1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu motif của kiểu truyện nhân vật người thông minh, láu lỉnh trong truyện dân gian việt nam và lào

95 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LÝ TÌM HIỂU MOTIF CỦA KIỂU TRUYỆN NHÂN VẬT NGƯỜI THÔNG MINH, LÁU LỈNH TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI , 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LÝ TÌM HIỂU MOTIF CỦA KIỂU TRUYỆN NHÂN VẬT NGƯỜI THÔNG MINH, LÁU LỈNH TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ LÀO Ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Đức Ninh HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực Tác giả Nguyễn Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 13 Kết cấu luận văn 13 Chương KHÁI QUÁT VỀ KIỂU TRUYỆN NHÂN VẬT NGƯỜI THÔNG MINH, LÁU LỈNH TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ LÀO 14 1.1 Một số khái niệm lý luận liên quan 14 1.2 Xác định thể loại kiểu truyện nhân vật người thông minh truyện dân gian Việt Nam Lào 16 1.3 Kiểu truyện nhân vật người thông minh, láu lỉnh truyện dân gian Việt Nam Lào 19 Chương NHỮNG MOTIF TƯƠNG ĐỒNG CỦA KIỂU TRUYỆN NHÂN VẬT NGƯỜI THÔNG MINH, LÁU LỈNH TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ LÀO 24 2.1 Những motif tương đồng 24 2.2 Căn nguyên tương đồng kiểu truyện 48 Chương NHỮNG MOTIF KHÁC BIỆT CỦA KIỂU TRUYỆN NHÂN VẬT NGƯỜI THÔNG MINH, LÁU LỈNH TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ LÀO 56 3.1 Những motif khác biệt 56 3.2 Căn nguyên khác biệt kiểu truyện 70 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các nhà nghiên cứu văn học Đông Nam Á nhận định: văn học dân gian thành tựu văn hóa Đơng Nam Á nói chung Lào nói riêng Vì với mong muốn nghiên cứu thể loại văn học Việt Nam tương quan so sánh với văn học Lào- nước láng giềng gần gũi, nhận thấy văn học dân gian đối tượng nghiên cứu phù hợp Nghiên cứu văn học dân gian Đơng Nam Á chưa nhiều, thể loại tự dân gian Các nghiên cứu nhà khoa học trước có xu hướng thiên thể loại trữ tình dân gian Chính vậy, nghiên cứu tự dân gian, mà cụ thể truyện dân gian nhiều khoảng trống cần lấp đầy Nghiên cứu truyện dân gian đề tài chúng tơi góp phần bổ sung phần vào khoảng trống Trong kho tàng truyện dân gian Đơng Nam Á, kiểu truyện (type) nhân vật người thông minh, láu lỉnh kiểu truyện xuất Lào, Việt Nam nhiều nước khác Trong truyện dân gian Việt Nam Lào thường có kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh, ranh mãnh Xiêng Miệng, Xiêng Nọi, Trạng Quỳnh, Xiển Bột, Ba GiaiTú Xuất, Thủ Thiệm… Đây kiểu truyện mà tính trí tuệ, uyên bác đề cao chi phối tới toàn kết cấu cốt truyện Bên cạnh tính trí tuệ, kiểu truyện hấp dẫn hài hước tính giải trí tính cách láu lỉnh, ranh mãnh nhân vật tạo Nhận sức hấp dẫn kiểu truyện nhân vật người thông minh, láu lỉnh số nhà nghiên cứu có kiến giải mang tính chất gợi mở khía cạnh bật liên quan đến nhân vật Tuy nhiên nhiều vấn đề cốt lõi kết cấu, motif,… cần phải đào sâu mở rộng Mặt khác, vấn đề cốt yếu giống khác kiểu truyện Việt Nam- Lào nào, lại có giống khác đó? Giải vấn đề giúp có “cái nhìn tham chiếu” đầy đủ, sáng tỏ giá trị kiểu truyện nhân vật người thông minh, láu lỉnh Đơng Nam Á nói chung hai nước Việt Nam- Lào nói riêng Nghiên cứu type motif hướng để tìm chất, đặc trưng phân bố truyện dân gian theo khu vực, vùng miền Motif thành tố góp phần làm rõ đặc điểm type truyện cụ thể Phân tích motif “con đường ngắn nhất” cho liên kết văn truyện kể dân gian toàn giới Trên giới, có nhiều cơng trình thu thập thống kê type motif truyện dân gian theo cấp độ quốc gia, khu vực như: Bảng phân loại danh mục kiểu truyện dân gian Bảng mục motif văn học dân gian Antti Aarne Stith Thompson, nghiên cứu type motif truyện dân gian Nhật Bản Hiroko - Ikeda (Nhật Bản), type motif truyện dân gian Trung Quốc Wolfram Eberhard (Đức)…Tuy nhiên chưa có cơng trình phân loại type motif cách hệ thống truyện dân gian khu vực Đông Nam Á nói chung Việt Nam- Lào nói riêng Sự thể motif kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh Lào Việt Nam đề tài chứng xác thực minh chứng cho đặc sắc kiểu truyện, qua có nhìn bản, đa diện, đa chiều kiểu truyện văn hoá dân tộc khác khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên việc nghiên cứu truyện dân gian dừng lại Ngồi việc tìm mối liên kết type truyện dân gian thông qua motif tương đồng, cần phải nghiên cứu nguồn gốc lịch sử truyện, nguyên nhân tạo tương đồng khác biệt motif truyện dân gian nước, thể tính chất xã hội….Vì vậy, tìm hiểu motif kiểu truyện nhân vật thông minh láu lỉnh nguyên tạo tương đồng khác biệt motif truyện dân gian Việt Nam, Lào cần thiết hữu ích Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nước Đầu năm 20 kỷ XX, giới có có trường phái nghiên cứu khoa học đặt vấn đề đơn vị type motif lĩnh vực nghiên cứu truyện kể dân gian Nổi bật hai cơng trình khoa học chất lượng tiêu biểu trường phái Phần Lan: The Type of the Folktale – A Classification and Bibliography (Bảng phân loại danh mục kiểu truyện dân gian), Antti Aarne biên soạn Stith Thompson mở rộng xuất lần đầu vào năm 1928 Helsinki, biết đến với tên gọi tắt Từ điển A-T.Tuy nhiên, sau S.Thompson biên soạn từ điển truyện dân gian cấp độ cốt truyện (type) mà cấp độ chi tiết (motif), ông nhận tương đồng truyện dân gian cấp độ motif thường xuyên cấp độ type Cơng trình thứ hai Motif index of FolkLiterature( Bảng mục motif văn học dân gian) xuất năm 1936 Trong tác giả lập bảng phân loại motif đơn chia từ điển làm 23 mục lớn, mục từ J: The wise and the foolish tập hợp motif người khơn ngoan ngu ngốc Có 2799 motif người khôn ngoan ngu ngốc mà tác giả thống kê được, mục motif J1100- J1249: nhóm motif người thơng minh hành động, mục motif J1250- J1499: nhóm motif phản biện lời nói thơng minh Các motif người thông minh từ điển chủ yếu xuất truyện dân gian Châu Âu, Châu Mỹ như: Ý, Pháp, Anh, Iceland, Do Thái, Ai Len, Mỹ… số nước Châu Á, tiêu biểu Ấn Độ Chúng nhận thấy xuất motif người thơng minh truyện dân gian khu vực Đông Nam Á từ điển Tuy nhiên liệu tin cậy giúp tham khảo triển khai tìm hiểu motif kiểu truyện người thông minh truyện dân gian Việt Nam Lào Bộ sách hai Tuyển tập V.Ia Propp (2003) nhóm tác giả biên dịch cách cơng phu gồm phần: Hình thái học truyện cổ tích, Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ, Những lễ hội nơng nghiệp Nga, Folklore thực Cuốn sách nguồn tài liệu tham khảo quý giá cung cấp cho nhiều vấn đề khoa học lý thuyết nghiên cứu truyện kể dân gian với thí dụ cụ thể từ ứng dụng tỉ mỉ tác giả sách nhằm làm sáng rõ quan điểm lý thuyết Với Tuyển tập V.Ia Propp kế thừa định nghĩa motif phương diện hình thái học trường phái cấu trúc -chức năng, phương pháp nghiên cứu motif theo phương diện cấu tạo phương pháp nghiên cứu motif theo phương diện tiếp cận nguồn gốc biến đổi lịch sử Ngoài sách có tính chất định hướng nghiên cứu kể trên, chủ yếu điểm lại cơng trình nghiên cứu học giả Lào văn học dân gian Lào Cuốn Văn học Lào Bò Xẻng Khâm Vơơng Đa La chủ biên xuất năm 2008, Nhà xuất phát hành sách Quốc gia Lào, với luận nhà nghiên cứu địa giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc toàn diện văn học dân gian Lào nói chung kiểu nhân vật thơng minh truyện cổ Lào nói riêng Trong đó, nhà nghiên cứu xếp kiểu truyện nhân vật thông minh số nước Đông Nam Á vào thể loại truyện cười dân gian: “Kiểu truyện cười thấy nhiều nước anh em xóm giềng Việt Nam có truyện “Trạng Quỳnh”, Campuchia có truyện “ Thơ Mênh Chây”, Thái Lan có truyện “ Sỉ Tha Nôn Chay”[ 47, tr 125] Sự khẳng định thể loại kiểu truyện sở để chúng tơi tham khảo q trình nghiên cứu đề tài Năm 2014, Viện khoa học xã hội quốc gia Lào- Viện nghiên cứu văn hóa xuất Tuyển tập Văn học Lạn Xạng tập 1, tác giả xếp truyện Xiêng Miệng vào tập hợp tác phẩm văn học dân gian Lào thuộc thời kì Lạn Xạng rõ thuộc thời vua Su Li Nha Vông Sả ( từ năm 1633) Việc cung cấp liệu thời gian đời truyện Xiêng Miệng cách xác giúp chúng tơi có lịch sử trình nghiên cứu vấn đề liên quan tới nhân vật Cuốn Lịch sử- Văn học Lào-học hỏi từ 108 truyện cổ Lào truyện giới Nghệ nhân ưu tú Mạ Hả Bun Mi Thếp Sỉ Mương số sách viết Xiêng Miệng- nhân vật thông minh, láu lỉnh tiêu biểu Lào Trong sách, Nghệ Nhân đề cập tới nội dung khái quát truyện Xiêng Miệng Trong tác giả có nhấn mạnh bí ẩn phức tạp thời gian đời Xiêng Miệng Đây tài liệu hoi góp phần định hướng nội dung cốt truyện Xiêng Miệng Trong Giáo trình năm thứ Đại học chuyên ngành Tiếng Lào- Văn học Vụ nghiên cứu Cấp cao- Bộ Giáo Dục thể thao Lào biên soạn năm 2016, xếp truyện Xiêng Miệng thuộc thể loại truyện cười Việc xác định thể loại tác phẩm nhà nghiên cứu địa định hướng cho việc xác định thể loại kiểu truyện nhân vật người thông minh, láu lỉnh Lào - Nghiên cứu nước Qua nguồn tư liệu tiếng Việt tiếp cận được, người viết nhận thấy tài liệu liên quan đến motif kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh truyện dân gian Đơng Nam Á nói chung hai nước Lào Việt Nam nói Kiểu truyện nhân vật thơng minh, láu lỉnh đề cao trí tuệ tuyệt vời dân gian Đó nhân vật có “ tài”, thường đẩy lên tới cực điểm thông minh, ranh mãnh, đối lập lại với dốt nát, đần độn bọn vua quan, bọn người giàu có, chức sắc tơn giáo có thói hư tật xấu nhân gian, làm bật lên tiếng cười sảng khối tình cụ thể Kiểu truyện mô tả sống sinh hoạt hàng ngày người nhìn trí tuệ, vui nhộn vơ tỉnh táo, nghiêm khắc sắc bén Nhân vật thông minh, láu lỉnh truyện dân gian Việt Nam Lào trung tâm tranh đa sắc màu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Thị An (2007), Motif đứa trẻ bị bỏ rơi kết cấu cổ tích Khơng gia đình Oliver Twist, Tạp chí Văn học nước ngồi, (số 5), tr.137-155 Trần Thị An (2008), Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif khả thủ bất cập, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 7), tr.86 – 104, HN Nguyễn Đổng Chi sưu tầm (2017), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Tập 2, Nxb Trẻ, TP.HCM Nguyễn Đổng Chi sưu tầm (2017), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Tập 3, Nxb Trẻ, TP.HCM Nguyễn Ngọc Chiến (2013), Nhân vật thông minh láu lỉnh văn học dân gian Đông Á (Trường hợp trạng Quỳnh Việt Nam Kim Sodal Triều Tiên), Tạp chí khoa học xã hội, (số 4) Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội Chu Xuân Diên (1995), Văn hoá dân gian (folklore) phương pháp nghiên cứu liên ngành, trường Đại học Tổng hợp TP.HCM xuất Ngô Văn Doanh, Truyện cổ Đông Nam Á: Truyện cổ Lào, (2014), Nxb Văn hóa Thơng tin, H Đặng Quốc Minh Dương (2014), Kiểu truyện vật tinh ranh truyện dân gian Việt nam giới, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 10 Phạm Đức Dương (1998), Ngôn ngữ văn hóa Lào bối cảnh Đơng Nam Á, NXB trị Quốc Gia 79 11 Nguyễn Tấn Đắc (1986), Truyện kể Vê Ta La, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học Xã hội 13 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 14 La Mai Thi Gia(2016), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: lý thuyết ứng dụng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh- Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Khánh ( 2012), Kho tàng ông Trạng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 18 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Tp Hồ Chí Minh 19 Trương Sĩ Hùng (2001), Trạng Đông Nam Á, NXB Tổng hợp Đồng Nai, ĐN 20 Lại Phi Hùng (2004), Những tương đồng khác biệt số kiểu truyện cổ dân gian Lào Việt Nam, Nxb KHXH, HN 21 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 22 Nguyễn Thị Huế (chủ biên - 2012), Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, HN 23 Hoàng Lâm, Bùi Quang Nam, Bùi Đình Thi, Nguyễn Dương VĩnhXuvănthon (1962), Truyện dân gian Lào, NXB Văn Hóa 24 Vũ Tuyết Loan, Nguyễn Sĩ Tuấn, Nguyễn Thị Hiệp (1987), Truyện dân gian Campuchia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đức Ninh biên soạn (1990), Truyện cười dân gian nước ngồi, NXB Văn Hóa, Hà Nội 26 Đức Ninh (tái 2000), Văn học khu vực Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Đức Ninh (2004), Nghiên cứu văn học Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đức Ninh chủ biên (2004), Từ điển văn học Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Đức Ninh (chủ biên )(2008), Về số vấn đề văn hoá dân gian (folklore) Đông Nam Á, Nxb KHXH,HN 30 Cung Thị Ngọc ( 2016), Tư tưởng biện chứng Lão Tử tự nhiên, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6( 103)/2016, tr 35-41 31 Phan Ngọc- Phạm Đức Dương( 2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Từ Điển Bách Khoa, H 32 Lữ Huy Nguyên biên soạn ( 2016), truyện Trạng Quỳnh, Nxb Văn học, HN 81 33 Hoài Nguyên sưu tầm (1996), Truyện cổ đất nước Hoa Chăm Pa, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 34 Lê Thị Nguyệt ( 2005- 2006), đề tài Hình tượng Người lao động thơng minh mưu trí truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam, Đề tài cấp trường ĐH KHXH&NV, mã số T05 35 Hoàng Phê (chủ biên 2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 36 Thạch Phương- Nguyễn Chí Bền- Mai Hương, (2015), Kho tàng truyện Trạng Việt Nam T.1, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 37 Thạch Phương- Nguyễn Chí Bền- Mai Hương, (2015), Kho tàng truyện Trạng Việt Nam T.2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 38 V.Ia Propp( 2003), Tuyển tập V IA Propp Tập Hình thái học truyện cổ tích Những gốc rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 39 Đức Thành tuyển chọn ( 2011), Tuyển tập Tiếu lâm Truyện cười hay nhất, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 40 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên), 2005 Folklore giới: Một số cơng trình nghiên cứu Nxb KHXH, HN 41 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐH SP HN I, Hà Nội 42 Đào Văn Tiến Quế Lai (sưu tầm biên soạn,1984), Truyện cổ Lào, Nxb Văn Hoá, HN 43 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam ( 2005), Tổng tập văn học dân gian Người Việt tập 9- Truyện Cười- Phần Truyện Trạng, Nxb Khoa học xã hội, HN 82 44 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam- Viện nghiên cứu Văn Hóa ( 2010), Tổng tập văn học dân gian Các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 20- Truyện Cười Truyện ngụ ngôn, Nxb Khoa học xã hội, HN Tiếng Anh: 45 Stith Thompson (1961), The Type of the Folktale – A Classification and Bibliography, Antti Aarne`s Verzeichnis der Marchentypen (FF communications Vol LXXV, No 184) Second revision translated and enlarged by Stith Thompson Helsinki: Academia Scientiarum, Fennica 46 Stith Thompson, Motif index of Folk-Literature, A Classification of narrative elements in folk-tale, ballads, myths, fables, medieval, romances, exempla, local legends, Bloomington, Indiana, USA, (xuất từ 1932 đến 1936) Tiếng Lào: 47 ສຈ ດຣ ບໍ່ແສງຄໍາວົງດາລາ, ບົວເເກ້ວຈະເລີນລັງສີ, ສຸກສະຫວ່າງສີມານະ, ວິຊຽມຖະຫວິນເຊື້ອ, ໄມມະນີວັນ, ມີທອງສຸວັນວິໄຊ(2008), ວັນນະຄະດີລາວ, ສໍາ ນກັກພິມ ແລະ ຈໍາໜ່າຍປື້ມແຫລັດ,ວຈ, pp 124-125 (Bò Xẻng Khăm Vôông Đa La chủ biên(2008) , Văn học Lào, Nhà xuất phát hành sách Quốc gia Lào.) 48 ນິທານຄ ໍາກອນ ພ.ພວງສະບາ(1989), ຊຽງຫມຽງ ້ , ສ ໍານ ັກພິມແລະຈາຫນ າ່ ຍປື້ມ ສ.ປ.ປລາວ, ວຽງຈ ັນ (P Puông Sạ Bà (1989), ໍ Truyện thơ Xiêng Miệng, NXB Nhà Nước, VC) 49 ພ.ພວງສະບາ(2005), ເລົ່ ານິທານຊຽງຫມຽງ ້ , ໂຮງພິມພິດສະວ ົງ, ວຽງຈ ັນ P Puông Sạ Bà ( 2005), Kể truyện cổ Xiêng Miệng, NXB Pít Sạ Vơng, VC 83 50 ພ.ພວງສະບາ(2011),ເລົ່ ານິທານຊຽງຫມຽງ ້ , ໂຮງພິມພິດສະວ ົງ, ວຽງຈ ັນ (P Puông Sạ Bà ( 2011), Kể truyện cổ Xiêng Miệng, NXB Pít Sạ Vông, Thủ đô VC) 51 ກິແດງ ພອນກະເສີມສຸກ ກຽ່ ວກ ັບການດ ໍາລ ົງຊີວດ ິ ຕາມຮີດ (2006), ຄອງ 12 14, ວ ັດທະນະທ ໍາລາວ ໂຮງພິມພິດສະວ ົງ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ ( Kỉ Đèng PhonCạSúc (2006), Văn hóa Lào- việc sinh sống theo 12 phong tục, 14 tập qn, NXB Phít Sạ Vơng, Thủ VC.) 52 ກິແດງ ພອນກະເສີມສຸກ 1,ສ ໍານ ັກພິມແສງສຸວ ັນ, (2015), ນິທານພື້ນເມືອງລາວເຫລັ້ມ ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ (Kì Đẻng Phon Cạ Sởm Súc (2015) Truyện dân gian Lào-Tập 1, NXB Sẻng Sú Văn, VC ) 53 ກິແດງ ພອນກະເສີມສຸກ 2,ສ ໍານ ັກພິມແສງສຸວ ັນ, (2015), ນິທານພື້ນເມືອງລາວເຫລັ້ມ ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ (Kì Đẻng Phon Cạ Sởm Súc (2015) Truyện dân gian Lào- Tập 2, NXB Sẻng Sú Văn, (VC.) 54 ມະຫາບຸນມີເທບສີເມືອງ, ປະຫວ ັດສາດ-ວ ັນນະຄະດີລາວ ຮຽນຮູຈ ້ າກນິທານລາວ ບູຮານ-ນິທານສາກ ົນ, ໂຮງພິມສີສະຫວາດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ (Mạ Hả Bun Mi Thếp Sỉ Mương (2017), Lịch sử- Văn học Lào-học hỏi từ 108 truyện cổ Lào truyện giới, NXB Sỉ Sạ Vạt, Thủ đô VC) 55 ຄ ໍາເພົ າ ພອນແກວ ້ ,(2014), ປະຫວ ັດສາດລາວໂດຍຫຍໍ,້ ໂຮງພິມສີສະຫວາດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ.( KhămPhau PhonKẹo (2014), Lược sử Lào, Nxb Sỉ Sạ Vạt, thủ đô VC.) 84 ສະຖາບ ັນວິທະຍາສາດສ ັງຄ ົມແຫງ່ ຊາດ(2014), 56 ປະມວນວ ັນນະຄະດີລາ້ ນຊາ້ ງເຫລັ້ມ 1, ໂຮງພິມແຫງ່ ລ ັດ ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ (Viện khoa học xã hội quốc gia Lào- Viện nghiên cứu văn hóa ( 2014), Tuyển tập Văn học Lạn Xạng tập 1, NXB Nhà Nước, thủ đô VC) ້ ກ ັບຊຽງຫມຽງ 57 ສີພອນ ວຸດທິສ ັກດີ (2015), ອ ົມຍິມ ້ , ສํານ ັກພິມອາ້ ຍຫນູນອ ້ ຍ, ຫລວງພະບາງ(Sỉ Pon Vút Thi Sắc Đì ( 2015), Ngậm cười với Xiêng Miệng, NXB Anh chuột nhỏ, Luông Pha Bang.) 58.ດວງຈ ັນວ ັນນະບຸບຜາ(2006),ນິທານຊຽງຫມຽງ ້ ,ໂຮງພິມຫນຸມ່ ລາວ,ນະຄອນຫລວ ງວຽງຈ ັນ (Đuổng Chẳn Văn Nạ Búp Pả (2006), Truyện cổ Xiêng Miệng(in lần thứ hai), Nxb Trẻ Lào, VC.) 59 ບ ົວໄລ ເພັ ງແສງຄ ໍາ( 2013), ນິທານພື້ນເມືອງລາວ, ສ ໍານ ັກພິມແສງສຸວ ັນ,ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ (Bủa Lay Pêng Sẻng Khăm ( 2013), Truyện dân gian Lào, NXB Sẻng Sú Văn, VC.) 60 ບ ົວໄລ ເພັ ງແສງຄ ໍາ(2014), ໂຮມນິທານພື້ນເມືອງຊ ົນເຜົ່ າຕາ່ ງໆ ທາ້ ວກອນເຕີຍ, ສ ໍານ ັກພິມ ວາລະສານ ວ ັນນະສິນ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ (Bủa Lay Pêng Sẻng Khăm ( 2014), Tập hợp truyện dân gian dân tộc- Chàng Kòn Tời, Nxb Tạp chí Văn Nạ Sỉn, VC ) 61 ສະຖາບ ັນວິທະຍາສາດສ ັງຄ ົມແຫງ່ ຊາດ(2011), ນິທານພື້ນເມືອງລາວ-ເຫລັ້ມ 1, ໂຮງພິມແຫງ ່ ລ ັດ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ (Viện khoa học xã hội quốc gia Lào- 85 Viện nghiên cứu Văn hóa (2011), Truyện dân gian Lào- Tập 1, Nxb Nhà Nước, VC.) 62 ກ ົມການສຶກສາຊນສູ ັ້ ງ-ກະຊວງ ປື້ມຕ ໍາລາຮຽນປີທີ1 ຂອງມະຫາວິທະຍາໄລ ສຶກສາທິການແລະກິລາ(2016), ວິຊາພາສາລາວ-ວ ັນນະຄະດີ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈ ັນ (Vụ nghiên cứu Cấp cao- Bộ Giáo Dục thể thao Lào biên soạn ( 2016), Giáo trình năm thứ Đại học chuyên ngành Tiếng Lào- Văn học, Thủ đô VC.) Website: 63.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gi%C3%A1o_Vi %E1%BB%87t_Nam 64 Võ Thị Cẩm Vân, Sự du nhập ảnh hưởng Nho giáo đến giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-mucgoc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/su-du-nhap-va-anh-huong-cuanho-giao-den-gia-tri-truyen-thong-van-hoa-viet-nam, 07/06/2018 86 cập nhật ngày PHỤ LỤC Bảng DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO SÁT Ở VIỆT NAM TÀI LIỆU KHẢO SÁT STT Nguyễn Đổng Chi sưu tầm (2017), Kho tàng truyện cổ KÍ HIỆU VA tích Việt Nam Tập 2, Nxb Trẻ, TP.HCM Nguyễn Đổng Chi sưu tầm (2017), Kho tàng truyện cổ VB tích Việt Nam Tập 3, Nxb Trẻ, TP.HCM Nguyễn Chí Bền- Thạch Phương- Mai Hương sưu tầm- VC biên soạn-giới thiệu (2015), Kho tàng truyện Trạng Việt Nam tập 1, Nxb Tổng hợp Thành phố HCM, TP.HCM Nguyễn Chí Bền- Thạch Phương- Mai Hương sưu tầm- VD biên soạn-giới thiệu (2015), Kho tàng truyện Trạng Việt Nam tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố HCM, TP.HCM Vũ Ngọc Khánh ( 2012), Kho tàng ông Trạng VE Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN Lữ Huy Nguyên biên soạn ( 2016), truyện Trạng Quỳnh, VF Nxb Văn học, HN Đức Thành tuyển chọn ( 2011), Tuyển tập Tiếu lâm VG Truyện cười hay nhất, Nxb Văn hóa thơng tin, HN Viện Khoa học Xã hội Việt Nam ( 2005), Tổng tập văn VH học dân gian Người Việt tập 9- Truyện Cười- Phần Truyện Trạng, Nxb Khoa học xã hội, HN Viện Khoa học Xã hội Việt Nam- Viện nghiên cứu Văn Hóa ( 2010), Tổng tập văn học dân gian Các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 20- Truyện Cười Truyện ngụ ngôn, Nxb Khoa học xã hội, HN 87 VJ BẢNG DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO SÁT Ở LÀO STT TÀI LIỆU KHẢO SÁT P Puông Sạ Bà (1989), Truyện thơ Xiêng Miệng, NXB KÍ HIỆU LA Nhà Nước, VC P Puông Sạ Bà (2005), Kể truyện cổ Xiêng Miệng, NXB LB Pít Sạ Vơng, VC P Puông Sạ Bà ( 2011), Kể truyện cổ Xiêng Miệng, Nxb LC Sẻng Sú Văn, VC Sỉ Pon Vút Thi Sắc Đì ( 2015), Ngậm cười với Xiêng LD Miệng, NXB Anh chuột nhỏ, Luông Pha Bang Đuổng Chẳn Văn Nạ Búp Pả (2006), Truyện cổ Xiêng LE Miệng (in lần thứ hai), Nxb Trẻ Lào, VC Bủa Lay Pêng Sẻng Khăm ( 2013), Truyện dân gian Lào, LF NXB Sẻng Sú Văn, VC Bủa Lay Pêng Sẻng Khăm ( 2014), Tập hợp truyện dân LG gian dân tộc- Chàng Kòn Tời, Nxb Tạp chí Văn Nạ Sỉn, VC Kì Đẻng Pon Cạ Sởm Súc (2015) Truyện dân gian Lào- LH Tập 1, NXB Sẻng Sú Văn, VC Kì Đẻng Pon Cạ Sởm Súc (2015) Truyện dân gian Lào- LJ Tập 2, NXB Sẻng Sú Văn, VC 10 Viện khoa học xã hội quốc gia Lào- Viện nghiên cứu văn LK hóa ( 2014), Tuyển tập Văn học Lạn Xạng, NXB Nhà Nước, VC 11 Viện khoa học xã hội quốc gia Lào- Viện nghiên cứu Văn 88 LL hóa (2011), Truyện dân gian Lào- Tập 1, Nxb Nhà Nước, VC 12 Ngô Văn Doanh ( 2014), Truyện cổ Đông Nam Á- truyện LM cổ Lào, nxb Văn hóa thơng tin, HN 13 Đào Văn Tiến- Quế Lai sưu tầm, biên soạn ( 1984), LN Truyện cổ Lào, Nxb Văn Hóa, HN 14 Hồi Ngun sưu tầm ( 1996), Truyện cổ đất nước Hoa LO Chăm Pa, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 15 Hoàng Lâm- Xu Văn Thon sưu tầm ( 1962), Truyện dân LU gian Lào, Nxb Văn Hóa, H 16 Lại Phi Hùng (2004), Những tương đồng khác biệt số kiểu truyện cổ dân gian Lào Việt Nam, Nxb KHXH, H 89 LV Bảng 3: SO SÁNH VỀ TẦN SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MOTIF MOTIF TƯƠNG ĐỒNG S T T NHÂN VẬT Trạng Quỳnh Trạng Lợn Xiển Bột Ba GiaiTú Xuất V Mân Nhụy I Ệ Nguyễn T Kinh N Ông A Tuyn M Thủ Thiệm Bợm Bảy Bộ Ninh SL TRUYỆN MOTIF KHÁC BIỆT MOTIF RIÊNG BIỆT Gậy ông đập lưng ông Lừa bịp Chơi chữ Dùng việc phi lý để cãi lý Bỡn cợt, chơi khăm đối phương Thách đố, thử tài Gặp may Gặp kẻ cao tay Đến chết giữ nguyên tính cách Xuất thân nhân vật Chống lại lực lớn Làm thơ, đối chữ (V) Kết thúc có hậu (L) 66 10 22 1 42 22 0 0 18 0 3 44 17 0 1kì lạ 1kì lạ 10 45 18 0 15 0 15 0 0 0 0 28 4 0 10 1 0 0 0 66 16 10 36 1 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 90 GHI CHÚ 26 12 0 13 0 0 0 0 0 0 0 13 22 0 0 0 0 Mường Chàng 10 rể TM Con dâu TM Mồ côi TM Ja Nyaoh Ka Blek Bleng Ma Trùm khôn TỔNG TDGVN 350 Xiêng 37 Miệng Chú Tiểu Xiêng Nọi Chàng L Pô À O Lanpak 3 0 2 0 0 0 Thái 0 0 0 0 0 Thái 0 0 0 0 Tày 0 0 0 0 0 0 Chăm 0 0 0 0 0 Chăm 0 0 0 0 0 Chăm 45 21 97 12 42 118 33 20 2 100 13 34 0 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 Ơng Ĩ Em bé TM Cuội 91 Chàng mồ côi TM Người nông dân TM 3 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 35 20 42 21 6 10 14 17 14 5 35 20 7 80 139 48 128 50 24 11 135 34 2 Con rể Chàng lười TM TỔNG TDGL 65 Số lượng chuỗi truyện xuất motif Tống số lượt motif xuất 92 ... quát kiểu truyện nhân vật người thông minh, láu lỉnh truyện dân gian Việt Nam Lào Chương 2: Những motif tương đồng kiểu truyện nhân vật người thông minh, láu lỉnh truyện dân gian Việt Nam Lào. .. Những motif khác biệt kiểu truyện nhân vật người thông minh, láu lỉnh truyện dân gian Việt Nam Lào 13 Chương KHÁI QUÁT VỀ KIỂU TRUYỆN NHÂN VẬT NGƯỜI THÔNG MINH, LÁU LỈNH TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT... Á, kiểu truyện (type) nhân vật người thông minh, láu lỉnh kiểu truyện xuất Lào, Việt Nam nhiều nước khác Trong truyện dân gian Việt Nam Lào thường có kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh,

Ngày đăng: 07/11/2018, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w