Quyền có việc làm của người lao động theo pháp luật lao động việt nam tt

27 424 1
Quyền có việc làm của người lao động theo pháp luật lao động việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Nga Phản biện 3: TS Đặng Vũ Huân Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền có việc làm người lao động, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 04 (08)/2015 Quyền có việc làm người lao động - Tiếp cận góc độ quyền người, Tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 23 tháng 12/2015 Hoàn thiện pháp luật quyền có việc làm người lao động Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 12 (285) năm 2015 Tổ chức giới thiệu việc làm vai trò Tổ chức giới thiệu việc làm kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số tháng 9/2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền có việc làm quyền người để đảm bảo sống phát triển toàn diện Việc thực quyền có việc làm cho NLĐ tiền đề quan trọng nhằm sử dụng, phát huy có hiệu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển có lực lượng lao động lớn có Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, năm qua Đảng ta đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH tạo nhiều việc làm cho NLĐ, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Với ý nghĩa đó, để tạo lập hành lang pháp lý cho việc thực quyền làm việc NLĐ nhằm bảo đảm quyền có việc làm NLĐ, Nhà nước cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng việc sửa đổi, bổ sung, ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh QHLĐ Hiến pháp, BLLĐ, Luật BHXH, Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Việc làm văn hướng dẫn thi hành nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH, tạo nhiều việc làm cho NLĐ Ngoài ra, Nhà nước thực vai trò “bà đỡ” thông qua việc ban hành sách cho nhóm lao động yếu thế, chế độ ưu đãi lao động NKT, LĐN, lao động CTN góp phần hỗ trợ NLĐ tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định sống bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Các văn PLLĐ bước đầu phát huy tác dụng tích cực, tạo hành lang pháp lý cho QHLĐ, TTLĐ phát triển theo quy luật KTTT định hướng XHCN, góp phần thúc đẩy bảo đảm việc làm cho NLĐ độ tuổi, góp phần tạo ngày nhiều việc làm Qua đó, năm bảo đảm quyền có việc làm cho từ 1,5 - 1,6 triệu người độ tuổi, thực hiệu hoạt động đưa NLĐ làm việc nước theo hợp đồng, hệ thống Trung tâm DVVL ngày đóng vai trò quan trọng kết nối cung cầu lao động, qua tận dụng tối đa nguồn nhân lực cho phát triển đất nước, bước nâng cao chất lượng việc làm, cải thiện đời sống bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, so với yêu cầu thực tiễn, bối cảnh nước ta thực mục tiêu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN việc bảo đảm quyền người nói chung quyền có việc làm NLĐ vấn đề tồn tại, nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục Các văn PLLĐ, sách việc làm đời việc ban hành văn hướng dẫn thực chưa đầy đủ, thống nhất, chưa thực theo sát thực tiễn, hiệu thấp Công tác tra, kiểm tra thực PLLĐ, sách việc làm chưa thường xuyên, việc xử lý vi phạm chưa thực nghiêm minh, ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Mặc dù TTLĐ Việt Nam bước đầu hình thành phát triển tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố lớn có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm, tỉnh khác mức độ sơ khai Di chuyển lao động diễn mạnh, chủ yếu theo hướng từ Bắc vào Nam từ nông thôn thành thị, nơi TTLĐ sôi động Hệ thống thông tin TTLĐ chưa hoàn thiện, hệ thống giao dịch việc làm chưa mạnh, chủ yếu hình thức trực tiếp NLĐ NSDLĐ Thực trạng bảo đảm quyền có việc làm cho NLĐ nước ta đặt vấn đề cấp bách cần giải Tình hình thất nghiệp thiếu việc làm diễn biết phức tạp, theo chiều hướng bất lợi mức cao, vấn đề lừa đảo đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước diễn phức tạp Bên cạnh vấn đề việc làm đứng trước thách thức lớn bối cảnh kinh tế toàn cầu, chất lượng lao động, độ bền vững việc làm, hiệu tạo việc làm, cấu đào tạo phân bổ lao động theo ngành theo vùng lãnh thổ Thực trạng cho thấy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ quyền có việc làm NLĐ, từ đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện PLLĐ quyền có việc làm cho NLĐ có ý nghĩa quan trọng có tính cấp thiết Cũng từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Quyền có việc làm người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lý luận quyền có việc làm NLĐ, pháp luật quyền có việc làm NLĐ; đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực thi pháp luật quyền có việc làm NLĐ nước ta nay, từ đó, đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam, nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận để làm rõ quan điểm khoa học quyền có việc làm NLĐ, nhu cầu, cần thiết nội dung việc điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực thi PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Trên sở điểm bất cập, chưa hợp lý quy định PLLĐ, hạn chế trình thực thi pháp luật quyền có việc làm NLĐ Việt Nam thời gian qua, tạo sở thực tiễn cho việc đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn, nội dung pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia liên quan đến quyền có việc làm NLĐ, thực trạng quy định pháp luật thực thi PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền có việc làm NLĐ PLLĐ; thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền có việc làm NLĐ để xây dựng luận cho việc hoàn thiện PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam Về mặt thời gian, luận án tập trung nghiên cứu quy định PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ quy định BLLĐ năm 2012 đến Những nội dung liên quan đến vấn đề lao động, nguồn nhân lực, lao động trẻ em, lao động người giúp việc gia đình, lao động người nước làm việc Việt Nam, giải tranh chấp lao động đình công, luận án xin không đề cập đến có đề cập dừng lại mức độ định Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử Các quan điểm Đảng, Nhà nước ta việc bảo đảm quyền người, quyền công dân phương pháp luận nghiên cứu đề tài Ngoài ra, luận án áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, liên ngành, luật học so sánh thực khảo cứu qua tài liệu thứ cấp nước để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu phạm vi đề tài Những đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện quyền có việc làm NLĐ theo PLLĐ Việt Nam Luận án có đóng góp cho khoa học pháp lý số điểm sau: - Làm rõ sở lý luận quyền người, chất quyền có việc làm NLĐ, từ đưa khái niệm quyền có việc làm NLĐ Luận giải nhu cầu điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ; việc ghi nhận, bảo đảm thực thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ; trách nhiệm chủ thể việc đảm bảo quyền có việc làm NLĐ - Luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ Phân tích, đánh giá biện pháp hỗ trợ bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Qua kết đạt hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thi hành PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ - Luận án đưa định hướng giải pháp hoàn thiện PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ Ngoài ra, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi biện pháp hỗ trợ bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Về phương diện lý luận, luận án góp phần củng cố hoàn thiện sở lý luận quyền có việc làm NLĐ theo PLLĐ Việt Nam để nhà làm luật, quan nhà nước có thẩm quyền, NSDLĐ, NLĐ tham khảo, vận dụng trình thực sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Về phương diện thực tiễn, luận án góp phần nâng cao trách nhiệm chủ thể, hiệu biện pháp hỗ trợ bảo đảm thực quyền có việc làm NLĐ Nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước lao động Đồng thời kết nghiên cứu mà luận án đưa làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn Luật Lao động trường đại học, cao đẳng nước ta Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án gồm 04 chương: Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Bảo đảm, thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ quan tâm nghiên cứu tầm quốc gia quốc tế Có thể kể đến số công trình quốc tế sau:“Chính sách Lao động Việc làm Hàn Quốc 2010” Bahk Jaewan Employment and Labour Policy in Korea 2010- Bộ trưởng Bộ Lao động Việc làm Hàn Quốc “Quy n L theo LL h t n” tác giả Mutsuko sakura “Employee job rights: Foundation Considerations” Molz, Rick Journal of Business Ethics (1986-1987).“Globalization and the future of labour law” (2006), John D.R Craig and S.Micael Lynk Ngoài ra, Công ước UN như: UDHR, ICESCR, ICCPR, Công ước ILO 1.1.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, công nghiên cứu đa dạng thể nhiều hình thức sách tham khảo, giáo trình, báo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ theo khía cạnh khác vấn đề: - Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận quyền người lĩnh vực lao động, quyền làm việc, quyền có việc làm NLĐ Bộ sách “Diễn đàn giáo dục quyền người” PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên,“Giáo trình Lý lu n Pháp lu t v quy n người” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Ths Vũ Công Giao Ths Lã Khánh Tùng đồng chủ biên Luận án tiến sĩ “Tạo việc làm cho L qua đầu tư trực tiếp nước vào Việt Thứ hai, luận giải nhu cầu phải điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ, đánh giá quy định pháp luật việc ghi nhận, bảo đảm thực thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ; trách nhiệm chủ thể việc bảo vệ, bảo đảm nhằm trì thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ Thứ ba, thực tiễn, sâu phân tích, đánh giá quy định PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ, trách nhiệm chủ thể, biện pháp nhằm bảo đảm quyền có việc làm NLĐ thực tiễn áp dụng quy định này, qua làm rõ vai trò chủ thể việc ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ Thứ tư, hướng giải pháp hoàn thiện quy định PLLĐ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực PLLĐ quyền có việc làm NLĐ 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu - Các lý thuyết quyền người; - Các lý thuyết quyền làm việc, quyền có việc làm NLĐ góc độ quyền người; - Các lý thuyết nhu cầu điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ, ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ theo pháp luật quốc tế PLLĐ Việt Nam 1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết quyền làm việc, quyền có việc làm NLĐ nào? Nhu cầu điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ? Việc ghi nhận, bảo đảm thực thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ; trách nhiệm Nhà nước, NSDLĐ, tổ chức đại diện NLĐ việc bảo vệ, bảo đảm quyền có việc làm 10 NLĐ Các quy định PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ nhiều bất cập, thiếu sót chưa bảo vệ, bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Hiệu thực thi quy định PLLĐ lĩnh vực thấp nhiều vướng mắc Hiện nay, quyền làm việc NLĐ ghi nhận Hiến pháp năm 2013, việc cụ thể hóa quyền này, đặc biệt quyền có việc làm NLĐ góc độ quyền người chưa triển khai Bên cạnh đó, kiện nước ta gia nhập cộng đồng kinh tế SE N ký kết TPP đặt vấn đề cần phải hoàn thiện hệ thống PLLĐ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng, quyền có việc làm cho NLĐ 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu (i) Khái niệm, đặc điểm quyền có việc làm NLĐ? (ii) Tại quyền có việc làm NLĐ phải điều chỉnh pháp luật? (iii) Thực trạng PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ? (iv) Thực tiễn thi hành PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ nào? Các hạn chế, bất cập nguyên nhân? (v) Những định hướng để hoàn thiện PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ xác định nào? (vi) Các giải pháp hoàn thiện PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ thời gian tới? 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 2.1 Lý luận chung quyền có việc làm ngƣời lao động 2.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền có việc làm NLĐ Trên sở tiếp cận quyền người, quyền NLĐ, quyền làm việc NLĐ góc độ quyền người quy định văn pháp luật quốc tế, tác giả xin đưa khái niệm quyền có việc làm NLĐ “Quy n có việc làm L quy n pháp lu t ghi nh n, b o vệ b o đ m v việc làm, thu nh p, chế độ BHXH chế độ khác người L tham gia QHL theo quy định PLL ” Quyền có việc làm NLĐ có đặc điểm sau: Thứ nhất, quyền có việc làm NLĐ quyền pháp luật ghi nhận, bảo vệ bảo đảm việc làm Thứ hai, quyền có việc làm NLĐ quyền pháp luật ghi nhận, bảo vệ bảo đảm thu nhập Thứ ba, quyền có việc làm NLĐ quyền bảo vệ bảo đảm chế độ BHXH Ngoài đặc điểm trên, để bảo vệ, bảo đảm quyền có việc làm NLĐ quốc gia ghi nhận chế độ khác như: tham gia công đoàn, nghỉ ngơi hưởng nguyên lương, đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh, đình công theo quy định pháp luật 2.1.2 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật lao động quyền có việc làm người lao động Thứ nhất, việc nội luật hóa văn pháp luật quốc tế quyền làm việc, thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng lĩnh 12 vực lao động, việc làm công cụ pháp lý quan trọng điều chỉnh QHXH việc tạo việc làm, giải việc làm nhằm bảo đảm việc làm bền vững an toàn cho NLĐ, nâng cao trách nhiệm Nhà nước xã hội việc bảo đảm, thúc đẩy việc làm, cải thiện điều kiện việc làm, nâng cao chất lượng việc làm cho NLĐ Thứ hai, sở pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ tham gia QHLĐ Thứ ba, sở pháp lý góp phần vào việc thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực lao động, việc làm, tạo giải ngày nhiều việc làm nhằm bảo đảm tốt quyền có việc làm NLĐ Thứ tư, pháp lý quan trọng để nước bảo vệ quyền NLĐ thông qua việc xử lý nghiêm minh vi phạm giải vấn đề phát sinh lĩnh vực việc làm nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ, đồng thời pháp lý để giải tranh chấp lao động đình công 2.2 Quyền có việc làm ngƣời lao động pháp luật lao động 2.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ 2.2.1.1 Xuất phát từ nhu cầu khách quan n n KTTT TTL TTLĐ thị trường dịch vụ lao động mua bán, trao đổi cụ thể người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động tiền lương, tiền công, thời gian làm việc, điều kiện lao động, BHXH sở HĐLĐ văn miệng 2.2.1.2 Xuất phát từ b n chất QHL QHLĐ quan hệ NSDLĐ NLĐ phát sinh trình mua bán sức lao động Trong mối quan hệ này, NLĐ có nhu cầu mong muốn bán sức lao động với giá cao, NSDLĐ mong muốn sử dụng sức lao động NLĐ vào hoạt động sản xuất kinh 13 doanh thật hiệu nhằm thu lợi nhuận Để bảo vệ quyền tự do, bình đẳng thỏa thuận, đặc biệt NLĐ, quốc gia phải ghi nhận quyền cho họ, quyền ghi nhận, đảm bảo mở hội cho NLĐ tự tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm phù hợp với khả nhằm đáp ứng nhu cầu thân gia đình 2.2.1.3 Xuất phát từ mục đích u chỉnh PLL Nhà nước ban hành văn PLLĐ với mục đích nhằm điều chỉnh QHLĐ, tạo ổn định tương đối cho TTLĐ Sự ổn định QHLĐ bị phá vỡ xảy tranh chấp lao động NSDLĐ với NLĐ Đảm bảo quyền lao động, có quyền có việc làm NLĐ giải pháp quan trọng để hạn chế tranh chấp lao động xảy ra, qua giúp NLĐ có hội ổn định việc làm, tự thỏa thuận, thương lượng với NSDLĐ mức tiền lương chế độ khác 2.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ 2.2.2.1 Ghi nh n, b o đ m thực thúc đẩy quy n có việc làm L Trên phương diện quyền người góc độ pháp lý, quyền có việc làm NLĐ quyền người ghi nhận UDHR, ICESCR Hai công quy định rõ nội hàm quyền có việc làm NLĐ, theo để bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ quốc gia phải có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện cần thiết để cá nhân thực thi quyền lựa chọn việc làm Ngoài hai công ước trên, quyền có việc làm NLĐ ghi nhận nhiều Công ước, khuyến nghị ILO lĩnh vực việc làm, đào tạo nghề nhằm bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ Nhận thức rõ vai trò vấn đề tạo giải việc làm, bảo đảm quyền có việc làm cho NLĐ, nhằm 14 nội luật hóa Công ước quốc tế UN, Công ước khuyến nghị ILO lao động, việc làm, nhiều quốc gia ban hành hệ thống PLLĐ nhằm bảo vệ quyền lao động, quyền có việc làm NLĐ 2.2.2.2 Quy định pháp lu t v trách nhiệm chủ thể việc b o đ m quy n có việc làm L a Trách nhiệm hà nước, nhằm bảo đảm quyền có việc làm NLĐ, Nhà nước có trách nhiệm quan trọng việc hoạch định, xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với sách tạo giải việc làm cho NLĐ, việc bảo đảm công tạo, giải việc làm cho NLĐ trách nhiệm xây dựng tạo lập thể chế hỗ trợ tạo giải việc làm cho NLĐ b Trách nhiệm SDL , để bảo đảm quyền có việc làm NLĐ, pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm NSDLĐ việc giao kết HĐLĐ, việc thực HĐLĐ, TƯLĐTT việc chấm dứt HĐLĐ nhằm đảm bảo quyền có việc làm NLĐ c Trách nhiệm Công đoàn/ ghiệp đoàn/Các tổ chức xã hội, trách nhiệm đại diện NLĐ thông qua việc đàm phán, thương lượng, ký kết tổ chức giám sát, thực TƯLĐTT, việc tham gia giải tranh chấp lao động đình công để bảo vệ, bảo đảm, trì thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ 2.2.2.3 Quy định pháp lu t v biện pháp hỗ trợ đ m b o quy n có việc làm người lao động Hiện nay, đa số nước quy định biện pháp hỗ trợ bảo đảm quyền có việc làm NLĐ khuyến khích đầu tư, xây dựng chương trình việc làm, phát triển hệ thống tổ chức DVVL, dạy nghề gắn với việc làm, thành lập quỹ giải việc làm, đưa NLĐ làm việc nước 15 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 3.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động quyền có việc làm ngƣời lao động 3.1.1 Thực trạng quy định việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ 3.1.1.1 Quy định pháp lu t lao động v việc b o đ m quy n có việc làm người lao động BLLĐ năm 2012 có nhiều quy định nhằm điều chỉnh toàn diện quyền NLĐ gồm: (1) quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử; (2) Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với NSDLĐ, bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; (3) Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật, yêu cầu tham gia đối thoại với NSDLĐ, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tham gia quản lý theo nội quy NSDLĐ; (4) Đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật; (5) Đình công Ngoài BLLĐ có 29 Nghị định 37 Thông tư hướng dẫn thực sở pháp lý quan trọng điều chỉnh QHLĐ nhằm bảo đảm quyền có việc làm NLĐ 3.1.1.2 Quy định pháp lu t lao động v trách nhiệm chủ thể việc b o đ m quy n có việc làm người lao động 16 Trách nhiệm Nhà nước bảo đảm quyền có việc làm NLĐ quy định BLLĐ gồm: xác định tiêu tạo việc làm năm, năm; hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, bố trí nguồn lực để thực sách việc làm nhằm tạo việc làm hỗ trợ tạo việc làm cho NLĐ; sách khuyến khích NLĐ tự tạo việc làm; hỗ trợ NLĐ tìm kiếm, mở rộng, phát triển TTLĐ nước, nước ngoài; xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, thành lập Quỹ quốc gia việc làm để hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo việc làm giải việc làm cho NLĐ Trách nhiệm NSDLĐ việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ PPLĐ quy định qua việc giao kết, thực hiện, thay đổi chấm dứt HĐLĐ; việc bảo đảm quyền có việc làm lao động đặc thù LĐN, lao động CTN, lao động NKT Trách nhiệm Công đoàn việc chăm lo đời sống, bảo vệ quyền, lợi ích đáng quyền có việc làm NLĐ: (1) Hướng dẫn, tư vấn cho NLĐ giao kết, thực HĐLĐ, hợp đồng làm việc với NSDLĐ (2) Đại diện cho NLĐ tham gia thương lượng, ký kết giám sát việc thực TƯLĐTT (3) Bảo đảm tiền lương thu nhập cho NLĐ (4) Trong việc đối thoại với NSDLĐ để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ NLĐ (5) Trong việc tổ chức tư vấn pháp luật cho NLĐ (6) Trong việc giải tranh chấp lao động (7) Trong việc xem xét, giải quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể NLĐ NLĐ bị xâm phạm Ngoài ra, PLLĐ quy định trách nhiệm Công đoàn việc đại diện tập thể NLĐ khởi kiện TAND quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể lao động NLĐ bị xâm phạm; đại diện cho tập thể NLĐ NLĐ tham gia tố tụng vụ án lao động, hành chính, phá sản 17 doanh nghiệp; việc tổ chức lãnh đạo đình công theo quy định pháp luật 3.1.2 Thực trạng quy định biện pháp hỗ trợ bảo đảm quyền có việc làm người lao động 3.1.2.1 Quy định v biện pháp hỗ trợ nhằm b o đ m quy n có việc làm L Để bảo đảm quyền có việc làm NLĐ, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp khác nhằm hỗ trợ việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ: xây dựng chương trình việc làm, phát triển hệ thống DVVL, dạy nghề gắn với việc làm, lập quỹ quốc gia việc làm đưa NLĐ Việt Nam việc có thời hạn nước 3.1.2.2 Quy định v biện pháp b o đ m quy n có việc làm người lao động Xuất phát từ quyền người lĩnh vực lao động, nhằm bảo đảm tốt quyền có việc làm NLĐ việc tạo thu nhập để nuôi sống thân gia đình tầm quan trọng việc làm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, PLLĐ quy định cụ thể biện pháp bảo đảm quyền có việc làm NLĐ chế độ trợ cấp cho NLĐ họ bị việc làm, chế độ việc thất nghiệp 3.2 Thực trạng thực thi pháp luật lao động quyền có việc làm ngƣời lao động 3.2.1 Thực trạng thực thi quy định việc bảo đảm quyền có việc làm người lao động 3.2.1.1 Khái quát chung việc thực thi sách pháp lu t v b o đ m quy n có việc làm người lao động Hệ thống văn PPLĐ nước ta, đặc biệt BLLĐ năm 2012 với 29 Nghị định 37 Thông tư hướng dẫn thực 18 sở pháp lý quan trọng điều chỉnh QHLĐ nhằm bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Sau năm triển khai thực văn PLLĐ thực tiễn đạt số kết định Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành, BLLĐ bộc lộ số hạn chế, bất cập cần phải điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia QHLĐ nói chung quyền có việc làm NLĐ nói riêng 3.2.1.2 Thực trạng thực thi quy định PLL v trách nhiệm chủ thể việc b o đ m quy n có việc làm L Qua phân tích thực trạng thực thi quy định pháp luật trách nhiệm chủ thể việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ, luận án đưa đánh giá, nhận xét kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ thời gian tới 3.2.2 Thực trạng quy định biện pháp hỗ trợ bảo đảm quyền có việc làm người lao động Các quy định PLLĐ biện pháp hỗ trợ bảo đảm quyền có việc làm NLĐ giúp NLĐ tự tạo việc làm, tham gia giải việc làm nhằm bảo đảm, thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ Tuy nhiên, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, quy định cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để giúp NLĐ có điều kiện tốt tham gia TTLĐ nước quốc tế nhằm bảo vệ, bảo đảm, thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ 19 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật lao động quyền có việc làm ngƣời lao động Việt Nam 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật phải thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối Đảng nhằm bảo vệ, bảo đảm, thúc đẩy quyền có việc làm người lao động Đảng Nhà nước ta xác định lao động, việc làm vấn đề quan trọng chủ trương, đường lối phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm quyền có việc làm NLĐ chủ trương quan trọng, Đảng ta nhằm mục tiêu phát triển bền vững người Vì vậy, Nhà nước cần phải nhanh chóng thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng lĩnh vực lao động, việc làm thành quy định pháp luật nhằm bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền NLĐ, có quyền có việc làm họ 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật lao động phải cụ thể hóa quyền người việc làm Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 đề cao quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc NLĐ Đây quyền quan trọng người lĩnh vực lao động Hiến pháp không quy định quyền người lĩnh vực lao động, việc làm, mà quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, NSDLĐ việc bảo đảm để NLĐ có điều kiện thực quyền trong thực tiễn Vì vậy, việc hoàn thiện PLLĐ cần phải nhanh chóng cụ thể hóa quyền người việc làm Hiến pháp năm 2013 20 4.1.3 Hoàn thiện pháp luật lao động quyền có việc làm người lao động phải đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Trước đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đất nước trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế thách thức lớn vấn đề tạo giải việc làm, nhằm bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Để vượt qua thách thức trên, nỗ lực thân NLĐ, NSDLĐ cần phải có hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước thông qua việc tạo môi trường pháp lý thông thoáng cho TTLĐ hình thành phát triển Điều có nghĩa, Nhà nước phải hoàn thiện quy định, sách lao động, việc làm phù hợp với thực tiễn nước ta, xu phát triển nước khu vực giới nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho NLĐ 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật lao động quyền có việc làm người lao động phải hướng đến việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập lao động quốc tế, việc hoàn thiện PLLĐ Việt Nam cần phải tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế quyền lao động, quyền làm việc, quyền có việc làm NLĐ 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quyền có việc làm ngƣời lao động 4.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lao động quyền có việc làm người lao động Thứ nhất, Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến quyền người nói chung PLLĐ nói riêng để tạo thống mặt pháp lý nhằm bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người, quyền NLĐ, quyền có việc làm họ sở thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng lao 21 động, việc làm, cụ thể hóa quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 tiêu chuẩn lao động quốc tế, đặc biệt nước ta ký kết TPP tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định HĐLĐ nhằm bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ Thứ ba, cần xem xét, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định lao động đặc thù Thứ tư, cần xem xét, bổ sung, hoàn thiện quy định Công đoàn 4.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động quyền có việc làm người lao động Để nâng cao hiệu thực PLLĐ quyền có việc làm NLĐ, thời gian tới cần trọng số giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng cho NLĐ NSDLĐ Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn việc bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ.Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm PLLĐ liên quan đến việc bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ 4.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp hỗ trợ bảo đảm, thúc đẩy quyền có việc làm người lao động Nhằm nâng cao hiệu biện pháp hỗ trợ bảo đảm, thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ thời gian tới cần tập trung giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao hiệu việc sử dụng Quỹ quốc gia việc làm; Thứ hai, đẩy mạnh công tác dạy nghề gắn với giải việc làm cho NLĐ; Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động đưa NLĐ Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài; Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm DVVL 22 KẾT LUẬN Quyền có việc làm NLĐ quyền bản, quan trọng người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc tế, Hiến pháp PLLĐ quốc gia Là thành viên UN ILO, Việt Nam ghi nhận nội luật hóa tiêu chuẩn quốc tế quyền người, quyền NLĐ, đặc biệt quyền có việc làm Hiến pháp văn PLLĐ Điều tạo sở pháp lý để bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ, tạo lập môi trường an toàn điều kiện lao động đời sống vật chất tinh thần cho NLĐ Quyền có việc làm quyền tự nhiên vốn có người, quyền quan trọng NLĐ Vì vậy, giai đoạn Nhà nước cần phải hoạch định, xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với sách lao động, việc làm; xây dựng tạo lập công cụ hỗ trợ NLĐ tự tạo việc làm, bảo đảm bình đẳng tạo giải việc làm nhằm bảo đảm quyền có việc làm cho người đến tuổi lao lao động có khả lao động Phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện PLLĐ để điều chỉnh QHLĐ NSDLĐ với NLĐ nhằm bảo vệ, bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Các quy định PLLĐ quyền có việc làm NLĐ tồn với trình Nhà nước quản lý lao động việc làm, gắn với tư duy, quan điểm trị giai đoạn lịch sử cụ thể Những quy định việc làm, quyền làm việc quyền có việc làm NLĐ giữ vị trí quan trọng lịch sử phát triển đất nước ta, nguồn lực để thúc đẩy tồn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực tiễn thực PLLĐ quyền có việc làm NLĐ thời gian qua bộc lộ số hạn chế, bất cập ảnh hưởng lớn đến 23 quyền lợi đáng NLĐ Trong đó, quy định trách nhiệm NSDLĐ, Công đoàn chưa đầy đủ, thiếu chặt chẽ, đặc biệt quy định trách nhiệm NSDLĐ việc giao kết, thực chấm dứt HĐLĐ với NLĐ, vai trò Công đoàn việc bảo vệ quyền lợi NLĐ thông qua TLTT, ký kết TƯLĐTT, đối thoại nơi làm việc nhiều bất cập, hạn chế Lợi dụng hạn chế này, NSDLĐ thực nhiều hành vi trái pháp luật ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp NLĐ, đồng thời gây khó khăn cho việc bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ Việc phân tích, đánh giá quy định PLLĐ, đặc biệt BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thực việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ, từ đưa hướng hoàn thiện số giải pháp khả thi để tiếp tục hoàn thiện quy định quyền có việc làm NLĐ thời gian tới, nhằm bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm cho NLĐ phù hợp với TTLĐ nước quốc tế Kết nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Luận án giúp hoàn thiện pháp luật, đổi nâng cao hiệu việc thực PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam thời gian tới, góp phần cụ thể hóa quan điểm, tư tưởng tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân lĩnh vực lao động việc làm nói riêng tất lĩnh vực đời sống xã hội nói chung khẳng định Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 24 [...]... toàn cầu hóa và hội nhập lao động quốc tế, việc hoàn thiện PLLĐ ở Việt Nam cần phải tiếp cận các tiêu chuẩn lao động quốc tế các quyền lao động, quyền làm việc, quyền có việc làm của NLĐ 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về quyền có việc làm của ngƣời lao động 4.2.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật lao động về quyền có việc làm của người lao động Thứ nhất, Nhà nước... về quyền có việc làm của NLĐ trong thời gian tới? 11 Chƣơng 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 2.1 Lý luận chung về quyền có việc làm của ngƣời lao động 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm quyền có việc làm của NLĐ Trên cơ sở tiếp cận quyền con người, các quyền của NLĐ, quyền làm việc của NLĐ dưới góc độ quyền con người được quy định trong các văn bản pháp. .. bảo đảm quyền có việc làm của NLĐ như khuyến khích đầu tư, xây dựng chương trình việc làm, phát triển hệ thống tổ chức DVVL, dạy nghề gắn với việc làm, thành lập quỹ giải quyết việc làm, đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài 15 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 3.1 Thực trạng quy định của pháp luật lao động về quyền có việc làm của ngƣời lao động 3.1.1... chỉnh bằng pháp luật về quyền có việc làm của NLĐ, ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm thực hiện và thúc đẩy quyền có việc làm của NLĐ theo pháp luật quốc tế và PLLĐ Việt Nam 1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết về quyền làm việc, quyền có việc làm của NLĐ hiện nay như thế nào? Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật về quyền có việc làm của NLĐ? Việc ghi nhận, bảo đảm thực hiện và thúc đẩy quyền có việc làm của NLĐ;... đình công theo quy định của pháp luật 2.1.2 Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật lao động đối với quyền có việc làm của người lao động Thứ nhất, việc nội luật hóa các văn bản pháp luật quốc tế về quyền làm việc, thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng trong lĩnh 12 vực lao động, việc làm là công cụ pháp lý quan trọng điều chỉnh QHXH trong việc tạo việc làm, giải quyết việc làm nhằm bảo đảm việc làm bền... NLĐ, trong đó có quyền có việc làm của họ 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật lao động phải cụ thể hóa các quyền của con người về việc làm trong Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 đề cao quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc của NLĐ Đây là một trong những quyền quan trọng nhất của con người trong lĩnh vực lao động Hiến pháp không chỉ quy định quyền con người trong lĩnh vực lao động, việc làm, mà còn... THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật lao động về quyền có việc làm của ngƣời lao động ở Việt Nam 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật phải thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng nhằm bảo vệ, bảo đảm, thúc đẩy quyền có việc làm của người lao động Đảng và Nhà nước ta đã xác định lao động, việc làm là vấn đề quan trọng trong chủ... việc bảo đảm quyền có việc làm của NLĐ: xây dựng chương trình việc làm, phát triển hệ thống DVVL, dạy nghề gắn với việc làm, lập quỹ quốc gia về việc làm và đưa NLĐ Việt Nam đi là việc có thời hạn ở nước ngoài 3.1.2.2 Quy định v các biện pháp b o đ m quy n có việc làm của người lao động Xuất phát từ quyền con người trong lĩnh vực lao động, nhằm bảo đảm tốt nhất quyền có việc làm của NLĐ trong việc tạo... rõ các quyền của NLĐ, đưa ra khái niệm và luận giải nhằm làm sáng tỏ bản chất quyền có việc làm của NLĐ, qua đó chỉ ra đặc điểm để làm rõ sự khác biệt giữa quyền có việc làm của NLĐ với quyền làm việc 9 Thứ hai, luận giải nhu cầu phải điều chỉnh bằng pháp luật về quyền có việc làm của NLĐ, đánh giá các quy định của pháp luật trong việc ghi nhận, bảo đảm thực hiện và thúc đẩy quyền có việc làm của NLĐ;... pháp luật quốc tế, tác giả xin đưa ra khái niệm về quyền có việc làm của NLĐ “Quy n có việc làm của L là quy n được pháp lu t ghi nh n, b o vệ và b o đ m v việc làm, thu nh p, chế độ BHXH và các chế độ khác khi người L tham gia QHL theo quy định của PLL ” Quyền có việc làm của NLĐ có các đặc điểm sau: Thứ nhất, quyền có việc làm của NLĐ là quyền được pháp luật ghi nhận, bảo vệ và bảo đảm về việc làm

Ngày đăng: 31/10/2016, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan