Quyền và nghĩa vụ của xã viên hợp tác xã theo pháp luật hợp tác xã từ thực tiễn tỉnh sóc trăng

75 365 0
Quyền và nghĩa vụ của xã viên hợp tác xã theo pháp luật hợp tác xã từ thực tiễn tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI TRỊNH MINH TRẠCH QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA VIÊN HỢP TÁC THEO PHÁP LUẬT HỢP TÁC TỪ THỰC TIỂN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI TRỊNH MINH TRẠCH QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA VIÊN HỢP TÁC THEO PHÁP LUẬT HỢP TÁC TỪ THỰC TIỂN TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA VIÊN HỢP TÁC 1.1 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc tổ chức hoạt động Hợp tác 1.1.1 Khái niệm, vai trò Hợp tác 1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Hợp tác 15 1.2 Cơ sở pháp lý xác định quyền nghĩa vụ viên 18 1.2.1 Khái niệm quyền nghĩa vụ viên 18 1.2.2 Cơ sở xác định quyền nghĩa vụ viên 18 1.3 Các yếu tố bảo đảm thực quyền nghĩa vụ viên hợp tác 22 1.3.1 Các yếu tố bảo đảm thực quyền nghĩa vụ viên 22 1.3.2 Vai trò Điều lệ hợp tác việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ viên 23 1.4 Kinh nghiệm phát triển Hợp tác nước giới 23 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển Hợp tác nước phát triển 23 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển Hợp tác nước phát triển 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Chương 2: THỰC TIỂN THỰC HIỆN QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO THỰC HIỆN VỀ QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA VIÊN HỢP TÁC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Nội dung pháp luật hành quyền nghĩa vụ viên 30 2.1.1 Quyền nghĩa vụ sử dụng dịch vụ 30 2.1.2 Quyền phân phối thu nhập 32 2.1.3 Quyền nghĩa vụ góp vốn 33 2.1.4 Quyền ứng cử, đề cử, biểu tham dự đại hội viên 34 2.1.5 Quyền kiến nghị, tiếp cận thông tin khiếu nại, tố cáo 38 2.1.6 Quyền trả lại vốn góp rút khỏi Hợp tác xã, liên minh Hợp tác chia giá trị tài sản lại Hợp tác giải thể 39 2.1.7 Nghĩa vụ tài khoản nợ bồi thường thiệt hại 42 2.1.8 Quyền tự nguyện gia nhập rút khỏi cách thành viên Hợp tác 42 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quyền nghĩa vụ viên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 43 2.2.1 Khái quát số nét vị trí địa lý, điều kiện kinh tế, hội tình hình hoạt động Hợp tác địa bàn tỉnh Sóc Trăng 42 2.2.2 Thực trạng bảo đảm thực quyền nghĩa vụ viên hợp tác địa bàn tỉnh Sóc Trăng 46 2.3 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ viên hợp tác 54 2.3.1 Phương hướng 54 2.3.2 Giải pháp 55 2.4 Phương hướng giải pháp tăng cường bảo đảm thực quyền nghĩa vụ viên hợp tác 56 2.4.1 Phương hướng 56 2.4.2 Giải pháp 58 2.5 Một số kiến nghị 58 2.5.1 Kiến nghị quyền viên 58 2.5.2 Kiến nghị nghĩa vụ viên 60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, bối cảnh xu hướng quốc tế hóa hội nhập ngày nhanh sâu, khoảng cách địa lý rào cản ngôn ngữ ngày thu hẹp, chiến tranh lùi xa xung đột nội Trong giới hòa bình, hợp tác, hữu nghị hội nhập nay, nhu cầu phát triển kinh tế, ổn định hội nhu cầu thiết quốc gia Để ổn định hội, nâng cao mức sống cho nhân dân nhà nước phải tạo điều kiện để phát huy nội lực kinh tế Để nội lực quốc gia phát huy hết hiệu nó, thành phần kinh tế nước phải trọng khơi thông Việt Nam quốc gia Đông Nam Á với thể chế trị hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng lý luận cho định hướng phát triển Từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời năm 1945, Đảng Nhà nước ta tiến hành xây dựng đất nước tiến lên hội chủ nghĩa với kinh tế tập trung bao cấp, bước xóa bỏ kinh tế nhân, thiết lập kinh tế nhà nước kinh tế tập thể toàn lãnh thổ, sai lầm nghiêm trọng Đảng Nhà nước ta Từ cuối năm 80 Đảng Nhà nước ta thấy sai lầm đó, cụ thể từ ngày 20 đến ngày 29/03/1989 Hà Nội, Nghị hội nghị TW lần thứ Ban chấp hành khóa VI định chuyển kinh tế nước ta từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế, đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa loại hình kinh tế nhằm phát huy tối đa nguồn nội lực nước để đưa kinh tế thoát khổi khủng hoảng, trì truệ sau nhiều năm sai lầm chế tập trung bao cấp Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta, kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa kinh tế với nhiều thành phần kinh tế, thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, cụ thể Hợp tác (HTX) đóng vai trò chủ đạo kinh tế Bên cạnh hàng loạt công ty nhà nước đời theo định số 90/TTg 91/TTg ngày 7/3/1994, Đảng Nhà nước đưa nhiều văn đạo nhằm kiện toàn thành phần kinh tế tập thể, cụ thể HTX để với thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế Như biết, HTX thành lập nước ta từ năm 1956 công xây dựng hội chủ nghĩa miền Bắc Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống đất nước, mô hình kinh tế HTX tiếp tục nhân rộng miền Nam với đạo liệt hệ thống trị từ trung ương đến địa phương, Nhà nước liệt hỗ trợ sức người, sức nhằm trì phát triển loại hình kinh tế này, loại hình kinh tế HTX, đặc biệt HTX nông nghiệp, không mang lại hiệu kỳ vọng, đẩy kinh tế nước ta nói chung kinh tế nông thôn nói riêng, rơi vào trì trệ khủng hoảng Trước tình hình đó, ngày 13/01/1981 Ban bí thư ban hành thị số 100 khoán sản phẩm đến nhóm người lao động, thường gọi tắt khoán 100 Tuy nhiên, sau trình áp dụng, nhận thấy khoán 100 hạn chế định, tháng 04/1988 Bộ trị Nghị 10 để đổi toàn chế quản lý kinh tế nông nghiệp, đổi kinh tế hội nông thôn Chỉ thị 100 Nghị 10 tạo tiền đề cho mô hình kinh tế HTX chuyển đổi từ hình thức cũ tập trung, bao cấp, mệnh lệnh với hình thức sở hữu tập thể sang HTX hình thức dân chủ, tự nguyện vận hành theo chế thị trường với hình thức sở hữu nhân Từ HTX chuyển sang hoạt động theo hình thức mới, loại hình kinh tế tiếp tục quan tâm hỗ trợ Nhà nước từ chế sách đến nguồn lực tài chính, đất đai, nhân lực,… Nhưng thực tế cho thấy, từ chuyển đổi nay, loại hình kinh tế tiếp tục gặp khó khăn, trì trệ, không thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân, đặc biệt thành phần kinh tế nông hộ Do hỗ trợ Nhà nước, số lượng loại hình kinh tế có trì với số lượng HTX định, không đáng kể, chất lượng hiệu hoạt động ngày giảm súc theo năm Từ thực tiển đó, câu hỏi đặt là: Tại Hợp tác xã, đặc biệt Hợp tác nông nghiệp, hỗ trợ nhà nước chế, sách lẩn nguồn vật lực với tham gia đạo liệt hệ thống trị mà không phát huy hiệu quả? Tại Hợp tác không thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân, đặc biệt kinh tế nông hộ? Từ hoài nghi đó, – người viết tự hỏi, Quyền lợi nghĩa vụ viên Hợp tác pháp luật qui định mà không thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân, đặc biệt kinh tế hộ vào loại hình kinh tế này? lý mà chọn chủ đề “Quyền nghĩa vụ viên hợp tác theo pháp luật hợp tác từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành luật kinh tế Học viện Khoa học hội cho khóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ đời nay, HTX chủ đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, từ lĩnh vực kinh tế, trị,…đến luật học nước, nội dung nghiên cứu liên quan tới viết năm gần có số công trình tiêu biểu sau: 2.1 Các công trình nghiên cứu nước * Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hợp tác Việt Nam nay, Luận văn cao học luật Doãn Thị Vân Anh, Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 Đề tài giải vấn đề đặt cho đề tài mặt lý luận thực tiễn, nhằm hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật quản lý nhà nước hợp tác * Một số vấn đề pháphợp tác thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn cao học luật Trần Lệ Thu, Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Đề tài tìm hiểu số quy định pháp luật thành lập hoạt động HTX số nước giới, Việt Nam số loại hình doanh nghiệp có tính chất tương đồng Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật thành lập, hoạt động HTX địa bàn thành phố Hà Nội để tìm phù hợp sai lệch lý luận thực tiễn Đánh giá tồn tại, bất cập nguyên nhân, để từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật thành lập, hoạt động HTX * Kinh tế hợp tác - số vấn đề lý luận thực tiễn, Liên minh HTX Việt Nam, 1998 Đề tài nghiên cứu khác biệt lý luận thực tiển trình thành lập, hoạt động loại hình HTX nước ta, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần ổn định phát triển loại hình kinh tế Việt nam thời gian tới * Khung khổ pháp lý kinh nghiệm phát triển hợp tác số nước, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2006 Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ khung pháp lý phát triển HTX, nhằm đưa kiến nghị để hoàn thiện khung pháp lý loại hình kinh tế * Đổi chế quản lý hợp tác địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn cao học Mạnh Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Đề tài tìm hiểu hoàn thiện chế quản lý HTX địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung, góp phần hoàn thiện khung pháp lý HTX * Một số giải pháp khung pháp lý cho dịch vụ hỗ trợ phát triển hợp tác Việt Nam, Đề tài cấp Bộ (Bộ Kế hoạch Đầu tư), TS Nguyễn Minh Tú, 2010 * Những vấn đề pháp lý đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp tập thể, Luận văn cao học Nguyễn Đức Long, Đại học quốc gia Hà Nội 1996 * Chế độ pháp viên HTX – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cao học luật Nguyễn Thị Ngọc Hà, Đại học luật Hà Nội, 1997 * Một số vấn đề pháp lý trình chuyển đổi HTX, Luận văn cao học luật Hoàng Thị Vinh, Đại học luật Hà Nội, 1999 * Cơ sở lý luận đổi tổ chức quản lý HTX, Luận án Tiếnluật học Trần Thị Thơ, Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 2.2 Các công trình nghiên cứu nước * Hợp tác trình chuyển đổi: Nghiên cứu quyền sở hữu sáp nhập, Luận văn cao học luật, Lovisa Nilsson, Đại học Thụy Điển, 2010 Đề tài nghiên cứu kỳ vọng mối quan hệ viên ban quản trị sau sáp nhập HTX, niềm tin viên HTX * Chính sách pháp luật Hợp tác Đông nam Phi, Tổ chức lao động quốc tế, Jan Theron, 2010 Đề tài nghiên cứu, phân tích so sánh sách khung pháp lý HTX quốc gia Đông nam Phi Từ tìm mối quan hệ sách, khung pháp lý với phát triển loại hình HTX * Mối quan hệ viên Hợp tác Montana, Luận văn tiến sĩ, Hardial Singh Saini, 1965 Đề tài tập trung nghiên cứu mối liên hệ thực tế viên HTX Montana để đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện mối quan hệ để góp phần phát triển loại hình kinh tế HTX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích tổng quát Mục đích nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân HTX đời tồn nước ta thời gian dài mà không thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân, đặc biệt kinh tế hộ? Tại viên không “mặn mà” với loại hình kinh tế này? 3.2 Các mục tiêu cụ thể Để làm sáng tỏ mục tiêu tổng quát, nghiên cứu làm sáng tỏ số mục tiêu cụ thể sau: * Làm rỏ khác biệt HTX loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp hành; * Làm rỏ khác biệt quyền nghĩa vụ viên HTX với quyền nghĩa vụ thành viên loại hình doanh nghiệp khác theo luật doanh nghiệp hành; * Khảo sát thăm dò ý kiến viên, lãnh đạo HTX tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh Sóc Trăng quyền nghĩa vụ viên vướng mắc làm họ chưa hài lòng loại hình kinh tế 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Để làm rỏ mục tiêu đặt ra, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: * HTX loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp khác nào? * Quyền nghĩa vụ viên HTX khác quyền nghĩa vụ thành viên loại hình doanh nghiệp khác nào? * Tại HTX không thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân, đặc biệt kinh tế hộ? hợp tác phân chia theo tỷ lệ sử dụng sản phẩm, dịch vụ, đại đa số hợp tác địa bàn tỉnh Sóc Trăng phân chia theo tỷ lệ vốn góp mà không bị quan chức xử lý theo tinh thần Luật hợp tác 2012 “khoảng trống pháp lý” cần khắc phục quan hệ kinh tế viên hợp tác nói chung, quyền nghĩa vụ viên nói riêng thực thi nghiêm túc * Bảo đảm định kinh doanh tổ chức HTX ý chí nguyện vọng đại đa số viên: Đây yếu tố vô quan trọng, định sống mô hình kinh tế hợp tác Như biết, đời mô hình kinh tế Hợp tác nhằm tạo điều kiện cho cá nhân yếu kinh tế hộ tương trợ lẫn trình sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ chạy theo lợi nhuận loại hình kinh tế khác Chính vậy, định kinh doanh tổ chức HTX ý chí nguyện vọng đại đa số viên yếu tố định mang tính chất sống loại hình kinh tế * Bảo đảm hành vi vi phạm viên HTX phải xử lý nghiêm: Đây yếu tố quan trọng tổ chức hoạt động HTX Như biết, HTX tổ chức kinh tế nông dân người nghèo yếu thế, nên nhận thức ý thức pháp luật họ hạn chế định, việc bảo đảm xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật việc đảm bảo tính nghiêm minh, giúp họ nâng cao ý thức quản lý điều hành nhằm góp phần mang lại hiệu cho loại hình kinh tế 2.4.2 Giải pháp Để quyền nghĩa vụ viên HTX thực thi đầy đủ phương hướng xây dựng pháp luật HTX cần quan tâm gồm: 57 Thứ nhất, sở pháp lý phải đồng đầy đủ, đảm bảo phải có đầy đủ quy phạm điều chỉnh hành vi cần điều chỉnh Muốn pháp luật HTX phải đầy đủ chi tiết Thứ hai, phát huy tính dân chủ minh bạch quản lý HTX Khi tính dân chủ đề cao, lúc hoạt động, sách tổ chức nguyện vọng, ý chí đại đa số viên, đương nhiên điều họ mong muốn kỳ vọng nên họ dễ chấp nhận thực Khi công tác quản lý công khai minh bạch việc giám sát viên dễ dàng hơn, tính phản biện cao từ quyền nghĩa vụ viên HTX thực thi cao triệt để Thứ ba, pháp luật HTX cần phải có chế tài đủ mạnh để đảm bảo tính thực thi luật HTX, công ty nông dân người nghèo, mục đích tạo điều kiện cho họ hợp tác phát triển kinh tế, không mà làm tính nghiêm minh pháp luật, để nhằm hướng tới nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa 2.5 Một số kiến nghị 2.5.1 Kiến nghị quyền viên * Về quyền biểu quyết: Cần trì phát huy quyền theo nguyên tắc “mỗi viên phiếu”, có tính dân chủ HTX trì nâng cao, có HTX thật công ty đại đa số nông dân người nghèo yếu nét đặc thù HTX – công ty quần chúng nông dân người nghèo * Về quyền phân chia lợi nhuận: Để kích thích nông dân người nghèo tham gia HTX viên tăng mức vốn góp để tăng quy mô HTX luật HTX nên quy định nguyên tắc phân chia lợi nhuận theo mức độ góp vốn, cung cấp sản phẩm, dịch vụ HTX có sách ưu tiên cho viên quyền mua giá mua, vậy, trình sử 58 dụng sản phẩm, dịch vụ họ hưởng lợi không lý lại phân chia cho họ thêm phần lợi nhuận theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ Nếu làm chẳn khác họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ theo giá chi phí vốn, làm viên có mức sử dụng sản phẩm, dịch vụ cao sử dụng vốn viên góp vốn cách miễn phí, viên góp vốn cho họ sử dụng tiền cách miễn phí, đồng tiền ngày giá lạm phát Cuối người góp vốn bị thiệt hoàn toàn họ không sử dụng sử dụng sản phẩm dịch vụ HTX, nhân tố làm cho mô hình HTX không phát triển nhà nước hỗ trợ thời gian dài Cho nên khoản điều luật HTX 2012 cần sửa lại là: viên, HTX thành viên HTX, liên hiệp HTX có trách nhiệm thực cam kết theo hợp đồng dịch vụ theo quy định điều lệ Thu nhập HTX, liên hiệp HTX phân phối theo mức độ góp vốn viên, HTX thành viên theo công sức lao động đóng góp viên hợp tác tạo việc làm * Về quyền chuyển nhượng rút phần vốn góp: Nhằm tạo điều kiện cho dòng vốn HTX luân chuyển nhanh hiệu quả, luật HTX nên quy định sau: Thứ nhất, viên rút vốn góp khổi HTX phần lại không thấp mức tối thiểu; Thứ hai, viên quyền chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp cho viên khác người viên có đủ điều kiện trở thành viên 2.5.2 Kiến nghị nghĩa vụ viên * Về nghĩa vụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ viên: Như biết, mục đích HTX đời để hỗ trợ khâu mà cá nhân viên không thực thực không hiệu quả, điều có nghĩa 59 sản phẩm dịch vụ mà HTX cung ứng phải có ưu so với thị trường Hay nói cách khác, đương nhiên viên sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX có chi phí thấp thị trường Nếu viên sử dụng sản phẩm dịch vụ HTX mà cao thị trường cung cấp việc thành lập HTX không ý nghĩa Từ cho thấy việc ràng buộc viên phải có nghĩa vụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX phi lý Còn nghĩa vụ viên phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ theo hợp đồng đương nhiên, nghĩa vụ dân tham gia hợp đồng dân sự, nên không thiết phải đưa vào nghĩa vụ viên làm tính nhân văn HTX Cho nên ta bỏ khoản điều 15 luật HTX 2012 quy định: viênnghĩa vụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX, liên hiệp HTX theo hợp đồng dịch vụ Đồng thời ta bỏ mục e khoản điều 16 quy định: Sẽ bị chấm dứt cách viên, viên không sử dụng sản phẩm, dịch vụ thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 03 năm Đối với hợp tác tạo việc làm, viên không làm việc thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 02 năm Kết luận chương Qua khảo sát thực tiển 24 HTX 100 viên với 50 mươi người nông dân người nghèo khác cho ta thấy rằng, hầu hết quyền nghĩa vụ viên điều thực tốt địa bàn tỉnh Sóc Trăng, ngoại trừ quyền chia lợi nhuận chưa thực sát với tinh thần luật HTX 2012 phân phối chủ yếu theo mức sử dụng sản phẩm dịch vụ HTX Qua khảo sát cho thấy có số vấn đề cần quan tâm là: * Về phân chia lợi nhuận: Trên thực tế địa bàn tỉnh Sóc Trăng, việc phân chia lợi nhuận HTX chủ yếu dựa mức góp vốn viên, điều xuất phát từ hai nguyên do: 60 Thứ đa phần HTX chưa thật nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ để hỗ trợ viên việc phát triển kinh tế hộ; Thứ hai mong muốn viên, theo họ chia theo vốn góp hợp lý, sử dụng sản phẩm dịch vụ viên hưởng ưu đãi rồi, nên việc chia lợi nhuận theo mức sử dụng sản phẩm dịch vụ bất hợp lý * Về phần huy động vốn để mở rộng quy mô HTX: Qua khảo sát ý kiến viên cho thấy nguyên tắc hoạt động HTX khó việc huy động vốn để tăng quy mô, với lý sau: Thứ nhất, địa bàn Sóc Trăng phần lớn HTX phân chia theo mức góp vốn chủ yếu, phần phân chia theo mức sử dụng sản phẩm dịch vụ, có HTX phân chia theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ tinh thần luật HTX 2012, điều không kích tích viên góp thêm vốn, mà họ muốn tăng thêm mức sử dụng sản phẩm dịch vụ HTX Như biết, phần cở sở lý luận chung trình bài, tất nước có Việt Nam, muốn phát triển mô hình kinh tế HTX việc hỗ trợ sách hoàn thiện khung pháp lý nhà nước phải hỗ trợ tiền thông qua sách như: cho vay tín dụng ưu đãi, cho thuê đất không thu tiền, hỗ trợ sở hạ tầng v.v từ ưu dẫn đến giá cung ứng sản phẩm dịch vụ HTX tương đối chấp nhận được, điều với sách phân phối lợi nhuận theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ dẫn đến viên mua sản phẩm dịch vụ cho người thân quen họ hàng để phân chia lợi nhuận, họ có dư tiền để gửi tiết kiệm mà không muốn góp vốn vào HTX Thứ hai, nguyên tắc dân chủ biểu quyết, viên phiếu biểu mà không phụ thuộc vào mức vốn góp, nên người góp vốn nhiều người góp vốn có quyền ngang nên người có tiền nhiều cảm thấy bất công nên họ không muốn góp vốn thêm 61 Thứ ba, tham gia HTX không chuyển nhượng hay rút bớt phần vốn góp, việc rút khổi HTX phức tạp, điều làm cho người có tính linh hoạt kinh doanh không tha thiết với việc góp vốn vào HTX Thứ tư, hệ mang tính nhân – quả, HTX công ty người nghèo nông dân nên phần lớn viên nông dân nên trình độ hạn chế, kinh nghiệm kinh doanh thấp, số lượng viên ít, từ khó chọn người lãnh đạo HTX đủ tài để đưa hoạt động HTX đạt hiệu cao, viên có vốn nhàn rỗi thấy nhược điểm nên họ không muốn đặt cược gia sản ỏi cho “doanh nhân chân đất” * Về chuyển nhượng vốn góp: Hầu tất người khảo sát cho rằng, loại hình công ty khác có quyền chuyển nhượng vốn góp mình, HTX không, điều tạo nên cứng nhắc mối quan hệ viên với HTX, làm cho viên đứng trước hai lựa chọn “ở lại hay đi” không chuyển nhượng hay rút bớt phần vốn góp mình, nhiều người có tiền có nhu cầu hợp tác họ dè chừng trước định có tham gia HTX hay không Qua thực tế cho thấy, bên cạnh thành tụ đạt pháp luật hành HTX hạn chế định, cụ thể là: phương thức phân phối lợi nhuận, phương thức góp vốn, chuyển nhượng vốn góp phương thức ràng buộc sử dụng dịch vụ, sản phẩm viên HTX chưa phù hợp với thực tiễn nguyện vọng đại đa số quần chúng nhân dân, đặc biệt nông dân người nghèo Cho nên để loại hình kinh tế HTX phát triển bền vững mở rộng quy mô hạn chế cần phải điều chỉnh điều tất yếu cần thiết 62 KẾT LUẬN Qua khảo sát phân tích tình hình phát triển HTX địa bàn tỉnh Sóc Trăng, phân tích lại sở lý luận HTX cho thấy số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để luật HTX ngày hoàn thiện, phù hợp với quy luật hội khách quan, quy phạm pháp luật HTX ngày góp phần phát huy thực tiễn để tạo môi trường cho nông dân người nghèo hợp tác phát triển kinh tế ngày hiệu Cụ thể vấn đề sau: * Vấn đề sử dụng sản phẩm, dịch vụ viên: Bằng phân tích khảo sát thực tế, tôn HTX nhằm tương trợ lẩn giữ hộ sản xuất nhỏ lẻ yếu thế, để phát huy tính tập thể quy mô, mục đích đời HTX lý hưởng ưu lại gọi việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ viên “nghĩa vụ” Cho nên phải gọi “Quyền sử dụng sản phẩm, dịch vụ viên”, gọi quyền viênquyền ký hay không ký hợp đồng với HTX sử dụng sản phẩm dịch vụ Từ ta bỏ quy định mục e khoản điều 16 quy định: Sẽ bị chấm dứt cách viên, viên không sử dụng sản phẩm, dịch vụ thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 03 năm Đối với hợp tác tạo việc làm, viên không làm việc thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 02 năm * Vấn đề góp vốn viên: Vốn yếu tố quan trọng trình tồn phát triển tổ chức kinh tế, HTX không ngoại lệ Muốn HTX tồn phát triển điều quan trọng tiên phải tạo điều kiện khuyến khích viên góp vốn vào HTX Sự khuyến khích lời cổ động viên hay khoa trương sáo rổng, mà phải lợi ích thiết thực theo quy luật khách quan để tạo động lực cho 63 viên sẳn sàng tin tưởng giao phó tài sản, vốn liếng cho HTX sử dụng Như vậy, để khuyến khích viên góp vốn người khác tham gia HTX số yêu cầu cần thực là: Thứ phương thức phân chia lợi nhuận phải theo nguyên tắc “mức độ góp vốn” không theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ luật HTX 2012 quy định Thứ hai tạo điều kiện cho việc chuyển giao vốn HTX tự Nghĩa viênquyền tự chuyển nhượng phần vốn góp cho người đủ điều kiện trở thành viên theo luật định viênquyền rút phần vốn góp cần thiết, phần vốn góp lại không thấp mức quy định tối thiểu Thứ ba nên nâng tỷ lệ mức góp vốn tối đa lên cao mức hành luật HTX 2012 quy định Điều nhằm tạo điều kiện viên có điều kiện vốn tham gia kinh doanh, vừa tìm kiếm lợi nhuận vừa giúp HTX phát triển * Về quyền biểu viên: Như xác định, Hợp tác tổ chức kinh tế độc lập, tự chủ mang tính tập thể cao Mục đích đời HTX nhằm tạo điều kiện cho người nghèo, yếu hợp tác tương trợ lẫn sản xuất, kinh doanh để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ HTX công cụ nhằm làm tăng thêm lợi ích, hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế hộ viên gia nhập hợp tác họ cần HTX phục vụ, cần HTX trợ giúp việc mà họ tự làm làm hiệu Mục tiêu HTX phục vụ nhu cầu, lợi ích chung viên, tối đa hóa lợi nhuận Như vậy, HTX tổ chức kinh tế mang tính hợp táctính hội sâu sắc, hỗ trợ kinh tế hộ tăng cạnh tranh kinh tế thị trường 64 HTX phát triển tạo nhiều việc làm, góp phần giải công ăn, việc làm, tăng thu nhập bảo đảm đời sống ổn định cho viên người lao động, giải nhiều vấn đề kinh tế - hội Chính tầm quan trọng ý nghĩa HTX, việc trì nguyên tắc biểu “mỗi viên phiếu” yếu tố định để HTX công ty nông dân người nghèo, khác biệt mang tính đặc thù HTX với loại hình doanh nghiệp khác 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Doãn Thị Vân Anh (2014), Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước Hợp tác Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng (1996), Nghị Hội nghị trung ương lần thứ (Khóa VIII) ngày 10/6/1996 tiếp tục đổi kinh tế Hợp tác xã, Việt Nam Ban chấp hành trung ương Đảng (2002), Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/03/2002 Ban chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, Việt Nam Ban bí thư (2008), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo thực Nghị hội nghị trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, Việt Nam Ban công tác đại biểu, Văn phòng Quốc hội (2012), Hợp tác - số vấn đề lý luận thực tiễn, Việt Nam Bộ trị (2013), Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/02/3013 việc đẩy mạnh thực Nghị TW (khóa IX), Việt Nam Bộ Kế Hoạch Đầu - Vụ Hợp tác (2012), Chuyên đề Đánh giá kết công tác quản lý Nhà nước Hợp tác theo tinh thần Nghị TW khóa IX kinh tế tập thể - tình hình tổ chức kết công tác quản lý, Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu (2012), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu (2012), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hợp tác năm 2003, Việt Nam 66 10 Bộ Kế hoạch Đầu (2013), Đề án thành lập tổ chức máy quản lý nhà nước Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã, Việt Nam 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 193/2013/NĐ-CP, ngày 21/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hợp tác năm 2012, Việt Nam 12 Cục thống kê Sóc Trăng (2015), Niên giám thống kê Sóc Trăng 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Cục thống kê Sóc Trăng (2008), Niên giám thống kê Sóc Trăng 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1995), Tuyên bố quy định Hợp tác xã, Hoa Kỳ 15 Nguyễn Điền (1996), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn giới Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngọc Hà (1997), Chế độ pháp viên Hợp tác – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học luật Hà Nội 17 Học Viện Hành Chính Quốc Gia (2010), Những rào cản phát triển Hợp tác Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Hải Hòa (2011), Mô hình Hợp tác Singapore học kinh nghiệm cho phát triển Hợp tác Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 403), tr 60 – 67 19 Dương Đăng Huệ, Trần Thị Thơ (2004), Một số nội dung Luật Hợp tác năm 2003, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 12 - 17 20 Chử Văn Lâm (2003), Sở hữu tập thể kinh tế tập thể - vị trí, vai trò kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Việt Nam 67 21 Liên minh Hợp tác Quốc tế (2014), Hợp tác mưu cầu phát triển bền vững cho tất người, Thụy Sỹ 22 Liên minh hợp tác Việt Nam (2015), Số liệu Hợp tác tham gia thành viên liên minh đến tháng 06 năm 2015, Việt Nam 23 Liên minh hợp tác Việt Nam (2012), Số liệu Hợp tác tham gia thành viên liên minh năm 2012, Việt Nam 24 Liên minh Hợp tác Việt Nam (1998), Kinh tế hợp tác số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 25 Liên minh Hợp tác Việt Nam (2010), Góp ý kiến Dự thảo Luật Hợp tác sửa đổi, Việt Nam 26 Liên minh Hợp tác Việt Nam (1998), Kinh tế Hợp tác - số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Long (1996), Những vấn đề pháp lý đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp tập thể, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Hoàng Long (2005), Quản lý, điều hành Hợp tác - sở phápthực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Mạnh Nam (2010), Đổi chế quản lý Hợp tác địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Chu Tiến Quang (2012), Vai trò giải pháp nâng cao vai trò Hợp tác viên nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phan Thị Thanh Thủy (2015), Hình thức pháp lý doanh nghiệp hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp 31, (Sô 4) tr 56-64 68 32 Trần Lệ Thu (2010), Một số vấn đề phápHợp tác thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Thị Thơ (2001), Cơ sở lý luận đổi tổ chức quản lý Hợp tác xã, Luận án TiếnLuật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 272/2005/QĐ-TTg ngày 30/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm (2006-2010), Việt Nam 35 Tổ chức lao động quốc tế (2002), Khuyến nghị số 193 khuyến trợ Hợp tác xã, Thụy Sỹ 36 Lại Văn Tiết (1998), Các loại hình Hợp tác – Tổng kết thực tiễn khuyến nghị, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 37 Nguyễn Minh (2010), Một số giải pháp khung pháp lý cho dịch vụ hỗ trợ phát triển Hợp tác Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu 38 Văn Tuấn (2003), Địa vị pháp lý quan quản lý quan kiểm soát Hợp tác xã, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Ty (2002), Phong trào Hợp tác quốc tế qua gần hai kỷ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2006), Khung khổ pháp lý kinh nghiệm phát triển Hợp tác số nước, Hà Nội 41 Hoàng Thị Vinh (1999), Một số vấn đề pháp lý trình chuyển đổi Hợp tác xã, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học luật Hà Nội 42 Mai Thanh Xuân (1996), Hoạt động Hợp tác điều kiện hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ nước ta nay, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 13), tr.40-42 69 43 Lê Lâm, Những điểm luật Hợp tác năm 2012 so với luật Hợp tác 2003, Báo Hà Giang, www.baohagiang.vn/toa-soan-bandoc/201607/nhung-diem-moi-trong-luat-htx-nam-2012-so-voi-luat-htx2003-675906/, ngày cập nhật 15/07/2016 44 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền, Quan niệm chủ nghĩa Mac-Lenin kinh tế nông dân ý nghĩa Việt Nam, Tài nguyên số Trường đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội www.dl.ueb.edu.vn/1247/114/2/quan%20niem%20cua%20chu%20nghi a%20marx%20lenin%20, ngày cập nhật 01/10/2011 45 Bezabih Emana (2009), Cooperatives: a path to economic and social empowerment in Ethiopia, African Coop Working Paper, (No.9), pg 10-15 46 Lovisa Nilsson (2010), Cooperatives in Transition Studies of ownership during a merger, Master Dissertation, Swedish University of Agricultural Sciences 47 GF Ortmann & RP King (2007), Agricultural Cooperatives: History, Theory and Problems, Agrekon, Vol 46, (No 1), University of Minnesota 48 Parliament (2002), Cooperatives Act, Australia 49 Parliament (1968), Cooperatives Act, Thailand 50 Parliament (1970), Cooperatives Act 10/7/1970, Canada 51 Parliament (1989), Cooperatives Act 1/5/1989, German 52 Hardial Singh Saini (1965), Membership relations of Montana farmer cooperatives, Doctor Dissertation, Montana State University 53 John Sumelius and Co-workers (2013), Cooperatives as a Tool for Poverty Reduction and Promoting Business in Tanzania , Discussion 70 Papers (no 65), Department of Economics and Management, University of Helsinki 54 Jan Theron (2010), Cooperative policy and law in east and southern Africa: A review, African Coop Working Paper, (No.18) 55 Kimberly A Zeuly and Robert Cropp (2004), Cooperatives: Princibles and Practics in the 21st century,The learning store, Wisconextension University 71 ... định quyền nghĩa vụ xã viên Hợp tác xã 1.2.1 Khái niệm quyền nghĩa vụ xã viên * Quyền xã viên hành vi mà xã viên làm làm theo quy định pháp luật hợp tác xã * Nghĩa vụ xã viên hành vi mà xã viên. .. biến pháp luật hợp tác xã: Để xã viên hợp tác xã thực quyền nghĩa vụ mình, họ phải nắm hiểu quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Như vậy, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật hợp tác xã cho xã viên. .. Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ xã viên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giải pháp đảm bảo thực hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ xã viên hợp tác xã Việt Nam Kết luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 30/05/2017, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan