1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn lao động và sử dụng lao động ở đồng nai trong thời kì hội nhập

113 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ DUNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở ĐỒNG NAI TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Kim Hồng Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Hồng tận tâm hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Địa lý, phòng Sau Đại học trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập hoàn thành luận văn minh Đồng thời xin chân thành cảm ơn quan: Cục Thống Kê Đồng Nai, Sở Lao động Thương Binh Xã Hội tỉnh Đồng Nai nhiệt tình cung cấp tư liệu, số liệu cho phép tác giả hoàn thành tốt luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm chia sẻ, giúp đỡ khó khăn tinh thần vật chất để tác giả hoàn thành đề tài luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2T T MỤC LỤC 2T T PHẦN MỞ ĐẦU 2T 2T Lý chọn đề tài 2T 2T Mục tiêu nhiệm vụ 2T 2T 2.1 Mục tiêu T 2T 2.2 Nhiệm vụ T 2T Phạm vi nghiên cứu 2T 2T 3.1 Về mặt không gian T 2T 3.2 Về mặt thời gian: T 2T Lịch sử nghiên cứu 2T 2T Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 2T T 5.1 Quan điểm nghiên cứu T 2T 5.1.1.Quan điểm tổng hợp lãnh thổ T 2T 5.1.2.Quan điểm hệ thống T 2T 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh T 2T 5.1.4.Quan điểm sinh thái phát triển bền vững T T 5.2 Phương pháp nghiên cứu T 2T 5.2.1.Phương pháp thống kê T 2T 5.2.2.Phương pháp đồ - biểu đồ T 2T 5.2.3 Phương pháp dự báo T 2T 5.2.4 Phương pháp phân tích so sánh T T 5.2.5 Phương pháp thực địa T 2T 6.Cấu trúc đề tài 2T 2T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 11 2T T 1.1 Một số khái niệm 11 2T 2T 1.1.1.Quan niệm nguồn lao động 11 T 2T 1.1.1.1 Dân số hoạt động kinh tế 12 T 2T 1.1.1.2 Dân số không hoạt động kinh tế 12 T T 1.1.1.3 Chất lượng nguồn lao động 13 T 2T 1.1.1.4 Cơ cấu nguồn lao động 15 T 2T 1.1.2.Quan niệm sử dụng lao động 15 T 2T 1.1.2.1 Sử dụng lao động theo ngành nghề 16 T T 1.1.2.2 Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế 17 T T 1.1.3.Quan niệm việc làm 17 T 2T 1.1.4 Quan niệm thất nghiệp 18 T 2T 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động 19 2T T 1.2.1 Các nhân tố tự nhiên 19 T 2T 1.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 20 T 2T 1.2.2.1.Lịch sử khai thác lãnh thổ: 20 T 2T 1.2.2.2.Dân số gia tăng dân số 20 T 2T 1.2.2.3.Cơ cấu kinh tế 21 T 2T 1.2.2.4.Thị trường sức lao động 22 T 2T 1.2.2.5 Các sách sử dụng phát triển nguồn nhân lực 23 T T 1.3 Ảnh hưởng hội nhập đến nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động 23 2T T 1.3.1 Quan điểm hội nhập 23 T 2T 1.3.2 Ảnh hưởng hội nhập đến nguồn lao động sử dụng lao động 25 T T 1.3.2.1 Tác động tích cực: 25 T 2T 1.3.2.2.Tác động tiêu cực 27 T 2T 1.4 Một vài nét nguồn lao động sử dụng lao động Việt Nam 28 2T T 1.4.1 Dân số nguồn lao động 28 T 2T 1.4.2 Chất lượng đội ngũ lao động 29 T 2T 1.4.3.Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế 31 T T 1.4.4.Cơ cấu lao động có việc làm theo ngành kinh tế 31 T T 1.4.5 Thất nghiệp 32 T 2T 1.4.6 Dân số không hoạt động kinh tế 33 T 2T Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở ĐỒNG NAI 36 2T T 2.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động 36 2T T 2.1.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai 36 T 2T 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động 36 T T 2.1.2.1 Nhân tố tự nhiên 36 T 2T 2.1.2.2.Nhân tố kinh tế - xã hội 39 T 2T 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 59 2T 2T 2.2.1 Nguồn lao động 59 T 2T 2.2.1.1 Số lượng nguồn lao động 59 T 2T 2.2.1.2 Chất lượng lao động 59 T 2T 2.2.1.3 Cơ cấu nguồn lao động 65 T 2T 2.2.1.4 Phân bố lao động 67 T 2T 2.2.1.5 Nhóm dân số không hoạt động kinh tế 68 T T 2.2.2 Thực trạng sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai thời kì hội nhập 71 T T 2.2.2.1.Tình hình chung 71 T 2T 2.2.2.2 Tình hình sử dụng lao động theo thành phần kinh tế 80 T T 2.2.2.3 Tình hình sử dụng lao động theo ngành kinh tế 80 T T 2.2.3 Ảnh hưởng nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động tỉnh 90 T T 2.2.3.1 Thu nhập bình quân đầu người 90 T T 2.2.3.2 Công tác xóa đói giảm nghèo 91 T T Chương 3: DỰ BÁO NGUỒN LAO ĐỘNG – SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP 92 2T T 3.1 Cơ sở dự báo nguồn lao động 92 2T 2T 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước đến năm 2020 92 T T 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Đồng Nai 93 T T 3.1.2.1 Các tiêu kinh tế: 94 T 2T 3.1.2.2 Các tiêu xã hội 95 T 2T 3.1.2.3 Về môi trường: 95 T 2T 3.2.Dự báo nguồn lao động sử dụng lao động Đồng Nai 96 2T T 3.2.1.Dự báo dân số Đồng Nai 96 T 2T 3.2.2 Dự báo nguồn lao động chất lượng lao động 97 T T 3.2.3 Dự báo sử dụng lao động 98 T 2T 3.3 Các giải pháp phát triển kinh tế sử dụng lao động hiệu 99 2T T 3.3.1.Giải pháp phát triển kinh tế 99 T 2T 3.3.2 Giải pháp nguồn lao động sử dụng nguồn lao động 101 T T 3.3.2.1 Các giải pháp dân số nguồn lao động 102 T T 3.3.2.2.Các giải pháp chất lượng nguồn lao động 102 T T 3.3.2.3.Các giải pháp sử dụng lao động 103 T T KẾT LUẬN 106 2T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 2T 2T PHỤ LỤC 2T T PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lao động nguồn lực định tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Chính nguồn lao động có chất lượng sử dụng lao động hiệu vấn đề cấp bách cần giải chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai trở thành tỉnh đầu tàu việc phát triển công nghiệp nước – kết hợp với thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu Bình Dương tạo thành tứ giác kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam Đây tỉnh tập trung nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp, tạo việc làm cho người lao động tỉnh đồng thời thu hút hàng vạn lao động từ miền đất nước Đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ biến động lớn kinh tế giới tác động không nhỏ vào vấn đề lao động tỉnh Chính thế, năm vừa qua, thị trường lao động tỉnh hình thành phát triển, lực lượng lao động dồi thay đổi chất lượng Do đó, việc đào tạo sử dụng lao động hiệu chiến lược phát triển kinh tế quan trọng tỉnh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “ Nguồn lao động sử dụng lao động Đồng Nai thời kì hội nhập”, góp phần cho việc đánh giá, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lao động nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa đại hóa tỉnh nói riêng nước nói chung Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Phân tích thực trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai Tìm hiểu, đề xuất giải pháp định hướng nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn lao động tỉnh, gắn liền với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan sở lý luận nguồn lao động sử dụng lao động Xem xét tác động nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế xã hội đến nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động Tổng hợp số liệu để phân tích thực trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai Trên sở dự báo phát triển kinh tế nguồn lao động, tìm hiểu đề xuất giải pháp định hướng cho nguồn lao động sử dụng lao động địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về mặt không gian Tìm hiểu nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai (gồm 11 đơn vị hành chính) 3.2 Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn lao động tỉnh Đồng Nai dựa vào nguồn số liệu điều tra thức tổng điều tra dân số nhà Việt Nam từ 1999 – 2009 Ngoài đề tài phân tích số liệu từ năm 1997 để so sánh phân tích chuyển biến nguồn lao động Lịch sử nghiên cứu Trong trình tiến hành trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề liên quan đến nguồn lao động sử dụng lao động nhiều nhà khoa học, nhiều ban ngành từ trung ương đến địa phương nghiên cứu tìm hiểu nhiều khía cạnh khác Đã có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề như: đề tài “Một số vấn đề dân số, nguồn nhân lực Việt Nam” – 1996 “ Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam” Bộ Lao động – Thương Binh – Xã hội “ Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế xã hội nước ta đến năm 2000” tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, đề tài mang tính chất địa phương “Nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động Bình Dương” – luận văn thạc sĩ thạc sĩ Phạm Thị Bình – 2002 “ Nguồn lao động sử dụng lao động thành phố Hồ Chí Minh” – luận án tiến sĩ tiến sĩ Đàm Nguyễn Thùy Dương – 2004 Ở Đồng Nai, từ năm 1994 tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “ Phát triển dân số phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai” tác giả Trần Thị Kim Chi, luận văn thạc sĩ “ Thực trạng phương hướng đào tạo công nhân lành nghề cho khu công nghiệp Đồng Nai đến năm 2000” thạc sĩ Trần Viết Hà…Bản thân tác giả nghiên cứu chất lượng dân cư Đồng Nai luận văn tốt nghiệp Đây tiền đề tài liệu tham khảo quý giá để tác giả nhiên cứu giúp cho việ hoàn thành đề tài chọn cách đầy đủ nguồn lao động sử dụng lao động địa bàn tỉnh Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1.Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đồng Nai phận Việt Nam nói chung vùng Đông Nam nói riêng, việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh ý nghĩa riêng tỉnh mà có ảnh hưởng to lớn vùng nước Đồng thời sách, chiến lược phát triển nước vùng Đông Nam xem tiền đề để đưa chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Chính trình phân tích nghiên cứu, tách rời địa bàn khỏi lãnh thổ Việt Nam gần vùng Đông Nam 5.1.2.Quan điểm hệ thống Nguồn lao động phận cấu thành hệ thống kinh tế - xã hội Sự vận động phát triển mang tính quy luật riêng, nhiên phụ thuộc vào phận tương ứng hệ thống kinh tế xã hội hệ thống ngành kinh tế, hệ thống dân cư… Coi vấn đề lao động hệ thống hệ thống kinh tế - xã hội hoàn chỉnh để nắm bắt đánh giá chất thay đổi nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Khi đánh giá tượng tự nhiên hay kinh tế xã hội, ta cần phải có nhìn xuyên suốt từ khứ đến tại, theo chuỗi thời gian để thấy quy luật phát triển chúng Từ có cách nhìn nhận đánh giá thực trạng đưa dự báo phát triển tượng tương lai Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh, tác giả phân tích đánh giá tình hình lao động sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai theo chuỗi thời gian, ý đến thời điểm lịch sử quan trọng biến động thay đổi xu thế giới nước để đánh giá thực trạng lao động tỉnh giai đoạn định Qua đó, dự báo đưa giải pháp cho vấn đề lao động sử dụng lao động tỉnh tương lai 5.1.4.Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Khi nghiên cứu vấn đề lao động, phải dựa quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tạo môi trường sống lành mạnh cho người lao động Xây dựng nguồn lao động phải hài hòa ngành, khu vực để đảm bảo môi trường sống tiến công xã hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1.Phương pháp thống kê Dựa vào sở nguồn số liệu đảm bảo giá trị pháp lý sử dụng triệt để khai thác tối đa phục vụ cho việc nghiên cứu Số liệu thu thập, xử lý, tổng hợp sở liệu kết tổng điều tra dân số nhà ở, thống kê kinh tế xã hội Tổng cục thống kê, Cục thống kê tỉnh Đồng Nai Ngoài tác giả sử dụng nguồn liệu tổ chức, ban ngành, số liệu thống kê dân cư, ngành kinh tế… vùng số tỉnh lân cận để phân tích so sánh 5.2.2.Phương pháp đồ - biểu đồ Đây phương pháp đặc trưng ngành Địa lý, dùng để khái quát hóa số liệu, xây dựng biểu đồ đồ mang tính trực quan cao, dựa theo phần mềm Mapinfo 7.5 Dựa số liệu thu thập phân tích xây dựng đồ, biểu đồ chuyên đề phân bố dân cư, cấu lao động nhằm phân tích mối quan hệ yếu tố địa lý 5.2.3 Phương pháp dự báo Bằng kiến thức thực tế số liệu, thông tin tổng hợp để dự báo, đưa giải pháp phù hợp cho tương lai dựa phát triển có tính quy luật vật tượng 5.2.4 Phương pháp phân tích so sánh Dựa thông tin có sẵn, đề tài sử dụng phương pháp để đánh giá tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội đến nguồn lao động trạng sử dụng lao động Đồng thời dựa vào sở liệu thu thập để so sánh giai đoạn phát triển nguồn lao động qua thời gian với tỉnh khu vực nước 5.2.5 Phương pháp thực địa Sử dụng phương pháp thực địa thu thập số liệu thống kê, tiến hành thực địa vấn người lao động nhằm kiểm tra độ xác nguồn thông tin số liệu thu thập 6.Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận chung lao động sử dụng lao động Chương 2: Thực trạng nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Đồng Nai thời kì hội nhập Chương 3: Dự báo nguồn lao động – sử dụng lao động giải pháp Do kinh tế dự báo tiếp tục phát triển theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ nên ảnh hưởng đến xu hướng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Chuyển dịch cấu lao động ngày tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp kinh tế, cụ thể tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp Cơ cấu lao động công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ tỉnh vào năm 2015, 2020 dự báo khoảng : 39.1%-30%-30.9%; 39.6%-21.8%-38.6% đến năm 2034, cấu lao động ngành lao động sản xuất phi vật chất tăng lên 50% Lực lượng lao động tăng thêm từ dân số tỉnh hàng năm khoảng 21-22 ngàn người độ tuổi lao động (bao gồm lực lượng học sinh, sinh viên trường), lực lượng lao động cần việc làm từ trình chuyển dịch cấu kinh tế khoảng 16-17 ngàn người/năm, lực lượng lao động thất nghiệp thành thị có khoảng 27-28 ngàn người (năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp thành thị chiếm 2.6% tỷ lệ ngày giảm), thu hút lao động từ địa phương khác khoảng 10-12 ngàn lao động Như lực lượng lao động năm tăng thêm khoảng 75-80 ngàn người, đáp ứng đủ nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn Về đảm bảo cân đối nhu cầu lao động doanh nghiệp lao động tìm kiếm việc làm, kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp thành thị mức thấp, gia tăng thời gian lao động nông thôn 3.3 Các giải pháp phát triển kinh tế sử dụng lao động hiệu Để giải sử dụng hợp lý nguồn lực lao động, cần phải có giải pháp toàn diện mà trước tiên cần phát triển kinh tế phát triển mạnh ổn định, toàn diện lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, để khai thác tốt nguồn lực lao động từ sử dụng nguồn lao động hợp lý, tăng chất lượng sống người lao động tỉnh 3.3.1.Giải pháp phát triển kinh tế Phát triển toàn diện cấu ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ nông nghiệp Chú trọng đầu tư phát triển ngành công nghiệp chủ lực có lợi so sánh địa phương Tập trung thu hút phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tạo, công nghiệp khí sản xuất phụ kiện, phụ liệu thay nhập khẩu, công nghiệp dược, công nghiệp phụ trợ phục vụ ngành công nghiệp chủ lực Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn Thu hút đầu tư ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động địa bàn nông thôn để góp phần chuyển dịch nhanh cấu lao động Phân bố hợp lý phát triển công nghiệp vùng tỉnh khai thác hiệu khu, cụm công nghiệp có Tập trung xây dựng đưa vào hoạt động khu công nghiệp công nghệ cao, khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học, khu công nông nghiệp Donataba, Nâng cao hiệu hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp Phát triển mạnh lĩnh vực xây dựng, đầu tư máy móc, trang thiết bị đủ sức thực công trình lớn, đại, đáp ứng nhu cầu xây dựng cho phát triển kinh tế- xã hội nhu cầu nhân dân Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng, hiệu sở khuyến khích tích tụ đất đai, đẩy mạnh giới hóa, áp dụng kỹ thuật đại vào sản xuất; bố trí lại cấu trồng vật nuôi phù hợp đặc điểm sinh thái tập quán sản xuất vùng; mở rộng diện tích nâng cao chất lượng loại rau màu, ăn trái công nghiệp Gắn sản xuất với chế biến thị trường; đặc biệt thực tốt việc gắn kết chặt chẽ sở giải hài hòa lợi ích “4 nhà” (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước) Tập trung xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp; phát triển mô hình kinh tế trang trại, kinh tế gia trại, hợp tác xã, tổ hợp tác có mức độ chuyên môn hoá thâm canh cao Tiếp tục phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp với công nghệ tiên tiến, an toàn dich bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ theo quy hoạch gắn với bảo vệ môi trường nước Tăng cường quản lý đất đai, quản lý tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ diện tích rừng phòng hộ, đặc biệt rừng ngập mặn khu vực Long Thành - Nhơn Trạch, rừng đầu nguồn sông Đồng Nai, hồ Trị An khu bảo tồn thiên nhiên; trồng rừng; đẩy mạnh trồng xanh khu vực doanh nghiệp dân cư Tổ chức thực sách bảo hiểm nông nghiệp, xây dựng phát triển thương hiệu nông sản hàng hóa mạnh tỉnh Ưu tiên phát triển đại hóa loại hình thương mại dịch vụ chất lượng cao như: tài chính, ngân hàng, công nghệ - thông tin, viễn thông, bảo hiểm, y tế, tư vấn, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hóa thông tin, thể thao, dịch vụ y tế, việc làm dịch vụ an sinh xã hội Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển loại hình du lịch theo quy hoạch địa bàn tỉnh Tổ chức tốt công tác thông tin thị trường, giá cả, quảng cáo Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, tiếp thị đầu tư, tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, đồng bộ, thuận lợi để kêu gọi thu hút đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên tỉnh Triển khai xây dựng tổng kho trung chuyển địa bàn tỉnh, cảng biển, cảng hàng không để góp phần phát triển ngành dịch vụ Tổ chức xúc tiến thương mại nước nước nhằm tăng cường quảng bá sản phẩm, hàng hóa tỉnh Đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng kim ngạch xuất hàng năm với tỷ lệ cao bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP Đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh đồng thời tích cực phát triển mặt hàng có tiềm thành mặt hàng xuất chủ lực, theo hướng nâng cao hiệu qủa xuất Chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, sản phẩm có công nghệ cao Chú trọng mở rộng hệ thống bưu - viễn thông khu vực nông thôn Tiếp tục phát triển mạng lưới xe buýt theo quy hoạch, phát triển mạng lưới vận tải đường thủy nội địa Đẩy mạnh phát triển dịch vụ nhà ở, dịch vụ giải trí, văn hoá cho công nhân Phát triển mạnh dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, văn hóa thông tin, thể thao, dịch vụ y tế, việc làm dịch vụ an sinh xã hội 3.3.2 Giải pháp nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Qua phần chương phân tích thực trạng lao động tỉnh Đồng Nai dựa vào sở dự báo nguồn lao động ta thấy, nguồn nhân lực có bước phát triển kể nhiều hạn chế Do đó, sử dụng nguồn lao động đáp ứng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh đòi hỏi phải có chiến lược đắn, gắn với mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá chuyển dịch cấu lao động, nâng cao mức sống người lao động dân cư, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tăng vượt bậc suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao số lượng chất lượng, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển an sinh xã hội 3.3.2.1 Các giải pháp dân số nguồn lao động Thực nghiêm sách pháp luật dân số, trì mức sinh hợp lý, quy mô gia đình con; giảm tỷ lệ sinh nơi có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao Như vậy, đảm bảo gia tăng ổn định nguồn lao động, không gây sức ép dân số vấn đề giải việc làm tương lai, đồng thời có thời gian điều kiện để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng Do cần phải: Xây dựng gia đình có từ đến Nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ, tinh thần đảm bảo cấu dân số phân bổ dân cư phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân công tác kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng dạy dỗ Chú trọng tăng cường chất lượng dân số cân giới tính Quan tâm tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật công tác phòng, chống bạo lực gia đình, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 3.3.2.2.Các giải pháp chất lượng nguồn lao động Chất lượng trình độ người lao động vấn đề cấp bách không tỉnh mà nước Do đó, cần có biện pháp sau Phát triển giáo dục – đào tạo, đặc biệt công tác đào tạo nghề : Nâng cao chất lượng số lượng trường dạy nghề đặc biệt phần thực hành lĩnh vực có nhu cầu lớn kỹ thuật công nghiệp, công nghệ thông tin, kinh doanh thương mại, tài chính, quản lý kinh tế Khuyến khích trường đào tạo liên kết với doanh nghiệp địa bàn để tổ chức đào tạo, giảng dạy phù hợp với yêu cầu thực tế, Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế khu công nghiệp vừa đào tạo nghề cho lao động nông thôn Phát triển phong phú hình thức đào tạo: vừa đào tạo dài hạn vừa bồi dưỡng ngắn hạn, vừa đào tạo nước vừa đào tạo nước ngoài, đào tạo trường kết hợp với đào tạo doanh nghiệp Khuyến khích sở đào tạo tỉnh liên kết với sở đào tạo có chất lượng cao (kể nước nước ngoài) hợp tác tổ chức đào tạo chỗ tổ chức du học nước (nhất đào tạo đại học lĩnh vực, ngành nghề có nhu cầu lớn kỹ thuật công nghiệp, công nghệ thông tin, kinh doanh thương mại, tài chính, quản lý kinh tế) Thực tốt việc gắn kết có hiệu công tác dạy nghề với nhu cầu xã hội Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, khu vực nông thôn Ngoài ra, cần thực tốt công tác giáo dục hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; công tác giáo dục thể chất, nâng cao sức khỏe học đường vệ sinh y tế trường học Thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đào tạo Chú trọng việc tập hợp phát huy lực sáng tạo đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Có sách đãi ngộ, thu hút đội ngũ cán chuyên gia đầu ngành, cán quản trị doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tiếp tục phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng; đặc biệt tập trung đầu tư phát triển số trường đạt trình độ đào tạo tương đương với khu vực, Nâng số trường cao đẳng nghề lên thành trường đại học nâng số trung tâm dạy nghề huyện thành trường trung cấp nghề Hình thành phát triển khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học Xây dựng khu đô thị công nghệ cao Long Thành theo quy hoạch Tạo môi trường văn hóa, sinh hoạt lành mạnh, bảo đảm điều kiện y tế, an toàn lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động 3.3.2.3.Các giải pháp sử dụng lao động Đẩy mạnh phát triển kinh tế, có sách kinh tế đằn nhằm khai thác tối đa nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế xã hội tạo chuyển dịch cấu đắn, để giải việc làm cho người lao động; đầu tư phát triển công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ phát triển nông nghiệp; tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Có chế sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ổn định việc làm cho người lao động, tránh tình trạng sa thải công nhân hàng loạt Tranh thủ nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế đầu tư công tác dạy nghề, dự án hỗ trợ việc làm, giảm nghèo, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tạo việc làm cho người lao động Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động đồng thời nâng cao chất lượng lao động, ngành có hàm lượng kĩ thuật cao Đồng thời mở rộng thị trường xuất lao động theo hướng đa dạng quy mô loại ngành nghề từ lao động đơn giản đến chuyên viên kĩ thuật cao, Để tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận đến nguồn việc làm dễ dàng cần phải thường xuyên cập nhật thông tin thị trường lao động cần: Phát triển hệ thống định hướng nghề nghiệp; phát triển hệ thống dịch vụ việc làm; phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Đồng thời, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm chế độ, sách, pháp luật lao động; cải thiện điều kiện làm việc người lao động; xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hòa, tiến Lao động Đồng Nai đa số người nhập cư đặc biệt khu công nghiệp Do đó, cần phải có sách hợp lý để sử dụng hiệu nguồn lao động Trước hết cần phải nâng cao chất lượng lao động nhập cư số biện pháp : Phối hợp với tỉnh lân cận việc đào tạo giới thiệu lao động cho doanh nghiệp khu công nghiệp Đồng Nai Tìm lao động cho Đồng Nai từ nguồn lao động dồi dào, chưa khai thác hết tỉnh miền Tây Nam như: tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh…được coi triển vọng hợp tác giải cung-cầu lao động cho khu công nghiệp cho tỉnh Ngoài ra, để người lao động nhập cư có sống ổn định bình đẳng với người lao động địa đòi hỏi cấp, ngành, chủ doanh nghiệp phải quan tâm đến họ, tạo điều kiện tối thiểu để họ gắn bó với khu công nghiệp tạo sức hút lao động, giảm bớt áp lực thiếu lao động Như Chính sách hộ khẩu: Người nhập cư “lạc nghiệp”, họ “an cư” Hiện Đồng Nai, có khoảng 70% lao động nhập cư có đăng ký hộ khẩu, có 4,5% nhập hộ thường xuyên (KT1) lại khoảng 90% đăng ký KT4 Chính sách nhà ở, sách tạo công xã hội: sách giáo dục, dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, cung cấp thông tin, hỗ trợ vốn, bảo hiểm xã hội… Các sách phải đảm bảo phân biệt người lao động nhập cư người lao động địa Ngoài ra, ta cần mở rộng thị trường xuất lao động vừa để giải căng thẳng vấn đề việc làm, vừa để nâng cao chất lượng tác phong người lao động, tăng thêm thu nhập, ổn định sống cho người lao động Thực chương trình cho vay vốn để giải việc làm, đặc biệt khu vực nông thôn, tiếp tục phát triển ngành công nghiệp gắn liền với nông nghiệp, ngành thủ công nghiệp : đan cói, nuôi gà để tận dụng thời gian nông nhàn nông dân, tạo thu nhập Cần xây dựng phổ biến Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu, Luật Quan hệ lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động, hoàn thiện Luật Bảo hiểm xã hội; xây dựng Luật Bảo hiểm thất nghiệp …, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, hoàn thiện hệ thống sách, máy quản lý đủ mạnh để giải vấn đề việc làm chống thất nghiệp Cần hướng đến mục tiêu việc làm bền vững cho người lao động bảo đảm tiền lương- thu nhập thực tế người lao động; tăng cường cải thiện điều kiện làm việc người lao động KẾT LUẬN Nguồn lao động xem nhân tố chủ chốt, quan trọng trình phát triển kinh tế Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai có nhiều lợi nguồn lao động trẻ, dồi có trình độ, góp phần vào việc hoàn thành trình công nghiệp hóa đại hóa Sau đổi mới, hòa xu hội nhập kinh tế giới Việt Nam, Đồng Nai có nhiều bước chuyển biến lớn kinh tế xã hội Từ tỉnh nông nghiệp, nay, Đồng Nai trở thành tỉnh có ngành công nghiệp phát triển nước với ngành công nghiệp chiếm 57% cấu GDP tỉnh Theo đà chất lượng sống người dân có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Việc phát triển kinh tế với sách chủ trương Đảng quyền tỉnh, việc sử dụng lao động Đồng Nai hợp lý Có thể thấy đặc điểm vấn đề nguồn lao động tỉnh Đồng Nai sau Nguồn lao động tăng nhanh, trẻ đông đảo tạo mức cung lớn lực lượng lao động cho ngành kinh tế Đồng thời việc phát triển nhóm ngành đa dạng ngành nghề thành phần kinh tế thu hút tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên, lực lượng lao động đông gây áp lực cho cho vấn đề giải việc làm dẫn tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm gây ảnh hưởng đến chất lượng sống trật tự xã hội Cơ cấu nguồn lao động theo ngành theo thành phần kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực Lao động tỉnh có xu hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng lao động ngành nông nghiệp Theo thành phần kinh tế, tăng tỉ trọng lao động khu vực nhà nước đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước giảm tỉ trọng lao động khu vực nhà nước Tuy nhiên, chuyển dịch diễn chậm chưa phù hợp, điều hệ trình chuyển dịch cấu kinh tế chung tỉnh chậm, chưa phù hợp với xu thế giới Chất lượng lao động tỉnh nhìn chung cải thiện, thấp, chưa đáp ứng nhu cấu lao động yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phân bố lao động chưa đồng chất lượng số lượng huyện thị thành thị, nông thôn Đa phần lao động có trình độ tập trung nhiều thành thị, địa phương Long Khánh, Biên Hòa, Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch Trong nông thôn huyện lại thiếu lao động có trình độ, Điều phản ánh không cân đối phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Do đó, có sách biện pháp để sử dụng lao động tỉnh ngày hợp lý đặc biệt biện phát phát triển kinh tế Bên cạnh đó, cần phải phát triển tốt công tác giáo dục, đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh, đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ để hoàn thành trình công nghiệp hóa đại hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh: Phát triển nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước, Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, lao động xã hội, Bộ lao động thương binh - xã hội: Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam – 1996, 2000, 2002 , Nxb Lao Động, Hà Nội Phạm Thị Bình (2002): Nguồn lao động sử dụng lao động Bình Dương – 2002 , Luận văn thạc sĩ Địa lý kinh tế Cục thống kê Đồng Nai (2008): Mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo Đồng Nai 2008 Cục thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2001, 2003, 2006, 2009 Cục thống kê Đồng Nai (2009), Tổng quan Dân số nhà tỉnh Đồng Nai năm 2009 TS, Nguyễn Hữu Dũng Về định hướng chiến lược lĩnh vực lao động, người có công xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, Lao động Xã hội Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng (2007): Sử dụng hiệu nguồn nhân lực Việt Nam, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Đàm Nguyễn Thùy Dương (2004), Nguồn lao động sử dụng lao động thành phố Hồ Chí Minh – 2004, Luận án Tiến sĩ Địa lý kinh tế - trị 10 PGS,TS Phan Văn Kha (2007): Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường, Nhà xuất Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 11 Joseph E, Stiglitz (2003): Toàn cầu hóa mặt trái, Nxb Lao động, Hà Nội T T 12 PGS,TS, Lê Thanh Hà : Giải pháp nâng cap chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập, Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, Lao động Xã hội 13 Trần Thanh Hải (2009): Một số nét tổng quan tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, Văn T phòng Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế 14 Nguyễn Thị Hạnh: Dân số Việt Nam – Thách thức khuyến nghị, Bản tin 26/2011, Viện Khoa học, Lao động Xã hội 15 Trần Văn Hoan : Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam năm đến 2020 , Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, Lao động Xã hội 16 Phạm Xuân Hậu – Nguyễn Kim Hồng – Đặng Văn Phan (1995), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam , Tập 1, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 17 TS, Nguyễn Thị Lan Hương - ThS, Nguyễn Thị Thu Hương: Đánh giá tác động năm gia nhập WTO đến lao động xã hội định hướng thời kì tới, Bản tin số 24/2010, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Kim Ngân: Giải việc làm thời kì hội nhập - Nguồn: Tạp chí Cộng sản, số 23 (143)/ 2007 19 PGS,TS,Nguyễn Bá Ngọc, Phát triển nguồn nhân lực – nhân tố định cho thực mục tiêu tăng trưởng công bằng, Bản tin số 24/2010, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 20 PGS,TS, Nguyễn Bá Ngọc , Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Bản tin số 26/2011, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 21 PGS,TS,Nguyễn Bá Ngọc Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu: vấn đề bản, Bản tin số 29/2009, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 22 TS, Goran O, Hultin - Th,s Nguyễn Huyền Lê: Tình hình thiếu hụt lao động kỹ Việt T Nam, Bản tin số 26/2011, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội T 23 Võ Xuân Tiến: Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực , Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40) – 2010 24 Nguyễn Văn Tài (2006): Nguồn nhân lực Việt Nam – vấn đề thu hút sử dụng , Nhà xuất Lao Động – Xã hội 25 PGS,TS, Mạc Văn Tiến : Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới, Bản tin số 21/2009, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 26 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Tỉnh ủy Đồng Nai (2010) : Văn kiện Địa hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX nhiệm kì 2010 – 2015 , Lưu hành nội 28 Tổng cục thống kê : Kết điều tra Dân số nhà Việt Nam năm 2009 29 Tổng cục thống kê : Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 – Giáo dục Việt Nam: phân tích số chủ yếu (2011) 30 Tổng cục thống kê :Dự báo dân số Việt Nam 2009 31 Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2002): Đồng Nai 25 năm xây dựng phát triển kinh tế xã hội, Lưu hành nội 32 PGS,TS, Đức Vượng : Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm sau, T T Bản tin số 24/2010, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 33 Các website Chính phủ, Bộ LĐTBXH, Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, www,gso,gov,vn, U 2T www,congdoanvn,org,vn, 2T U U 2T T U www,dangcongsan,vn, U T T U www,cpv,org,vn, U T T U www,dongnai,gov,vn, www,ilssa,org,vn, www,molisa,gov,vn, www,pso,hochiminhcity,gov,vn U 2T 2T U U 2T 2T U U 2T T U U T T U PHỤ LỤC Bảng 1: Dân số 15 tuổi trở lên chia theo trình độ cao tốt nghiệp huyện thị tỉnh Đồng Nai – 2009 Khu vực Tổng số Tp Biên Hòa TX Long Khánh Tân Phú Vĩnh Cửu Định Quán Trảng Bom Thống Nhất Cẩm Mỹ Long Thành Xuân Lộc Nhơn Trạch Tốt nghiệp sơ cấp nghề Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp Tốt nghiệp trung cấp nghề Tốt nghiệp cao đẳng nghề Tốt nghiệp cao đẳng Tốt nghiệp đại học Tốt nghiệp thạc sỹ tốt nghiệp tiến sĩ KXĐ 47591 22645 35256 14324 42608 22262 4325 1317 21293 9261 63341 36713 1436 1161 104 62 332 2857 1397 2130 213 1160 3562 39 1502 1345 1680 237 1423 2834 15 1587 1709 1415 256 972 2088 28 11 2630 1510 1981 136 1032 1822 23 37 4079 3285 2732 512 1273 2453 27 28 1846 1983 1407 199 11547 1791 23 475 663 772 111 781 1245 22 4298 4551 4300 639 2120 5772 60 2826 1466 1549 205 1188 1913 11 41 2848 3025 2382 501 929 2149 34 18 - 21 41 33 113 Bảng23: Số trung tâm giới thiệu việc làm, số phiên giao dịch việc làm, số lượt người giới thiệu việc làm phân số tỉnh thành phố năm 2009 Kết GTVL Số phiên giao Số lượng dịch/năm Tỉnh/Thành phố trung tâm Tổng số Tr,đó: Nữ (phiên) Tổng 128 365,697 195,769 504 Hà Nội 75,216 32.108 48 Hải Phòng 690 215 Đà Nẵng 34,850 14,230 12 Ninh Thuận 560 295 Bình Thuận 1,580 954 Bình Phước 196 54 12 Tây Ninh 108 21 Bình Dương 45,062 36,214 24 Đồng Nai 598 216 12 Bà Rịa - Vũng Tàu 1,036 471 12 Tp, Hồ Chí Minh 51,035 26,301 24 Nguồn: Cục việc làm Bảng 3: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng 1997 Cả nước 6.01 A Phân theo vùng ĐBSH 7.56 1999 6.74 2001 6.28 2003 5.78 2005 5.31 2006 4.82 2007 4.64 2008 4.65 8.00 7.07 6.38 5.61 6.42 5.74 5.35 Đông Bắc Tây Bắc BTB DHNTB Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 6.34 4.73 6.68 5.42 4.99 5.89 4.72 6.95 5.87 7.15 6.55 5.40 6.33 6.40 6.73 5.62 6.72 6.16 5.55 5.92 6.08 5.93 5.19 5.45 5.46 4.39 6.08 5.26 5.07 4.18 3.85 4.17 5.20 5.50 4.95 4.77 4.23 5.62 4.87 2.38 5.47 4.52 2.11 2.51 4.83 4.89 4.03 4.12 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 4: Tỷ trọng tỉnh cầu kim ngạch xuất nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Khu vực 2006 2007 2008 2009 23.26 22.98 21.81 21.66 Đồng Nai 15.88 16.95 17.19 18.73 Bình Dương 3.62 2.83 2.87 3.32 Bà Rịa – Vũng Tàu 54.15 54.18 54.48 51.97 Tp Hồ Chí Minh 0.16 0.23 0.30 0.32 Bình Phước 1.25 1.08 1.10 1.15 Tây Ninh 1.52 1.52 1.94 2.54 Long An 0.16 0.23 0.30 0.30 Tiền Giang Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai - 2009 Bảng 5: Dân số từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật phân theo vùng tỉnh Đồng Nai – 2009 Đơn vị hành TỔNG SỐ TD MNPB ĐBSH BTB DHMT Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Dân số từ 15 tuổi trở lên Chưa đào Chung tạo CMKT 64330730 55764920 8039502 6972932 15053614 12138485 13885444 12195109 3437025 3100447 10921725 9216112 12993420 12141835 Trình độ học vấn Tốt nghiệp sơ cấp 1650866 189631 529567 290409 65552 393718 181989 Tốt nghiệp trung cấp 3038685 511193 1028618 672033 129059 414035 283747 Nguồn: Tổng quan dân số nhà tỉnh Đồng Nai – 2009 Tốt nghiệp cao đẳng 1050054 143801 339347 230791 44719 173666 117730 Tốt nghiệp đại học + 2819396 221121 1016188 493990 97122 723260 267715 KXĐ 6809 824 1409 3112 126 934 404 NHU CẦU LAO ĐỘNG TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2008 TÊN DOANH NGHIỆP Tổng số TS Kỹ Thuật Kinh tế Trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật Khác LĐPT TS Cơ khí Điện,Đ.tử Hóa chất Dệt, may Mộc Khác TOÀN TỈNH 54,212 3,268 1,728 825 611 31,795 6,798 4,611 2,720 13,147 1,170 3,249 19,089 I TP BIÊN HÒA 26,587 1,643 918 451 274 16,312 4,543 3,313 956 5,427 182 1,891 8,632 KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 3,447 252 156 43 53 2,428 322 183 184 1,230 82 427 767 KCN BIÊN HÒA VÀ CỤM TÂN TIẾN 14,003 1,002 560 289 153 8,321 2,874 2,501 400 1,637 909 4,680 KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 2,175 139 66 44 29 1,288 249 177 280 420 162 748 KHU CÔNG NGHIỆP LOTECO 3,962 125 64 34 27 2,425 948 322 92 570 100 393 1,412 CÁC VỊ TRÍ KHÁC 3,000 125 72 41 12 1,850 150 130 1,570 0 1,025 II HUYỆN LONG THÀNH : 4,872 314 159 83 72 2,664 363 185 907 260 638 311 1,894 A.- KHU CÔNG NGHIỆP GÒ DẦU 732 55 31 16 409 36 26 195 30 122 268 B KHU CÔNG NGHIỆP TAM PHƯỚC 3,270 141 75 43 23 1,834 184 110 513 260 608 159 1,295 C KHU CÔNG NGHIỆP LONG THÀNH 870 118 53 24 41 421 143 49 199 0 30 331 III.- HUYỆN NHƠN TRẠCH 5,751 263 129 60 74 3,091 834 495 387 935 440 2,397 A.- KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH I 3,882 174 90 41 43 2,146 694 303 60 895 194 1,562 B.- KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH II 519 33 14 10 248 33 105 40 70 238 C.- KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH III 1,330 56 25 10 21 697 107 87 327 0 176 577 C.- KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH V 20 0 0 0 0 0 20 IV HUYỆN VĨNH CỬU 2,190 100 70 20 10 1,200 30 20 1,150 0 830 V HUYỆN TRẢNG BOM 12,504 644 372 151 121 7,225 728 448 370 5,075 150 454 4,635 A.- KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI 2,019 178 85 45 48 970 262 137 250 125 196 871 B.- KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG MÂY 9,657 440 276 98 66 5,900 424 284 20 4,950 222 3,317 C- KHU CÔNG NGHIỆP BÀU XÉO 828 26 11 355 42 27 100 150 36 447 VI HUYỆN LONG KHÁNH 0 0 0 0 0 0 VII HUYỆN ĐỊNH QUÁN 0 0 0 IIX DN HƯỞNG Q.CHẾ KCN-CX 300 100 50 30 20 100 10 10 80 0 100 CÁC DN SẼ HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2008 2,000 200 80 60 60 1,200 300 150 100 300 200 150 600 ... động Đồng Nai thời kì hội nhập Chương 3: Dự báo nguồn lao động – sử dụng lao động giải pháp Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Quan niệm nguồn. .. LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở ĐỒNG NAI 36 2T T 2.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động 36 2T T 2.1.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai ... sở lý luận nguồn lao động sử dụng lao động Xem xét tác động nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế xã hội đến nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động Tổng hợp số liệu để phân tích thực trạng nguồn lao

Ngày đăng: 03/03/2017, 06:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mạc Tiến Anh: Phát triển nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước , Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước
2. Bộ lao động thương binh - xã hội: Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam – 1996, 2000, 2002 , Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam – 1996, 2000, 2002
Nhà XB: Nxb Lao Động
3. Phạm Thị Bình (2002): Nguồn lao động và sử dụng lao động ở Bình Dương – 2002 , Luận văn thạc sĩ Địa lý kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lao động và sử dụng lao động ở Bình Dương – 2002
Tác giả: Phạm Thị Bình
Năm: 2002
4. Cục thống kê Đồng Nai (2008): Mức sống dân cư và phân hóa giàu nghèo Đồng Nai 2008 5. Cục thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2001, 2003, 2006, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê Đồng Nai (2008): "Mức sống dân cư và phân hóa giàu nghèo Đồng Nai 2008 5. " Cục thống kê Đồng Nai
Tác giả: Cục thống kê Đồng Nai
Năm: 2008
6. Cục thống kê Đồng Nai (2009), Tổng quan Dân số và nhà ở tỉnh Đồng Nai năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê Đồng Nai (2009)
Tác giả: Cục thống kê Đồng Nai
Năm: 2009
9. Đàm Nguyễn Thùy Dương (2004), Nguồn lao động và sử dụng lao động ở thành phố Hồ Chí Minh – 2004, Luận án Tiến sĩ Địa lý kinh tế - chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lao động và sử dụng lao động ở thành phố Hồ Chí Minh – 2004
Tác giả: Đàm Nguyễn Thùy Dương
Năm: 2004
10. PGS,TS Phan Văn Kha (2007): Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường , Nhà xuất bản Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: PGS,TS Phan Văn Kha
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2007
11. 0T Joseph E, Stiglitz (2003): Toàn cầu hóa và những mặt trái , Nxb Lao động, Hà Nội 0T Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và những mặt trái
Tác giả: 0T Joseph E, Stiglitz
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
12. PGS,TS, Lê Thanh Hà : Giải pháp nâng cap chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập , Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, Lao động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cap chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập
13. 0T Trần Thanh Hải (2009 ) : Một số nét tổng quan về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế , Văn phòng Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): Một số nét tổng quan về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế
15. Trần Văn Hoan : Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam các năm đến 2020 , Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, Lao động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam các năm đến 2020
16. Phạm Xuân Hậu – Nguyễn Kim Hồng – Đặng Văn Phan (1995), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam , Tập 1, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Hậu – Nguyễn Kim Hồng – Đặng Văn Phan
Năm: 1995
17. TS, Nguyễn Thị Lan Hương - ThS, Nguyễn Thị Thu Hương: Đánh giá tác động 3 năm gia nhập WTO đến lao động và xã hội và các định hướng trong thời kì tới , Bản tin số 24/2010, V iện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động 3 năm gia nhập WTO đến lao động và xã hội và các định hướng trong thời kì tới
18. Nguyễn Thị Kim Ngân: Giải quyết việc làm trong thời kì hội nhập - Nguồn: Tạp chí Cộng sản, số 23 (143)/ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm trong thời kì hội nhập
19. PGS,TS, Nguyễn Bá Ngọc , Phát triển nguồn nhân lực – nhân tố quyết định cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng công bằng , Bản tin số 24/2010, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực – nhân tố quyết định cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng công bằng
20. PGS,TS, Nguyễn Bá Ngọc , Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Bản tin số 26/2011, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
23. Võ Xuân Tiến: Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực , Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40) – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
24. Nguyễn Văn Tài (2006): Nguồn nhân lực Việt Nam – vấn đề thu hút và sử dụng , Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực Việt Nam – vấn đề thu hút và sử dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội
Năm: 2006
26. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng kinh tế , Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam lãnh thổ và các vùng kinh tế
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1998
27. Tỉnh ủy Đồng Nai (2010) : Văn kiện Địa hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX nhiệm kì 2010 – 2015 , Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Địa hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX nhiệm kì 2010 – 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w