1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang kha nang canh tranh cua cong ty ruou 182180

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 106,32 KB

Cấu trúc

  • 2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (10)
    • 2.1 Vai trò của cạnh tranh (10)
    • 2.2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh (11)
    • 2.4 Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (14)
  • II. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở nớc (16)
    • 1. Cạnh tranh và các chính sách cạnh tranh ở nớc ta hiện nay (16)
    • 2. Những lợi thế và khó khăn của doanh ngiệp (18)
    • 3. Thông tin kinh tế của một số nớc (22)
      • 3.1. Trung Quốc chuẩn bị cho cạnh tranh toàn cầu (22)
      • 3.2. Campuchia lo ngại về sức cạnh tranh (23)
  • III. Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh (24)
    • 1. Bối cảnh kinh tế hiện tại (24)
    • 2. Các biện pháp (28)
  • Chơng II....................................................................................26 (32)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển của công (32)
    • II. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội (36)
      • 1. Các nhân tố khách quan (36)
        • 1.1. Môi trờng bên ngoài (36)
        • 2.1. Bộ máy quản lý của công ty (41)
        • 2.2. Nguồn lao động của công ty (44)
        • 2.3. N¨ng lùc vÒ vèn (46)
        • 2.4. Quy trình công nghệ sản xuất và hệ thống (49)
    • III. Tình hình cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội (55)
      • 1.1. Khái quát về thị trờng Rợu (55)
      • 1.2. Một vài kết quả đạt đợc góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội (63)
      • 3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của công ty (73)
        • 3.1. Cạnh tranh bằng giá cả sản phẩm (73)
        • 3.2. Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm (77)
        • 3.3. Cạnh tranh bằng hệ thống kênh phân phối sản phÈm (78)
        • 4.1. Những thành tựu đạt đợc (85)
  • chơng III...................................................................................74 (91)
    • I. Dự báo về thị trờng rợu nớc ta đến năm 2005 (91)
      • 1. Nhu cầu về rợu (91)
      • 2. Khả năng cung cấp (91)
      • 3. Các mục tiêu chiến lợc của công ty đến năm 2005 (92)
    • II. Các giải pháp về phía công ty (94)
      • 1. Đầu t đổi mới công nghệ sản xuất có trọng điểm (94)
      • 2. Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động (98)
        • 2.1. Căn cứ khoa học của giải pháp (98)
        • 2.2. Nội dung giải pháp (98)
      • 3. Tăng cờng công tác quản lý chất lợng (101)
      • 4. Hạ giá thành sản phẩm (103)
      • 5. Tăng cờng hoạt động Marketing nói chung và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm nói riêng (106)
        • 5.3. Hiệu quả của giải pháp (111)
    • III. Một số kiến nghị với ngành quản lý cấp trên và nhà nớc (111)
      • 1. Kiến nghị với Tổng công ty Rợu Bia nớc giải khát Việt Nam (111)
      • 2. Kiến nghị với nhà nớc (112)

Nội dung

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Vai trò của cạnh tranh

Có thể nói, áp lực cạnh tranh của thị trờng là đông lực cho sự phát triển Cạnh tranh sẽ dẫn đến các doanh nghiệp muốn tồn tại sẽ phải tìm cách giảm chi phí, cải tiến công nghệ, chất lợng, mẫu mã của sản phẩm để từ đó giảm giá bán nhằm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ và từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nhà sản xuất có thể dễ dàng tham gia vào thị trờng cạnh tranh để kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, một đặc trng cơ bản nữa của cạnh tranh là lợi nhuận giảm dần, song điều đó lại có nghĩa là các nguồn tài nguyên đợc phân phối lại để sản xuất cơ cấu sản lợng mong muốn.

Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh

- Chi phi sản xuất kinh doanh, khả năng hạ thấp chi phí sán xuất kinh doanh.

- Chất lợng sản phẩm hàng hoá, khả năng tăng chất lợng sản phẩm hàng hoá

- Cơ cấu sản phẩm hàng hoá, khả năng chuyển đổi cơ cấu sản phẩm hàng hoá.

- Thông tin, khả năng xử lý thông tin của doanh nghiệp.

-Thông tin về sản phẩm, để từ đó tăng mức hấp dẫn của sản phẩm đối với ngời tiêu dùng

Do đa đến những ý tởng mới, công nghệ mới, sản phẩm mới, hình thức tổ chức, dịch vụ và tiếp thị mới, nên cạnh tranh đảm bảo tính năng động của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng

2.2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh

2.2.1 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh

Hiện nay, ở nớc ta các doanh nghiệp đều rất quan tâm đến khả năng cạnh tranh.

Thực chất, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là lợi thế về tất cả các mặt : giá cả, giá trị sử dụng, uy tín, công nghệ, tiềm lực tài chính so với các đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn đến mức tốt nhất các đòi hỏi của thị trờng Nh vậy, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là thay đổi mối tơng quan về thế và lực của doanh nghiệp trên thị trờng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một tất yếu khách quan Mà cạnh tranh về kinh tế khác hẳn so với cạnh tranh để đạt giải thởng nào đó Nó là một cuộc chạy đua không đơn cuộc, không phải một lần thôi mà là một quá trình liên tục Đó là một cuộc "Maratông kinh tế" không có đích cuối cùng Ai cảm nhận thấy đích, ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vơn lên phía trớc Chạy đua kinh tế phải luôn luôn ở phía trớc để tránh những trận đòn của ngời chạy phía sau Hơn nữa, chạy đua về mặt kinh tế không phải chỉ để thắng một trận tuyến mà là để thắng trên hai trận tuyến Một trận tuyến diễn ra giữa hai phe của hệ thống thị trờng, còn trận tuyến kia diễn ra giữa hai phe của cùng một phía Nói cách khác, đây là cạnh tranh giữa ngời mua với ngời bán và cạnh tranh giữa ngời bán với nhau.

Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh, vì nh vậy là cầm chắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng, linh hoạt sử dụng công cụ cạnh tranh để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nói tóm lại, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan.

2.3 Các nhân tố ảnh hởng:

2.3.1 Các nhân tố khách quan:

- Nhân tố kinh tế : các nhân tố này dù ở cấp độ nào cũng có vai trò quan trọng và quyết định hàng đầu nh: trạng thái phát triển của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, các chính sách kinh tế của nhà nớc…

- Nhân tố chính trị – pháp luật: đây là nền tảng quyết định các yếu tố của môi trờng kinh doanh, không có môi trờng kinh doanh thoát li quan điểm chính trị và nền tảng pháp luật Hệ thống pháp luật, các chính sách, chế độ đồng bộ, hoàn thiện tạo khung pháp lý và giới hạn cho việc bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh.

- Nhân tố về công nghệ – kỹ thuật: Các ảnh hởng của nhân tố công nghệ- kỹ thuật cho thấy các cơ hội và mối đe doạ cần phải đợc xem xét trong việc soạn thảo và thực thi chiến lợc Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ có ảnh hởng một cách trực tiếp và quyết định đến hai yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ trên thị trờng đó là chất lợng và giá bán của các sản phẩm đó, nó có tác động đến thị trờng, các nhà cung cấp, khách hàng, quá trình sản xuất và vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng.

- Nhân tố về văn hoá - xã hội: Các nhân tố này ảnh hởng một cách chậm chạp, song cũng rất sâu sắc đến môi tr- ờng kinh doanh Sự xung đột về văn hóa- xã hội trong quá trình mở cửa và hội nhập càng thể hiện rõ hơn, do vậy một doanh nghiệp muốn thành công phải nhận thức rõ đ- ợc tầm quan trọng của yếu tố này.

- Khách hàng: là thị trờng của doanh nghiệp, số lợng, kết cấu khách hàng, quy mô, nhu cầu động cơ mua hàng, thị hiếu, yêu cầu của khách hàng… là các yếu tố cần phải tính đến trong hoạch định kinh doanh.

- Số lợng các doanh nghiệp trong ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn: Trớc hết, số lợng các doanh nghiệp và quy mô sản xuất – kinh doanh của chúng ảnh hởng đến khả năng cung ứng hàng hoá và dịch vụ của ngành và mức độ gay gắt của cuộc cạnh tranh nội bộ ngành Thứ đến, sự hợp tác chống lại sự thâm nhập của các doanh nghiệp mới vào ngành và sự hợp tác chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu.

- Số lợng và sức ép của các nhà cung cấp: Các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến môi trờng cạnh tranh nội bộ ngành Số lợng đông đảo các nhà cung cấp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của thị trờng các yếu tố đầu vào.

- Sức ép của các sản phẩm thay thế: trong nền kinh tế thị trờng, sản phẩm thay thế ra đời là một đòi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày càng biến động nhanh theo hớng đa dạng hơn, phong phú hơn và ngày càng cao cấp hơn Đòi hỏi về sản phẩm thay thế hoặc sức ép của các sản phẩm thay thế có thể tạo thuận lợi cho nhóm doanh nghiệp này và gây khó khăn thậm chí là gây tổn thất cho các doanh nghiệp khác.

Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể dựa vào 1 số chỉ tiêu sau:

2.4.1 Thị phần: Là một chỉ tiêu hay đợc sử dụng để đánh giá.

Khi xem xét ngời ta thờng xem xét các loại thị phần sau:

- Thị phần của Công ty so với toàn bộ thị trờng: Đó chính là tỷ lệ % giữa các doanh số của Công ty so với doanh số của toàn ngành.

- Thị phần của Công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: Đó là tỷ lệ % giữa doanh số của Công ty so với doanh số của toàn phân khúc.

- Thị phần tơng đối: Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của Công ty với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnh tranh trên thị trờng nh thế nào ?

Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biết mình đang đứng ở vị trí nào, và cần phải vạch ra chiến lợc hành động nh thế nào.

Tuy nhiên phơng pháp này khó đảm bảo tính chính xác.

2.4.2 Doanh thu / doanh thu của các đối thủ mạnh nhất

Nếu sử dụng chỉ tiêu này ngời ta có thể chọn từ 2 đến

5 doanh nghiệp mạnh nhất tùy theo lĩnh vực cạnh tranh khác nhau mà chọn khác nhau.

- Chỉ tiêu này có u điểm: Đơn giản, dễ tính.

- Nhợc điểm: Cha chính xác, khó lựa chọn các doanh nghiệp mạnh nhất vì trong mỗi lĩnh vực có doanh nghiệp đứng đầu khác nhau.

Một trong các chỉ tiêu thể hiện tiềm năng cạnh tranh của doanh nghiệp là: Tỷ suất Lợi nhuận / Doanh thu.

2.4.4 Một số chỉ tiêu khác :

- Tốc độ tăng trởng của sản phẩm cạnh tranh.

- Tỷ lệ chi phí lớn nhất / Tổng doanh thu.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở nớc

Cạnh tranh và các chính sách cạnh tranh ở nớc ta hiện nay

1 Cạnh tranh và các chính sách cạnh tranh ở nớc ta hiện nay.

Cũng nh bất kỳ nền kinh tế nào chấp nhận thị trờng nh là một cơ chế đảm bảo hiệu quả cho các hoạt động kinh tế, các doanh nghiệp cần đợc có các chính sách cạnh tranh nhất là theo nghĩa rộng

Trớc hết môi trờng cạnh tranh kinh tế chung của ViệtNam đã trở nên xấu hơn trong hai ba năm lại đây Nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ những biểu hiện đáng lo ngại trong việc thiết lập và duy trì các nhân tố tạo tăng trởng bền vững, liên quan đến đầu t và tiết kiệm trong nớc,cán cân thanh toán, tính hiệu quả của khu vực doanh nghiệp nhà nớc, hệ thống tài chính ngân hàng, chế độ thơng mại, tỷ giá và chế độ quản lý hối đoái, minh bạch chính sách và hệ thống thông tin kinh tế Điểm yếu của ta thể hiện ở các nhân tố: chế độ chính sách, vai trò chính phủ, tài chính ngân hàng, kết cấu hạ tầng, công nghệ, quản trị, lao động và thể chế. ở đây tính không hiệu quả của đầu t nhà nớc, khu vực doanh nghiệp nhà nớc là những vấn đề nghiêm trọng.

Cấu trúc thị trờng Việt Nam có những nét đặc trng nổi bật và dễ nhận thấy nhất là sự độc quyền và chi phối thị trờng của các doanh nghiệp nhà nớc trong rất nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ Hiện trạng chủ đạo thị tr- ờng của khu vực doanh nghiệp nhà nớc lại đợc tăng cờng thêm bằng sự ra đời của một loạt tổng công ty, các liên doanh với nớc ngoài vốn chủ yếu chỉ làm ăn với doanh nghiệp nhà nuớc

Trong môi trờng pháp lý, thể chế và với cấu trúc thị tr- ờng nh vậy, thì điều dễ hiểu là các thị trờng còn bị chia cắt, phạm vi những hoạt động ngầm phi chính thức còn ở qui mô lớn, mức độ độc quyền trên thị trờng và các hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh ( nh theo hớng đàm phán cấu kết, phân biệt đối xử, lạm dụng vị thế để phân chia thị trờng, khống chế giá, quảng cáo, tiếp thị dối trá, sản xuất hàng giả, vi phạm bản quyền ) đợc khuyến khích; hiệu quả của cơ chế lan toả của các chính sách, nhất là chính sách kinh tế vĩ mô, qua thị trờng rất hạn chế

Một khi các kích thích chính sách có thiên hớng gây ra méo mó thị trờng, thì sẽ là hợp lý cho các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực theo tín hiệu chính sách và tìm cách thu đợc siêu lợi nhuận nhờ những méo mó đó

Kết quả diễn ra là sự sôi động của các hoạt động chạy chọt lợi ích vây quanh khu vực kinh tế nhà nớc của tất cả các loại hình doanh nghiệp.

Những lợi thế và khó khăn của doanh ngiệp

2-1 Lợi thế của doanh nghiệp Đối với những nhà đầu t, bất luận dù là pháp nhân hay thể nhân, một khi đã bỏ vốn kinh doanh ai cũng nhằm đến mục đích hàng đầu là lợi nhuận

Trong luật doanh nghiệp, quyền đuợc yêu cầu cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào, cũng dịnh hớng cho các nhà đầu t mới đủ thời gian lựa chọn và quyết định để đồng vốn của mình hạn chế một cách tối đa yếu tố trùng lặp ngành nghề và hạn chế tối đa những đối đầu cạnh tranh Giá trị tiến bộ này sẽ giúp nhà đầu t tìm ra càng nhiều lợi nhuận.

Luật công ty của các nớc ASEAN tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp trong nớc hợp tác liên doanh với bên ngoài phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế mà nớc ta đã cam kết trong khuôn khổ các hiệp định đa phơng và song phơng.

Chính sách đối ngoại rộng mở đúng đắn của Việt Nam, tạo điều kiện cho hoạt động của các thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nớc nối vòng tay lớn để hợp tác làm ăn với tất cả các nớc trên cơ sở bình đẳng tong trợ lẫn nhau cùng có lợi

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là kết quả của đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ đa phơng hoá, đa dạng hoá của Đảng và nhà nớc ta trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới Giới đầu t Mỹ tin rằng họ có sự hậu thuẫn và bảo đảm của chính phủ Mỹ, nên các nguồn tài chính,công nghệ mới, công nghệ kỹ thuật cao sẽ đợc khuyến khích đa vào thị trờng Việt Nam Đây là một lợi thế lớn nếu các doanh nghiệp Việt Nam có bản lĩnh, chủ động nhập cuộc, khai thác trình độ kỹ thuật công nghệ hiện đại, nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý

Các doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh, thâm nhập thị trờng tìm, hiểu đối tác nhu cầu thị trờng, luật pháp để nhập cuộc Đó chính là cách để ta chủ động tham gia vào toàn cầu hoá.

2-2 Khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp

Thuế luôn là mối quan tâm, bức xúc của doanh nghiệp. Loại trừ một số ý kiến quá bức xúc đề nghị quay lại thuế doanh thu nh tríc ®©y, nhiÒu ý kiÕn ghi nhËn nh÷ng mặt tiến bộ của luật thuế giá trị gia tăng nhng cũng đã phân tích những điểm bất hợp lý ngay trong các văn bản liên quan và sự không phù hợp với thực tiễn và mong muốn hoàn thiện hơn Tuy nhiên vấn đề bức xúc nhất vẫn là có quá nhiều các văn bản hớng dẫn luật thuế giá trị gia tăng khiến cho các văn bản này rơi vào tình trạng chồng chéo, chắp vá khó hiểu đối với các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vẫn cha có sự thống nhất chặt chẽ giữa các chủ thể trong luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu Doanh nghiệp kêu hải quan gây khó khăn trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá

Doanh nghiệp t nhân hiện đang nổi lên nh một hình thức doanh nghiệp chủ yếu Sau khi chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá đợc thực hiện, qua một thời gian phát triển kinh tế t nhân, đóng góp của các doanh nghiệp nhà nớc dờng nh đã bị lu mờ khi so sánh với thành phần kinh tế này.

Nớc ta hiện nay số lợng các doanh nghiệp t nhân tăng rất chËm

Có nhiều lý do giải thích cho sự hạn chế về số lợng cũng nh khả năng tăng trởng của các doanh nghiệp t nhân tại

Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất t nhân nói riêng.

Thứ nhất , môi trờng đầu t tại Việt Nam còn nhiều rủi ro và còn thiếu thông tin Bên cạnh sự bất ổn của thị tr- ờng, các giám đốc doanh nghiệp t nhân khi đợc hỏi đề bày tỏ sự kỳ vọng rất ít vào chính phủ và có thái độ e ngại Sự tin cậy của các doanh nghiệp t nhân vào thái độ của chính phủ thờng giảm sút do các chính sách và các tuyên bố trái ngợc nhau của chính phủ Nhiều quy định của chính phủ liên quan đến mọi khía cạnh kinh doanh của doanh nghiệp rất khó tìm, không rõ ràng và có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau, lại thờng xuyên thay đổi và không đợc thông báo rõ ràng đang là những cản trở lớn đối với hoạt động của các doanh nghiệp Nh đã nói ở trên, các quy định về thuế và hải quan là những quy định gây nhiều vấn đề nhất Rất nhiều những rủi ro đang làm cho môi trờng đầu t ở Việt nam trở thành môi trờng rủi ro cao, cản trở sự gia nhập cũng nh sự phát triển của các doanh nghiệp t nhân.

Thứ hai, sự nghèo nàn nguồn lực kinh doanh đang là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp t nhân.Hơn nữa, công chúng không mấy thiện chí đối với các doanh nghiệp t nhân.Một nguồn lực kinh doanh nữa đang bị giới hạn đó là sự kém phát triển dịch vụ của các thể chế hỗ trợ thị tr- ờng ( nh tòa án, các cơ quan thông tin công cộng, ngân hàng ) Nhìn chung các doanh nghiệp t nhân chỉ đợc tiếp nhận các dịch vụ công cộng kém chất lợng, thậm chí còn thiếu nhiều dịch vụ cần thiết và ít có sự lựa chọn so với các doanh nghiệp ở hầu hết các nớc khác.

Thứ ba, là vấn đề thiếu vốn ở các doanh nghiệp t nh©n. Đối với các doanh nghiệp sản xuất việc gần nh không có tín dụng dài hạn của ngân hàng khiến cho đầu t vào trang thiết bị nhà máy hầu nh không thể thực hiện đợc

Các doanh nghiệp t nhân thiếu vốn nh vậy là do những nguyên nhân cơ bản sau:

- Hầu hết ngời dân Việt Nam không có đủ tích luỹ cần thiết để bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ

- Các ngân hàng quốc doanh của Việt Nam hiện không có động cơ đủ mạnh để cho doanh nghiệp t nhân vay.

- Các quy chế của chính phủ hiện không u ái đối với việc cho khu vực t nhân vay làm cho các ngân hàng tốn kém hơn khi cho t nhân vay.

- Các nhà đầu t nớc ngoài ít có khả năng lấy các doanh nghiệp t nhân làm đối tác, liên doanh thờng đợc tiến hành đối với các doanh nghiệp nhà nớc Do đó hầu hết vốn nớc ngoài chỉ chảy vào các doanh nghiệp nhà nớc chứ không vào tay các doanh nghiệp t nhân.

Thứ t, vẫn còn những biểu hiện bất bình đẳng giữa các nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp t nhân.ở Việt Nam doanh nghiệp nhà nớc có nhiều thế mạnh trong kinh doanh hơn các doanh nghiệp t nhân

Hiện tợng bất bình đẳng diễn ra trong lĩnh vực thông tin Các thông tin quan trọng thờng đi tới các doanh nghiệp nhà nớc, ít hoặc không bao giờ đi tới các doanh nghiệp t nh©n.

Thông tin kinh tế của một số nớc

3.1 Trung Quốc chuẩn bị cho cạnh tranh toàn cầu

'' Báo Berlin '' số ra ngày 19-11 đăng bài cho biết, vài ngày sau khi thoả thuận với Mỹ về các điều kiện gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Trung Quốc đã định h- ớng phát triển kinh tế trong những năm tới nhằm chuẩn bị cho nền kinh tế nớc này có thể đứng vững trớc tình huống phải tiếp tục mở cửa thị trờng Một hội nghị kinh tế trung ơng do thủ tớng Chu Dung Cơ đích thân chủ trì đã quyết định tăng ngân sách công cộng trong năm

2000 và cải tổ cơ cấu một cách triệt để trong khu vực quốc doanh vốn đang ốm yếu Nếu đợc kết nạp vào WTO vào đầu năm 2000, Trung Quốc sẽ phải tuân thủ các thông lệ thơng mại quốc tế Do nhiều xí nghiệp trong các ngành công nghiệp - dịch vụ và ngành nông nghiệp hiện cha đủ sức cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài, các nhà phân tích cho rằng trong thời gian trớc mắt sẽ xuất hiện một làn sóng phá sản và tình trạng thất nghiệp gia tăng ở Trung Quèc.

Nhng về lâu dài, Trung Quốc sẽ thu đợc lợi nhuận đáng kể thông qua việc gia nhập WTO Trong thông cáo đợc tuyên bố lúc kết thúc hội nghị thì hội nghị kinh tế trung - ơng ( Trung Quốc ) nhấn mạnh rằng với việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Trung Quốc đang đứng trớc những thời cơ mới cũng nh những thách thức mới Trung Quốc phải nhanh chóng sắp xếp lại cấu trúc công nghiệp và phải tự thích nghi với vai trò lớn hơn của các tập đoàn đa quốc gia Điều cần thiết là phải '' có một chính sách tài chính tích cực, đầu t nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và hiện đại hoá công nghệ ''.

Hội nghị trên cũng quyết định đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế ở các khu vực lạc hậu và hứa hẹn nâng cao mức sống của nhân dân.Chính phủ Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ cho các xí nghiệp làm ăn thua lỗ nặng nề sẽ bị đóng cửa Chính phủ Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ cho các xí nghiệp tuy không có khả năng cạnh tranh nhng có ý nghĩa sống còn nh các xí nghiệp trong các lĩnh vực viễn thông, sản xuất ô tô.

Ngoài ra hội nghị cũng quyết định cổ phần hoá một số xí nghiệp, trong đó có các ngân hàng thơng mại.Để kích thích nhu cầu tiêu dùng nội địa, Trung Quốc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều nông dân có thể chuyển đến sinh sống tại các thành phố Tuy nhiên, trong tơng lai, các lĩnh vực có tính chất chiến lợc nh công nghiệp quốc phòng, giao thông vận tải vẫn nằm trong taynhà nớc Tại Trung Quốc d luận tiếp nhận và phản ứng tích cực về việc Trung Quốc gia nhập WTO.

3.2 Campuchia lo ngại về sức cạnh tranh

Ngày 2-12, tại một hội nghị về đầu t ở thủ đô Phnômpênh, bộ trởmg tài chính Campuchia cho biết Campuchia nhanh chóng phục hồi từ cuộc khủng hoảng tài chính và chính trị Tổng sản phẩm quốc nội (GDP ) trong mời năm tới sẽ tăng gấp đôi.

Nền kinh tế Campuchia đã giảm sút mạnh hồi năm 1997 bởi cuộc khủng hoảng tài chính Châu á và cuộc khủng hoảng chính trị trong nớc đã cản trở đầu t nớc ngoài vào nớc này Campuchia đang phấn đấu chỉ tiêu tăng trởng. Việc Campuchia trở thành thành viên của hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN ), sự phục hồi kinh tế khu vực là những yếu tố then chốt trong sự hồi sinh trở lại

Bộ trởng tài chính Campuchia tỏ ý lo ngại rằng việcTrung Quốc gia nhập WTO có nghĩa là cuộc cạnh tranh khu vực sẽ trở nên gay gắt.

Theo ông, ''Việc Trung Quốc trở thành thành viên của WTO có nghĩa là hạn ngạch xuất khẩu không còn là một vấn đề đối với Trung Quốc và chúng ta sẽ phải tăng cờng kỹ năng và năng suất của ngời lao động Campuchia, nếu không chúng ta sẽ không có khả năng cạnh tranh với họ.''

Các ngành xuất khẩu của Campuchia phụ thuộc vào những u đãi về buôn bán và lợi thế về nhân công rẻ. Chính phủ Campuchia đanh tìm cách giảm bớt những hàng rào kinh tế cản trở đầu t nớc ngoài vào nớc này

Các thủ tục xuất khẩu phức tạp, giá điện cao và tệ quan liêu giấy tờ là những nhân tố mà thủ tớng Hun Sen coi là những nguyên nhân khiến cho các nhà đầu t chạy sang kinh doanh ở các nơi khác.

Theo hội đồng phát triển Campuchia, trong năm 1999,vốn đầu t của nớc ngoài ở Campuchia đã giảm mạnh với các dự án trị giá 434 triệu USD đã đợc thông qua trong năm nay so với 855 triệu USD của năm ngoái.

Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh

Bối cảnh kinh tế hiện tại

Thực trạng kinh tế hiện nay (cha nói đến các nhóm lợi ích và vấn đề xung đột lợi ích của bộ máy nhà nớc) cũng đang cản trở quá trình kinh tế của Việt Nam Nếu nh mời năm qua, Việt Nam mới chủ yếu dừng ở cải cách kinh tế và mở cửa song phơng và đi vào cam kết quốc tế mà việc thực thi trên thực tế còn nhiều hạn chế, thì giờ đây việc thực thi các cam kết quốc tế cùng với cải cách kinh tế trong nớc đang ngày càng chịu áp lực mạnh hơn Nhiều biện pháp chính sách trong 2 - 3 năm lại đây (nh tiến độ cải cách, việc tăng cờng sử dụng bảo hộ qua hàng rào phi thuế quan, tính tuỳ tiện trong vận dụng một số chính sách thơng mại ) bộc lộ rõ mâu thuẫn đối với những nguyên tắc của WTO và làm giảm niềm tin vào khả năng thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế của Việt Nam. Đối với Việt Nam hiện nay, cải thiện cơ bản môi trờng cạnh tranh kinh tế chung là vấn đề có ý nghĩa hàng đầu đối với chính sách cạnh tranh nhằm mục tiêu duy trì sự tăng trởng bền vững Điều này cũng đồng nghĩa với việc thực hiện trơng trình cải cách kinh tế mang tính tổng thể và đồng bộ Đặc biệt đó là những cải cách triệt để đối với những hệ thống ngân hàng, đầu t nhà nớc và khu vực doanh nghiệp nhà nớc.

Cải cách kinh tế không thể tách rời cải cách khu vực hành chính nhằm hạn chế đáng kể nạn tham nhũng,giảm thiểu tệ quan liêu cũng nh các chi phí giao dịch cho các hoạt động kinh doanh Minh bạch hoá chính sách, nâng cao chất lợng thông tin và khả năng tiếp cận thông tin kinh tế một cách có hệ thống cũng là một điều kiện không thể thiếu cho thị trờng vận hành có hiệu quả Thực hiện tự do hoá thơng mại và hội nhập cũng tạo ra những áp lực nhất định thúc đẩy cạnh tranh và các quá trình cải cách khung khổ pháp lý, kinh tế và hành chính.

Một số quan hệ trên thị trờng có liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phản cạnh tranh cũng đã là đối tợng xử lý của nhiều văn bản pháp lý nh: Bộ luật hình sự, Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nghị định về quảng cáo, Việt Nam cần có luật cạnh tranh để điều chỉnh xử lý các hành vi hạn chế, phản cạnh tranh cũng là một trọng tâm của việc xây dựng

Các khía cạnh liên quan đến điều tiết độc quyền cũng nên đợc tính đến Tuy nhiên, việc xem xét theo quan điểm điều tiết có thể rất hạn hẹp vì điều này còn phụ thuộc vào t duy của nhà nớc về vai trò chủ đạo của khu vực doanh nghiệp nhà nớc ( kể cả trong hệ thống tài chính, ngân hàng thơng mại) và quá trình cơ cấu lại cấu trúc của thị trờng thông qua cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và khuyến khích khu vực t nhân, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển

Mặc dù chủ đề cạnh tranh quốc tế còn nhiều phức tạp, Việt Nam cũng cần tính tới chính sách cạnh tranh cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam nên ủng hộ những ý tởng khuyến khích cạnh tranh và cần đa một số nội dung về cạnh tranh vào chơng trình hành động quốc gia (IAP) trong khung khổ APEC, trên cơ sở các nguyên tắc toàn diện, minh bạch, giải trình đợc và không phân biệt đối xử

Sức mạnh của nhà nớc không phải ở việc nắm giữ trong tay nhiều công ty các loại, mà ở khả năng thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội của mình thông qua việc thúc đẩy cạnh tranh, thực hiện thích hợp các chính sách kinh tế vĩ mô và cung cấp dịch vụ công có chất lợng

Mục đích chủ yếu cạnh tranh doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng là để tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế

Năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu:

Lợi thế so sánh là sự khác nhau giữa các quốc gia về điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất hàng hoá trao đổi quốc tế nh vị trí địa lý, đất đai, tài nguyên, về các yếu tố khác của sản xuất nh lao động, vốn Những nhân tố này cũng tác động tới việc hình thành mức chi phí sản xuất mang tính cạnh tranh.

Năng suất lao động phản ánh hiệu quả sản xuất xã hội thông qua số lợng và chất lợng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian, hoặc thời gian lao động cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm Suy cho cùng, năng suất lao động là nhân tố quyết định đối với tính cạnh tranh của quốc gia và doanh nghiệp.

Theo số liệu khảo sát của diễn đàn kinh tế thế giới xếp thứ hạng cạnh tranh tổng thể các nền kinh tế thế giới, năm

1999 Việt Nam đứng vị trí 48 trong59 quốc gia đợc khảo sát tơng đơng với các nớc nh Nam Phi, Ai Cập

Với thực trạng nói trên, chúng ta nhận thấy Việt Nam còn nhiều mặt yếu kém trong khả năng cạnh tranh quốc tế. Để thấy rõ hơn khả năng cạnh tranh mà nớc ta còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa là thông qua việc phân tích nhân tố lợi thế so sánh - nhân tố lao động Nhân tố này nếu xét về tính hiệu quả và tính linh hoạt của thị trờng lao động thì Việt Nam cũng ở thứ hạng thấp.

Tổ chức nghiên cứu rủi ro trên thị trờng kinh doanh (BERI) đã có công bố một kết quả khảo sát chất lợng lao động một số nớc trên thế giới, trong đó lao động Việt Nam đợc đánh giá chỉ đạt đợc 32 điểm trên thang điểm1000, xếp vào nhóm yếu kém, tay nghề nằm dới mức tiêu chuẩn về kỹ thuật.

BERI đánh giá lực lợng lao động căn cứ vào các yếu tố về khung pháp lý, năng suất tơng đối, thái độ ngời lao động và tay nghề lao động Những nền kinh tế đợc đánh giá có chất lợng dới 35 điểm đều có nguy cơ đánh mất khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới Nớc ta có khoảng 5 triệu lao động đợc coi là có chuyên môn kỹ thụât, chiếm gần13% tổng số lực lợng lao động hiện có. Đó là một tỉ lệ lao động đợc đào tạo thấp Lao động trẻ ở nớc ta không còn là nhân tố cạnh tranh lâu dài đợc nữa, đang mất dần sự hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài Hàng hoá sản xuất ra sẽ mất khả năng cạnh tranh về chất lợng và giá cả không những trên thị trờng thế giới mà ngay cả trên thị trờng trong nớc.

Về mức độ phát triển kinh tế thông qua xem xét chỉ tiêu tổng hợp quan trọng GDP tính theo đầu ngời cũng phản ánh rất rõ sức cạnh tranh của nớc ta trên thị trờng quèc tÕ.

Với nhịp độ tăng GDP bình quân theo đầu ngời hàng năm do ADB tính toán, thời gian để Việt Nam đuổi kịp Inđônêxia phải mất khoảng 18 đến 19 năm, kịp Philippin mất khoảng 21 đến 22 năm, kịp Thái Lan phải mất khoảng 90 đến 91 năm, kịp Malayxia phải mất khoảng

107 đến 108 năm Khoảng cách giữa ta và Trung Quốc có lẽ ngày càng xa hơn Đó là điều cần phải đợc khắc phục.

Các biện pháp

Trong điều kiện hiện nay, chất lợng hoạt động và chiến lợc hoạt động của doanh nghiệp cũng nh chất lợng của môi trờng kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp là trung tâm cạnh tranh ở Việt Nam Cạnh tranh doanh nghiệp đòi hỏi bản thân doanh nghiệp phải có chiến lợc phát triển dài hạn và hàng hoá phải tạo ra sức cạnh tranh cả về giá cả sản xuất và chất lợng

Thực trạng doanh nghiệp nớc ta trong giai đoạn hiện nay cha quan tâm đến vấn đề chiến lợc.Có nguyên nhân từ phía doanh nghiệp cha thoát khỏi cách thức kinh doanh cũ đã nhiều năm, nay chuyển sang phơng thức kinh doanh mới theo cơ chế thị trờng chủ động hơn, hiệu quả hơn, nhng cũng phải chịu rủi ro nhiều hơn.

Doanh nghiệp hiện nay phải có khả năng mở rộng kinh doanh của mình cả trong thị trờng trong nớc và quốc tế. Nguyên nhân khác, cũng còn do khuôn khổ pháp luật cha thật ổn định hay thay đổi, gây khó khăn cho doanh nghiệp định hớng kinh doanh lâu dài, chạy theo kiểu làm ăn vụ việc, ngắn hạn Một lý do khác không kém phần quan trọng là nhà nớc vẫn có chính sách bảo hộ cha thật hợp lý đối với một số ngành sản xuất hoặc sản phẩm, tạo nên tâm lý ỷ lại về sự bảo hộ kéo dài của nhà nớc làm suy yếu năng lực cạnh tranh.

Hiện nay ở nớc ta, trong tổng số doanh nghiệp nhà nớc thì các tổng công ty nhà nớc chiếm tỷ trọng 82% về vốn nhng doanh thu chỉ đạt 49,8%

Nh đã nói ở trên các nguyên nhân làm cho kinh tế của các doanh nghiệp cha mạnh nh: máy móc, thiết bị và công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm thấp bởi chi phí cao, chất lợng thấp, thiếu vốn sản xuất kinh doanh Để có tập đoàn kinh tế mạnh theo chủ trơng của Đảng và nhà nớc thì những tồn tại nêu trên cần đợc tháo gỡ kịp thời Rõ ràng, cần thiết phải lựa chọn một số tổng công ty có độ tập trung vốn cao, công nghệ tiên tiến và chiếm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế để chỉ đạo thực hiện thành công mô hình tập đoàn kinh tế mạnh. Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thì các quy luật cung cầu, quy luật giá trị, cạnh tranh là một vấn đề có tính quy luật Sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ doanh nghiệp đó là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hội nhập vào khu vực và thế giới là từng bớc tự do hoá th- ơng mại, giảm dần bảo hộ sản xuất trong nớc, thơng mại với nớc ngoài và thơng mại trong nớc không còn những khác biệt cơ bản nh trớc đây Hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp nớc ngoài nhập khẩu vào Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam phải có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm ở thị trờng trong nớc và quốc tế.

Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản xuất hàng hoá,dịch vụ, trên cơ sở áp dụng những thành tựu của các cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cao năng suất lao động, nâng cao hệ thống chất lợng của doanh nghiệp là biện pháp cơ bản để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế Đó cũng là biện pháp cơ bản nhất để đẩy lùi hàng hoá cùng loại của nớc ngoài xâm nhập vào thị trờng trong nớc, chống tệ nhập khẩu hàng hoá của nớc ngoài bằng các thủ đoạn bất hợp pháp: trốn thuế, gian lận thơng mại

Phù hợp với lý thuyết - lợi thế so sánh - của nhà kinh tế học David Ricardo, ngoài những mặt hàng xuất khẩu truyền thống có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp cần phát hiện những mặt hàng xuất khẩu mới ta có lợi thế trong sản xuất và có khả năng thâm nhập vào thị trờng thế giới Đó là mục đích chính của marketing và xóc tiÕn xuÊt khÈu.

Doanh nghiệp là đội quân xung kích trên thơng trờng, phải chịu trách nhiệm chính trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của mình Do đó doanh nghiệp Việt Nam để hội nhập khu vực và thế giới cần phải:

- Đánh giá đúng thực trạng, lợi thế, khả năng cạnh tranh trên thị trờng hàng hoá và dịch vụ.

- Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là nhân tố cực kỳ quan trọng để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Mặt khác, cần tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc Nhà nớc cần hỗ trợ doanh nghiệp, kể cả hỗ trợ về tài chính, trong hoạt động marketing, xúc tiến xuất khẩu, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, thông qua các điều ớc song phơng và đa phơng, cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng thế giới và thị trờng các quốc gia và bè bạn Đồng thời, bằng pháp luật, cần hạn chế những hiện tợng tiêu cực của cơ chế thị trờng làm tổn hại đến lợi ích quốc gia

Tuy vai trò của nhà nớc rất quan trọng nhng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nớc phải tự nâng cao sức cạnh tranh của bản thân và của hàng hoá, dịch vụ không thể chỉ trông chờ vào cơ quan nhà nớc nh trong thời kỳ trớc đây Đó là chìa khoá, là yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp để hội nhập khu vực và quèc tÕ.

Quá trình hình thành và phát triển của công

Nhà máy rợu tiền thân của công ty Rợu Hà nội đợc hãng Phongten (Pháp) xây dựng năm 1898 cùng với nhà máy Rơụ Nam Định, Hải Dơng, Bình Tây (Sài Gòn) Nhu cầu về R- ợu của ngời Việt nam lúc bấy giờ là hầu nh không có Do vậy mục đích chính của hãng là sản xuất và cung cấp Rợu cho quân đội viễn chinh Pháp và đánh thuê ở Việt Nam. Nhà máy Rợu Phong ten lúc này sử dụng nguyên liệu chủ yếu là gạo để sản xuất ra rợu trắng và Rợu khai vị bằng phơng pháp Amylo.Nhà máy đã trải qua những biến động gắn liền với những biến động lịch sử của đất nớc.

Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945 nhà máy sản xuất ra các loại Rợu, cồn thô dùng để pha chế các loại rợu trắng và một số loại Rợu màu, Rợu thuốc bắc, Những nhãn hiệu Nam Hơng Tửu đã trở nên quen thuộc Cũng trong thời kỳ này bọn “Tây ” đi bắt nấu Rợu rất ráo riết Do đó tiêu thụ sản xuất của công ty mang tính độc quyền và bắt buộc.

Trong những năm kháng chiến chống Pháp nhà máy ngừng sản xuất Nơi đây trở thành trại canh gác có lính canh gác ngày đêm.

Năm 1954 khi hoà bình lập lại, chính phủ đã có chủ tr- ơng khôi phục lại nhà máy.

Năm 1955 đã có những cán bộ đầu tiên về nhà máy, chỉ đạo việc khôi phục Nhà máy thuộc sự quản lý của Bộ công nghiệp nhẹ.

Năm 1956 nhà máy cho ra đời những sản phẩm đầu tiên Đây cũng chính là năm nhà máy thực hiện phong trào “Làm theo lời Bác” đã đợc phát động Mọi khó khăn lớn lao đã đợc khắc phục, sự đoàn kết nhất trí trong toàn nhà máy dới sự lãnh đạo của Đảng đã thực hiện tốt Nhà máy trởng thành và phát triển nhanh chóng.

Năm 1958 nhà máy vinh dự đợc đón Bác Hồ về thăm. Bác chỉ thị cho cán bộ kỹ thuật của nhà máy phải nghiên cứu, tìm tòi nguyên liệu sản xuất khác thay thế cho gạo vì lúc đó miền Bắc đang rất thiếu gạo.

Năm 1959 - 1960 đợc sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, nhà máy đã sản xuất thành công cồn tinh chế, đảm bảo các tiêu chuẩn trong nớc và quốc tế và chất lợng Từ đó nhà máy nghiên cứu và cho ra thị trờng các các loại R- ợu: Vogka, Rợu màu để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu nh các loại Rợu Lúa mới, Nếp mới, Nếp cẩm, rợu Chanh, rợu Cam, rợu Cà phê, rợu Thanh Mai.

Năm 1962 - 1968 nhà máy liên tục xuất khẩu các sản phẩm sang Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu, trung bình xuất khẩu hàng năm từ 3 10 triệu lít/năm.

Năm 1970 nhà máy đợc thí điểm cải tiến quản lý xí nghiệp Trong thời kỳ này nhà máy đã thí điểm công nghệ nấu và lên men liên tục Song do điều kiện và thiết bị không phù hợp nên phơng pháp lên men liên tục không thành công.

Năm 1973 lại quay về phơng pháp gián đoạn.

Trong nững năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt, nhà máy vẫn sản xuất ngày đêm cung cấp cồn cho y tế và quốc phòng Trong những năm này sản lợng cồn hàng năm đạt 4

- 5 triệu lít, sản lợng rợu mùi đạt 6 - 8 triệu lít.

Năm 1975 khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, nớc nhà thống nhất nhà máy cử một đoàn cán bộ đi thực tập ở Liên Xô về thiết bị và công nghệ rợu, đoàn trở về có ph- ơng án đề xuất nhập thiết bị tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của nhà máy Đợc nhà nớc duyệt, nhà máy đã nhập đồng bộ hệ thống tinh luyện cồn hiện đại của hãng Bodecia Pháp với công suất 10 tấn hơi/giờ/cái và 4 máy dãn nhãn.

Năm 1979 thiết bị đợc đa về nhà máy.

Năm 1985 đợc lắp đặt và năm 1986 đợc đa vào sản xuÊt.

Năm 1982, nhà máy Rợu Hà nội cùng với nhà máy bia Hà Nội, nhà máy thuỷ tinh Hải Phòng và phòng nghiên cứu rợu bia đợc sát nhập thành Xí nghiệp liên hiệp Rợu - Bia - Nớc giải khát I.

Năm 1989 theo quy định của Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, nhà máy Rợu đợc tách thành một số đơn vị hạch toán độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

Cũng trong thời gian này, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của nhà máy bị ảnh hởng mạnh do ảnh hởng về tình hình tài chính, chính trị, xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu; các hiệp định về xuất khẩu Rợu bị huỷ bỏ, chỉ còn khả năng xuất khẩu theo chơng trình trả nợ giữa nhà nớc Việt nam và các nhà nớc thuộc Liên Xô trớc đây Nhà máy chủ yếu sản xuất để phục vụ cho nhu cầu trong nớc.

Năm 1991, nhà máy phải thực hiện luật thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho sản phẩm rợu bia Điều này làm cho giá sản phẩm tăng từ 1,5 đến 2 lần khiến cho việc tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn, việc sản xuất bị gián đoạn, công nhân phải nghỉ chờ việc.

Năm 1992, nhà máy thực hiện một số biện pháp để khắc phục tình trạng khó khăn nh giảm độ rợu để giảm mức thuế, đầu t 1,2 tỷ đồng để lắp đặt dây chuyền sản xuất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, tăng c- ờng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới.

Năm 1993, một mặt do nhà nớc điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt tránh đánh thuế trùng nên giá sản phẩm có giảm xuống, đợc thị trờng chấp nhận Mặt khác trên đà phát triển năm 1992 với sự ra đời của nhiều sản phẩm mới nên tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy có phần ổn định hơn.

Năm 1994 nhà máy Rợu chính thức đợc đổi tên thành công ty Rợu Hà Nội theo quyết định của Bộ Công nghiệp nhẹ về việc thành lập, giải thể và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc.

Năm 1996 Tổng công ty Rợu - Bia - Nớc giải khát đợc thành lập trong đó công ty Rợu trực thuộc Tổng công Rợu - Bia - Nớc giải khát Việt nam.

Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội

đến khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội

Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty chính là các nhân tố tạo điều kiện hoặc gây khó khăn cho công ty trong trong việc đáp ứng nhu cầu thị trờng và sự cạnh tranh với các đối thủ khác. Để đánh giá dợc chính xác khả năng cạnh tranh của công ty, ta đánh giá qua các nhân tố ảnh hởng đến khả năng đó.

1 Các nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan tác động đến khả năng cạnh tranh của công ty chính là môi trờng kinh doanh của công ty

1.1.1.Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế

Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, nÒn kinh tÕ níc ta t¨ng tr- ởng với tốc độ cao làm cho thu nhập của tầng lớp dân c tăng lên dẫn đến khả năng thanh toán của họ cũng tăng và do đó sức mua cũng lớn hơn Đây chính là cơ hội cho công ty Rợu Hà Nội Khi thị trờng tiêu thụ tăng, công ty có điều kiện đẩy mạnh sản xuất, mở rộng danh mục sản phẩm, tăng doanh thu và tăng khả năng cạnh tranh.

Bảng 1: Sản lợng tiêu thụ và doanh thu của công ty Rợu trong giai đoạn 1997-2001:

Nhìn vào bảng ta thấy mức tiêu thụ Rợu của dân c ngày càng tăng Ngoài ra, do cồn chủ yếu dùng để pha chế rợu các loại sau đó dùng cho quốc phòng, y dợc dân dụng, bởi vậy khi công nghiệp phát triển thì cồn cũng phát triển để đáp ứng cho nền kinh tế.

Rõ ràng, tăng trởng kinh tế cao và ổn định đã làm cho công ty tăng đợc khả năng cạnh tranh và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ít căng thẳng hơn.

1.1.2 Nhóm nhân tố về chính trị, pháp luật:

Sự ổn định về chính trị cùng với việc ban hành luật pháp, chính sách trong nớc tạo ra khuôn khổ pháp lý hớng bớc đi của xã hội Việc xoá bỏ chế độ bao cấp, xác lập quyền tự chủ là một yếu tố hết sức quan trọng thúc đẩy sự tự lực của công ty. Đờng lối kinh tế mở cho phép công ty có điều kiện tiếp xúc với nớc ngoài, tìm kiếm thị trờng công nghệ kỹ thuật mới, thu thập thông tin mua bán trao đổi, học tập kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn của công ty Trong thời gian qua công ty có nhiều mối quan hệ mua bán nguyên vật liệu từ nhiều nớc, nhờ có đờng lối kinh tế mở đã giúp công ty tránh bị ép giá, đảm bảo chất lợng sản phẩm. Song có một khó khăn rất lớn mà công ty phải đối mặt là do biến động chính trị từ đầu những năm 1990 thị tr- ờng xuất khẩu chủ yếu là Đông Âu của công ty bị mất, hiện tại vẫn cha lấy lại đợc.

1.1.3 Các nhân tố về khoa học công nghệ:

Nhờ áp dụng tiến bộ của công nghệ thông tin mà công việc thu thập, xử lý thông tin nhanh hơn, chính xác hơn. Công ty đã nắm bắt nhu cầu từ phía thị trờng cũng nh mọi biến động của môi trờng kinh doanh từ đó vạch ra đ- ợc những kế hoạch, những quyết định đúng đắn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mặt khác, do áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệ mà chất lợng sản phẩm của công ty đợc nâng cao, giá thành sản phẩm giảm từ đó công ty sẽ có điều kiện hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh

1.1.4 Nhóm nhân tố về văn hoá xã hội

Các yếu tố về văn hoá cũng ảnh hởng đến việc tiêu dùng Rợu Các yếu tố văn hoá đó là phong tục tập quán, là thói quen tiêu dùng, là văn hoá ẩm thực của các vùng địa lý khác nhau, của mỗi ngời khác nhau Chúng tác động sâu xa đến quá trình tiêu dùng rợu trên thị trờng.

Các yếu tố xã hội là các chuẩn mực đạo đức, quan niệm xã hội, Nó uốn nắn con ngời đi theo những chuẩn mực mà xã hội đặt ra, theo những xu hớng phong trào tích cực, bài trừ những tệ nạn tiêu cực, Nh vậy cá nhân sống trong tập thể sẽ có ý thức đợc việc lạm dụng Rợu sẽ ảnh h- ởng nh thế nào đến bản thân và xã hội.

Văn hoá ẩm thực cũng ảnh hởng tới việc phân bố các loại rợu, ví dụ ở nớc ta chúng ta có thể phân biệt đợc sở thích và thói quen tiêu dùng rợu khác biệt giữa 2 miền Nam và Bắc ở miền Bắc, do ảnh hởng của phong cách á Đông, với thú tao nhã, mang giàu tính nghệ thuật, nghệ sỹ Do vậy thói quen tiêu dùng của họ cũng theo trờng phái này Rợu cũng uống phải êm, nhẹ, say từ từ, sảng khoái mới phù hợp mà rợu còn phải phù hợp với cảnh, với ngời thì mới có hiệu quả. ở miền Nam, lối sống của họ cũng có đặc trng riêng biệt Ngời miền Nam có cách sống thực dụng hơn, đơn giản hơn, mang đặc điểm của phong cách phơng Tây.

Do đó, họ rất thích các loại rợu mạnh, sốc và lạ Vì thế sản phẩm rợu của công ty lại bán đợc ở thị trờng miền Nam do phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của họ.

Bảng 2: Mức tiêu thụ của công ty Rợu Hà Nội trên hai khu vực thị trờng năm 2001:

Sản lợng của công ty R- ợu (1000 lít) 1253,2 2744,5

Miền Bắc và miền Nam là hai thị trờng lớn nhất của công ty Rợu Hà Nội đặc biệt thị trờng phía Nam trong những năm qua đã chiếm tới 65,8 % tổng doanh thu của công ty Sở dĩ sản phẩm của công ty đợc a chuộng ở thị trờng này là do phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

1.2.1 Nguy cơ nhập cuộc của các công ty mới:

Ngành công nghiệp sản xuất Rợu là ngành có chu kỳ sản xuất ngắn, kỹ thuật đơn giản, chi phí đầu t ít hơn so với ngành kinh doanh khác, chu kỳ đổi mới sản phẩm ngắn Các loại rợu về thành phần cơ bản giống nhau (gạo,sắn, đờng, enzym, ) chỉ khác nhau về hơng liệu sản phẩm hay chất phụ gia Do đó các nhà sản xuất dễ tham gia cũng nh rút lui, chuyển hớng kinh doanh hay ngừng sản xuất Có thể nói cản trở đầu t vào ngành sản xuất rợu là rất thấp có nghĩa là số lợng các doanh nghiệp tiềm ẩn là đông Điều này ảnh hởng lớn tới việc giữ vững và nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rợu Hà Nôị.

1.2.2 Đối thủ cạnh tranh hiện có:

Hiện nay có rất nhiều công ty cùng tham gia sản xuất rợu đó là: Công ty Rợu Đồng Xuân, công ty Rợu vang Thăng Long, công ty Rợu Quảng Ngãi, công ty Rợu Bình Tây, Ngoài ra rợu ngoại nhập chiếm tỷ lệ khá lớn, ớc tính mỗi năm thị trờng Việt nam nhập khoảng 10 triệu chai rợu ngoại tơng đơng với 100 triệu USD tiền nhập rợu (khoảng 10$ / 1 chai) nh các loại rợu vang Pháp, rợu vang Italia, rợu vang Tây Ban Nha, Hơn nữa rợu dân tự nấu cũng là đối thủ tiềm năng của công ty trong việc cạnh tranh giành thị trờng bình dân Nh vậy công ty Rợu Hà Nội có quá nhiều đối thủ cạnh tranh, đây là thách thức rất lớn đối với công ty làm sao để giữ vững và mở rộng thị trờng Đó là cha kể đến các doanh nghiệp tiềm ẩn có thể tham gia vào các ngành trong một tơng lai gần Khi đó cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn, gay gắt hơn và công ty sẽ gặp hàng loạt khã kh¨n míi.

1.2.3 Sức ép của các sản phẩm thay thế

Sản phẩm của công ty Rợu Hà Nội phải chịu sức ép khá lớn từ các sản phẩm thay thế nhất là vào mùa hè khi ngời tiêu dùng thờng mua các loaị nớc ngọt, bia chứ ít dùng sản phẩm rợu hơn so với mùa lạnh Đây chính là nguyên nhân giải thích vì sao sản phẩm của công ty Rợu đợc tiêu thụ ở miềm Bắc thấp hơn so với miền Nam.

Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty Đơn vị tính: triệu đồng

Mùa Doanh thu tiêu thụ theo mùa

12 10233,5 6895,6 8939,9 67,4 129,6 Nhìn vào bảng trên cho thấy khối lợng sản phẩm rợu của công ty Rợu Hà Nội tiêu thụ giảm dần từ tháng 1 đến tháng

6, đặc biệt là trong tháng 6 và tháng 7 khối lợng sản phẩm tiêu thụ ở mức thấp nhất trong năm.

2 Các nhân tố thuộc về phía công ty

2.1 Bộ máy quản lý của công ty:

Tình hình cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội

1.1.Khái quát về thị trờng Rợu

1.1.1 Nhu cầu về rợu và các yếu tố ảnh hởng

Rợu là sản phẩm có đặc điểm phục vụ tiêu dùng cá nhân, nó thoả mãn nhu cầu ăn uống, thởng thức của ngời tiêu dùng Một đặc điểm khá quan trọng nữa là rợu chỉ h- ớng tới phục vụ nhu cầu của một giới nhất định đó là nam giới vì số phụ nữ uống rợu là rất ít và số lợng rợu họ tiêu thụ cũng không đáng kể Thị trờng rợu hiện nay có thể nói là đang diễn ra khá sôi nổi và thờng xuyên Rợu đã thoả mãn đợc phần nào các nhu cầu khác nhau của giới tiêu dùng từ nhu cầu đơn giản là để kích thích tiêu hoá đến nhu cầu khó tính nhất của những ngời sành điệu trong văn hoá ẩm thực là để thởng thức.

Các mặt hàng rợu hiện nay còn nghèo nàn về chủng loại, số lợng, chất lợng nói chung cha cao Cần đầu t về các mặt nh vùng nguyên liệu, thiết bị, công nghệ sản xuất để rợu của ta tốt hơn, đáp ứng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Tuy nhiên, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của mỗi vùng khác nhau thì khác nhau; xu thế miền Nam dùng nhiều hơn miền Bắc, nông thôn miền núi cũng dùng nhiều, rợu cũng dùng nhiều về mùa rét.

Theo số liệu cha đầy đủ của Tổng cục Thống kê thì nhu cầu về rợu ở Việt Nam nh sau:

Sản lợng sản xuất và tiêu thụ Rợu các loại trong toàn quốc:

3 Tỷ lệ tiêu thô/sx (%) 67,8 78,49 73,3 108,06 72,8 99,31

Sự đổi mới nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã làm cho mức sống của ngời dân từng bớc đợc cải thiện Đối với ngời Việt nam rợu đã trở thành một sản phẩm quen thuộc trong đời sống hàng ngày Rợu đợc ngời dân sử dụng trong các bữa ăn, trong các dịp lễ hội, tết rợu đợc dùng trong những ngày vui cũng nh lúc buồn Nhu cầu rợu ngày càng tăng dẫn đến khối lợng tiêu thụ ngày càng tăng mạnh.

* Các yếu tố ảnh hởng đến việc tiêu dùng rợu:

- Với rợu ngoại: Có một số ngời thích rợu ngoại ( tránh rợu giả) và lợng rợu ngoại nhập vào Việt nam hàng năm cũng không phải là nhiều so với sản xuất trong nớc Song dù sao cũng ảnh hởng tới phát triển rợu nội Số ngời uống tỷ lệ không nhiều.

- Các loại đồ uống nh bia, nớc giải khát tăng lên cũng ảnh hởng đến sản xuất và tiêu thụ rợu Tuy nhiên bia và rợu cũng song song tồn tại nh nớc giải khát khác.

1.1.2 Tình hình cung cấp Rợu và các yếu tố ảnh hởng:

Trên thị trờng hiện nay có khoảng 328 cơ sở sản xuất Rợu với công suất là 47.000.000 lít/năm Các cơ sở liên doanh và 100% vốn nớc ngoài có 9 cơ sở với công suất là 19.925.000 lít/năm Tổng số rợu dân tự nấu khoảng 600.000.000 lít/năm, tổng công suất khoảng 666.925.000 lÝt/n¨m

Công nghệ sản xuất rợu tự nấu đơn giản, gọn nhẹ nh nồi nấu nguyên liệu, chum vại, cất bằng nồi sắt, đồng, nhôm, vòi voi, ruột gà làm lạnh, công nghệ dùng men thuốc bắc để đờng hoá và cồn hoá sau đó lên men và cất rợu.

Rợu dân tự nấu giá rẻ hơn, không phải vận chuyển, trốn thuế, bao bì đơn giản thờng đóng vào can nhựa, các loại chai tận dụng đôi khi các gia đình sản xuất còn đựng trong túi ni lông, xăm ô tô, Rợu gạo thì giá cao hơn rợu từ sắn thờng thì giá trên dới 4000đ/lít. ở Việt Nam tỷ trọng nông dân thu nhập thấp chiếm 50

% dân số, do vậy thị trờng tiêu thụ là các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chủ yếu là tự cung cấp.

Qua khảo sát ở làng Vân - Bắc Ninh, làng có 800 hộ gia đình, mỗi ngày mỗi hộ nấu khoảng 50kg sắn, nếu tính sơ bộ một năm có thể sản xuất ra đợc 12 triệu lít rợu 30 0 -

35 0 ( 1 lít rợu dùng một kg sắn) Cứ mỗi tỉnh có một làng thì khoảng 50 tỉnh có 50 làng, ta có lợng rợu sản xuất ra là 600 triệu lít/năm, số hộ nấu 50% thì tối thiểu là 300 triệu lít/năm.

Do chủ yếu sản xuất thủ côn nên rợu do dân tự sản xuất không đảm bảo chất lợng, tạp chất cao do không tách đợc tạp chất đầu và cuối nên ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ Qua phân tích rợu dân tụ nấu có nhiều tạp chất độc hại nh sau ( khoảng trung bình):

+ Cồn bậc cao: 767 mg/lít

Những chất Aldehyd - Furfurol - Metylic - Alcol bậc cao là những chất độc hại ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời, so với tiêu chuẩn Việt Nam thì tỷ lệ chất độc hại do dân tự nấu muốn tồn tại cần phải tinh chế loại các tạp chất độc hại.

Bảng 8: Bảng so sánh tạp chất có hại của rợu dân tự nấu với tiêu chuẩn Việt Nam và một số nớc khác.

T Các tạp chất có hại ĐVT Rợu d©n tù nÊu

Rợu do công ty rợu sản xuÊt

TrungQuốc Pháp Liên Xô

Từ số liệu trên cho thấy tác hại của rợu dân tự nấu nh sau:

- Chất độc Aldehyd lớn hơn từ 15 đến 60 lần

- Chất độc Elster lớn hơn từ 80 – 120 lần.

- Chất độc Furfurol lớn hơn rất nhều lần.

- Chất độc rợu bậc cao lớn hơn từ 15 lần.

- Chất độc Mêtylíc lớn hơn từ 6 lần.

- Chất độc Acide lớn hơn từ 70 đến 150 lần

Do đặc điểm sản xuất đơn giản, thủ công nên rợu do dân tự sản xuất không có khả năng lọc trong, khử độc tố nh Aldehyd,Elster, Đó là những thành phần hoá học gây hại cho sức khoẻ con ngời Đây sẽ là thách thức rất lớn đối với công ty là làm sao cho ngời dân thấy đợc tác hại của rợu dân tự nấu, cũng nh nhận thấy đợc sự thuận lợi khi họ tiêu dùng sản phẩm của công ty là phù hợp với yêu cầu và mong muốn của họ dẫn đến ngời tiêu dùng chuyển sang dùng rợu của công ty thay cho rợu dân tự sản xuất.

Cùng với sự mở cửa của nền kinh tế các loại mặt hàng ngoại xuất hiện trên thị trờng ngày càng nhiều, đa dạng và phong phú Rợu cũng là một trong những loại mặt hàng đó Ngày nay chúng ta có thể thởng thức rợu ngoại mà việc mua chúng rất dễ dàng qua các nhà hàng, khách sạn hay các hàng rợu ngoại rải rác khắp các thành phố lớn của cả nớc Các loại rợu nhập từ Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, có chất lợng cao, sang trọng có khả năng cạnh tranh mạnh nhất vì ngành rợu Việt Nam cha có công ty nào có thể sản xuất đáp ứng thị trờng cho ngời có thu nhập cao. Ước tính mỗi năm thị trờng Việt Nam nhập khoảng 10 triệu chai rợu ngoại tơng đơng với 100 triệu $ tiền nhập r- ợu ( khoảng 10$/chai) nh các loại rợu của shop Tân Việt số

Rợu nhập vào bằng con đờng chính ngạch rất ít chủ yếu là nhập lậu, mỗi năm nhập lậu khoảng 10 triệu chai. Hiện nay việc vận chuyển mua bán hàng nhập lậu vẫn diễn ra, ngời ta có thể trốn sự kiểm soát của cơ quan thuế, cơ quan quản lý thị trờng qua các cửa khẩu bởi lẽ thuế nhập khẩu rất cao, cùng với việc nhà nớc ta đang hạn chế việc nhập những mặt hàng nh rợu, bia, thuốc lá, Song trong những năm qua nhà nớc quản lý việc nhập khẩu rợu ngoại còn nhiều tồn tại dẫn đến nhà nớc thất thu hàng tỷ đồng Việt Nam, ngời tiêu dùng trong nớc tiêu sài lãng phí ảnh hởng đến sản xuất rợu trong nớc.

Dự báo về thị trờng rợu nớc ta đến năm 2005

Theo dự đoán trong tơng lai, mức tiêu dùng rợu sẽ giảm bớt đi do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do mức sống tăng cao, trình độ dân trí cũng đợc nâng lên, ngời ta sẽ nhận thức đợc độ độc hại của nhiều loại rợu và tiến tới bài trừ, loại bỏ dần nó Xu hớng tiêu dùng sẽ tập trung chủ yếu vào những thức uống sao cho vừa đảm bảo chất lợng vừa đảm bảo sức khỏe và nâng cao giá trị thởng thức Vì thế những loại rợu bia ngoại chất lợng nh Vang, rợu của các doanh nghiệp có uy tín trong nớc sẽ đợc lên ngôi và ng- ời dân sẽ a thích.

Tơng lai đến năm 2005 ngành mía đờng phát triển, tổng công suất do các cơ sở sản xuất và dân tự nấu có thể đạt tới 700.000.000 lít/năm, với số dân khoảng 100 triệu ngời bình quân đầu ngời đạt tới 7 - 10 lít/ng- êi/n¨m.

Mặt khác trong tơng lai công nghiệp phát triển thì ngành cồn cũng sẽ phát triển để đáp ứng cho nền kinh tÕ.

3 Các mục tiêu chiến lợc của công ty đến năm

Căn cứ vào các kết quả sản xuất kinh doanh của các năm trớc và kết quả nghiên cứu thị trờng, công ty đã lập các chỉ tiêu kế hoạch cho năm 2005 nh sau:

Bảng 16: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2005.

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch năm

Giá trị tổng sản lợng

2300500028205001258,51118 Để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh trên tuy không cao so với khả năng của công ty, song vì công ty phải đối đầu với cơ chế thị trờng cạnh tranh không lành mạnh, cộng vào đó một số chính sách u tiên ngời lao động nh giảm giờ làm trong tuần, tăng lơng tối thiểu từ 210.000 đồng lên 230.000 đồng Vì vậy công ty phải tập trung trí lực, vật lực để giải quyết 3 vấn đề cơ bản là: Công tác thị trờng, giá cả và chất lợng sản phẩm Từng vấn đề phải đợc cụ thể hoá chỉ tiêu để phấn đấu.

* Về công tác thị trờng:

- Mở rộng và phát triển một số các đại lý và thị trờng mới ở các vùng sâu vùng xa để tăng cờng tiêu thụ sản phẩm.

- Củng cố lại đội ngũ tiếp thị và đề ra hợp lý các chế độ quy chế tiếp thị để thích ứng hơn trong cơ chế thị trêng.

- Đầu t tìm kiếm thêm thị trờng xuất khẩu đặc biệt là các thị trờng có cùng biên giới và gần với Việt Nam.

- Tăng cờng công tác chống hàng giả, nhại nhãn mác, có chế độ thởng thích đáng về việc này.

* Về công tác giá thành sản phẩm

- Tăng cờng quản lý và giám sát tiết kiệm nguyên vật liệu.

- Mua vật t, thiết bị phải có giá thấp nhất.

- Vì rợu phục vụ đại đa số dân mức sống trung bình thì giá cả phải hợp lý.

* Về sản phẩm và chất lợng sản phẩm

- Đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với ngời tiêu dùng, hợp túi tiền và giảm độc tố.

- Đầu t và đổi mới công nghệ có trọng điểm từ đó cải tiến chất lợng sản phẩm, một số sản phẩm mũi nhọn cạnh tranh với rợu ngoại nhập.

Nh vậy khó khăn khách quan và chủ quan cho việc thực hiện là rất lớn và rất nhiều Song với những biện pháp chính đã nêu ở trên cộng với quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên, việc hoàn thành kế hoạch năm 2005 chắc chắn sẽ hứa hẹn nhiều thắng lợi.

Các giải pháp về phía công ty

1 Đầu t đổi mới công nghệ sản xuất có trọng ®iÓm.

1.1- Căn cứ khoa học của giải pháp:

Công nghệ tác động đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là chất lợng và giá cả sản phẩm Để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm cũng có thể dựa vào trình độ quản lý, tiết kiệm nguyên vật liệu song những biện pháp này không thực sự có hiệu quả Do đó đầu t và đổi mới công nghệ cần phải đợc tiến hành.

Mặt khác hiện nay do khả năng về tài chính của công ty còn hạn hẹp nên không thể một lúc đổi mới toàn bộ công nghệ Do đó công ty phải lựa chọn phơng án đầu t và đổi mới công nghệ một cách có trọng điểm.

1.2- Nội dung của giải pháp:

Một là: Để tiếp tục đổi mới công nghệ thì công việc đầu tiên phải làm là tạo đợc nguồn vốn để công ty có đủ vốn đầu t đổi mới công nghệ Muốn vậy công ty phải thực hiện nhiều phơng án tạo nguồn vốn, cụ thể:

- Tiếp tục vay nhng phải tăng nhanh vòng quay của vốn lu động để giảm bớt gánh nặng trong việc trả lãi vay.

- Giành một phần vốn lu động chuyển sang vốn cố định bằng cách giảm mức dự trữ các loại nguyên vật liệu trong sản xuất ở mức hợp lý nhất.

- Công ty có thể tận dụng chính sách trả chậm khi mua các thiết bị, máy móc của các công ty nớc ngoài Bằng cách đàm phán, thơng lợng cho phép thanh toán theo ph- ơng thức trả chậm sau khoảng thời gian nhất định.

Hai là: Khi đã có nguồn vốn thì trớc tiên công ty cần tính toán cách thức đầu t có trọng điểm.

Công ty Rợu Hà Nội có 3 dây chuyền sản xuất chính:

- Dây chuyền sản xuất cồn.

- Dây chuyền sản xuất rợu mùi.

- Dây chuyền sản xuất rợu Vang.

Vấn đề đặt ra là phải xác định đợc dây chuyền sản xuất thích hợp để đổi mới công nghệ.

Theo tôi nên đầu t, đổi mới công nghệ cho dây chuyền sản xuất rợu mùi vì các lý do sau:

Thứ nhất: Rợu mùi là sản phẩm truyền thống của công ty, từ trớc tới nay ngời tiêu dùng biết đến công ty Rợu Hà Nội chủ yếu là nhờ vào các sản phẩm nh rợu Lúa mới, rợu Nếp mới, rợu Chanh, rợu Thanh Mai, Sản phẩm rợu mùi chiếm từ

60 - 65% sản lợng hàng năm Nhng dây chuyền sản xuất r- ợu mùi lại quá cũ kỹ và lạc hậu ảnh hởng đến chất lợng của rợu Do vậy việc đầu t đổi mới cho công nghệ sản xuất r- ợu mùi - một sản phẩm truyền thống của công ty nên đợc thực hiện Qua đó nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của những sản phẩm này nói riêng và của công ty nói chung.

Thứ hai: Đối với dây chuyền sản xuất cồn Hiện nay công ty là nơi cung cấp cồn tốt nhất Sản phẩm cồn ít có các đối thủ cạnh tranh hơn, vì hầu hết các doanh nghiệp sản xuất cồn đều là những doanh nghiệp tận dụng các phế liệu nh rỉ đờng, để sản xuất nên chất lợng cồn của họ không cao bằng chất lợng của công ty Do đó trong lúc này cha cần thiết phải đổi mới công nghệ sản xuất cồn Mặt khác trong năm 1995 công ty đã nhập một tháp chng cất cồn của Pháp cho bộ phận sản xuất cồn Đến nay đây chuyền sản xuất cồn vẫn còn rất hiệu quả Chính vì vậy có thể sử dụng nguồn vốn tài chính của công ty để đầu t vào công nghệ sản xuất rợu mùi.

Thứ ba: Hiện nay công ty đã ngừng sản xuất bia Việc sản xuất trở lại là rất khó bởi vì trong lúc này thị trờng bia cũng đã có biểu hiện cung vợt quá cầu nhiều Vì vậy nếu đầu t vào dây chuyền máy móc để sản xuất trở lại chắc chắn là không thể cạnh tranh đợc với các đối thủ hiện đang có uy tín và đợc ngời tiêu dùng a thích Mặt khác, trớc đây công ty sản xuất bia đều bị lỗ Do đó không nên đầu t vốn để đổi mới công nghệ sản xuất này.

Thứ t: Đối với dây chuyền sản xuất rợu Vang Rợu Vang là sản phẩm chiếm tỷ lệ nhỏ trong danh mục cơ cấu sản phẩm của công ty Hơn nữa hiện nay trên thị trờng ngời tiêu dùng lại đang a chuộng và thích dùng rợu Vang Thăng Long Do đó nếu đầu t vào dây chuyền sản xuất rợu Vang, công ty sẽ phải cạnh tranh với đối thủ nặng ký đó là công ty rợu nớc giải khát Thăng Long Qua đó việc đầu t đổi mới công nghệ sản xuất rợu Vang là cha thích hợp.

Với những lý do phân tích trên ta có thể thấy việc đầu t, đổi mới công nghệ sản xuất rợu mùi là hợp lý và có hiệu quả.

1.3- Hiệu quả của giải pháp

Hiệu quả khi đổi mới công nghệ là việc chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao u thế cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Ngoài ra, đối với công ty Rợu Hà Nội việc đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất rợu mùi còn thể hiện quyết tâm giữ vị trí hàng đầu đối với các sản phẩm truyền thống của mình.

Ta có thể dự kiến hiệu quả kinh tế của công ty do áp dụng công nghệ mới qua chỉ tiêu: Mức tăng lợi nhuận:

G0,G1: gía bán một sản phẩm trớc và sau khi áp dụng công nghệ mới.

Z0, Z1: giá thành một đơn vị sản phẩm trớc và sau khi áp dụng một công nghệ mới.

Q0, Q1: số lợng sản phẩm sản xuất trớc và sau khi áp dụng công nghệ mới.

P: mức tăng lợi nhuận. áp dụng vào sản phẩm Nếp mới của công ty cho thấy:

Cha đổi mới công nghệ (2001) Sau khi đổi mới công nghệ

Nh vậy mức tăng lợi nhuận đối với sản phẩm Nếp mới dự kiến sẽ là 1,8 tỷ nếu đổi mới dây chuyền sản xuất rợu mùi.

Tóm lại, qua việc phân tích ở trên ta có thể tin tởng vào hiệu quả mang lại của việc đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất rợu mùi.

2 Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động.

2.1.Căn cứ khoa học của giải pháp:

Con ngời luôn là yếu tố trung tâm quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp, con ngời tác động đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, hay nói chung là quyết định đến khả năng nâng cao chất lợng đội ngũ lao động Trong cạnh tranh trình độ kỹ thuật của đội ngũ lao động là một tài sản vô hình quý báu, có thể là thế mạnh vợt trội quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh.

Công ty Rợu Hà Nội với bề dày khinh nghiệm lâu năm góp phần hình thành một đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nhng với chủ trơng dần dần thay đổi thiết bị cũ bằng thiết bị công nghệ hiện đại chỉ có kinh nghiệm thôi thì cha đủ mà buộc phải nâng cao trình độ kỹ thuật để có thể làm chủ vận hành các trang thiết bị mới.

2.2.Nội dung giải pháp: Để nâng cao chất lợng đội ngũ lao động công ty phải thực hiện triệt để, đồng bộ các biện pháp sau:

Một là: Không ngừng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho độ ngũ lao động. Đối với cán bộ chủ chốt: việc đào tạo và đào tạo lại là một việc làm cần thiết Công ty có thể liên hệ với các trung tâm đào tạo về quản lý kinh tế mở các lớp học bồi dỡng và cập nhật những kiến thức về kinh doanh và những kinh nghiệm thực tế về cách quản lý của doanh nghiệp khác trong và ngoài nớc cả về những thất bại và thành công để học tập, tiếp thu những cái mới Bên cạnh đó cũng có thể tuyển chọn nững cán bộ có năng lực thực sự để gửi đi đào tạo sau này về phục vụ lại cho công ty. Đối với đội ngũ đốc công, tổ trởng sản xuất cũng sẽ đợc bồi dỡng về hình thức quản lý nhằm giúp họ điều hành tốt một tổ, một ca sản xuất, cụ thể:

+ Gửi đi đào tạo dài hạn một số cán bộ trẻ có năng lực. + Mở các lớp đào tạo ngắn hạn tại công ty.

+ Tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi rút kinh nghiệm trong lĩnh vực nh: Quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ, Đào tạo cán bộ kinh tế kỹ thuật để nâng cao hiệu quả công tác quản lý.

Một số kiến nghị với ngành quản lý cấp trên và nhà nớc

1 Kiến nghị với Tổng công ty Rợu Bia nớc giải khát Việt Nam:

Mục đích của việc thành lập Tổng công ty rợu bia nớc giải khát Việt Nam là để hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành cùng phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt Tuy nhiên hiệu quả của bộ máy vẫn còn nhiều hạn chế, vì vậy tổng công ty rợu bia nớc giải khát cần phải:

+ Có kế hoạch phát triển chiến lợc cho toàn bộ tổng công ty và các xí nghiệp thành viên Tránh tình trạng quản lý lỏng lẻo dẫn đến sự phát triển không đồng đều của các thành viên thậm chí các thành viên còn cạnh tranh thiếu lành mạnh với nhau.

+ Phân định rõ ràng chuyên môn hoá sản xuất của các đơn vị thành viên, liên kết, phối hợp hoạt động của các thành viên một cách đồng bộ, có hiệu quả, tận dụng đợc lợi thế riêng biệt của công ty.

+ Có kế hoạch giúp đỡ các đơn vị thành viên, đặc biệt là trợ giúp về vốn sản xuất kinh doanh, về thiết bị máy móc hiện đại, về thị trờng đầu ra.

2 Kiến nghị với nhà nớc

Khó khăn hiện nay đối với công ty Rợu Hà Nội là đang đứng trớc tình trạng cạnh tranh hết sức gay gắt.

Sản phẩm nhập ngoại, sản phẩm rợu nấu lậu và một loạt các sản phẩm trốn thuế đang đe doạ sự phát triển của công ty Do đó nhà nớc nên quan tâm giải quyết một số vấn đề sau:

Một là: nhà nớc chỉ nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rợu nớc, bỏ đánh thuế chai vì một chiếc chai 0.65 lít hiện nay giá gốc là 1800 đồng nếu tính cả thuế thành

3420 đồng Riêng tiền chai ngời dân đã mua đợc một lít rợu thực phẩm.

Hai là: Nếu giảm thuế tiêu thụ còn 1/3 thì sản lợng của các nhà máy sẽ tăng lên 10 lần, tiền thuế nhà nớc thu đợc sẽ tăng lên 3,3 lần.

Giảm thuế cồn trở lại nh trớc ngày 1/1/1996: hiện nay doTTĐB, giá cồn quá cao ngời ta phải mua cồn sẵn, sản xuất lậu, giá rẻ về pha thuốc điều này rất nguy hiểm Trớc lúc cha có thuế tiêu thụ đặc biệt nhà máy rợu bán cho y tế đợc hơn 170.000 lít/năm tơng đơng 510.000 lít rợu / năm, nhng từ năm 1996 đến nay chỉ bán đợc khoảng

Ba là: Xử lý nghiêm khắc trờng hợp nhập lậu Nhập lậu hàng hoá là một hành động vi phạm pháp luật nghiêm trọng Hơn nữa hàng hoá mà họ nhập là các mặt hàng rợu thuộc hàng xa xỉ phẩm, hoàn toàn không phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của nớc ta Vì vậy không những tổ chức kiểm soát nghiêm ngặt tại các cửa khẩu mà còn phải đánh thuế thật cao đối với sản phẩm là rợu nhập từ nớc ngoài

Bốn là: Nhà nớc nên có chính sách khuyến khích các cơ sở sản xuất rợu đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng Hạn chế đi đến xoá bỏ các cơ sở sản xuất rợu không đạt tiêu chuẩn chất lợng theo quy định Hiện nay, ở nớc ta sản xuất nhiều loại rợu nhng so với tiêu chuẩn cồn rợu Việt Nam quy định về tạp chất độc hại cho phép thì có nhiều loại rợu không đạt tiêu chuẩn nhất là rợu dân tự nấu Vậy đề nghị các cơ quan có chức năng và các cơ sở sản xuất xây dựng lại tiêu chuẩn về các tạp chất cho phép Nếu cơ sở sản xuất nào không đạt tiêu chuẩn chất lợng thì không cho sản xuất Đặc biệt tổ chức quản lý và thu thuế đầy đủ với các t nhân nấu rợu lậu không có giấy phép kinh doanh Hầu hết hiện nay các điểm nấu rợu trong dân đều không đóng thuế cho nhà nớc do vậy hàng của họ đợc bán với giá rất thấp thu hút phần lớn thị trờng trong dân Đây chính sự bất bình đẳng trong cạnh tranh.

Năm là: Sớm ban hành luật cạnh tranh và một số luật khác có liên quan để đảm bảo cạnh tranh đợc lành mạnh và thúc đẩy sự phát triển chung của toàn nền kinh tế.Hơn nữa nhà nớc cần có chính sách bảo hộ những mặt hàng trong nớc nhất là những mặt hàng cần bảo hộ, chỉ lấy riêng việc quảng cáo làm ví dụ: trong khi các doanh nghiệp trong nớc chỉ đợc giới hạn chi phí cho quảng cáo là 2% thì các liên doanh nớc ngoài sẵn sàng bỏ ra 20 - 25% doanh thu để chi phí cho quảng cáo Đây chính là khó khăn của rất nhiều doanh nghiệp nớc ta mới đi lên.

Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề xuyên suốt trong mọi thời kì họat động của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng Môi tr- ờng kinh doanh càng có nhiều cơ hội thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế : thay thế những doanh nghiệp không biết đón nhận cơ hội kinh doanh bằng các doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ, biết phát huy tối đa sức mạnh của mình Chính vì vậy cạnh tranh là động lực phát triển của mỗi quốc gia cũng nh của từng doanh nghiệp Công ty Rợu Hà nội đã trải qua những bớc thăng trầm trong cạnh tranh, có những lúc tởng nh không vợt qua nổi nhng bằng nỗ lực của chính mình dần dần lấy lại đợc sức mạnh, vơn lên trong cạnh tranh Sản phẩm của công ty tìm lại đợc chỗ đứng trên thị trờng.Hy vọng với hơn 100 năm kinh nghiệm và những nỗ lực sáng tạo của công ty, công ty sẽ sử dụng những giải pháp hữu hiệu nhất để tăng cờng khả năng cạnh tranh, giữ vững và mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Trong điều kiện thời gian và trình độ có hạn, chuyên đề này chỉ mới tiếp cận đợc phần nào về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Rợu Hà Nội Tôi hy vọng những giải pháp và kiến nghị đa ra sẽ góp phần nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của công ty trong thời gian tíi.

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo,Thạc sĩ Đinh Thiện Đức cùng các Cô, Chú trong công ty rợu Hà nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này

1 Quản trị kinh doanh tổng hợp (GS.TS Nguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền - Đồng chủ biên), NXB Thống

2 Những vấn đề cơ bản của quản trị kinh doanh (Đỗ Hoàng Toàn-NXB Kỹ thuật 1994)

3 Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp (Chủ biên: GS.TS Nguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền)NXB Giáo Dục 1999.

4 Vũ khí cạnh tranh thơng trờng (Trần Hoàng Kim, Lê Thu – NXB thống kê 1999)

5 Tiếp thị và quản trị họat động thơng mại (Trần Sĩ Hải – NXB TP Hồ chí minh 1998)

6 Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp (Chủ biên : PGS.TS Phạm Hữu Huy , NXB Giáo dục 1998)

7 Giáo trình kinh tế quản lý( Chủ biên :GS.TS Ngô Đình Giao) NXB Thống Kê 2000.

8 Quản trị chiến lợc và chính sách kinh doanh ( Nguyễn Tấn Phớc -NXB Đồng Nai 1999).

Danh sách các bảng biểu sử dụng:

Bảng1: Sản lợng tiêu thụ và doanh thu của công ty Rợu

Hà Nội trong giai đoạn 1997-2001.

Bảng 2: Mức tiêu thụ của Công ty Rợu Hà Nội trên 2 khu vực thị trờng năm 2001.

Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo mùa của công ty.

Bảng 4: Cơ cấu lao động của công ty tính đến

Bảng 5: Cơ cấu vốn của công ty năm 2001.

Bảng 6 : Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứng nh÷ng n¨m gÇn ®©y.

Bảng 7: Sản lợng sản xuất và tiêu thụ rợu các loại trong toàn quốc.

Bảng 8: Bảng so sánh tạp chất có hại của rợu dân tự nấu với tiêu chuẩn Việt Nam và một số nớc khác.

Bảng 9: Bảng tóm tắt đối thủ cạnh tranh của công ty R- ợu Hà Nội.

Bảng 10: Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng của công ty Rợu

Bảng 11: Quy mô sản xuất kinh doanh của một số cơ sở sản xuất rợu chủ yếu.

Bảng 12: Cơ cấu sản phẩm chính của công ty từ năm

Bảng 13: Giá bán một số sản phẩm so sánh.

Bảng 14: Số lợng đại lý của công ty từ năm 1998-2001. Bảng 15: Doanh thu bán hàng theo khu vực địa lý.

Bảng 16: Các chỉ tiêu kế hoạch đến năm 2005.

Giới thiệu đề tài 1 CHơng i 3

Lý luân chung về doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp 3

I doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 3

1 Doanh nghiệp và các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 31-1 Doanh nghiệp 3

1-2 Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 5

1-3 Môi trờng bên ngoài của doanh nghiệp 8

2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 8

2.1 Vai trò của cạnh tranh 9

2.2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh 9

2.4 Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 12

II Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay 13

1 Cạnh tranh và các chính sách cạnh tranh ở nớc ta hiện nay 13

2 Những lợi thế và khó khăn của doanh ngiệp 14

2-2 Khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp 15

3 Thông tin kinh tế của một số nớc: 18

3.1 Trung Quốc chuẩn bị cho cạnh tranh toàn cầu 18

3.2 Campuchia lo ngại về sức cạnh tranh 19

III Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 20

1 Bối cảnh kinh tế hiện tại 20

Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty rợu Hà nội trong giai đoạn hiện nay 26

I Quá trình hình thành và phát triển của công ty Rợu 26

II Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội 29

1 Các nhân tố khách quan 29

2 Các nhân tố thuộc về phía công ty 34

2.1 Bộ máy quản lý của công ty: 34

2.2 Nguồn lao động của công ty: 36

2.4 Quy trình công nghệ sản xuất và hệ thống trang thiết bị kỹ thuật: 40

2.5.- Nguyên vật liệu, bao bì mẫu mã sản phẩm:

III Tình hình cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội 45

1.Khái quát về thị trờng Rợu Việt nam 45

1.1.Khái quát về thị trờng Rợu 45

1.2 Một vài kết quả đạt đợc góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội 52

2.Những sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của công ty 56

3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của công ty: 59

3.1 Cạnh tranh bằng giá cả sản phẩm: 60

3.2 Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm: 62

3.3 Cạnh tranh bằng hệ thống kênh phân phối sản phÈm: 64

3.4- Cạnh tranh bằng các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tham gia hội chợ 67

3.5- Cạnh tranh bằng các công cụ khác: 68

4.Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội 69

4.1.Những thành tựu đạt đợc: 69

4.2- Những mặt còn hạn chế: 70

4.3- Nguyên nhân của các tồn tại: 71 chơng III 74

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội 74

I Dự báo về thị trờng rợu nớc ta đến năm 2005 74

3 Các mục tiêu chiến lợc của công ty đến năm 2005: 75

II Các giải pháp về phía công ty 76

1 Đầu t đổi mới công nghệ sản xuất có trọng điểm. 76

1.1- Căn cứ khoa học của giải pháp: 76

1.2- Nội dung của giải pháp: 77

1.3- Hiệu quả của giải pháp 79

2 Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động 80

2.1.Căn cứ khoa học của giải pháp: 80

2.3- Hiệu quả của giải pháp: 82

3 Tăng cờng công tác quản lý chất lợng 82

3.1- Căn cứ khoa học của giải pháp: 82

3.2- Nội dung của giải pháp: 83

3.3- Hiệu quả của giải pháp: 84

4 Hạ giá thành sản phẩm 84

4.1- Căn cứ khoa học của giải pháp: 84

4.3- Hiệu quả của từng giải pháp: 86

5 Tăng cờng hoạt động Marketing nói chung và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm nói riêng 86

5.1- Căn cứ khoa học của giải pháp: 86

5.3 Hiệu quả của giải pháp 91

III.Một số kiến nghị với ngành quản lý cấp trên và nhà nớc 91

1 Kiến nghị với Tổng công ty Rợu Bia nớc giải khát Việt Nam: 91

2 Kiến nghị với nhà nớc 92

Ngày đăng: 05/07/2023, 06:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w