1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những chức năng xã hội của sự thực hành các nghi lễ tôn giáo trong cộng đồng người chăm hồi giáo (nghiên cứu trường hợp tại an giang)

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 887 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRUNG CHÂU TUYÊN NHỮNG CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA SỰ THỰC HÀNH CÁC NGHI LỄ TÔN GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM HỒI GIÁO (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI AN GIANG) LUẬN VĂN CAO HỌC XÃ HỘI HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRUNG CHÂU TUYÊN NHỮNG CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA SỰ THỰC HÀNH CÁC NGHI LỄ TÔN GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM HỒI GIÁO (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI AN GIANG) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 63.31.30 LUẬN VĂN CAO HỌC XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ VŨ QUANG HÀ TP.HỒ CHÍ MINH – 2007 Mục lục Đề mục Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 6.1 Phương pháp chung 6.2 Phương pháp cụ thể 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Lý luận chung Tôn giáo 14 1.1.1 Định nghĩa tôn giáo 14 1.1.2 Chức xã hội tôn giáo 16 1.2 Cách tiếp cận lối sống 1.2.1 Khái niệm lối sống 19 1.2.2 Tổng hoà mối quan hệ hoàn cảnh sống, quan 20 niệm sống hành vi - hành động việc thực hành giáo luật cộng đồng người Chăm Hồi giáo 22 1.2.3 Mơ hình cách tiếp cận 1.3 Cơ sở lý thuyết 22 1.3.1 Lý thuyết chức tôn giáo E Durkheim 1.3.2 Lý thuyết xung đột Sigmund Freud 1.3.3 Lý thuyết tập thể Carl Gustav Jung 1.3.4 Lý thuyết nhân cách Gordon W Allport 1.4 Một số khái niệm 1.4.1 Khái niệm thực hành tôn giáo 1.4.2 Khái niệm Hồi giáo 24 26 28 30 33 36 41 1.4.3 Năm điều giáo luật 1.5 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 2.1 Sơ lược cộng đồng người Chăm Hồi giáo 50 2.1.1 Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam 2.1.2 Sự hình thành cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam 54 2.2 Khái quát đặc điểm tình hình cư trú sinh hoạt tơn giáo cộng đồng tín đồ người Chăm Hồi giáo An Giang 58 2.3 Mô tả tình hình khảo sát 62 2.3.1 Một số mơ tả chung 66 2.3.2 Mô tả đối tượng khảo sát 70 2.3.3 Khái qt tình hình sinh hoạt tơn giáo 71 2.4 Sự thực hành năm điều giáo luật đối tượng khảo sát 2.4.1 Biểu lộ đức tin (Shahadâh) 74 2.4.2 Cầu nguyện ngày (Salâh) 78 2.4.2.1 Thực đúng, đủ lễ cầu nguyện ngày 79 2.4.2.2 Các lễ thường thực ngày 81 2.4.2.3 Nơi thực Salâh 2.4.3.Buổi lễ cầu nguyện trưa Thứ Sáu thánh đường 85 2.4.4 Nhịn Ramadan 87 2.4.4.1 Thực nhịn chay tháng Ramadan 2.4.4.2 Cách thức sinh hoạt vào thời gian nhịn chay 91 Ramadan 2.4.5 Bố thí (Zakâh) 95 2.4.6 Hành hương (Haji) 100 2.4.6.1 Hành hương sang Makkah 102 2.4.6.2 Thực Lễ hiến sinh Qur’ban dịp Haji 103 2.5 Những chức xã hội qua thực hành diều giáo luật 2.5.1 Tìm đến đền bù, an ủi hướng đến sống mai 106 sau để tạo niềm tin cho sống hôm 2.5.2 Thế giới quan dựa niềm tin tôn giáo chi phối đời 109 sống cá nhân cộng đồng người Chăm Hồi giáo 2.5.3 Chức thường trực thông qua thực hành giáo luật phản ánh nét đặc trưng sinh hoạt tôn giáo - xã hội 112 cộng đồng người Chăm Hồi giáo 2.5.4 Liên kết tín đồ với trật tự chung 117 cộng đồng Hồi giáo 2.5.5 Điều chỉnh cá nhân cộng đồng chuẩn mực tôn giáo quy định cộng đồng người Chăm Hồi giáo KẾT LUẬN 121 125 Một vài nhận định Một số suy nghĩ mang tính kiến nghị 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 Tác giả nước Tác giả nước 138 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi vấn sâu 144 Phụ lục 147 149 2.1 Nghi thức buổi lễ cầu nguyện 2.2 Lễ cầu nguyện trưa thứ Sáu - thánh đường 2.3 Tên gọi chức chức giáo, chức sắc cộng đồng Phụ lục Lịch Hồi giáo 150 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Tồn xuyên suốt lịch sử nhân loại, tôn giáo tượng xã hội tác động lên hai mặt đời sống người: cộng đồng cá thể Tơn giáo xuất từ buổi bình minh nhân loại tồn đến tận xã hội ngày Tôn giáo nhu cầu tinh thần tín đồ - người theo tơn giáo - nhu cầu có tính cộng đồng, dân tộc, khu vực nhân loại Tôn giáo không việc đạo mà cịn việc đời Nó khơng liên quan đến giới tưởng tượng mai sau (Thiên đường, Địa ngục), mà ảnh hưởng đến đời sống thực người Sinh hoạt tôn giáo gắn bó chặt chẽ với đời sống văn hóa cộng đồng, dân tộc Cùng với biến động đời sống xã hội ngày nay, tôn giáo trở thành điểm nóng nghiên cứu, thu hút quan tâm đặc biệt nhiều ngành khoa học, có xã hội học Ở Việt Nam, Hồi giáo (Islam) tôn giáo mới, tồn cộng đồng nhỏ; song với trào lưu tồn cầu hóa nay, có ảnh hưởng tới nhiều mặt đời sống xã hội Những ảnh hưởng này, chi phối không nhỏ đến ổn định phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Với 50 thành phần dân tộc, sống hòa quyện với tạo thành quốc gia Việt Nam độc lập, ổn định, phồn thịnh, dân tộc lâu nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, dân tộc Chăm Đây dân tộc tồn lâu đời dải đất miền Trung Việt Nam, có mối giao lưu rộng rãi, đa chiều với nhiều thành phần cư dân vùng lục địa hải đảo khu vực Đông Nam Á Từ nguồn gốc địa, cải biến yếu tố ngoại sinh, người Chăm thiết lập văn hóa đa dạng độc đáo Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, dân tộc Chăm định cư nhiều nơi Trong trình đan xen sinh sống với dân tộc khác, tác động yếu tố: kinh tế, xã hội, mơi trường, địa lí đến đời sống người Chăm sâu sắc, tạo nên sáng tạo, tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa Trong cộng đồng người Chăm ngày nay, yếu tố tơn giáo hình thành ba nhóm riêng biệt: Hồi giáo Bà Ni, Chăm Bà La Môn Trung Chăm Islam Nam Bộ Người Chăm Nam Bộ cịn có nhóm “Javakur”, cháu cư dân nói tiếng Mã Lai, gốc từ Indnesia, Malaixia đến Campuchia lập nghiệp kỷ XIX, XX, họ kết hôn với người Khơme, Chăm Họ theo người Chăm Campuchia dọc sông Hậu (An Giang) từ kỷ XIX Nhóm Javakur, biết rõ nguồn gốc theo Hồi giáo, gắn bó với người Chăm Nam bộ, nên họ hòa nhập vào người Chăm tự nhận người Chăm Hướng tiếp cận từ góc độ xã hội học vấn đề người Chăm theo Hồi giáo đến chưa nhiều, ngành khoa học mẻ so với nhiều ngành khoa học học khác Do vậy, với đề tài mong muốn từ cách tiếp cận mang tính xã hội học với nhìn khác cộng đồng người Chăm vấn đề thực hành giáo luật Hồi giáo cộng đồng thực tế nay, nhằm để khám phá chức xã hội thông qua thực hành tôn giáo Tổng quan tình hình nghiên cứu Người Chăm văn hóa tôn giáo Chăm, nghiên cứu từ kỷ qua Các nghi lễ, tập tục, văn hóa, tín ngưỡng ý từ đầu kỷ XIX từ đến có nhiều cơng trình, viết chun khảo lĩnh vực nhiều tác giả nước Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu người Chăm nhà nghiên cứu Pháp như: A Labussìere, Septfonts, A Landed, A Bergaigne… đáng kể cơng trình nghiên cứu E Aymonier, chun khảo, “Les Chams Bình Thuận” (Người Chăm phủ Bình Thuận, tháng năm 1891), E Aymonier cho biết Hồi giáo du nhập vào Champa từ đầu kỷ X, phần lớn người Chăm theo đạo Hồi giáo người khơng chịu cộng đồng bị đồng hóa người Việt sau biến cố lịch sử, nên làm hành trình di cư sang tận vương quốc Campuchia, Xiêm (Thái Lan) đảo Hải Nam Ngoài ra, “Người Chăm Hồi giáo tôn giáo họ” (tháng năm 1891), cho biết khái quát nghi lễ tôn giáo, vấn đề tổ chức hệ thống Hồi giáo Bà Ni quan tâm: ông Grù (thầy Cả), Imâm phụ trách dạy trẻ em học kinh Qur’an… Ông cịn quan tâm đến nghi lễ vóng đời, tục lệ cắt da quy đầu, lễ trưởng thành, hôn lễ người Chăm Hồi giáo… Tuy nhiên, việc nghiên cứu ơng mang tính chất khái qt, tổng thể tản mạn Mặt khác, để bổ sung đầy đủ việc nghiên cứu người Chăm Việt Nam, E Aymonier, cuốn: “Tín ngưỡng tuân giữ giáo quy người Chăm Campuchia”, Paris 1891 (bản dịch Đào Trọng Luỹ), điểm qua người Chăm Campuchia Tất họ theo Hồi giáo Islam thống, họ từ bỏ tất nghi lễ ngoại đạo tổ tiên, bảo lưu tiếng nói trang phục Theo ơng, vào năm 1891 dân số Chăm Campuchia có khoảng 10.000 người, với khoảng 100 làng (paley) phần nhiều làng mạc trù phú, đông dân cư Trong năm 1906-1907, Cabaton giới thiệu người Chăm người Mã Lai Nam Bộ, Campuchia nhóm Chăm theo đạo Bà Ni Phan Rang, Phan Rí loạt viết đăng tạp chí Trường Viễn Đông Bác Cổ Năm 1941, chuyên khảo cộng đồng Hồi giáo Đông Dương, M Ner nêu số nét kinh tế, xã hội, giáo dục, tôn giáo làng Chăm Châu Đốc Từ thập niên 50 đến trước năm 1975 kỷ XX, Việt Nam xuất nhiều nhà nghiên cứu người Chăm với tác giả như: Nghiêm Thẩm, Nguyễn Khắc Ngữ, Dorohiêm với “Lược sử Chàm”, 1974; Thái Văn Kiểm với “Ảnh hưởng Chiêm Thành văn hóa Việt Nam” Đáng ý Nguyễn Văn Luận với “Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam”, 1974 phác họa phong tục, tập quán, nghi lễ tôn giáo người Chăm Nam cách sâu sắc Từ sau năm 1975, đất nước hịa bình, điều kiện học tập nghiên cứu thuận lợi bên cạnh đó, quan tâm Nhà nước vấn tơn giáo, số học giả có q trình nghiên cứu từ trước, dần hình thành lực lượng nghiên cứu hùng hậu như: Ngô Văn Doanh với “Văn hóa Chăm Pa”, 1994; Mạc Đường với “Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long”… tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử kể tôn giáo… tác giả quan tâm nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu gần đây, “Văn hóa Chăm”, 1991 Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp, Phan An cơng trình nghiên cứu cơng phu gia đình, nhân, lễ nghi tơn giáo, tín ngưỡng song có tính khái quát chưa sâu vào phần thực hành nghi lễ Hồi giáo cộng đồng người Chăm Islam Ngồi ra, có nhiều viết giới thiệu nét tôn giáo, nghi lễ tơn giáo, mối quan hệ tín đồ Chăm Hồi giáo nói riêng với cộng đồng Việt Nam nói chung… đăng rải rác tạp chí, tham luận hội nghị khoa học… Nhìn chung, điểm qua tình hình nghiên cứu cho thấy, từ trước đến cơng trình nghiên cứu người chăm Hồi giáo phong phu,ù phản ánh đời sống sinh hoạt tôn giáo cộng đồng này, song tiếp cận tác giả vấn đề thường đứng trên góc độ: lịch sử, văn hóa, dân tộc học… mà chưa có tham gia hướng tiếp cận từ xã hội học Nội dung nghiên cứu Đứng từ góc độ xã hội học, tôn giáo xem tượng xã hội, tổ chức tôn giáo tổ chức văn hóa xã hội đặc biệt chi phối hoạt động sống cá nhân cộng đồng, tác động vào mối quan hệ cá nhân nhóm nhón cộng đồng sinh hoạt tơn giáo Đi từ hướng tiếp cận xã hội học nghiên cứu vấn đề tìm hiểu sâu sắc ý nghĩa xã hội tìm ẩn bên nghi lễ tôn giáo Việc ý nghĩa xã hội nghi lễ thực hành Hồi giáo cộng đồng người Chăm góp phầm tìm hiểu cách phong phú chất hoạt động tơn giáo, vai trị đời sống cộng đồng, chi phối sinh hoạt cá nhân - cộng đồng Không dừng lại quan hệ chiều việc thực hành nghi lễ giáo luật Hồi giáo quy định cộng đồng người Chăm tai An Giang điều kiện nay, có thay đổi thích nghi đời sống thực tế xã hội phải tương quan hài hòa mối quan hệ với cộng đồng khác Với nghiên cứu mang tính xã hội học đây, với góc độ nhìn nhận tượng thực hành nghi lễ khơng cịn mơ tả đơn mà phát ý nghĩa xã hội nằm bên Từ góp phần khái quát nhận thức sâu sắc tranh đời sống sinh hoạt cộng đồng Tóm lại, yêu cầu nội dung nghiên cứu đề tài phải chất xã hội ẩn chứa bên thực hành nghi lễ tơn giáo góp phần mang lại ý nghĩa thực tế to lớn không mặt củng cố lý luận khoa học, mà mang lại ý nghĩa thực tế to lớn cho việc muốn xây dựng phát triển cộng đồng Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Việc thực hành điều giáo luật Hồi giáo cộng đồng người Chăm Hồi giáo An Giang 4.2.Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu chất, ý nghĩa xã hội thông qua việc thực hành nghi lễ giáo luật Hồi giáo quy định; góp phần giải cho vấn đề xã hội khác: - Tính cố kết nội cộng đồng cà cộng đồng với cộng đồng khác - Những hoạt động tôn giáo thông qua việc thực nghi lễ giáo luật Hồi giáo nơi cộng đồng người Chăm ảnh hưởng đến tính chất xã hội, nét đặc thù riêng cộng đồng - Thích nghi với đời sống thực tế nay, biến đổi thực hành giáo luật cộng đồng diễn nào; thay đổi góp phần thực chức xã hội tôn giáo cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu tơn giáo nói chung Hồi giáo người Chăm nói riêng điều kiện vấn đề cấp thiết, tơn giáo thiết chế xã hội đa dạng, phức tạp nhạy cảm, phản ánh mối quan hệ cá thể cộng đồng, vật chất tinh thần, tư tưởng tình cảm tâm lý… Là tượng xã hội, tơn giáo có liên hệ chặt chẽ với toàn hệ thống xã hội, mà Hồi giáo đây, trực tiếp gián tiếp phản ánh biến đổi diễn cộng đồng xã hội cụ thể với điều ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống cộng đồng xã hội người Chăm Hồi giáo giữ vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt người Chăm, việc thực hành nghi lễ tôn giáo phận thiếu sinh hoạt tâm linh, tinh thần họ Nghiên cứu việc thực hành giáo luật người Chăm Hồi giáo mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu Boriis Lojkine - Benoêt de Tréglodé, Một vài vấn đề Xã hội học Nhân loại học, Emile Durkheim, dịch giả Phan Ngọc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội -1996, trang 73-166 Hoàng Tâm Xuyên (Chủ biên), Mười tôn giáo lớn giới, Chương XIII Đạo Islam, người dịch Dương Thu Ái –Phùng Thị Huệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội -1999, trang 735-847 Jablokov I.N, “Khái niệm chức Tôn giáo”, người dịch Ngô Thế Phúc, Thông tin Khoa học xã hội chuyên đề Tôn giáo Đời sống đại, Tập 1, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội -1997, trang 53-76 Joseph H.Fichter, Xã hội học, người dịch Trần Văn Đĩnh, Hiện đại Thư xã xuất bản, Sài Gòn -1974 Mác, Ăngghen, Lênin, Bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, người dịch Trần Khang - Lê Cự Lộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2001 Mircea Eliade, “Tôn giáo”, người dịch Nguyễn Văn Kiệm, Thông tin Khoa học xã hội chuyên đề Tôn giáo Đời sống đại, Tập 1, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội -1997, trang 24-52 Sabino Acquaviva - Enzo Pace, Xã hội học Tôn giáo, người dịch Lê Diên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội -1998 10 Sigmund Freud, Nguồn gốc Văn hố Tơn giáo: Vật tổ Cấm kỵ, người dịch Lương Văn Kế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Viện nghiên cứu Xã hội học, Những sở nghiên cứu Xã hội học, NXB Tiến bộ, Mat-xcơ-va 1988 12 Zhu Guoli, “Về chủ nghĩa đại Hồi giáo”, người dịch Nguyễn Như Diệm, Thông tin Khoa học xã hội chuyên đề Tôn giáo Đời sống đại, Tập 2, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 1997, trang 39-65 102 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi vấn sâu Lời nói đầu: “ Với quan tâm tìm hiểu đặc biệt tơn giáo dân tộc q ơng, bà Chúng tơi có nghiên cứu sinh hoạt tôn giáo này, mong muốn hiểu biết thực hành nghi lễ Hồi giáo quý ông, bà Chúng thựïc đề tài với thái độ, tình cảm trân trọng tơn giáo quý vị, mong muốn có hiểu biết sâu sắc tôn giáo lớn nỗi tiếng mà quý ông bà tín đồ Kính mong giúp đỡ nhiệt tình q ơng, bà để chúng tơi có kết tốt hiểu biết nhận thức đắn việc thực hành nghi lễ giáo luật tôn giáo quý vị ! Chân thành cảm ơn !” Nội dung vấn: Thông tin cá nhân: Giới tính: Nam : Năm sinh : (((( Nữ : 1( Tuổi: Nơi cư trú: Trình độ học vấn: (lớp cao theo học): Nghề nghiệp: Thu nhập cá nhân: ((((( ngàn đồng 103 2( (( Tình trạng gia đình: Thơng tin thêm gia đình: Số người độ tuổi học (6-18tuổi) gia đình: (( Trình độ học vấn họ: 1.Tuổi: Lớp : Đang học 2.Tuổi: Lớp : 1( 2( 3.Tuổi: Lớp : 1( 2( 1( Nghỉ học 2( Tại nghỉ học? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Trẻ gia đình có theo học tiếng Ả Rập học kinh Qur’an khơng? Có 1( Không 2( Thông tin việc thực hành điều giáo luật: Câu 1: Ông, bà ( anh, chị) biểu lộ đức tin (Shahadah) nào? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu : Ông, bà (anh, chị) có cầu nguyện lễ ngày khơng? (Salâh hay Soly) Có 1( Khơng 2( Lýdo:……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ………… 104 ……………………………………………………………………………………… ………… Câu : Thường làm lễ ngày? Cobh 1( Zohr ( (Suboh) (Zuhor) ‘Acr 3( (Asar) Maghrib (Maghrib) 4( ‘Icha 5( (I –Shá) Lýdo:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu : Khi khơng hành lễ có thực Salâh bù lại khơng? Có 1( Hình thức bù: ………………………………………………………………………………… Khơng 2( Lý : …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu : Thực Salâh ngày đâu? (1 Tại nhà ( Thánh đường (3 Nơi khác (bất đâu thuận tiện) Lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu : Khi thực hành nghi lễ Salat đâu, có giữ đủ tuân thủ quy định hướng quỳ lạy, đọc kinh, lễ bái không? (Thực đủ Rak’at quy định cho lễ Salâh khơng?) Có 1( Lý do:…………………………………………………………………………………… Khơng 2( Lý do:…………………………………………………………………………………… Câu : Buổi cầu nguyện trưa thứ Sáu có đến Chùa (Surao hay Masjid) nghe giảng kinh hành lễ cầu nguyện chung khơng? 105 Có 1( Lý do:……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Không 2( Lý do:……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Câu : Xin cho biết mức độ đến thánh đường q vị: (trung bình) Khơng 1( Lý do:……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… 1-2lần/tháng 2( 1lần/tuần 3( 2-3lần/tuần 4( trên3lần/tuần 5( ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu : Mức độ tham gia vào ngày thánh lễ lớn? (khác lễ trưa thứ sáu) Thường xuyên 1( Thỉnh thoảng 2( Ít 3( ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Không 4( Lý do: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… 106 ……………………………………………………………………………………… ………… Câu 10 : Ơng, bà (anh, chị) có thực nghi lễ nhịn chay tháng Hồi lịch (tháng Ramadan) khơng ? Có 1( Lý do:……………………………………………………………………………………… (bỏ câu 12) ………… ………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………… Không 2( Lý do:……………………………………………………………………………………… (bỏ câu 11) ………… ………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………… Câu 11: Trong thời gian thực tháng chay Ramadan, ông, bà ( anh, chị) sinh hoạt nào? (1 Ngưng hẳn sinh hoạt thường ngày, lấy ngày làm đêm (2 Giảm bớt, hạn chế công việc thường ngày để dưỡng sức ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… (3 Cách khác : ……………………………………………………………………………………… …………… Câu 12 : Khi không thực tháng Ramadan nghiêm túc, ơng, bà (anh, chị) có hình thức để bù lại không? 107 ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 13 : Ông, bà ( anh, chị) có thực việc bố thí (Zakâh) khơng? Có 1( Lýdo : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Không 2( Lýdo : …………………………………………………………………………………… (Bỏ câu 14) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 14 :Hình thức bố thí ? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 15: Ơng, bà (anh, chị) có thực Haji (hành hương Mecca) chưa ? Có 1( (Bỏ câu 16) ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 108 Chưa 2( Lý do:……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 16 : Ơng, bà (anh, chị) có ý định Hadji khơng ? Có 1( ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Không 2( Lý do:……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 17 : Từ trước đến ông, bà (anh, chị) làm lễ Qur’ban (lễ hiến sinh bo,ø dê) vào thời điểm Hadji chưa ? Có 1( Số lần : Chưa 2( Lý ( :…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những thông tin thêm : (ghi chú) 109 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………….………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… …………….……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Phụ lục 2.1 Nghi thức buổi lễ cầu nguyện Trước tiên, dùng nước làm lễ tẩy rửa theo quy định, gọi “sambayan” Không dùng khăn, lấy nước vào lòng bàn tay đưa lên súc miệng, thấm ướt hai tai vuốt xuống mặt Họ rửa vài lần, kỹ lưỡng hai vành tai, mắt, mũi đến tay chân Tay, rửa từ phía cùi chõ trở xuống chân rửa từ cổ chân (trên mắt cá) trở xuống Sửa soạn lại y phục chỉnh tề, tín đồ buớc vào thánh đường, đứng với tín đồ khác trước thảm trải sẵn sàn nhà Nếu cầu nguyện nhà riêng, phải trải khăn (khoảng 0,6mx 0,8m), xác định phương hướng quy định nơi quỳ lạy Đứng thảm (hoặc mép khăn riêng), hướng mặt phía Tây - nơi thánh địa Mecca - yên lặng lát để “niya”, có nghĩa tự nhủ thầm: tơi cầu nguyện Thượng đế Allah Nghi thức cầu nguyện: Đưa hai tay lên ngang tai, ngón để vào giái tai, bàn tay xịe hướng phía trước, đọc thầm câu tak-bir “Alla-hu akbar” nghĩa là: Thượng đế Đấng tối cao Sau đọc câu này, người tín đồ vào giao cảm 110 với thần linh Từ lúc đó, họ khơng cịn liên lạc với hoạt động trần Bỏ tay xuống, khoanh tay trước ngực, cánh tay phải đè lên cánh tay trái, mắt nhìn xuống đất tỏ ý hạ Đọc lời cầu tasbih, đại ý sau: “Nhân danh Ngài Đấng Allah Mừng chúc Ngài sáng uy quyền Ngài xưng tụng Khơng có Thượng đế để tơn thờ ngồi Ngài Con tìm phù trợ Đấng Allah để chống lại Satan xảo quyệt.” Giữ nguyên trên, đọc tiếp chương mở đầu Kinh Qur’an, Kinh Fatihâh, với ý nghĩa: “Nhân danh Đấng allah, Đấng mực độ lượng, Đấng mực khoang dung Mọi lời ca ngợi biết ơn Ngài, Đấng chúa tể vũ trụ, Đức Vua Ngày phán xét Chúng thờ phụng Ngài xin Ngài cứu giúp mà Xin Ngài dắy chúng theo đường chính: đường người Ngài ban ân, đường kẻ lầm đường, lạc lối Amin!” Cuối khom lưng, hai tay chống xuống đầu gối miệng nhắc lại câu tak-bir Trong tư khom lưng, đọc lần câu Tasbeh mô tả vinh danh uy quyền Thượng đế Đứng thẳng người lại, hai cánh tay bỏ xi theo thân Đọc câu kinh Eadidah, với đại ý: “Allah, xin Ngài nhận lấy kẻ chúc tụng Ngài Lạy Đấng Chúa tể…” Phủ phục xuống (trong tư gập gối), ngón chân, hai đầu gối, hai bàn tay trán phải chạm tới đất Trong lúc lạy nhắc lại câu takbir, đọc câu với ý nghĩa: “Lạy Đấng chúa tể, xin ban ơn tha thứ cho con” Đây Sudjot (nghĩa phủ phục) lần thứ Chống tay ngồi lên, hai bàn chân khép xuống mông, hai tay đặt đùi, nhắc lại câu tak-bir Đây tư “ngồi cung kính” lần thứ Từ tư ngồi, lại phủ phục xuống đất lạy, Sudjot lấn thứ hai Đọc lần câu Kinh, ý nghĩa: “Vinh quang chúc tụng vị Chúa tể tối cao” Ngẩn lên, ngồi tư khác: bàn chân phải để sang bên mông nên ngồi lên chân, hai tay đặt đùi, ngón trỏ bàn tay lúc thẳng lên ngụ ý công nhận Thượng đế 111 Đây tư “ngồi cung kính” lần thứ hai, để đọc Kinh sáng danh Thượng đế “Tah-yed awal” Kinh tơn kính “Tah-yed akhir” Đến chấm dứt xong “rak’at”, tức khoá lễ cầu nguyện Tùy vào buổi cầu nguyện, tín đồ thực cho đủ số “rak’at” quy định 10 Trong “rak’at” cuối cùng, ngồi theo cung kính, tín đồ ngửa hai bàn tay nâng cao ngang mặt để dâng Thượng đế lời cầu khẩn, họ tin rằng: Thượng đế khơng tớ Ngài ngửa tay lên cầu khẩn mà lại bỏ xuống trống trơn, tức lời cầu khẩn chấp nhận 11 Để hoàn tất buổi cầu nguyện, tín đồ chào kính theo tư “salâm” sau: ngồi nguyên cung kính, quay mặt phía vai bên phải, miệng nói với vật Thượng đế tạo ra, dù hữu hình hay vơ hình; nói câu chào: “Bình an lịng từ bi Thượng đế cho ngươi” Sau quay sang bên trái, nhắc lại câu Nếu lễ Subob lúc rạng đông, dâng Thượng đế lời cầu khẩn, đứng thẳng người khơng ngồi theo cung kính 12 Cuối cùng, đưa hai tay lên vuốt mặt, ngụ ý nhận phúc lành Thượng đế Nếu tín đồ bỏ buổi lễ cầu nguyện ngày, phải trả lễ bù lại; phải bù đủ số “rak’at” quy định cho buổi, không bù “rak’at” đủ Vào thời gian nhịn chay tháng Ramadan, ban đêm thường người tập trung đến thánh đường đông đúc để dâng lễ Isha Trong lúc này, lễ khơng cịn rak’at mà lên lên đến 20, 24 rak’at hay nhiều Sau người đọc đủ 100 lời biểu lộ đức tin (sahadâh), làm theo người hướng dẫn lễ, cách lần tràng chuỗi hạt 2.2 Lễ cầu nguyện trưa thứ Sáu - thánh đường Mỗi trưa thứ sáu, khoảng 12h20 có hồi trống lớn (hoặc chng điện) vang lên xóm, báo hiệu đến hành lễ Sau đó, người Balah (người xướng kêu gọi tín đồ hành lễ xướng Kinh buổi lễ, buổi thuyết giảng) cất giọng đọc ngân nga tiếng ẢRập lạ, kêu gọi người đến hành lễ, câu có ý nghĩa: “Thượng đế Đấng tối cao, 112 Khơng có Thượng đế khác ngồi Allah Tơi xác nhận Mohammed thiên sứ ngài Hãy đến cầu nguyện, Hãy đến với vĩnh phúc Khơng có Thượng đế khác ngồi Allah.” Tín đồ tẩy rửa sẽ, trang phục chỉnh tề đến thánh đường làm lễ Nam, nữ thường vận xà-rông để hành lễ chung này, với nữ có khăn trắng đội đầu che hết tóc bên trong, nam đội mũ kapeak vải; tất phải để phần trán hở ra, cho trán chạm trực tiếp với đất “phủ phục” Sau kêu gọi tín đồ, Balah cầm gậy lễ (đây gậy bình thường) đến mời người diễn thuyết hơm lên diễn đàn (minbar), sau Balah quyay chỗ để làm lễ người Thuyết pháp Các tín đồ ngồi xếp thành hàng dài, hướng mặt phía Tây, nơi thành địa Người diễn thuyết áo “azuba” tay chống gậy lễ bắt đầu buổi lễ thuyết pháp Tùy mùa, tùy tình hình xã hội chung nhóm cộng đồng mình… đề tài thuyết thay đổi mà khơng thiết phải giống vào thời điểm hay thánh đường Nói chung, nội dung thuyết giảng phong phú Nội dung diễn thuyết có giá trị “rak’at”, vậy, lễ trưa thứ Sáu thánh đường tín đồ có nghe thuyết pháp nên thực thêm rak’at thay rak’at lễ trưa ngày khác Cầu nguyện Sau diễn thuyết chấm dứt, Balah lại đứng lên kêu gọi tín đồ đến dự lễ lần cuối Người diễn thuyết nhường lại diễn đàn cho vị Imâm - người hướng dẫn hành lễ - điều khiển việc quỳ lạy Thầy Imâm đứng phía trước, quay lưng lại với tín đồ dùng lệnh điều khiển buổi hành lễ quỳ lạy người Tất họ thực đủ rak’at Sau đó, tín đồ ngồi yên, ngửa hai bàn tay lắng nghe thầy Imâm cầu Thượng đế ban phúc lành; họ đồng đáp “Amin” thầy Imâm đọc xong câu Kết thúc, tín đồ đưa tay lên vuốt mặt tiếp nhận phúc lành 113 2.3 Tên gọi chức chức giáo, chức sắc cộng đồng HAKIM: Là người lãnh đạo giáo lý Hồi giáo thơn xóm (Jum ah) có thánh đường (Masjid), tiếng Việt thường gọi Giáo NĂP: Là phó Hakim, người thay quyền hành Hakim Hakim di vắng AHLY: Là người lãnh đạo giáo lý Hồi giáo khu vực tiểu thánh đường (Surao), vai trị nhóm trưởng cộng đồng nhỏ IMAM: Là người làm chủ lễ hành lễ BILAL: Là người báo hành lễ thánh đường tiểu thánh đường KHATIB: Là người thuyết giảng giáo lý Hồi giáo vào ngày hành lễ (Jumat) Thứ Sáu hàng tuần hành lễ hàng năm TUAN: Là người dạy Kinh Qur'an cách thức hành lễ (Sembahyang), dạy tiếng Chăm với chữ Ả Rập cho trẻ em cộng đồng HAJI: Là tước hiệu dành cho người hành hương trở về, vinh dự vị trí xã hội cá nhân tín đồ đạt Vì khơng đơn giản có tiền mà cịn phải cộng đồng tín nhiệm bầu chọn Phụ lục Lịch Hồi giáo Hồi lịch giáo chủ Mohammed thiết lập sau “hành hương giả biệt” vào năm 632 Đây loại âm lịch, lấy chu kỳ mặt trăng tròn khuyết làm tháng, năm có 12 tháng: tháng chẵn 29 ngày tháng lẻ có 30 ngày; khơng đặt tháng nhuận Một năm trung bình có 354 ngày, 30 năm vịng, có 11 năm nhuận Năm nhuận, người ta thêm ngày vào tháng cuối năm (năm nhuận có 355 ngày) Nhưng so với Dương lịch Hồi lịch ngày chậm lại, 32,6 năm đem so với Hồi Lịch lệch năm Mỗi ngày lấy lúc mặt trời lặn làm lúc bắt đầu ngày ( Tên gọi 12 tháng Hồi Lịch ngày lễ lớn năm: 114 ( Tháng 1: Muharram, lễ “Ashoura” lễ Tạ ơn (10/1 Hồi lịch) Lễ để nhớ đến truyền thuyết ông Nôe trận Đại hồng thủy; tổ chức vào buổi trưa Theo phong tục thường nấu cháo với loại đậu, nấu chung thánh đường ăn chung, nấu nhà mang đến ăn chung thánh đường ( Tháng 2: Safar, lễ “Lolak Bala” lễ Cầu an (thứ tư cuối tuần cuối tháng HL) Lễ để xua tan xui xẻo, tiến hành lễ vào buổi trưa Theo phong tục dâng nếp nổ, bánh, chuối… tập trung đến thánh đường làm lễ ăn chung ( Tháng 3: Rabi’Al-awwal, lễ “Maulud Nabi Mohammed” Lễ kỷ niệm ngày sinh nhật giáo chủ Mohammed (12/3 HL), tôn vinh Giáo chủ Theo phong tục cộng đồng đóng góp tiền để làm bị, làm bánh ăn chung thánh đường ( Tháng 4: Rabi’Al-akhir; ( Tháng 5: Jamada Al-awwal; ( Tháng 6: Jamada Al-akhir; ( Tháng 7: Rajab, lễ “Mia’raj” lễ Thăng thiên (đêm 27/7 HL) Lễ kỷ niệm đêm Mohammed Thiên thần đưa lên tầng trời để mang xuống điều dạy cho Hồi giáo Tiến hành lễ vào buổi tối, thường dâng cúng trái ăn chung thánh đường ( Tháng 8: Shaban, lễ “Nisfu” lễ Đại xá (15/8 HL) Lễ để cầu xin cho người cố cộng đồng Tiến hành lễ vào buổi tối, đọc kinh ( Tháng 9: Ramadhan, tháng nhịn Ramadan, thực bố thí, lễ “Lailatul Qadri” vào đêm 27 (Đên Huyền Năng) Lễ vào đêm để kỷ niệm đêm mà Mohammed Thượng đế Mặc khải cho Kinh Qur'an Mọi người xóm thức đêm tự đọc Kinh, chờ đợi điều đặc biệt xảy đến đêm ( Tháng 10: Shawwal, lễ “Raya Eidil Fittrit” Đại lễ xả chay (tính theo vào lúc trăng tháng 10 HL xuất hiện), khoảng lúc sáng người đến thánh đường để cầu nguyện kết thúc mùa chay ( Tháng 11: Zulqadah; 115 ( Tháng 12: Zulhijjah (tháng Haji), tháng Hành hương, lễ “Raya Eidil Adha” Đại lễ hành hương Thời gian tụ tập Haji Mecca từ ngày đến 13 tháng 12 HL Trong dịp người hành hương không hành hương nhà làm lễ “Qur’ban” lễ Hiến sinh sát bò, dê, cừu để tưởng hai cha Nabi Ibrohim Ismaen (từ ngày 10 đến 13 tháng 12 HL)  Bảy ngày tuần lễ có tên gọi là: ( Harei Did (Chủ nhật); ( Harei Som (thứ Hai); ( Harei Ngâ (thứ Ba); ( Herei Bud (thứ Tư); ( Harei Zip (thứ Năm); ( Harei Sud (thứ Sáu); ( Harei Chag (thứ Bảy) Hồi lịch thông dụng phạm vi tơn giáo, sử dụng để vào lấy thời gian hành lễ, bình thường sinh hoạt sống phải dùng Dương lịch Mỗi năm, trung tâm Hồi giáo Quốc tế vào tài liệu gọi “Falâh” để tính ngày tháng Các quốc gia Hồi giáo khác theo mà ấn hành lịch Ở An Giang nay, hàng năm Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo cho in lịch thời dụng biểu hành lễ, phân phối cho khu vực tín đồ mà theo để hành lễ, lịch có ghi ngày Dương lịch đối chiếu để tiện người việc theo dõi Niên lịch 1428, chiếu theo An Giang phục vụ cho lịch hành lễ cầu nguyện ngày trọng lễ năm 2007 Dương lịch (lịch đính kèm)./ 116

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w