Nguồn lao động và sử dụng lao động ở thành phố hải phòng tt

29 196 0
Nguồn lao động và sử dụng lao động ở thành phố hải phòng tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TÔ THỊ HỒNG NHUNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ MINH ĐỨC Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Khanh Vân Cơ quan công tác: Viện Địa lý Phản biện 2: PGS.TS Trần Viết Khanh Cơ quan công tác: Trường Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Dương Quỳnh Phương Cơ quan công tác: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Phòng Bảo vệ luận án, Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội Vào hồi: … ……, ngày … tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tô Thị Hồng Nhung (2012), Chất lượng lao động Việt Nam – số vấn đề bất cập nay, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/2012, tr 113-119 Tô Thị Hồng Nhung (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động thành phố Hải Phòng, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ VIII, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 1090-1097 (Quyển 1) Tô Thị Hồng Nhung (2016), Phân tích số đặc điểm sử dụng lao động Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ IX, NXB Khoa học kĩ thuật, tr (Quyển 2) Tô Thị Hồng Nhung (2016), Một số lý thuyết tạo việc làm – sử dụng lao động vận dụng Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ IX, NXB Khoa học kĩ thuật, tr (Quyển 3) To Thi Hong Nhung (2017), Labor resources in Hai Phong: characteristics and changes in the period of 1999-2015, Journal of HNUE for science, Volume 62, Issue 5, 2017, pp 165-173 Tô Thị Hồng Nhung (2017), Sử dụng hiệu lao động thành phố Hải Phòng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 62(11)/2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lao động (NLĐ) sử dụng lao động (SDLĐ) mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia, đặc biệt thời đại kinh tế tri thức Với Việt Nam, quốc gia có mức thu nhập trung bình đông dân, vấn đề lại có ý nghĩa quan trọng Hải Phòng thành phố tương đối đông dân nước, vấn đề nguồn lao động sử dụng lao động coi mối quan tâm hàng đầu Hải Phòng có nguồn lao động dồi dào, đánh giá cao trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật so với mặt chung toàn quốc, khai thác, phát huy mạnh riêng Cơ cấu sử dụng lao động có chuyển dịch tích cực nhiều khía cạnh Tuy nhiên, thành phố (TP) Hải Phòng gặp phải nhiều bất cập NLĐ SDLĐ Đóng góp yếu tố lao động cho tăng trưởng kinh tế Hải Phòng nhìn chung thấp NLĐ đánh giá chưa đáp ứng cho yêu cầu phát triển Bên cạnh đó, có tới 58% lực lượng lao động Hải Phòng tập trung khu vực nông thôn vốn có thu nhập suất thấp, 47,1% lao động có vị việc làm công việc thiếu tính bền vững, không ổn định Hải Phòng điểm đến hấp dẫn để thu hút NLĐ chất lượng cao số thành phố lớn khác, dù có tỷ suất di cư dương chí phải đối mặt với việc xuất cư phận lao động có trình độ Đây thực trăn trở thành phố Như vậy, mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến NLĐ SDLĐ TP Hải Phòng gì? Các đặc điểm bật NLĐ SDLĐ Hải Phòng thực tế sao? Cách tiếp cận việc giải vấn đề nào? NLĐ SDLĐ Hải Phòng vừa mang nét chung nước lại vừa có điểm đặc thù khác biệt, đòi hỏi phải có cách tiếp cận riêng để tìm chất, từ đề xuất giải pháp phù hợp Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nguồn lao động sử dụng lao động thành phố Hải Phòng” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng NLĐ SDLĐ Hải Phòng giai đoạn 1999 - 2015, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, sử dụng hợp lý, hiệu lao động thành phố 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan công trình nghiên cứu hệ thống hoá số vấn đề lý luận NLĐ, SDLĐ để làm sở khoa học cho việc nghiên cứu thực trạng NLĐ, SDLĐ TP Hải Phòng - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến NLĐ, SDLĐ TP Hải Phòng - Phân tích thực trạng NLĐ, SDLĐ Hải Phòng theo tiêu chí lựa chọn - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng sử dụng hợp lý, hiệu lao động thành phố Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu NLĐ SDLĐ TP Hải Phòng góc độ địa lý, NLĐ tập trung phân tích khía cạnh bật LLLĐ (bộ phận chủ chốt, chiếm 86,3% NLĐ) với đặc trưng quy mô, cấu, chất lượng (trình độ học vấn trình độ CMKT) Còn phần dân số không tham gia hoạt động kinh tế NLĐ, chiếm 13,7%, nên không nghiên cứu chi tiết Về thực trạng SDLĐ, đề tài tập trung vào hai vấn đề lao động có việc làm thất nghiệp, thiếu việc làm TP Hải Phòng góc độ địa lý học - Về không gian: đề tài nghiên cứu toàn TP Hải Phòng chủ yếu địa bàn 14 quận, huyện, trừ huyện đảo Bạch Long Vĩ số liệu thống kê đầy đủ hệ thống - Về thời gian: Các liệu nghiên cứu luận án tập trung giai đoạn 1999 - 2015 định hướng đến 2025 Tuy nhiên, nguồn số liệu không đồng nên số tiêu có mốc đầu chuỗi thời gian phân tích từ năm 2000, 2005 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án thực dựa sở vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp – lãnh thổ, quan điểm lịch sử - viễn cảnh, quan điểm phát triển bền vững, quan điểm thị trường lao động 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án bao gồm: phương pháp thu thập xử lí tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia phương pháp đồ - GIS Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận NLĐ SDLĐ, đề xuất lựa chọn tiêu đánh phương pháp nghiên cứu để vận dụng vào địa bàn cụ thể 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm rõ mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến NLĐ, SDLĐ Hải Phòng - Dựa vào tiêu chí lựa chọn kết điều tra xã hội học, luận án phân tích thực trạng NLĐ SDLĐ địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp khuyến nghị có sở khoa học nhằm phát triển NLĐ SDLĐ hợp lý, có hiệu lao động tương lai - Kết luận án tài liệu tham khảo cho nghiên cứu NLĐ SDLĐ địa bàn khác; cho việc giảng dạy bậc đại học phổ thông Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học NLĐ SDLĐ - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến NLĐ SDLĐ TP Hải Phòng - Chương 3: Thực trạng NLĐ SDLĐ TP Hải Phòng - Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển NLĐ SDLĐ TP Hải Phòng CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới Những vấn đề lao động đề cập đến học thuyết kinh tế trị tư sản cổ điển Anh từ kỷ XVII, XVIII William Petty người đưa nguyên lý giá trị lao động khẳng định “lao động cha của cải đất đai mẹ của cải” Học thuyết kinh tế Adam Smith đưa lý luận giá trị - lao động Tiếp theo đó, David Ricardo, người có đóng góp to lớn cho học thuyết giá trị lao động, cho rằng, lao động ba yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Đến học thuyết kinh tế trị Marx – Engels, lao động trở thành nội dung quan trọng nghiên cứu với hàng loạt phạm trù liên quan như: lực lượng sản xuất, hàng hoá sức lao động, sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, suất lao động… Với vấn đề sử dụng lao động, học thuyết kinh tế John Maynard Keynes lại dành riêng mảng luận giải lý thuyết chung vấn đề quan trọng SDLĐ, việc làm Trong kinh tế học đại, việc SDLĐ đề cập thông qua lý thuyết tạo việc làm nhiều nhà kinh tế khác Arthur Lewis, Harry T.Oshima, Harris – Todaro Dưới góc độ địa lý, NLĐ SDLĐ đối tượng nghiên cứu địa lý kinh tế, địa lý nhân văn “địa lý lao động”, thuật ngữ xuất từ thập kỷ 1990 Trên giới nay, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quan phối hợp với Chính phủ quốc gia, với tổ chức khác với nhà khoa học nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến NLĐ, sử dụng lao động – việc làm lí thuyết thực tiễn 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam + Nghiên cứu nguồn lao động Ở Việt Nam, nghiên cứu thực tiễn NLĐ phong phú, đa dạng Những nghiên cứu thường không đơn giản phân tích, đánh giá NLĐ theo tiêu chí số lượng, chất lượng mà đề cập gắn với khía cạnh cụ thể * Nguồn lao động vấn đề việc làm NLĐ luôn gắn chặt với vấn đề việc làm Đây hướng nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học tác giả Nolwen Henaff Jean-Yves Martin, Lê Xuân Bá, Trần Hữu Hân Nguyễn Thị Kim Dung, Đinh Đăng Định, Nguyễn Hữu Dũng, Trần Thị Bích Hằng, Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa, Nguyễn Vi Khải, Đặng Tú Lan, Phan Thị Ngọc Trâm… Đặc biệt, chuỗi liệu “Điều tra lao động việc làm Việt Nam” Bộ LĐTB&XH thực từ năm 1996 2007, Tổng cục Thống kê thực từ năm 2008 trở thành nguồn liệu đầu vào thống quan trọng cho nhiều nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lao động việc làm Việt Nam quan chuyên môn, nhà khoa học * Nguồn lao động chuyển dịch cấu lao động Nghiên cứu NLĐ không nhắc tới vấn đề chuyển dịch cấu lao động Tác giả Phạm Đức Thành tổng kết chặng đường với thay đổi cấu lao động nước ta, nhấn mạnh phân tích vấn đề tồn Đặc biệt khu vực nông thôn đông đảo nước ta thu hút nhiều nghiên cứu theo hướng tác giả Ngô Văn Hải, Trần Thị Tuyết, Trần Gia Long, Hoàng Văn Chức * NLĐ vấn đề hội nhập Đề cập đến khía cạnh này, có nhiều nghiên cứu, phân tích Các tác giả Lê Quốc Lý, Lê Văn Cương, Nguyễn Thị Lan Hương nghiên cứu hội nhập kinh tế, phân tích thực trạng lao động – xã hội hội thách thức lao động việc làm Việt Nam điều kiện hội nhập, dự báo tác động tăng trưởng kinh tế hội nhập đến lao động, việc làm giai đoạn 2010 – 2020 đưa số giải pháp để lao động Việt Nam hội nhập tốt vào thị trường lao động giới Bên cạnh nghiên cứu NLĐ theo khía cạnh định, tranh lao động Việt Nam nói chung mảng thiếu nhiều báo cáo đánh giá, tổng kết tình hình kinh tế Việt Nam Đáng ý có công trình ấn thường niên Kinh tế Việt Nam giới Hội Kinh tế Việt Nam hay chuỗi Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội + Nghiên cứu nguồn nhân lực – phát triển nguồn nhân lực NLĐ nguồn lực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Vì vậy, nhiều nghiên cứu lí luận thực tiễn nguồn lực này, khái niệm song song thường đề cập nguồn nhân lực (NNL), với hàm ý nhấn mạnh vai trò NLĐ nguồn lực, nguồn vốn – vốn người cho tăng trưởng, phát triển kinh tế Vì vậy, việc tổng quan hướng nghiên cứu NNL cần thiết có ý nghĩa đề tài luận án Đối với cấp quốc gia, nghiên cứu phát triển NNL mang tính hệ thống có số công trình tác giả, quan Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, Trần Thị Tuyết Mai, Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng, Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB&XH.… Các công trình hệ thống hoá sở lý luận phát triển NNL góc độ khác nhau, phân tích nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển NNL nước ta, dự báo nhu cầu đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nhằm phát triển, nâng cao chất lượng NNL Ngoài ra, nhiều tác giả khác nghiên cứu vấn đề phạm vi lãnh thổ cụ thể Nguyễn Hồng Quang, Trần Phương Anh, Bùi Thị Thanh, Lê Thị Hồng Điệp, Lê Quang Hùng + Nghiên cứu sử dụng lao động Năm 1993, sau gần thập niên đổi đất nước, tác giả Lê Mạnh Khoa tổng quan vấn đề sở lý luận lao động – việc làm, nghiên cứu sở khoa học việc đưa biện pháp nhằm sử dụng có hiệu NLĐ giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam Tiếp nối hướng nghiên cứu tập trung sâu vào việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng NLĐ dồi đất nước có tác giả Phạm Lê Phương, Nguyễn Hữu Thảo, Nguyễn Quốc Tế Ở khu vực nông thôn, tác giả Nguyễn Xuân Khoát thêm lần khẳng định vai trò NLĐ phát triển KT - XH nhấn mạnh cần thiết khách quan việc sử dụng hợp lý lao động nông thôn nước ta Tác giả Vũ Thị Hiểu lại tập trung làm rõ mối liên hệ việc SDLĐ vấn đề đói nghèo khu vực nông thôn Việt Nam, hướng đến nâng cao hiệu SDLĐ, góp phần xoá đói giảm nghèo cho khu vực Ngoài ra, đánh giá hiệu SDLĐ tìm thấy rải rác nghiên cứu lực cạnh Việt Nam năm qua, cấp độ khác Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố hàng năm hay Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Dự án sáng kiến lực cạnh tranh Việt Nam phối hợp thực Năm 2013, Đề tài Xây dựng tiêu đánh giá thị trường lao động Việt Nam Cục Việc làm, Bộ LĐTB&XH trì tiến hành bao gồm 20 tiêu thử nghiệm đánh giá thị trường lao động cho số tỉnh VKTTĐ Bắc Bộ Đây nghiên cứu có ý nghĩa để tham khảo xem xét, đánh giá NLĐ vấn đề SDLĐ 1.1.3 Những nghiên cứu địa bàn thành phố Hải Phòng Xem xét NLĐ SDLĐ, riêng TP Hải Phòng, có công trình tác Vũ Thị Chuyên, Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Bích Thủy đề cập tới vài khía cạnh có liên quan đến vấn đề lao động - việc làm thành phố Đặc biệt, nghiên cứu Phạm Văn Mợi, Lê Thị Tố Uyên hay đề tài Nguyễn Xuân Quang tập trung vào phận không nhiều quan trọng lực lượng lao động (LLLĐ) Hải Phòng, NNL khoa học - công nghệ (KH–CN) thành phố với điểm mạnh hạn chế, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển đội ngũ nhân lực phục vụ công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH), hội nhập quốc tế Các công trình nghiên cứu vấn đề NLĐ, SDLĐ phong phú có giá trị, ý nghĩa thực tiễn cao để tham khảo, kế thừa Tuy nhiên, vấn đề mang tính thời sự, biến động, chịu tác động, ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế xã hội khác nên thu hút quan tâm nghiên cứu Chính phủ, quan chuyên môn nhà khoa học Riêng Hải Phòng, nghiên cứu cụ thể toàn cảnh NLĐ SDLĐ chưa đề cập nên phần lý nghiên cứu sinh định lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Về nguồn lao động 1.2.1.1 Các khái niệm Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Ở nước ta, theo quy định Bộ Luật lao động (2014), độ tuổi lao động nam từ 15 đến 60 tuổi nữ từ 15 đến 55 tuổi NLĐ bao gồm hai phận dân số hoạt động kinh tế (LLLĐ) dân số không hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế (HĐKT) bao gồm toàn người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm việc làm có nhu cầu làm việc Lực lượng lao động gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (hay làm việc) người thất nghiệp thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát Trong nghiên cứu, hai khái niệm dân số HĐKT LLLĐ thường đồng Dân số không HĐKT thuộc NLĐ bao gồm người độ tuổi lao động không tham gia vào HĐKT lý do: học (học sinh, sinh viên, học việc…), nội trợ, nhu cầu làm việc Lao động di cư người từ 15 tuổi trở lên có nơi thường trú thời điểm năm trước thời điểm điều tra khác với nơi thường trú Lao động di cư bao gồm lao động nhập cư lao động xuất cư 1.2.1.2 Cơ cấu lực lượng lao động Phân theo giới tính, nhóm tuổi: phân chia LLLĐ theo giới tính theo nhóm tuổi khác Phân theo trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật: phân chia LLLĐ theo trình độ thể tiềm năng, chất lượng LLLĐ 1.2.2 Về sử dụng lao động 1.2.2.1 Các khái niệm Sử dụng lao động, góc độ địa lý học, hiểu trình phân bố, xếp lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ, để sử dụng hợp lý, hiệu quả, nâng cao suất, phát huy mạnh nguồn lực lao động Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Lao động có việc làm tất người từ đủ 15 tuổi trở lên thời gian tham chiếu (thường 01 tuần): (i) làm việc (ii) không làm việc có công việc để trở lại mà tuần qua họ tạm thời nghỉ việc chắn trở lại làm việc sau thời gian tạm nghỉ Vị việc làm: Là vị trí hay tình trạng người có việc làm mối quan hệ với người khác đơn vị/tổ chức mà người làm việc Vị việc làm chia thành phân tổ: chủ sở, tự làm, lao động gia đình, làm dịch cấu lao động thành phố Công nghiệp phát triển với việc gia tăng tỷ trọng đóng góp GRDP, hình thành KCN, tác động đến trình ĐTH Đô thị hoá gắn với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng góp phần đáng kể việc thay đổi cấu lao động phân bố lại dân cư, NLĐ thành phố Tuy nhiên, trình CNH, ĐTH Hải Phòng diễn chậm, khiến chuyển dịch cấu lao động chưa thực hiệu tương xứng với vị trí trung tâm công nghiệp, đô thị tươmg đối lớn nước 2.3.5 Cơ sở hạ tầng Nhìn chung, hệ thống sở hạ tầng Hải Phòng đồng đại hoá nhanh chóng, không đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố mà phục vụ cho phát triển vùng miền Bắc, hệ thống giao thông cảng biển, góp phần phát triển kinh tế, phân bố lại dân cư, lao động, phát triển khu vực có tiềm thành phố 2.3.6 Đường lối sách Liên quan đến chất lượng lao động thành phố, chương trình Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015, Chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 động lực góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực nước nói chung, Hải Phòng nói riêng Riêng thành phố Hải Phòng triển khai nhiều nghị quyết, chương trình, kế hoạch vấn đề đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng cho LLLĐ đông đảo thành phố 2.3.7 Khoa học – công nghệ Đối với Hải Phòng, trung tâm công nghiệp dịch vụ cảng biển, KHCN nhân tố có ý nghĩa quan trọng thay đổi vấn đề SDLĐ thành phố KH-CN phát triển góp phần nâng cao giá trị sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá chủ yếu, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP thành phố, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đặc biệt thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, góp phần SDLĐ hợp lý, hiệu 2.3.8 Giáo dục – đào tạo Trong 15 năm qua, Hải Phòng tiếp tục địa phương tốp đầu quy mô chất lượng giáo dục - đào tạo, có số phát triển giáo dục cao nước Giáo dục phát triển góp phần giải toán nhân lực chất lượng cho yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá thành phố đồng thời tạo phát triển đời sống dân sinh, an ninh trật tự xã hội 2.3.9 Toàn cầu hoá hội nhập Hải Phòng địa phương đầu nước hội nhập kinh tế quốc tế Những yếu tố tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, đa dạng hoá ngành nghề từ làm thay đổi cấu lao động, việc làm thành phố Thêm nữa, hội để học hỏi, nâng cao trình độ, chất lượng lao động Tuy nhiên, mức độ hội nhập quốc tế Hải Phòng có hạn chế Đánh giá chung NLĐ SDLĐ TP Hải Phòng chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp nhiều nhân tố, nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa định Về bản, nhân tố có tác động tích cực đến NLĐ SDLĐ thành phố Tuy nhiên, tồn số thách thức việc phát triển NLĐ sử dụng hợp lý lao động Hải Phòng CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Nguồn lao động 3.1.1 Khái quát chung Hải Phòng có NLĐ tương đối dồi dào: 1,3 triệu người, chiếm 66,6% dân số toàn thành phố Tốc độ gia tăng NLĐ bình quân giai đoạn 1999 – 2015 1,5%/năm, cao gấp rưỡi so với tốc độ gia tăng dân số nói chung Bảng 3.1 Dân số NLĐ TP Hải Phòng giai đoạn 1999 – 2015 Dân số (ngàn người) NLĐ -% so với dân số 1999 2005 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1672,4 1791,7 1837,2 1857,8 1879,8 1904,1 1925,2 1946,0 1963,3 1023,1 1227,9 1277,4 1302,3 1312,1 1315,1 1333,1 1318,9 1307,5 61,2 68,5 69,5 70,1 69,8 69,1 69,0 67,8 66,6 Tuy nhiên, giai đoạn 1999 – 2015, quy mô tỷ trọng NLĐ Hải Phòng có thay đổi rõ nét: tăng chậm lại giảm dần tỷ trọng Trong tổng số 1,3 triệu người thuộc NLĐ Hải Phòng, có khoảng 86,3% tham gia hoạt động kinh tế (LLLĐ), phận NLĐ Phần lại, khoảng 13,7%, phận dân số không HĐKT 3.1.2 Dân số không hoạt động kinh tế Năm 2015, có khoảng 180 ngàn người thuộc NLĐ Hải Phòng không tham gia HĐKT Trong đó, chiếm số lượng tỷ trọng cao nhóm học: 55,4%, có xu hướng giảm xuống Số người nội trợ, không tham gia HĐKT, đa phần phụ nữ, giảm đáng kể so với thời điểm năm, mười năm trước Tuy nhiên, điểm cần lưu ý là, số người không tham gia HĐKT lý khác nhu cầu làm việc, lao động thoái chí… lại có xu hướng tăng lên chiếm tỷ trọng cao Dân số không HĐKT Hải Phòng tập trung đông khu vực thành thị, Xét theo tuổi giới tính, có khác biệt rõ nét nhóm đối tượng: với người không HĐKT lý nội trợ, đa phần phụ nữ thuộc nhóm tuổi lớn Trong đó, người học, không tham gia LLLĐ thuộc nhóm tuổi trẻ Đây nguồn bổ sung quan trọng cho LLLĐ 3.1.3 Lực lượng lao động (dân số hoạt động kinh tế) Năm 2015, Hải Phòng có khoảng gần 1,13 triệu người tham gia HĐKT LLLĐ Hải Phòng, xét quy mô khu vực ĐBSH, đứng thứ sau Hà Nội Nam Định, chiếm 9,4% LLLĐ ĐBSH Bảng 3.2 Lực lượng lao động TP Hải Phòng giai đoạn 1999 – 2015 1999 2005 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 LLLĐ - % so với dân số 842,9 50,4 980,9 1016,7 1085,3 1088,0 1089,0 1125,6 1127,7 1128,1 54,7 55,3 58,4 57,9 57,2 58,5 57,9 57,5 LLLĐ Hải Phòng tiếp tục gia tăng số lượng giai đoạn 1999 – 2015, nhiên, tốc độ tăng LLLĐ Hải Phòng chậm lại năm gần đây, so với mức gia tăng dân số cao nhiều Tỷ lệ tham gia LLLĐ Hải Phòng năm 2015 75,6%, thấp mức bình quân chung 77,7% nước Tỷ lệ tham gia LLLĐ Hải Phòng có khác biệt nam nữ, khu vực nông thôn khu vực thành thị Về cấu theo giới tính, LLLĐ Hải Phòng có tương đối cân nam nữ Cơ cấu tuổi LLLĐ Hải Phòng năm 2015 cho thấy, nhóm lao động niên chiếm tỷ trọng có nhiều người học hành, chưa tham gia vào thị trường lao động Ở độ tuổi lao động chủ lực (25 đến 54 tuổi), chiếm 69,5% LLLĐ, có phân bố tỷ trọng nhóm với Bảng 3.3 Cơ cấu LLLĐ Hải Phòng chia theo nhóm tuổi giai đoạn 1999 – 2015 Nhóm tuổi 15 – 24 tuổi 25 – 54 tuổi 55+ 1999 19,3 73,8 6,9 2005 18,2 74,2 7,6 2009 17,3 72,4 10,3 2015 11,0 69,5 19,5 Tuy nhiên, xem xét chi tiết thấy LLLĐ Hải Phòng có dấu hiệu già Tỷ trọng LLLĐ niên Hải Phòng giảm nhanh chóng, LLLĐ 55+ lại tăng nhanh giai đoạn 1999-2015 Đặc biệt, mức giảm tỷ trọng LLLĐ niên tăng tỷ trọng nhóm lao động 55+ năm gần nhanh hẳn giai đoạn trước Về trình độ học vấn, số liệu thống kê cho thấy Hải Phòng có mặt chung cao so với nước Tỷ lệ biết chữ người từ 10 tuổi trở lên Hải Phòng có xu hướng tăng lên trì mức cao Trình độ học vấn LLLĐ Hải Phòng có khác biệt thành thị nông thôn, quận huyện thành phố, không lớn Bảng 3.4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo giai đoạn 1999 – 2015 Hải Phòng ĐBSH Toàn quốc 1999 16,2 10,6 7,9 2009 20,3 19,4 13,3 2010 22,4 21,0 14,6 2011 23,8 21,5 15,7 2012 24,5 24,5 16,9 2013 27,7 29,8 20,4 2014 28,5 26,8 18,7 2015 32,4 27,2 19,6 Xét trình độ CMKT, nhìn chung, LLLĐ Hải Phòng đánh giá mức tương đối so với mặt chung nước Tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố năm 2015 32,4%, cao so với mức 19,6% nước Trong giai đoạn 1999 – 2015, trình độ LLLĐ Hải Phòng nâng lên đáng kể Số lao động qua đào tạo có chiều hướng tăng nhanh quy mô tỷ trọng Chất lượng lao động trình độ đào tạo nâng lên dần đáp ứng yêu cầu thị trường Tuy nhiên, chất lượng NLĐ Hải Phòng thực nhiều hạn chế: lao động chưa qua đào tạo tỷ trọng cao, đặc biệt khu vực nông thôn Lao động phổ thông phổ biến NLĐ đông trình độ tay nghề trình độ CMKT nhiều hạn chế 3.1.4 Lao động di cư Trong năm qua, tình hình di cư lao động địa bàn thành phố có nhiều thay đổi Từ chỗ thành phố xuất cư với quy mô lớn, Hải Phòng trở thành điểm đến nhiều lao động nhập cư từ tỉnh xung quanh Bên cạnh đó, di cư nội tỉnh sôi động, chủ yếu phát triển kinh tế dịch chuyển sở công nghiệp từ quận nội thành trung tâm vùng ven, với hình thành, phát triển nhanh chóng KCN, khu kinh tế Dòng nhập cư ngoại tỉnh bao gồm lao động từ tỉnh, thành phố khác nhập cư vào Hải Phòng, đông Thái Bình, Hà Nội, TP.HCM, Thanh Hoá, Hải Dương, Nam Định, Quảng Ninh Năm 2015 Hải Phòng đứng thứ số địa phương nước thu hút lao động ngoại tỉnh Tuy nhiên, khoảng cách so với tỉnh, thành phố dẫn đầu nhập cư lao động (như TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội, Bắc Ninh) lớn Trong số lao động ngoại tỉnh, có khoảng 15,4% có trình độ từ trung cấp trở lên, lại, phần lớn lao động phổ thông, chưa qua đào tạo (số liệu Sở LĐTB&XH Hải Phòng) Về xuất cư, năm gần đây, kinh tế thành phố Cảng có nhiều khởi sắc, vậy, mức độ xuất cư người lao động giảm đáng kể Khác với nhập cư, dòng lao động xuất cư Hải Phòng có điểm đến tập trung: gần nửa đến Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh hay TP.HCM Mặc dù dòng xuất cư không lớn, điều đáng lưu ý số có phận lao động có trình độ Đây điểm cần ý việc xây dựng chiến lược, đề xuất giải pháp phát triển NLĐ cho TP Hải Phòng 3.2 Sử dụng lao động 3.2.1 Lao động có việc làm 3.2.1.1 Quy mô a) Quy mô tốc độ gia tăng lao động có việc làm Năm 2015, số người có việc làm thành phố Hải Phòng 1.090.355 người, tương đương với 55,5% dân số toàn thành phố Tốc độ gia tăng lao động có việc làm bình quân giai đoạn 1999-2015 2%/năm b) Tỷ lệ có việc làm Hải Phòng có tỷ lệ lao động có việc làm dân số năm 2015 55,5%, thấp mức trung bình nước (57,6%) ĐBSH (56,1%), cao thành phố lớn khác Hà Nội (51,9%), TP.HCM (50,7%), Đà Nẵng (50,9%) Tỷ lệ lao động có việc làm độ tuổi niên giảm nhanh chóng nhóm tuổi 55+ tăng lên với tốc độ nhanh Mức chênh lệch tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số độ tuổi lao động có việc làm tổng số dân lên tới 8,5% đồng nghĩa với việc có khoảng chừng người làm việc nằm độ tuổi lao động 3.2.1.2 Vị nghề nghiệp lao động có việc làm a) Vị việc làm Vị việc làm người lao động Hải Phòng có thay đổi đáng kể thập kỷ qua, theo hướng tăng nhanh tỷ trọng người làm công ăn lương, giảm nhanh tỷ trọng tự làm lao động gia đình Bảng 3.5 Lao động có việc làm Hải Phòng phân theo vị việc làm giai đoạn 2005 – 2015 (%) Vị việc làm Chủ sở sản xuất kinh doanh Tự làm Lao động gia đình Làm công ăn lương Xã viên HTX, thợ học việc khác 2005 1,1 44,0 23,7 31,2 2010 3,2 38,1 12,8 45,8 0,1 2015 3,0 38,6 8,5 49,8 0,03 Tuy nhiên, thấy rằng, lao động tự làm lao động gia đình chiếm tỷ trọng lớn Đây nhóm lao động yếu thế, thường công việc ổn định, đảm bảo, thu nhập thấp không hưởng loại hình bảo hiểm xã hội nào, có hội tham gia vào chương trình học tập đào tạo thức, tóm lại, thiếu yếu tố quan trọng tạo nên hội việc làm bền vững b) Lao động có việc làm phân theo nghề nghiệp Xét cấu lao động có việc làm phân theo nghề nghiệp, năm 2015, có khoảng 30,9% số người làm việc Hải Phòng lao động giản đơn, thấp mức 40,1% nước LLLĐ giản đơn giảm đáng kể giai đoạn 1999 – 2015 số lượng đặc biệt giảm nhanh tỷ trọng Tuy nhiên, nhóm chiếm số lượng tỷ trọng cao so với nhóm ngành nghề khác Hạn chế trình độ CMKT nguyên nhân khiến lao động giản đơn chiếm tỷ trọng cao ngành nghề Hải Phòng Điều đáng mừng nhóm lao động có trình độ CMKT bậc cao có dấu hiệu tăng lên nhanh liên tục, đặn Tuy nhiên, lực lượng chiếm tỷ trọng khiêm tốn (9,2%), nhỉnh mức bình quân nước (6,5%) không nhiều 3.2.1.3 Cơ cấu lao động có việc làm a) Theo nhóm ngành kinh tế Năm 2015, có khoảng 25,7% số người lao động có việc làm Hải Phòng hoạt động nhóm ngành N - L - TS Số người làm việc lĩnh vực CN - XD cao chút, chiếm 29,6% Đông đảo nhóm ngành dịch vụ, thu hút 43,7% lao động làm việc thành phố Bảng 3.6 Lao động cấu lao động Hải Phòng có việc làm phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1999 – 2015 Tổng số (người) N-L-TS người % CN-XD người % Dịch vụ người % 1999 793.703 456.815 57,6 134.118 16,9 202.770 25,5 2005 946.706 310.511 32,8% 245.373 25,9% 390.822 41,3% 2009 2011 967.620 1.053.321 361.274 274.854 37,3 26,1% 279.490 349.838 28,9 33,2% 326.856 428.629 33,8 40,7% 2013 1.082.295 322.725 29,8 308.230 28,5 451.340 41,7 2015 1.090.355 280.181 25,7 323.065 29,6 487.109 44,7 Cơ cấu lao động có việc làm theo ngành Hải Phòng có chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành: giảm tỷ trọng lao động làm việc khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp Đặc biệt khu vực nông thôn có bước chuyển dịch nhanh, từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, từ ngành có thu nhập không cao sang ngành có thu nhập cao ổn định Tuy nhiên, chuyển dịch chưa ổn định Số lượng tỷ trọng lao động ngành kinh tế có biến động tăng giảm thất thường, hoán đổi vị trí cho phần thể biến động kinh tế b) Theo thành phần kinh tế SDLĐ theo thành phần kinh tế Hải Phòng giai đoạn 1999 – 2015 có thay đổi số lượng tỷ trọng, rõ rệt khu vực có vốn đầu tư nước Bảng 3.7 Lao động cấu lao động có việc làm Hải Phòng phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1999 – 2015 Tổng số (người) Nhà nước người % Ngoài NN người % KV có người VĐTNN % 1999 793.703 146.742 18,5 645.794 81,4 1.167 0,1 2005 946.706 122.194 12,9 804.382 85,0 20.130 2,1 2009 2011 2013 2015 967.620 1.053.321 1.082.295 1.090.355 143.597 126.399 137.451 132.151 14,8 12,0 12,7 12,1 781.911 877.416 883.153 883.830 80,8 83,3 81,6 81,1 42.112 49.506 61.691 74.374 4,4 4,7 5,7 6,8 Xét theo thành phần kinh tế, tỷ trọng LLLĐ Hải Phòng làm việc khu vực kinh tế Nhà nước giảm dần Lao động khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm trì tỷ lệ áp đảo so với thành phần kinh tế khác Khu vực giải việc làm cho nhiều lao động phần lớn doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa, khả mở rộng sản xuất kinh doanh bị hạn chế dễ bị ảnh hưởng biến động tình hình kinh tế nước giới Lao động làm việc khu vực có vốn đầu tư nước gần không đáng kể năm 1999, chiếm 0,1% tổng số lao động có việc làm đến năm 2015 tăng 6,8% Khu vực có vốn đầu tư nước góp phần tích cực giải việc làm tạo thu nhập ổn định cho LLLĐ thành phố Hải Phòng số địa phương lân cận c) Theo lãnh thổ Trong thập kỷ rưỡi vừa qua, việc SDLĐ theo lãnh thổ Hải Phòng có thay đổi Theo vùng thành thị - nông thôn, lao động làm việc khu vực tăng lên khác biệt tốc độ gia tăng khiến cho tỷ trọng thay đổi: tăng tỷ trọng lao động có việc làm khu vực thành thị giảm tương ứng khu vực nông thôn Tuy nhiên, nông thôn Hải Phòng thời điểm nơi tập trung nhiều lao động làm việc Bảng 3.8 Lao động cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm phân theo thành thị - nông thôn Hải Phòng giai đoạn 1999 – 2015 Tổng số (người) 1999 793.703 2005 946.706 2009 967.620 2011 1.053.321 2013 1.082.295 2015 1.090.355 Thành thị Nông thôn người % người % 240.358 307.634 30,3 32,5 553.345 639.072 69,7 67,5 387.497 40,0 580.123 60,0 450.600 42,8 602.721 57,2 459.871 42,5 622.424 57,5 456.317 41,9 634.038 58,1 Trong tổng số lao động có việc làm Hải Phòng năm 2015, nửa tập trung khu vực nông thôn Lao động làm việc khu vực thành thị Hải Phòng gần hai thập kỷ qua có gia tăng quy mô tỷ trọng, tương ứng với giảm tỷ trọng khu vực nông thôn Khu vực đô thị nơi chủ yếu tạo việc làm có thu nhập cao hơn, suất lao động lớn so với khu vực nông thôn Quá trình đô thị hoá với việc thành lập quận số phường, thị trấn đóng góp đáng kể cho việc gia tăng lao động có việc làm khu vực Nhìn chung, chuyển dịch cấu lao động theo lãnh thổ Hải Phòng chậm Khu vực đô thị sức tạo việc làm không lớn khu vực nông thôn năm gần lại đất nhiều cho việc xây dựng mở rộng KCN, khu đô thị nên tình trạng thiếu việc làm dai dẳng Theo vùng lãnh thổ, cấu SDLĐ có thay đổi định Vùng Nội đô gồm quận nội thành, cấu lao động có việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế thể rõ đặc trưng kinh tế đô thị, với 4,6% lao động làm việc nhóm ngành N-L-TS, CN-XD chiếm 29,2% dịch vụ 66,2% So với năm 2009, cấu lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực I II, tăng tỷ trọng khu vực III nhiều sở công nghiệp di chuyển vùng ven đô Tỷ lệ thất nghiệp vùng năm 2015 4,9%, cao vùng Vùng ven đô phía Bắc gồm huyện Thuỷ Nguyên, An Dương An Lão, có cấu lao động có việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế đặc biệt: chia cho ba nhóm: 28,2% - 39,3% - 32,5% Những năm gần đây, công nghiệp phát triển nhanh chóng với có mặt hàng loạt KCN, cụm công nghiệp làm giảm mạnh tỷ trọng lao động nhóm ngành N-L-TS, xuống thấp nhóm ngành lại Lao động khu vực II III gia tăng nhanh chóng số lượng tỷ trọng, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp Đây khu vực thể rõ nét thay đổi, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động TP Hải Phòng năm gần Tỷ lệ thất nghiệp vùng 2,8% năm 2015 Vùng ven đô phía Nam bao gồm huyện nông Kiến Thuỵ, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo Là vùng nông, nông nghiệp tập trung tới 70,1% lao động có việc làm năm 2009, đến 2015, vấn đề SDLĐ vùng có nhiều thay đổi tích cực Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống, nhường chỗ cho khu vực CN-XD dịch vụ Tuy nhiên, cấu lao động đặc trưng vùng nông thôn nhóm ngành N-L-TS khu vực tạo nửa số việc làm (50,3%) cho vùng Giống vùng nông thôn, khu vực có tỷ lệ thất nghiệp thấp: 2% năm 2015 Vùng Hải đảo bao gồm hai huyện đảo Cát Hải Bạch Long Vĩ Tuy nhiên, yếu tố đặc thù, số liệu thống kê để phân tích cho vùng Hải đảo tính cho huyện đảo Cát Hải Về cấu lao động có việc làm, vùng Hải đảo có chuyển dịch theo hướng giảm lao động N-L-TS (vốn chủ yếu thuỷ sản), để chuyển bớt sang hoạt động phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn, hoạt động dịch vụ - du lịch gắn với mạnh đảo Tỷ lệ thất nghiệp 2,7% năm 2015 3.2.2 Năng suất lao động thu nhập bình quân tháng lao động làm công ăn lương 3.2.2.1 Năng suất lao động Năng suất lao động xã hội Hải Phòng thời gian qua có xu hướng tăng lên rõ rệt, cao so với mức bình quân 79,4 nước Năng suất lao động Hải Phòng nói riêng nước nói chung có chênh lệch lớn ngành kinh tế Bảng 3.9 Năng suất lao động xã hội Hải Phòng giai đoạn 1999 – 2015 Năng suất lao động XH (triệu đồng/người) Năng suất chung Năng suất nhóm ngành N-L-TS Năng suất nhóm ngành CN-XD Năng suất nhóm ngành DV 1999 11,6 3,8 20,0 19,2 2005 22,6 6,3 30,4 42,5 2010 54,8 16,5 74,6 73,9 2015 116,3 34,0 160,6 130,1 Tuy nhiên, so với số tỉnh, thành phố khác suất lao động Hải Phòng thấp Năng suất thấp nguyên nhân mức đóng góp ngày giảm lao động vào tăng trưởng kinh tế thành phố Vì vậy, Hải Phòng, cần biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động song song với việc nâng cao suất lao động, đặc biệt khu vực nông nghiệp 3.2.2.2 Thu nhập bình quân tháng lao động làm công ăn lương Hải Phòng Ngoài suất lao động xã hội, thu nhập bình quân tháng người lao động làm công ăn lương tiêu có ý nghĩa xem xét hiệu SDLĐ Hải Phòng, thành phố có tới nửa (49,8%) số người làm việc lao động làm công ăn lương Thu nhập bình quân tháng lao động làm công ăn lương Hải Phòng năm 2015 4,8 triệu đồng/người Nếu so với tỉnh ĐBSH, Hải Phòng đứng thứ tổng số 11 tỉnh, thành Tuy nhiên, đứng bình diện toàn quốc mức thu nhập không cao, nhân tố khiến Hải Phòng khó giữ chân chưa hấp dẫn lao động có trình độ Bảng 3.10 Thu nhập bình quân tháng lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên Hải Phòng 2010 – 2015 (nghìn đồng) Hải Phòng Nam Nữ KV thành thị KV nông thôn 2010 2.528 2.755 2.206 2.754 2.273 2011 3.257 3.511 2.893 3.547 2.963 2012 3.837 4.204 3.336 4.286 3.353 2013 4.154 4.566 3.634 4.604 3.701 2014 4.507 4.866 4.101 4.937 4.054 2015 4.822 5.226 4.307 5.280 4.352 Mức thu nhập có chênh lệc khu vực thành thị khu vực nông thôn, nam giới nữ giới Xét theo trình độ, lao động có trình độ đại học đại học có thu nhập cao nhất, gấp đôi so với người chưa qua đào tạo Đáng lưu ý người có trình độ sơ cấp (dạy nghề tháng trở lên) lại có thu nhập cao so với lao động bậc trung cấp cao đẳng 3.2.3 Thất nghiệp thiếu việc làm 3.2.3.1 Thất nghiệp Theo số liệu thống kê, năm 2015, toàn thành phố Hải Phòng có 37,7 ngàn người thất nghiệp, chiếm 3,3% LLLĐ có khoảng gần 2/3 nam giới; 50,4% tập trung khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Hải Phòng năm 2015 4% Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn đạt 85% Là đô thị nên tỷ lệ thất nghiệp Hải Phòng nhìn chung cao so với mức bình quân nước ĐBSH Số người thất nghiệp chủ yếu lao động trẻ lao động niên với 75,3% từ 34 tuổi trở xuống Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi Hải Phòng năm 2015 3,9% Số liệu thống kê cho thấy Hải Phòng số tỉnh, thành phố có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động cao toàn quốc, đặc biệt lao động độ tuổi khu vực thành thị Xét trình độ, nửa số người thất nghiệp lao động chưa qua đào tạo Như vậy, gần nửa số người thất nghiệp lao động qua đào tạo CMKT Trong số lao động thất nghiệp qua đào tạo, số người có trình độ đại học chiếm số lượng tỷ trọng cao 3.2.3.2 Thiếu việc làm Tình trạng thiếu việc làm, giai đoạn 2005 – 2015 Hải Phòng liên tục có biến động Thiếu việc làm chủ yếu rơi vào lao động chưa qua đào tạo, chiếm khoảng 80,7% tổng số người thiếu việc làm năm 2015, diễn chủ yếu khu vực nông thôn (chiếm 65,6% tổng số người thiếu việc làm) Tình trạng thiếu việc làm chí diễn phổ biến địa bàn huyện phát triển mạnh KCN Ở khu vực đô thị, tình trạng thiếu việc làm diễn chủ yếu doanh nghiệp thiếu đơn hàng, phải cho công nhân nghỉ luân phiên nghỉ chờ việc 3.2.4 Đánh giá doanh nghiệp số khía cạnh sử dụng lao động Hải Phòng Kết điều tra cho thấy, đa số doanh nghiệp đánh giá nguồn lao động Hải Phòng có số mạnh như: tương đối dồi dào; giá thuê lao động không cao; tương đối chịu khó, nhạy bén, tiếp thu nhanh; có ý thức tổ chức kỷ luật Tuy nhiên, lao động Hải Phòng không đánh giá cao số khía cạnh như: trình độ tay nghề hạn chế, phải đào tạo lại tuyển dụng… CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 4.1 Định hướng phát triển nguồn lao động sử dụng lao động thành phố Hải Phòng 4.1.1 Căn xây dựng định hướng 4.1.1.1 Xu hội nhập phát triển kinh tế tri thức Xu tất yếu toàn cầu hoá hội nhập diễn mạnh mẽ, tác động đến mặt quốc gia, khiến cho di chuyển nguồn lực, có nguồn lực lao động trở nên dễ dàng hết Bên cạnh đó, xu hướng phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, kinh tế sáng tạo giới nhân tố phải tính đến xây dựng định hướng phát triển NLĐ SDLĐ 4.1.1.2 Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội Phát triển nhân lực Việt Nam Các chiến lược phát triển mang tầm quốc gia Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 với mục tiêu, khâu đột phá trọng tâm nhấn mạnh đến việc phát triển nguồn nhân lực nói chung nhân lực chất lượng cao nói riêng quan trọng để xây dựng định hướng phát triển SDLĐ cho thành phố Hải Phòng cách hợp lý hài hoà với tổng thể chung 4.1.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng Mục tiêu tổng quát phát huy tối đa nguồn lực, lợi để Hải Phòng trở thành thành phố cảng xanh, văn minh, đại, trung tâm dịch vụ, công nghiệp lớn có sức cạnh tranh cao; trọng điểm phát triển kinh tế biển nước Những định hướng phát triển thành phố xác định, mặt nhân lực, Hải Phòng phải trọng vào việc phát triển nâng cao lực, trình độ lao động ngành công nghiệp dịch vụ đặc thù gắn với mạnh thành phố, ngành kinh tế gắn với biển, đặc biệt lao động trình độ, chất lượng cao số ngành hướng đến mục tiêu xây dựng thành phố xanh, thành phố thông minh, đại 4.1.1.4 Quy hoạch Phát triển nhân lực thành phố Hải Phòng Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2020 quan trọng để luận án xác định định hướng xây dựng giải pháp phát triển SDLĐ thành phố, dựa quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực mà quy hoạch đặt 4.1.1.5 Những hạn chế thực trạng nguồn lao động, sử dụng lao động Hải Phòng tổng hợp kết điều tra, khảo sát NCS Về NLĐ Hải Phòng, hạn chế là: đông đảo kèm với xu già hoá nhanh, chất lượng, trình độ CMKT, tay nghề kỹ mềm hạn chế, phải đào tạo lại, vấn đề di cư lao động có trình độ Với vấn đề sử dụng lao động, cần trọng đến hạn chế suất lao động, thu nhập, vấn đề thất nghiệp LLLĐ niên hay thiếu việc làm khu vực nông thôn bất hợp lý tồn SDLĐ theo ngành, theo lãnh thổ theo thành phần kinh tế… 4.1.2 Định hướng phát triển nguồn lao động sử dụng lao động Hải Phòng đến năm 2015 - Tiếp tục nâng cao chất lượng NLĐ Hải Phòng, phát triển NLĐ có trình độ, nguồn nhân lực chất lượng cao Đặc biệt trọng tới NLĐ chất lượng cao ngành gắn với kinh tế biển, vốn mạnh Hải Phòng - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hướng từ khu vực có thu nhập thấp, bấp bênh sang khu vực có thu nhập cao ổn định hơn, nhằm khai thác, SDLĐ hợp lý, hiệu theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ Định hướng cụ thể cho phát triển NLĐ SDLĐ TP Hải Phòng đến năm 2025 xác định thông qua số tiêu sau: Bảng 4.1 Một số tiêu phát triển NLĐ SDLĐ TP Hải Phòng đến năm 2025 Chỉ tiêu Dân số (nghìn người) Nguồn lao động (nghìn người) Lực lượng lao động (nghìn người) Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Lao động có việc làm (nghìn người) Cơ cấu lao động có việc làm (%) + N-L-TS + CN-XD + Dịch vụ Tỷ trọng lao động làm công ăn lương (%) Số LĐ tạo việc làm hàng năm (người) 2015 1.963,3 1.307,5 1.128,1 32,4 1.090,4 2020 2.061,5 1.370,9 1.201,4 40 1.199,4 2025 2.159,4 1.431,7 1.267,5 48 1.295,4 25,7 29,6 44,7 49,8 55.000 21,0 33,0 46,0 55,0 56.000 17,0 35,0 48,0 60 57.500 4.2 Giải pháp phát triển NLĐ sử dụng lao động TP Hải Phòng 4.2.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn lao động 4.2.1.1 Giải pháp sách Hải Phòng cần có chế, sách cụ thể để phát hiện, bồi dưỡng sử dụng người tài, giữ chân thu hút nhân tài, nhân lực chất lượng cao làm việc cho thành phố Với việc thu hút lao động có trình độ, sách thu hút ưu đãi vật chất mà cần phải bao gồm điều kiện làm việc (tạo môi trường làm việc thân thiện, sáng tạo), hội phát triển, thăng tiến nghề nghiệp, hình thức tôn vinh Đây yếu tố thiếu muốn giữ chân thu hút LLLĐ có trình độ cao thành phố Cơ chế thu hút lao động chất lượng cao làm việc cho thành phố cần phải áp dụng linh hoạt Đối với LLLĐ trẻ, cần có chế đột phá bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ Cần trì phát triển đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao thành phố Cần có giải pháp hạn chế tiêu cực tuyển chọn SDLĐ quan, doanh nghiệp, đặc biệt quan, doanh nghiệp nhà nước 4.2.1.2 Giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, cần phải có đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ mềm Việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ cấp giáo dục phổ thông xu cần phổ biến Đối với lĩnh vực đào tạo, Hải Phòng cần đầu tư nhiều vào cấp học có ý nghĩa sống với chất lượng lao động, dạy nghề đại học Về hình thức đào tạo, cần đa dạng hóa phương thức đào tạo nhằm nâng cao trình độ lao động đáp ứng yêu cầu nhân lực thành phố Hợp tác, liên kết đào tạo xu tất yếu cần đẩy mạnh Đội ngũ lao động KH-CN lực lượng nòng cốt cần trọng phát triển Đồng thời, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực kinh tế biển, có phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp… để việc đào tạo có gắn kết với thực tiễn Ngoài ra, lĩnh vực đào tạo nghề Hải Phòng cần trọng đến nhóm đối tượng lao động trẻ lao động nông thôn 4.2.2 Nhóm giải pháp sử dụng lao động 4.2.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế a) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Đối với Hải Phòng, cấu kinh tế hợp lý, chuyển dịch linh hoạt phải xây dựng dựa mạnh bối cảnh phát triển cụ thể Công nghiệp xác định ngành đứng sau dịch vụ Hải Phòng phải phát triển dịch vụ cảng biển gắn với việc bảo vệ môi trường, với việc đầu tư dự án không phép gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường… Đồng thời, bên cạnh việc phát triển ngành dựa vào vốn thâm dụng lao động, mạnh cần phải chuyển hướng mạnh mẽ sang ngành dịch vụ, công nghiệp có giá trị gia tăng cao hơn, xuất nhiều hơn, ngành công nghệ cao, đặc biệt ngành kinh tế gắn với yếu tố biển b) Nâng cao suất lao động Nâng cao suất lao động cách giải pháp quan trọng để sử dụng hiệu lao động, mang lại sức cạnh tranh đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việc tăng cường tính kết nối, liên kết chặt chẽ ngành, lĩnh vực với góp phần không nhỏ việc tăng suất lao động, đặc biệt lĩnh vực đặc thù mà Hải Phòng có tiềm dịch vụ cảng biển, logistics… Nâng cao suất lao động thực thông qua việc đẩy mạnh trình dịch chuyển lao động từ khu vực phi thức sang khu vực thức, từ lao động giản đơn sang lao động có tay nghề, trình độ, cải thiện suất lao động nông thôn lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, vốn có suất thấp c) Phát triển đa dạng hướng đến nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp Hải Phòng cần phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm nhấn mạnh hướng đến các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản phẩm sạch, sản phẩm đặc sản để đáp ứng nhu cầu thị trường Cần phải đẩy mạnh việc thu hút doanh nghiệp tham gia vào sản xuất nông nghiệp cách tạo điều kiện thuận lợi mặt, cách nhanh để phát triển nông nghiệp công nghệ cao cho Hải Phòng d) Phát triển mạnh công nghiệp theo hướng công nghệ cao, đại thân thiện môi trường Với thực tế Hải Phòng, hướng phát triển công nghiệp phải kết hợp, phát huy ngành nghề truyền thống để ổn định việc làm cho người lao động, đồng thời tích cực tái cấu để hướng đến phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, đại theo mô hình công nghiệp xanh, công nghiệp bền vững Vì vậy, lĩnh vực công nghiệp, cần phải tiếp tục trì ngành nghề truyền thống, thâm dụng lao động mức độ định, ngành mạnh thành phố, góp phần đáng kể giải việc làm cho LLLĐ đông đảo, cần phải nhanh chóng phát triển ngành ứng dụng công nghệ cao, thân thiện môi trường, SDLĐ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao e) Phát triển mạnh ngành dịch vụ gắn với mạnh Hải Phòng Trong lĩnh vực dịch vụ, Hải Phòng cần tập trung nguồn lực, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ đại, chủ lực mạnh, có tầm ảnh hưởng khu vực nước vận tải biển, dịch vụ cảng biển, logistics, du lịch, thương mại, tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế 4.2.2.2 Giải pháp phát triển thị trường lao động Xây dựng phát triển mạng lưới dịch vụ việc làm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thu thập, xử lý thông tin, kết nối cung cầu, kết nối người lao động doanh nghiệp, tư vấn dự báo thông tin thị trường lao động Đầu tư đại hóa trung tâm giới thiệu việc làm để làm tốt vai trò cầu nối cung cầu lao động, đáp ứng nhu cầu tư vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động, thu thập cung cấp thông tin thị trường lao động cho người lao động người SDLĐ Một giải pháp quan trọng nhằm phát triển thị trường lao động Hải Phòng cần phải làm tốt công tác tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu xã hội nguồn lực lao động thành phố 4.2.2.3 Giải pháp liên kết sử dụng lao động Chủ động đẩy mạnh hợp tác, tạo thành chuỗi liên kết SDLĐ giúp cho Hải Phòng địa phương lân cận phát huy mạnh bù đắp thiếu hụt, hạn chế nhân lực địa phương, từ góp phần sử dụng hiệu lao động KẾT LUẬN NLĐ SDLĐ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội NLĐ SDLĐ chịu tác động ảnh hưởng nhiều nhân tố, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Trong đó, nhân tố kinh tế xã hội có vai trò quan trọng cả, đặc biệt yếu tố dân số, trình độ phát triển kinh tế, đường lối sách hay KH-CN, giáo dục… Hải Phòng có vị trí giáp biển, đầu mối giao thông quan trọng, lại nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế thu hút, sử dụng LLLĐ đông đảo Điều kiện tự nhiên gắn với mạnh trội tính biển nhân tố có tác động không đến hướng phát SDLĐ thành phố Quy mô dân số tương đối lớn giúp Hải Phòng có NLĐ đông đảo, tạo nên sức ép việc làm cho người lao động Kinh tế Hải Phòng năm gần có phát triển tương đối ổn định góp phần SDLĐ hiệu Cùng với trình CNH, ĐTH nhân tố khác KH-CNCN, đường lối sách, sở hạ tầng, giáo dục – đào tạo, toàn cầu hoá… có ảnh hưởng mức độ khác đến NLĐ vấn đề SDLĐ, làm thay đổi cấu lao động thành phố Hải Phòng có NLĐ tương đối dồi tốc độ gia tăng chậm lại xu già hoá bắt đầu hữu Lao động Hải Phòng đánh giá tương đối tốt trình độ học vấn Về trình độ CMKT, tỷ lệ 32,4% lao động qua đào tạo cao so với mức bình quân nước Tuy nhiên, chất lượng lao động Hải Phòng thực tế nhiều hạn chế Năm 2015, 55,5% dân số Hải Phòng tham gia vào thị trường lao động Vị việc làm người lao động có nhiều thay đổi: tăng nhanh tỷ trọng lao động làm công ăn lương, giảm tỷ trọng lao động gia đình tự làm Xét theo nghề nghiệp, nghề giản đơn giảm nhanh chiếm tỷ trọng lớn Năng suất lao động tăng thấp so với số thành phố khác có chênh lệch ngành kinh tế Hải Phòng thành phố có tỷ lệ thất nghiệp cao, lao động độ tuổi Tình trạng thiếu việc làm chủ yếu diễn nông thôn tập trung vào lao động chưa qua đào tạo Cơ cấu lao động làm việc chia theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ có chuyển biến tích cực Tuy vậy, chuyển biến chậm, chưa thực phát huy hết mạnh tiềm thành phố, để SDLĐ hiệu Từ thực tiễn vậy, hai nhóm giải pháp đề xuất: 1) Đối với phát triển NLĐ, TP Hải Phòng cần phải có giải pháp tổng thể toàn diện để phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt lĩnh vực đào tạo nghề đào tạo đại học để nâng cao chất lượng, trình độ thực LLLĐ; đồng thời cần có chế, sách hấp dẫn nhằm thu hút lao động có trình độ, nhân lực chất lượng cao; 2) Đối với SDLĐ, cần phải phát triển đa dạng ngành kinh tế với cấu hợp lý, nhấn mạnh lĩnh vực kinh tế biển vốn ưu Hải Phòng để sử dụng lao động hiệu hơn; đồng thời cần xây dựng phát triển thị trường lao động cách chuyên nghiệp để tăng tính kết nối cung cầu lao động; đẩy mạnh liên kết SDLĐ ... việc phát triển NLĐ sử dụng hợp lý lao động Hải Phòng CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Nguồn lao động 3.1.1 Khái quát chung Hải Phòng có NLĐ tương... NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Hải Phòng thành phố ven biển, với phạm vi lãnh thổ trải rộng đất liền hải đảo, có... Nhung (2017), Sử dụng hiệu lao động thành phố Hải Phòng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 62(11)/2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lao động (NLĐ) sử dụng lao động (SDLĐ)

Ngày đăng: 25/10/2017, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

  • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

  • 6. Cấu trúc của luận án

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Cơ sở lý luận

    • 1.2.1. Về nguồn lao động

      • 1.2.1.1. Các khái niệm

      • 1.2.1.2. Cơ cấu lực lượng lao động

      • 1.2.2. Về sử dụng lao động

        • 1.2.2.1. Các khái niệm

        • 1.2.2.2. Cơ cấu lao động có việc làm

        • 1.2.3. Các lý thuyết liên quan

          • 1.2.3.1. Lý thuyết của Keynes

          • 1.2.3.2. Thuyết nhị nguyên của Lewis

          • 1.2.3.3. Lý thuyết của Harry T.Oshima

          • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động và sử dụng lao động

          • 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá vận dụng cho thành phố Hải Phòng

          • 2.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ

          • 2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

          • 2.3. Kinh tế - xã hội

            • 2.3.1. Dân số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan