoa học xã hội, 2(210), 12-24 60 Trần Kim Hải (1999) Đào tạo công nhân lành nghề - thực trạng vấn đề cần giải Tạp chí Thơng tin lý luận(254), 19 - 22 61 Trần Tử Vân Anh (n.d.) Nghiên cứu quan niệm cơng nhân quyền đình cơng, nghiên cứu điển hình 20 công nhân hai công ty quận Thủ Đức Hồ Chí Minh 62 Trần Văn Thuận (2004) Sự phát triển đội ngũ công nhân thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1986 - 2000 qua thực tiễn quận Ba Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 63 Trung tâm hỗ trợ Thanh niên công nhân (2016) Báo cáo thành tích Trung tâm hỗ trợ niên cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 64 Viện Thông tin khoa học xã hội (1990) Cái khoa học xã hội Tạp chí Triết học xã hội học(13), 19 65 Xuân Cang (1993) Phân tích kết điều tra xã hội học thực trạng đời sống vấn đề sách xã hội công nhân, lao động đô thị Đề tài cấp nhà nước, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 252 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 66 Fields, G (1980) Education and income distribution in developing countries: A review of the literature (Electronic version) In T King (Ed.), Education and income: A background study for world development (pp 231-315) Washington DC: The World Bank 67 Gallup, J L.,“The Wage Labour Market and Inequality in Vietnam in the 1900s”, Policy Research Working Paper, The World Bank, Development Research Group, Macroeconomics and Growth, 2002 68 GSO, VIE97, Vietnam Population Projection Report 1999-2024, Statistical Pulisher, 2000 69 Hardy, Andrew, “Rules and Resources: Negotiating the Household Registration System in Vietnam under Reform”, Sojourn Vol 16, Số 2, 2001, p 187-212 70 Hershatter, G., The Workers of Tianjin, 1900-1949, Stanford, California: Stanford University Press, 1986 71 Honig, E., Sisters and Strangers: Women in the Shanghai Cotton Mills, 19191949, Stanford, California: Stanford University Press, 1986 72 Hy, Lương Văn, “Wealth, Power, and Equality: Global Market, the State and Local Socio-cultural Dynamics”, Postwar Vietnam, Dynamics of a Transforming Society Hy, Lương Văn biên tập, Maryland: Rowman & Littlefield, 2003 73 Kindness, Heather, Gordon, Ann 2001, Agricultural Marketing in Developing Countries: The Role of NGOs and CBOs University of Greenwich 74 Salamon, Lester M., Anheier, Helmut K., List, Regina, Toepler, Stefan, Sokolowski, S Wojciech 1999, Global Civil Society - Dimensions of Nonprofit Sector John Hopkins University 75 Skeggs, B., Formations of Class and Gender, London, Sage, 1997 76 Tolley, G., & Olson, E (1971) The Interdependence between Income and Education Journal of Political Economy, 460-480 77 UN, Department of Economic and Social Affairs, Population Division: Population Distribution and Migration, New York, 1998 78 UNDP, Human Development Report, 2005-2011 issues 253 79 J.P.Chaplin, Dictiobary of Psychology, New York 1968, Tr 462 80 E.H.Chein, Organizational Psychology, 1965, Tr.67 81 Severy, Brigham, Schlenker, A Comtemporary introduction to social psychology, New York, 1976, Tr 339 254