Untitled TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ X3 2015 Trang 89 Yếu tố tích hợp ở tục thờ Mẫu thần trong tín ngưỡng dân gian của người Việt (khảo sát trường hợp Miễu Hỏa Đức Tinh Quân ở Vĩnh Kim,[.]
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 Yếu tố tích hợp tục thờ Mẫu thần tín ngưỡng dân gian người Việt (khảo sát trường hợp Miễu Hỏa Đức Tinh Quân Vĩnh Kim, Châu Thành, Tiền Giang) Nguyễn Thị Lệ Hằng Trần Thị Kim Anh Nguyễn Ngọc Thơ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Bài viết giới hạn việc khảo sát tượng Mẫu thần cộng đồng người Hoa, như: Thiên Hậu Thánh Mẫu Thất Tinh Thánh Mẫu thờ phụng khuôn viên miễu thờ Mẫu thần người Việt địa khu vực nghiên cứu xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang; đồng thời lý giải yếu tố tích hợp đối tượng thờ cúng xuất phát từ quan niệm tín ngưỡng cộng đồng khu vực nghiên cứu Từ khóa: Mẫu thần, Bà Hỏa, Hỏa Đức Tinh Quân, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Thất Tinh Thánh Mẫu, yếu tố tích hợp đối tượng thờ cúng, tín ngưỡng cộng đồng Đặt vấn đề Trong đời sống tâm linh người Việt Nam Bộ nói chung, Tiền Giang nói riêng, tín ngưỡng thờ Mẫu (dân gian thường gọi thờ Bà) phổ biến Điều khơng lạ q trình diễn biến tâm lý cộng đồng người điều tất yếu, xuất phát từ vấn đề nội thân người dẫn đến niềm tin tôn giáo hay ngược lại, lời Bronislaw Malinowski nhận định “tình trạng căng thẳng nhu cầu năng, trải nghiệm cảm xúc mạnh mẽ, cách hay cách khác dẫn đến thờ cúng niềm tin”1 Với xu hướng đó, nhiều miễu thờ Bà đời khu vực phía Nam Việt Nam, hình thành sở tín ngưỡng dân gian thời đó, đặc biệt giai đoạn Pháp thuộc, sở tín ngưỡng dân gian xây dựng gần khắp khu vực tập trung dân cư sinh sống nhiều miễu thờ Bà gìn giữ, bảo tồn ngày Như trên, nói, Nam Bộ tồn từ thời khai hoang mở cõi, tượng người Việt di chuyển định cư vùng đất “chấp nhận thứ tín ngưỡng tơn giáo, dù địa hay ngoại lai, miễn phù hợp với tảng đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Các tơn giáo tín ngưỡng khơng rạch rịi phân biệt, mà chúng thường thâm nhập lồng vào nhau”2 Có thể xem sở hình thành việc tích hợp văn hóa, Bronislaw Malinowski (1954), “Ma thuật, khoa học tôn giáo”, Hợp tuyển Những phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo nghi lễ ma thuật, HN 9/2007, tr.152 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Trang 89 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 khơng thể khơng nhắc đến tượng phối tự thần chủ tín ngưỡng dân gian, cụ thể chúng tơi muốn đề cập đến tượng tích hợp thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng người Hoa miễu thờ Bà Hỏa người Việt Vĩnh Kim, Châu Thành, Tiền Giang Tích hợp truyền thuyết hình thành miễu Hỏa Đức Tinh Quân Vĩnh Kim xã huyện Châu Thành thuộc tỉnh Tiền Giang (thời Gia Long, Vĩnh Kim có hai làng Vĩnh Kim Đông Vĩnh Kim Tây), gồm ấp: Vĩnh Thới, Vĩnh Bình, Vĩnh Q, Vĩnh Hóa, Vĩnh Thạnh Vĩnh Phú Diện tích tự nhiên 435 hec-ta, dân số mười ngàn người với ba tộc người cộng cư từ nhiều kỷ trước: Việt, Hoa, Khmer; tộc người Hoa Khmer cịn khoảng trăm người3 Tại Vĩnh Kim, theo thống kê Bảo Tàng Tiền Giang vào năm 2005, có tất mười sở thờ tự cộng đồng, bao gồm: năm chùa Phật giáo, thánh thất Cao Đài, hai ngơi đình thờ Thần Hồng Bổn Cảnh hai miễu thờ Bà, miếu thờ Quan Thánh Đế Quân4 Khi khảo sát Miễu Hỏa Đức Tinh Quân, hai ngơi miễu thờ Bà vừa nói (tọa lạc chợ Giữa - Vĩnh Kim thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), nhóm tác giả nghe kể ba truyền thuyết việc hình thành miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân Việc miễu hữu từ lâu lại thêu dệt nhiều truyền thuyết Miễu Hỏa Đức Tinh Quân cho thấy có tích hợp đan xen Theo Địa chí Tiền Giang (2005), Tập I, tr.344-349 có ghi: “Năm 1902, dân số Mỹ Tho 233.765 người có 2.381 người Hoa; Năm 1936, có đến 376.295 người có 1.315 người Minh Hương, 101 người Khmer… Năm 1999, Tiền Giang có tất 4.649 người Hoa 229 người Khmer riêng huyện Châu Thành có 243.072 người có 133 người Hoa 25 người Khmer” [Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang] Theo cách nói dân gian người Việt Tây Nam Bộ, có phân biệt miễu miếu Miếu dành để sở thờ tự người Hoa xây dựng, sở thờ tự người Việt xây để thờ (có cúng khơng cúng) gọi chung miễu không phân biệt quy mô lớn - nhỏ, thần chủ có mỹ danh cô hồn vô danh Trang 90 yếu tố nội sinh ngoại sinh đối tượng thờ Ba truyền thuyết việc hình thành miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân Vĩnh Kim lưu truyền nay, sau: - Truyền thuyết thứ mang tính lịch sử, thực tế, vùng đất Tiền Giang diễn trận thủy chiến lớn lịch sử xứ Đàng Trong nghĩa quân Tây Sơn với đội quân Xiêm - Nguyễn đoạn sông Tiền vào đêm 19 rạng sáng ngày 20 tháng Giêng năm1785 Theo truyền thuyết, Nguyễn Huệ đích thân thị sát chiến trường đề kế hoạch táo bạo: lợi dụng thủy triều, tập trung chiến thuyền, mai phục hỏa lực đánh thắng đội quân hùng mạnh có lúc lên năm vạn người, ghi vào trang sử vẻ vang chống ngoại xâm dân tộc ta Như cho thấy, yếu tố chủ quan người hoạch định, chuẩn bị cho trận đấu, khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng kế “hỏa công” áp dụng trận đánh Đội quân Xiêm - Nguyễn người dân khu vực thời lấy làm kinh sợ trước sức mạnh lửa để tỏ lòng ghi nhận đóng góp “hỏa cơng” chiến thắng năm xưa, người dân làng Vĩnh Kim Đông lập miễu thờ Bà Hỏa Từ đó, dân gian xuất câu: Cầu tất ứng, thí tất linh, mộng trung thị/Xiêm khả kính, Thanh khả mộ, ý ngoại nan lương (Tạm hiểu: Xin được, ban cho linh thiêng, báo giấc mộng/Người Xiêm sợ hãi, người Hoa kính mộ, ý tứ khơn lường) Đây yếu tố “nội sinh” góp phần hình thành miễu Bà Hỏa Đức Tinh Quân làng Vĩnh Kim Truyền thuyết thứ hai mang tính huyền sử, tương truyền cách nhiều kỷ, người dân sống vùng đất có tên Quảng Lê, lần lệnh truyền gặp mặt quan Lê Văn Duyệt Long An, đường đi, ông có duyên vị Mẫu thần Hỏa Đức Tinh Quân nhập vào người dân sống vùng giáp nước Rạch Chanh (nay thuộc huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) cho gọi ứng hầu miễu thờ Bà TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 địa phương Sau lần ấy, sùng bái ngưỡng vọng huyền Hỏa Đức Tinh Quân ghi nhớ lời phát nguyện miễu Bà, cơng việc quan giao phó hồn tất khen thưởng trọng hậu, ơng làng Vĩnh Kim Đông (nay xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) bỏ tiền cá nhân xây miễu thờ Bà Từ truyền thuyết cho thấy yếu tố “ngoại sinh” góp mặt việc hình thành miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân Vĩnh Kim từ nhiều kỷ trước Truyền thuyết thứ ba mang tính thực tế dựa đặc trưng nghề nghiệp khu vực Xưa kia, người Việt Vĩnh Kim sống nghề nông (chủ yếu trồng ăn trái) rèn nông cụ Theo lời kể người lớn tuổi, thời Pháp thuộc, nghề rèn nông cụ Vĩnh Kim tiếng sản phẩm làm không phục vụ vùng mà mang bán tỉnh Tây Nam Bộ6 Cộng đồng người Việt Vĩnh Kim lập miễu thờ Bà Hỏa tôn vinh Bà vị “tổ nghiệp nghề rèn theo quan niệm dân gian: sống gần sơng lập miễu thờ Bà Thủy, sống nghề làm ruộng lập miễu thờ Bà Chúa Xứ, sống nghề rèn lập miễu thờ Bà Hỏa”7, v.v… Truyền thuyết giúp nhận diện yếu tố “nội sinh” góp phần việc hình thành sở tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian cộng đồng người Việt sống khu vực Vĩnh Kim từ xa xưa Dù hình thành từ truyền thuyết nay, khu chợ Giữa - Vĩnh Kim, có miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân xây dựng khang trang miễu cũ, theo lệ năm có Ý muốn nhấn mạnh miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân Vĩnh Kim hình thành xuất phát từ niềm tin miễu thờ Bà Hỏa vùng Rạch Chanh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An – NV Thương hiệu “vú sữa Lò rèn” từ đặc trưng nghề nghiệp mà có Tương tự quan niệm người Hoa Nùng phường 13, quận trước có nghề đúc đồng nên thờ Hỏa Đức Nương Nương để cầu Bà giữ gìn lửa, khơng để xảy hỏa hoạn (theo Trần Hồng Liên 2013) hai kỳ cúng Bà, lệ kỳ khoảng 500 đến 600 người gồm dân địa phương nơi khác tập trung hành lễ - cúng bái Ban đầu, miễu xây dựng vật liệu tạm bợ sẵn có tre, lá; sau, điều kiện kinh tế phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh cộng đồng, người Việt Vĩnh Kim chung sức đóng góp tiền để xây dựng lại miễu vật liệu kiên cố, đồng thời mở rộng không gian kiến trúc miễu thờ lên khoảng 200m2 Điều đồng nghĩa với phạm vi ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Bà địa bàn dân cư khu vực mở rộng, thu hút quan tâm cộng đồng người Việt xung quanh vùng lân cận Tích hợp thần chủ cộng đồng người cộng cư Nhóm tác giả nhận thấy rằng, ngồi Bà Hỏa với tôn xưng Hỏa Đức Tinh Quân tôn lên làm thần chủ miễu, vị Mẫu thần hay đối tượng khác, diện tôn thờ miễu Trong quan niệm người Việt nơi đây, Bà có huyền có ảnh hưởng định đến sống người, cộng đồng mà họ lập miễu thờ khơng có phân biệt Bà tộc người địa hay Bà tộc người anh em cộng cư Vì thế, theo họ, cần thiết phải lập miễu thờ Bà Chúa Xứ thờ vị Mẫu thần khác tùy theo ngưỡng vọng, niềm tin cộng đồng cư trú Nhiều nhà nghiên cứu cho “tín ngưỡng Thiên Hậu du nhập vào Nam Bộ Việt Nam theo dòng di dân người Hoa vào thời Minh - Thanh… Chính thế, rải rác thị tứ, thị trấn, thành phố vùng đất Nam Bộ có miếu Thiên Hậu với nhiều tên gọi”8 Theo Địa chí Tiền Giang, Tập I, “vùng Chợ Gạo, Trấn Định, Bến Tranh, Chợ Giữa, Thuộc Nhiêu, Ba Dừa xưa coi quỹ đạo phát triển Mỹ Tho đại phố Bởi Nguyễn Ngọc Thơ (2013), Văn hóa tâm linh phát triển: Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam Văn hóa thờ Nữ thần – Mẫu Việt Nam Châu Á, Bản sắc Giá trị, NXB Thế giới, tr 662 Trang 91 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 nơi người Hoa định cư đông nên họ lập nhiều đền thờ Quan Thánh Đế quân, Phước Đức Chánh thần, Thánh Thất Nương nương, Thiên Hậu Thánh mẫu” với ý nghĩa vừa sở tín ngưỡng dân gian vừa hội quán sinh hoạt tộc người Thực tế, Miễu Hỏa Đức Tinh Quân (dân gian quen gọi miễu Bà Hỏa) Chợ Giữa - Vĩnh Kim, Bà Thiên Hậu tơn kính thờ phụng, cịn có “tín ngưỡng Thánh thất nương nương (mà người Việt tôn xưng Thất Tinh Thánh Mẫu - NV) người Minh hương đưa sang gần ba kỷ trước”9 Khi đứng trước Miễu Hỏa Đức Tinh Quân, thấy rõ điều này: cổng miễu thể hai thần chủ: Hỏa Đức Tinh Quân Thất Tinh Thánh Mẫu (xem Hình 1) Hình Miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân, Thất Tinh Thánh Mẫu (Ảnh chụp ngày 07/12/2014) Bước vào bên miễu, bàn thờ nằm gian trung tâm có tất chín cốt tượng trí, bao gồm: Bà Hỏa (tức Hỏa Đức Tinh Quân), Thiên Hậu Thánh Mẫu Thất Tinh Thánh Mẫu (xem Hình 2) Như vậy, Vĩnh Kim (Tiền Giang), miễu Bà Hỏa, người Việt phối tự thờ Mẫu thần cộng đồng người Hoa định cư từ nhiều kỷ trước Địa chí Tiền Giang (2005), Tập I, tr 767 Trang 92 Hình Hỏa Đức Tinh Quân + Thiên Hậu Thánh Mẫu + Thất Tinh Thánh Mẫu an vị bàn thờ gian miễu (Ảnh chụp ngày 07/12/2014) Theo lời kể bà Hồ Thị Tuyết, người dân vùng này, Hội trưởng Ban Hội hương Miễu Hỏa Đức Tinh Quân: Dân gian không xác định thời gian miễu Hỏa Đức Tinh Quân hình thành, biết miễu tồn trước từ lâu Theo thời gian, đặc biệt vào năm chiến tranh ác liệt, hầu hết sở tín ngưỡng, tơn giáo gần bị bom đạn làm hư hại, bên cạnh thiếu vắng bàn tay chăm sóc người dân nên bị sụp đổ, xuống cấp nhiều Miếu thờ Bà người Hoa miễu thờ Bà người Việt không ngoại lệ Cũng theo bà Tuyết, năm 1981, bà đứng vận động cộng đồng chung sức tiền để xây dựng lại miễu thờ thường xuyên tu bổ để Miễu Bà Hỏa có diện mạo khang trang ngày Lý giải tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu Thất Tinh Thánh Mẫu diện miễu thờ Bà Hỏa người Việt, bà Hồ Thị Tuyết cho biết: Miếu thờ Bà Thiên Hậu người Hoa Vĩnh Kim lập từ lúc không nhớ rõ, biết vào thời kỳ chiến tranh loạn lạc (khoảng thập niên 50-60 kỷ trước), cộng đồng người Hoa bỏ lưu tán trung tâm thành phố lớn Sài Gòn, Mỹ Tho, v.v sinh sống khiến cho TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 miếu thờ Bà Thiên Hậu họ dần thưa vắng người tới lui chăm sóc Năm 1962, miếu thờ Bà Thiên Hậu người Hoa đổ sập, số người Hoa cịn sinh sống vùng thỉnh cốt tượng10 đem đặt tạm miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân người Việt gần Sau ngày giải phóng 30/4/1975, cộng đồng người Việt tiến hành xây dựng lại miếu nhỏ miếu cũ giữ gìn dấu tích tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu cộng đồng người Hoa Vĩnh Kim (xem Hình 3) Hình Miếu thờ Thiên Hậu người Việt xây dựng lại sau 1975 (Ảnh chụp 07/12/2014) Thời gian trôi qua, cốt tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu Thất Tinh Thánh Mẫu cộng đồng người Việt Vĩnh Kim bảo quản, gìn giữ thờ cúng họ đến Miễu Bà Hỏa bái vọng Dần dần, người Việt vùng Vĩnh Kim không ngần ngại trí cốt tượng Bà Thiên Hậu, Thất Tinh Thánh Mẫu lên chung bàn thờ với Hỏa Đức Tinh Quân theo thứ tự chánh yếu - thứ yếu, trước - sau, - định (xem thêm sơ đồ): Hỏa Đức Tinh Quân coi Thần chủ số miễu nên Bà đặt vị cao nhất, tức nằm sâu bên bục cao (phía bên tay trái, nhìn từ bên vào), bục thứ hai cốt tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu (nằm phía tay phải người nhìn), bảy cốt tượng lại Thất Tinh Thánh Mẫu đặt bàn thờ phía trước dàn thành hình vịng cung Quan sát kỹ, hai tay Hỏa Đức Tinh Quân Thiên Hậu Thánh Mẫu có cầm lệnh bài, điều khẳng định Bà Hỏa Bà Thiên Hậu tôn xưng hai thần chủ sở tín ngưỡng dân gian (xem Hình 4) Ngồi ra, nhắc phần trên, mỹ danh bảy Bà khắc ghi cổng miễu; mặt khác, lời rỗi thỉnh Bà Văn tế kỉnh lễ vào dịp cúng lệ Bà hàng năm miễu Hỏa Đức Tinh Quân đề cập đến Thất Tinh Thánh Mẫu; minh chứng cho thấy Thất Tinh Thánh Mẫu cộng đồng người Việt cư trú vùng tôn xưng thần chủ miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân Theo thiển ý nhóm tác giả, riêng việc trí cốt tượng chín vị Mẫu thần hai tộc người bàn thờ Miễu Hỏa Đức Tinh Quân thể quan niệm thờ cúng cộng đồng người Việt Vĩnh Kim: phân biệt Bà tộc người Việc phối tự Bà miễu cho thấy Bà cộng đồng người cư ngụ vùng đất Vĩnh Kim: tục thờ Hỏa Đức Tinh Quân người Việt địa, thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Thất Tinh Thánh Mẫu người Hoa mang đến; điều giúp nhận diện rõ yếu tố tích hợp Mẫu thần tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tiền Giang 10 Có tất cốt tượng, gồm: Thiên Hậu Thánh Mẫu vị Thất Tinh Thánh Mẫu (NV) Trang 93 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 Hình Sơ đồ cốt tượng lệnh cầm tay Hỏa Đức Tinh Quân Thiên Hậu Thánh Mẫu Ảnh chụp ngày 07/12/2014 Tích hợp nghi thức lễ tục 4.1 Tích hợp lễ tục Miễu Hỏa Đức Tinh Quân tổ chức lệ cúng hai lần năm vào hai ngày 16/4 16/10 âm lịch Ngoài hai lệ này, hàng tháng vào ngày 13 27 âm lịch, Ban Hội hương miễu làm lễ mộc dục cho toàn cốt tượng thờ coi điểm khác biệt so với miễu thờ Bà khác địa bàn tỉnh Tiền Giang nói riêng, Nam Bộ nói chung; người dân làm lễ mộc dục (tắm Bà) năm hai lần vào ngày cúng theo lệ kỳ, riêng Miễu Bà Hỏa vị Ban Hội hương lại làm lễ mộc dục hai lần/tháng với quan niệm cần phải cung thỉnh chăm sóc dung nhan, mỹ phục Bà có sẽ, xinh tươi người dân vùng Bà phù hộ làm ăn phát, gia đạo đặng bình an Vào 12:00 trưa ngày mùng ngày rằm hàng tháng, Ban Hội hương tề tựu miễu trang phục cổ truyền, thắp nhang đèn, trà nước, gióng chng hành lễ cúng Bà Hàng ngày, có người đến quét dọn, nấu nước châm trà, thắp hương cúng bái bàn thờ miễu ba lần sáng - trưa - chiều nhằm thể niềm tin cộng đồng vào vị Mẫu thần “Trong mắt người Hoa, Thiên Hậu Thánh mẫu hải thần… Tuy nhiên, mắt Trang 94 người Việt…, Thiên Hậu trước hết vị phúc phần… Thánh Mẫu linh thiêng Thánh Mẫu khác”1 Với niềm tin vào huyền Bà, cộng đồng người Việt Vĩnh Kim tổ chức nghi thức thờ cúng trang trọng, mang đầy đủ đặc trưng tín ngưỡng dân gian hai tộc người khứ cộng cư Các nghi thức cúng Miễu Hỏa Đức Tinh Quân đa dạng phong phú lẽ có tích hợp tục thờ Mẫu thần hai tộc người Việt - Hoa Nếu “thơng qua hoạt động tín ngưỡng, người Hoa cịn lưu giữ nhiều loại hình văn hóa phi vật thể múa lân - sư rồng”2 tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, nghi thức múa bóng rỗi đậm nét văn hóa Chăm dù Việt hóa Cho nên, khảo sát nghi thức cúng Bà vào lệ cúng nhận diện nghi lễ người Hoa nghi lễ người Việt đan xen vào nhau, đem lại cho nhiều điều thú vị 4.2 Tích hợp trình tự nghi lễ Trình tự nghi lễ cúng Bà kể theo thứ tự sau: Nguyễn Ngọc Thơ (2013), “Văn hóa tâm linh phát triển: Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam Văn hóa thờ Nữ thần”, Mẫu Việt Nam Châu Á, Bản sắc Giá trị, NXB Thế giới, tr.671 Tlđd, tr.670 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 - 6:00 sáng ngày 16/4 16/10 âm lịch hàng năm, từ sáng sớm, đại diện Ban Hội hương (từ sáu đến mười người) trang phục truyền thống với vật phẩm chuẩn bị từ trước đó, gồm: hoa trái, trà nước, bánh ngọt, xôi chè, nhang đèn, lọng che thắp nhang hành lễ xin keo trước bàn thờ Hỏa Đức Tinh Quân nghi thức xin phép rước Bà Thiên Hậu Sau Bà thuận ý (bằng cách buông tay cho hai miếng gỗ hình bán nguyệt có mặt cong mặt phẳng rơi xuống sau khấn vái, có mặt sấp mặt ngửa thuận, hành lễ long trọng để xin keo lại); đội lân trước múa dẫn đường (có năm múa rồng); đồn người có bóng theo đến miếu Thiên Hậu Thánh Mẫu cũ – gốc đa, cách khoảng 500 mét Khi đến miếu này, bóng cất giọng rỗi cung thỉnh Bà Thiên Hậu miễu Hỏa Đức Tinh Quân để “đồng lai phối hưởng”; - 7:30, đoàn người cung thỉnh Bà Thiên Hậu tới miễu, Ban Hội hương Miễu Hỏa Đức Tinh Quân tập trung quỳ trước bàn thờ gian giữa, tay cầm nén nhang thơm hành lễ lúc có bóng rót trà bàn thờ, cô khác đứng rỗi cung thỉnh Bà, vị thần thờ miễu ngự để chứng giám lòng thành cộng đồng3; - Khoảng 8:00, sau phần thực hành nghi lễ Ban Hội hương miễu Hỏa Đức Tinh Quân đến lượt ni sư chùa địa phương đến trước bàn thờ Bà chánh điện hành lễ bắt đầu nghi thức đọc kinh cầu an cho cộng đồng; Khi ni sư đọc kinh cầu an xong, lễ sinh lễ phục màu xanh đạo Cao Đài Thánh Thất Vĩnh Kim bước vào dâng lễ phẩm trang trọng hành lễ cúng Bà với đầy đủ nghi thức bổn giáo; Nguyễn Thị Lệ Hằng (2011), Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tiền Giang từ góc nhìn Văn hóa học, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Sau phần bái vọng lễ sinh Thánh Thất Vĩnh Kim, vị đại diện Ban Hội hương đình thờ Thành Hồng Bổn Cảnh, miễu thờ Bà địa phương vùng lân cận (ước tính khoảng ba mươi đình, miễu) với lễ phục vật phẩm bày mâm đến trước bàn thờ Bà hành lễ cúng tế theo nghi thức tín ngưỡng dân gian; - Khoảng 9:30, sau đại diện Ban Hội hương đình, miễu hành lễ xong, đến cộng đồng dân cư thắp hương quỳ lạy, thỉnh nguyện trước bàn thờ miễu Trong lúc đó, bóng với xiêm y lộng lẫy, trang điểm kỹ càng, đội mâm vàng, mâm bạc, mâm ngũ sắc tô/chén bên đầy cánh hoa vạn thọ, hoa cúc,… (dân gian gọi múa dâng mâm, múa dâng bông) thay phiên múa, rỗi trước bàn thờ Bà – nghi thức thông linh thần linh với cộng đồng, ý nghĩa dâng cúng Bà cịn chương trình diễn xướng dân gian đặc sắc khiến cho người đến dự lễ cộng cảm mà cộng hưởng Đến dự lệ cúng Bà ngày 16/4 16/10 âm lịch hàng năm, thấy có tích hợp nghi thức tạo thành lễ thức mang sắc thái riêng có Miễu Hỏa Đức Tinh Quân: người ta cảm nhận hồn nhiên, sôi động đội lân vào buổi sáng hừng đông cung thỉnh Bà Thiên Hậu để đồng lai phối hưởng; từ bi, vị tha Phật giáo qua hình ảnh ni sư cung kính trước bàn thờ Bà đọc kinh cầu an cho bá tánh; dung hợp tín ngưỡng tôn giáo thông qua việc thực hành nghi lễ lễ sinh đạo Cao Đài trang trọng qua phần thực hành lễ hàng chục Ban Hội hương đình thờ Thành Hồng Bổn cảnh lân cận Bên cạnh đó, khơng gian hành lễ cúng Bà Vĩnh Kim, cịn có huyền ảo khéo léo bóng với động tác múa dâng mâm, múa dâng bông, múa đồ chơi, tạp kỹ… Tất tạo thành tranh nghi thức thực tế sinh động, hoành Trang 95 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 tráng đan xen yếu tố văn hóa tín ngưỡng dân gian tộc người cộng cư Theo tín ngưỡng dân gian, lễ cúng Bà, thơng thường đồ dâng cúng phải có “cặp vịt luộc, cúng Bà Thiên Hậu phải có heo quay vịt quay”4 ; nhiên, nghi thức cúng Bà miễu này, dù vừa thờ Bà theo người Việt, lại thờ Bà theo người Hoa cộng đồng người Việt Vĩnh Kim cúng chay đơn thuần, khiết Đây điểm đặc biệt, riêng có miễu thờ Hỏa Đức Tinh Quân tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt địa bàn tỉnh Tiền Giang (ở không đề cập đến miễu thờ Bà tọa lạc khuôn viên số chùa) Đồ dâng cúng người dân xôi chè, bánh trái, hương hoa, ăn, sản vật đạm, chay tịnh họ làm dù có mua lễ bánh trái, tuyệt đối khơng có mặn để tỏ lịng thành kính dâng lên Bà, tôn trọng hiển linh gần gũi Bà Tạm kết Trong tiềm thức người Việt, Mẫu thần tôn vinh vị thần siêu nhiên đầy huyền năng: Bà ban phước lành đồng thời giáng họa; Bà vừa phúc thần đồng thời ác thần có khả quở phạt cá nhân cộng đồng Khi nói tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh cho “khơng có sức sống điều kiện chế độ phong kiến quân chủ mang nặng hệ ý thức Nho giáo, mà tiềm ẩn bùng phát xã hội thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nay”6 Điều hồn tồn với tâm thức, thực hành tín ngưỡng người Việt Tiền Giang; đó, khơng xác định xác tín ngưỡng thờ Mẫu xuất lúc nào, Theo Địa chí Tiền Giang 2005, tập I, tr 776 Nguyễn Thị Lệ Hằng 2011: Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tiền Giang từ góc nhìn Văn hóa học Luận văn Thạc sĩ chun ngành Văn hóa học Trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị Đạo Mẫu Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 310 Trang 96 biết rằng, khứ tại, trải qua bao biến cố lịch sử-xã hội, tín ngưỡng thờ Bà tồn đến hơm phát triển sâu rộng cộng đồng người Việt thông qua nghi thức cúng lễ Chính thực tế có tác động định đến đời sống văn hóa tâm linh, sinh hoạt thường ngày người Việt khu vực Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm nghiên cứu, từ xưa đến cộng đồng tôn Bà Hỏa thần chủ miễu với mỹ danh Hỏa Đức Tinh Quân thực vai trò Bà Hỏa ngày có xu mờ nhạt dần lý sau: Nghề rèn Vĩnh Kim ngày không phát triển làng nghề thủ công mai cịn số người sống nghề rèn nông cụ, dụng cụ sinh hoạt, hầu hết người dân nơi sống nghề làm vườn mua bán trái cây, sản vật nghề nông; Sự phát triển buôn bán, di chuyển từ hệ thống đường thủy ngày phát triển, đồng nghĩa với tai nạn giao thông đường thủy ngày gia tăng, niềm tin nỗi lo sợ cộng đồng sơng nước nhiều; từ đó, vai trị Thủy thần đề cao, điển hình cuối 2013 đầu 2014, người dân vùng cung thỉnh hai cốt tượng Bà Thủy thờ khuôn viên miễu Bà Hỏa; Thực tế, khứ (vào khoảng năm 60 kỷ trước), Bà Thiên Hậu Thất Tinh Tiên Nữ Mẫu thần tộc người Hoa định cư mang gửi vào miễu thờ Bà Hỏa người Việt hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc, họ buộc lòng phải ly tán xứ khác làm ăn Theo thời gian, tượng giao thoa văn hóa hai cộng đồng Việt - Hoa ngày phát triển, Bà người Hoa dần trở nên thân thuộc thành Bà người Việt Vì thế, Bà Thiên Hậu Thất Tinh Tiên Nữ người Việt nơi cung thỉnh nhập cung lên bàn thờ gian với vai trò vị thần chủ thống TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 Có thể nói, suốt q trình hình thành, phát triển tồn mình, Miễu Hỏa Đức Tinh Quân với yếu tố tích hợp từ truyền thuyết hình thành, quan niệm tín ngưỡng việc tôn thờ Mẫu thần tộc người khác cộng cư, tích hợp nhiều nghi lễ dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu bảo tồn ni dưỡng giá trị văn hóa, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa địa phương củng cố, phát triển văn hóa cộng đồng tôn vinh tộc người Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số IV5.2-2012.20 The integrative constituent in Mother Goddess worship in Vietnamese folk belief (with the case study of Hoa-Duc-Tinh-Quan Small Shrine in Vinh Kim, Chau Thanh, Tien Giang) Nguyen Thi Le Hang Tran Thi Kim Anh Nguyen Ngoc Tho University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM ABSTRACT: The paper focuses on surveying the Mother Goddesses of the Chinese community such as Thien-hau-thanh-mau (Heavenly Mother) and That-tinh-thanh-mau (Seven-Star-Mother) who are worshipped in the area of the VietnameseMother-Goddess small shrine in Vinh Kim Village, Chau Thanh District, Tien Giang Province The paper also explains the integrative constituents of the subject of worship that could be originated from its community’s beliefs Keywords: Mother Goddess, Fire Goddess, Hoa-Duc-Tinh-Quan, Thien-Hau-Thanh-Mau (Heavenly Mother), That-Tinh-Thanh-Mau (Seven-Star-Mother), integrative constituent, the subject of worship, community’s beliefs TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alexander Alland (2000), Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh.– H: NXB Sự thật [2] Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Tiền Giang (2005), Địa chí Tiền Giang, Tập I [3] Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Tiền Giang (2007), Địa chí Tiền Giang, Tập II [4] Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, NXB Văn hóa Thơng tin [5] Mai Mỹ Dun (2008), “Tục thờ Bà nghệ thuật múa bóng rỗi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 290 Trang 97 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 [6] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội [7] Ngô Đức Thịnh (2010), “Những giá trị Đạo Mẫu Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 310 [8] Nguyễn Thị Lệ Hằng (2011), Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tiền Giang từ góc nhìn Văn hóa học, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Trang 98 [9] Nhiều tác giả (2013), Văn hóa thờ Nữ thần Mẫu Việt Nam Châu Á, Bản sắc giá trị NXB Thế giới [10] Nhiều tác giả (2014), Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, Bản sắc giá trị, NXB ĐHQGHCM [11] Việt Tuấn (2006), Các di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia Tiền Giang, Sở Văn hóaThơng tin tỉnh Tiền Giang ... thần chủ tín ngưỡng dân gian, cụ thể chúng tơi muốn đề cập đến tượng tích hợp thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng người Hoa miễu thờ Bà Hỏa người Việt Vĩnh Kim, Châu Thành, Tiền Giang Tích hợp truyền... hành tín ngưỡng người Việt Tiền Giang; đó, khơng xác định xác tín ngưỡng thờ Mẫu xuất lúc nào, Theo Địa chí Tiền Giang 2005, tập I, tr 776 Nguyễn Thị Lệ Hằng 2011: Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tiền. .. tục thờ Hỏa Đức Tinh Quân người Việt địa, thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Thất Tinh Thánh Mẫu người Hoa mang đến; điều giúp nhận diện rõ yếu tố tích hợp Mẫu thần tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tiền Giang