Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Mã số: CS – 2014 - 25 Chủ nhiệm: Th.S Nguyễn Phúc Cảnh Thành viên: Th.S Nguyễn Quốc Anh Th.S Nguyễn Hồng Quân Tp.Hồ Chí Minh – 10/2013 123doc 123doc i Chương CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Chính sách tiền tệ Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng thương mại: 1.1.1 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.2 Các cơng cụ thực thi sách tiền tệ: 1.1.1.3 Các kênh truyền dẫn Chính sách tiền tệ: 1.1.2 1.2 Chính sách tiền tệ: Tăng trưởng tín dụng: 11 1.1.2.1 Tín dụng: 11 1.1.2.2 Tăng trưởng tín dụng: 13 Kênh truyền dẫn Chính sách tiền tệ qua tín dụng NHTM: 15 Chương 21 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 21 2.1 Diễn biến Chính sách tiền tệ Việt Nam qua thời kỳ: 21 2.1.1 Giai đoạn trước 2004: 21 2.1.2 Giai đoạn 2004 – 2007: 26 2.1.3 Giai đoạn 2018 – 2012: 31 2.2 Hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam qua thời kỳ: 35 2.2.1 Giai đoạn trước 2004: 35 2.2.2 Giai đoạn 2006 – 2010: 41 123doc ii 2.2.3 2.3 Giai đoạn 2011 - 2012: 52 Khảo lược mối tương quan sách tiền tệ tăng trưởng tín dụng Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012: 59 Chương 64 KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG LÊN SỰ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM .64 3.1 Thiết kế mơ hình: .64 3.2 Dữ liệu: 68 3.3 Kết kiểm định: .69 Chương 4: 72 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72 4.1 Đề xuất với NHTM phát triển tín dụng: 72 4.1.1 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng: 79 4.1.2 Kiểm soát rủi ro 85 4.1.3 Vốn: .91 4.2 Đề xuất với NHNN Việt Nam thực thi Chính sách tiền tệ: 92 4.2.1 Chính sách tiền tệ: 92 4.2.2 Tăng trưởng tín dụng: 100 123doc iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (Asia Development bank) ATM : Thẻ toán nội địa (Domestic debit card) BCTC : Báo cáo tài (Financial Statement) CAR : Hệ số an tồn vốn tối thiểu ngân hàng thương mại (Capital Adequate Requirement) CN : Chi nhánh (Branch) CSTT : Chính sách tiền tệ (Monetary Policy) FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System) GDP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Domestic Production) NHNN : Ngân hàng nhà nước (State Bank) NHTM : Ngân hàng thương mại (Commercial bank) NHTW : Ngân hàng trung ương (Central bank) PGD : Phịng giao dịch (Trading room) VAR : Mơ hình vector tự hồi quy (Vector auto regression) VCBS : Công ty chứng khoán ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank Securities Company) WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) 123doc iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thị phần NHTM Việt Nam giai đoạn 1993 – 1996 38 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam/GDP giai đoạn 2000 - 2005 39 Bảng 2.3 Tình hình tăng vốn ngân hàng chưa đáp ứng vốn pháp định vào cuối năm 2010 43 Bảng 2.4 Sở hữu nước NHTM nước đến cuối năm 2010 44 Bảng 2.5 Tỷ trọng tài sản NHTM toàn hệ thống giai đoạn 2006 – 2010 (%) 47 Bảng 2.6 Thị phần cấp tín dụng NHTM toàn hệ thống 2006 – 2009 47 Bảng 2.7 Văn pháp quy liên quan đến ngành ngân hàng Việt Nam năm 2011 52 Bảng 2.9 Tăng trưởng tín dụng Việt Nam 2004 - 2012 60 Bảng 3.1 Các biến mơ hình mối tương quan mong đợi 67 Bảng 3.2 Cách tính nguồn biến mơ hình 68 Bảng 3.3 Kết mô hình GMM 69 Bảng 3.4 Tổng hợp kết mơ hình 70 Bảng 3.5 Giới hạn tăng trưởng tín dụng Việt Nam giai đoạn 2004 - 2012 66 Bảng 3.6 Kết mơ hình GMM GMM 67 Bảng 3.7 Hệ số tương quan lãi suất tăng trưởng tín dụng 70 Bảng 4.1 Tóm tắt tìm kiếm tác động tập trung danh mục (đa dạng hóa) đến hiệu suất tín dụng ngân hàng 82 Bảng 4.2 Thơng tin từ Báo cáo tài Bibica Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Các tỷ số để tính Z – score Bibica Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Khả dự báo số Z – score thực tế 89 Bảng 4.5 Các quốc gia áp dụng Chính sách lạm phát mục tiêu 93 Bảng 4.6 Mục tiêu lạm phát số quốc gia .94 Bảng 4.7 Cơ quan giám sát hệ thống ngân hàng số quốc gia 99 123doc v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1994 - 2004 21 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng CPI Việt Nam giai đoạn 1995 - 2004 22 Biểu đồ 2.3 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004 qua số GDP Deflator 23 Biểu đồ 2.4 Lãi suất toán liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004 23 Biểu đồ 2.5 Cung tiền Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004 24 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ M2/M1 Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004 25 Biểu đồ 2.7 Tăng trưởng M2 Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004 25 Biểu đồ 2.8 Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 26 Biểu đồ 2.9 Tăng trưởng CPI Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 27 Biểu đồ 2.10 Lạm phát Việt Nam đo lường GDP Deflator giai đoạn 2004 - 2007 28 Biểu đồ 2.11 Lãi suất toán liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 29 Biểu đồ 2.12 Cung tiền Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 29 Biểu đồ 2.13 Tỷ lệ tăng trưởng M2, Tỷ lệ M2/M1 Việt Nam giai đoạn 2004 - 200730 Biểu đồ 2.14 Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 31 Biểu đồ 2.15 Tăng trưởng CPI Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 32 Biểu đồ 2.16 Lạm phát dựa số GDP Deflator Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 33 Biểu đồ 2.17 Lãi suất toán liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 33 Biểu đồ 2.18 Cung tiền Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 34 Biểu đồ 2.19 Tăng trưởng M2, Tỷ lệ M2/M1 Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 34 Biểu đồ 2.20 Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ hệ thống NHTM Việt Nam 1992 – 1999 (%) 39 Biểu đồ 2.21 Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ NHTM Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 40 Biểu đồ 2.22 Tăng trưởng GDP bình quân theo Quý: Giai đoạn 2006-2010 (%) 41 Biểu đồ 2.23 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản ngành ngân hàng 2007 – 2010 (%) 42 Biểu đồ 2.24 Vốn điều lệ 11 ngân hàng lớn đến cuối năm 2010 (tỷ VND) 42 Biểu đồ 2.25 Số lượng ngân hàng ngành ngân hàng giai đoạn 2007 – 2010 44 123doc vi Biểu đồ 2.26 Tỷ lệ cho vay/huy động, cho vay/tài sản, cho vay/GDP số quốc gia năm 2010 (%) .46 Biểu đồ 2.27 Thị phần cho vay NHTM toàn hệ thống 2005 – 2010 (%) 48 Biểu đồ 2.28 Tăng trưởng tín dụng, huy động vốn GDP giai đoạn 2000 – 2010 (%) 49 Biểu đồ 2.29 Cơ cấu thu nhập số NHTM lớn năm 2010 (%) 49 Biểu đồ 2.30 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 2002 – 6T/2011 (%) .50 Biểu đồ 2.31 Hệ số CAR số NHTM Việt Nam cuối năm 2010 (%) 51 Biểu đồ 2.32 Tình hình kinh doanh số NHTM Việt Nam năm 2011 53 Biểu đồ 2.33 Tín dụng Huy động số NHTM Việt Nam năm 2011 53 Biểu đồ 2.34 Chỉ số sinh lợi số NHTM Việt Nam năm 2011 .54 Biểu đồ 2.35 Nợ xấu ngành NHTM Việt Nam năm 2011 55 Biểu đồ 2.36 Sức mạnh thương hiệu số NHTM Việt Nam năm 2011 55 Biểu đồ 2.37 Số lượng CN, PGD, ATM số NHTM Việt Nam năm 2011 56 Biểu đồ 2.38 Tình hình tăng trưởng tín dụng nợ xấu NHTM Việt Nam năm 2012 56 Biểu đồ 2.39 Tăng trưởng tín dụng lãi suất NHTM Việt Nam năm 2012 57 Biểu đồ 2.40 Tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam tháng đầu năm 2012 57 Bảng 2.8 Tình hình tài NHTM Việt Nam tháng đầu năm 2012 58 Biểu đồ 2.41 Lãi suất toán liên ngân hàng Việt Nam 2004 - 2012 59 Biểu đồ 2.42 Tăng trưởng M2 Việt Nam 2004 - 2012 .60 Biểu đồ 2.43 Lãi suất liên ngân hàng, Tăng trưởng M2, Tăng trưởng tín dụng Việt Nam 2004 - 2012 61 Biểu đồ 3.1 Tổng tài sản 30 ngân hàng nghiên cứu giai đoạn 2003 – 2012 66 Biểu đồ 3.2 Tổng tài sản dự nợ cho vay 30 ngân hàng giai đoạn 2003 - 2012 68 Biểu đồ 4.1 Tín dụng nước cung cấp hệ thống NHTM(%GDP) .72 Biểu đồ 4.2.Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM 2011 .74 123doc vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế truyền dẫn Chính sách tiền tệ Sơ đồ 1.2 Cơ chế truyền dẫn Chính sách tiền tệ NHTW Châu Âu Sơ đồ 1.3 Cơ chế truyền dẫn Chính sách tiền tệ Mỹ Sơ đồ 1.4 Cơ chế truyền dẫn Chính sách tiền tệ Anh 10 Sơ đồ 1.5 Cơ chế truyền dẫn Chính sách tiền tệ Việt Nam 10 Sơ đồ 2.1 Hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1988 - 1990 36 Sơ đồ 2.2 Tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam sau pháp lệnh ngân hàng 1990 37 Sơ đồ 4.1 Chỉ số dự báo phá sản Moody cho số NHTM Việt Nam 2011 - 2012 85 123doc viii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam sau giai đoạn 2000 – 2006 tăng trưởng ấn tượng có bước chuyển gia nhập WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới – World Trade Organization) Khi kinh tế giới rơi vào khủng hoảng từ năm 2007 khiến kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hệ thống ngân hàng Việt Nam Kinh tế Việt Nam không gặp khó khăn tăng trưởng mà cịn đối mặt với khó khăn lạm phát cao, căng thẳng tỷ giá…Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) – quan quản lý sách tiền tệ (CSTT) thực nhiều điều chỉnh CSTT: có giai đoạn mở rộng (2000 – 2005), có giai đoạn thắt chặt (2009 – 2012) CSTT tác động đến kinh tế thông qua nhiều kênh truyền dẫn khác nhau, kênh tín dụng kênh truyền dẫn quan trọng NHTM với vai trị trung gian tài thực cung cấp tín dụng cho kinh tế giúp truyền dẫn CSTT đến toàn kinh tế CSTT khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng NHTM mà ảnh hưởng đến rủi ro NHTM Khơng dừng lại đó, NHTM cịn có phản ứng ngược lại CSTT ảnh hưởng đến kinh tế Mỗi NHTM có đặc điểm kinh doanh, hoạt động khác nên tác động CSTT lên tăng trưởng tín dụng rủi ro NHTM khác Những nghiên cứu gần cho thấy Chính sách tiền tệ tác động đến tăng trưởng tín dụng rủi ro NHTM bị ảnh hưởng đặc điểm NHTM (Borio, C., Furfine, C., Lowe, P., 2001; Rajan, N., 2005; Yener Altunbas, Leonardo Gambacorta, David Marques-Ibanez, 2010; Yener Altunbas, Leonardo Gambacorta, David Marques-Ibanez, 2012) Tại Việt Nam, thời gian qua có nghiên cứu tác động sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước lên biến số kinh tế thị trường chứng khoán (Loan, 2013), Lạm phát (Trang, 2012; Kiên, 2013), Cán cân thương mại (Châm, 2012),Tỷ giá (Thơ, 2012), tăng trưởng GDP (Ngọc, 2013)…Gần có có nghiên cứu truyền dẫn Chính sách tiền tệ đến kênh tín dụng Việt Nam tác giả Chu Khánh Luân 123doc 87 Trong nhiều tình khác nhau, doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng căng thẳng tài (Financial distress) dẫn đến kiện xấu khả toán doanh nghiệp Đặc biệt với doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với NHTM khả doanh nghiệp khả tốn khoản nợ đến hạn lớn Có nhiều loại rủi ro làm doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn căng thẳng tài như: rủi ro pháp lý, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro lạm phát, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro quản trị doanh nghiệp, rủi ro người, rủi ro đầu tư…Kết xấu dẫn đến phá sản (Bankruptcy) Phá sản xem dấu chấm hết doanh nghiệp, doanh nghiệp phá sản không ảnh hưởng trực tiếp đến chủ sở hữu doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến nhiều đối tượng khác như: người lao động, quan thuế, quan nhà nước, cơng ty đối tác, thị trường…mà NHTM đối tượng bị tổn thương nhiều Câu hỏi đặt ra: làm để phát sớm rủi ro doanh nghiệp phát sớm dấu hiệu báo trước nguy rủi ro tín dụng để NHTM có biện pháp quản lý rủi ro kịp thời Việc tìm cơng cụ để phát dấu hiệu báo trước rủi ro phá sản doanh nghiệp mối quan tâm hang đầu nhà nghiên cứu tài doanh nghiệp Có nhiều cơng cụ phát triển để làm việc này, số Z Altman công cụ hai giới học thuật thực hành công nhận sử dụng rộng rãi giới Chỉ số Altman Z – score (gọi tắt số Z – score) phát triển năm 1968 giáo sư Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu công phu số luợng nhiều công ty khác Mỹ Mặc dù số Z – score tìm Mỹ, hầu hết nuớc, sử dụng với độ tin cậy cao Công thức tính: Ban đầu giáo sư Altman sử dụng đến 22 tiêu tài (financial ratio) khác để tính số Z-score, sau ơng phát triển thêm rút gọn lại sử dụng tiêu Cụ thể, Z-score được tính với số tài ký hiệu từ X1, X2, X3, X4, X5 bao gồm: - X1 = Tỷ số Vốn Lưu Động Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets) - X2 = Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets) 123doc 88 - X3 = Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay Thuế Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets) - X4 = Giá Trị Thị Trường Vốn Chủ Sỡ Hữu Giá trị sổ sách Tổng Nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) - X5 = Tỷ số Doanh Số Tổng Tài Sản (Sales/Total Assets) Ngoài ra, từ số Z ban đầu, Giáo Sư Edward I Altman phát triển Z’ Z’’ để áp dụng theo loại hình ngành doanh nghiệp: - Đối với doanh nghiệp cổ phần hố, ngành sản suất, Z – score tính theo công thức: Z = 1.2x1 + 1.4x2 + 3.3x3 + 0.64x4 + 0.999x5 (1) Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu Z > 2.99 Nếu 1.8 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Nếu Z 2.9: Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z’ 2.6 Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 123doc 89 Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6 Nếu Z