Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
531,33 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH LOAN SỬDỤNGLAOĐỘNGNỮTHEOPHÁPLUẬTLAOĐỘNGTỪTHỰCTIỄNTHÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Phản biện TS NGUYỄN XUÂN THU Phản biện 2: PGS.TS.TRẦN THỊ THÚY LÂM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam h00 phút ngày 12 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Laođộngnữ tiềm laođộng đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển thị trường laođộng mục tiêu nhiệm vụ phápluậtlaođộngĐồng thời, yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sửdụnglaođộng người lao động, bảo đảm mối quan hệ lợi ích quan hệ laođộng phát triển hài hòa ổn định đặt cách cấp thiết Thực nhiệm vụ này, hệ thống phápluật nước ta nói chung, phápluậtlaođộngnói riêng có đóng góp quan trọng việc hoàn thiện sở pháp lý nhằm bảo đảm bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích laođộngnữ Chính từ vai trò vừa người laođộng vừa người phụ nữ gia đình, đồng thời cán có thời gian dài công tác thànhphốHà Nội, tác giả nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ người laođộng Việt Nam nói chung thànhphốHàNộinói riêng, vai trò phápluật hoạt động bảo vệ quyền laođộngnữ làm sở để phát triển kinh tế - xã hội, vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Sử dụnglaođộngnữtheophápluậtlaođộngtừthựctiễnthànhphốHà Nội” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ luật học Đây đề tài thực mang tính cấp thiết không mặt lý luận, mà đòi hỏi thựctiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể khẳng định rằng, có nghiên cứu đề cập tới nhiều khía cạnh laođộngnữ với góc độ tiếp cận khác Các nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đưa mục tiêu, phương hướng, luận khoa học giải pháp nhằm bước nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền laođộngnữ Tuy nhiên, có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện từ góc độ luật học vấn đề lý luận thựctiễnphápluậtsửdụnglaođộngnữ nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận phápluậtsửdụnglaođộng nữ; nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật, thựctiễnthựcpháp luật, thành tựu việc thựcphápluậtsửdụnglaođộngnữ nước ta sở đánh giá từthựctiễn địa bàn thànhphốHà Nội, từ đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thi hành pháp luật, phát huy vai trò phápluậtsửdụnglaođộngnữ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Làm sáng tỏ vấn đề khái quát chung laođộngnữphápluậtsửdụnglaođộngnữ Việt Nam * Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội, dân số laođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội Phân tích kết thựctiễn thi hành phápluậtsửdụnglaođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội * Đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thi hành phápluậtsửdụnglaođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định phápluật nước ta laođộngnữ việc áp dụng quy định từthựctiễn doanh nghiệp thànhphốHàNội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Làm rõ thực trạng phápluật việc thựcphápluậtsửdụnglaođộng nữ, thành tựu việc thựcphápluậtlaođộngnữ địa bàn thànhphốHà Nội, phạm vi nghiên cứu luận văn thựctừ có LuậtLaođộng năm 1994 bước phát triển LuậtLaođộng năm 2012 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo vệ laođộngnữnói chung phápluậtlaođộngnữnói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Cách thứcthực phương pháp: Tìm đọc tổng hợp tài liệu, văn liên quan đến phápluậtsửdụnglaođộngnữTừ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá vấn đề để xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài luận văn 5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích phương pháp: Sửdụng phương pháp nhằm mục đích thu thập kết nghiên cứu để phân tích thực trạng thực thi phápluậtsửdụnglaođộngnữthực trạng sửdụnglaođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội 5.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học - Mục đích phương pháp: Sửdụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu đảm bảo xác độ tin cậy cao - Nộidung cách thứcthực hiện: Dùng công thức toán học thống kê để xử lý kết khảo sát, định lượng kết nghiên cứu nhận xét, đánh giá khoa học Trong luận văn này, chủ yếu sửdụng công thức toán học để tính tỷ lệ phần trăm Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn Về mặt lý luận: Luận văn công trình chuyên khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ Luật học, nghiên cứu cách có hệ thống phápluậtlaođộngnữ Kết nghiên cứu kiến nghị luận văn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu xây dựng áp dụngphápluậtsửdụnglaođộngnữ nước ta Thông qua luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ laođộngnữ doanh nghiệp nước ta thànhphốHàNội bối cảnh hội nhập, giai đoạn kinh tế giới có nhiều khó khăn Về mặt thực tiễn: Luận văn sửdụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy phápluậtlao động, đặc biệt laođộng nữ; làm tài liệu nghiên cứu cho tất quan tâm, muốn tìm hiểu phápluậtlaođộng nữ… Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nộidung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát chung laođộngnữphápluậtsửdụnglaođộngnữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực thi phápluậtsửdụnglaođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thực thi phápluậtsửdụnglaođộngnữtừthựctiễnthànhphốHàNội Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAOĐỘNGNỮ VÀ PHÁPLUẬT VỀ SỬDỤNGLAOĐỘNGNỮ TRONG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò laođộngnữ 1.1.1 Khái niệm laođộngnữTheo quan điểm Mác “Người laođộng người sửdụngtư liệu sản xuất người khác cách hợp pháp để sản xuất sản phẩm có giá trị sử dụng” Căn vào giới tính, người laođộng chia làm hai loại: Laođộng nam laođộngnữ Giữa hai chủ thể có đặc tính cách thứcthực công việc khác Khoản 1, Điều 3, Bộ luậtlaođộng 2012 người laođộng phải có điều kiện sau: “Người 15 tuổi, có khả lao động, có giao kết hợp đồnglaođộng trả lương, chịu quản lí điều hành người sửdụnglao động”] 1.1.2 Đặc điểm laođộngnữ Thứ nhất, laođộngnữ vừa phải thực hoạt độnglaođộng chuyên môn, vừa phải thực “thiên chức” mặc định Laođộngnữ vừa thực nhiệm vụ người laođộngđồng thời lại vừa thực thiên chức làm vợ, làm mẹ Thứ hai, hoạt động chuyên môn, laođộngnữ chăm sóc gia đình, quán xuyến việc nhà theo quan niệm truyền thống Việt Nam laođộngnữ thể vai trò tốt nhiều so với laođộng nam Thứ ba, laođộngnữ đa năng, sáng tạo, khéo léo việc thực công việc Điều nhận thấy rõ chỗ họ vừa giải công việc mang tính học thuật, sử lý công việc công ty cách đoán Thứ tư, hầu hết người laođộngnữ thường có sức khỏe yếu so với nam giới Ngày nay, xã hội đại, áp lực công việc khả laođộng đòi hỏi xã hội phải nhìn nhận vấn đề cách khách quan để đảm bảo sức khỏe khả công việc cho laođộngnữ 1.1.3 Vai trò laođộngnữ (1) Trong gia đình Laođộngnữ thể vai trò quan trọng việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc tiến Họ người tham gia laođộng tạo thu nhập cho gia đình, đóng vai trò tay hòm chìa khóa, có tác động đến việc chi tiêu gia đình Nên người xưa có câu “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” (2) Trong công việc Laođộngnữthực tốt vai trò, nhiệm vụ mình, vị trí khác Họ vừa phải lao động, vừa phải học tập nâng cao trình độ để theo kịp nhịp sống xã hội (3) Trong xã hội Laođộngnữ tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện, thể lòng nhân Như vậy, thời kỳ hội nhập kinh tế nay, laođộngnữ ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc ổn định gia đình mà có vai trò to lớn công việc, công tác xã hội 1.2 Các quy định hành sửdụnglaođộngnữ doanh nghiệp Việt Nam - Luật Bảo hiểm xã hội 2006 - Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ luậtLaođộng sách laođộngnữ - Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 4/10/2010 Chính phủ qui định xử phạt hành hành vi vi phạm phápluậtlaođộng - Nghị định 218/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Nghị định 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 69 Tuy nhiên, để làm rõ quy đinh phápluậtsửdụnglaođộngnữ tai Việt Nam, luận văn phân tích theo hướng cụ thể sau: 1.2.1 Việc làm tuyển dụng Việc làm hoạt độnglaođộng tạo thu nhập mà không bị phápluật cấm Nhà nước, người sửdụnglaođộng xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả laođộng có hội có việc làm 1.2.2 Học nghề đào tạo nghề Việc học nghề đào tạo nghề vấn đề đáng quan tâm Việc phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt gắn với tạo việc làm cho laođộngnữ cần phát huy Như vậy, thông qua LuậtLaođộng 2012, nhà nước đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ…, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin đề án, vai trò đào tạo nghề cho laođộngnữ phát triển kinh tế - xã hội… Để công tác đào tạo nghề, giải việc làm nâng lên số lượng chất lượng, cấp quyền hỗ trợ, tạo điều kiện tổ chức dạy nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm cần thiết 1.2.3 Thực hợp đồnglaođộng Hợp đồnglaođộng thỏa thuận người laođộng người sử lương không 06 tháng; cách chức”, “Sa thải” Do đó, laođộngnữ vi phạm bị kỷ luậttheophápluậtlaođộng quy định doanh nghiệp 1.2.6 Bảo hiểm xã hội chế độ Và Điều 186 LuậtLaođộng 2012 quy định việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: “Người sửdụnglao động, người laođộng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hưởng chế độ theo quy định phápluật bảo hiểm xã hội phápluật bảo hiểm y tế Khuyến khích người sửdụnglao động, người laođộngthực hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động”; “Trong thời gian người laođộng nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, người sửdụnglaođộng trả lương cho người lao động”; “Đối với người laođộng không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp việc trả lương theo công việc, người sửdụnglaođộng có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương người laođộng khoản tiền cho người laođộng tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tiền nghỉ phép hàng năm theo quy định” Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ SỬDỤNGLAOĐỘNGNỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐHÀNỘI 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội thực trạng laođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thànhphốHàNội 10 a) Tăng trưởng kinh tế Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn năm đạt 1.400 nghìn tỉ đồng, đạt kế hoạch tăng gấp gần lần so với giai đoạn 2006 - 2010 Đầu tư trực tiếp nước thu hút 1.080 dự án, với tổng số vốn đăng ký gần tỉ USD b) Chuyển dịch cấu kinh tế Tình hình sửdụnglaođộng doanh nghiệp công nghiệp năm 2015 biến động lớn Cộng dồn năm 2015, số sửdụnglaođộng doanh nghiệp công nghiệp giảm 0,3% so với năm trước Trong đó: khu vực kinh tế nhà nước giảm 3,1%, khu vực kinh tế nhà nước tăng 0,7%, khu vực có vốn đầu tư nước tăng 0,7% c) Đặc điểm văn hóa - xã hội Về dân số, ước tính dân số toàn Thànhphố năm 2015 7379,3 nghìn người tăng 1,6% so với năm 2014, dân số thành thị 3627,1 nghìn người chiếm 49,2% tổng số dân tăng 1,5%; dân số nông thôn 3752,2 nghìn người tăng 1,6% Thànhphốthực tốt kế hoạch hỗ trợ thoát nghèo trợ cấp bảo trợ xã hội; hỗ trợ hộ nghèo, người khuyết tật vay sản xuất kinh doanh, vay xây dựng nhà ở; cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội; thực sách cấp học phí, hỗ trợ chi phí học tập; trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng cho đối tượng xã hội 2.1.2 Thực trạng laođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội a) Cơ cấu dân số HàNội 11 HàNội thời kỳ cấu dân số vàng, tạo điều kiện cung ứng nguồn nhân lực cho hoạt động kinh tế - xã hội Thủ đô Chất lượng dân số bước nâng cao; Đề án sàng lọc trước sinh sơ sinh, mô hình nâng cao chất lượng dân số triển khai 30/30 quận, huyện, thị xã, 584/584 xã, phường, thị trấn, ưu tiên xã khó khăn mang lại kết rõ rệt… b) Cơ cấu laođộngnữ địa bàn thànhphốHàNộiHàNộithànhphố có lượng cung ứng laođộng lớn nước Là trung tâm kinh tế lớn nước, nhu cầu laođộngHàNội giữ vị trí cao so với địa phương khác Laođộngnữ phận thiếu thị trường laođộngHàNội 2.2 Thực quy định phápluậtsửdụnglaođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội Trên sở quy phạm phápluật nhà nước ban hành vấn đề bình đẳng giới, bạo lực gia đình, việc làm chế độ việc làm người laođộngnữHàNội có biện pháp ngắn hạn ban hành văn luật để điều phối quan chức có nhiệm vụ triển khai chương trình hành động quyền lợi người laođộngnữ làm việc địa bàn thànhphốHàNội 2.2.1 Về việc làm tuyển dụngThực tế, cung laođộng lớn cầu laođộng nhiều, sức ép cung laođộng cầu laođộng lớn Ở Hà Nội, số doanh nghiệp năm 2014 thu hút khoảng gần 800 nghìn laođộng nữ/năm số người bước vào tuổi laođộng khoảng triệu người/năm chưa kể số laođộng dôi thất nghiệp, 12 tìm việc làm trước Mặt khác, ảnh hưởng suy giảm kinh tế, nhiều doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất dẫn đến nhiều laođộng bị việc làm, thiếu việc làm 2.2.2 Về học nghề đào tạo nghề ThànhphốHàNộithực công tác hướng dẫn kiểm tra việc tổ chức thực quy định phápluật dạy nghề nói chung đối tượng nữ giới nói riêng; tiêu chuẩn giáo viên cán quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp việc cấp văn bằng, chứng nghề, chế độ sách cán quản lý, giáo viên dạy nghề học sinh, sinh viên học nghề theo quy định phápluật 2.2.3 Thực hợp đồnglaođộng Các doanh nghiệp địa bàn HàNội tuân thủ Luậtlao động, người laođộng vào làm việc ký hợp đồnglaođộng thử việc dù nam hay nữ Sau thử việc, ký hợp đồnglaođộngthức 2.2.4 An toàn lao động, vệ sinh laođộng Hiện HàNội triển khai quy định khoản Điều 154 Bộ luậtLaođộng Nghị định 85 người sửdụnglaođộng phải bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp cho laođộngnữ 2.2.5 Kỷ luậtlaođộng Người sửdụnglaođộng không sa thải laođộngnữ lý liên quan đến thiên chức làm vợ, làm mẹ họ Việc laođộngnữ lấy chồng, có thai, nuôi nhỏ quy luậttự nhiên, 13 thiên chức làm vợ, làm mẹ họ hành vi vi phạm kỷ luậtlaođộng Quy định có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ thiên chức laođộngnữđồng thời tránh tình trạng thực thiên chức làm vợ, làm mẹ mà họ việc làm 2.2.6 Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội chi trả khoản từ ốm đau đến sinh đẻ theo quy định phápluật Tuy nhiên có số laođộngnữ gặp khó khăn trình nhận số trường hợp thiếu hiểu biết nên thủ tục sai lệch thiếu số giấy tờ khiến bên quan bảo hiểm chậm trễ trường hợp bình thường 2.3 Đánh giá thực quy định phápluậtsửdụnglaođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội 2.3.1 Thành công Thứ nhất, vấn đề việc làm tuyển dụng Thứ hai, vấn đề học nghề đào tạo nghề laođộngnữ Thứ ba, thực hợp đồnglaođộng Thứ tư, vấn đề an toàn vệ sinh laođộnglaođộngnữ Thứ năm, quy định liên quan đến kỷ luậtlaođộngnữ Thứ sáu, vấn đề Bảo hiểm xã hội 2.3.2 Tồn nguyên nhân a) Tồn Thứ nhất, vấn đề việc làm tuyển dụng 14 Thứ hai, vấn đề học nghề đào tạo nghề laođộngnữ Thứ ba, thực hợp đồnglaođộng Thứ tư, vấn đề an toàn vệ sinh laođộnglaođộngnữ Thứ năm, quy định liên quan đến kỷ luậtlaođộngnữ Thứ sáu, vấn đề Bảo hiểm xã hội b) Nguyên nhân tồn Thứ nhất, thiếu hiểu biết phápluậtlaođộng người sửdụnglaođộng người lao động, dẫn đến tình trạng hai bên quan hệ laođộng để thực hiện, điều ảnh hưởng lớn đến quyền lợi laođộngnữ Thứ hai, dựa sở thực trạng diễn phân tích phần thực trạng thấy, kết cậu hạ tầng tốc độ phát triển kinh tế phần nguyên nhân làm thay đổi tình hình laođộnglaođộngnữ Thứ ba, thiếu sở hạ tầng khiến cho yếu tiếp tục bị ngưng trệ, khó đẩy lùi Điều cần có giải pháp thiết thực để khắc phục nhanh kịp thời nhằm tìm kiếm tiến rõ rệt bắt đầu Thứ tư, số hoạt động đề mang tính hình thức tin tưởng vào tổ chức xã hội số phận nữ công nhân viên hạn chế Thứ năm, Tư phong kiến, trọng nam khinh nữ, phần đông người coi bạo lực gia đình “việc riêng gia đình” 15 “tự giải nội gia đình”; kinh tế gia đình khó khăn gây hạnh phúc gia đình; số trường hợp người chồng thường xuyên say rượu, ghen tuông không hiểu biết phápluật làm ảnh hưởng đến thể chất tinh thần laođộng nữ, đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe laođộng làm mờ ý chí tiến thủ công việc laođộngnữ Thứ sáu, khác biệt giới nguyên nhân tránh khỏi khó khăn định Ngay từ Hiến Pháp nước ta quy định không phân biệt đối xử phải đảm bảo vấn đề bình đẳng giới, nhiên thực tế, không xảy HàNội mà lan truyền phổ biến rộng rãi khắp nước, khắp thị trường laođộng Chương KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁPLUẬT VỀ SỬDỤNGLAOĐỘNGNỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐHÀNỘI 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định phápluậtsửdụnglaođộngnữ Việt Nam 3.1.1 Đối với Nhà nước Một là, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách laođộng bình đẳng giới; đồng thời nâng cao tính thực thi sách nhằm bảo vệ quyền laođộngnữ doanh nghiệp, hướng tới phát triển bền vững kinh tế xã hội Hai là, Nhà nước tiếp tục khẳng định vai trò tổ chức công đoàn tạo điều kiện cho công đoàn thực tốt vai trò bảo vệ quyền laođộngnữ doanh nghiệp Để thực mục tiêu trên, Nhà nước cần: 16 Thứ nhất, rà soát Bộ luậtLaođộng (2012), Luật Công đoàn (2013), Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm Luật Doanh nghiệp theo hướng đồng hóa, tránh quy định chồng chéo, mâu thuẫn Luật; trọng quy định liên quan đến bình đẳng giới quyền laođộngnữ Thứ hai, thúc đẩy đối thoại sách nhà nước, doanh nghiệp đại diện người laođộng cấp trung ương, địa phương, doanh nghiệp nhằm tạo diễn đàn cho bên thương lượng, đến đồng thuận, hài hoà lợi ích Thứ ba, tăng cường vai trò tổ chức công đoàn công tác kiểm tra, giám sát thực thi phápluậtlaođộngnữ bình đẳng giới doanh nghiệp; phát kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Thứ tư, giảm thuế cho chi phí doanh nghiệp bỏ việc cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp laođộngnữ chi phí xây dựng phòng vắt, trữ sữa, chi phí xây dựng nhà vệ sinh, nhà tắm, phòng thay quần áo doanh nghiệp sửdụng nhiều laođộng nữ, chi phí xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo Thứ năm, tạo chế khuyến khích laođộngnữ tham gia học tập làm việc, mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho laođộngnữ có thêm nghề dự phòng phù hợp với đặc điểm thể sinh lí chức làm mẹ phụ nữ Thứ sáu, tăng cường tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm doanh nghiệp không thựcthực không đầy đủ quy định an toàn, vệ sinh laođộngnơi làm việc 17 Thứ bảy, thúc đẩy việc xây dựng trường mầm non cho laođộngnữ khu công nghiệp 3.1.2 Đối với ThànhphốHàNội Thứ nhất, tuyên truyền phổ biến phápluật nâng cao hiểu biết cán việc đảm bảo thực đầy đủ quy định pháp luật, chế độ, sách Đảng Nhà nước laođộngnữ Thứ hai, phải có liên kết chặt chẽ ban ngành sở triển khai tiêu chí kế hoạch hành động “Vì tiến phụ nữthànhphốHàNội đến năm 2020” cấp, ngành, địa phương, đơn vị đề Thứ ba, hát triển hoạt độngtư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phục vụ nhân dân, đặc biệt laođộngnữThực có hiệu sách khám chữa bệnh miễn phí cho đối tượng laođộngnữ vùng nông thôn, vùng xa; có biện pháp tích cực nhằm hạn chế tối đa lây nhiễm HIV bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cho laođộngnữ Thứ tư, quan tra giám sát thànhphố cần tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát tra việc thực quy định phápluậtlaođộngnữ doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, khu công nghiệp, đặc biệt khu vực kinh tế quốc doanh khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thứ sáu, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho laođộngnữ Đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm cho người lao 18 động chưa có việc làm, tạo việc làm cho laođộng việc làm Thứ bảy, phổ biến, tuyên truyền việc trừ tính gia trưởng ông chồng đời xưa diễn thuyết có chiều sâu, ví dụ cụ thể thiết thực, đánh sâu vào tâm lí nam giới xu phát triển đất nước, hòa nhập kinh tế thị trường bình đẳng nam nữ, nghiệp người không làm giàu cho gia đình mà cống hiến cho xã hội 3.1.3 Đối với tổ chức bảo người lao động, Công đoàn, Hội phụ nữ Một là, cần xây dựng “Kế hoạch Tổng Liên đoàn laođộng Việt Nam bảo vệ quyền laođộngnữ song song với việc thúc đẩy bình đẳng giới nơi làm việc giai đoạn 2017-2025” Hai là, Tổng Liên đoàn laođộng Việt Nam cần có kế hoạch nâng cao lực vị tổ chức công đoàn bối cảnh để thực tốt vai trò mình, đặc biệt thúc đẩy bình đẳng giới bảo vệ quyền laođộngnữ doanh nghiệp, gồm giải pháp: Ba là, Tổng Liên đoàn laođộng Việt Nam cần có định hướng số vấn đề cần ưu tiên nhằm bảo vệ quyền lợi cho laođộngnữ doanh nghiệp” Về phía Tổ chức Công đoàn thànhphốHà Nội: Tổ chức công đoàn thànhphốHàNội cần tập trung việc đẩy mạnh hoạt động chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho laođộngnữ doanh nghiệp, đồng 19 thời trọng đẩy mạnh tổ chức hoạt động Ban Nữ công quần chúng công đoàn sở để Ban Nữ công phát huy vai trò mình, thể chỗ dựa tin cậy cho laođộngnữlaođộng sống hàng ngày Tiếp tục triển khai, thực đề án “Góp phần nâng cao hiệu đời sống, việc làm thực chế độ sách laođộng nữ”; đề án “Nâng cao kiến thứcphápluật cho laođộng loại hình doanh nghiệp địa bàn thànhphốHà Nội” đề án “Những giải pháp hạn chế tranh chấp laođộng đình công không quy định phápluật giai đoạn 2017 - 2025” 3.1.4 Đối với tổ chức, doanh nghiệp sửdụnglaođộngnữ Doanh nghiệp cần quan tâm cải thiện việc làm, tạo động lực làm việc cho người lao động, quan tâm đến chế độ phúc lợi thực đầy đủ sách người laođộngnói chung laođộngnữnói riêng Tạo điều kiện thành lập tổ chức công đoàn sở, ban nữ công quần chúng doanh nghiệp hỗ trợ tổ chức hoạt động doanh nghiệp 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi phápluậtsửdụnglaođộngnữ địa bàn thànhphốHàNội Trên sở nghiên cứu văn phápluật liên quan đến viêc thực thi phápluật việc sửdụnglaođộngnữ Đề tài đề xuất giải pháp tương ứng sau: 3.2.1 Về việc làm tuyển dụng Hệ thống văn cần bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành hành vi không khai trình việc sửdụnglaođộng 20 báo cáo tình hình thay đổi laođộng nhằm tạo thuận lợi cho công tác nắm bắt tổng hợp tình hình laođộng địa phương Tạo điều kiện thuận lợi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều laođộng Tăng cường tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm doanh nghiệp không thựcthực không đầy đủ quy định an toàn, vệ sinh laođộngnơi làm việc 3.2.2 Về học nghề đào tạo Cần có quy định cụ thể cách tính tiền lương người học nghề họ trực tiếp tham gia laođộng làm sản phẩm hợp quy cách Ngoài ra, quy định cụ thể thời gian đào tạo tối đa người sửdụnglaođộng tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho doanh nghiệp 3.2.3 Thực hợp đồnglaođộng Cần bổ sung hướng dẫn hình thức giao kết hợp đồnglaođộng người laođộng hưởng lương hưu chưa đến tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 187 Bộ luậtLaođộng Đề nghị xem xét, điều chỉnh cụm từ “có thể” cụm từ “phải giao kết hợp đồng văn bản” quy định Khoản 2, Điều 16 Bộ luậtLaođộng giao kết hợp đồnglaođộng có thời hạn 03 tháng Bổ sung quy định cụ thể kết thúc thời gian thử việc người sửdụnglaođộng không ký kết hợp đồnglaođộng với người lao động, mà người laođộng làm việc hợp đồng xem hợp đồng xác định thời hạn theo quy định Cần bổ sung chi tiết làm rõ số quy 21 định trách nhiệm người sửdụnglaođộng người laođộng giao kết chấm dứt hợp đồnglaođộng 3.2.4 An toàn lao động, vệ sinh laođộng Quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước địa phương loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn laođộng Bổ sung biện pháp chế tài cụ thể hành vi cá nhân sửdụng bình khí nén theo quy định Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Nghị định số 88/2015/NĐ-CP Chính phủ 3.3.5 Kỷ luậtlaođộng Kỷ luậtlaođộng quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy laođộng Nên cần quy định rõ ràng cụ thể hơn, để tránh trường hợp laođộngnữ bị thiệt hợp đồnglaođộng không rõ ràng, đặc biệt laođộngnữ mang thai 3.2.6 Bảo hiểm xã hội Xem xét, bổ sung quy định thêm sách hỗ trợ tiền lương hưu người có mức lương hưu mức lương tối thiểu vùng chuẩn nghèo người nghỉ hưu trước ngày 01/01/1995; người có công cách mạng, bà mẹ việt nam anh hùng, thương binh người có nhiều đóng góp xây dựng bảo vệ đất nước Nhà nước, Chính phủ công nhận, khen thưởng Hoàn thiện hệ thống phápluật bảo hiểm xã hội laođộngnữ như: Chế độ ốm đau, Chế độ thai sản, Chế độ hưu trí 22 Chế độ hưu trí lần: Quy định sau năm nghỉ việc, không tiếp tục đóng trường hợp ốm đau phải điều trị bệnh viện; có nguyện vọng xin hưởng Đủ điều kiện hưởng hưu trí hàng tháng muốn nhận hưu trí lần quyền họ Cần nâng mức trợ cấp đối tượng hưởng trợ cấp lần: năm đóng bảo hiểm tính mức hưởng 1.8 mức tiền lương tháng làm đóng bảo hiểm thay 1.5 tháng lương quy định KẾT LUẬN Phápluậtlaođộngnữ hiểu tổng thể quy phạm phápluật Nhà nước ban hành nhằm quy định nộidunglao động, sửdụnglao động; việc thực tốt phápluậtlaođộng nhằm bảo vệ quyền lợi laođộng nữ; hạn chế việc ký kết hợp đồnglaođộng không rõ ràng, cụ thể; không đảm bảo quyền laođộng nữ; khuyến khích tạo điều kiện doanh nghiệp sửdụng nhiều laođộngnữThựcphápluậtlaođộngnữ làm cho quy định phápluậtlaođộngnữ vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật, nhằm bảo vệ quyền laođộngnữ doanh nghiệp Thựcphápluậtlaođộngnữ có vai trò việc xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc thựcphápluậtlaođộngnữ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháplaođộng nữ; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sửdụnglao động; Thúc đẩy bình đẳng giới nơi làm việc; Thựcphápluậtlaođộngnữ góp phần quan trọng việc giải vấn đề kinh tế - xã hội 23 Quá trình thực quy định phápluậtlaođộngnữ doanh nghiệp khó khăn Một số sách cho laođộngnữ chưa phù hợp với thực tế; chưa hỗ trợ cho laođộngnữ trình làm việc, gây thiệt thòi cho laođộngnữ doanh nghiệp Nguyên nhân từ số quy định phápluậtlaođộngnữ hành nhiều bất cập, chưa phù hợp, chưa rõ ràng, thiếu tính khả thi; từ ý thức người sửdụnglaođộng việc tuân thủ phápluậtlaođộng nữ, nhiều đơn vị quan tâm tới lợi nhuận mà không quan tâm tới laođộngnữ Một phần nhận thứclaođộngnữpháp luật, quyền lợi hạn hẹp Công tác tra, giám sát đơn vị thựcphápluậtlaođộngnữ hạn chế… Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm đảm bảo việc thựcphápluậtlaođộngnữ tổ chức, doanh nghiệp: kiến nghị Nhà nước, Hà Nội, tổ chức, người sửdụnglaođộng nữ; nhóm giải pháp hoàn thiện chế, sách phápluậtlaođộngnữ Cần tiếp tục rà soát quy định sách để sửa đổi nộidung không đồng bộ, thiếu quán, sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến quyền laođộng nữ; cụ thể hóa sách ưu đãi dành cho laođộngnữ khuyến khích doanh nghiệp sửdụng nhiều laođộngnữHàNội trung tâm kinh tế lớn nước, nên việc thực tốt phápluậtlaođộngnữ gây hiệu ứng lan tỏa tỉnh, thành khu vực lân cận Để thực tốt điều này, cần phải đẩy mạnh xử phạt đơn vị không tuân thủ phápluậtlaođộngnữ 24 ... lý luận pháp luật sử dụng lao động nữ; nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật, thành tựu việc thực pháp luật sử dụng lao động nữ nước ta sở đánh giá từ thực tiễn địa... lao động nữ pháp luật sử dụng lao động nữ Việt Nam * Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội, dân số lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội Phân tích kết thực tiễn thi hành pháp luật sử dụng lao động. .. định pháp luật nước ta lao động nữ việc áp dụng quy định từ thực tiễn doanh nghiệp thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Làm rõ thực trạng pháp luật việc thực pháp luật sử dụng lao động nữ, thành