1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng khả năng cạnh tranh và giải pháp của ngành cà phê việt nam

30 507 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Lời Mở đầu sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra đợc khối lợng nông sản không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn có giá trị xuất khẩu cao mang về hàng tỉ đô la. Sản xuất nông nghiệp tăng trởng liên tục với tốc độ cao ổn định, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá với quy mô lớn. Sự phát triển nhanh của ngành nông nghiệp đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trờng quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Là một trong những mặt hàng nông sản chủ lực, phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất cao, hàng năm thu về hàng trăm triệu đô la từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập ổn định, thờng xuyên cho một nhóm đông dân c ở nông thôn, trung du miền núi. Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh của mình, ngành phê vẫn tồn tại những hạn chế ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh. Do đó, làm sao phát huy hết nội lực, hết lợi thế để phê Việt Nam có thể đứng vững phát triển trên thị trờng thế giới vẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp. đề tài Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành phê Việt Nam mà em chọn là một đóng góp nhỏ ý kiến của bản thân mong góp phần giải quyết câu hỏi đó. Tuy đây là lần đầu tiên tiếp cận với cách thức viết đề án môn chuyên ngành, nhng dới sự hớng dẫn tận tình của cac th y, em đã hoàn thành đề án này. Em xin chân thành cảm ơn thầy! I. thực chất các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh. I.1 khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng, là năng lực phát triển của kinh tế thị trờng. Cạnh tranh có thể đợc hiểu là sự ganh đua nhau giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng 1 cao vị thế của mình trên thị trờng, để đạt đợc một mục tiêu kinh doanh cụ thể. Quan điểm đầy đủ về cạnh tranh có thể đợc nhìn nhận nh sau: cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm đạt đợc những điều kiện sản xuất tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. I.2. Khái niệm khả năng cạnh tranh. Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc trên thị trờng và thị trờng ngày càng đợc mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh trên thị trờng. Cái đó chính là khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp chính là việc có đợc các lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp đối thủ. Cạnh tranh để duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. I.3 .Phân loại cạnh tranh 3.1. Cạnh tranh quốc gia. Năng lực cạnh tranh quốc gia đợc định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt đợc tăng trởng bền vững, thu hút đợc đầu t, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của ngời dân. 3.2. Cạnh tranh ngành. Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia làm hai loại : - Cạnh tranh trong nội bộ ngành : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh một loại dịch vụ. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là một cuộc cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, năng lực quản lý nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch. - Cạnh tranh giữa các ngành : là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị thế an toàn. Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xu h- 2 ớng di chuyển của vốn đầu t sang các ngành kinh doanh thu đợc lợi nhuận cao hơn tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 3.3. Cạnh tranh sản phẩm. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng của các doanh nghiệp, vấn đề sản phẩm bán tới tay khách hàng đợc coi trọng hàng đầu. Bởi sản phẩm là đại diện cho thơng hiệu của doanh nghiệp, cho sự lớn mạnh hoặc yếu kém trong lĩnh vực cung cấp mặt hàng cùng công cụ sử dụng. Cạnh tranh về sản phẩm thờng đợc thể hiện qua các mặt: Cạnh tranh về trình độ sản phẩm: tuỳ theo những sản phẩm khác nhau để chúng ta lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình độ của sản phẩm. Doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh nếu nh lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Cạnh tranh về chất lợng: Tùy theo từng sản phẩm với đặc điểm khác nhau để lựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lợng khác nhau. Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thắng lợi cạnh tranh trên thị trờng. Cạnh tranh về bao bì: Cùng với việc thiết kế bao bì cho phù hợp, doanh nghiệp còn phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm phù hợp, lựa chọn cơ cấu hàng hóa cơ cấu chủng loại hợp lý. Cạnh tranh về nhãn mác, uy tín sản phẩm. Doanh nghiệp sử dụng công cụ này để đánh trực tiếp vào trực giác của ngời tiêu dùng. Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm. Sử dụng biện pháp này, doanh nghiệp cần phải có những quyết định sáng suốt để đa ra một sản phẩm mới hoặc dừng việc cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời. I.4. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh. 4.1. Các nhân tố chủ quan. 4.1.1 Nhân tố con ngời Con ngời ở đây phản ánh đến đội ngũ lao động. Đội ngũ lao động tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố nh trình độ lao động, năng suất lao động, thái độ phục vụ khách hàng, sự sáng tạo trong sản xuất Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm, chi phí sản xuất ra sản phẩm hàng hóa. 4.1.2. Khả năng về tài chính . 3 Bất cứ một hoạt động đầu t, sản xuất phân phối nào cũng đều phải xét, tính toán đến tiềm lực, khả năng tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu t mua sắm trang thiết bị, bảo đảm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, duy trì nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận củng cố vị thế của mình trên thơng trờng. 4.1.3. Trình độ công nghệ. Tình trạng trình độ công nghệ máy móc thiết bị có ảnh hởng một cách sâu sắc tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp. Đó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến chất lợng, năng suất sản xuất. Ngoài ra, công nghệ sản xuất cũng ảnh hởng đến giá thành giá bán của sản phẩm. Một doanh nghiệp có công nghệ phù hợp sẽ có một lợi thế cạnh tranh rất lớn do chi phí sản xuất thấp, chất lợng sản phẩm dịch vụ cao. Ngợc lại doanh nghiệp sẽ có bất lợi cạnh tranh khi họ chỉ có công nghệ lạc hậu. 4.2. Nhân tố chủ quan. 4.2.1. Các nhân tố kinh tế. Trong môi trờng kinh doanh, các nhân tố kinh tế luôn có những ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng nh sức cạnh tranh của sản phẩm doang nghiệp nói riêng. Các nhân tố kinh tế bao gồm: tốc độ phát triển kinh tế, lãi suất trên thị trờng vốn Tốc độ phát triển kinh tế cao sẽ làm cho thu nhập của ngời dân tăng lên. Thu nhập tăng có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của họ khi nhu cầu về hàng hoá thiết yếu hàng hoá cao cấp cũng tăng lên. Lãi cho vay của ngân hàng cũng ảnh hởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Hiện nay có một phần không nhỏ vốn đầu t của doanh nghiệp trong ngành là đi vay. Do đó khi lãi suất tăng lên sẽ dẫn tới chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp tăng ngợc lại. Nh vậy, doanh nghiệp nào có lợng vốn chủ sở hữu lớn xét về mặt nào đó sẽ thuận lợi hơn trong cạnh tranh rõ ràng năng lực cạnh tranh về tài chính của doanh nghiệp sẽ tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. 4 Các nhân tố kinh tế ảnh hởng trực tiếp đến sức cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trong các ngành. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải đánh giá đợc tác động của nó để tìm ra những cơ hội cũng nh thách thức. 4.2.2. Các nhân tố về chính trị pháp luật. Các nhân tố về chính trị pháp luật là nền tảng quy định các yếu tố khác của môi trờng kinh tế. Nền kinh tế ảnh hởng đến hệ thống chính trị nh- ng ngợc lại hệ thống chính trị cũng tác động trở lại các hoạt động kinh tế. Pháp luật chính trị ổn định sẽ tạo ra một cơ chế chính sách trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng lĩnh vực cụ thể có đợc lợi thế cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hoá của thế giới. Nói tóm lại, khi xem xét khả năng cạnh tranh của một ngành, của một doanh nghiệp thậm chí kể cả của đối thủ cạnh tranh, cần phải xem xét đầy đủ các nhân tố tác động, từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hay của doanh nghiệp đó. II. Thực trạng về thị trờng phê thế giới ngành phê Việt Nam II.1. Tổng quan về thị trờng phê thế giới. Nhìn lại sự phát triển thị trờng tiêu thụ phê thế giới cho thấy sau thế chiến II, nhu cầu dùng phê ở nhiều quốc gia tăng lên nhanh chóng. Bắt đầu từ Mỹ ở thập niên 1950-1960 khi những cựu chiến binh mang sở thích uống phê về truyền bá trong quân đội dân chúng, rồi dần dần phát triển sang Châu Âu ở những năm 1960-1970. Vào cuối thập niên 1970, khi thị tr- ờng Mỹ Châu Âu gần nh chững lại thì những thị trờng mới lại mở ra ở vùng Viễn Đông nh Nhật Bản gần đây là thị trờng Đông Âu, Trung Quốc có dấu hiệu tăng. Cùng với sự mở rộng thị trờng ở khắp nơi, sản lợng phê thế giới không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầu ngày cao của ngời tiêu dùng. Sản lợng phê toàn cầu niên vụ 2002-2003 đạt 122.6 triệu bao, tăng 10.7% so với mức 110.7 triệu bao của năm trớc. Brazil, nớc sản xuất phê lớn nhất thế giới đạt mức sản lợng kỷ lục 46.9 triệu bao trong khi sản lợng của hai n- ớc Côlômbia Việt Nam, nớc đứng thứ hai thứ ba về sản xuất phê đạt khoảng 10 triệu tấn. ICO (tổ chức phê quốc tế) cho rằng, niên vụ 2003/04 sẽ là năm mất mùa trong kì sản xuất phê thế giới bởi cây phê sẽ cần một thời gian để hồi phục sau vụ mùa bội thu. 5 Sản lợng phê của những nớc sản xuất chính ( đơn vị : triệu bao ) 2000/01 2001/02 2002/03 Brazil 43.1 33.7 46.9 Colômbia 10.5 11.0 10.9 Indonesia 6.5 6.0 5.8 Mêxicô 4.8 4.7 5.2 Việt Nam 15.3 12.3 10.5 Thế giới 117.0 110.7 122.6 ( số liệu theo tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam*số tháng 2/2001) Mức tiêu thụ phê bình quân đầu ngời trên phạm vi toàn cầu ít thay đổi trong những năm qua, dao động trong khoảng 4.5-4.7 kg/ngời/năm. Tổng mức tiêu thụ phê toàn cầu ( đơn vị : triệu bao ). 2001/02 2000/01 1999/00 Nớc NK 78.6 78.1 77.1 Nớc SX 27.0 26.4 25.9 Tổng 105.6 104.5 103.3 ( số liệu theo tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam* số tháng 2/2002 ) Với khoảng 1/4 dân số thế giới hiện uống phê thờng xuyên, triển vọng tăng tiêu thụ phê trong những năm tới là rất khả quan. Tuy nhiên, nếu không có hành động tích nào để đẩy mạnh, tốc độ tăng sẽ không có tiến triển gì khá hơn những năm vừa qua. nếu cứ giữ mức tăng cha đầy 5% mỗi năm hiện nay, có lẽ tới vụ 2005/06 mới hy vọng tổng lợng tiêu thụ đạt mức 1190 triệu bao. Brazil là nớc xuất khẩu phê lớn nhất thế giới chiếm khoảng 26% tổng lợng xuất khẩu phê toàn cầu, chủ yếu là phê Arabica. Côlômbia đứng thứ hai về xuất khẩu phê Arabica toàn cầu, chiếm khoảng 19%, chủ yếu là loại phê Arabica dịu. Đứng thứ ba về xuất khẩu phê Arabica là Guatêmala, chiếm khoảng 5% tổng sản lợng xuất khẩu phê toàn cầu. Mỹ là nớc nhập khẩu phê lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 29% tổng sản lợng phê nhập khẩu. Đứng thứ hai là Đức với tỷ trọng khoảng 18% tổng lợng nhập khẩu. Nhập khẩu phê của Nhật Bản tăng nhanh, đa Nhật Bản trở thành nớc đứng thứ ba thế giới về nhập khẩu phê trong những năm qua với tỷ trọng khoảng 9% tổng lợng phê nhập khẩu toàn cầu. Do mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân cung-cầu, giá phê đã liên tục giảm trong những năm gần đây, giảm xuống tới mức kỷ lục trong năm 2002 chỉ bằng 1/3 mức giá bình quân của thập niên 60 ( tính theo giá 6 thực tế ). Theo dự báo của WB( ngân hàng thế giới ), giá cả hai loại phê Rôbusta Arabica đều tăng lên trong năm 2003 sẽ tiếp tục tăng trong năm 2004. Tuy nhiên, giá phê khó có thể tăng nhanh do nguồn cung vẫn ở trong tình trạng d thừa. Về dài hạn, giá phê có thể hồi phục nhng chắc chắn khó có thể trở lại mức giá kỷ lục của những năm 70 hay đầu thập niên 90 của thế kỷ 20. II.2. Thực trạng ngành phê Việt Nam. 2.1. Về sản xuất. Cây phê đầu tiên đợc đa vào Việt Nam từ năm 1870, mãi đến đầu thế kỷ 20 mới đợc phát triển trồng ở một số đồn điền của ngời Pháp. Năm 1930 ở Việt Nam có 5900 ha. Trong thời kì những năm 1960-1970, cây phê đợc phát triển ở một số nông trờng quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khi cao nhất ( 1964-1966 ) đã đạt tới 13000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở phê Arabica do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với phê Robusta nên một số lớn diện tích phê phải thanh lý. Cho đến năm 1975, đất nớc thống nhất, diện tích phê của các nớc có khoảng trên 13000 ha, cho sản lợng 6000 tấn. Sau 1975, phêViệt Nam đợc phát triển mạnh tại các tỉnh Tây Nguyên nhờ có vốn từ các hiệp định hợp tác liên chính phủ với các nớc : Liên Xô cũ, CHDC Đức, Bungary, Tiệp Khắc, Ba Lan, đến năm 1990 đã có 119300 ha. Trên cơ sở này, từ 1986, phong trào trồng phê phát triển mạnh trong nhân dân. Đến nay đã có trên 390000ha, đạt sản lợng gần 700000 tấn. Ngành phê nớc ta đã có những bớc phát triển nhanh vợt bậc. chỉ trong vòng 15-20 năm trở lại đây chúng ta đã đa sản lợng phê cả nớc tăng lên hàng trăm lần. Hiện nay, phê Việt Nam đang trực tiếp xuất sang 50 nớc với khối lợng lớn đứng hàng thứ 4 trên thế giới. Mức tăng trởng lợng phê xuất khẩu hàng năm khá lớn. Sản xuất xuất khẩu phê của Việt Nam giai đoạn 1998-2002 sản lợng ( ngàn tấn) xuất khẩu sản lợng % tăng sản lợng % tăng 1998 409.3 97.3 382.0 97.5 1999 509.8 124.6 482.0 126.2 2000 800.4 157.0 733.0 152.1 2001 847.0 105.5 931.0 127.0 2002 710.0 76.3 (số liệu theo tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam * số tháng 2/2002 ) 7 Cà phê hiện đang là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị lớn đứng thứ hai sau gạo. Giá trị phê xuất khẩu thờng chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Ngay cả những thị trờng khó tính nh Mỹ, Đức, Bỉ cũng dần bị phê Việt Nam chinh phục. 5 nớc nhập khẩu phê đứng đầu niên vụ 2000/01: STT tên nớc sản lợng trị giá tỷ phần so với tổng XK (%) 1 Bỉ 138.603 57.974.984 15.85 2 Mỹ 137.501 59.371.585 15.72 3 Đức 134.321 60.054.805 15.36 4 Tây Ban Nha 73.852 31.666.889 8.44 5 ý 62.559 27.796.789 7.15 ( số liệu theo trang web : vicofa.com ) 2.2. Về công nghệ. Sau 1975, khi đi vào phát triển sản xuất phê, chúng ta mới có một ít xởng chế biến cũ kỹ, chắp vá. ở phía bắc có một số xởng chế biến ở Đồng Giao, Phủ Quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960-1962 do CHDC Đức chế tạo. ở phía nam có một số xởng của các doanh điền cũ nh Rossi, Delphante để lại công suất không lớn. Cùng với việc mở rộng diện tích trồng phê, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng các xởng chế biến mới, bắt đầu từ những thiết bị lẻ, rồi đến các dây chuyền sản xuất sao chép theo mẫu của Hang-xa nh nhà máy 1/5 Hải Phòng, nhà máy A74 Bộ Công Nghiệp ở Thủ Đức-TpHCM. Những năm gần đây, nhiều công ty, nông tròng đã xây dựng các xởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết bị nhập từ CHLB Đức, Brazil. Một loạt hơn chục dây chuyền chế biến phê của hãng Pinhalense-Brazil đợc đa vào Việt Nam. Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công nghiệp Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tiến công nghệ của Brazil. Nh thế so với thời gian trớc đây thì hiện tại vấn đề công nghệ trong sản xuất chế biến phê đã đợc quan tâm chặt chẽ hơn. 2.3. Về nguyên liệu. Về nguyên liệu, nhờ có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi đất đai màu mỡ, phì nhiêu nên đã tạo điều kiện cho các giống phê phát triển tốt. Cả nớc hiện có khoảng 390 ngàn ha phê phân bố trên nhiều địa bàn từ bắc chí nam. Cây trồng đợc chăm sóc tốt, đảm bảo chất lợng cho sản xuất. Vì vậy mà nguồn nguyên liệu rất dồi dào, luôn đảm bảo cung cấp đủ sản l- ợng cho sản xuất, xuất khẩu dự trữ. 8 2.4. Về lao động. Nhờ tạo đợc công ăn việc làm mang lại nguồn thu nhập ổn định thờng xuyên nên ngành phê đã thu hút hàng triệu lao động. Trong đó chiếm một lợng lớn là dân c các vùng nông thôn, trung du miền núi có điều kiện tự nhiên thuận lợi nh các tỉnh miền núi phía bắc, Tây Nguyên, Gia Lai, Đăk Lăk tỉnh Thanh Hoá là một ví dụ điển hình. Đến năm 2001, diện tích phê của tỉnh trồng đợc là 3996 ha với 3213 hộ gia đình tham gia ở 46 xã cung cấp 6000 lao động. Riêng xã Thanh Xuân, huyện Nh Xuân, 100% là đồng bào dân tộc thiểu số thì có tới 270 hộ dân lao động trong ngành. Từ đây có thể thấy rằng nguồn lao động trong ngành phê Việt Nam rất phong phú dồi dào. Qua nhìn nhận lại thực trạng phát triển ngành phê Việt Nam những năm qua cho thấy ngành đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng ca ngợi. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây do kích thích mạnh mẽ của giá cả thị trờng phê đã ra khỏi kiểm soát của ngành cũng nh của nhà nớc. Chính vì thế mà sự tăng trởng nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc góp phần đẩy ngành phê thế giới đến kỳ khủng hoảng thừa. Giá phê thế giới liên tục giảm đến mức thấp kỷ lục 30 năm lại đây. Ngành phê bớc vào thời kỳ ảm đạm có phần hoảng loạn. Đài phát thanh báo chí thờng xuyên đa tin nông dân chặt phá phê ở nơi này, nơi khác Có thể nói, đây là tình hình chung của ngành phê toàn cầu nó có tác động lớn đến ngành phê nớc ta. II.3. Những lợi thế bất lợi của ngành phê Việt Nam. 3.1. Lợi thế của ngành phê Việt Nam. Qua đánh giá tổng quan về ngành phê Việt Nam trên đây có thể thấy, trong những năm gần đây, Việt Nam đã nhanh chóng trở thành một trong những nớc sản xuất phê hàng đầu thế giới, chiếm lĩnh đợc một thị phần đáng kể, có mặt trên 50 quốc gia, là nguồn thu ngoại tệ quan trọng sau thủy hải sản gạo. Có đợc những thành tựu ấy là do ngành phê Việt Nam đã có những lợi thế to lớn, giúp ngành phát triển. 3.1.1. Lợi thế khách quan. Việt Nam có thế mạnh về trồng cây phê do điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi. Đất đỏ bazan, rất thích hợp với cây phê, đợc phân rộng khắp lãnh thổ, trong đó tập trung nhiều ở hai vùng Tây Nguyên Đông 9 Nam Bộ với diện tích hàng triệu ha. Khí hậu nhiệt đới gió mùa , lợng ma phân bố đều các tháng trong năm , nhất là các tháng phê sinh trởng. Cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là đất nớc thì cả hai yếu tố ấy đều có ở Việt Nam. Hơn nữa với nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công lại rẻ năng xuất lao động cao đã góp phần giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm. Nhờ đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của phê Việt Nam trênthị trờng quốc tế. Ngoài ra, do nhu cầu tiêu dùng phê trên thế giới tăng nhanh nên sản phẩm phê cũng ngày càng đợc tiêu thụ mạnh. 3.1.2. Lợi thế chủ quan. Với môi trờng chính trị ổn định đợc cả thế giới công nhận, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nớc ngoài yên tâm khi làm ăn với Việt Nam. Đờng lối đổi mới của Đảng Nhà nớc đã tạo môi trờng thuận lợi để phát triển sản xuất xuất khẩu phê. Nh chính sách giao quyền sử dụng ruộng đất, vờn cây cho ngời lao động đã nâng ý thức làm chủ lên cao, nhờ đó vờn cây đợc chăm sóc tốt, đầu t thâm canh tăng cao, đất đai đợc sử dụng triệt để. Ngoài ra ngay từ năm 1994, thủ tớng chính phủ đã chỉ đạo thành lập quỹ hỗ trợ hay bảo hiểm ngành phê. ( Văn bản số 140/TB ngày 1/11/1994 của văn phòng chính phủ). Các năm sau chính phủ liên tiếp chỉ đạo yêu cầu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Ban vật giá chính phủ, Bộ Thơng mại xây dựng quỹ hỗ trợ hay quỹ bảo hiểm cho ngành phê. Chính phủ chủ trơng ngân sách Nhà nớc sẽ hỗ trợ ban đầu một lần khi thành lập qũy ( Văn bản số 589/KTTH ngày 3/2/1997 của chính phủ ). Ngoài ra còn huy động ngân sách Nhà nớc để giúp đỡ nông dân qua khỏi những giai đoạn khó khăn nh mua phê tạm trữ để nâng cao giá cho nông dân, miễn thuế nông nghiệp cho đất trồng phê, hoãn nợ tiếp tục cho nông dân vay tiền chăm sóc vờn cây Bên cạnh đó, những sửa đổi các chính sách hành chính cho nhanh đơn giản thuận tiện, cùng với các chính sách mở cửa thu hút đầu t, kêu gọi đầu t cũng góp phần phát triển ngành. Đây chính là những thế mạnh, lợi thế của phê Việt Nam trên con đờng cạnh tranh quốc tế. 3.2. Những hạn chế của ngành phê Việt Nam nguyên nhân. Tuy có nhiều lợi thế thu đợc những thành quả đáng khích lệ nhng trong tình hình diễn biến phức tạp của thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh 10 [...]... trị pháp luật II Thực trạng về thị trờng phê thế giới ngành phê Việt Nam II.1 Tổng quan về thị trờng phê thế giới II.2 Thực trạng ngành phê Việt Nam 2.1 Về sản xuất 2.2 Về công nghệ 2.3 Về nguyên liệu 2.4 Về lao động II.3 Những lợi thế bất lợi của ngành phê Việt Nam 3.1 Lợi thế của ngành phê Việt Nam 3.1.1 Lợi thế khách quan 3.1.2 Lợi thế chủ quan 3.2 Những hạn chế của ngành cà. .. Mục lục Lời mở đầu Nội dung chính I Thực chất các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh I.1 Khái niệm về cạnh tranh I.2 Khái niệm khả năng cạnh tranh I.3 Phân loại khả năng cạnh tranh 3.1 Cạnh tranh quốc gia 3.2 Cạnh tranh ngành 3.3 Cạnh tranh sản phẩm I.4 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh 4.1 Các nhân tố chủ quan 4.1.1 Nhân tố con ngời 4.1.2 Khả năng về tài chính 4.1.3 Trình độ công... khẩu phê. Tô Hữu Nghiêm 2 Tạp chí Phát triển kinh tế - Số 113/2000: Nâng cao khả năng cạnh tranh của phê Việt Nam trên thị trờng thế giới Thạc sĩ Nguyễn Phạm Hải - Số 127/2001: Phân tích cung cầu giải pháp điều tiết phê trên thế giới trong thời gian qua Định hớng phát triển ngành phê Việt Nam. Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Lộc - Số 6/2003 : Xuất khẩu phê Việt Nam năm 2003 Thực tiễn triển... Những hạn chế của ngành phê Việt Nam nguyên nhân 3.2.1 Tính bền vững của ngành phê Việt Nam cha cao 3.2.2 Cơ cấu cây trồng thiếu hợp lý 29 3.2.3 Chất lợng phê cha cao 3.2.4 Thiếu tính đồng bộ giữa các khâu 3.2.5 Thiếu vốn 3.2.6 Cha trú trọng đến thị trờng nội địa III Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành phê Việt Nam III.1 Phơng hớng III.2 Giải pháp 2.1 Tạo nguồn vốn đầu t... chắn rằng phê Việt Nam sẽ tồn tại phát triển nhanh chóng Đây cũng là mong muốn chung cho các ngành, các mặt hàng tiềm năng có triển vọng phát triển của Việt Nam 26 Tài liệu tham khảo 1 Tạp chí Thị trờng giá cả - Số 9/2003: Nâng cao sức cạnh tranh của phê Việt Nam- Một đòi hỏi bức xúc hiện nay. Nguyễn Tiến Thỏa - Số 4/2001 : Các giải pháp tăng sức cạnh tranh của phê Việt Nam trên thị trờng... trờng Việt Nam * số tháng 2/2001 Triển vọng xuất khẩu phê của Việt Nam. Phạm Nguyên Minh 4 Tạp chí Thông tin kinh tế số 12 tháng 6/2003 Xuất khẩu phê Việt Nam chính sách, giải pháp chiến lợc phát triển Thanh Hằng 5 Tạp chí Đầu t số 8 tháng 3/2003 Thị trờng nội địa cho phê Việt Nam Thảo Vy 6 Tạp chí Thơng mại số 1+2/2004: Vấn đề vay vốn đối với phê Đăk Lăk. Công Luân Chợ giao dịch cà. .. ngành phê Việt Nam Nhiều dự báo về tình hình buôn bán cung cầu phê cho thấy: trong những năm tới, tình trạng cung vợt cầu vẫn là xu hớng chủ yếu vì vậy giá phê khó có khả năng phục hồi trở lại những thời điểm huy hoàng Điều đó cũng có nghĩa, cạnh tranh trên thị trờng thế giới ngày càng quyết liệt Do đó, muốn đứng vững phát triển, không để bị loại trừ, ngành phê Việt Nam phải sớm... với các trung tâm giống của các nớc trong khu vực thế giới Tăng cờng công tác khuyến nông thông qua Hiệp hội phê Việt Nam phối hợp với Tổng công ty phê Việt Nam thực hiện việc đào tạo tập huấn kĩ thuật trồng chăm sóc phê, có sự phối hợp giúp đỡ của Cục Khuyến nông Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN PTNT cũng nh các trung tâm, chi cục của từng địa phơng Công tác bảo vệ thực vật là không thể... xuất khẩu phê Việt Nam Cũng theo số liệu báo cáo của Tổng công ty phê Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2000, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu phê đã 11 phải chịu lỗ xấp xỉ 84 tỷ đồng; trong khi đó, lợng phê tồn kho tính đến đầu tháng 10/2000 là xấp xỉ 30000 tấn Qua nhìn nhận lại niên vụ phê 1999-2000 trên đây có thể khẳng định lại tính bền vững của ngành phê cha cao,... cao cấp của Ngân hàng Thế giới, lấy hình ảnh Brazil, một đất nớc sản xuất phê hàng đầu thế giới so sánh: Chất lợng ổn định là điều dễ nhận thấy nhất đối với phê Brazil, trong khi đó vấn đề này đối với phê Việt Nam thì ngợc lại .Cà phê loại I chiếm từ 16-18%, loại II A chiếm tới trên 70%, còn lại là loại thấp hơn Giá phê Robusta II 5% của Việt Nam thấp hơn giá phê cùng loại của Indonesia . lợi thế và bất lợi của ngành cà phê Việt Nam. 3.1. Lợi thế của ngành cà phê Việt Nam. Qua đánh giá tổng quan về ngành cà phê Việt Nam trên đây có thể thấy, trong những năm gần đây, Việt Nam đã. hiệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hay của doanh nghiệp đó. II. Thực trạng về thị trờng cà phê thế giới và ngành cà phê Việt Nam II.1. Tổng quan về thị trờng cà phê thế giới. Nhìn. phê Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trên thị trờng thế giới vẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp. đề tài Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2014, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w