Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “tây phương mỹ nhơn” của huỳnh thị bảo hòa

117 0 0
Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “tây phương mỹ nhơn” của huỳnh thị bảo hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG VŨ QUỲNH MIÊN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT “TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN” CỦA HUỲNH THỊ BẢO HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG VŨ QUỲNH MIÊN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT “TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN” CỦA HUỲNH THỊ BẢO HỊA Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số : 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI TRỌNG NGOÃN ĐÀ NẴNG, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS TS Bùi Trọng Ngoãn, giảng viên Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Các nội dung, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học thực tiễn công trình Tác giả luận văn Dương Vũ Quỳnh Miên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp đề tài .7 Bố cục đề tài .7 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Ngơn ngữ nghệ thuật theo quan niệm lí luận văn học 1.12 Ngôn ngữ văn chương theo quan niệm phong cách học 10 1.2 Huỳnh Thị Bảo Hòa tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn 12 1.2.1 Tác gia Huỳnh Thị Bảo Hòa .12 1.2.2 Tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn 14 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TIẾU THUYẾT TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN 17 2.1 Các lớp từ giàu sắc thái tu từ Tây Phương Mỹ Nhơn 17 2.1.1 Từ ngữ Hán – Việt 17 2.1.2 Từ cổ từ lịch sử 26 2.1.3 Phương ngữ 31 2.2 Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa 34 2.2.1 So sánh tu từ 34 2.2.2 Ẩn dụ tu từ 37 2.2.3 Hoán dụ tu từ 40 2.2.4 Nhân hóa .44 2.2.5 Điệp ngữ .45 Tiểu kết chương 47 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – NGỮ PHÁP TRONG TIỂU THUYẾT TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN 48 3.1 Các kiểu câu Tây Phương Mỹ Nhơn 48 3.1.1 Câu đơn .48 3.1.2 Câu phức thành phần: 55 3.1.3 Câu ghép .56 3.2 Các biện pháp tu từ mặt cú pháp Tây Phương Mỹ Nhơn 62 3.2.1 Đảo ngữ .62 3.2.2 Điệp cấu trúc 65 3.2.3 Biền ngẫu 65 Tiểu kết chương 68 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU ÂM – NGỮ ÂM TRONG TIỂU THUYẾT TÂY PHƯƠNG MỸ NHƠN 69 4.1 Hiện tượng biến âm theo phương ngữ 69 4.2 Các biện pháp tu từ ngữ âm Tây Phương Mỹ Nhơn 75 4.2.1 Biện pháp hài 76 4.2.2 Biện pháp điệp âm, điệp 77 4.3 Nhạc tính câu văn Tây Phương Mỹ Nhơn 81 4.3.1 Nhịp điệu 82 4.3.2 Thanh điệu 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 4.1 4.2 4.3 Tên bảng biểu Trang Một số từ Hán – Việt Tây Phương Mỹ Nhơn Bảng thống kê từ cổ tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Bảng thống kê từ lịch sử tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Bảng thống kê phương ngữ tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Thống kê phép hoán dụ biểu thị mối quan hệ tên riêng tên chung Tây Phương Mỹ Nhơn Bảng thống kê phân loại tần suất sử dụng kiểu câu đặc biệt dùng Tây Phương Mỹ Nhơn Bảng biến thể ngữ âm kị húy Bảng thống kê âm vực Tây Phương Mỹ Nhơn Bảng thống kê âm điệu Tây Phương Mỹ Nhơn 21 28 29 33 42 52 73 87 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Tỉ lệ sử dụng kiểu so sánh Tây Phương Mỹ Nhơn 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu ngơn ngữ văn học, đặc biệt tiếp cận, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác giả, qua tác phẩm hướng cần thiết nghiên cứu phong cách ngôn ngữ học, đồng thời cách nghiên cứu vốn từ giai đoạn lịch sử định, hướng vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành ngày mở rộng theo nhiều trường phái khác Trong trình hình thành vận động văn học đại chữ quốc ngữ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn xuôi xem phận “mới lạ nhất, đại nhất” Và văn xuôi, tiểu thuyết thể loại đáng lưu tâm Dù chưa phải chặng hoàn tất đạt nhiều thành tựu thể loại giai đoạn sau (1930 – 1945), tiểu thuyết giai đoạn giao thời (1900 – 1930) xuất nhiều tác phẩm gây ấn tượng Cho đến nay, người ta nhắc tới Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) với vai trò “cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tiên”, Quả dưa đỏ (Nguyễn Trọng Thuật) với vị trí “cuốn tiểu thuyết luận đề đầu tiên”, Cậu bé nhà quê (Nguyễn Lân) với ý nghĩa “cuốn tiểu thuyết giáo dục đầu tiên”,… Tuy nhiên, đội hình khoảng 30 nhà tiểu thuyết hệ thứ hai, người xem đặt móng chuẩn bị cho giai đoạn tăng tốc văn xuôi Việt Nam vào năm ba mươi trở sau, thấy thấp thoáng hai gương mặt đại diện cho Trung Kỳ Lê Dư Phan Khôi, song dường mục tiêu nghiêp họ không dành cho văn xi Tuyệt nhiên khơng thấy bóng hồng “hành nghề” văn xuôi Gần đây, nhờ vào công phu khảo cứu nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt ông Thy Hảo Trương Duy Hy, có tay tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Huỳnh Thị Bảo Hòa in tác phẩm khác bà Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa – Người phụ nữ viết tiểu thuyết (NXB Văn học, Hà Nội, 2003) (Cách ghi tên tác phẩm với 04 chữ đầu viết hoa mà sử dụng toàn luận văn dựa nguồn ngữ liệu này) Lâu nay, giới nghiên cứu cho rằng, phụ nữ Việt viết tiểu thuyết nữ sĩ Anh Thơ với Răng đen (1943) Trong đó, tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn ấn hành từ năm 1927 Đây “luân lý tiểu thuyết” nữ tác giả Huỳnh Thị Bảo Hòa, người làng Đa Phước, Hòa Minh, Hòa Vang (nay Liên Chiểu, Đà Nẵng) viết Đà Thành mùa thu năm Bính Dần 1926 Sách in thành tập (tổng cộng 76 trang, khổ 14x20cm) nhà in Bảo Tồn, 36 bis phố Bonnard, Saigịn 1927, bìa có hình bán thân phụ nữ Pháp, chít khăn, cổ mang xâu chuỗi hạt trai Cuốn tiểu thuyết vinh dự cụ Huỳnh Thúc Kháng viết lời tựa, nhà thơ Tản Đà viết lời đề tặng, nhà báo Bùi Thế Mỹ viết lời bạt Và sách ông Diệp Văn Kỳ, chủ bút tờ Đông Pháp thời báo giới thiệu mục điểm sách số trang Phụ trương văn chương tờ Đông Pháp thời báo số 635, ngày 14-10-1927 Đấy tất vinh dự lúc sinh thời tác phẩm Nhưng éo le thay, 90 năm qua tiểu thuyết rơi vào quên lãng, vị trí tiên phong nhà tiểu thuyết phụ nữ tác giả bị bỏ qua Thực tế cho thấy nghiên cứu, chuyên khảo văn học sử tiểu thuyết Việt Nam, xuất từ sau 1950 miền Bắc lẫn miền Nam, khơng thấy nhắc nhở tới truyện bà Bảo Hoà Và chưa có nguồn tài liệu biết xác tiểu sử, thơng tin bà Bảo Hịa Đây thiếu sót to lớn cần bổ sung lược sử tác gia tác phẩm Việt Nam Vậy nên, nhiều mặt hạn chế nghệ thuật song đóng góp bà Bảo Hịa tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn lớn cần biết đến nhiều phương diện Xuất phát từ lí trên, luận văn nghiên cứu “Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Tây Phương Mỹ Nhơn” Huỳnh Thị Bảo Hịa” khơng tìm hiểu phong cách ngôn ngữ tác giả mà nhằm góp phần khẳng định vị trí quan trọng tác tác phẩm lược sử văn học Việt Nam mà cịn tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc phương ngữ, qua phản ánh giai đoạn q trình phát triển ngơn ngữ đời sống thực Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tây Phương Mỹ Nhơn coi tiểu thuyết luân lý Việt Nam Nhưng đặc sắc nằm tính chất ngược dòng, khác biệt so với tiểu thuyết thời có chung nguồn cảm hứng đạo lý Trong dòng chảy chung cảm hứng đạo lý giai đoạn giao thời, Tây Phương Mỹ Nhơn đứng thành mạch riêng Tác phẩm gây ấn tượng từ đời khơng phải liệt vào “thời kỳ thứ mục văn tiểu thuyết đàn bà”, mà chủ yếu đề tài chủ đề đặc sắc Tuy nhiên, tính đến thời điểm cơng trình nghiên cứu bà Bảo Hòa tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn chưa nhiều, chí cịn nhiều người chưa biết đến nữ sĩ tác phẩm Báo Tiếng Dân số ngày 4/10/1941 nhận xét Huỳnh Thị Bảo Hòa người “vang danh mặt báo” người “chia sẻ gánh nặng với giới mày râu Năm 1943, tạp chí Tri tân Hà Nội liền hai số chuyên đề Văn học phụ nữ, viết Hoa Bằng, Phạm Mạnh Phan ghi nhận bút Huỳnh Thị Bảo Hoà làng báo đầu kỷ XX Nhưng phần việc bà góp với làng văn q người biết Chính Hoa Bằng, ghi nhận bà Bảo Hoà bút viết cho tờ Tiếng dân, đồng thời lại khơng biết bà có truyện Tây Phương Mỹ Nhơn này, nên kể Răng đen Anh Thơ tiểu thuyết thứ tác giả nữ Việt Nam kỷ XX [43] Người trước có cơng phát văn nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Năm 2001, ông Lại Nguyên Ân phát toàn tiểu thuyết Tây Phương Mỹ Nhơn Thư viện Quốc gia Hà Nội ông người làm việc khơi đống tro tàn thời gian để đưa ánh sáng người phụ nữ viết tiểu thuyết chữ Quốc ngữ nước ta song bất hạnh, bị người đời lãng quên suốt 70 năm (tính đến năm 2001) Ở phần mở đầu, trước vào truyện, có đến bốn viết khác (các tựa Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Bùi Thế Mỹ tiểu dẫn tác giả) Cả bốn PL1 STT PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trích dẫn liệu thống kê lượt so sánh tu từ tác phẩm Loại so sánh Trích dẫn Trang “Lê phú ông từ thấy Tuấn-Ngọc hỏng thi, lòng chán cơm nếp nát, ý 54 muốn bội ước không gả gái nữa, ” “ chuyến nầy có chở 800 lính mộ, lại thêm hành khách đơng, cịn hàng hóa chất đống núi” “… chủ ý nhìn thấy người gái đó: mặt trái xoan, mày liễu, da trắng tuyết, môi đỏ son, hàm ngọc, mái tóc vàng tơ, cặp mắt thu ba, miệng cười hoa nở” “… chủ ý nhìn thấy người gái đó: mặt trái xoan, mày liễu, da trắng tuyết, môi đỏ son, hàm ngọc, mái tóc vàng tơ, cặp mắt thu ba, miệng cười hoa nở” “ tước binh kẻ lăm-la, ta đem lòng A + từ so sánh + B ao ước ví cá trơng sao, khơng thể thành 75 được” “này bãi có xanh ngắt thảm 86 nhung xanh, ” “ thác nước chảy, trắng xóa căng 86 lụa bạch” “ cướp cơng cha mẹ thiệt thịi xn, ơn sánh tày non biển, biết lấy chi báo đáp cho 87 cân?” “Đoạn Tuấn-Ngọc đọc lại cảm ơn hai họ, đọc đứt tiếng, khách vỗ tay 96 pháo nổ, ” “ ngẫm cho kỹ giàu sang bọt nước, có mà không thế, nợ phong trần 105 biết xong!” “ , tàu to lớn Giao121 Long cỡi sóng lướt gió mà vào cửa, PL2 A B A B nhiêu tàu Bô-Tô Tây ” “ có nhiều người muốn xem cho biết mặt, thiên hạ theo coi đám hội, ” “Cịn đương nói chuyện mặt trời gác núi, bóng hồng giục khách lui chưn, ” “ , người đầm măng làm vợ thỏa đời, ” “Tang tích anh Tuấn-Ngọc, tuyệt mù chẳng biết đâu, chờ đợi vầy, có khác chi hơm chờ đợi mai, biết cho gặp” “ Tên đội nói phận làm tớ, thiên lôi sai đâu đánh đó, có lịnh quan chúng tơi phải làm vậy” “ , nghĩ gã Gia-Bi nhờ sang đây, coi thiên hạ rác, nghĩ mà khinh thị chồng ta, ” “Tin đâu may mắn lạ thường, nghe xong cất sầu trường đổ đi” “Sau Tuấn-Ngọc tự giác rằng: cõi đời bể khổ, người đời giống cá bể minh mông vô hạn” “Sau Tuấn-Ngọc tự giác rằng: cõi đời bể khổ, người đời giống cá bể minh mông vô hạn” “Hai người trước săn sóc bao nhiêu, tức tối nhiêu, túng kiếm điều chê bai cho bõ ghét” 132 135 136 136 139 141 150 95 PL3 PHỤ LỤC Trích dẫn liệu thống kê lượt câu đặc biệt tác phẩm Số lần Phân loại Ví dụ Tác dụng Tỉ lệ* sử dụng Cha mẹ ôi! Dùng làm lời gọi Cô ơi! Dùng làm lời gọi Bạch-Lan em ơi! Dùng làm lời gọi Dùng làm lời gọi Câu đặc biệt Bạch-Lan ơi! 23% – danh từ Thân mẫu ơi! Dùng làm lời gọi Em ơi! Dùng làm lời gọi Ôi nhơn đạo! Dùng làm câu cảm thán Ôi cơng lý! Dùng làm câu cảm thán Có Chỉ tồn khái qt Có thư bên Đơng Chỉ tồn khái quát Câu đặc biệt Dương này! 12% – vị từ Trong tàu vô Chỉ tiêu biến Có cơng tử Sĩ-Vinh Chỉ xuất lại chơi kiện Than ơi! Dùng làm câu cảm thán Ơi! Dùng làm câu cảm thán Nhưng rủi thay! Dùng làm câu cảm thán 56% Thương hại thay Câu đặc biệt Dùng làm câu cảm thán Trương Thị! – thán từ Thương thay! Dùng làm câu cảm thán Lạ thay! Dùng làm câu cảm thán Ngậm ngùi thay lúc Dùng làm câu cảm thán phân kỳ! Không đâu! Dùng để phản bác Câu đặc biệt Xác định tính chất Thưa khơng 9% – phủ định việc từ Xác định tính chất Chưa hỏi việc Tổng 34 100% (* Tỉ lệ tính dựa tổng số lần sử dụng loại câu đặc biệt so với tổng số câu đặc biệt dùng Tây Phương Mỹ Nhơn)

Ngày đăng: 12/09/2023, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan