1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam (LV thạc sĩ)

76 364 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt NamQuyền và nghĩa vụ của người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC ANH QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠCLUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS : TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Quyền nghĩa vụ người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam” luận văn kết nỗ lực, cố gắng nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khơng có chép mà khơng có trích nguồn, tác giả Tơi xin cam đoan lời hoàn toàn thật tơi xin chịu tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Ngọc Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội GFCD Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng GVGĐ Giúp việc gia đình HĐLĐ Hợp đồng lao động IFGS ILO LĐGV Viện nghiên cứu gia đình giới Lao động giúp việc NLĐGV Người lao động giúp việc NLĐGVGĐ Người lao động giúp việc gia đình NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình 1.2 Phân loại lao động giúp việc gia đình 20 1.3 Điều chỉnh pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 32 2.1 Quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình việc giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động 32 2.2 Quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình lĩnh vực tiền lương 40 2.3 Quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình lĩnh vực thời làm việc thời nghỉ ngơi 41 2.4 Quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình lĩnh vực an tồn vệ sinh, lao động 44 2.5 Quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình lĩnh vực BHXH, BHYT 45 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 48 3.1 Thực tiễn thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 48 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 59 KẾT LUẬN 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế ổn định phát triển đời sống người dân cải thiện rõ rệt mặt.Mức sống dần lên tỉ lệ thuận với nhịp điệu hối sống cần thiết dịch vụ xã hội dành cho gia đình.Trong số dịch vụ đó, giúp việc gia đình dần trở thành dịch vụ quan tâm giúp ích nhiều cho gia đình bận rộn thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Có thể nói, hoạt động giúp việc gia đình dần trở thành cơng việc hấp dẫn mẻ nhiều phụ nữ nông thôn.Đây hệ tất yếu việc phát triển kinh tế bền vững trình thị hóa nhanh chóng thành phố.Trong khi, hộ gia đình thành thị cần tìm giúp việc gia đình nhu cầu thiết yếu để giúp người vợ, người mẹ giảm bớt gánh nặng có nhiều thời gian công việc xã hội Đồng thời, dịch vụ giúp việc gia đình góp phần giải tình trạng thiếu việc làm phận người lao động, đặc biệt lao động nữ nông thôn Trước đây, lao động giúp việc gia đình chưa coi nghề người làm công việc thường không người tơn trọng.Thì nay, Việt Nam, giúp việc gia đình dần trở thành nghề thức, có nghĩa vụ hưởng quyền lợi nghề khác Ngày 25 tháng năm 2014, Nghị định số 27 - NĐCP Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động lao động người giúp việc gia đình có hiệu lực Theo bà Nelien Haspels - chuyên gia giới ILO châu Á - Thái Bình Dương, tác động tích cực Nghị định "gửi thông điệp mạnh mẽ nghề giúp việc gia đình, đảm bảo yêu cầu quy định, nghề chuyên nghiệp mang lại lợi ích đáng kể kinh tế xã hội cho gia đình thuê giúp việc, cho thân người giúp việc xã hội Việt Nam" Điều thể ghi nhận Chính phủ nghề giúp việc gia đình mang ý nghĩa quan trọng, để thị trường lao động vận hành hiệu cách tạo điều kiện để phụ nữ làm việc trì suất lao đơng ngồi gia đình Tuy nhiên, thực tế, người giúp việc gia đình hầu hết phụ nữ trẻ em nơng thơn thành thị, với trình độ học vấn thấp hiểu biết xã hội nên hợp đồng lao động chủ yếu thỏa thuận miệng mà khơng có giấy tờ, hợp đồng tiền lương, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngời, công việc phải làm Điều dẫn tới hậu có mâu thuẫn, phần lớn người giúp việc gia đình phải nhận thua thiệt khiến cho quyền lợi mà thân họ đáng nhận bị coi khơng có Sự lỏng lẻo mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động giúp việc khiến cho người giúp việc gia đình khơng có trách nhiệm nghĩa vụ với cơng việc ví dụ ăn cắp, ăn trộm đồ nhà chủ, đánh vỡ đồ mà khơng có đền bù thiệt hại hay bị quấy rối tình dục mà khơng dám tố cáo với quan thẩm quyền Chính vây, em định chọn đề tài: "Quyền nghĩa vụ người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động quyền lợi, nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Tình hình nghiên cứu đề tài Lao động giúp việc gia đình loại hình lao động xuất từ lâu giới Việt Nam.Lực lượng lao động đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt thời kỳ kinh tế đổi Nghiên cứu vấn đề giúp việc gia đình có nhiều nhà khoa học quan tâm dày cơng tìm hiểu như: - "Những vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giúp việc gia đình giải pháp khắc phục" tác giả Lã Trọng Đại đăng tạp chí Lao Động Xã Hội (số 487, trang 9) - “Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình thành phố lớn” tác giả Chu Mạnh Hùng đăng tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội số 5/2005 - "Tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình Việt Nam từ năm 2007 đến nay" Trung tâm nghiên cứu giới gia đình phát triển cộng đồng biên soạn năm 2003 - “Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình” tác giảViệt Nga biên soạn năm 2006 - “Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời ký đổi kinh tế xã hội” tác giả Mai Huy Bích thực năm 2004 - “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình địa bàn thành phố Hà Nội” Khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2000 - " Nghiên cứu thực trạng số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý" tác giả Ngô Thị Ngọc Anh thực năm 2009- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - “Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị”, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lam, năm 2013 - “Lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012”, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Hữu Long năm 2014 - “Pháp luật lao động giúp việc gia đình thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Việt Anh năm 2015 Các nghiên cứu tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác vấn đề lao động giúp việc gia đình.Và nguồn tài liệu quý giá cho tác giả nghiên cứu sau này.Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc đánh giá đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ người giúp việc gia đình nhằm nâng cao hiệu tính thực thi pháp luật Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài "Quyền nghĩa vụ người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam" cần thiết nhằm hồn thiện góp phần thực thi pháp luật hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ người lao động giúp việc gia đình, điều chỉnh pháp luật vấn đề thực tiễn thực nhằm đòi hỏi luận văn đưa kiến nghị để góp phần hồn thiện quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động giúp việc gia đình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ người giúp việc gia đình - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quyềm, nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình - Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền, nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ người giúp việc gia đình, quy định quyền lợi nghĩa vụ theo pháp luật lao động Việt Nam thực trạng pháp luật quyền lợi, nghĩa vụ lao động giúp việc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lao động giúp việc vấn đề rộng bao gồm nhiều nội dung khác Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam lĩnh vực HĐLĐ, điều kiện lao động, BHXH Luận văn không nghiên cứu xử lý vi phạm hay giải tranh chấp quyền, nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng, nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đồng thời, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phương pháp tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu đề tài " Quyền nghĩa vụ người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam" có ý nghĩa hai phương diện lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu xác định, tác giả sâu nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật quyền lợi nghĩa vụ người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam gắn liền với thực trạng lao động giúp việc gia đình nay, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình Các kết nghiên cứu luận văn giúp quan lập pháp có thêm tư liệu tham khảo cho cơng tác hồn thiện pháp luật, đồng thời tư liệu phục vụ cho cơng trình nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật lao động sau Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình pháp luật quyền, nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Chương 3: Thực tiễn thực số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Định nghĩa lao động giúp việc gia đình Lao động giúp việc gia đình loại hình lao động xuất từ lâu đời Trên giới, loại hình có mặt từ thời chiếm hữu nô lệ đến nay, chưa có định nghĩa thống lao động giúp việc gia đình Các nước khác áp dụng cách tiếp cận sách, pháp luật khác sử dụng thuật ngữ “lao động giúp việc gia đình” để nhiều loại cơng việc khác Theo thống kê, có 10% lao động giúp việc gia đình điều chỉnh pháp luật giống lao động khác Ở Châu Á, có tới 61% lao động giúp việc gia đình nằm ngồi phạm vi pháp luật lao động quốc gia, có số nhận bảo vệ pháp lý Ví dụ Hồng Kong, Sri Lanka, Malaysia, Philippines Thái Lan có số quy định lao động giúp việc pháp luật lao động quốc gia [40] Riêng định nghĩa giúp việc gia đình, giới chưa có định nghĩa thống người giúp việc gia đình Định nghĩa đưa họp chuyên gia ILO tổ chức năm 1951 Theo đó, người giúp việc gia đình hiểu “người làm cơng việc nhà theo hình thức thời gian tốn tiền cơng khác Người nhiều gia đình thuê người chủ khơng tìm kiếm lợi nhuận từ cơng việc này” [36, tr 11] Với cách định nghĩa lao động giúp việc gia đình nhận biết hai tiêu chí bản: cơng việc người lao động giúp việc gia đình thực hộ gia đình, hai người sử dụng lao động khơng tìm kiếm lợi nhuận từ người lao động giúp việc gia đình Do đó, vấn đề liên quan đến công việc GVGĐ không giải theo quy định pháp luật điều dẫn đến việc người GVGĐ dễ bị tổn thương đối xử không công bằng, bị lạm dụng sức lực tình dục bị làm việc điều kiện việc làm không phù hợp với mơ hình phát triển bền vững ILO Sáu, thiếu chế xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động giúp việc Nhiều quy định pháp luật lao động GVGĐ chưa thực sâu vào đời sống, chưa áp dụng cách nghiêm túc quy định đưa bị thiếu chế tài xử lý vi phạm dẫn đến hiệu lực thi hành pháp luật thấp Ví dụ, theo quy định NLĐ NSDLĐ phải ký kết HĐLĐ 10 ngày kể từ ngày ký kết, NSDLĐ phải có trách nhiệm thơng báo với quan quyền xã, phường, thị trấn nơi NLĐ làm việc việc sử dụng NLĐGVGĐ (khoản 4, điều 4, Nghị định 27/2014/NĐ-CP) Nhưng thực tế bên không ký kết hợp đồng lao động khơng thơng báo với UBNĐ khơng có chế tài xử lý vi phạm Hiện nay, pháp luật LĐGV khơng có nhiều chế tài, quy định số hành vi bị xử phạt hành Chương II, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 quy định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm lao động, đưa người lao động nước làm việc theo hợp đồng Do đó, xảy tranh chấp trình lao động chủ yếu dựa vào hòa giải, thương lượng Khi khơng đạt kết mong muốn hai bên đưa tòa chấm dứt hợp dồng lao động Trên thực tế việc chấm dứt hợp đồng lao động khơng có thỏa thuận trước có bên bị thiệt thường phía người lao động bị việc, thu nhập nhiều danh dự nhiều việc chưa sáng tỏ Tóm lại, thấy việc luật hóa vấn đề quyền nghĩa vụ lao động GVGĐ vấn đề: HĐLĐ, tiền lương, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi… cấn thiết để bảo vệ người lao động quản lý sở môi giới, đào tạo Tuy nhiên, thực tế quy định có bất cập nêu dẫn đến thực trạng áp dụng pháp luật lao động giúp việc gia đình chưa hiệu Nói cách khác, luật chưa vào đời sống khiến 58 cho loại hình có phát triển mang tính tự phát chủ yếu thỏa thuận miệng bên Thêm vào đó, áp dụng quy định pháp luật mà khơng hiệu khiến cho bên cảm thấy bất an không yên tâm việc thực nghĩa vụ đối phương việc đảm bảo quyền lợi khơng coi trọng Từ đó, dẫn đến việc lỏng lẻo quản lý, phát triển bền vững làm nên hành lang pháp lý không vững chắc, không đảm bảo quyền lợi bên tham gia vào hoạt động lao động này, khơng tăng cường tính bình đẳng, ổn định xã hội thị trường lao động Do vậy, để quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn đạt hiệu cần có kiến nghị,giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền, nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Phát triển GVGĐ trở thành việc làm bền vững cho người lao động xu hướng tất yếu nhằm ghi nhận đóng góp kinh tế, xã hội loại hình lao động Để đạt điều đó, cần có sách, biện pháp phù hợp đưa LĐGVGĐ từ “tự phát”, không đào tạo trở thành chuyên nghiệp quản lý,từ bảo đảm quyền nghĩa vụ NLĐ Vì thế, cần tập trung triển khai giải pháp sau: 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Thứ nhất, hồn thiện quy định hợp đồng lao động LĐGVGĐ - Cần có quy định riêng gia hạn hợp đồng lao động cho phù hợp với LĐGVGĐ Hiện theo quy định pháp luật, hợp đồng lao động LĐGVGĐ bao gồm: hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động 12 tháng tuân theo nguyên tắc chung có chuyển hóa từ hợp đồng lao động xác định thời hạn sang hợp đồng lao động không xác định thời hạn, số lần gia hạn hợp đồng lao động… Tuy nhiên, đặc thù 59 công việc giúp việc gia đình nên thiết nghĩ cần cho phép bên gia hạn hợp đồng lao động nhiều lần thay lần - Cần ban hành hợp đồng lao động mẫu Pháp luật hành quy định nội dung chủ yếu hợp đồng lao động LĐGVGĐ, theo bên tự thỏa thuận quyền nghĩa vụ sở quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế, vị LĐGVGĐ nên việc thỏa thuận bảo đảm quyền lợi cho LĐGVGĐ Bởi LĐGVGĐ phần lớn nơng thơn, trình độ văn hóa thấp, có hội khả tìm hiểu kỹ nội dung văn pháp luật nên khơng nắmquyền nghĩa vụ Do đó, cần ban hành hợp đồng lao động mẫu Bộ Lao động Thương binh Xã hội soạn thảo nhằm làm sở để bên tham gia hình dung rõ quyền nghĩa vụ họ, có điều khoản tiêu chuẩn cho phép bên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế mà không bắt buộc phải đăng kí Quy định phù hợp với quy định ILO Công ước số 189 pháp luật nhiều quốc gia giới Thứ hai, bổ sung quy định thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi LĐGVGĐ Pháp luật quy định: cho phép LĐGVGĐ sống gia đình NSDLĐ NSDLĐ tự thỏa thuận thời làm việc, thời nghỉ ngơi NLĐ phải nghỉ giờ, có liên tục 24 liên tục Thực tế cho thấy, công việc giúp việc gia đình cơng việc khơng tên diễn vào thời điểm ngày đêm nên thời gian làm việc NLĐ khơng kéo dài liên tục mà xen kẽ thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi khó phân định rạch ròi Đây lý khiến LĐGVGĐ dễ bị lạm dụng, bị yêu cầu làm việc vượt thời quy định Chính vậy, pháp luật cần giới hạn thời làm việc buổi tối nhóm LĐGVGĐ sống gia đình NSDLĐ, khoảng thời gian định Thứ ba, hoàn thiện quy định điều kiện sử dụng lao động LĐGVGĐ 60 - Cần quy định mức tiền lương tối thiếu riêng LĐGVGĐ Theo quy định hành, mức lương tối thiểu LĐGVGĐ áp dụng mức lương tối thiểu vùng lao động khác Tuy nhiên, đặc thù cơng việc giúp việc gia đình, NLĐ phải làm việc nhiều số làm việc tiêu chuẩn họ luôn tâm tuân theo yêu cầu làm việc NSDLĐ, LĐGVGĐ sống gia đình NSDLĐ Trong đó, giới, theo kết điều tra ILO luật quốc gia LĐGVGĐ năm 2008, số 66 quốc gia có 2/3 nước quy định lương tối thiểu cho LĐGVGĐ Một số quốc gia khác (Uruguay, Thụy Sĩ…) quy định mức lương tối thiểu cho LĐGVGĐ luật, bên thỏa thuận mức lương tối thiểu thoả ước lao động tập thể Hiện nay, số lượng quốc gia có quy định riêng tiền lương tối thiểu cho LĐGVGĐ tăng dần Bởi vậy, nhằm bảo đảm mức lương hợp lý cho LĐGVGĐ, Việt Nam với tư cách thành viên ILO, cần quy định mức lương tối thiểu riêng LĐGVGĐ - Đưa quy định đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động LĐGVGĐ rõ ràng Theo quy định khoản Điều Thông tư số 19/TT-BLĐTBXH, NSDLĐ phải bảo đảm nơi LĐGVGĐ, song quy định chung chung Thực tế khơng phải gia đình có điều kiện để bố trí nơi vệ sinh độc lập với thành viên khác gia đình, chí có trường hợp LĐGVGĐ phải ngủ chung phòng/chung giường với thành viên khác gia đình khiến sinh hoạt vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo Nhằm tơn trọng tự cá nhân, phòng ngừa cho nguy lạm dụng sức lao động, sử dụng lao động trẻ em tồi tệ, có hành vi bạo lực với nhóm lao động này, nhằm để LĐGVGĐ có điều kiện nghỉ ngơi, giải trí (xem ti vi, đọc sách, báo…), giao tiếp có hội học tập nâng cao trình độ cho LĐGVGĐ, cần bổ sung quy định cụ thể hóa điều kiện an tồn vệ sinh khơng gian, độ thống phòng, diện tích giường ngủ nhằm đảm bảo nơi an toàn, đảm bảo quyền sinh hoạt riêng tư LĐGVGĐ 61 - Cần bổ sung quy định quyền lợi BHXH, BHYT LĐGVGĐ Theo quy định hành, LĐGVGĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Theo đó, NSDLĐ có trách nhiệm trả khoản tiền BHXH, BHYT vào tiền lương tháng cho NLĐ Tuy nhiên dừng lại chưa giải mục đích chế độ bảo vệ rủi ro mà LĐGVGĐ chưa tự giác tham gia bảo hiểm Vì vậy, đảm bảo quyền đồng thời nghĩa vụ LĐGVGĐ, cần thống quy định áp dụng chung với tất lao động, có LĐGVGĐ Điều đảm bảo bảo vệ LĐGVGĐ trường hợp gặp rủi ro quan hệ lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động thay bảo vệ bảo hiểm hưu trí, tử tuất họ tham gia BHXH tự nguyện Quy định đồng thời góp phần mở rộng đối tượng tham gia BHXH nhằm hướng tới giải vấn đề an sinh xã hội với nhóm lao động có nguy gặp nhiều rủi ro thu nhập Đối với BHYT hình thức tham gia bắt buộc song cần quy định rõ ràng nhằm nâng cao nhận thức hiệu thực Bên cạnh đó, cần có quy định hướng dẫn cách thức để NLĐ tham gia phải có chế tài họ trả tiền BHXH, BHYT vào lương mà không tham gia bảo hiểm 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Một là, tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động GVGĐ công tác đào tạo nghề, kỹ ứng xử văn hóa gia đình cho NGV, cấp chứng hành nghề đạt tiêu chuẩn Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động GVGĐ cần quan quyền, địa phương, tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, xã hội quan tâm trọng Bên cạnh đó, Bộ Lao động thương binh Xã hội cần kiến công tuyên truyền giám sát thi hành quy định pháp luật người giúp việc đào tạo nghề cho người lao động Cần xem xét đưa GVGĐ vào danh mục nghề quốc gia để tạo sở cho NLĐ gia đình đào tạo, cấp chứng nghề đối xử với họ bình đẳng nghề LĐ khác Nhà nước cần khuyến khích địa phương, sở đào tạo nghề 62 mở trung tâm đào tạo, hướng dẫn cho đối tượng LĐGV Nên tổ chức lớp đào tạo kỹ chăm sóc người già, chăm sóc cho trẻ em, sơ cứu y tế kỹ nội trợ khác tìm hiểu lối sống, cách ứng xử văn hóa gia đình thị để NLĐ bước nâng cao tay nghề đáp ứng cho nhu cầu xã hội Hai là, bước nâng cao nhận thức người GVGĐ để họ hiểu giúp việc gia đình nghề nhà nước cơng nhận khuyến khích bảo vệ pháp luật Là đối tượng quy định pháp luật bảo vệ song nhiều người giúp việc tỏ thờ với quy định Họ quan niệm làm nghề không làm công ăn lương mà đối xử với tình người Cùng ăn ở, sinh hoạt với mái nhà phải ràng buộc với văn bản, quy định khó sống Tuy họ nhà chủ không ký kết hợp đồng lao động văn nào, khơng đóng bảo hiểm đau ốm, chủ nhà tận tình đưa khám xét, thuốc thang Chính vậy, họ khơng muốn có thêm ràng buộc mặt giấy tờ Đây quan điểm đại đa số giúp việc gia đình Chính thế, quy định người giúp việc đề cập Bộ luật Lao động 2012 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP song đến nay, người lao động, người chủ lao động chí cán lao động chưa biết tới quy định Thực tiễn đặt yêu cấu cấp thiết phải có quản lý lao động giúp việc gia đình truyền thơng phổ qt kiến thức luật pháp cho cộng đồng, đảm bảo an tồn nghề họ Những LĐ GVGĐ nói chung phụ nữ lao động GVGĐ nơng thơn nói riêng cần có nhận thức đắn nghề Đây công việc hợp pháp, pháp luật bảo vệ khuyến khích Cơng việc mang lại thu nhập ổn định nghề để sinh sống Vì vậy, người lao động cần phải nhận thức họ phải nắmquyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm để thực tốt cơng việc giao Đối với NSDLĐ cần nâng cao nhận thức việc xóa bỏ định kiến nghề LĐGV thực đầy đủ trách nhiệm tham gia vào hoạt động lao động 63 Ba là, tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm việc chấp hành pháp luật lao động GVGĐ tăng cường công tác quản lý người LĐGVGĐ Đây thực biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời vi phạm việc chấp hành pháp luật lao động GVGĐ Tình trạng bỏ ngỏ quản lý hoạt động GVGĐ thời gian qua cho thấy khó khăn việc đưa pháp luật vào đời sống, hạn chế quy định pháp luật chưa quy định rõ ràng thống quan chịu trách nhiệm làm công tác quản lý loại hình lao động Do đó, u cầu cấp bách việc tăng cường công tác kiểm tra để xử lý vi phạm nhanh nhằm góp phần xây dựng thị trường GVGĐ ngày bền vững ổn định tạo bình đẳng quyền ngườingưởi sử dụng LĐGVGĐ Ngoài ra, cần phải bổ sung quy định chế tài xử phạt cụ thể hành vi vi phạm trách nhiệm thông báo NSDLĐ thuê lao động GVGĐ việc đăng ký tạm trú cho họ, trách nhiệm thông báo hai bên chấm dứt hợp đồng lao động, trách nhiệm trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho NLĐ đầy đủ, hành vi bạo lực lạm dụng thỏa thuận NSDLĐ, hành vi vi phạm thỏa thuận HĐLĐ trung tâm dịch vụ làm việc thiếu trách nhiệm…để giúp bên thực tốt nhiệm vụ có sở để giải xảy tranh chấp Thêm vào đó, suốt thời gian qua, công tác quản lý hoạt động bị bỏ qn Cơng tác điều tra, nắm hồn cảnh, lý lịch cá nhân NLĐ hạn chế Hiện nay, chưa có quy định buộc trung tâm phải quản lý chịu trách nhiệm NLĐ mơ giới Để giúp cho công tác quản ký đảm bảo quyền lợi cho NLĐ giúp việc, việc quản lý phát triển đơn vị giới thiệu việc làm đào tạo nghề giúp việc gia đình theo mơ hình doanh nghiệp/trung tâm giải pháp an tồn hữu hiệu Mọi giao dịch, thỏa thuận ký kết hợp đồng chủ sử dụng lao động doanh nghiệp trung tâm việc làm đảm nhiệm NSDLĐ hưởng lương chế độ bảo hiểm, chế độ phúc lợi mà doanh nghiệp hay trung 64 tâm cần trả Với mơ hình này, quyền lợi nghĩa vụ người LĐGV người SDLĐ đảm bảo tạo hành lang pháp lý cho hoạt động GVGĐ Bốn là, xây dựng hệ thống quản lý liệu NGVGĐ chế quản lý LĐGVGĐ Nhà nước cần quy định phòng/ban/cơ quan chuyên trách phụ trách vấn đề quản lý LĐGVGĐ từ việc thống kê, quản lý liệu NGVGĐ tra kiểm tra, giám sát việc kí kết HĐLĐ gia đình Thêm vào đó, quy định cụ thể nên kèm với chế tài Năm là, xây dựng tổ chức hỗ trợ LĐGV Việt Nam Tổ chức hỗ trợ LĐGVGĐ đại diện pháp lý để đứng lên bảo vệ quyền lợi cho NLĐGV, thay họ đề đạt tới quan cấp cao mong muốn, nguyện vọng LĐGVGĐ nhằm tạo nên môi trường làm việc tốt cho LĐGV Thêm vào đó, có khó khăn NLĐGV biết đến tổ chức để nghe tư vấn hỗ trợ pháp lý Tổ chức có nhiệm vụ xây dựng khung chương trình giáo trình đào tạo nghề giúp việc gia đình với mục tiêu nâng cao khả có việc làm phát triển nghề nhóm lao động Từ đó, giúp NGĐGVGĐ bước vào nghề trang bị đầy đủ kiến thức hiểu biết nhằm đạt hiệu làm việc tốt để họ có mức lương xứng đáng với bỏ ra, khơng bị tình trạng chèn ép lương, trả lương không tương xứng… KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 3, luận văn nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật thực tế Việt Nam để từ kiến nghị số biện pháp nhằm hồn thiện pháp luật lao động GVGĐ Có thể thấy, hồn thiện pháp luật lao động GVGĐ tất yếu khách quan nhằm tạo hành lang pháp lý đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia vào loại hình lao động Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động GVGĐ tập trung vào việc hoàn thiện pháp luật lao động GVGĐ, nâng cao nhận thức NSDLĐ, NLĐGVGĐ xã hội nghề lao động GVGĐ, tăng 65 cường công tác đào tạo nghề, đào tạo kỹ ứng xử văn hóa gia đình tăng cường công tác quản lý, kiểm tra xử lý vi phạm việc tuân thủ pháp luật LĐGVGĐ… Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật lao động GVGĐ nội dung ln có tính thời Qua đó, quyền lợi trách nhiệm người lao động nâng cao, đảm bảo vấn đề quản lý lao động giúp việc gia đình nhà nước vào hệ thống 66 KẾT LUẬN Lao động giúp việc gia đình nhiều quốc gia giới công nhận nghề thức, có đóng góp vào phát triển bền vững kinh tế xã hội Ở Việt Nam nay, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh…khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu lao động GVGĐ lớn Trong thời gian dài, pháp luật Việt Nam ý tới nhóm lao động GVGĐ đến Bộ luật Lao động 2012 đời với quy định cụ thể loại nghề Bên cạnh ưu điểm quyền nghĩa vụ LĐGVGĐ mà thấy quy định có hạn chế việc chưa quy định rõ thời gian nghỉ phép năm, quan chịu trách nhiệm quản lý loại hình lao động chế tài liên quan đến hành vi vi phạm, quy định liên quan đến lao động phụ nữ chế độ thai sản, tiền lương, thời gian làm việc Đối với trẻ em, quy định độ tuổi, cơng việc giao chưa có biện pháp hữu hiệu quản lý nên nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp xã hội Qua trình nghiên cứu giúp đỡ nhiệt tình Cô giáo hướng dẫn, luận văn đạt kết sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình pháp luật quyền, nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Luận văn đưa định nghĩa lao động GVGĐ, phân loại nêu vai trò, nội dung điều chỉnh pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành quyền nghĩa vụ người lao động giúp việc gia đình Luận văn vào phân tích, đánh giá quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình qua lĩnh vực: hợp đồng lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn vệ sinh,lao động bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… Chương 3: Từ phân tích, đánh giá chương 2, luận văn điểm đạt được, tồn nguyên nhân việc áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động GVGĐ vào thực tiễn, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng 67 cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Với kết nghiên cứu trên, luận văn mong góp phần nhỏ việc hoàn thiện pháp luật lao động GVGĐ Hy vọng rằng, quy định pháp luật lao động GVGĐ ngày hoàn thiện đảm bảo quyền nghĩa vụ người lao động GVGĐ Trong trình nghiên cứu tìm hiểu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến góp ý, nhận xét Hội đồng bảo vệ luận văn nhằm hoàn thiện cho luận văn 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Ngọc Anh, (Chủ nhiệm), Hà Việt Hùng, Trần Thị Minh Ngọc, Lê Văn Toàn, Th.S người khác (2009), Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2000), “Một vài khía cạnh giới lao động trẻ em GVGĐ Hà Nội”, Khoa học phụ nữ Nguyễn Thị Việt Anh (2015), Pháp luật lao động giúp việc gia đình thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Mai Huy Bích (2014), “Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời kì đổi kinh tế - xã hội”, Tạp chí Khoa học phụ nữ Bộ Lao động thương bình Xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – Xã hội Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22-08-2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ, HN Lã Trọng Đại, "Những vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giúp việc gia đình giải pháp khắc phục", tạp chí Lao Động Xã Hội (số 487, trang 9) Đào Mộng Điệp (2014), Pháp luật lao động người giúp việc gia đình kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Luật học số 12/2014 10 Trần Thị Minh Đức (2000), “Nhận thức trẻ em làm thuê cho gia đình Hà Nội”, Tâm lý học 11 Trần Thị Minh Đức, Trần Hương Giang (2000), Quan niệm nội trợ gia đình phụ nữ vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa phương tiện nội trợ, Kỷ yếu hội thảo tâm lý học, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Trần Thị Minh Đức (2003), “Quyền trẻ em xét bối cảnh lao động làm thuê giúp việc gia đình”, Tạp chí KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 69 13 Phạm Trung Giang (2015), Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ 14 Bùi Bích Hà, Lỗ Việt Phương, Nguyễn Thị Diệu Hồng (2013), Báo cáo rà sốt pháp luật, sách, nghiên cứu Quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng 15 Việt Hòa (2006), “Hội thảo công bố kết nghiên cứu trẻ em giúp việc gia đình Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phụ nữ 16 Trần Thị Hồng (2011),“Một số vấn đề xã hội lao động giúp việc gia đình thị nay”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, Viện Gia đình giới 17 Phạm Thị Huệ, Lê Việt Nga (2008), “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái đội cộng đồng”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới 18 Chu Mạnh Hùng (2015), “Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn”, Tạp chí Luật học 19 Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất trị quốc gia (2000),Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình địa bàn thành phố Hà Nội” 20 Hà Thị Minh Khương (2012), “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới 21 Nguyễn Thị Lam (2013), Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị, Luận văn thạcLuật học, Đại học Luật Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Long (2014), Lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012, Luận văn thạc sĩ 23 Trần Quý Long (2008), “Lao động nội trợ phụ nữ nông thôn yếu tố tác động”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới 24 Ms Lin Lean Lim, ILO (2012), “Effective protection for domestic workers: A guide to designing labour laws”, Hội thảo tham vấn hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 2012 lao động giúp việc gia đình (19/12/2012), Hà Nội 70 25 MOLISA ILO (2012), Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 27 Lê Việt Nga (2006), “Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới 28 ThS Đào Thị Mai Ngọc (2016), “LĐGVGĐ Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam”, số (103) – 2016 29 Hoàng Phan, Người giúp việc có thu nhập cao cơng nhân, lao động nơng nghiệp, Nguồn:http://thanhnien.vn/kinh-doanh/nguoi-giup-viec-co-thu-nhap- cao-hon-cong-nhan-lao-dong-nong-nghiep-443862.html 30 Trương Trần Hồng Phúc (2010), “Vai trò người phụ nữ gia đình”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới - Viện gia đình giới 31 Quốc hội (2007), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội 32 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 33 Nguyễn Quyết (2012), “Phạt chủ nhà bạo hành dã man người giúp việc 18 tháng tù”, Báo lao động, cập nhật ngày 16/5/2012 địa chỉ: http://nld.com.vn/phap-luat 34 Đặng Thị Bích Thủy (2001), “Điều kiện sống làm việc trẻ em gái từ nông thôn Hà Nội làm nghề GVGĐ”, Khoa học Phụ nữ 35 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phòng lao động quốc tế Đơng Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc 36 Tổ chức lao động quốc tế (2011), Công ước số 189 việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình (Convention No 189) 37 Tổng cục Thống kê, Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm 2011 - 2014, Hà Nội 71 38 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (2013), Báo cáo rà sốt pháp luật, sách, nghiên cứu quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Hà Nội 39 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt tổng quan tình hình LĐGVGĐ Việt Nam từ năm 2007 đến 2013, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, tr 235-241, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình – Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, 6/2017, Hà Nội 42 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu xây dựng mơ hình đào tạo nghề GVGĐ cho lao động nữ khu vực nông thôn để phục vụ cho nhu cầu khu vực thành thị, Báo cáo kỳ, Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Thống kê xét xử tháng 8/2014, Hà Nội 44 British Columbia State (Canada) (2011), Employment Standards Act 45 Hong Kong (1968), Employment Ordinance 46 ILO (2010), Decent work for domistic worker Internationnal Labour 47 Malaysia (1955), Employment Act 48 May Wong (2008), Domestic Work and Rights in China 49 Philippine (1998), Labour Code 72 ... luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm lao động. .. pháp luật quyền nghĩa vụ lao động giúp việc gia đình 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 32 2.1 Quyền. .. hộ gia đình (ví dụ Việt Nam) Từ phân tích đưa định nghĩa lao động giúp việc gia đình sau : Lao động giúp việc gia đình người làm việc nhiều hộ gia đình việc chăm sóc gia đình cơng việc gia đình

Ngày đăng: 05/12/2017, 14:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w