1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành bán lẻ việt nam sau khi gia nhập wto

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Khả Năng Cạnh Tranh Của Ngành Bán Lẻ Việt Nam Sau Khi Gia Nhập WTO
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 481,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Sau bắt đầu chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng, ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới đỉnh cao kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO vào Ngày 17/11/2006 Bên cạnh lợi ích rõ ràng, trở thành thành viên WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ ngành kinh tế nội địa nói chung, ngành bán lẻ nói riêng phải chịu cạnh tranh khốc liệt mà trước chưa có Ngành bán lẻ Việt Nam phải đối diện với người khổng lồ mang tầm vóc quốc tế Đó BigC với đại siêu thị núi hàng hóa chất đống, Parkson vị trí đắc địa phong cách trí quyến rũ, đại, Unilever, Lotter, Louis Vuiton… Wallmart ngấp nghé công thị trường bán lẻ Việt Nam Trước tình hình đó, để bảo vệ phát triển ngành bán lẻ Việt Nam, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam chưa trở nên cấp thiết lúc Vì vậy, em định chọn đề tài: “Nâng cao khả cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam điều kiện gia nhập WTO ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngồi phần lời mở đầu kết luận, đề tài nghiên cứu em gồm phần: Chương I: Tổng quan khả cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam điều kiện gia nhập WTO Chương II: Thực trạng khả cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam sau gia nhập WTO Chương III: Phương hướng giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam điều kiện gia nhập WTO Chương I: Tổng quan khả cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam điều kiện gia nhập WTO Ngành bán lẻ tầm quan trọng ngành bán lẻ kinh tế Việt Nam 1.1 Khái niệm bán lẻ thị trường bán lẻ a, Khái niệm hình thức bán lẻ Về khái niệm hàng hóa, cần phân biệt khái niệm hàng hóa tiêu dùng hàng hóa tư liệu sản xuất Hàng tiêu dùng hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sống cá nhân, gia đình Hàng tư liệu sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất, yếu tố đầu vào trình tái sản xuất Về khái niệm bán lẻ, có nhiều khái niệm bán lẻ hàng hóa Theo từ điển American Heritage định nghĩa: “Bán lẻ bán hàng cho người tiêu dùng, thường bán với khối lượng nhỏ không bán lại” Bán lẻ hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân gia đình Bán lẻ hàng hóa khâu kết thúc q trình lưu thơng, hàng hóa vào lĩnh vực tiêu dùng giá trị hàng hóa thực Theo NAICS, US năm 2002, lĩnh vực thương mại bán lẻ bao gồm sở kinh doanh bán lẻ hàng hóa cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho bán hàng Quá trình bán lẻ khâu cuối phân phối hàng hóa Các nhà bán lẻ tổ chức việc bán hàng theo khối lượng nhỏ cho người tiêu dùng Theo sách quản trị Marketing, Phillip Kotler định nghĩa: Bán lẻ bao gồm tất cá hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sẻ dụng vào mục đích cá nhân, khơng kinh doanh Như vậy, qua khái niệm nêu trên, rút điểm chung khái niệm bán lẻ là: hoạt động bán hàng với lượng nhỏ, bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Ngồi ra, cịn cơng đoạn đoạn cuối khâu lưu thơng, hàng hóa đến trực tiếp với người mua để tiêu dùng kinh doanh Các nhà bán lẻ thuộc đủ loại quy mơ, hình thức ln xuất thêm kiểu bán lẻ đa dạng Các chức phân phối nhà bán lẻ thực có phối hợp theo nhiều cách khác để tạo dạng định chế bán lẻ Có thể phân loại nhà bán lẻ theo số tiêu thức sau: Theo mặt hàng mà nhà bán lẻ bán người ta chia thành: cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng bách hoá, siêu thị, cửa hàng tiện dụng, cửa hàng cao cấp - Cửa hàng chuyên doanh: bán dòng sản phẩm hẹp chuyên sâu - Cửa hàng bách hoá: bày bán mặt hàng khác nhau, mặt hàng quầy riêng - Siêu thị: trung tâm bán lẻ lớn, chi phí thấp, tự phục vụ, giá thấp, doanh số bán cao - Cửa hàng tiện dụng: cửa hàng bán lẻ nhỏ, bán số mặt hàng phục vụ nhu cầu thường xuyên người tiêu dùng Theo phương pháp hoạt động nhà bán lẻ chia thành: Bán lẻ qua cửa hàng bán lẻ không qua cửa hàng Bán hàng khơng qua cửa hàng có nhiều hình thức như: đặt hàng qua thư, máy bán hàng, mua hàng qua máy tính, qua điện thoại bán lẻ nhà Theo hình thức sở hữu chia thành: Bán lẻ độc lập, chuỗi tập đoàn, hợp tác xã bán lẻ, hợp tác xã tiêu thụ đại lí độc quyền kinh tiêu, - Của hàng độc lập cá nhân làm chủ tự quản lí - Chuỗi tập đoàn thường gồm nhiều cửa hàng bán lẻ thuộc chủ sở hữu, bán mặt hàng tương tự việc mua bán có điều hành tập trung - Hợp tác xã bán lẻ gồm số nhà bán lẻ độc lập liên kết lại thành lập tổ chức thu mua có tổ chức tập trung điều hành cơng việc bán hàng quảng cáo thống - Hợp tác xã tiêu thụ tổ chức bán lẻ khách hàng lập - Các đại lí độc quyền kinh tiêu liên kết theo hợp đồng bên chủ quyền (nhà sản xuất, nhà bán bán buôn hay tổ chức dịch vụ) bên nhận quyền (các nhà bán lẻ) muốn mua quyền sở hữu quyền kinh doanh sản phẩm Xét theo lĩnh vực phân phối ta phân chia bán lẻ thành hai hình thức kênh là: kênh phân phối truyền thồng kênh phân phối đại Trong kênh phân phối truyền thống bao gồm: Các chợ, cửa hàng thực phẩm, người bán dạo… Đây kênh phân phối cá nhân, tư nhân với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ Còn kênh phân phối đại bao gồm: Các trung tâm thương mại, siêu thị, mạng lưới cửa hàng tiện lợi, khu thương mại-dịch vụ, trung tâm hội chợ- triển lãm… Đây hình thức bán lẻ hàng hố theo loại hình thương mại đại b, Thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ nơi diễn hoạt động mua bán nhà bán lẻ người tiêu dùng Cung bán lẻ bao gồm tất cá nhân tổ chức mua hàng hoá để bán lại cho thuê nhằm kiếm lời Danh mục chủng loại hàng hoá mà họ mua sắm phong phú đa dạng Cầu bán lẻ người tiêu dùng, họ có nhiều nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mãn mong muốn Trên thị trường bán lẻ, nhà bán lẻ đóng vai trị người bán Khi lựa chọn mua hàng hoá từ nhà sản xuất, họ phải xem sản phẩm có thu hút khách hàng họ hay khơng Và từ họ định nên kinh doanh mặt hàng nhằm đáp ứng cách tốt nhu cầu người tiêu dùng Chính vị thị trường bán lẻ, người tiêu dùng người chấp nhận giá nhà bán lẻ ngưòi định giá bán Mức họ đưa dựa sở: Mức giá mua vào, chi phí lưu thơng khả tốn khách hàng 1.2 Vai trị hoạt động bán lẻ Bán lẻ đóng vai trị quan trọng kênh phân phối, cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng Nói đến vai trị bán lẻ ta nói tới vai trị nhà bán lẻ, chủ thể tác động, nhờ có nhà bán lẻ mà bánh xe lưu thơng hàng hố trở lên nhanh nhạy Trước hết ta nhận thấy bán lẻ có vai trị quan trọng nhà sản xuất, thấy qua sơ đồ lưu chuyển hàng hoá sau : Sơ đồ 1: lưu chuyển hàng hóa Nhà sản xuất Khách hàng Nhà sản xuất Khách hàng Nhà sản xuất Khách hàng Hàng hóa sản xuất để đến tay người tiêu dùng nhà sản xuất phải thực đến chín lần tiếp xúc Số lần tiếp xúc lớn gây nhiều khó khăn như: Vấn đề tập trung nguồn lực để mở rộng quy mơ, khó khăn quản lý kênh, hoạt động xúc tiến bán hàng Những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận họ Sơ đồ 2: Lưu chuyển hàng hóa Nhà sản xuất Nhà sản xuất Khách hàng Nhà bán lẻ Khách hàng Nhà sản xuất Khách hàng Nhà sản xuất Khách hàng Nhờ tối thiểu hóa số lần tiếp xúc thoả mãn thị trường lên nhà bán lẻ giúp cho việc lưu thơng hàng hố trở nên dễ dàng Bên cạnh đó, nhà bán lẻ cịn có lợi quan hệ tiếp xúc thị trường, kinh nghiệm, chun mơn hố quy mơ hoạt động Chính nhiều lĩnh vực để nhà bán lẻ phân phối sản phẩm đến tay khách hàng đem lại cho nhà sản xuất lợi ích nhiều so với tự làm lấy Vì lợi nhuận bị chia sẻ nhà sản xuất sử dụng nhà bán lẻ kênh phân phối Bên cạnh đó, nhà bán lẻ đóng vai trị quan trọng khách hàng Khi có nhà bán lẻ tham gia phân phối hàng hố khách hàng hưởng nhiều lợi ích như: Họ mua hàng hố cách nhanh chóng, chủng loại hàng hoá đa dạng, hưởng dịch vụ hậu phong phú…Như khơng cịn khác biệt thời gian, địa điểm quyền sở hữu nhà sản xuất người tiêu dùng Mặc dù có hạn chế: Thơng tin phản hồi từ phía khách hàng đến nhà sản xuất không phản ánh đúng, nhà sản xuất phải bỏ khoản chi phí cho nhà bán lẻ Tuy nhiên có mặt nhà bán lẻ nhu cầu tất yếu, làm cho cung cầu thị trường thị trường phù hợp cách trật tự có hiệu Giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng với đùng mức họ mua, chủng loại mà họ cần, thời gian địa điểm mà họ yêu cầu 1.3 Chức hoạt động bán lẻ Chức hoạt động bán lẻ phân định phạm vi chức khai thác số nhóm mặt hàng, dịch vụ định; chia lô hàng lớn thành đơn vị nhỏ; lưu trữ sẵn hàng hóa; cuối trưng bày hàng hóa cung cấp dịch vụ cộng thêm Thứ chức khai thác số nhóm hàng, dịch vụ định Cửa hàng bán lẻ cần phải khai thác số lượng lớn sản phẩm sản xuất nhiều công ty khác Điều nầy cần thiết mang lại cho khách hàng thoải mái việc lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu, mùi vị, màu sắc, qui cách bao bì đóng gói mức giá khác Chính cửa hàng bán lẻ phải thận trọng việc chọn lưa nhóm hàng hóa dịch vụ thích hợp cho cửa hàng, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng khu vực mà cửa hàng tọa lạc Nếu nhiệm vụ nhà sản xuất sản xuất sản phẩm tốt cửa hàng bán lẻ giúp tiếp thị sản phẩm nầy đến người tiêu dùng Chẳng hạn Vinamilk sản xuất sản phẩm sữa, Daso sản xuất xà phòng, Mỹ Hảo sản xuất nước rửa chén, Nam Dương sản xuất nước chấm Bibica sản xuất bánh kẹo Cho dù nhà sản xuất có tự đứng tổ chức cửa hàng bán lẻ để phân phối sản phẩm khó lịng để người tiêu dùng chấp nhận bỏ thời gian đến hàng chục cửa hàng khác để mua cho đủ thứ mà cần dùng ngày Đó lý cửa hàng bán lẻ trở thành điểm mua sắm người tiêu dùng giới ưa chuộng Tuy tất cửa hàng bán lẻ cung cấp nhiều mặt hàng thương hiệu khác nhau, cửa hàng có xu hướng thiên nhóm sản phẩm làm nịng cốt Thứ hai chức chia nhỏ lô hàng lớn thành đơn vị nhỏ Từ retailler bắt nguồn từ tiếng Pháp mang nghĩa cắt nhỏ, chia nhỏ Chúng ta biết bán sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng điều không đơn giản đa số nhà sản xuất nhà bán sỉ Do nhà sản xuất nhà bán sỉ ưa thường thích bán lơ lớn cho nhà bán lẻ chuyên nghiệp để họ chia nhỏ bán lại cho người tiêu dùng theo qui cách phù hợp với thói quen mua sắm người tiêu dùng địa phương Chẳng hạn nhà sản xuất nước bia cho nhà phân phối xe tải, nhà phân phối sau bán lại cho nhà bán lẻ lần vài két, để nhà bán lẻ cuối bán lại cho người tiêu dùng vài chai Thứ ba chức lưu trữ hàng hóa Một chức nhà bán lẻ lưu trữ hàng hóa nhằm làm cho hàng hóa lúc có sẵn người tiêu dùng cần đến Người bán lẻ thơng thường khơng thích trữ vài mặt hàng với khối lượng lớn, ngược lại họ thích trữ nhiều mặt hàng với khối lượng nhỏ tốt Vì khách hàng ln ln có nhiều chọn lựa Hưởng lợi từ chức nầy người bán lẻ, khách hàng mua trử nhiều sản phẩm không nhà Họ mua đủ dùng sản phẩm lúc có sẵn cửa hàng bán lẻ Khơng thế, người bán lẻ cịn dự đốn nhu cầu khách hàng lên kế hoạch dự trữ hàng Đây lợi ích mà người bán lẻ tạo cho khách hàng, nhu cầu phát sinh khách hàng dễ dàng tìm thấy thứ mà cần Cuối chức trưng bầy hàng hóa cung cấp dịch vụ cộng thêm Bên cạnh chức trên, nhà bán lẻ tạo mặt trưng bày hàng hóa rộng lớn trưng bày hàng hóa cách đa dạng phong phú, giúp khách hàng thoải mái xem, thử, chọn lựa trước định mua Khơng chấp nhận tốn loại thẻ tín dụng phổ biến, nhiều nhà bán lẻ cịn phát hành thẻ tín dụng riêng họ nhằm giúp cho khách hàng có hạn mức tín dụng để mua hàng trước trả tiền sau 1.4 Tầm quan trọng ngành bán lẻ kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho ngành bán lẻ môi trường thuận lợi cho phát triển Cụ thể giai đoạn từ năm 2006-2010, tổng mức bán lẻ tăng trung bình khoảng 24% hàng năm nhiều trung tâm thương mại đời với bước đột phá dịch vụ thương mại cách thức cung cấp hàng hóa đến tay người tiêu dùng Sự phát triển nhanh chóng ngành bán lẻ tạo tiền đề quan trọng để thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất phát triển quy mô lớn Trong thị trường đầy tiềm Việt Nam, mà nhu cầu hàng tiêu dùng người dân lớn không ngừng gia tăng, nhà bán lẻ giúp cho người mua tiếp cận hàng hóa cách dễ dàng, thuận tiện hơn, làm cho trình tái sản xuất diễn thơng suốt, doanh nghiệp có thêm động lực sản xuất Bên cạnh đó, ngành bán lẻ giúp giải công ăn việc làm cho lượng lớn lao động phổ thơng, góp phần giảm gánh nặng thất nghiệp gây cho kinh tế Do đặc điểm bán hàng với lượng nhỏ cung cấp cho người tiêu dùng cuối cùng, hoạt động bán lẻ đòi hỏi mạng lưới bán lẻ rộng khắp để có hiểu biết dễ tiếp cận với người tiêu dùng Bởi vây, ngành bán lẻ địi hỏi phải có lượng lao động lớn với kĩ đơn giản Điều giúp giải tốt tình trạng thất nghiệp quốc gia có giáo dục chưa phổ cập rộng rãi nhận thức cách đầy đủ nước ta Thực chức đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng, ngành bán lẻ làm cho người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận lựa chọn hàng hóa cho mình, góp phần nâng cao đời sống mức sinh hoạt cho người dân Tiêu dùng nhiều làm cho sản xuất phát triển, quay ngược trở lại nâng cao thu nhập cho người dân Cuối cùng, hoạt động bán lẻ mang hàng hóa từ nước ngồi vào Việt Nam, điều khơng giúp nâng cao mức sống cho người dân, mà cịn hội để có hiểu biết văn hóa, đời sống, cơng nghệ nước tiên tiến giới, từ tạo động lực cho kinh tế đất nước hội nhập sâu tự ý thức để nâng cao tính cạnh tranh Khi mà hàng hóa nước phải đối mặt với cạnh tranh đến từ quốc gia có sản xuất mạnh hơn, để tồn tại, nhà sản xuất nước buộc phải tự làm mới, tìm kiếm, phát triển lực cạnh tranh Có thể nói, với việc mang hàng hóa từ nước ngồi sang để thỏa mãn nhu cầu ngày phong phú người tiêu dùng, nhà bán lẻ đem đến hội cạnh tranh phát triển cho doanh nghiệp sản xuất nước Với điểm phân tích trên, khảng định hoạt động bán lẻ đóng góp vai trị quan trọng khơng thể thiếu cho phát triển kinh tế Việt Nam tương lai Tuy nhiên, điều kiện gia nhập WTO, Việt Nam theo lộ trình phải mở cửa thị trường bán lẻ Điều đồng nghĩa với việc nhà bán lẻ nước phải đối mặt với đối thủ vốn lớn, có nguồn hàng ổn định đầy kinh nghiệm đến từ quốc gia khác Và đặc biệt với thị trường bán lẻ đầy tiềm Việt Nam, cạnh tranh mà WTO đem lại hứa hẹn đầy thử thách Sự cần thiết việc nâng cao khả cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam 2.1 Cam kết mở cửa thị trường bán lẻ gia nhập WTO Việt Nam Theo cam kết, gia nhập WTO, Việt Nam mở cửa tất phân ngành dịch vụ phân phối theo phân loại WTO bao gồm: dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ(bao gồm hoạt động bán hàng đa cấp) dịch vụ nhượng quyền thương mại Trong đó, nhà đầu tư nước thực hoạt động phân phối Việt Nam hai hình thức: Thứ thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam với điều kiện phần vốn nước ngồi liên doanh khơng q 49%(từ ngày 1/1/2008 khơng hạn chế phần vốn nước ngồi liên doanh) Thứ hai thành lập doanh nghiệp phân phối 100% vốn nước sau 1/1/2009 Theo biểu cam kết dịch vụ Việt Nam WTO, nhà phân phối có vốn đầu tư nước ngồi phép phân phối sản phẩm theo lộ trình thời gian sau đây: Từ ngày 11/1/2007: quyền phân phối tất sản phẩm sản xuất Việt Nam sản phẩm nhập hợp pháp vào Việt Nam, ngoại trừ: o Xi măng clinke; o Lốp (trừ lốp máy bay); 10

Ngày đăng: 14/09/2023, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Lưu chuyển hàng hóa - Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành bán lẻ việt nam sau khi gia nhập wto
Sơ đồ 2 Lưu chuyển hàng hóa (Trang 5)
Sơ đồ 1: lưu chuyển hàng hóa - Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành bán lẻ việt nam sau khi gia nhập wto
Sơ đồ 1 lưu chuyển hàng hóa (Trang 5)
Hình thức bán lẻ truyền thống phổ biến của nước ta là chợ và cửa hàng tư nhân. Thực trạng kết cấu hạ tầng các loại hình bán lẻ truyền thống tại nước ta như sau: - Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành bán lẻ việt nam sau khi gia nhập wto
Hình th ức bán lẻ truyền thống phổ biến của nước ta là chợ và cửa hàng tư nhân. Thực trạng kết cấu hạ tầng các loại hình bán lẻ truyền thống tại nước ta như sau: (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w