Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Từ nhiều năm nay, cà phê là một trong những mặt hàng nông sản quan trọng được buôn bán rộng rãi trên thị trường thế giới. Theo thống kê của Tổ chức cà phê thế giới (I.C.O) và Trung tâm Thương mại Quốc tế (I.T.C), giá trị xuất khẩu cà phê trên thế giới vượt xa so với cao su, chè, ca cao hay bất kỳ một sản phẩm nông nghiệp nào khác. Trong nhiều năm, kim ngạch ck cà phê đạt trên 10 tỷ USD/năm trong khi kim ngạch xuất khẩu chè và ca cao chỉ đạt 3 - 4 tỷ USD/năm. Ở nước ta, cà phê cà phê là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng ngày càng được khẳng định vị trí của mình trên thị trường cà phê thế giới. Từ một nước sản xuất cà phê nhỏ, năm 2000 Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 trên thể giới về xuất khẩu cà phê. Hàng năm ngành cà phê đưa lại cho đất nước một khối lượng kim ngạch đáng kể và giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm ngàn hộ gia đình ở các khu vực miền núi và Tây Nguyên. Những thành tựu đó đã kẳng định vị trí, vai trò của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vao sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Bất kỳ một ngành hàng xuất khẩu nào cũng tự tìm cho mình những thị trường có khả năng tiêu thụ cao. Và ngành cà phê đã tự tìm cho mình một thị trường đầy tiềm năng đó là thị trường Mỹ. Kể từ ngày 3/2/1994 Mỹ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam và ngày 6/8/1995, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội đã chính thức khai trương, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết ngày 13/7/200 và được thông qua vào ngày 11/12/2001, đánh dấu một bước phát triển mới trong quan hệ hai nước nói chung và quan hệ thương mại nói riêng. Không chỉ ngành cà phê mà rất nhiều ngành khác ccũng đã coi thị trường Mỹ là một thị trường không thể không thâm nhập. Nhờ vậy, kim ngạch buôn bán giữa Việt – Mỹ đã có những bước tiến đáng kể, tuy vÉn còn rất nhỏ bé so với tiềm năng và nhu cầu của hai bên. Đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam, thị trường Mỹ với dân số khoảng 270 triệu người, kim ngạch nhập khẩu hàng năm khoản 1100 tỷ USD, GDP/người khoảng 27000 USD với nhu cầu đa dạng, là một thị trường hấp dẫn. Riêng với mặt hàng cà phê Mỹ phải nhập với số lượng lớn, kim ngạch năm khoảng 5 tỷ USD là từ hai mươi nước vì vậy khả năng chiếm lĩnh thị phần của cà phê Việt Nam là không nhỏ. Hiên nay, ngành cà phê đang phải đương đầu với một thời kỳ ảm đạm bởi giá cà phê tên thị trường giảm sút một cách liên tục, bởi vậy cần phải có những chính sách hỗ trợ cho ngành này phát triển một cách bền vững. Bởi đây là một ngành gắn liền với rất nhiều dự án và chương trình quốc gia. Người nghiên cứu đã xuất phát từ tình hình thực tế những năm qua trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam , sự phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ nên đã quyết định chọn đề tài: “ Thị trường Mỹ và khả năng thâm nhập thị trường Mỹ của ngành cà phê Việt Nam “ và qua đó thấy được khả năng thâm nhập và mở rộng cả ngành cà phê Việt Nam vào thị trường Mỹ, một thị trường có những quy định nghiêm ngặt trong việc nhập khẩu. Trong phạm vi bài đề án này, tác giả không có tham vọng đi sâu nghiên cứu, mổ xẻ từng vấn đề cụ thể, chỉ nêu lên khái quat thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam vào Mỹ, các luật lệ khi hàng vào Mỹ và rót ra những điểm cần lưu ý khi ngành cà phê Việt Nam vào Mỹ. Đề án này gồm 3 chương, cùng với lời mở đầu và kết luận Chương I : Một số vấn đề chung. Chương II : Thực trạng xuất khẩu cà phê sang thị trường Mỹ. Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thâm nhập thị trường Mỹ của ngành cà phê Việt Nam. CHƯƠNG I MỘT SÈ VẤN ĐỀ CHUNG I – Khái quát về ngành cà phê thế giới và Việt Nam. 1 – Giới thiệu về sản phẩm cà phê. Cà phê là loại đồ uống đươch ưa thích ở hầu hết các nước trên thế giới, nó là sản phẩm nhiệt đới nhưng lại tiêu thụ nhiều ở các nước ôn đới. Ngày nay cà phê được sử dụng rộng rãi vì trong hạt cà phê nhân sống thông thường có chứa 1-2,5 % chất cofein có tác dụng kích thích thầng kinh, tăng cường hoạt động của tế bào não. Ngoài ra trong hạt cà phê còn có chứa các chất dinh dưỡng cho cơ thể như : đường, protein, các sinh tè B (B1,B2,B6,B12 ). Hiện nay trên thế giới có rất nhiều giống, chủng loại cà phê, nhưng phổ biến sản xuất có những chủng loại sau : - Cà phê chè ( Arabica): Loại cà phê chè Arabica có nguồn gốc từ cao nguyên Jimma Etiopia, đay là loại cà phê có phẩm chất thơm ngon, năng suất khá, có giá trị kinh tế cao được chú trọng phát triển sớm nhất và chiếm 70 % lượng cà phê thế giới. Cà phê chè có rất nhiều chủng loại, người ta chia thành các chủng loại sau : + Cà phê Arabica dịu dạng Côlômbia, các nước sản xuất nhiều loại này là Côlômbia, Keynia, Tanzania. + Cà phê ảabica Brazil, các nước sản xuất gồm Brazil, Etiopia. + Cà phê ảabica dịu khác, các nước sản xuất gồm Bôlivia, Costrica, Cuba, ElSanvado, Indonsia, Việt Nam. - Cà phê vối (Canephora): Loại cà phê này cód nguồn gốc từ hạ lưu sông CôngGô, thích hợp với khí hậu nhiệt đới. Đây là chủng loại dễ trồng, chịu hạn tốt nhưng phẩm chất không cao. Chủng loại được trồng nhiều nhất là cà phê vối Robusta với sản lượng chiếm tỷ lệ trên 25% trên thế giới. - Cà phê mít (Exellsa): Đây là loại cà phê sinh trưởng khoẻ, Ýt sâu bệnh, chịu hạn hán nhưng phẩm chất kém, Ýt hương thơm và có vị chua, diện tích trồng rất thấp. Ở Việt Nam diện tích cà phê vối được trồng phổ biến, rộng rãi nhÊt chiếm 90%, tiếp đó là cà phê chè chiếm 9%, còn lại là cà phê mít 2 - Nguồn cung cấp cà phê trên thế giới và xu hướng tiêu thụ. 2.1 - Nguồn cung cấp cà phê trên thế giới. Cây cà phê có nguồn gốc châu Phi, vào thế kỷ XVII, cà phê được đưa sang trồng ở Indonesia, sang thế kỷ XVIII nó được đưa sang trồng ở Tây bán cầu, và được trồng đầu tiên ở Matinique vàSwriname vùng đảo Cabirê. Kể từ đó nó được trồng ở khắp vành đai nhiệt đới,cận nhiệt đới và châu Mỹ- Latin. Sau này dù cà phê được nhân rộng ở châu á châu Phi nhưng Mỹ- Latin vẫn chiếm 2/3 sản lượng sản xuất và xuất khẩu trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có khoảng 70 nước sản xuất cà phê. Mặc dù cà phê chủ yếu được trồng ở vành đai nhiệt đới và á nhiệt đới nhưng phần lớn lại được tiêu thụ ở các nước công nghiệp phát triển. Việc phân loại các nước sản xuất cà phê được tiến hành theo 2 cách. Căn cứ vào loại cà phê xuất khẩu người ta chia các nước sản xuất cà phê thành nhóm sản xuất cà phê arabica và nhóm sản xuất cà phê Robusta. Tất nhiên cũng có nước thuộc nhóm sản xuất cà phê arabica lại sản xuất cà phê Robusta và ngược lại. Người ta cũng có thể chia các nước sản xuất cà phê theo khu vực và vùng lãnh thổ như arabica ở vùng Bắc và Trung Mỹ, khu vực châu á Thái Bình Dương. Theo báo các của Hội đồng quản trị ICO tại văn bản số EB 3770/01 tổng sản lượng cà phê niên vụ 1999/2000 đạt 114,2 triệu bao so với 106,5 triệu bao niên vụ 1998/1999. Tổng sản lượng 2000/2001 đạt 112,9 triệu bao giảm 1,3 triệu bao so với niên vụ 1999/2000, niên vụ 2001/2002 được dự đoán là 112,4 triệu bao. Như vây, tổng sản lượng cà phê 1999/2000, 2000/2001 đạt mức kỷ lục từ niên vụ 1964/1965 đến nay. Sản lượng cà phê của khu vực châu Á đã tăng lên do mức tăng nhanh của Việt Nam, đạt trung bình khoảng 11,5 triệu bao trong 2 niên vụ 1999/2000 và 2000/2001 so với con số khiêm tốn 4 triệu bao vô 1995/1996 và 7 triệu bao vô 1998/1999. Sản lượng cà phê Nam Mỹ cũng tăng lên trong vô 2000/2001 mặc dù sản lượng của Brazil có phần giảm so với niên vụ trước. Sản lượng Colombia ước tính đạt 12 triệu bao so với 9,3 triệu bao vô 1999/2000. Một số nước Châu Phi, Mexico, trung Mỹ đều giảm sản lượng so với vụ trước. Tuy vậy, cung vẫn vượt cầu năm thứ 3 liên tiếp. (xem bảng 1 ). Các loại cà phê Robusta có sức mạnh nhất về sản lượng, với tổng sản lượng niên vô 1998/1999 đạt 32,6 triệu bao, vô 1999/2000 đạt 38,7 triệu bao, vô 2000/2001 tăng lên 40,1 triệu bao. Con số này ảnh hưởng rất lớn bởi cà phê Việt Nam hiện nay đã lớn hơn tổng sản lượng của hai nước sản xuất lớn là Indonesia và Bờ Biển Ngà. Tỷ trọng Robusta trong tổng sản lượng thế giới tăng từ 33,92 % vô 1999/2000 lên 35,5 % vô 2000/2001. Robusta trở thành nhóm có sản lượng lớn nhất trong 4 nhóm cà phê. Mặt khác, theo Commodity Expert dự đoán sản lượng vụ cà phê 2002/2003 toàn thế giới đạt 124,3 triệu bao tăng 11,9 so với vụ 2001/2002. Sự tăng trưởng này quyết định bởi sự tăng sản lượng của Braxin. Trong khi sản lượng giảm ở nước thứ nhì thế giới là Việt Nam , cùng với việc giảm sản lượng ở Ên độ và một số nước Trung Mỹ… thì sản lượng Braxin tăng từ 33 triệu bao vô 2001/2002 lên 47,5 triệu bao vô 2002/2003. Với sản lượng từ 45 – 50 triệu bao cà phê ( 2,7 – 3 triệu tấn) Braxin là một nhân tố quan trọng đẩy giá cà phê xuống thấp. đây là một điểm phải tính toán đến khi hoạch định mục tiêu xuất khẩu cà phê . Vô 2001/2002 sản lượng cà phê của Braxin theo F.O.Litch là 34,4 triệu bao trong đó 10,55 triệu bao Robusta, còn lại Arabica chiếm 23,75 triệu bao. Vô 2002/2003 sản lượng cà phê Braxin dự kiến sẽ tăng lên tới 45,2 triệu bao trong đó cà phê Robusta tăng 10,8 triệu bao còn Arabica là 34,4 triệu bao. Như vậy có nghĩa là cà phê Braxin tăng nhiều về Arabica còn nhẹ về Robusta. Bảng 1 : Sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới 1990 - 2002 Đơn vị tính: triệu bao (bao = 60Kg ) NĂM SẢN XUẤT TIÊU THÔ THỪA THIẾU 1990 94,4 91,2 3,7 1991 96,1 93,2 2,9 1992 96,8 96,1 0,7 1993 89,9 99,4 9,5 1994 91,2 97,6 6,4 1995 86,7 96,3 9,6 1996 97,7 99,9 2,2 1997 97,4 99,6 2,2 1998 105,2 100,0 5,2 1999 106,6 103,2 3,4 2000 114,2 102,2 12,0 2001 114,7 112,9 1,8 2002* 112,4 108,2 4,2 Nguồn: Vicofa. 2.2- Xu hướng tiêu thụ cà phê trên thế giới. Tổng sản lượng cà phê niên vụ 1999/2000 đạt 114,2 triệu bao, tăng 10 triệu bao so với dự án ban đầu, trong đó Việt Nam đạt 11,5 triệu bao. Sản lượng niên vụ 2000/2001 đạt 114,7 triệu bao. Như vậy, sản lượng cà phê sản xuất giảm không đáng kể. Tiêu thụ cà phê trên thế giới trong niên lịch 1999 khoảng 102,2 triệu bao, trong đó có 24,9 triệu bao tiêu thụ tại các nước xuất khẩu và 77,3 triệu bao tại các nước nhập khẩu. Các ước tính sơ bộ cho thấy năm 2000, tiêu thụ cà phê ở các nước nhập khẩu đã giảm xuống từ 79,1 triệu bao xuống 77,3 triệu bao. Riêng Mỹ, tiêu thụ giảm 1,4 triệu bao và Liên minh Châu Âu giảm 1,4 triệu bao. Còn ở Nhật Bản, con số này tăng từ 6,3 triệu bao năm 1999 lên 6,5 triệu bao năm 2000. Lượng tồn kho đầu năm 2000 khoảng 38,5 triệu bao, trong đó các nước xuất khẩu 29,9 triệu bao, các nước nhập khẩu 6 triệu bao và các cảng tự do 4,6 triệu bao. Như vậy, tình hình trên cho thấy xu hướng cung vượt xa cầu " làm cho thị trường cà phê thế giới suy sụp, khiến cho các nhà sản xuất không kiểm soát được nữa, còn các nhà nhập khẩu luôn đóng vai trò chủ động trong việc thực thi những chính sách mua hàng tạm thời và tận hưởng các quyền mà họ mới có ". Theo báo cáo kinh tế của ICO trong kỳ họp ICC lần thứ 82 trong 2 ngày 27- 29/09/2000 ở London thì nét chung nhất của thị trường cà phê thế giới là cà phê giảm giá liên tục xuống mức thấp nhất so với giá thập kỷ 1990. Nếu năm 1997 bình quân giá tổng hợp của ICO là 133,91 US cent/lb thì năm 1998 là 108,95 US cent/lb, năm 1999 là 85,72 và bình quân 8 tháng đầu năm 2000 chỉ còn 69,6 US cent/lb. Giá cà phê vối từ 67,53 US cent/lb năm 1999 giảm 33,6 % còn 44,85 US cent/lb. Bình quân 8 tháng đầu năm 2000, giá cà phê Robusta giảm nhiều hơn giá Arabica loại dịu khác và giá cà phê Robusta từ 36,37 US cent/lb năm 1999 tăng lên tới 49,49 US cent/lbtrong 8 tháng đầu năm 2000, tức là tăng 36,1 %. Giá thị trường kỳ hạn ở London chủ yÕu là cà phê Robusta năm 2000 giảm 31,7 % so với năm 1999, trong khi đó giá ở NewYork chủ yếu là cà phê Arabica giảm 4,3% •- Nhu cầu và xu hướng tiêu thụ cà phê ở Mỹ. Theo kết quả khảo sát gần đây cho thấy 79 % sè thanh niên Mỹ uống cà phê. Số người uống cà phê hàng ngày ở Mỹ là 54 % hay 110 triệu người, số người uống cà phê không thường xuyên là 51 triệu người, tăng 1 triệu và 3 triệu người tương ứng so với năm 1999. Theo số liệu khảo sát thì ở khu vực uống cà phê không thường xuyên được tăng thêm 13 triệu người trong vòng bốn năm qua. Tiêu thụ cà phê đặc biệt đang tăng dần với tỷ lệ cao. Tiêu thụ loại cà phê đặc biệt trong đối tượng uống cà phê hàng ngày tăng khoảng 9 % năm 2000 so với gần 3% năm 1995. Trong khi đó tiêu thụ cà phê đặc biệt của những người uống cà phê không thường xuyên tăng 53% trong năm 2000 so với 35% năm 1997. Giá trị bán lẻ cà phê ở Mỹ đạt 13 tỷ USD trong năm 1993 nay tang lên đến 18,5 tỷ USD vì khu vực uống cà phê không thường xuyên đang mở rộng và thị trường cà phê đặc biệt đang ngày càng có ưu thế. Tiêu thụ cà phê theo đầu người ở Mỹ dự kiến vẫn ở mức 3,1 cốc/ngày nhưng khác ở chỗ trong lượng mỗi cốc cà phê tăng lên 9 ounce trong năm 2000 (1 ounce = 28,35 gam ). Dù cuộc khảo sát lần này có kết quả khả quan nhưng trước chiều hướng tiêu thụ cà phê không chỉ giảm mạnh ở Mỹ mà còn ở Châu Âu, nơi mọi lứa tuổi đều uống cà phê Ýt đi. Theo NCA, cách tốt nhất để thu hút lớp trẻ là : phải quan tâm tới xu hướng Èm thực của thanh niên; đóng gói sao cho cà phê có thể dễ mang xách hơn và đễ có mặt ở mọi nơi ; dùng máy bán tự động; quảng cáo chân thực để người dân nhận ra vị thế của cà phê trong cuộc sống, thay thế lối bán truyền thống cũ cứng nhắc, đưa cà phê đến với đời sống thanh niên bằng việcgiới thiệu sản phẩm hữu Ých trong giới sinh viên, nhân viên trẻ và gia đình trẻ. Thực tế, trong số đồ uống ngọt, đồ uống có vị cà phê đang được giới trẻ quan tâm. Đó chính là cái đích và mục tiêu cần khai thác để mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê không chỉ ở Mỹ mà ở toàn thế giới. 2.3 - Nhận xết chung về xu hướng của thị trường cà phê thế giới. Nhìn chung bức tranh toàn cảnh của thị trường cà phê thế giới có thể nói là khá ảm đạm với một nét đặc trưng nhất là sự khủng hoảng dư thừa ( bảng 3) . Khủng hoảng sản xuất dư thừa đã tác động mạnh đến giá cả trên thị trường. Giá cà phê xuống thấp liên tục dẫn đến thu nhập của người trồng cà phê suy giảm. Đặc biệt kim ngạch do xuất khẩu cà phê đưa đến xuống thấp rõ rệt, điều đó làm cho không Ýt quốc gia gặp khó khăn nhất là những quốc gia có nguồn kim ngạch xuất khẩu chủ yếu dựa vào cà phê. Một năm trở lại đây, giá cà phê liên tục biến động bất thường làm cho các nhà xuất khẩu lao đao, không thể dự báo được thị trường gây ra sù thua thiệt rat lớn. Những số liệu ở trên nói lên lý do giá xuất khẩu cà phê hiện nay ở mức thấp nhất kể từ năm 1990 lại đây và dưới kỷ lục của thời kỳ khủng hoảng năm 1930. Đúng như ông Jorge Cardenas – Chủ tịch Hội nghị cà phê thế giới đã phát biểu trong bài diễn văn khai mạc Hội nghị Cà phê Quốc tế họp ở Luân đôn ngày 17/5/2001 là “ Chóng ta đang trải qua mét trong những thời điểm gây Ên tượng nhất trong lịch sử cà phê 100 năm qua”, và hơn 20 triệu nông dân, chủ vườn cà phê ở các châu lục Á, Phi , Mỹ La tinh, đangh phải vật lộn để sống còn trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay, nhiều người trở nên nghèo đói với mức sống thấp dưới 1 USD/ngày. Tuy nhiên giá bán cuối cùng đến tay người tiêu dùng chỉ giảm chút Ýt nó khác xa với sự tụt giá xuất khẩu vào những năm 1980 khi Hiệp định cà phê quốc tế còn hiệu lực. Chi phí tiêu dùng cà phê hàng năm vào khoảng 30 tỷ USD, trong đó các nước xuất khẩu thu được 9 –10 tỷ hàng năm tức là vào khoảng 30 – 33%. Theo số liệu gần đây nhất lượng tiêu thụ cuối cùng vào khoảng 55 tỷ USD hàng năm và các nước sản xuất cà phê chỉ nhận được dưới 8 tỷ USD tức là vào khoảng 15%. Tình hình giá cả như thế đã gây nên phản tác dụng đối với quá trình phát triển cà phê. Trước tình hình đó các nước sản xuất cà phê đã có nhiều phản ứng khác nhau, đưa ra những chủ trương nhằm giảm bớt thiệt hại. Từ chương trình giữ lại cà phê của ACPC, cho đến kế hoạch loại bỏ 5% sản lượng cà phê thuộc diện chất lượng xấu kếm ra khái thi trường của các nước Trung Mỹ…. Xem ra triển vọng mà các chủ trương này mang lại không mấy sáng sủa. Kế hoạch giữ lại cà phê của ACPC đã thất bại. Và tình hình này vẫn có thể tiếp diễn sang các vụ cà phê tiếp theo. 3 – Khái quát về tình hình cà phê Việt Nam. Cách đây 25 năm, một phần tư thế kỷ, vấn đề phát triển cây cà phê được đặt ra với những bước khởi đầu rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn hai tỉnh Đăklăc và Gia lai Kontum ở Tây nguyên. Vào thời gian này cả nước chỉ có không đầy 20 nghìn hécta phát triển kém, năng suất thấp, với sản lượng chỉ khoảng 4000 – 5000 tấn.Đến nay cả nước đã có khoảng 500.000 ha cà phê hầu hết sinh trưởng khỏe, năng suất cao , tổng sản lượng dật tới 80 vạn tấn. Những con số đó vượt xa tất cả mọi suy nghĩ, mọi mục tiêu chiến lược của ngành. Diện tích cà phê ở Việt Nam bắt đầu tăng nhanh vào nữa cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Đến năm 1992 giá cà phê thế giới tụt xuống mức thấp nhất do các nước sản xuất cà phê trên thế giới tung ra cà phê tồn kho từ những năm trước, do Tổ chức cà phê quốc tế còn áp dụng chế độ hạn ngạch ra bán. Sau năm 1992 giá cà phê lại phục hồi và đần dần đạt tới đỉnh cao vào năm 1994, 1995. Lúc này mọi người từ nông dân, gia đình, cán bộ công nhân viên ở Tây nguyên và cả nững người ở các tỉnh khác đổ xô đi tìm mua đất, mua vườn làm cà phê, dẫn đến sự tăng nhanh sản lượng cà phê qua từng năm. Điều này không nằm trong sự kiểm soát của chúng ta cho nên đến hôm nay chóng ta phải trả cái giá đó quá đắt, với những tổn thất nặng nề. 3.1 – Về sản xuất. - Năm 2001 cà phê Robusta ở những vùng canh tác đã ổn định năng suất cao. Ở những vùng mới trồng sau này do điều kiện đất đai, nguồn nước tưới, giao thông không thuận lợi nên sinh trưởng kém, năng suất thấp. Do khí hậu ở nước ta như mưa nhiều ở miền Nam và sương muối ở miền Bắc nê gây cho năng suất thấp cả cà phê chè và cà phê vối. - Năm 2002, thì diện tích Robusta suy giảm, chăm sóc kém, sản lượng giảm sút rõ rệt so với vụ trước và dự báo vụ tới cũng kém. Tuy nhiên diện tích Arabica cũ đã phục hồi, triển vọng tốt còn diện tích mới trồng tăng chậm. - Tình hình chế biến bước đầu được cải thiện, nhiêu fdoanh nghiệp đã lắp đặt dây chuyền chế biến hiện đại (như công nghệ chế biến cà phê ướt) mà nhiều nước trên thế giới đã và đang áp dụng. 3.2 – Tình hình xuất khẩu. Vụ cà phê 2000/2001 chóng ta đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay về sản lượng cà phê xuất khẩu và cũng đạt mức thấp nhất từ trước đến nay về dơn giá. Tình hình đó đã gây nên xáo động trong toàn ngành, buộc người ta phải tìm lối thoát cho cả trước mắt và mai sau. Có những vấn đề thay đổi coi như tận gốc rễ như vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Có nhũng vấn đề trước mắt như làm thế nào để nâng cao chất lượng sản phẩm… Những vấn đề đó đòi hỏi chúng ta, toàn ngành cà phê Việt Nam phải đổi mới, thật sự đổi mới để tồn tại. Trong vụ cà phê 2000/2001 vừa qua cả nước xuất khẩu 874.676 tấn, kim ngạch đạt 381.907.947 USD. Như vậy luọng xuất khẩu tăng 33,8% so với vụ trước nhưng kim ngạch lại giảm 29%. Kết quả xuất khẩu cà phê được cập nhật mới nhất thông qua bảng 2 dưới đây. Qua bảng dưới ta cung thấy một cách rõ ràng là giá cà phê Việt Nam tụt rốc một cách nhanh chóng. Từ 530 USD/tấn trong tháng 10 năm 2000 thì sau một năm là vao táng 11 năm 2001 giá chỉ còn là 316,3 USD/tấn đâu là giá thấp nhất trong vòng 3 năm gần đây. Việc giá giảm làm kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam giảm một cách rõ rệt từ 40 - 50% (so sáng từng qúy của 2 niên vụ). Qua đó ta thấy rằng, giá cà phê thế giới nói chung và giá cà phê Việt Nam nói riêng đang ở tình trạng khủng hoảng. điều này yêu cầu ngành cà phê cần phải có những sách lược đẻ điều tiết tình hình cà phê trong nước trước làn sóng phá cà phê ở Tây Nguyên và mét số tỉnh khác. và cần phải có chiến lược chuyển đổi giống cà phê từ Robusta sang Arabica một cách hợp lý. Bảng 2: Kết quả xuất khẩu cà phê niên vụ 2001/2002 so với 2000/2001 (Thống kê theo chứng chỉ xuất xứ) Niên vô 2001/2002 Niên vô 2000/2001 So sánh (%) Tháng Số lượng (tấn) Trị giá (USD) Giá b/q USD/tấn Số lượng (tấn) Trị giá (USD) Giá b/q USD/tấn Sè Lương Trị giá Giá B/q 10 43.969 14.581.006 331,6 43.357 22.977.782 530,0 1,4 -36,5 -37,4 11 61.642 19.496.680 316,3 70.711 34.986.877 494,8 -12,8 -44,3 -36,1 12 87.695 27.899.993 318,1 109.520 47.938.366 437,7 -19,9 -41,8 -27,3 Quý IV 193.306 61.977.679 320,6 223.588 105.903.025 473,7 -13,5 -41,5 -32,3 1 93.994 30.872.508 328,5 74.347 32.603.020 438,5 26,4 -5,3 -25,1 2 72.327 23.182.154 320,5 95.800 43.378.240 452,8 -24,5 -46,6 -29,2 3 72.280 25.686.798 355,4 89.783 40.797.395 454,4 -19,5 -37,0 -21,8 Quý I 238.601 79.741.460 334,2 259.930 116.778.655 449,3 -8,2 -31,7 -25,6 4 43.128 16.959.288 393,2 91.479 39.344.283 430,1 -52,9 -56,9 -8,6 5 46.346 19.339.351 417,3 84.811 35.917.459 423,5 -45,4 -46,2 -1,5 6 35.125 15.029.270 427,9 63.204 26.210.699 414,7 -44,4 -42,7 3,2 Quý II 124.599 51.327.909 411,9 239.494 101.473.608 423,7 -48,0 -49,4 -2,8 7 - - - 55.899 22.197.493 397,1 - - - 8 - - - 46.958 17.792.386 378,9 - - - 9 - - - 48.807 17.765.748 364,0 - - - Quý III - - - 151.664 57.753.651 380,8 - - - Cả vô - - - 874.676 381.883.542 436,6 - - - Nguồn Vicofa II . Vị trí, vai trò hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành cà phêViệt Nam. 1 – Về vị trí cà phê Việt Nam. - Cà phê là một trong những cây công nghiệp mũi nhọn, hết sức quan trọng ở nước ta, can đánh giá đúng vị trí của nó để có cơ chế và định hướng phái triển trong 2 kế hoạch 5 năm ( 1996- 2000 và 2001- 2005). - Nước ta có nhiều vùng sinh thái rất thích hợp cho phát triển cây cà phê gồm các tỉnh : Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, các tỉnh miền Trung và miền núi phía Bắc. Quỹ đất qui hoạch cho phát triển cây cà phê còn lớn và không bị tranh chấp bởi các cây trồng khác. Đất trồng cà phê chủ yếu là các vùng miền núi, dân tộc Ýt người, nếu được qui hoạch và phát triển tốt sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển xoá dần tình trạng đói nghèo của đồng bào dân tộc. - Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản hàng hoá xuất khẩu chủ yÕu, đưa lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Năm1995, kim ngạch xuất khẩu cà phê có thể đạt 400 đến 450triệu USD, tương đương với xuất khẩu gạo. Hiện nay, sản xuất và xuất khẩu cà phê nước ta đứng thứ 1 Châu Á và là đứng thứ 2 trong sè 70 nước xuất khẩu cà phê trên thế giới, đã có thị trường xuất khẩu ổn định với hơn 60 nước và khu vực . 1 - Vai trò của ngành cà phê trong tổng kim ngạch xuất khẩu. - Kể từ sau 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, việc phát triển cà phê đã trở thành một chủ trương lớn của Nhà nước và được nhân dân các vung khác nhau đều đồng tình hưởng ứng. Từ đó đến nay ngành cà phê Việt Nam ngày càng đi lên thể hiện rõ là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, tạo công ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động, tạo ra lượng hàng hóa xuất khẩu ngày càng lớn, đem lai kim ngạch xuất khẩu ngày càng nhiều, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của cả nước. - So với đầu năm 1990, cả nước có 100 ngàn ha cà phê hầu hết mới trồng, sản lượng không đầy 100 ngàn tấn. Đến nay diện tích cà phê cả nước đã là 500 ngàn ha, sản lượng đạt xấp xỉ 800 ngàn tấn, tức là tăng đến 10 lần. Vị thế của ngành cà phê đầu thập kỷ 90 chưa có gì nổi trội, chỉ đứng thứ 20 trong tổng số 70 nước sản xuất cà phê trên thế giới. Nhưng từ đó đến nay sản lượng tăng nhanh hàng năm và nhanh chóng vượt qua Cốt ĐiVoa, Uganda, Indonesia để đứng vị trí thứ 3 thế giới. Đến năm 2000 Việt Nam vượt qua Côlômbia đứng thứ nhì thế giới về xuất khẩu cà phê, chỉ sau Brazil và đứng đầu thế giới về cà phê Robusta. Có thể nói khó có một ngành nông nghiệp nào trong cả nướcvà trong cả nước có một tốc độ tăng trưởng cao đến thế. - Là một mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng cây cà phê được coi là một cây chủ lực trong cơ cấu cây trồng ở nhiều tỉnh trung du, miền núi và cao nguyên. Ngành cà phê còn tham gia có hiệu quả cao vào các chương trình kinh tế - xã hội lớn của đất nướcnhư chương trình định canh, định cư cho đồng bào các dân tộc thiểu số, chương trình xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động và chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc. - Cà phê sản xuất ra phần lớn là để xuất khẩu. Thị trường cà phê Việt Nam phân bổ trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ ở khắp các châu lục khác nhau. Hàng năm Việt Nam có những thị trường lớn tiêu thụ trên 200.000 bao và các thị trường lớn này chiếm 89 % tổng số cà phê đã sản xuất. Nhìn trên biểu đồ ta thấy rằng cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu có tính chất quan trọng, kim ngạch nó mang lại chỉ đứng sau thủy sản và gạo. hàng năm xuất khẩu cà phê mang lại cho đất nước gần nửa tỷ USD, đây là một thành quả không nhỏ. Đó là sự phần đầu của toàn ngành cũng như từng đơn vị trong ngành để đạt được thành quả đó. Qua biểu đồ cho ta thấy mặc dù kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2001 thấp hơn năm 2000, nhưng đây không phải là do giảm số lượng mà là do giá cà phê trên thế giới giảm một cách liên tục. Điều này gây ra tình trạng kim ngach xuất khẩu cà phê có phần giảm sút, nhưng đây chỉ là mang tính thời kỳ. Bảng 3: Mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam năm 2001 [...]... 76,8 143,2 98,9 61,4 85,9 95,2 96,1 Ngun: B Thng mi Biểu giá trị XK một số hàng nông thủy sản Việt Nam 2000 1500 2000 2001 1000 500 0 Thủy sản Gạo Cà phê Rau qủa Cao su Hạt tiêu Hạt điều Chè các nhân loại Đậu phộng nhân Qua ú ta thy rng c phờ l mt nt hng nụng sn quan trng trong tụng rkim ngch xut khu ca Vit Nam Hng nm c phờ mang li cho t nc giỏ tr ln m cũn giỳp Chớnh ph thc hin t cỏc chng trỡnh quc... ngnh c phờ Vit Nam TI LIU THAM KHO 1 Vn kin i hi ng ton quc ln th VI, VII, VIII, IX 2 Vn kin Hi ngh BCHTW ln th 7 (khoỏ VII) 1994 3 D ỏn phỏt trin go, cao su, c phờ, dõu tm t Vit Nam ( Bộ NN & CNTP 12/1995) 4 C phờ Vit Nam tim nng v trin vng ( Tp chớ Ngi i biu nhõn dõn số 19 NXB NN - 1997 ) 5 Doanh nghip Vit Nam v hnh trang vo th k 21 ( NXB Thng kờ - 1999) 6 Phng hng phỏt trin c phờ Vit Nam ( NXBNN... Robusta - H giỏ thnh sn xut nõng cao hiu qu kinh doanh: Mc dự chi phớ lao ng ca ngnh c phờ Vit Nam tng i thp so vi nhiu nc khỏc vỡ GDP bỡnh quõn trờn u ngi cng thp, nng sut c phờ Vit Nam cng vo loi cao trờn th gii nhng giỏ thnh c phờ Vit Nam vn cha thp n mc cú th cnh tranh c.Nguyờn nhõn ch yu l do nụng dõn Vit Nam vi mong mun t nng sut cao nht ó tng u t phõn bún , nc ti lờn mc rt cao ó lm gim hiu qa ca... mi cũn nhiu vn cn xen xột Lõu nay tuy c phờ Vit Nam ó c a i tiờu th trờn 60 quc gia v vựng lónh th nhng thc ra ch do khong 10 cụng ty nc ngoi cú c quan i din ti Vit Nam trực tip mua v phõn phi i khụng nhng th m ó lm cho th trng c phờ Vit Nam xy ra tỡnh trng tranh mua, tranh bỏn v ép giỏ nụng dõn nờn giỏ c phờ xut khu gim Do ú cú th coi ngnh c phờ Vit Nam xut khu ti sõn nh m th trng thỡ thờm ri ren... thỡ s lng cỏc loi c phờ c bit xut khu sang M gy cú chiu hng gia tng õy l mt vn dt ra cho c phờ Vit Nam hng m rng th trng v a dng phng thc xut khu cng nh t chc sn xut ch bin v xut khu c phờ thnh phm III - ỏnh giỏ hot ng xut khu c phờ ca Vit Nam sang M Qua nghiờn cu v xem xột thc trng xut khu c phờ ca Vit Nam sang M thỡ ta thy cú nhng thun li v khú khn sau: 1 Thun li - Sn lng c phờ ca ta cao, nht l cỏc... xay ri pha phin, ch khụng thớch c phờ tan nhanh( Instant coffee) - Hng nm, M vn phi nhp mt khi lng nht nh c phờ vi (Rubusta) t chõu nh Indonesia v Vit Nam , cũn vi th trng c phờ Nam M thỡ ch cú th ỏp ng c phờ chố (Arabica) - Mt khỏc ngnh c phờ Vit Nam c s ng h v nh hng ca ng v Nh nc rat ln v nhiu mt nh: o to cỏn b, cp vn theo cỏc chng trỡnh xó hi khỏc nhau, cho vay u ói 2- Khú khn - Cha cú s hiu... (Irrevocable Certificate of Purchase Outstanding ) - C phờ Vit Nam cha cú tin tm trờn th trng M, bi vy thng b cỏc doanh nghip M chốn ép, vớ d nh v thng hiu sn phm ca c phờ Trung Nguyờn Vit Nam hiờn nay ó b mt thng hiu trờn th trng M - V vic giỏ thnh thp cng l mt con dao hai li trờn th trng M vỡ lut M rt d cho ú l hng hoỏ bỏn phỏ giỏ nh v tranh chp cỏ Basa Vit Nam - Võn ti xa nờn giỏ cc vn ti cao, cỏc tuyn vn... ngt iu ú ũi hi c phờ Vit Nam phi y th tc, ỳng tiờu chun cht lng - Giỏ c trờn th trng th gii din bin rat phc tp, nc ta li xut khu ch yu l loai c phờ Rubusta, do cht lng thp nờn giỏ bỏn chờnh lch so vi giỏ cỏc nc trong khu vc 3- Mt s nguyờn nhõn tn ti - Cht lng c phờ xut khu ca Vit Nam núi chung dang b ỏnh giỏ l thp So vi cỏc nc trong khu vc nh Thỏi lan, Indonesia thỡ c phờ Vit Nam cú thy phn cao hn,... ln Hin nay, c phờ ca Vit Nam ó c xut khu sang 63 nc v th trng trờn th gii C cu khỏch hng ca ta cng ó cú nhng thay i quan trng Nu nh trc õy 60% lng hng c xut sang Singapore ( ch bin v tỏi xut khu ), s cũn li c xut theo Ngh nh th sang Liờn Xụ c v cỏc nc ụng u thỡ ngy nay c phờ Vit Nam c xut trc tip i khp cỏc chõu lc Nhng nm gn õy M ó tr thnh khỏch hng ln nhất ca ngnh c phờ Vit Nam , tip ú l cỏc nc trong... ca tỡnh hỡnh xut khu c phờ Vit Nam núi chung v xut khu sang M núi riờng, iu ú cn cú nhng gii phỏt thớch ỏng nõng cao kh nng thõm nhp th th trng th gii cng nh th trng M núi riờng Hay núi cỏch khỏc l lm th no y mnh xut khu c phờ sang cỏc th trng ny Chng III Mt s gii phỏp nhm nõng cao kh nng thõm nhp th th trng M ca ngnh c phờ Vit Nam I Chn lc chung cho ton ngnh Vit Nam hin nay ang thc hin iu chnh . sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam , sự phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ nên đã quyết định chọn đề tài: “ Thị trường Mỹ và khả năng thâm nhập thị trường Mỹ của ngành cà phê Việt. cà phê sang thị trường Mỹ. Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thâm nhập thị trường Mỹ của ngành cà phê Việt Nam. CHƯƠNG I MỘT SÈ VẤN ĐỀ CHUNG I – Khái quát về ngành cà. ngành cà phê Việt Nam “ và qua đó thấy được khả năng thâm nhập và mở rộng cả ngành cà phê Việt Nam vào thị trường Mỹ, một thị trường có những quy định nghiêm ngặt trong việc nhập khẩu. Trong