1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam (tt)

26 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC ANH QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 2: TS Lê Mai Thanh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế ổn định đời sống người dân cải thiện rõ rệt mặt Đi với phát triển nhanh chóng hoạt động dịch v giúp việc gia đình – công việc hấp dẫn ý Nếu trước kia, cơng việc giúp việc gia đình khơng coi nghề nay, Việt Nam, n dần trở thành nghề thức, có nghĩa v , quyền lợi giống lao động khác Nghị định số 27 – NĐCP 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động lao động người giúp việc gia đình c hiệu lực Đây thể ghi nhận Chính phủ nghề giúp việc gia đình mang ý nghĩa quan trọng, để thị trường lao động vận hành hiệu cách tạo điều kiện để ph nữ làm việc trì suất lao đơng ngồi gia đình Tuy nhiên, thực tế xảy tình trạng: hợp đồng lao động người lao động chủ hộ miệng, người lao động bị bắt làm việc tiếng/ngày, sống điều kiện làm việc khơng an tồn vệ sinh bị bạo lực cho thấy phần lớn người giúp việc gia đình bị xâm phạm quyền lợi mà thân họ đáng hưởng Thêm vào đ , lỏng lẻo mối quan hệ người sử d ng lao động người lao động giúp việc khiến cho người giúp việc gia đình khơng c trách nhiệm nghĩa v với cơng việc ví d ăn cắp, ăn trộm đồ nhà chủ, vỡ hỏng đồ mà khơng có đền bù thiệt hại hay bị quấy rối tình d c mà không dám tố cáo với quan thẩm quyền Chính vây, em định chọn đề tài: "Quyền nghĩa v người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động quyền lợi, nghĩa v lao động giúp việc gia đình Tình hình nghiên cứu đề tài Lao động giúp việc gia đình loại hình lao động xuất từ lâu giới Việt Nam Vì thế, c nhiều nhà khoa học quan tâm dày công nghiên cứu vấn đề như: "Tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình Việt Nam từ năm 2007 đến nay" Trung tâm nghiên cứu giới gia đình phát triển cộng đồng biên soạn năm 2003, " Nghiên cứu thực trạng số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý" tác giả Ngô Thị Ngọc Anh thực năm 2009- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, “Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị”, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lam, năm 2013… Các nghiên cứu tác giả tiếp cận nhiều g c độ khác vấn đề lao động giúp việc gia đình Tuy nhiên, chưa c cơng trình nghiên cứu sâu sắc đánh giá đầy đủ quyền lợi nghĩa v người giúp việc gia đình để nâng cao hiệu tính thực thi pháp luật Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài "Quyền nghĩa v người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam" cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu M c đích luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính phápquyền nghĩa v người lao động giúp việc gia đình, tìm hiểu quy định người lao động giúp việc theo pháp luật lao động Việt Nam thực trạng nó, từ đ , đề xuất biện pháp góp phần hồn thiện pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền lợi nghĩa v người giúp việc gia đình nội dung điều chỉnh pháp luật quyền lợi, nghĩa v lao động giúp việc gia đình - Tìm hiểu thực trạng pháp luật quyền lợi, nghĩa v lao động giúp việc gia đình - Đề xuất số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật lao động quyền lợi, nghĩa v lao động giúp việc gia đình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận quyền nghĩa v người giúp việc gia đình, quy định quyền lợi nghĩa v theo pháp luật lao động Việt Nam thực trạng pháp luật quyền lợi, nghĩa v lao động giúp việc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quyền nghĩa v lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam lĩnh vực HĐLĐ, điều kiện lao động, BHXH mà không nghiên cứu xử lý vi phạm hay giải tranh chấp quyền, nghĩa v lao động giúp việc gia đình Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng, nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đồng thời, trình nghiên cứu, tác giả sử d ng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phương pháp tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu đề tài " Quyền nghĩa v người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam" c ý nghĩa hai phương diện lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu xác định, tác giả sâu nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật quyền lợi nghĩa v người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam gắn liền với thực trạng lao động giúp việc gia đình nay, từ đ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình Các kết nghiên cứu luận văn giúp quan lập pháp có thêm tư liệu tham khảo cho cơng tác hồn thiện pháp luật, đồng thời tư liệu ph c v cho cơng trình nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật lao động sau Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình pháp luật quyền, nghĩa v lao động giúp việc gia đình Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành quyền nghĩa v lao động giúp việc gia đình Chương 3: Thực tiễn thực số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa v lao động giúp việc gia đình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Định nghĩa lao động giúp việc gia đình Trên giới, loại hình LĐGVGĐ c từ lâu đến nay, chưa c định nghĩa thống lao động giúp việc gia đình Tại nước có cách tiếp cận sách, pháp luật khác nên thuật ngữ “lao động giúp việc gia đình” dùng để nhiều loại cơng việc khác Tựu chung lại, có bốn dấu hiệu đặc trưng: Một là, phạm vi làm việc Đây tiêu chí cơng việc lao động giúp việc gia đình Hai là, lao động giúp việc gia đình khơng liên quan đến hoạt động thương mại Ba là, công việc người LĐGVGĐ Chủ yếu liên quan đến hai lĩnh vực quan trọng cơng việc gia đình chăm s c gia đình, ngồi có thêm bảo vệ, lái xe, làm vườn Bốn là, tính chất thường xuyên công việc Người lao động giúp việc gia đình phải thực cơng việc cách thường xuyên, tức lặp lặp lại theo khoảng thời gian định hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần… nhiều hộ gia đình (như Việt Nam) Từ phân tích đưa định nghĩa lao động giúp việc gia đình sau :“Lao động giúp việc gia đình người làm việc nhiều hộ gia đình việc chăm sóc gia đình cơng việc gia đình cách thường xun, khơng bị gián đoạn họ thành viên hộ gia đình sử dụng lao động Họ thuê trả công sở thỏa thuận để đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động” 1.1.2 Đặc điểm lực lượng lao động giúp việc gia đình Bên cạnh đặc điểm chung lao động làm thuê, loại hình lao động có đặc điểm đặc trưng riêng sau: Thứ nhất, lao động giúp việc gia đình chủ yếu nữ giới, có trình độ học vấn thấp, có xuất thân từ vùng nơng thơn, có hồn cảnh đặc biệt độ tuổi tầm trung niên phổ biến Từ đặc thù tạo nên nét đặc trưng cho loại nghề – đ cần bảo vệ Thứ hai, phần lớn giúp việc gia đình chưa đào tạo kỹ nghề nghiệp, chưa c kiến thức kỹ nghề nghiệp Thứ ba, phương thức tìm việc người lao động người tuyển d ng lao động chủ yếu thông qua họ hàng, người quen giới thiệu lẽ tâm lý chung tin cậy, muốn biết thơng tin xác Điểm khác biệt loại hình LĐGVGĐ so với loại hình lao động khác sau: - LĐGVGĐ lao động ph c v cho sinh hoạt hàng ngày gia đình nên khơng trực tiếp tạo lợi nhuận cho người sử d ng lao động - Tiền cơng người GVGĐ n i cao mức tiền cơng trung bình ngành lao động khác phân biệt, đối xử giới tính/chủng tộc - LĐGVGĐ c thời hạn làm việc dài khơng có lịch làm việc cố định - LĐGVGĐ loại hình lao động đơn lẻ, khơng mang tính cộng đồng - LĐGVGĐ loại hình lao động “phi kết cấu” cần có chế điều chỉnh mềm dẻo - LĐGVGĐ thường không đào tạo kĩ làm việc trước lên đô thị làm GVGĐ với khác biệt lớn cách sống, văn h a th i quen - LĐGVGĐ c thể làm nhiều gia đình khác mà NSDLĐ khơng c quyền can thiệp vào 1.2 Phân loại lao động GVGĐ Thứ nhất, theo cơng việc đảm nhiệm lao động giúp việc gia đình bao gồm loại như: chăm s c người già, chăm s c trẻ em, chăm s c gia đình… lau dọn nấu bếp, trơng trẻ, làm vườn, bảo vệ Thứ hai, theo thời gian làm việc người LĐGVGĐ c thể phân thành hai loại: giúp việc gia đình tồn thời gian giúp việc gia đình bán Trong đ , hình thức LĐGVGĐ bán ưa chuộng Thứ ba, theo đối tượng giúp việc c lao động giúp việc cho gia đình nhiều hộ gia đình 1.3 Điều chỉnh pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 1.3.1 Khái niệm cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình - Khái niệm pháp luật quyền, nghĩa vụ lao động giúp việc Quyền lao động giúp việc gia đình việcngười lao động giúp việc pháp luật cho phép hưởng th bị tước đoạt, họ c thể đấu tranh để giành lại Nghĩa v NLĐGVGĐ việc họ phải làm NSDLĐ theo pháp luật quy định Pháp luật quyền nghĩa v lao động giúp việc gia đình tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động giúp việc gia đình người sử d ng lao động vấn đề: HĐLĐ, BHXH, BHYT - Sự cần thiết phải điều chỉnh Pháp luật quyền,nghĩa vụ LĐGVGĐ Pháp luật cần phải điều chỉnh quyền, nghĩa v LĐGVGĐ lý sau: Thứ nhất, pháp luật phương tiện thức h a giá trị xã hội quyền người n i chung quyền người LĐGVGĐ n i riêng Thứ hai, việc điều chỉnh pháp luật quyền nghĩa v lao động giúp việc gia đình nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động GVGĐ 1.3.2 Nội dung pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 1.3.2.1 Quyền, nghĩa vụ LĐGVGĐ lĩnh vực HĐLĐ - Giao kết hợp đồng: Quyền NLĐGVGĐ ký kết HĐLĐ với NSDLĐ, c thể miệng văn ph thuộc vào quy định nước Như Tây Ban Nha, Brazin pháp luật lao động quy định HĐLĐ người lao động người sử d ng lao động c thể miệng văn bản, bang New York, Mỹ lại chấp nhận HĐLĐ văn tổ chức dịch v việc làm đặt Một vài nước bổ sung quy định hợp đồng mẫu Peru, Pháp M c đích tạo nên mơi trường làm việc bình đẳng, rõ ràng quyền lợi nghĩa v hai bên để người lao động dễ dàng nắm bắt quyền nghĩa v - Thực hợp đồng: NLĐ c quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm nghĩa v phải thực đầy đủ cam kết đề HĐLĐ,sẽ phải bồi thường theo thỏa thuận theo quy định pháp luật làm hỏng hay đồ đạc nhà chủ Việc quy định nhằm thắt chặt vai trò đề cao tính trách nhiệm bên tham gia vào loại hình lao động - Chấm dứt hợp đồng: NLĐGVGĐ c quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân theo quy định pháp luật Nếu NLĐGVGĐ bị chấm dứt hợp đồng bất hợp pháp c quyền đòi bồi thường từ NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động bên phải tuân thủ thời gian không báo trước Việc quy định rõ ràng quyền trách nhiệm bên, c thể NLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi cho thân NLĐGVGĐ nêu cao tinh thần trách nhiệm với nghề 1.3.2.2 Quyền, nghĩa vụ LĐGVGĐ lĩnh vực tiền lương Người LĐGVGĐ c quyền hưởng tiền lương tối thiểu, tồn mức tiền lương tối thiểu tiền công xây dựng không c phân biệt đối xử sở giới Thêm vào đ , c quy định c thể thời gian trả lương, hình thức trả nhằm bảo đảm quyền lợi cho người LĐGVGĐ: không bị chịu mức lương thấp không bị NSDLĐ chèn ép, b c lột sức lao động mức tiền lương không xứng đáng với cơng sức họ bỏ ra, tránh tình trạng “bùng”, “nợ” lương 1.3.2.3 Quyền, nghĩa vụ LĐGVGĐ lĩnh vực thời làm việc thời nghỉ ngơi 2.1.1 Trong giao kết HĐLĐ - Quyền LĐGVGĐ: Quyền ký kết HĐLĐ văn điều thiết yếu LĐGVGĐ Tại Việt Nam, Điều 180 Bộ luật Lao động sửa đổi 2012 quy định “Người sử dụng lao động phải ký kết HĐLĐ văn người lao động giúp việc gia đình” Bộ luật Lao động 1994 lại chấp nhận hợp đồng lao động miệng Thực tế c đến 91,5% hợp đồng gia chủ NGV hợp đồng thỏa thuận miệng (GFCD, 2012) hầu hết không muốn chịu ràng buộc mặt pháp lý với HĐLĐ miệng lại có ưu điểm ngắn gọn, đơn giản Thêm vào đ , quy định hành pháp luật LĐGV xoay quanh vấn đề hợp đồng lao động nhiều vướng mắc gây tranh vãi dễ gây hiểu nhầm: số quy định chung chung, khơng có hợp đồng mẫu Về phía quan nhà nước pháp luật chưa c quy định c thể ai, quan c quyền kiểm tra việc NSDLĐ c ký kết HĐLĐ với NLĐ hay không, việc có chi tiền BHXH cho NLĐ hay khơng chưa đề cập BLLĐ.Để giải vấn đề này, BLLĐ 2012 dành chương để quy định HĐLĐ với nhóm nội dung: giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ… để áp d ng chung cho loại hình lao động Thêm vào đ , c Nghị định hướng dẫn thi hành chi tiết Thông tư, đặc biết NLĐGV chữ việc nghiên cứu ban hành “hợp đồng mẫu” nhằm tạo nên hành lang pháp lý vững cho loại hình lao động - Nghĩa vụ LĐGVGĐ: Người LĐGVGĐ c nghĩa v yêu cầu NSDLĐ phải c HĐLĐ văn để ký kết Tuy nhiên, nghĩa v không thực đầy đủ hiểu biết ý chí chủ quan người LĐGV Tình trạng xảy phổ biến mức hình phạt cảnh cáo Vậy nên, cần tăng mức hình phạt nặng nhằm răn đe luật h a quy định vào đời sống Đối với NLĐGVGĐ chữ, họ phải c nghĩa v lắng nghe thống nội dung làm việc trước 10 kí kết HĐLĐ với NSDLĐ Dù c quy định: người GVGĐ c thể mời người thứ thành viên gia đình người làm chứng pháp luật lại khơng quy định rõ trường hợp cần thiết phải c người làm chứng Vậy nên, pháp luật cần bổ sung thêm quy định rõ ràng trường hợp cần c người làm chứng NLĐGVGĐ chữ 2.1.2 Trong thực HĐLĐ - Quyền LĐGVGĐ: Trong thực HĐLĐ, quyền quan trọng NLĐGVGĐ tôn trọng danh dự, nhân phẩm Thực tế cho thấy, NLĐGVGĐ làm cho hộ gia đình xảy tình trạng: bị người chủ coi thường c thái độ khinh miệt, bị bao lực dẫn đến hậu xấu Nguyên nhân quan điểm cổ hủ xã hội ngành nghề thái độ chủ quan NLĐGVGĐ Vì thế, cấp ngành đồn thể cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức toàn dân - Nghĩa vụ LĐGVGĐ: Nghĩa v LĐGVGĐ việc thực đầy đủ với cam kết mà ký HĐLĐ với NSDLĐ Nhưng chủ yếu HĐLĐ miệng nên người LĐGV nhiều không thực đầy đủ cam kết thoả thuận: chểnh mảng việc nhà, không bồi thường làm hỏng đồ chủ nhà Đối với GVGĐ toàn thời gian, dễ bị quấy rối tình d c bóc lột sức lao động nên GVGĐ phải có trách nhiệm thơng báo tố cáo xảy tình trạng đ Trong hành vi trên, hành vi “quấy rối tình d c” quy định Tuy nhiên, khái niệm quấy rối tình d c chưa thể BLLĐ 2012: quấy rối tình d c, n thể hành vi nào? BLLĐ chưa có chế tài hành vi nêu trách nhiệm bồi thường ? Do đ , nhà nước cần đưa quy định rõ ràng xiết chặt xử lý tình trạng 2.1.3 Trong chấm dứt HĐLĐ 11 - Quyền LĐGVGĐ: Pháp luật quy định người GVGĐ c quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Về vấn đề này, có số ý kiến cần trao đổi: Đối với hành vi tiết lộ thông tin cá nhân NLĐ gây ảnh hưởng xấu đến đời tư, hình ảnh lao động GVGĐ họ có cần báo trước hay không? Thời gian báo trước quy định nào? Hay liệu có mâu thuẫn Nghị định 27 với quy định BLLĐ 2012 không? Hơn nữa, pháp luật chưa c quy định chế tài bên có vi phạm trách nhiệm xử lý thuộc Vậy nên, thực tế khó xử lý Liên quan đến NGVGĐ chủ yếu ph nữ họ mang thai mà bị chấm dứt HĐLĐ họ có phải bồi thường khơng ? chế sao? Vì vậy, việc tạo lập mối quan hệ bền vững lâu dài thách thức hai bên - Nghĩa vụ LĐGVGĐ: Khi chấm dứt hợp đồng lao động, NLĐGVGĐ c nghĩa v báo trước thời gian chấm dứt hợp đồng, c thể Điều 180 Bộ luật Lao động 2012 Tuy nhiên, c không thống quy định chung lao động với quy định NLĐGVGĐ Điều tạo kẽ hở để bên dễ lách luật tổn thất NSDLĐ 2.2 Quyền nghĩa vụ LĐGVGĐ lĩnh vực tiền lương - Quyền LĐGVGĐ: Người LĐGVGĐ c quyền hưởng mức tiền lương tối thiểu quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho lao động GVGĐ Tuy nhiên, vấn đề đặt Việt Nam việc quy định tiền lương bao gồm chi phí ăn, người LĐGVGĐ sống gia đình NSDLĐ gây kh khăn việc định mức dễ gây nhầm lẫn thực tế Vì sức ăn người khác nhau, chất lượng bữa ăn gia đình khác ph thuộc vào điều kiện kinh tế nhu cầu gia đình nên kh khăn việc xác định mức chuẩn chi tiêu ăn người LĐGVGĐ - Nghĩa vụ LĐGVGĐ: NLĐGVGĐ c nghĩa v yêu cầu NSDLĐ trả lương thời hạn không muộn theo quy định pháp luật theo hình thức: tiền mặt chuyển khoản Khi bị trả lương muộn 12 bị thấp so với mức quy định pháp luật, LĐGVGĐ c thể tổ cáo NSDLĐ với quan quyền để nhằm đảm bảo quyền lợi tốt 2.3 Quyền nghĩa vụ LĐGVGĐ lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Quyền LĐGVGĐ: Người LĐGVGĐ hưởng quyền giống loại hình lao động khác theo quy định pháp luật thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi: làm việc thời gian tiếng/ngày , áp d ng thời gian nghỉ lễ, tết theo quy định nhà nước… Việc quy định cho NLĐGVGĐ làm việc khơng q tiếng/ngày tức họ có 16 tiếng nghỉ ngơi liệu c đảm bảo số tối thiểu mà NLĐGVGĐ nghỉ ngơi liên t c quy định c thể số nước hay không? Hay việc quy định dễ dẫn đến hiểu lầm thời gian làm việc LĐGVGĐ c thể lên đến 16 tiếng/ngày Nguyên nhân khác biệt chế độ làm việc LĐGVGĐ so với lao động thông thường khác - Nghĩa vụ LĐGVGĐ: Căn Điều 21 Nghị định 27/2014/NĐCP quy định nghĩa v LĐGVGĐ số làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần.Về thời gian nghỉ hàng tuần NLĐGVGĐ nghỉ 24 liên t c khơng thể bố trí người NLĐGV hưởng thời gian nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Thực tế rằng, nhiều NLĐGVGĐ việc thân hưởng quyền nêu hiểu biết làm việc dựa “tình cảm” nhiều nên tình trạng bị bóc lột thời gian làm việc xảy ra.Thêm vào đ , NLĐGVGĐ phải c nghĩa v báo trước thời gian nghỉ cho NSDLĐ c việc đột xuất muốn nghỉ (ngoại trừ ngày nghỉ pháp luật quy định) Tuy nhiên, thực tế NLĐGVGĐ báo nghỉ có việc nhà khiến cho chủ nhà bị xáo trộn gặp kh khăn công việc chăm s c gia đình NGV phải thường xuyên lo việc nhà mình.Do đặc thù nghề nghiệp mà ngày cuối tuần thường khoản 13 thời gian nhu cầu c NGV tăng cao gia đình muốn có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí nên kh áp d ng quy định ngày nghỉ cho NGV NLĐ khác C hay để NGV gia chủ tự có thỏa thuận xếp với cho phù hợp hai bên nên quy định số ngày nghỉ cho NLĐ, điều gây mẫu thuẫn với tinh thần Công ước 189 lao động GVGĐ ILO 2.4 Quyền nghĩa vụ LĐGVGĐ lĩnh vực an toàn vệ sinh, lao động - Quyền LĐGVGĐ: LĐGVGĐ đảm bảo làm việc điều kiện an toàn vệ sinh lao động Điều quy định rõ Điều Bộ luật Lao động 2012 Tuy nhiên, thực tế, phải ph thuộc vào điều kiện hoàn cảnh gia chủ hậu dẫn đến bất tiện sinh hoạt, ăn NLĐGVGĐ lối sống văn h a khác nhau, thêm vào đ , tình trạng NLĐGVGĐ bị chủ xâm phạm tình d c Hàng năm, NLĐ c quyền khám sức khỏe định kì Chi phí khám sức khỏe NSDLĐ chi trả trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Tuy nhiên, quy định chưa thực sâu đời sống người dân nên quan nhà nước cần có biện pháp để phổ biến cho NLĐGVGĐ nắmquyền lợi - Nghĩa vụ LĐGVGĐ: NLĐGVGĐ c nghĩa v phải bảo vệ sức khỏe tính mạng, tài sản cho chủ nhà đảm bảo an tồn lao động Do đ , NLĐ phải có trách nhiệm thông báo kịp thời cho NSDLĐ nguy cơ, khả gây tai nạn đe dọa an tồn, sức khỏe, tính mạng, tài sản gia đình NSDLĐ thân NLĐGV [22, Điều 182, Khoản 2] Do NLĐ chủ yếu xuất thân từ nông thôn, không c điều kiện tiếp xúc với trang thiết bị, đồ dùng máy móc đại, đ , NSDLĐ lại sử d ng nhiều đồ dùng, máy móc cơng nghệ tiên tiến Đặc biệt gia đình lại sử d ng nhiều loại thiết bị khác Chính điều rào cản khiến NLĐGV khơng thề làm tròn nghĩa v Vì vậy, pháp luật 14 đưa quy định cho NSDLĐ LĐGVGĐ nhằm giảm bớt tổn thất mặt kinh tế, đảm bảo an toàn cho hai bên 2.5 Quyền nghĩa vụ LĐGVGĐ lĩnh vực BHYT, BHXH - Quyền LĐGVGĐ: Theo Điều Khoản 181 Bộ luật Lao động 2012, Điều 19 Nghị định 27/2014/NĐ-CP NSDLĐ phải trả cho NGVGĐ khoản tiền BHXH BHYT để người lao động tự lo bảo hiểm Khoản tiền tương đương với mức đ ng BHXH bắt buộc BHYT theo tháng thuộc trách nhiệm NSDLĐ trả lúc với kỳ lương thơng qua hình thức tiền mặt chuyển khoản cho NLĐ Tuy nhiên, áp d ng thực tế, quy định chưa rõ ràng việc đ ng BHXH NSDLĐ cho NLĐ quan BHXH chưa biết triển khai sao? Như nào? Hơn nữa, quy định pháp luật không bắt buộc NSDLĐ phải đ ng cho NLĐ mà trả tiền mặt chuyển khoản Trong đ , NLĐ không thuộc nh m đối tượng bắt buộc phải đ ng BHXH Do đ , cần quy định rõ HĐLĐ số tiền lương, số tiền đ ng BHXH, BHYT để người SDLĐ chi trả cho NLĐ - Nghĩa vụ LĐGVGĐ: Nghĩa v NLĐGVGĐ phải tham gia đ ng BHYT,BHXH đầy đủ tự nguyện Theo quy định NLĐGVGĐ không bắt buộc đ ng BHXH đa số người GVGĐ đến từ vùng quê, điều kiện kinh tế kh khăn nên họ muốn tiết kiệm tiên, không muốn đ ng BHXH cho việc mua BHXH khơng cần thiết Thêm vào đ , quan điểm “ỷ lại” hay dựa vào “sự quan tâm” nhà chủ Vậy nên, thực tế việc NLĐGVGĐ tham gia mua BHYT hay BHXH thấp ph thuộc vào nhận thức người Ngoài ra, chế tài cho trường hợp NSDLĐ không đ ng BHXH, BHYT cho lao động GVGĐ chưa pháp luật đề cập Do đ , quan nhà nước cần phải giúp NLĐGV nhận thức lợi ích việc đ ng bảo hiểm thông qua biện pháp tuyên 15 truyền, phố biến cung cấp cách thức thuận tiện để NLĐ c thể dễ dàng thực việc đ ng BHXH, đưa mức phạt đủ tính răn đe Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN MÔT SỐ KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 3.1 Thực tiễn thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 3.1.1 Những kết đạt - Về HĐLĐ: Theo khảo sát, nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (viết tắt G CD) năm 2013, c 90% HĐLĐ thỏa thuận miệng người giúp việc gia chủ - Về mức tiền lương: Số liệu điều tra LĐGVGĐ từ năm 2007 cho thấy, mức lương LĐGVGĐ tăng lên theo năm Một nguyên nhân nhu cầu cần NGV gia đình, đặc biệt gia đình khu vực thị ngày nhiều Mức lương LĐGVGĐ toàn thời gian 3.5 -4 triệu đồng/tháng, mức tiền GV bán dao động từ 40.000 – 50.000 đồng/tiếng cho mức thu nhập cao Đây coi dấu hiệu tốt cho nghề LĐGVGĐ - Về thời gian làm việc, nghỉ ngơi: Do đặc thù công việc, nên thời gian làm việc NGV thường dài 8h/ngày NGV gia chủ Dựa kết khảo sát: Trung bình số làm việc ban ngày NGV 10.30h/ngày, thời gian làm việc ban đêm khoảng 0.30h Từ cho thấy, chiếm tỉ lệ NLĐ c số làm việc nghỉ ngơi theo quy định - Về an toàn vệ sinh, lao động: Trong kết nghiên cứu “Việc làm bền vững LĐGVGĐ Việt Nam”, ILO, 2011, số 286 NGV sống gia chủ, c 37,4% người gia đình chủ bố trí nơi ngủ có phòng riêng, có cửa, c kh a 6,3% NGV c nơi ngủ riêng có cửa, có 16 kh a Điều cho thấy tình trạng khả quan NLĐGV họ NSDLĐ nhìn nhận thực trách nhiệm tốt nhằm đảm bảo cho NLĐGVGĐ c điều kiện làm việc tốt - Về đóng BHXH,BHYT:Theo kết điều tra Việc làm bền vững LĐGVGĐ, ILO, 2011, số 371 LĐGVGĐ chiếm trường hợp chủ nhà trả tiền BHYT cho NLĐ Vậy cần quan quyền đẩy mạnh nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình trạng 3.1.2 Những điểm tồn nguyên nhân 3.1.2.1 Những điểm tồn - Về HĐLĐ + Khi giao kết HĐLĐ:Theo khảo sát nghiên cứu, 91,5% HĐLĐ thỏa thuận miệng với nội dung thỏa thuận chủ yếu tập trung vào tiền lương mà không ý tới: thời gian làm việc, ph cấp quyền lợi khác Thực tế NGVGĐ chủ quan khơng cần ký kết HĐLĐ tiền lương hay thời gian nghỉ ngơi họ thực thỏa thuận Tuy nhiên, hợp đồng văn nên c mâu thuẫn mà hai khơng thể hòa giải không c sở pháp lý để bảo NLĐ Tình trạng thực tế gia đình c kiểu HĐLĐ khác quy định không giống điều khoản, quyền lợi nghĩa v chung hai bên tham gia thơng thường quyền lợi NLĐ bị ảnh hưởng nhiều thiếu “Hợp đồng lao động” mẫu + Khi thực HĐLĐ: Vì khơng có HĐLĐ quy định c thể trách nhiệm, quyền lợi nghĩa v bên nên dẫn tới tình trạng NLĐ tự nghỉ lúc nào, tuỳ tiện đòi tăng lương, không làm trách nhiệm đầy đủ cam kết thống + Khi chấm dứt HĐLĐ: Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ không báo trước theo quy định NLĐ GVGĐ khiến cho nhiều chủ nhà rơi vào tình bị động, kh khăn việc tìm kiếm người thay làm xáo trộn sống gia đình Còn NLĐ bị chủ nhà đơn phương 17 chấm dứt HĐLĐ họ cơng việc,thu nhập gây kh khăn sống Khơng nên quy định tạm hỗn loại hình đặc tính riêng loại hình lao động - Về tiền lương: Hiện mức lương NGV dựa thỏa thuận NGV gia chủ, theo nhu cầu thị trường mà chưa c quy định chuẩn mức lương tối thiểu cho nh m lao động Tuy nhiên, kh để đánh giá phù hợp mức lương với loại hình cơng việc thời gian làm việc loại hình cơng việc có khác thực tế - Về thời gian làm việc nghỉ ngơi: Những quy định nhà nước thời gian làm việc thường không đảm bảo bên tham gia không chấp hành theo pháp luật họ cho tính khả thi quy định không cao NSDLĐ không đồng tình với việc nghỉ theo quy định pháp luật Còn phía NLĐ, cơng việc gia đình công việc không tên thường diễn vào khoản thời gian ngày dẫn đến số bất cập khác thời gian làm việc NGV bị kéo dài triền miên, khó phân định với thời gian nghỉ ngơi nên dễ bị lạm d ng - Về an toàn vệ sinh, lao động:Dựa vào kết nghiên cứu ILO 2011 điều kiện làm việc nhiều NLĐGVGĐ chưa đảm bảo an toàn riêng tư Bên cạnh đ , LĐGVGĐ vốn loại hình lao động diễn phạm vi nhỏ ngơi nhà riêng Vì thế, nguy gặp phải rủi ro bị bạo lực, ngược đãi, quấy rối tình d c NGV khơng nhỏ, tình trạng báo động - VềBHXH,BHYT: Theo kết điều tra c đến 79% người lao động GVGĐ khơng tham gia vào loại hình bảo hiểm nên NLĐ bị ốm hay bị thương thời gian lao động họ hồn tồn trơng chờ vào quan tâm chăm s c nhà chủ Hầu hết LĐGVGĐ chưa chủ sử d ng chi trả phần tiền để tự mua BHXH, BHYT 18 3.1.2.2 Nguyên nhân - Một số quy định pháp luật bất cập, khó áp dụng vào thực tế: Một số vấn đề mà pháp luật bỏ ngỏ quy định chưa phù hợp như: thời làm việc, thời nghỉ ngơi LĐGVGĐ sống gia đình NSDLĐ chưa phù hợp Việc áp d ng mức lương tối thiểu vùng làm trả lương cho LĐGVGĐ không hợp lý Nhà nước chưa quy định đào tạo nghề cho LĐGVGĐ hành vi xúc phạm nhân phẩm, thân thể, cưỡng lao động, quấy rối tình d c bị xử phạt vi phạm hành Thêm vào đ , mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật LĐGVGĐ khơng kí HĐLĐ NSDLĐ khơng thơng báo tạm trú cho NLĐGVGĐ thấp, chưa c tính răn đe Hay việc quy định dấu hiệu cho lạm d ng tình d c NLĐGVGĐ chưa rõ ràng… - Chưa có hệ thống liệu quản lý số lượng GVGĐ chế quản lý LĐGVGĐ: Chính lỏng lẻo chế quản lý số lượng, lý lịch NLĐGVGĐ làm cho tình trạng bị xâm phạm quyền lợi NGVGĐ xảy nhiều Nguyên nhân nay, khơng có quan ph trách việc quản lý người LĐGV quan quản lý lao động Ngành lao động thương binh xã hội chưa quản lý chặt chẽ hoạt động trung tâm tư vấn việc làm, khơng có ràng buộc trách nhiệm trung tâm - Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động giúp việc gia đình chưa trọng: Pháp luật chưa thực sâu vào đời sống xã hội cơng tác tuyển truyền yếu - Ý thức chấp hành pháp luật người lao động người sử dụng lao động thấp:Biểu rõ việc hai bên không ký HĐLĐ văn bản, chủ hộ không thông báo tạm trú cho NLĐ với quyền… Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, số gia đình c sử d ng LĐGVGĐ trước Nghị định 27/2014/NĐ-CP Thông tư 19/2014/TT19 BLĐTBXH đời đơng.Vì vậy, mối quan hệ chủ nhà LĐGVGĐ dần ổn định dựa thỏa thuận miệng trước đ Mặt khác, thị trường LĐGVGĐ chưa hoàn chỉnh,nguồn tìm kiếm GVGĐ chủ yếu qua bạn bè, người thân giới thiệu Vậy nên, mối quan hệ chủ nhà người lao động c tin cậy phần thân thiết - Chưa có tổ chức hỗ trợ cho người lao động giúp việc Việt Nam: Người LĐGV chưa c Nghiệp đồn, Cơng đồn Tổ chức để bảo vệ quyền lợi họ, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng mà họ đề đạt, ghi nhận phản ánh thực trạng họ Thêm vào đ , NGV sống gia đình bị kh khăn việc xếp thời gian việc tự ý định tham gia vào hoạt động xã hội, với đ ,việc tham gia vào tổ chức/hiệp hội gắn liền với quy định, yêu cầu sinh hoạt, kinh phí hoạt động, gắn bó nghề nghiệp…Đây yếu tố cản trở tham gia họ - Thiếu chế xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động giúp việc: Nhiều quy định pháp luật lao động GVGĐ chưa thực sâu vào đời sống, chưa áp d ng cách nghiêm túc quy định đưa bị thiếu chế tài xử lý vi phạm dẫn đến hiệu lực thi hành pháp luật thấp 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 3.2.1 Hồn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Thứ nhất, hồn thiện quy định HĐLĐ LĐGVGĐ - Cần có quy định riêng gia hạn HĐLĐ cho phù hợp với LĐGVGĐ: Do đặc thù công việc giúp việc gia đình nên thiết nghĩ cần cho phép bên gia hạn HĐLĐ nhiều lần thay lần - Cần ban hành HĐLĐ mẫu: HĐLĐ mẫu Bộ lao động Thương Binh Xã Hội soạn thảo, khơng bắt buộc đăng kí mà giúp bên hình 20 dung rõ quyền nghĩa v họ, có điều khoản tiêu chuẩn cho phép bên c thể sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế Quy định phù hợp với quy định ILO Công ước số 189 pháp luật nhiều quốc gia giới Thứ hai, bổ sung quy định thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi LĐGVGĐ Vì cơng việc nhà việc không tên nên pháp luật cần giới hạn thời làm việc buổi tối nh m LĐGVGĐ sống gia đình NSDLĐ, khoảng thời gian định nhằm bảo đảm quyền lợi NLĐGVGĐ Thứ ba, hoàn thiện quy định điều kiện sử dụng lao động LĐGVGĐ - Cần quy định mức tiền lương tối thiếu riêng LĐGVGĐ Theo quy định hành, mức lương tối thiểu LĐGVGĐ áp d ng mức lương tối thiểu vùng lao động khác Tuy nhiên, đặc thù công việc giúp việc gia đình với tư cách thành viên ILO, Việt Nam cần quy định mức lương tối thiểu riêng LĐGVGĐ - Đưa quy định đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh LĐGVGĐ rõ ràng Theo quy định pháp luật, NSDLĐ phải bảo đảm nơi LĐGVGĐ, song quy định chung chung mà cần quy định rõ ràng điều kiện ăn ở, sinh hoạt Thực tế khơng phải gia đình c điều kiện để bố trí nơi vệ sinh độc lập với thành viên khác gia đình, chí có trường hợp LĐGVGĐ phải ngủ chung phòng/chung giường với thành viên khác gia đình, sinh hoạt vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo Vậy nên, cần bổ sung quy định đảm bảo nơi an toàn, đảm bảo quyền sinh hoạt riêng tư LĐGVGĐ - Cần bổ sung quy định quyền lợi BHXH, BHYT LĐGVGĐ 21 Theo quy định hành, LĐGVGĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Theo đ , NSDLĐ c trách nhiệm trả khoản tiền BHXH, BHYT vào tiền lương tháng cho NLĐ Tuy nhiên dừng lại đ chưa giải m c đích chế độ bảo vệ rủi ro mà LĐGVGĐ chưa tự giác tham gia bảo hiểm Vì vậy, cần thống quy định áp d ng chung với tất lao động, đ c LĐGVGĐ Đối với BHYT hình thức tham gia bắt buộc song cần quy định rõ ràng nhằm nâng cao nhận thức hiệu thực Bên cạnh đ , cần có quy định hướng dẫn cách thức để NLĐ tham gia phải có chế tài họ trả tiền BHXH, BHYT vào lương mà không tham gia bảo hiểm 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Một là, tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động GVGĐ công tác đào tạo nghề, kỹ ứng xử văn hóa gia đình cho NGV, cấp chứng hành nghề đạt tiêu chuẩn Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo d c pháp luật lao động GVGĐ cần quan quyền, địa phương, tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, xã hội quan tâm trọng, kết hợp với BLĐTBXH kiên công tuyên truyền giám sát thi hành quy định pháp luật người giúp việc đào tạo nghề cho người lao động Cần xem xét đưa GVGĐ vào danh m c nghề quốc gia để tạo sở đưa NLĐ gia đình đào tạo, cấp chứng nghề cần đối xử với họ bình đẳng nghề LĐ khác Hai là, bước nâng cao nhận thức người GVGĐ để họ hiểu giúp việc gia đình nghề nhà nước cơng nhận khuyến khích bảo vệ pháp luật Phải có quản lý lao động giúp việc gia đình truyền thơng phổ qt kiến thức luật pháp cho cộng đồng, đảm bảo an toàn nghề 22 LĐGVGĐ Những LĐ GVGĐ n i chung ph nữ lao động GVGĐ nơng thơn nói riêng cần có nhận thức đắn nghề Đây công việc hợp pháp, pháp luật bảo vệ khuyến khích Cơng việc mang lại thu nhập ổn định nghề để sinh sống Ba là, tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm việc chấp hành pháp luật lao động GVGĐ tăng cường công tác quản lý người LĐGVGĐ Đây thực biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời vi phạm việc chấp hành pháp luật lao động GVGĐ thể việc tăng cường công tác kiểm tra để xử lý vi phạm nhanh nhất, bổ sung quy định chế tài xử phạt Bốn là, xây dựng hệ thống quản lý liệu NGVGĐ chế quản lý LĐGVGĐ Nhà nước cần quy định phòng/ban/cơ quan chuyên trách ph trách vấn đề quản lý LĐGVGĐ từ việc thống kê, quản lý liệu NGVGĐ tra kiểm tra, giám sát việc kí kết HĐLĐ gia đình Thêm vào đ , cần c quy định c thể chế tài kèm Năm là, xây dựng tổ chức hỗ trợ LĐGV Việt Nam Tổ chức hỗ trợ LĐGVGĐ đại diện pháp lý để đứng lên bảo vệ quyền lợi cho NLĐGV, giải kh khăn giúp họ thay họ đề đạt tới quan cấp cao mong muốn, nguyện vọng LĐGVGĐ nhằm tạo nên môi trường làm việc tốt cho LĐGV KẾT LUẬN Lao động giúp việc gia đình cơng nhận nghề thức, c đ ng g p vào phát triển bền vững kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới, đặc biệt ởViệt Nam Bên cạnh ưu điểm quyền nghĩa v LĐGVGĐ mà c thể thấy quy định c hạn chế việc chưa quy định rõ thời gian nghỉ phép năm, quan chịu trách nhiệm quản lý 23 loại hình lao động chế tài liên quan đến hành vi vi phạm, quy định liên quan đến lao động ph nữ chế độ thai sản, tiền lương, thời gian làm việc Đối với trẻ em, quy định độ tuổi, công việc giao chưa c biện pháp hữu hiệu quản lý nên nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp xã hội Qua trình nghiên cứu giúp đỡ nhiệt tình Cô giáo hướng dẫn, luận văn đạt kết sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình pháp luật quyền, nghĩa v lao động giúp việc gia đình Luận văn đưa định nghĩa lao động GVGĐ, phân loại nêu vai trò, nội dung điều chỉnh pháp luật quyền nghĩa v lao động giúp việc gia đình Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành quyền nghĩa v người lao động giúp việc gia đình Luận văn vào phân tích, đánh giá quy định pháp luật quyền nghĩa v lao động giúp việc gia đình qua lĩnh vực: hợp đồng lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn vệ sinh,lao động bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… Chương 3: Từ phân tích, đánh giá chương 2, luận văn điểm đạt được, tồn nguyên nhân việc áp d ng pháp luật quyền nghĩa v người lao động GVGĐ vào thực tiễn, từ đ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Với kết nghiên cứu trên, luận văn mong g p phần nhỏ việc hoàn thiện pháp luật lao động GVGĐ Hy vọng rằng, quy định pháp luật lao động GVGĐ ngày hoàn thiện đảm bảo quyền nghĩa v người lao động GVGĐ.Trong trình nghiên cứu tìm hiểu, luận văn không tránh khỏi thiếu s t mong nhận ý kiến g p ý, nhận xét Hội đồng bảo vệ luận văn nhằm hoàn thiện cho luận văn 24 ... chỉnh pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình - Khái niệm pháp luật quyền, nghĩa vụ lao động giúp việc Quyền lao động giúp việc gia đình việc mà người lao động giúp việc pháp luật cho... luật quyền nghĩa v lao động giúp việc gia đình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm lao động giúp. .. lao động giúp việc gia đình Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành quyền nghĩa v người lao động giúp việc gia đình Luận văn vào phân tích, đánh giá quy định pháp luật quyền nghĩa

Ngày đăng: 05/12/2017, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w