Khảo sát một số hợp chất tự nhiên, hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính kháng khuẩn từ thịt quả mãng cầu xiêm

53 3 0
Khảo sát một số hợp chất tự nhiên, hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính kháng khuẩn từ thịt quả mãng cầu xiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vui lòng liên hệ zalo 0353764719, Hoặc gmail : 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, giảm giá 2050% giá tài liệu. Xin cám ơn Vui lòng liên hệ zalo 0353764719, Hoặc gmail : 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, giảm giá 2050% giá tài liệu. Xin cám ơn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ™{– KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT TỰ NHIÊN, HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN TỪ THỊT QUẢ MÃNG CẦU XIÊM Giáo viên hướng dẫn : TS TRẦN ĐỨC MẠNH Th.S LÊ THỊ TUYẾT ANH Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THANH THÂN MSV : 3140618006 Lớp : 18CHDC Đà Nẵng, ngày 01 tháng 04 năm 2022 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN "Q trình thực Khố luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khoá luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Hố học Đặc biệt q Thầy Cơ mơn Hố Dược tận tình dạy trang bị cho kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho tơi hồn thành khố luận Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Trần Đức Mạnh, Lê Thị Tuyết Anh tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý quý báu khơng q trình thực khố luận mà cịn hành trang tiếp bước cho tơi trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp 18CHDC, người ln sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, mãi gắn bó với Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người.” SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước…………………………………… 1.2 Giới thiệu mãng cầu xiêm .2 1.3 Đặc điểm hình thái .3 1.4 Thu hoạch 1.5 Giá trị tình hình sử dụng mãng cầu xiêm 1.6 Một số lớp chất tự nhiên thịt MCX có hoạt tính sinh học 1.7 Gốc tự hoạt tính chống oxy hóa .12 1.8 Một số phương pháp chiết xuất 15 1.8.1 Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng: .15 1.8.2 Kỹ thuật chiết rắn – lỏng: .15 1.8.3 Các phương pháp chiết khác: 15 1.9 Một số thuốc từ MCX [29] 16 1.10 Một số sản phẩm từ MCX có thị trường [30, 31] .17 1.11 Ứng dụng thịt MCX chế biến thực phẩm: .17 1.12 Độc chất chống định sử dụng MCX .18 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết bị - Dụng cụ - Hóa chất 20 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ .20 2.1.2 Hoá chất 20 2.2 Nguồn nguyên liệu .20 2.3 Sơ đồ quy trình thực nghiệm 21 2.4 Phương pháp định tính số thành phần hợp chất tự nhiên có thịt MCX 22 2.5 Xác định pH hàm lượng chất khô (TSS) thịt MCX 23 2.6 Xác định hàm lượng acid tổng thịt MCX 23 2.7 Xác định tổng hàm lượng hợp chất có tính khử có thịt MCX 23 2.8 Xác định hàm lượng phenol tổng .23 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh 2.9 Xác định hàm lượng vitamin C phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 24 2.10 Xác định lực kháng oxy hố tổng theo mơ hình phospho molybdenum 24 2.11 Khảo sát hiệu loại bỏ gốc tự DPPH .25 2.11.1 Xác định hoạt độ chất chống oxy hóa tổng số phản ứng DPPH với chất chuẩn Vitamin C 25 2.11.2 Khả trung hòa gốc tự (SA) 25 2.12 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuyếch tán qua giếng thạch 26 CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN VÀ KẾT QUẢ 28 3.1 Kết định tính số hợp chất tự nhiên .28 3.2 Kết qủa xác định tổng nồng độ hợp chất khử có thịt MCX 29 3.3 Xác định pH hàm lượng chất khô (TSS) thịt MCX 30 3.4 Xác định hàm lượng acid tổng có thịt MCX .30 3.5 Một số tiêu hoá lý thịt MCX 39 3.6 Xác định hàm lượng vitamin C phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 31 3.7 Kết xác định hàm lượng phenol tổng 32 3.8 Xác định lực kháng oxy hố tổng theo mơ hình phospho molybdenum 34 3.9 Khảo sát hiệu loại bỏ gốc tự DPPH .36 3.9.1 Tổng hàm lượng hợp chất có khả loại bỏ gốc tự DPPH 1g thịt MCX qui tương đương khối lượng vitamin C 36 3.9.2 Hoạt độ chất chống oxy hóa tổng số mẫu thử (C) biểu thị milimol đương lượng Vitamin C 100 g (µmol TC/100 g) 36 3.10 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuyếch tán qua giếng thạch 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng 100g thịt MCX chín Bảng 1.2 Các hợp chất hóa học chiết xuất từ MCX Bảng 1.3 Thành phần số lớp chất hóa học từ thịt MCX 10 Bảng 3.1 Kết định tính số hợp chất tự nhiên có thịt MCX 28 Bảng 3.2 Thể tích dung dịch Na2S2O3 tiêu tốn chuẩn độ lượng dư iot 30 Bảng 3.3 Thể tích dung dịch NaOH chuẩn độ theo V dịch chiết .30 Bảng 3.4 Một số tiêu hố lý thịt MCX chín 40 Bảng 3.4 Độ hấp thụ hàm lượng Vitamin C phương pháp HPLC 31 Bảng 3.5 Thể độ hấp thụ acid gallic MCX chín chưa chín 32 Bảng 3.6 Hàm lượng chất kháng oxy hoá quy tương đương acid gallic dịch chiết thịt MCX 35 Bảng 3.7 Nồng độ ascobic tương ứng với độ hấp thụ acid ascobic phần trăm khả trung hoà gốc tự .37 Bảng 3.8 Nồng độ dịch chiết tướng ứng với độ hấp thụ dịch chiết phần trăm khả trung hoà gốc tự .38 Bảng 3.9 Đường kính vịng vơ khuẩn (cm) loại mẫu đối chứng âm, đối chứng dương mẫu dịch chiết MCX chín 39 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khố luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình dáng cây, hoa, MCX Hình 1.2 Cấu trúc số hợp chất có MCX 11 Hình 1.3 Một số sản phẩm MCX có thị trường 17 Hình 2.1 Thịt MCX 21 Hình 2.2 Thịt MCX xay nhuyễn .21 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình thực nghiệm 21 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí hộp petri môi trường L.B .27 Hình 3.1 Kết định tính số hợp chất hữu có thịt MCX 28 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị tuyến tính nồng độ diện tích peak 31 Đồ thị 3.2 Đồ thị tuyến tính nồng độ acid galic độ hấp thụ MCX chín33 Đồ thị 3.3 Đồ thị tuyến tính nồng độ acid galic độ hấp thụ MCX chưa chín 33 Đồ thị 3.4 Đồ thị cột biểu diễn hàm lượng phenol tổng mẫu nguyên liệu khác 34 Đồ thị 3.5 Đồ thị tuyến tính nồng độ acid galic độ hấp thụ MCX chín 35 Đồ thị 3.6 Đồ thị cột biểu diễn hàm lượng hợp chất kháng oxy hóa tổng mẫu nguyên liệu khác 36 Đồ thị 3.7 Đồ thị tuyến tính nồng độ ascobic (mol/l) phần trăm khả trung hòa gốc tự DPPH 37 Đồ thị 3.8 Đồ thị tuyến tính nồng độ dịch chiết (mol/l) phần trăm khả trung hòa gốc tự DPPH 38 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Các gốc tự phân tử chứa oxy với số lượng electron không đồng đều, khiến chúng dễ dàng phản ứng với phân tử khác gây phản ứng hóa học chuỗi lớn thể Chất chống oxy hóa phân tử tặng electron cho gốc tự mà không bị tính ổn định Nếu hoạt động bình thường, gốc tự giúp chống lại tác nhân gây bệnh Stress oxy hóa xảy gốc tự chất chống oxy hóa bị cân bằng, có nhiều gốc tự mức mà chất chống oxy hóa giữ cân bằng, gốc tự bắt đầu gây hại cho mô mỡ, DNA protein thể dẫn đến nhiều bệnh, xơ vữa động mạch, bệnh thối hóa thần kinh (như Parkinson bệnh Alzheimer), ung thư, lão hóa Chính nguy hại vậy, gốc tự xem “sát thủ giấu mặt” gây q trình lão hóa phần lớn bệnh tật Phương pháp ngăn ngừa stress oxy hóa hạn chế yếu tố gây hại cho thể từ bên ngoài, tăng cường chế độ dinh dưỡng giàu chất chống oxi hóa có khả loại bỏ gốc tự do, bổ sung tinh chất thiên nhiên có khả trung hòa gốc tự do, đồng thời hạn chế nhiều dầu mỡ, thực phẩm đóng hộp, bia rượu Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hợp chất có khả kháng oxi hóa từ thiên nhiên để ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm để phục vụ cho người Trong số MCX nhà nghiên cứu giới quan tâm đánh giá cao, nghiên cứu trích xuất từ lá, hạt, quả, vỏ chất hoạt tính sinh học có khả kháng khuẩn, hạ huyết áp, giảm đau, viêm khớp, điều trị ngăn ngừa ung thư Ở Việt Nam, MCX loại trái thơm ngon, quen thuộc ứng dụng làm dược liệu số công thức thuốc cổ truyền Các phương thuốc cổ truyền chủ yếu dựa vào tác dụng hợp chất có hoạt tính sinh học alkaloids, flavonoid, tannin hợp chất phenolic có phận lá, quả, hạt, rễ MCX Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoạt chất MCX Việt Nam chưa quan tâm khai thác hiệu Vì vậy, đề tài đánh giá hoạt tính chống oxi hóa, khả loại bỏ gốc tự khả kháng khuẩn thịt MCX nhằm tìm kiếm thêm nguồn nguyên liệu thiên nhiên, an toàn để phục vụ cho sức khỏe người SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu MCX nước Trên giới có nghiên cứu trích xuất từ lá, hạt, quả, vỏ chất hoạt tính sinh học có khả kháng khuẩn, hạ huyết áp, giảm đau, viêm khớp, cải thiện hệ tiêu hóa, điều trị ngăn ngừa ung thư Các hoạt tính sinh học cụ thể hợp chất nhóm acetogenin khác nhau, alkaloids, flavonoid, sterol Hamid et al cộng thử nghiệm chiết xuất ethanol graviola cho hoạt động chống viêm cấp tính mãn tính chuột Hơn 212 hợp chất hóa học báo cáo chiết xuất từ MCX Các tác giả cho biết rằng, dịch chiết ethanol có tác dụng làm giảm tượng phù nề giảm viêm khớp chuột xylene [1, 2] MCX có nguồn dinh dưỡng cao, chứa nhiều vitamin C, khống, xơ có nhiều đặc tính sinh học q giá (Trần Việt Hưng, 2011) Hiện nay, thị trường xuất sản phẩm trà làm từ MCX tươi công ty TNHH Cẩm Thiều (2017); nước cốt MCX công ty TNHH Thuận Thiên Thành; có nhiều sở bán MCX có hướng dẫn sử dụng theo kinh nghiệm dân gian Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất bột trái MCX với kỹ thuật sấy lạnh nghiên cứu Nguyễn Đức Vượng cộng (3/2019), [4] Nhìn chung, việc nghiên cứu tận dụng nguồn nguyên liệu để chế biến thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao chưa quan tâm khai thác hiệu 1.2 Giới thiệu mãng cầu xiêm Mãng cầu xiêm, tên khoa học Annona muricata L., thuộc họ Annonaceae, có khoảng 150 lồi, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Tây Ấn, Nam Châu Mỹ, Châu Phi, đảo Thái Bình Dương, Đơng Nam Á Ở Việt Nam, MCX chủ yếu trồng Nam Bộ, Nam Trung Bộ [5, 6] Quả MCX loại trái sử dụng phổ biến Châu Mỹ nhiệt đới, Úc, Châu Phi Malaysia để chế biến thành nhiều sản phẩm khác hỗn hợp nước trái cây, mật hoa, siro, mứt, thạch kem [7, 8] Trong thịt có khoảng 114 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp 3.5 Xác định hàm lượng acid ascobic (vitamin C) phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Cân 20,538 gam thịt MCX tiến hành chiết xuất để thu 100ml dịch chiết theo sơ đồ 2.1 Kết phân tích HPLC acid ascobic chuẩn mẫu phân tích lọc 0,45 µm Tại thời gian lưu TR 1,86 có tín hiệu peak acid ascorbic xuất Phương trình hồi qui tuyến tính y = 14,376x – 296,79; R2 = 0,9809 thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Độ hấp thụ hàm lượng acid ascobic phương pháp HPLC Nồng độ acid ascobic (mg/l) Times Area 10 1,86 9,6 20 1,86 57 50 1,86 223,2 100 1,86 1010,8 200 1,86 2678,4 Mẫu dịch mcx chín lọc 0.45 µm 1,8622 649,6 3000 2500 y = 14,376x - 296,79 R² = 0,9809 2000 1500 Series1 1000 Linear (Series1) 500 -500 50 100 150 200 250 Đồ thị 3.1 Đồ thị tuyến tính nồng độ diện tích peak Từ phương trình hồi qui tuyến tính y = 649,6 => x = 65,831 Trong 100 gam MCX chín có 32 mg acid ascobic/100g thịt MCX Hàm lượng acid ascobic có 100 g thịt MCX 22,59 mg [13] Như vậy, hàm lượng vitamin C thực nghiệm (HPLC) thu cao lí thuyết 0,059 mg, giống MCX khác nhau, trồng vùng đất khác nhau,…nên hàm lượng acid ascobic chênh lệch kết luận SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 31 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp 3.6 Kết xác định hàm lượng phenol tổng Cân 20,5008 g thịt MCX chín 20,2148 g thịt MCX chưa chín tiến hành chiết xuất để thu 100ml dịch chiết mẫu theo sơ đồ 2.1 Xây dựng đường chuẩn phenolic với chất chuẩn acid gallic khoảng nồng độ 1; 2; 3; 4; mg/l Kết thu hai phương trình hồi qui tuyến tính nồng độ acid gallic độ hấp thụ MCX chín (765nm): y = 0,065x + 0,0375 với với hệ số tương quan R2=0,9956 phương trình hồi qui tuyến tính nồng độ acid gallic độ hấp thụ MCX chưa chín (765nm): y = 0,07x + 0,0316 với hệ số tương quan R2=0,9948 Trên sở đường chuẩn này, hàm lượng tổng phenolic mẫu nghiên cứu xác định trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Thể độ hấp thụ acid gallic MCX chín chưa chín Nồng độ acid Độ hấp thụ MCX Độ hấp thụ MCX gallic (mg/l) chín 765 nm chưa chín 765 nm Mẫu trắng 0 1 0,0982 0,1084 2 0,1749 0,1644 3 0,2365 0,2437 4 0,2884 0,3022 5 0,3665 0,3896 0,2154 0,1358 Mẫu (200 µL MCX ) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 32 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp 0,4 0,35 y = 0,065x + 0,0379 R² = 0,9956 0,3 0,25 Series1 0,2 Linear (Series1) 0,15 0,1 0,05 0 Đồ thị 3.2 Đồ thị tuyến tính nồng độ acid galic độ hấp thụ MCX chín 0,45 0,4 0,35 y = 0,07x + 0,0316 R² = 0,9948 0,3 0,25 Series1 0,2 Linear (Series1) 0,15 0,1 0,05 0 Đồ thị 3.3 Đồ thị tuyến tính nồng độ acid galic độ hấp thụ MCX chưa chín Từ phương trình hồi qui tuyến tính nồng độ acid gallic độ hấp thụ MCX: Độ hấp thụ y = 0,2154 => x = 2,7369 (ppm) 𝑃 = 2,7369 10 100 10^(−3) 100 = 66,75 (𝑚𝑔 𝑔𝑎𝑙𝑙𝑖𝑐/100𝑔𝑀𝐶𝑋) 0,2 20,5008 Hàm lượng phenolic tổng thịt MCX chín có 66,75 (mg gallic/100gam thịt MCX) Độ hấp thụ y = 0,1358 => x = 1,4885 (ppm) 𝑃 = 1,4885 10 100 10^(−3) 100 = 36,82 (𝑚𝑔 𝑔𝑎𝑙𝑙𝑖𝑐/100𝑔𝑀𝐶𝑋 0,2 20,5008 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 33 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp Hàm lượng phenolic tổng thịt MCX chưa chín có 36,817 (mg gallic/100gam thịt MCX) Hàm lượng phenolic tổng có MCX 378 (mg/100gam MCX) [9], hàm lượng phenolic tổng có nấm Linh chi Hàn Quốc 132 (mg gallic/100g nấm) [9] Như vậy, hàm lượng phenolic tổng có thịt MCX chín thấp hàm lượng phenolic tổng MCX cao dịch chiết từ thịt MCX chưa chín nấm Linh chi Hàn Quốc Đồ thị 3.4 Đồ thị cột biểu diễn hàm lượng phenol tổng mẫu nguyên liệu khác 3.7 Xác định lực kháng oxy hố tổng theo mơ hình phospho molybdenum Cân 100,0310 g thịt MCX tiến hành chiết xuất để thu 300ml dịch chiết theo sơ đồ chiết tách hình 2.1 Tiến hành quy tương đương hàm lượng chất kháng oxy hố có thịt MCX đơn vị mg gallic/100 g thịt MCX Xây dựng đường chuẩn Phospho molybdenum với chất chuẩn acid gallic khoảng nồng độ từ 100; 200; 300; 400; 500 mg/l Kết thu phương trình hồi qui tuyến tính: y = 0,0006 x + 0,1152 với hệ số tương quan R2 = 0,9506 Lượng chất kháng oxy hoá quy theo lượng acid gallic mẫu nguyên liệu thể Bảng 3.6 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 34 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.6 Hàm lượng chất kháng oxy hoá quy tương đương acid gallic dịch chiết thịt MCX Nồng độ (mg gallic /l) mẫu trắng Độ hấp thụ 695 nm 0,0004 100 0,1569 200 0,253 300 0,3452 400 0,3722 500 0,4215 3000µl mẫu dịch chiết 0,4047 0,5 0,45 0,4 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 y = 0,0008x + 0,0551 R² = 0,9317 0,1 0,05 0 100 200 300 400 500 600 Đồ thị 3.5 Đồ thị tuyến tính nồng độ acid galic độ hấp thụ MCX chín Độ hấp thụ y = 0,4047 => x = 482,5 (mgacid gallic/l) Lượng hợp chất kháng oxy hoá qui tương đương acid gallic 100 g thịt MCX 643,3 mg /100g MCX Lượng hợp chất kháng oxy hoá Lá MCX nấm Linh chi Hàn Quốc 10502 mg/100g 6927 mg gallic/100 g nấm [9] Như xét hàm lượng hợp chất kháng oxy hoá thịt MCX thu nồng độ thấp MCX 16,32 lần, thấp 10,84 lần so với nấm Linh chi Hàn Quốc SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 35 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp 12000 Lá Nấm linh chi Hàn Quốc 10000 8000 6000 4000 2000 MCX Series1 Series2 Đồ thị 3.6 Đồ thị cột biểu diễn hàm lượng hợp chất kháng oxy hóa tổng mẫu nguyên liệu khác 3.8 Khảo sát hiệu loại bỏ gốc tự DPPH 3.8.1 Tổng hàm lượng hợp chất có khả loại bỏ gốc tự DPPH 1g thịt MCX qui tương đương khối lượng vitamin C Cân 100,0310 g thịt MCX tiến hành chiết xuất để thu 350ml dịch chiết theo sơ đồ chiết tách hình 2.1 𝑀= 60,88 350 10^ − = 0,6088 (𝑚𝑔 𝑉𝑖𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛 𝐶/1𝑔𝑀𝐶𝑋𝑐ℎí𝑛) 0,2 100,0310 3.8.2 Hoạt độ chất chống oxy hóa tổng số mẫu thử (C) biểu thị milimol đương lượng Vitamin C 100 g (µmol TC/100 g) Cân 100,0310 g thịt MCX tiến hành chiết xuất để thu 300ml dịch chiết theo sơ đồ chiết tách hình 2.1 Mẫu dịch chiết dịch chiết MCX chín 0,2 ml có độ hấp thụ 0,3597 phương trình hồi qui dịch chiết y = 304613 x + 31,62 𝐶 = 566059 0,6088 = 344616,7 (𝑚𝑚𝑜𝑙 𝑉𝑖𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛 𝐶/100𝑔𝑀𝐶𝑋 𝑐ℎí𝑛) Tiến hành qui tương đương hàm lượng acid ascobic dịch chiết mol/l, xây dựng phương trình đường chuẩn acid ascobic dịch chiết thịt MCX chín theo phần trăm khả trung hồ gốc tự DPPH tính SC50 khả trung hoà 50% gốc tự DPPH SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 36 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.7 Nồng độ ascobic tương ứng với độ hấp thụ acid ascobic phần trăm khả trung hoà gốc tự Nồng độ Nồng độ Độ hấp thụ ascobic ascobic ascobic (mg/l) (mol/l) lại (517nm) Mẫu trắng 0,5 ml DPPH 0 1,4056 0,000011356 1,0644 24,2743 0,000022712 0,757 46,1439 0,000034068 0,5012 64,3426 0,000045424 0,2289 83,7151 %SA 90 80 y = 2E+06x + 5,4888 R² = 0,9986 70 60 50 40 30 20 10 0 0,00001 0,00002 0,00003 0,00004 0,00005 Đồ thị 3.7 Đồ thị tuyến tính nồng độ ascobic (mol/l) phần trăm khả trung hòa gốc tự DPPH Phương trình hồi qui nồng độ ascobic (mol/l) phần trăm khả trung hoà gốc tự DPPH: y = 2.106 x + 5,4888; hệ số tương quan R2 = 0,9986 Nên nồng độ trung hoà 50% gốc tự DPPH acid ascobic SC50 = 2,225.10-5 (mol/l) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 37 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.8 Nồng độ dịch chiết tướng ứng với độ hấp thụ dịch chiết phần trăm khả trung hoà gốc tự V dịch Nồng độ dịch Độ hấp thụ ascobic chiết (ml) chiết mol/l lại (517nm) 0 1,4056 0,1 0,000055 0,84 40,2390 0,2 0,00011 0,3597 74,4095 0,3 0,000165 0,1726 87,7205 0,4 0,00022 0,1174 91,6476 Mẫu trắng 0,5 ml DPPH %SA 120 100 80 y = 304613x + 31,62 R² = 0,8564 60 40 20 0 0,00005 0,0001 0,00015 0,0002 0,00025 Đồ thị 3.8 Đồ thị tuyến tính nồng độ dịch chiết (mol/l) phần trăm khả trung hòa gốc tự DPPH Phương trình hồi qui nồng độ dịch chiết (mol/l) phần trăm khả trung hoà gốc tự DPPH thịt MCX chín: y = 304613 x + 31,62; hệ số tương quan R2 = 0,8564 Nên nồng độ trung hoà 50% gốc tự DPPH SC50 = 6,0338.10-5 (mol/l) Nhận xét: Khả trung hoà 50% gốc tự DPPH dịch chiết MCX cao acid ascobic nên hoạt tính đánh bắt gốc tự dịch chiết thấp so với acid ascobic Chứng tỏ dịch chiết MCX có đáp ứng chống oxy thấp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 38 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khố luận tốt nghiệp 3.9 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuyếch tán qua giếng thạch Hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết thịt MCX khảo sát phương pháp khuyếch tán qua giếng thạch đánh giá qua vịng kính vịng vơ khuẩn Đường kính vịng vơ khuẩn lớn hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết mạnh ngược lại Kết khảo sát thu bảng 3.9 Bảng 3.9 Đường kính vịng vơ khuẩn (cm) loại mẫu đối chứng âm, đối chứng dương mẫu dịch chiết MCX chín DKVVK (cm) Nước cất 0,5 Tetracyline 2,6 Dịch chiết MCX chín 1,5 Hình 3.2 Hình thái đường kính khuẩn lạc Kết khảo sát cho thấy dịch chiết có khả kháng E.coli khoảng nửa đối chứng dương dung dịch kháng sinh tetracyline có hàm lượng 5mg/l 3.10 Tổng hợp số tiêu hoá lý hàm lượng hợp chất chống oxy hoá thịt MCX Tổng hợp số tiêu hoá lý làm sở cho phương pháp xác định hoạt chất chống oxy hoá, loại bỏ gốc tự SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 39 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.10 Một số tiêu hoá lý hàm lượng hợp chất chống oxy hố thịt MCX chín STT Chỉ tiêu MCX chín pH 3,65 TSS 26,0 Bxo Acid tổng 0,039 N Phenol tổng 66,75 mg gallic/100gMCX Acid ascobic 32 mg /100gMCX Tổng hợp chất khử 1,37 mmol/100gMCX Lượng hợp chất kháng oxy 643,3 mg/100g MCX hố Nồng độ trung hồ 50% gốc 6,0338.10-5 (mol/l) tự DPPH (SC50) Đường kính vịng vơ khuẩn SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân 1,5 cm Trang 40 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.1 Kết luận - Kết nghiên cứu xác định thịt MCX nguồn hợp chất chống oxi hóa kháng khuẩn tự nhiên tiềm với nhiều hợp chất tự nhiên phenolic, tannin, flavonoid, coumarin, alkaloid, terpenoid saponin - Khả kháng oxi hóa xác định theo hàm lượng vitamin C acid galic tương đương Hoạt tính kháng oxi hóa có dịch chiết thịt MCX xác định theo phương pháp DPPH qui tương đương hàm lượng acid ascobic 344616,7 (mmol Vitamin C/100gMCX chín) với nồng độ trung hoà 50% gốc tự DPPH dịch chiết SC50 6,0338.10-5 (mol/l) nồng độ trung hoà 50% gốc tự DPPH acid ascobic SC50 = 2,225.10-5 (mol/l) DPPH có nồng độ 400 μg/mL Theo phương pháp phospho molybdenum lượng hợp chất kháng oxy hoá qui tương đương acid gallic 100 g thịt MCX 643,3 mg/100g MCX Tổng hàm lượng chất khử chứa 100 gam MCX chín 1,37 mmol/100gMCX - Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm thông tin nguồn thực phẩm, nguyên liệu hữu ích để nghiên cứu chiết xuất, phân lập chất chống oxi hóa, kháng khuẩn, chống gốc tự từ thiên nhiên, ứng dụng vào sản xuất chế biến thực phẩm, dược phẩm 4.2 Hướng phát triển đề tài - Nghiên cứu chiết xuất hợp chất từ thịt MCX với loại dung môi chiết, phương pháp chiết khác - Nghiên cứu đồng thời phương pháp đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa khác phương pháp DPPH, ABTS.+, lực khử H2O2, khử sắt, phospho molybdenum để đánh giá tồn diện mẫu nghiên cứu hỗn hợp thành phần hợp chất có hoạt tính dịch chiết có hiệu phương pháp không hiệu phương pháp khác - Thử hoạt tính sinh học với chủng vi khuẩn khác nhau, kết hợp với phương pháp Monks thử độ độc tế bào in vitro - Nghiên cứu toàn diện hoạt tính chống oxi hóa, khả kháng khuẩn độc tính lá, vỏ, hạt, MCX, phân lập chất có hoạt tính sinh học cao nguyên liệu MCX để ứng dụng sản xuất dược phẩm SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 41 GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kumar JA, Rekha T, Devi SS, Kannan M, Jaswanth A, Gopal V., 2010, “Insecticidal activity of ethanolic extract of leaves of Annona squamosa Journal of Chemical and Pharmaceutical”; 2(5):177-80 [2] Islam Rady, Melissa B Bloch, Roxane-Cherille N Chamcheu, 2018; “Anticancer Properties of Graviola (Annona muricata): A Comprehensive Mechanistic Review”, Journal of US National Library of Medicine, National Institutes of Health 2018; PMCID: PMC6091294 [3] De Sousa, O.V.; Vieira, G.D.-V.; de Pinho, J.D.J.R.; Yamamoto, C.H.; Alves, M.S “Antinociceptive and anti-inflammatory activities of the ethanol extract of Annona muricata L leaves in animal models” Int J Mol Sci., 11, 2010, 2067–2078 [4] Nguyễn Đức Vượng, “Sản xuất bột trái mãng cầu xiêm (annona muricata L) kỹ thuật sấy bơm nhiệt quy mơ phịng thí nghiệm”, Tạp chí KH& CN Nông nghiệp, Tập 3(2) – 2019 ISSN 2588-1256 [5] Badrie N and Schauss A.G., 2010, “Soursop (Annona muricata L.): “Composition, Nutritional Value, Medicinal Uses, and Toxicology, Bioactive Foods in Promoting Health”, Ch 39: 621-641 [6] Vương Việt Hoa, Trương Anh Thái, 2010, “Nghiên cứu nước giải khát lên men từ trái mãng cầu xiêm”, Trường Đại học kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [7].https://hellobacsi.com/song-khoe/dinh-duong/cach-lam-cac-mon-ngon-tu-mangcau-xiem/ [8] Trupti P Sawant and Rajendra S Dongre, 2014, “Bio-Chemical compositional analysis of Anona muricata: A miracle fruit’s review”, International Standard Serial Number (ISSN): 2319-8141 International Journal of Universal Pharmacy and Bio Sciences 3(2) [9] Soheil Zorofchian Moghadamtousi, Mehran Fadaeinasab, Sonia Nikzad, Gokula Mohan, Hapipah Mohd Ali and Habsah Abdul Kadir, 2015, “Annona muricata (Annonaceae): A Review of Its Traditional Uses, Isolated Acetogenins and Biological Activities”, International Journal of Molecular Sciences ISSN 14220067,16, 15625-15658, Int J Mol Sci www.mdpi.com/journal/ijms SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 42 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh [10] Franco-Betancourt, J J., & Alvarez Reguera, J., 1980, “Juices of Cuban Fruits” Cuban Institute Technology Research No 11 La Habana, Cuba (Spanish) [11] Emmanuel S Abbo, Taiwo O Olurin and Grace Odeyemi, 2006, “Studies on the storage stability of soursop (Annona muricata L.) juice”, African Journal of Biotechnology (19): 1808-1812 [12] Akomolafe, S.F and Ajayi, O.B., 2015, “A comparative study on antioxidant properties, proximate and mineral compositions of the peel and pulp of ripe Annona muricata (L.) fruit”, International Food Research Journal 22(6): 2381-2388 Journal homepage: http://www.ifrj.upm.edu.my [13] Onyechi, Agatha Uchenna, Ibeanu, Vivienne Nkiruka, Eme, Paul Eze, Kelechi, Madubike, 2012, “Nutrient, Phytochemical Composition and Sensory Evaluation of Soursop (Annona muricata) Pulp and Drink in South Eastern Nigeria”, International Journal of Basic & Applied Sciences IJBAS-IJENS Vol:12 No:06 [14] Shashi Bala, VK Nigam, Sardar Sunil Singh, Alok Kumar and Satish Kumar, 2018 “Evaluation of Nutraceutical Applications of Annona squamosa L based Food Products”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, SP1: 827-831 [15] Nguyen Phuoc Minh, Van Thinh Pham, Cao Van Thang, Nguyen Minh Canh, Vo Kim Tien, Trieu Vinh Trinh, 2019 “Technical Parameters Affecting the Production of Soursop (Annona muricata) Juice”, Journal of Sciences and Reseach, ISN: 0975-1459 [16] Siegenberg, R.D Baynes, T.H Bothwell, 1991, “Ascorbic acid prevents the dose dependent inhibitory effects of polyphenols and phytates on nonhaem-iron absorption” American Journal of Clinical Nutrition, 53, 537-54 [17].https://letsgohealthy.blogspot.in/2013/01/health-benefits-and-nutrition-factof_24.html, Accessed February 1, 2014 [18] N.M Nnam, J.C Onyechi and E.A Madukwe, 2012, “Nutrient and Phytochemical Composition of some leafy vegetables with medicinal significance”, Nigerian Journal of Nutritional Science, 33, 15-16 [19] Hasrat, J.; Bruyne, T.D.; Backer, J.P.; Vauquelin, G.; Vlietinck, A., 1997, “Isoquinoline derivatives isolated from the fruit of Annona muricata as 5-HTergic SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 43 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh 5-HT1A receptor agonists in rats: Unexploited antidepressive (lead) products” J Pharm Pharmacol 49, 1145–1149 [20] Hasrat, J.; Pieters, L.; de Backer, J.-P.; Vauquelin, G.; Vlietinck, A., 1997, “Screening of medicinal plants from suriname for 5-HT1A ligands: Bioactive isoquinoline alkaloids from the fruit of Annona muricata”, Phytomedicine, 4, 133–140 [21] Melot, A.; Fall, D.; Gleye, C.; Champy, P., 2009, “Apolar annonaceous acetogenins from the fruit pulp of Annona muricata” Molecules 14, 4387–4395 [22] Ragasa, C.Y.; Soriano, G.; Torres, O.B.; Don, M.-J.; Shen, C.-C., 2012, “Acetogenins from Annona muricata” Pharmacog J 4, 32–37 [23] Sun, S.; Liu, J.; Kadouh, H.; Sun, X.; Zhou, K., 2014, “Three new antiproliferative annonaceous acetogenins with mono-tetrahydrofuran ring from graviola fruit (Annona muricata)” Bioorg Med Chem Lett 24, 2773–2776 [24] Jiménez, V.M.; Gruschwitz, M.; Schweiggert, R.M.; Carle, R.; Esquivel, P., 2014, “Identification of phenolic compounds in soursop (Annona muricata) pulp by high-performance liquid chromatography with diode array and electrospray ionization mass spectrometric detection” Food Res 42–46, Int 65 [25] Chih, H.-W.; Chiu, H.-F.; Tang, K.-S.; Chang, F.-R.; Wu, Y.-C 2001, “Bullatacin, a potent antitumor annonaceous acetogenin, inhibits proliferation of human hepatocarcinoma cell line 2.2.15 by apoptosis induction” Life Sci 1321– 1331, 69 [26] D.O Adeyemi, O.A Komolafe, O S Adewole, E.M Obuotor, T.K Adenowo, 2008, “Anti-hyperglyceamic activities of Annona muricata (Linn)” African Journal Traditional Complementary Alternative Medicine [27] I.A Onimawo, 2002, “Proximate Composition and Selected Physico-chemical Properties of the Seed, Pulp and Oil of Sour sop (Anona muricata)” Plant Foods Human Nutrition, 161 – 171, 57 [28] Đặng Kim Thoa, 2017, ‘Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa Đinh lăng’’ [29] https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/mangcauxiem.htm [30] https://tiki.vn/thuc-pham-chuc-nang-tra-ma-ng-ca-u-gia-m-can-mo-ma-u-ngua-ung-thu-tu-i-100g-p9839817.html [31] https://tamduoc.com/vien-nen-mang-cau-xiem SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 44 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Đức Mạnh; Th.S Lê Thị Tuyết Anh [32]https://canhtoanthytkt.blogspot.com/2017/04/thanh-phan-va-tac-dung-cua-cacnhom.html [33] Hợp chất thiên nhiên [34] http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Tanin-trong-duoc-lieu-1011 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thân Trang 45

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan