Luận văn thạc sĩ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết báu vật của đời (mạc ngôn)

93 0 0
Luận văn thạc sĩ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết báu vật của đời (mạc ngôn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃ THỊ CHINH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁU VẬT CỦA ĐỜI (MẠC NGÔN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành Lý luận văn học Hà Nộ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MÃ THỊ CHINH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁU VẬT CỦA ĐỜI (MẠC NGÔN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội-2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MÃ THỊ CHINH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁU VẬT CỦA ĐỜI (MẠC NGÔN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội-2013 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung 2.2 Nghiên cứu “Báu vật đời” Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 3.3 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 11 Chương 1: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT 12 1.1 Vấn đề người kể chuyện 12 1.1.1 Khái niệm người kể chuyện 12 1.1.2 Người kể chuyện tiểu thuyết “Báu vật đời” 13 1.2 Điểm nhìn nghệ thuật 27 1.2.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật 27 1.2.2 Điểm nhìn tiểu thuyết “Báu vật đời” 28 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 37 2.1 Nghệ thuật lạ hóa 37 2.1.1 Khái niệm lạ hóa 37 2.1.2 Nghệ thuật lạ hóa tiểu thuyết “Báu vật đời” 37 2 Thủ pháp kì ảo 40 2.2.1 Sự hữu linh hồn 40 2.2.2 Giấc mơ nhân vật 42 2.2.3 Huyền thoại hóa nhân vật 45 2.3 Nghệ thuật phóng đại 54 2.3.1 Phóng đại chết 54 2.3.2 Phóng đại hình ảnh Bầu vú 57 Chương 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 60 3.1 Không gian nghệ thuật 60 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 60 3.1.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết “Báu vật đời” 60 3.2 Thời gian nghệ thuật 72 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 72 3.2.2 Nghệ thuật thời gian “Báu vật đời” 73 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 z MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn học đương đại Trung Quốc với đa dạng thể loại độc đáo phong cách góp phần tạo nên diện mạo đa sắc màu văn chương Trung Quốc Những thành tựu rực rỡ văn học Trung Quốc đương đại đạt nhờ góp mặt hệ nhà văn Vương Mơng, Giả Bình Ao, Trương Hiền Lượng, Phùng Ký Tài, Lục Văn Phu, Trương Tử Long, Cao Hiểu Thanh, Hàn Thiếu Cơng… thật thiếu sót khơng nhắc đến Mạc Ngơn Mạc Ngơn xem nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc nay, “nhân vật khai phá kỉ XXI” châu Á, trở thành “hiện tượng” văn học Trung Quốc giới Năm 2012, Mạc Ngôn trở thành nhà văn mang quốc tịch Trung Quốc đoạt giải Nobel Trong nghiệp sáng tác đồ sộ với 200 tác phẩm, tiểu thuyết lĩnh vực gây tiếng vang gặt hái nhiều thành tựu nhất.“Báu vật đời” coi "viên đá nặng lâu đài văn học" Mạc Ngôn Tác phẩm thai nghén suốt bốn năm, ròng rã từ năm 1990 đến tận mùa thu năm 1994 Với ý nguyện viết sách dâng tặng mẹ, ý nghĩa tác phẩm vượt qua dự định ban đầu nhà văn Cuốn tiểu thuyết dài năm vạn chữ dịch nhiều thứ tiếng dành giải thưởng “Văn học quần chúng” với số tiền khổng lồ (33 vạn nhân dân tệ) Kể từ “Báu vật đời” xuất số phận người cha đẻ ln có biến động, có lúc tác giả phải tự phê bình viết thư cho nhà xuất u cầu đình in “Báu vật đời” cịn khác phải tiêu huỷ Khi dịch sang tiếng Việt, tác phẩm “Báu vật đời” (nguyên văn Phong nhũ phì đồn) Mạc Ngơn làm cho độc giả Việt Nam có ý kiến khác nhau.Ý kiến thứ nhất, coi đa số cho “Báu vật đời” Mạc Ngôn tác phẩm tốt có giá trị nội dung nghệ thuật, khái quát chân thực sinh động giai đoạn lịch sử xã hội dài Trung Quốc từ đại đến đương đại thông qua hệ gia đình Thượng Quan Ý kiến thứ hai không nhiều cho “Báu vật z đời” Mạc Ngơn có tính "khiêu dâm", ngun nhân trước hết tiêu đề tác phẩm Nguyên tiêu đề tác phẩm Phong nhũ phì đồn, dịch tiếng Việt "Mông to vú nẩy" Tiêu đề tác phẩm "lộ liễu", gây cho độc giả hiểu lầm tác phẩm "nhạy cảm", miêu tả tính dục, khối cảm xác thịt Ở Việt Nam, ngồi số báo có tính chất giới thiệu có cơng trình nghiên cứu “Báu vật đời” dừng lại phương diện nội dung vài phương diện nghệ thuật quan trọng yếu tố lạ hóa, kết cấu tác phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật “Báu vật đời” góp thêm vài nhận định vào lĩnh vực nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung tiểu thuyết “Báu vật đời” nói riêng Do ảnh hưởng quan điểm tư tưởng dẫn đến cách tiếp cận tiểu thuyết khác xung quanh tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung “Báu vật đời” nói riêng có nhiều ý kiến trái ngược Việc nghiên cứu hình thức nghệ thuật tiểu thuyết “Báu vật đời” góp phần đánh giá hiểu tư tưởng, giá trị tác phẩm Cùng với so sánh văn học, tiếp nhận văn học, nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm theo hướng thi pháp học, tự học trở thành xu hướng lý luận văn học đại Hướng nghiên cứu trả lại chất tự thân cho văn học “văn học nghệ thuật sáng tạo ngôn từ” Do vậy, luận văn này, lựa chọn thi pháp học, tự học hạt nhân lý luận để nghiên cứu tiểu thuyết “Báu vật đời” Tiểu thuyết Mạc Ngôn kết hợp truyền thống đại Mạc Ngôn kế thừa tinh hoa nghệ thuật kể chuyện dân tộc kết hợp với cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết đại tạo phong cách riêng độc đáo Nghiên cứu hình thức nghệ thuật “Báu vật đời” để yếu tố truyền thống, đại đặc trưng nghệ thuật tác phẩm góp phần khẳng định vị trí Mạc Ngơn dịng chảy văn học Trung Quốc văn học giới z Thành tựu tiểu thuyết Việt Nam đại có hạn chế mặt nghệ thuật số lượng tác phẩm Các nhà văn Việt Nam Nguyễn Khắc Phê, Trần Đăng Khoa coi Mạc Ngôn gương sáng tạo tinh thần dũng cảm khẳng định lĩnh nhà văn Tiếp cận đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Báu vật đời” theo hướng thi pháp học, tự học mở hướng tiếp cận sáng tác Mạc Ngơn nói riêng, tác phẩm văn học phương Đơng nói chung Vì vậy, nghiên cứu nghệ thuật tự “Báu vật đời” có ý nghĩa khoa học có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung Trong “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn” (Tạp chí Văn học Nước ngồi, số 4, năm 2003), hướng nghiên cứu tự học thi pháp học, Lê Huy Tiêu phát “lạ” tiểu thuyết Mạc Ngôn “Tiểu thuyết Mạc Ngơn khơng cịn cốt truyện hồn chỉnh tiểu thuyết truyền thống mà cịn khung truyện mà Nhưng khung truyện chứa đầy cảm giác” Nghệ thuật tự độc đáo với điểm nhìn ln biến hóa, kết cấu truyện, nghệ thuật xử lí khơng gian thời gian, hệ thống nhân vật… Lê Huy Tiêu phân tích kiến giải dừng lại mức độ khái quát Lâm Kiến Phát Vương Nghiêm sưu tầm tập hợp vấn diễn thuyết Mạc Ngơn ngồi nước in “Mạc Ngôn lời tự bạch” Tác phẩm Nguyễn Thị Thại dịch tiếng Việt nhà xuất Văn học ấn hành, năm 2004 Ngoài cịn có báo như: Mạc Ngơn cá tính làm nên số phận (Báo Văn nghệ số 15, 2006), “Báu vật đời qua tiết lộ Mạc Ngôn” (Báo Văn nghệ Công an Nhân dân, tháng năm 2004) Qua tác phẩm này, người đọc hiểu thêm Mạc Ngôn nhiều phương diện: động sáng tác, nguồn gốc ảnh hưởng, quan điểm lập trường phong cách sáng tác Trong viết “Nghệ thuật trần thuật hóa gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn” đăng Tạp chí Sơng Hương số 224, năm 2007, Hồng Thị Bích Hồng ý đến thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn ba z phương diện: miêu tả cảm giác (thể qua khả giao lưu người với vạn vật, mùi vị riêng nhân vật), thủ pháp kỳ ảo (motip linh hồn giấc mơ, huyền thoại giấc mơ), phóng đại chết nâng khổ hình lên tầm mĩ học bạo lực Nguyễn Thị Vũ Hồi “Tình u nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngôn” phát nhân vật nữ chủ động mạnh mẽ tìm hạnh phúc, tình u Họ khơng địi bình quyền mà cịn tự chứng minh, tự xác tín cá biệt nữ Tuy nhiên, nhiều người nữ tiểu thuyết Mạc Ngơn bị năng, tình cảm lấn áp đời sống tình dục sa đọa Tình yêu tiểu thuyết Mạc Ngôn mảnh chắp vá hạnh phúc đau khổ người người Hiện thực nghiệt ngã, vùi dập ước mơ, khao khát mãnh liệt tình yêu Trong “Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Nguyễn Thị Vũ Hoài nhận định giấc mơ chiếm vị trí quan trọng sáng tác Mạc Ngơn Giấc mơ nơi ẩn giấu điều phi thực, kì lạ, khát khao, ham muốn nhân vật Qua giấc mơ, nhân vật tự giác hơn, tìm lại nhân tính phục thiện Qua giấc mộng, ta thấy xã hội Trung Quốc thu nhỏ sống động Nhà văn Nguyễn Khắc Phê đào sâu vào thủ pháp lạ hố Mạc Ngơn nhìn tổng qt tồn tác phẩm dịch sang tiếng Việt qua Tài “phù phép” Mạc Ngôn đăng Báo Tiền Phong online Theo Nguyễn Khắc Phê, cách “phù phép” Mạc Ngơn thi pháp, phép “lạ hóa”, “huyền thoại hóa” thực Một cơng trình khoa học có giá trị cơng bố vào tháng 8/2011 luận án Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn Nguyễn Thị Tịnh Thy Tác giả khảo sát 11 tác phẩm trường thiên tiểu thuyết Mạc Ngôn qua phương diện chủ yếu như: người kể chuyện, điểm nhìn, thời gian, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu,… với phương pháp nghiên cứu đặc thù như: phương pháp loại hình, cấu trúc - hệ thống, thống kê – phân loại, so sánh (đồng đại, lịch đại) Cơng trình góp thêm vài nhận định vào lĩnh vực nghiên cứu tự học nói chung tự tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng z 2.2 Nghiên cứu “Báu vật đời” Dịch giả Trần Đình Hiến - dịch giả hàng đầu văn học Trung Quốc nhận định “Báu vật đời” sách có chứa đựng trải nghiệm nhân sinh, khỏi khn phép “lễ trị” xưa gần gũi với giá trị nhân “Báu vật đời” trở thành đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu Trong “Sự sinh, chết, sống: Đọc “Báu vật đời” Mạc Ngôn” đăng trang tanviet.net ngày 04/08/2005, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên tóm lược điểm “Báu vật đời” đưa nhận định tác giả, tác phẩm Lê Vũ Phương Thuỷ với khoá luận tốt nghiệp mang tên “Huyền thoại hoá tiểu thuyết “Báu vật đời” Khoá luận bước đầu tiếp cận tác phẩm thơng qua biểu tượng mang tính huyền thoại giải thích biến thể mang tính phúng dụ tư cổ đại Học viên Nguyễn Thị Khánh Linh với luận văn “Yếu tố kì ảo Báu vật đời” hướng tới nghiên cứu yếu tố kì ảo tổ chức nhân vật kiện tác phẩm Trong luận văn thạc sĩ “Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời”, Trần Thị Ngoan tập trung tìm hiểu biểu tượng tiêu biểu: biểu tượng bầu vú, biểu tượng totem, biểu tượng nhà Tác giả ý đến nghệ thuật xây dựng biểu tượng nghệ thuật ảo hóa (ở phương diện nhân vật, kiện, thực) nghệ thuật phóng đại Trên sở đó, tác giả tìm giá trị tiềm ẩn khuất lấp sau biểu tượng liên hệ chúng, tầm tư tưởng nhà văn, thông điệp nhà văn gửi gắm, từ khẳng định tính nhân văn tác phẩm Trần Thị Hồng Năm “So sánh nghệ thuật trần thuật trăm năm cô đơn G.G Marquer “Báu vật đời” Mạc Ngơn” so sánh bình diện: người kể chuyện điểm nhìn, giọng điệu trần thuật, khơng thời gian nghệ thuật hai tác phẩm Trên sở thấy rõ ảnh hưởng Marquer Mạc Ngôn z Từ lịch sử vấn đề khảo sát trên, chúng tơi thấy tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung tiểu thuyết “Báu vật đời” ý phương diện sau: - Hiện tiểu thuyết Mạc Ngôn nghiên cứu cách rộng rãi sách báo, tạp chí, mạng Internet Nhiều cơng trình có tầm vóc có giá trị đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn - Phần lớn cơng trình có đề cập đến tiểu thuyết “Báu vật đời” dừng lại việc tiếp cận đến nội dung tư tưởng tác phẩm Một số cơng trình đề cập đến yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết “Báu vật đời” dừng lại vài khía cạnh nghệ thuật tiêu biểu hay nghiên cứu so sánh với nhà văn phương Tây để thấy ảnh hưởng nhà văn nước ngồi đến Mạc Ngơn Các đánh giá chưa thật đầy đủ tác phẩm Vì vậy, dẫn đến ý kiến trái chiều đánh giá tác phẩm Đứng trước tình hình nghiên cứu trên, kế thừa thành tựu người trước kết hợp với việc ứng dụng lý thuyết tự học, thi pháp học vào việc nghiên cứu tiểu thuyết “Báu vật đời” tìm hiểu cấu trúc văn vấn đề có liên quan Trên sở đánh giá giá trị tác phẩm văn tài Mạc Ngôn qua “viên gạch nặng nhất” lâu đài sáng tác nhà văn Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Sử dụng lý thuyết tự học, thi pháp học để lí giải tượng Mạc Ngơn khẳng định giá trị “Báu vật đời” văn nghiệp Mạc Ngơn Qua đánh giá vị trí tác giả lĩnh vực tiểu thuyết Trung Quốc đại - Đưa tác phẩm Mạc Ngôn gần gũi với bạn đọc Việt Nam Đồng thời khu biệt nét đặc sắc nghệ thuật ông với nhà văn khác 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 z Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết “Báu vật đời” Mạc Ngôn dịch giả Trần Đình Hiến dịch, Nhà xuất Văn học ấn hành, 2009; có độ dài 815 trang 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm có nghĩa tìm hiểu biện pháp, cách thức người kể chuyện dựng lên câu chuyện Trong đề tài này, tập trung vào phương diện sau: Hình tượng người kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp loại hình - Phương pháp cấu trúc - Phương pháp hệ thống - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp tiếp cận tự học Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương một: Hình tượng người kể chuyện điểm nhìn nghệ thuật Chương hai: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chương ba: Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 11 z ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MÃ THỊ CHINH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁU VẬT CỦA ĐỜI (MẠC NGÔN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Người... chuyện tiểu thuyết ? ?Báu vật đời? ?? 13 1.2 Điểm nhìn nghệ thuật 27 1.2.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật 27 1.2.2 Điểm nhìn tiểu thuyết ? ?Báu vật đời? ?? 28 Chương 2: NGHỆ THUẬT... KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 60 3.1 Không gian nghệ thuật 60 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 60 3.1.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết ? ?Báu vật đời? ?? 60

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan