1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ

105 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 511,75 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Vũ thị ph-ơng Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: TS PH¹M Tn Vị Vinh - 2009 Mục Lục Trang mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cøu giới hạn nghiên cứu Ph-¬ng pháp nghiên cứu bố cục luận văn Ch-ơng 1: Nghệ thuật tự Thánh Tông di th¶o 1.1 CÊu tróc tun tÝnh tù sù 1.1.1 Kh¸i niƯm cÊu tróc tun tÝnh 1.1.2 Mô hình cấu trúc tuyến tính phổ biến Thánh Tông di thảo 1.1.3 Sự t-ơng đồng khác biệt với cấu trúc tuyến tính cổ tÝch thÇn kú 1.2 CÊu tróc phi tun tÝnh 17 1.2.1 Cấu trúc phi tuyến tính Thánh Tông di th¶o 17 1.2.2 Lý gi¶i sù kh¸c biƯt víi cÊu tróc phi tun tÝnh ë cỉ tích thần kỳ 20 Ch-ơng 2: Ph-ơng thức thể phẩm chất số phận nhân vật 22 2.1 Vai trò hành động việc thể phẩm chất số phận nhân vật 22 2.1.1 Sự t-ơng đồng khác biệt với cổ tÝch thÇn kú 22 2.1.2 Sự tuân thủ ph-ơng thức truyện truyền kú 28 2.2 ViƯc thĨ hiƯn néi t©m nh©n vËt 31 2.2.1 Đối sánh nội tâm nhân vật Thánh Tông di thảo với nội tâm nhân vật cổ tÝch thÇn kú 31 2.2.2 Nội tâm nhân vật Thánh Tông di thảo nhìn từ đặc điểm nội tâm nh©n vËt trun trun kú 34 Ch-ơng 3: Yếu tố kỳ Thánh tông di thảo 42 3.1 Sự t-ơng đồng khác biệt yếu tố kỳ Thánh Tông di thảo so với cổ tích thÇn kú 42 3.1.1 C¸i kú nghƯ tht 42 3.1.2 C¸i kú trun trun kú 43 3.1.3 T-ơng đồng khác biệt vai trò yếu tố kỳ Thánh Tông di thảo cỉ tÝch thÇn kú 46 3.1.4 Lý giải t-ơng đồng khác biệt 48 3.2 Sự t-ơng đồng khác biệt so với cđa Trun kú m¹n lơc 50 3.2.1 Sự t-ơng đồng khác biệt vai trò kỳ lạ 50 3.2.2 Sự kh¸c biƯt 56 3.2.3 Lý giải t-ơng đồng khác biệt 61 Ch-ơng 4: Sự dung hợp thể loại Thánh Tông di thảo 64 4.1 Dung hợp thể loại, đặc điểm truyện truyền kỳ 64 4.1.1 Phối hợp -u loại văn 64 4.1.2 Dung hợp thể loại nhìn từ ph-ơng diện thĨ hiƯn nh©n vËt tù sù 66 4.2 Đối sánh dung hợp thể loại Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục 70 4.2.1 Thống kê, phân loại truyện có dung hợp thể loại hai tác phẩm 70 4.2.2 Vai trò dung hợp thể loại Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục 71 4.3 Sự t-ơng đồng mặt dung hợp thể loại so với Truyền kỳ mạn lục 86 4.4 Sự khác biÖt 88 4.5 ChÊt l-ỵng dung hỵp thĨ loại hai tác phẩm 90 KÕt luËn 93 Tµi LiƯu Tham Kh¶o 97 Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đặc điểm phổ biến tác phẩm văn xuôi đời sớm văn học trung đại dân tộc liên hệ mật thiết với truyện dân gian sử ký Có ba truyện Thánh Tông di thảo đ-ợc đ-a vào Tổng tập trun d©n gian ng-êi ViƯt, tËp - Trun cỉ tích thần kỳ, Nxb KHXH, 2004) Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu mối quan hệ thứ tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, cụ thể nghiên cứu ảnh h-ởng cổ tích thần kỳ Thánh Tông di thảo 1.2 Văn học Việt Nam thời trung đại chịu ảnh h-ởng lâu dài, phổ biến toàn diện sâu sắc văn học Trung Quốc cổ - trung đại, tác phẩm sử dụng thể loại văn học Trung Quốc viết chữ Hán Nghiên cứu đề tài góp phần nghiên cứu ảnh h-ởng truyện truyền kỳ Trung Quốc tác phẩm truyền kỳ Việt Nam 1.3 Nghiên cứu đề tài góp phần xác định giá trị Thánh Tông di thảo truyện truyền kỳ Việt Nam 1.4 Giải đề tài có ý nghĩa làm rõ đặc tr-ng truyện truyền kỳ, góp phần dạy- học tốt truyện truyền kỳ Con hổ có nghĩa, Ng-ời gái Nam X-ơng, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Dế chọi ch-ơng trình ngữ văn tr-ờng phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Về tác giả Thánh tông di thảo đến đà có ba loại ý kiến: Loại ý kiến thứ vào lối tự x-ng tác giả phù hợp với lối tự x-ng Lê Thánh Tông Thiên Nam d- hạ Khi tác giả nói th-ờng x-ng lúc Đông cung, tôi, lúc tiềm để Trong số tr-ờng hợp, Lê Thánh Tông đặt vào truyện Các nhà nghiên cứu đánh giá cao tác phẩm mặt văn ch-ơng, kết luận sách Lê Thánh Tông viết Loại ý kiến thứ hai nhận định tác phẩm Lê Thánh Tông số lý sau: Trong truyện Duyên lạ n-ớc hoa, có nói đến tên đất Hà Nội; truyện Yêu nữ Châu Mai Bài ký giấc mộng có nói đến Đoái Hồ (tức Hồ Tây ngày nay) MÃi năm Minh Mệnh thứ m-ời hai (1831) có địa danh Hà Nội M-ời hai thừa tuyên thời Lê phủ huyện tên Hà Nội Hồ Tây đà mang nhiều tên khác Đời Lý gọi Dâm Đàm, sau đổi thành Hồ Tây, sau phải kiêng tên hiệu Tây V-ơng Trịnh Tạc, đổi thành Đoái Hồ Sau Trịnh Tạc gọi Hồ Tây Tóm lại, đời Lê Thánh Tông ch-a có địa danh Hà Nội Đoái Hồ Trong truyện Hai Phật cÃi có nói đến năm lụt Quý Tỵ, năm Hồng Đức thứ t- (1873) Năm Quý Tỵ lại có hai lần hạn, lần thứ vào tháng hai, tháng ba, lần thứ hai vào tháng bảy, tháng tám Tuy tháng t- tháng chín năm có m-a to ngày nh-ng không lụt Nh- vậy, lụt năm Quý Tỵ không xảy vào đời Lê Thánh Tông Ngoài ra, truyện Ng-ời trần thuỷ phủ có nói đến học vị phó bảng cử nhân Học vị đến đời Minh Mệnh đặt Sách Quốc triều khoa lục chép rằng, năm Quang Thái thứ chín đời Trần Thuận Tông có định cách thức thi cử nhân Các khoa triều Lê có nhiều năm chép hội thí thiên hạ cử nhân Cử nhân học vị mà người thi (ứng cử thi nhân) Nh- vào đời Lê Thánh Tông ch-a có học vị Trong số truyện tác giả viết Tôi lúc đông cung, Tôi lúc tiềm để Thực Lê Thánh Tông không làm thái tử, không đông cung ngày Hơn nữa, Thiên Nam d- hạ chỗ Lê Thánh Tông tự x-ng nh- Nh- vậy, lối tự x-ng nh- không hợp với Lê Thánh Tông Về mặt văn ch-ơng, nói chung bút pháp đại gia văn hào Có nhiều trường hợp h- tự nh- chi, nhi, dùng không xác Có nhiều câu ch-a đ-ợc già dặn, có nhiều điển tích dùng không chỗ Đem so sánh thấy lối văn nói chung yếu so với Liệt truyện tạp chí Lê Thánh Tông Thiên Nam d- hạ Nh- vậy, bút pháp Lê Thánh Tông Trong Ng-ời trần thuỷ phủ, tác giả oán trách triều đại đ-ơng thời, ca ngợi lòng trung tên Việt gian làm t-ớng cho V-ơng Thông Lẽ Lê Thánh Tông lại đả kích triều đại mình? Và lẽ ng-ời nối nghiệp Lê Lợi lại ca ngợi tên Việt gian? Trong truyện Gặp tiên hồ LÃng Bạc, tác giả tỏ thái độ coi th-ờng sống trần gian hết lời ca ngợi sống thần tiên, lẽ ông vua yêu đời, tự mÃn với công nghiệp lại có quan điểm ấy? Nh- vậy, theo số nhà nghiên cứu, mặt nội dung hình thức có điểm làm ng-ời ta ngờ tác phẩm Lê Thánh Tông, tác phẩm đ-ợc viết thời cực thịnh nhà Lê Nho giáo Loại ý kiến thứ ba thấy sách xen vào tác phẩm yếu lại có văn phẩm cứng cáp, có tác phẩm phản ánh xà hội thịnh trị thời Lê sơ (ví dụ: đề cao đạo Nho, đả kích đạo Phật, miêu tả quang cảnh thái bình thịnh trị sau đại định, ), có tác phẩm phù hợp với việc Lê Thánh Tông th-ờng cố ý dùng khí thiên tử thơ văn, cho Thánh Tông di thảo, có tác phẩm Lê Thánh Tông, có tác phẩm đời sau Lời giới thiệu Thánh Tông di thảo có viết: Một số nhà nghiên cứu vào lối x-ng hô sách (dùng lại từ nhân x-ng d- = tôi), cho cách gọi phù hợp với cách tự x-ng Lê Thánh Tông Thiên Nam d- hạ Tác phẩm Thiên Nam d- hạ đà đ-ợc xác định Lê Thánh Tông, nên Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông [68,5] Đinh Gia Khánh viết: Thánh Tông di thảo ng-ời đời sau tập hợp lại t-ơng truyền vua Lê Thánh Tông Hiện ch-a rõ ng-ời tập hợp biên soạn Cuối truyện có lời bàn Sơn Nam Thúc nh-ng Sơn Nam Thúc ch-a thể khẳng định đ-ợc Thánh Tông di thảo có Lê Thánh Tông viết hay không? Hiện ch-a giải đáp đ-ợc đích xác vấn ®Ị nµy Mét sè trun ®· ng-êi ®êi Ngun chữa lại số truyện ng-ời đời Nguyễn viết [46,484] Bùi Duy Tân viết: Bản thảo để lại Thánh Tông Tên ng-ời đời sau đặt tập truyện ký văn học viết chữ Hán t-ơng truyền nhà văn hoàng đế Việt Nam Lê Thánh Tông [46,492] 2.2 Đà có nhiều ý kiến khẳng định giá trị Thánh Tông di thảo mối quan hệ với truyện dân gian Thế kỉ X-XV văn xuôi tự ch-a tách khỏi văn học dân gian văn học chức Tác phẩm gồm hai loại Một truyện dân gian (gồm s-u tầm, nghi chép, chỉnh lí) hai truyện lịch sử truyện tôn giáo Tác phẩm Thánh tông di thảo xuất vào thời kỳ đột khởi văn xuôi tự (thế kỉ XV- XVI) giai đoạn tự văn xuôi đà thoát khỏi mối ràng buộc văn học dân gian văn học chức Tác phẩm thời kỳ vừa mang đậm sắc thái dân tộc, vừa phản ánh thực đ-ơng thời Thánh Tông di thảo thành tựu bật D-ờng nh- truyện Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ có vài văn vần xen vào Có nhiều cách giải thích t-ợng Ng-ời cho tài hoa tác giả đ-ợc thể thơ, từ; ng-ời nhận thấy, dung hoà tự trữ tình Có ng-ời khẳng định không thông qua ngôn ngữ thơ ca khó mà miêu tả đ-ợc hoan lạc nhân vật truyện 2.3 Về thể loại truyện Giới nghiên cứu văn học ngày nhận rõ vai trò thể loại đời sống văn học, nói nh- M.M Bakhtin, thể loại nhân vật lịch sử văn học Bởi nghiên cứu tác phẩm từ đặc trưng thể loại phương h-ớng nghiên cứu hiệu Về Thánh Tông di thảo, dễ dàng nhận thấy không ph-ơng diện thể loại: có truyền kỳ, ngụ ngôn, tạp ký Bốn truyện có tính chất ngụ ngôn: Truyện hành khất giàu, Trận c-ời Vũ Môn, Dòng dõi loài thiềm thừ, Bức th- muỗi M-ời truyện có tính chất truyền kỳ: Yêu nữ Châu Mai, Truyện hai gái thần, Duyên lạ n-ớc hoa, Truyện lạ nhà thuyền chài,Ngọc nữ tay chân chủ, Truyện hai thần hiếu đễ, Truyện chồng dê, Truyện tinh chuột, Một dòng chữ lấy đ-ợc gái thần, Ng-ời trần thuỷ phủ Năm văn có tính chất tạp ký: Hai Phật cÃi nhau, Phả ký Sơn quân, Lời phân xử cho anh điếc anh mù, Gặp tiên hồ LÃng Bạc, Bài ký giấc mộng Do ch-a thật quán triệt đặc điểm truyện truyền kỳ nên có ý kiến đánh giá tiêu cực yếu tố kỳ: Khổng Tử không nói đến chuyện quái dị, thần kỳ truyện mắt không trông thấy, mäi ng-êi sinh ngê vùc Nh-ng thö nghÜ xem: Trong bốn bể, chín châu, núi thẳm, đầm to, truyện thần kỳ quái dị kể hết đ-ợc? Kìa truyện Bá Hữu n-ớc Trịnh chết hoá thành quỷ dữ, Hoàn Công n-ớc Tề trông thấy yêu quái núi, Ông bạc đầu ăn thịt trai gái, truyện quái lạ hay sao? Lại nh- khách chơi bề theo chim âu §inh LƯch Uy c-ìi h¹c, giã cđa LiƯt tư, bÌ Tr-ơng Kiên, chuyện dị th-ờng hay sao? Nào nuốt trứng chim huyền điểu sinh ông tổ nhà Th-ơng, -ớm chân vào vết chân lớn sinh ông tổ nhà Chu, nằm mộng thấy lại với thần nhân sinh ông tổ nhà họ Hán, truyện khồng phải thần kỳ sao? Những truyện ta chép Duyên lạ n-ớc hoa, Truyện lạ nhà thuyền chài Đều truyện có kê cứu, không giống với loại truyện tề hài Những ng-ời chấp cho truyện có việc mà lý, có lý mà việc Đó kiến thức bọn ngồi đáy giếng, không đủ bàn đến vật bầu trời rộng lớn [68,7] Trong truyện truyền kỳ h- cấu đóng vai trò quan trọng, tác giả sử dụng phổ biến yếu tố kỳ th-ờng kết hợp nhiều thể loại Theo ba tiêu chí Thánh Tông di thảo có 13 truyện đích thực truyện truyền kỳ: Truyện yêu nữ Châu Mai Hai Phật cÃi Truyện hai gái thần Duyên lạ n-ớc hoa Truyện lạ nhà thuyền chài Hai thần hiếu đễ Truyện chồng dê Ng-ời trần thuỷ phủ Gặp tiên hồ LÃng Bạc 10 Bài ký giÊc méng 11 Phơ lơc - Trun t»m vµng 12 Truyện tinh chuột 13 Một dòng chữ lấy đ-ợc gái thần Mục đích nghiên cứu 3.1 Chỉ đặc điểm truyện dân gian đ-ợc bảo l-u Thánh Tông di thảo (nhất truyện mà theo số nhà nghiên cứu, ch-a phải truyện truyền kỳ đích thực) ph-ơng diện: nghệ tht tù sù, viƯc thĨ hiƯn phÈm chÊt vµ sè phận nhân vật 3.2 Nhận thức đặc tr-ng truyện truyền kỳ Thánh Tông di thảo, chủ yếu ph-ơng diện: sử dụng yếu tố kỳ, nghệ thuật biểu tâm trạng nhân vật, dung hợp thể loại 3.3 Lý giải đánh giá tích hợp giá trị thuộc hai hệ thống văn học tác phẩm văn ch-ơng Việt Nam thời trung đại giới hạn nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ph-ơng diện nghệ thuật tự sự, ph-ơng thøc thĨ hiƯn nh©n vËt, u tè kú, sù dung hợp thể loại Thánh Tông di thảo từ hệ quy chiếu cổ tích thần kỳ truyện truyền kỳ Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu văn học phổ biến, trọng ph-ơng pháp so sánh bố cục luận văn Ch-ơng 1: Nghệ thuật tự Thánh Tông di thảo Ch-ơng 2: Ph-ơng thức thể phẩm chất số phận nhân vật Ch-ơng 3: Yếu tố kỳ Thánh Tông di thảo Ch-ơng 4: Sự dung hợp thể loại Thánh Tông di thảo 88 Nhân vật truyện đ-ợc xây dựng chia thành hai tuyến: nhân vật ng-ời nhân vật ng-ời (thần linh, ma quỷ), lời thoại nhân vật đ-ợc gắn với thể loại thơ, từ, phú làm bật tính cách, tình cảm nhân vật Đặc biệt hai tác giả xây dựng hình t-ợng ng-ời phụ nữ xuất nhiều đẹp Sự dung hợp thể loại giống ph-ơng diện xây dựng cốt truyện Cả hai tác phẩm cã sù tham gia ph¸t triĨn cèt trun kiĨu: KÕt thúc có hậu, kết thúc bi kịch, kết thúc luận thuyết Và hai tác phẩm thể dung hợp thể loại nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ng-ời đọc Cuối truyện có xuất đoạn văn nghị luận, Truyền kỳ mạn lục, lời tác giả Nguyễn Dữ, Thánh Tông di thảo không rõ Sơn Nam Thúc Nh-ng điểm t-ơng đồng thú vị, tác giả không sử dụng thơ ca, từ, phú để thể nội tâm nhân vật mà tạo đ-ợc lời bình qua đoạn văn nghị luận, tác giả sử dụng thay cho lời bình Giáo s- Trần Đình Sử đà nhận xét lời bình Truyền kỳ mạn lục: Đây điểm cho thấy Truyền kỳ mạn lục ảnh hưởng bút pháp viết sử sử bình văn học Nó cho thấy ý thức văn học ý thức phê bình vốn không tách rời nhau, đôi với [59, 297] 4.4 Sự khác biệt Hai tác phẩm t-ơng đồng nhiều ph-ơng diện nh-ng có điểm không t-ơng đồng Thánh Tông di thảo thành công việc miêu tả tình yêu, nh-ng câu thơ mang tính chất lả lơi, miêu tả tình dục nh- Truyền kỳ mạn lục Tình yêu đắm say sác thịt ng-ời ma quỷ, Thánh Tông di thảo xuất không nhiều nhtrong Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ mạn lục đ-ợc xem mốc quan niệm tự cá nhân văn học trung đại Việt Nam Nhiều nhân vật nhđ-ợc tù bĨ dơc, t×nh dơc T×nh dơc xt nh- phạm trù cá nhân, thơ tình Nhị Khanh ghi lại hoan lạc: 89 Giấc xuân mê mệt chốn hoang liêu, Bỗng s-ợng sùng thay ấp yêu Măng ngọc vuốt ve nghiêng xuyến trạm, Dải cởi áo trút hài thêu Mộng tàn gối b-ớm buâng khuâng lạc, Xuân hết cành khuyên khắc khoải kêu Đồng huyệt ch-a tròn nguyền -ớc ấy, Vì thác sẵn xin liều (Chuyện gạo) Hay thơ lả lơi, cợt ghẹo hai nàng Liễu, Đào: Màu hôi dâm dấo áo là, Mây xanh đôi nét nh- chau Gío xuân xin nhẹ nhàng nhau, Thân non mềm chịu đ-ợc đâu phũ phàng (Duyên kỳ ngộ Trại Tây) Tình yêu Truyền kỳ mạn lục đựơc miêu tả phức tạp qua tâm trạng ng-ời phụ nữ Nhân vật nữ Thánh Tông di thảo nhiều nét đơn giản tâm lý so với Truyền kỳ mạn lục Có nhiều thơ Nguyễn Dữ làm miêu tả tâm trạng, tình yêu ng-ời phụ nữ tỉ mỉ, nhiều tầng bậc Có khác biệt nhiều nguyên nhân, Thánh Tông di thảo chịu ảnh h-ởng nhiều văn học dân gian (truyện cổ tích thần kỳ), Truyền kỳ mạn lục có chịu ảnh h-ởng văn học dân gian, chịu ảnh h-ởng mạnh từ truyền kỳ đời Đ-ờng Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) Có nhiều cách giải thích t-ợng dung hợp thể loại Ng-ời cho tài hoa tác giả thể qua thơ, từ; ng-ời bảo hình thức dung hoà tự trữ tình Nhiều ng-ời khẳng định 90 không thông qua ngôn ngữ thơ ca -ớc lệ khó mà miêu tả đ-ợc hoan lạc nhân vật truyện Có lẽ tất không sai Và truyện truyền kỳ dung hợp thể loại nét đặc tr-ng thẩm mỹ thể loại 4.5 Chất l-ợng dung hợp thể loại hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục hai tác phẩm tiêu biểu cho thời kỳ văn häc thÕ kØ XV- XVI Trun kú m¹n lơc cđa Nguyễn Dữ đ-ợc mệnh danh thiên cổ kỳ bút Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ đà góp phần thành công vào việc phóng tàu văn xuôi vào quỹ đạo nghệ thuật: văn học lấy ng-ời làm đối t-ợng trung tâm phản ánh Khi lấy ng-ời làm đối t-ợng trung tâm phản ánh nghệ thuật hai tác giả đà phát sức mạnh ng-ời: Núi bạt đi, gò san bằng, n-ớc lớn bắt lui, sông to cắt đứt (Ngọc nữ tay chân chủ) khiến sơn thần thuỷ thần phải khiếp đảm, Ngọc Hoàng bừng tỉnh mê Khắp gian dù th-ợng giới hay địa phủ cõi tiên hay thuỷ cung ng-ời đặt chân lên đ-ợc Không phát ng-ời làm chúa tể muôn loài, Nguyễn Dữ dành nhiều tâm huyết cho ng-ời bị áp bức, đặc biệt ng-ời phụ nữ sống xà hội tr-ớc Bằng tài Nguyễn Dữ đà thổi vào nhân vật sức sống lạ kì Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ đ-a ng-ời vào giới kỳ diệu tình yêu với nhiều vị ngào, cay đắng Nguyễn Dữ có mô tả tình mang màu sắc nhục cảm: Ngọc yếm nhậm dung trâm truỵ kế, Kim thiền phạ thác tiêm yêu, Yên th- đ-ờng ngọc hồng thấp, HÃn thoái mai trang bạch vị tiêu (Đầu cài én ngọc hình nghiêng chếch, L-ng thắt ve vàng dáng uể oải, 91 Đ-ờng lúc nở hồng đ-ợm -ớt, Mai rà hết trắng ch-a phai) Đánh giá dung hợp thể loại hai tác phẩm từ góc độ thẩm mỹ thấy đ-ợc ý nghĩa việc tạo dựng hình t-ợng nhân vật, cốt truyện yếu tố kỳ lạ Sự kết hợp đan xen văn vuôi văn vần có khả thể đ-ợc nội dung tác phẩm, nội tâm nhân vật Thơ ca xuất nhiều Thánh Tông di thảo nh- Truyền kỳ mạn lục nh-ng tuân thủ cấu trúc cốt truyện tự Những chỗ có tham gia văn vần, mối liên hệ cốt truyện không bị xê dịch mà thể đ-ợc mối liên hệ khăng khít Sự dung hợp thể loại hai tác phẩm mà cụ thể thơ phú, văn tế tồn riêng độc lập với t- cách thể loại văn học, tạo nên đặc tr-ng riêng Các thơ, phú, từ, thơ đ-ờng luật xuất truyện có khả miêu tả bộc lộ cảm xúc, tâm trạng nhân vật phong phú, sâu sắc Sự đan xen văn xuôi văn vần Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục không làm mờ tính tự mà làm cho bật Có khả bộc lộ đời sống nội tâm rõ nét d-ới nhiều hình thức khác ví nh- miêu tả nội tâm nhân vật yêu tác giả đà xen vào thơ truyện dân gian có đan xen văn vần văn xuôi nh-ng Sự dung hợp thể loại hai tác phẩm có hạn chế Trong số truyện tác giả nh- lạm dụng xuất thơ ca, tõ, phó Nhtrun Cc nãi chun th¬ ë Kim Hoa (Truyền kỳ mạn lục) Ngoài hai thơ, bốn từ xuất có nguyên cớ rải rác truyện vần thơ ăn nhập với cốt truyện nh-: Quân v-ơng yếu dục tiêu nhàn hận, -ng hoán Kim Hoa học sĩ lai 92 dịch: (Quân v-ơng muốn khuây khoả buồn nản, HÃy gọi Kim Hoa học sĩ vào) Hay Truyện Ng-ời trần thuỷ phủ (trong Thánh Tông di thảo) số l-ợng thơ phú xuất đầu truyện dày đặc làm ng-ời đọc khó nắm bắt nghĩa truyện Tuy có hạn chế dung hợp thể loại nh-ng hai tác phẩm thể đ-ợc nội dung đa dạng, mở rộng nhờ xuất văn vần tài tác giả đ-ợc bộc lộ rõ Hạn chế không phủ nhận thành công mà hai tác phẩm đà đem lại cho văn học trung đại Việt Nam mà sở cho tác phẩm sau thấy đ-ợc -u điểm nh-ợc điểm để phát triển 93 Kết luận Thánh Tông di thảo tác phẩm tiêu biểu tạo nên b-ớc đột khởi văn xuôi tự (thế kỷ XV - XVI) Lê Thánh Tông đà phóng thành công tàu văn xuôi tự vào quỹ đạo nghệ thuật: văn học lấy ng-ời làm đối t-ợng trung tâm phản ánh Khi lấy ng-ời làm đối t-ợng trung tâm phản ánh tác giả đà phát sức mạnh người núi bạt đi, gò san bằng, n-ớc bắt lui, sông to cắt đứt (Ngọc nữ tay chân chủ) Lê Thánh Tông đà phát sức mạnh ng-ời Thánh Tông di thảo với b-ớc tiến nghệ thuật, trở thành mốc quan trọng phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung đại cổ Cái kỳ lạ đ-ợc sử dụng nh- bút pháp nghệ thuật, nh- đặc tr-ng thể loại, gắn bó với thực lúc đà đóng vai trò quan trọng tác phẩm tạo khuynh h-ớng theo xu h-ớng ngày mở rộng khả sáng tạo nghệ thuật, tiến gần tới sống Nghệ thuật tự Thánh Tông di thảo đà khác biƯt so víi trun cỉ tÝch thÇn kú Néi dung đ-ợc đề cập truyện mang nhiều màu sắc đầy thú vị mẻ so với văn học dân gian văn học giai đoạn tr-ớc Trong Thánh Tông di thảo, tình yêu nam nữ đ-ợc diễn tả nhiều màu, nhiều vẻ: có tình yêu hai hồn ma, có tình yêu hai vợ chồng thần núi, có tình yêu ng-ời vật biến thành ng-ời Tất mối tình đ-ợc miêu tả đẹp, lòng son sắt đôi bên, hy sinh riêng cho sống chồng gia đình nhà chồng Ngòi bút tác giả phóng khoáng đầy chất trữ tình Vì tình viên bình Man đại t-ớng đà bỏ việc vua gặp vợ sau chết theo vợ (Duyên lạ n-ớc hoa) Vì tình, yêu nữ Châu Mai đà bất chấp hành hạ ép buộc để chờ chồng, đà phỉ nhổ vào kẻ bề nh- ngọc vàng mà tâm nh- nát (Yêu nữ Châu Mai) 94 Trong Thánh Tông di thảo, hầu hết nhân vật phụ nữ đáng yêu đáng trọng, đ-ợc Lê Thánh Tông có phần -u Từ yêu nữ thành ng-ời, từ vợ thần núi, đến chúa b-ớm hay cô dâu nhà thuyền chài họ mực yêu chồng chung thuỷ, lại có tài, có quyền lực địa vị không đấng mày râu Thánh Tông di thảo chứa đựng lòng tự hào dân tộc tình yêu đất n-ớc Chúng ta thấy lòng căm thù giặc rõ ràng V-ơng Thông, Hoàng Phúc tự hào vẻ vang thắng lợi nghiệp giải phóng đất n-ớc khỏi ách thống trị quân Minh: Hồi năm thứ t- niên hiệu Thuận Thiên sau đại đinh, khách hành sung s-ớng đ-ợc đ-ờng sá ta, ng-ời buôn bán vui mừng đ-ợc bày hàng hoá chợ ta (Truyện hai gái thần) Ngoài tác giả Thánh Tông di thảo ý số thói h- tật xấu, sản phẩm xà hội phong kiến Nội dung mẻ đà mang lại thành công cho tác phẩm Thánh Tông di thảo, đánh dấu tạo sở cho phát triển văn học sau Nguồn ảnh h-ởng Thánh Tông di thảo văn học dân gian, nh-ng tác giả đà giải phóng truyện truyền kỳ khỏi ảnh h-ởng thụ động, tạo nên b-ớc tiến phát triển thể loại Tác giả đà thổi vào câu chuyện luồng nội dung t- t-ởng hoàn toàn lạ so với truyện dân gian, tình tiết truyện, cách thể nhân vật mang nét so với văn học dân gian, tiến gần đến đặc điểm văn học viết sau Qua truyện Ng-ời trần thuỷ phủ, ta thấy đ-ợc khác biệt rõ rệt qua diễn biễn tình tiết truyện Cả nội dung t- t-ởng tác giả hoàn toàn mẻ so với truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh chiến thắng không thuộc vị thần mà chiến thắng thuộc ng-ời trần, thông minh tài trí tuyệt vời Cách kết thúc đà mang h-ớng, mang đặc tr-ng văn học đại, 95 tác giả đà lấy ng-ời làm đối t-ợng trung tâm để phản ánh, để phân tích, diều văn học dân gian ch-a đ-ợc trọng Sáng tác đà mang dấu ấn cá nhân, nhiều truyện lại có xuất trực tiếp tác giả Sự xuất tác giả đà làm cho ng-ời đọc bị thuyết phục tính chân thực truyện truyền kỳ Đây nét khác với văn học dân gian sáng tác mang tính tập thể, truyền miệng Hình t-ợng tác giả xuất truyện mang nét đặc tr-ng tạo nên đặc sắc cho truyện truyền kỳ Tác giả đà tham gia trực tiếp vào câu chuyện ng-ời nắm rõ diến biến truyện, kỳ quái ma quỷ, thần tiên với đầy diễn biến phức tạp, nh- mèi quan hƯ cc sèng cđa ng-êi víi nhiều chiều kích khác Hơn tác giả có khả thần kỳ, giải mâu thuẫn xảy truyện, dù chuyện ng-êi trÇn hay chun cđa ma qủ Trun trun kú chủ yếu viết câu chuyện ma quỷ, thần linh đầy kỳ ảo nên xuất tác giả với khả siêu phàm điều hợp với lôgíc truyện, tạo nên đặc sắc thể loại truyện Cuối truyện ta lại thÊy sù xt hiƯn lêi bµn vµ lêi bµn nµy đ-ợc tách khỏi phần nội dung truyện, chứng tỏ nhà văn đà có ý thức việc giải phóng nội dung nghệ thuật tác phẩm khỏi ảnh h-ởng văn học, đặc biệt ảnh h-ởng văn xuôi lịch sử Tác phẩm Thánh Tông di thảo xuất đà thể đ-ợc đặc sắc thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam Qua tác phẩm ng-ời đọc thấy đ-ợc kỳ lạ thể khéo léo tài tình (tuy nhiên tất truyện Thánh Tông di thảo thể loại truyện truyền kỳ) Đây đặc điểm thiÕu cđa trun trun kú, cã rÊt nhiỊu thđ ph¸p để tạo kỳ với mục đích xoá nhoà ranh giới mà ng-ời đà định Thánh Tông di thảo đà cho ta biết tới giíi kh¸c víi thÕ giíi hiƯn sinh cđa ng-êi nh- th-ợng giới hay âm phủ Và ng-ời ta sống bình th-ờng giới đó, với tất quan hệ nh- cõi trần Con ng-ời truyện 96 truyền kỳ có khả giao tiếp với muông thú với thần tiên, ma quỷ Cái kỳ tạo giới tác giả sáng tạo Một đặc điểm phổ biến đ-ợc thể tác phẩm dung hợp thể loại, tản văn (văn xuôi) chính, nhiều truyện sử dụng vận văn (văn vần) biền văn (văn biền ngẫu) Trong 13 văn thuộc thể loại truyện truyền kỳ có tới 11 văn có sử dụng đoản thi, nh- truyện Ng-ời trần thuỷ phủ có tới 15 đoản thi hai phú chiếm tới nửa số dòng truyện Các văn vần hay văn biền ngẫu xuất truyện có vai trò ph-ơng tiện để biểu tính cách nhân vật đ-ợc tinh tế hoàn chỉnh hơn, miêu tả phong cảnh cách ý vị, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ng-ời đọc Đây đặc tr-ng truyện truyền kỳ, ph-ơng tiện -u việt thể sâu sắc nội tâm nhân vật t- t-ởng tác giả Thánh Tông di thảo kết hợp khéo léo đặc điểm văn học truyền thống (truyện cổ tích thần kỳ) đặc điểm truyện truyền kỳ, tạo nên đột phá cho dòng văn xuôi tự kỷ XV - XVI Tác giả đà có ý thức việc sáng tạo nghệ thuật để tạo tác phẩm lạ, mà bên cạnh ảnh h-ởng truyền thống Thánh Tông di thảo đà làm bật đẹp truyện truyền kỳ Thánh Tông di thảo với nội dung truyện phong phú đặc sắc đ-ợc thể d-ới hình thức mẻ đà tạo nên b-ớc đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn trung đại Việt Nam 97 Tài LiƯu tham kh¶o Ngun Hun Anh (1967), ViƯt Nam danh nhân từ điển, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng C-ờng (biên soạn)(2005), Từ điển văn học ViƯt Nam: tõ ngn gèc ®Õn hÕt thÕ kû XIX, tái bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Anh Chi (2005), Vũ Trinh b-ớc phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ, (32) Trần Bá Chi (2006), Về sách Thánh Tông di thảo, Tạp chí Hán Nôm, (5) Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, qun (Tõ thÕ kû X ®Õn hÕt thĨ kỷ XVIII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)(1999), Hoàng đế Lê Thánh Tông - nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Lý Duy Côn (chủ biên), Trung Quốc tuyệt (tập 1), Nxb Văn hoá Thông tin 11 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (biên soạn) (1996), Tuyển tập truyện cổ tích ng-ời Việt (phần Truyện cổ tích ng-ời Việt), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Tiến Dũng (2004), Đặc điểm nhân vật truyện cổ việc đại hoá truyện cổ dân gian, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3) 98 13 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xà hội 15 Nguyễn Xuân Đức (2007), Thi pháp thể loại văn học dân gian (chuyên đề cho hệ sau Đại học), Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), Truyền thống ‘‘hiÕu kú’’ tiĨu thut Trung Qc ‛, T¹p chÝ Hán Nôm, (2) 17 Hồ Sỹ Hiệp (1997), Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (chủ biên) (2004), Từ điển học (bộ mới), Nxb Thế giới 19 Hội Nhà văn Việt Nam, Chùm truyện ngắn tác giả Mỹ - Latinh, chùm thơ thiếu nhi giới, văn học kỳ ảo nhìn từ hệ hình giới quan, Tạp chí văn học n-ớc ngoài, (6) 20 Nguyễn Thị Huế (chủ biên)(2004), Tổng tập văn học dân gian ng-ời Việt (tập - Trun cỉ tÝch thÇn kú), Nxb Khoa häc X· hội, Hà Nội 21 Nguyễn Phạm Hùng (1993), Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ, Hội Văn nghệ Bắc Thái xuất 22 Nguyễn Văn Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Đại học S- phạm Thái Nguyên xuất 23 Trần Đình H-ợu (1975), Về hình ảnh nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại , Tạp chí Văn học, (3) 24 Toàn Huệ Khanh, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc Trung Quốc - Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (1980), Văn học Việt Nam nửa sau kỉ XV Lê Thánh Tông, sách Lịch sử văn học Việt Nam, tËp 1, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 99 26 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Ch-ơng (2002), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Kinh Khiên (2003), Một số vấn đề lý thuyết mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết, Tổng tập văn học d©n gian Ng-êi ViƯt, tËp 19, Nxb Khoa häc X· hội, Hà Nội 29 Đinh Xuân Lâm, Tr-ơng Hữu Quýnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Ph-ơng Lựu (chủ biên)(1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tăng Kim Ngân (1986), Về công tác s-u tầm, khảo sát, giíi thiƯu vèn trun cỉ d©n gian ViƯt Nam ba mơi năm qua, Tạp chí Văn hoá dân gian, (3) 34 Tăng Kim Ngân (1991), Khái niệm cốt truyện phân biệt cốt truyện tác phẩm văn học thành văn với cốt truyện truyện kể dân gian, Tạp chí Văn hoá dân gian, (3) 35 Tăng Kim Ngân (1994), Truyện cổ tích thần kỳ ng-ời Việt - Đặc điểm cốt truyện, Nxb Khoa học Xà hội 36 Trần Nghĩa (1997), Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - danh mục phân loại , Tạp chí Hán Nôm, (3) 37 Là Nguyên (2006), Văn học kỳ ảo: nhìn từ hệ hình giới quan, Tạp chí Văn học n-ớc ngoài, (6) 38 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sỹ Cẩn, Hoàng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 39 Bùi Văn Nguyên (2005), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, tái bản, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 40 Nguyễn Tá Nhi, Mai Xuân Hải (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tông, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 42 NhiỊu tác giả (1997), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 1, Văn học dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - ng-ời nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2007), M-ời kỷ bàn luận văn ch-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Thị Hång Nhung (2005), ‚Sù pha trén thĨ lo¹i ë Trun kỳ mạn lục, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHV 48 N.I.Niculin (2006), Dòng chảy văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 49 Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị (2003), Nhân vật lý t-ởng cốt truyện truyện cổ tích thần kỳ, Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hồng Phi, Ph-ơng Nao (2002), Kỷ yếu hội thảo hoàng đế Lê Thánh Tông (1442 - 1497), Tr-ờng Đại học Hồng Đức, Nxb Thanh Hoá 51 Phạm Thị Hằng Ph-ơng (2008), So sánh thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ truyện cổ tích (Người Việt) Khoá luận tốt nghiệp, ĐHV 101 52 V.la.Prôpp (2003), Tuyển tập V.IA.Prôp, Nxb Văn hoá dân tộc & tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 53 Nguyễn Duy Quý (1993), Lê Thánh Tông - nhà trị tài năng, nhà văn hoá lớn, Tạp chí Văn học, (1) 54 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (biên soạn)(1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 55 B.L.Ríptin (1994), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ Ph-ơng Đông theo phương pháp loại hình, Tạp chí Văn học, (2) 56 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Về văn chương hội Tao Đàn thời Hồng Đức, Văn nghệ Thanh Hoá 57 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên), Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa (1981), Từ di sản: ý kiến văn học từ kỉ X đến hết kỷ XIX, Nxb Tác phẩm Hà Nội 60 Trần Thị Băng Thanh (1997), Lê Thánh Tông mối dị đoan, Tạp chí Văn học, (8) 61 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, (6) 62 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam trời trung đại, Luận án PTS, Hà Nội 63 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Nho Thìn (2006), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) 102 65 Đỗ Lai Thuý (2003), Lê Thánh Tông - nhà nho, hoàng đế, thi nhân, Văn hoá nghệ thuật, (8) 66 Đỗ Lai Thuý (2005), Lê Thánh Tông - người quân tử thời trị, Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu ng-ời Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 67 Nguyễn Tài Th- (1993), Lê Thánh Tông, giới quan tư tưởng trị xà hội, Lịch sử t- t-ëng ViÖt Nam, tËp 1, Nxb Khoa häc X· hội, Hà Nội 68 Lê Thánh Tông (2001), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Võ Quang Trọng (1995), Một vài đặc điểm truyện cổ tích văn học mối quan hệ thể loại với truyện cổ tích dân gian, Tạp chí Văn hoá dân gian, (2) 70 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề ph-ơng pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục 72 Tạ Thị Thanh Vân (2004), Tìm hiểu thêm giá trị Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ , Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHV 73 Lê Trí Viễn (1996), Đặc tr-ng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 74 Trần Ngọc V-ơng (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lê Thu Yến (2002), Văn học Việt Nam, văn học trung đại, công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... nhiều ng-ời cho Thánh Tông di thảo mở đầu cho truyện truyền kỳ Việt Nam nh-ng tất truyện truyền kỳ Đặc điểm truyện truyền kỳ chứa đựng nhiều thể loại (sự dung hợp thể loại), qua truyện truyền kú cã... h-ởng truyện truyền kỳ Trung Quốc tác phẩm truyền kỳ Việt Nam 1.3 Nghiên cứu đề tài góp phần xác định giá trị Thánh Tông di thảo truyện truyền kỳ Việt Nam 1.4 Giải đề tài có ý nghĩa làm rõ đặc. .. nhân vật Thánh Tông di thảo nhìn từ đặc điểm nội tâm nhân vËt trun trun kú 34 Ch-ơng 3: Yếu tố kỳ Thánh tông di th¶o 42 3.1 Sù t-ơng đồng khác biệt yếu tố kỳ Thánh Tông di thảo so

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w