Untitled 5660(4) 4 2018 Khoa học Xã hội và Nhân văn Dẫn đề Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế định hướng thị trường tại Việt Nam và hội nhập vào thị trường t[.]
Khoa học Xã hội Nhân văn Chuyển đổi hệ thống quốc gia đổi Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp viện nghiên cứu triển khai công nghệ công nghiệp Bạch Tân Sinh* Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Ngày nhận 12/12/2017; ngày gửi phản biện 26/12/2017; ngày nhận phản biện 9/2/2018; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018 Tóm tắt: Trong q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế định hướng thị trường, hệ thống quốc gia đổi (HTQGĐM) Việt Nam nói chung viện nghiên cứu triển khai (R&D) công nghệ cơng nghiệp (CNCN) nói riêng trải qua trình chuyển đổi thể chế để đáp ứng điều kiện thay đổi sách Chính phủ thị trường tạo Bài viết xem xét trình chuyển đổi viện R&D CNCN (từ tổ chức chủ yếu tạo tri thức trở thành tổ chức trung gian, môi giới tri thức) bối cảnh HTQGĐM Sự chuyển đổi không bao gồm lực học hỏi tổ chức viện R&D CNCN mà liên quan tới lực học hỏi sách quan hoạch định sách liên quan, điều kiện cho chuyển đổi thành công viện R&D CNCN Từ khóa: Chuyển đổi cấu trúc, hệ thống đổi quốc gia, lực học hỏi tổ chức, tạo tri thức, viện nghiên cứu triển khai công nghệ công nghiệp Chỉ số phân loại: 5.13 Dẫn đề khác HTQGĐM kinh tế Trong trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế định hướng thị trường Việt Nam hội nhập vào thị trường tồn cầu, HTQGĐM Việt Nam nói chung viện R&D CNCN nói riêng trải qua chuyển đổi thể chế để đáp ứng với điều kiện thay đổi sách Chính phủ thị trường tạo Sự chuyển đổi có tác động lớn tới mối quan hệ tổ chức R&D công lập doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp tư nhân Trong bối cảnh chuyển đổi này, bên cạnh vai trò quan trọng Chính phủ, đối tượng sách tổ chức lên tổ chức tài thị trường, tổ chức trung gian ngày có vai trị quan trọng việc cải thiện mối liên kết lỏng lẻo khu vực R&D khu vực sản xuất Vì hoạt động đổi khơng liên quan tới tổ chức R&D mà nhiều đối tượng sách khác, cách tiếp cận HTQGĐM cung cấp khung phân tích rộng để tìm hiểu vai trò mối tương tác tổ chức khác Nói cách khác, khái niệm cách tiếp cận HTQGĐM giúp mở “hộp đen” công nghệ chuyển ý tới vai trò đổi Phần lớn nghiên cứu Việt Nam tập trung vào vai trò tổ chức R&D cơng lập, cịn thiếu hiểu biết đầy đủ vai trò tổ chức Mục đích viết xem xét trình chuyển đổi thể chế viện R&D CNCN từ chỗ tổ chức chuyên tạo tri thức sang hoạt động môi giới tri thức (các tổ chức cơng nghệ trung gian, ví dụ công ty tư vấn) Bài viết sử dụng liệu thực tế từ số điều tra nghiên cứu trường hợp để làm sáng tỏ chuyển đổi tổ chức HTQGĐM Việt Nam Thông qua việc sử dụng khung HTQGĐM, viết phân tích chức vai trị thay đổi viện R&D công lập, đặc biệt viện R&D CNCN mối liên kết yếu ớt tổ chức với doanh nghiệp thiếu tương thích lực cung cấp viện R&D với nhu cầu khu vực sản xuất * Bản chất viện R&D CNCN mối quan hệ với HTQGĐM Khái niệm HTQGĐM HTQGĐM định nghĩa "nhóm tổ chức độc lập thực hoạt động liên quan tới việc phát triển phổ biến công nghệ Các tổ chức thiết lập khuôn khổ Chính phủ xây dựng thực sách liên quan đến q trình đổi Đây hệ thống tổ chức liên kết với để tạo ra, cất Email: sinhbt@gmail.com 60(4) 4.2018 56 Khoa học Xã hội Nhân văn The transformation process of the National System of Innovation: A case study of the industrial R&D institutions Tan Sinh Bach* National Institute for Science and Technology Policy and Strategy Studies Received 12 December 2017; accepted 28 February 2018 Abstract: In the process of economic transition from a centrally planned economy to a market oriented one in Vietnam, Vietnam’s National System of Innovation (NSI) in general and industrial technology R&D institutes in particular have also undergone their institutional transformation in response to the changing conditions created the government policy and the market The paper examines, in the context of the NSI, the transformation process of the industrial R&D institutions in terms of how their organizational learning capacity has been built towards changing their role and activities from being mainly knowledge creators to becoming knowledge brokers and mediators This transformation involves not only organizational learning of the industrial technology R&D institutions but also the policy learning of concerned policy-making agencies Both organizational learning and policy learning are fundamental conditions for a successful transformation of the industrial technology R&D institutes giữ chuyển giao tri thức, kỹ công cụ tạo cơng nghệ mới" [1] Bảng hình bên tham gia, mối tương tác tính động HTQGĐM, Nhà nước đóng vai trị thiết lập mơi trường thích hợp cho liên kết tổ chức nhằm thúc đẩy trình đổi công nghệ doanh nghiệp - nơi tạo động lực để đổi Bảng Các bên tham gia mối tương tác khuôn khổ HTQGĐM [2] Các bên tham gia • Các doanh nghiệp, cơng ty, sở sản xuất tư nhân nhà nước, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp nước/ nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh • Các sở giáo dục đại học: Đào tạo nước nước ngồi • Các viện nghiên cứu Chính phủ/tư nhân/trong nước/nước ngồi • Cơ quan phủ Mối tương tác bên tham gia Tính động hệ thống • Mối quan hệ doanh nghiệp, cơng ty, sở sản xuất • Sự di chuyển nhân lực • Mối quan hệ doanh nghiệp tổ chức đào tạo • Mối quan hệ doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu • Mối quan hệ quan phủ doanh nghiệp • Quyền sở hữu trí tuệ • Các công nghệ, sản phẩm dịch vụ • Các doanh nghiệp thành lập thông qua việc áp dụng công nghệ kết hợp doanh nghiệp khác • Thay đổi sách/ mơi trường chiến lược phủ, cơng ty • Mạng lưới tất mối quan hệ • Các lực lượng thị trường: Tồn cầu hóa, khu vực hóa KHÁCH HÀNG Keywords: Industrial R&D institutes, knowledge production, National System of Innovation, organizational learning, structural transformation CƠNG NGHIỆP Các cơng ty đa quốc gia lớn Liên kết tri thức, tổ chức chuyển giao phát triển cơng nghệ Nước ngồi Các cơng ty lớn nước Classification number: 5.13 Trong nước LIÊN KẾT Các doanh nghiệp vừa nhỏ Tiêu chuẩn đo lường Các doanh nghiệp khởi nghiệp Hệ thống sách ưu đãi Khuôn khổ pháp lý CÁC NGUỒN TRI THỨC KHÁC Các viện nghiên cứu Các trường đại học Các trung tâm dạy nghề Các nguồn cơng nghệ nước ngồi Hệ thống tài quỹ Cấu trúc tổ chức BỐI CẢNH THỂ CHẾ Hình Khn khổ HTQGĐM [3] Hệ thống tổ chức R&D quốc gia Hệ thống tổ chức R&D quốc gia có đặc trưng sau: Thứ nhất, phân cấp tổ chức hệ thống nghiên cứu dựa theo phân cấp quản lý hành từ trung ương đến địa phương Hơn nữa, chức giao cho tổ chức nghiên cứu phân chia theo: (i) Sự phân định chặt 60(4) 4.2018 57 Khoa học Xã hội Nhân văn chẽ theo chức ngành; (ii) phân định theo vai trò xã hội khu vực “sản xuất cải hàng hóa” khu vực “sản xuất phi vật chất” khu vực “hành nghiệp” Ở Việt Nam, hoạt động KH&CN coi thuộc khu vực “sản xuất phi vật chất” Với đặc điểm này, hệ thống R&D tổ chức sau: Cấp 1: Các viện nghiên cứu trung tâm quốc gia trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ)1, ví dụ Trung tâm Nghiên cứu Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (nay Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), nhận hầu hết nguồn lực từ ngân sách nhà nước Cấp 2: Các viện nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, y tế, giáo dục, nông nghiệp, viện nghiên cứu công nghệ thuộc bộ/ngành, tỉnh/thành phố Cấp 3: Các đơn vị nghiên cứu địa phương, ví dụ huyện hợp tác xã, nơi ứng dụng kết viện nghiên cứu cấp cung cấp nhằm đáp ứng điều kiện địa phương Thứ hai, hoạt động R&D tiến hành viện nghiên cứu độc lập với hoạt động hỗ trợ đổi công nghệ ngành công nghiệp hoạt động thiết kế vận hành quy trình sản xuất Năng lực R&D ngành cơng nghiệp chưa phát triển doanh nghiệp cơng ty, hình thành viện chi nhánh nghiên cứu quốc gia, phủ tài trợ với giả định doanh nghiệp khơng có đủ khả quan tâm đến việc đầu tư vào hoạt động R&D mình2 Thứ ba, phân định vai trò theo chức xã hội tổ chức nghiên cứu áp theo mơ hình tuyến tính đổi cơng nghệ áp dụng nước phát triển mà khơng tính đến khác biệt điều kiện bối cảnh phát triển Việt Nam nước phát triển [4] Theo đó, nghiên cứu tiến hành hai Trung tâm nghiên cứu quốc gia (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Sau kết nghiên cứu chuyển đến tổ chức triển khai để phát triển công nghệ cho áp dụng doanh nghiệp Với cách phân vai này, hầu hết hoạt động R&D thực viện nghiên cứu phủ phần nhỏ trường đại học Các doanh nghiệp chưa thực tham gia vào hoạt động R&D3 Trước cịn có viện nghiên cứu khác Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia, Viện Công nghệ Quốc gia (nay thuộc Bộ Khoa học Công nghệ) Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (nay thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư) Lập luận trình bày cụ thể phần nội dung Mơ hình cịn gọi mơ hình đổi tuyến tính “cơng nghệ đẩy” [5] 60(4) 4.2018 Thứ tư, hệ thống viện R&D thành lập với niềm tin để nâng cao hiệu đầu tư cho KH&CN tăng cường tác động kinh tế - xã hội hoạt động R&D, viện nghiên cứu trường đại học phủ nên đối tượng tiến hành hoạt động R&D Do hầu hết nỗ lực thực nhằm tăng cường lực R&D tổ chức thuộc phủ với kỳ vọng kết R&D hữu ích cho doanh nghiệp Vì vậy, phần lớn nguồn lực ưu tiên tăng cường cho viện R&D; nguồn đầu tư cho R&D phân bổ bên hệ thống sản xuất Cuối không phần quan trọng, hệ thống lập kế hoạch tập trung để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý hành Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước trước (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) từ đầu tạo khoảng cách khu vực nghiên cứu khu vực sản xuất, hệ thống tổ chức R&D quốc gia hình thành Vào đầu năm 1980, chế thể chế lập kế hoạch cho hoạt động KH&CN quy định Quyết định 263 không công nhận mối liên hệ trực tiếp R&D đổi sản xuất hệ thống kinh tế quốc dân Liên kết tổ chức R&D công nghiệp khu vực doanh nghiệp Vì viết xem xét trường hợp viện R&D CNCN vị trí trọng tâm HTQGĐM Việt Nam, phần đề cập đến mối liên kết viện R&D CNCN với khu vực sản xuất Mối liên kết viện R&D CNCN với khu vực sản xuất Việt Nam yếu tồn tách biệt lâu dài hai hệ thống Hầu hết hoạt động liên quan đến phát triển thử nghiệm, thiết kế sản xuất kỹ thuật, lan tỏa dịch vụ kỹ thuật coi lực quan trọng cho đổi công nghệ doanh nghiệp lại đặt viện R&D CNCN Theo khảo sát thực khuôn khổ dự án nghiên cứu mang tên “Tăng cường lực công nghệ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố tự hoá kinh tế” vào năm 2003, số 123 doanh nghiệp hỏi, đa số (84%) cho biết ý tưởng đổi họ đến từ hoạt động kinh doanh mạng lưới khách hàng (50% từ khách hàng 22% từ nhà cung cấp) Chỉ có 10% doanh nghiệp hỏi cho biết ý tưởng đổi họ có liên quan đến hợp tác với viện nghiên cứu Khoảng 60% doanh nghiệp tiết lộ họ liên hệ với viện nghiên cứu [6] Các liên kết yếu phản ánh qua đánh giá doanh nghiệp lực viện R&D CNCN việc đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp Một nghiên cứu điều tra khác lực công nghệ số lĩnh vực trọng điểm Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (NISTPASS) tiến hành vào năm 1999 cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu công nghệ doanh nghiệp tương đối thấp (bảng 2) 58 Khoa học Xã hội Nhân văn Bảng Đánh giá doanh nghiệp lực đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ viện R&D Điểm trung bình lĩnh vực lựa chọn STT Năng lực Dệt may Quần áo ICT Cung cấp quy trình cơng nghệ phù hợp để thay 1,5 công nghệ nhập 1,1 Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cấp 1,4 quy trình sản phẩm cơng nghệ 1,3 Cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp đánh giá chuyển 1,4 giao giao dịch công nghệ 2,1 Xây Máy nông Chế biến Chế biến dựng nghiệp cà phê thủy sản 2,0 1,5 1,5 1,5 lực cốt lõi viện, hóa lại địi hỏi doanh nghiệp Nói cách khác, có khơng tương xứng viện cung cấp doanh nghiệp thực cần (bảng 3) [6] Bảng Đánh giá doanh nghiệp vai trò hoạt động viện R&D CNCN nhằm hỗ trợ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Loại hình hoạt động dịch vụ KH&CN Đánh giá Đánh giá Chênh doanh viện lệch nghiệp R&D R&D công nghiệp -5 Thiết kế kỹ thuật sản xuất thiết bị 10 -4 Sản xuất thử nghiệm công nghiệp 11 Cải tiến thiết bị sẵn có 11 -3 Điều chỉnh lại thiết kế sản phẩm -1 Cung cấp dịch vụ phân tích, thử nghiệm sản phẩm mẫu Cung cấp dịch vụ lắp đặt vận hành thiết bị 10 8 Cung cấp dịch vụ bảo dưỡng máy móc thiết bị cơng nghệ 9 Cung cấp dịch vụ quy trình thiết bị -6 Sự chênh lệch nhu cầu ngành công nghiệp lực cung cấp viện R&D CNCN 10 Cung cấp dịch vụ thông tin công nghệ -5 11 Cung cấp dịch vụ đào tạo Liên quan đến nguồn thông tin mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động đổi mới, điều tra năm 2003 cho thấy có 4% doanh nghiệp hỏi cho biết họ sử dụng thông tin sáng chế ấn phẩm khoa học tạp chí khoa học, 10% doanh nghiệp sử dụng thông tin thu thập từ tạp chí khoa học hội thảo/tọa đàm Những số phản ánh thực tế phần lớn hoạt động đổi doanh nghiệp không thiết liên quan đến tính dựa luận khoa học chuyên sâu, mà trọng tới hoạt động ứng dụng Khi hỏi doanh nghiệp đặt thứ tự ưu tiên cho hoạt động dịch vụ khác liên quan đến đổi công nghệ doanh nghiệp cung cấp viện R&D CNCN, việc cung cấp dịch vụ phân tích thí nghiệm sản phẩm mẫu coi ưu tiên cao nhất, ưu tiên cung cấp dịch vụ lắp đặt vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị công nghệ dịch vụ đào tạo Các hoạt động khác thiết kế kỹ thuật sản xuất thiết bị, sửa đổi thiết kế sản phẩm đặc biệt R&D công nghiệp coi quan trọng đổi công nghệ doanh nghiệp [7] (Ưu tiên cao điểm 1) 1,1 2,2 2,1 2,2 2,2 1,5 1,5 1,4 1,8 1,4 1,3 Đơn vị: Điểm số trung bình Thang điểm: - yếu, - hài lòng, - tốt, - tốt, - xuất sắc Thông tin có từ điều tra cho thấy, hầu hết doanh nghiệp có xu hướng tự tiến hành hoạt động đổi hợp tác với doanh nghiệp khác dựa vào viện R&D CNCN Mặt khác, dự án khảo sát lực công nghệ số ngành trọng điểm NISTPASS thực cho giai đoạn hai năm 1999-2000 cho thấy hoạt động R&D công nghiệp, cung cấp thông tin công nghệ mua sắm thiết bị coi 60(4) 4.2018 Chính sách KH&CN chuyển đổi tổ chức R&D công nghiệp theo hướng tăng cường liên kết khu vực R&D với khu vực công nghiệp Với chất hệ thống tổ chức R&D quốc gia đề cập phần trước, khoảng cách khu vực R&D khu vực sản xuất tồn Vì thế, chẳng có ngạc nhiên liên kết khu vực R&D khu vực sản xuất ln trọng tâm sách KH&CN Việt Nam Hầu hết nỗ lực Chính phủ sách liên quan tập trung vào việc chuyển đổi tổ chức R&D nhằm tăng cường liên kết trực tiếp kết nghiên cứu thực khu vực R&D với nhu cầu khu vực sản xuất (hình bảng 4) Kinh nghiệm từ nước ASEAN phản ánh mơ hình tương tự mặc cho nhiều nỗ lực phủ hỗ trợ tài (vay tín dụng nhỏ linh hoạt4), tăng đầu tư cho R&D, thương mại hóa kết R&D, nước không thành công việc kết nối khu vực R&D với khu vực sản xuất, ngoại trừ hai lĩnh vực y tế cơng cộng Có số nghiên cứu liên quan biện pháp hỗ trợ tài khơng phải yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp [8] 59 Khoa học Xã hội Nhân văn nông nghiệp Việc ứng dụng hoạt động R&D tổ chức thuộc phủ hạn chế; tác động thân nghiên cứu khiêm tốn việc áp dụng kết nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp thuê khốn bên ngồi lựa chọn cơng nghệ Đó hoạt động R&D thực viện nghiên cứu trường đại học cách tách biệt độc lập với nhu cầu người sử dụng [4] Các viện R&D CNCN Việt Nam trải qua trình cải cách theo định hướng thị trường đặc trưng việc mở rộng mạnh mẽ (ở bên ngồi doanh nghiệp/ cơng ty) yếu tố liên quan đến thay đổi CNCN R&D, thiết kế, tiêu chuẩn… Vì phần hệ thống KH&CN thành lập theo phân cấp hành chính, viện R&D CNCN trực thuộc chủ quản Những viện thành lập tách biệt với doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực họ Các hoạt động R&D mà họ thực độc lập với hoạt động khác liên quan đến đổi công nghệ khu vực sản xuất, chẳng hạn thiết kế, kỹ thuật, sản xuất vận hành quy trình sản xuất Năng lực R&D cơng nghiệp phát triển doanh nghiệp mà viện R&D CNCN với giả định doanh nghiệp khơng có nhu cầu đầu tư vào hoạt động R&D doanh nghiệp Nhiều nỗ lực báo cáo thực từ năm 1970, hầu hết nỗ lực tập trung vào việc tăng cường liên kết tổ chức riêng biệt với chức cần thiết liên quan tới thay đổi công nghệ Trong suốt năm 1970, tồn chế lập kế hoạch KH&CN với gọi “kế hoạch ứng dụng kết KH&CN” Các bộ/ngành đóng vai trị trung tâm hoạt động lập kế hoạch cho KH&CN Hàng năm, doanh nghiệp phải nộp kế hoạch ứng dụng kết KH&CN sản xuất cho bộ/ngành, dựa vấn đề mà họ gặp phải Dựa vào kế hoạch này, tìm kiếm viện R&D có lực, đặt giám sát mình, để giao tiến hành nhiệm vụ R&D giải vấn đề doanh nghiệp Trong chế kế hoạch tập trung này, có ba nhân tố đại diện cho lợi ích văn hóa khác (1) Tính khơng chắn đổi công nghệ: Cơ chế thị trường chưa thích ứng tốt để đối phó với tính không chắn đổi công nghệ; (2) Thiếu kinh nghiệm người sử dụng; (3) Thiếu phát triển thể chế thị trường Liên quan đến yếu tố không chắn đổi công nghệ, kinh tế thị trường với công nghiệp phát triển, doanh nghiệp công nghiệp tảng thể chế cho công nghệ công nghiệp [9] Một phần lớn hoạt động R&D thiết kế cơng nghiệp nội hóa tổ chức thuộc doanh nghiệp Tính khơng chắn đổi cơng nghệ, tính ngầm ẩn kiến thức cơng nghệ yếu tố cản trở hoạt động thị trường cơng nghệ Có ý kiến cho thành công thương mại công nghệ công nghiệp phụ thuộc vào việc kiếm tìm liên tục phù hợp từ hội công nghệ không chắn sang hội có khả thay đổi thị trường; đáp ứng cung - cầu thực dễ dàng doanh nghiệp, với thông tin phản hồi tốt hoạt động khác Việc tích hợp phát triển cách tự phát với tiềm ẩn khiếm khuyết chế thị trường việc đối phó với giao dịch công nghệ 60(4) 4.2018 nhằm giải vấn đề liên quan tới việc ứng dụng kết KH&CN5 Khơng có mối liên kết trực tiếp viện R&D khu vực doanh nghiệp Song song với tư tưởng lập kế hoạch KH&CN này, nỗ lực khác bao gồm việc thúc đẩy hình thành “liên hiệp khoa học - sản xuất” Kể từ cuối năm 1980, kế hoạch kinh tế tập trung bị thu hẹp quỹ từ ngân sách phủ dành cho doanh nghiệp viện R&D tụt giảm đáng kể Kết là, viện R&D buộc phải tự “bán mình” thị trường Với Quyết định 175/CP ban hành vào năm 1981 cho phép tổ chức R&D ký hợp đồng R&D dịch vụ công nghệ trực tiếp với doanh nghiệp, giao dịch người tạo ra/cung cấp tri thức người sử dụng tri thức KH&CN thực diễn thị trường Công nghệ khơng cịn coi “hàng hóa cơng” để nhận miễn phí mà trở thành hàng hóa trao đổi thị trường Người ta tin thị trường đóng vai trị trung gian bên mua bên bán Tuy nhiên, thực tế, nhiều viện R&D tự bán sản phẩm KH&CN cho doanh nghiệp nhiều nguyên nhân, ví dụ hạn chế lực giải vấn đề kỹ thuật mà doanh nghiệp mắc phải [10] thiếu hiệu thị trường cơng nghệ Chi phí giao dịch Lập kế hoạch KH&CN Giai đoạn I 1960-1980 Tổ chức R&D Doanh nghiệp (DN) kinh doanh Thất bại lập kế hoạch Quyết định 175/CP năm 1981 Thất bại thị trường công nghệ Giai đoạn II 1980 - Tổ chức R&D DN kinh doanh Thị trường công nghệ QĐ 782/TTg năm 1996 QĐ 68/TTg năm 1998 Chuyển đổi cấu trúc/ Tái cấu trúc Giai đoạn III 1990 - DN kinh doanh Tổ chức R&D Bộ phận R&D Lồng ghép hoạt động R&D Kế hoạch áp dụng kết R&D vào năm 1970-1980 DN Nội hóa hoạt động R&D DN để giảm chi phí giao dịch từ người sản xuất tới người sử dụng Hình Chính sách KH&CN chuyển đổi viện R&D CNCN theo hướng tăng cường liên kết khu vực R&D khu vực sản xuất 60 10 Khoa học Xã hội Nhân văn Bảng Nỗ lực Chính phủ việc chuyển đổi viện R&D CNCN theo hướng tăng cường liên kết khu vực R&D khu vực công nghiệp Giai đoạn 1958-1975: Mối quan hệ hoạt động R&D hoạt động sản xuất giai đoạn mối quan hệ hành thơng qua thị chủ quản với “Kế hoạch áp dụng tiến KH&CN” Tất liên kết trực tiếp khác hoạt động R&D hoạt động sản xuất không công nhận cách hợp pháp Giai đoạn 1976-1981: Trong giai đoạn Chính phủ tiếp tục đạo liên kết thông qua Quyết định 263-CP “Cơ chế lập kế hoạch lĩnh vực khoa học kỹ thuật” Mặc dù có bóng dáng liên kết trực tiếp chúng bị coi bất hợp pháp Giai đoạn 1981-1987: Chính phủ bắt đầu chấp nhận hỗ trợ việc thiết lập liên kết trực tiếp viện nghiên cứu khu vực sản xuất thông qua Nghị định 175-CP việc ký kết hợp đồng kinh tế hoạt động R&D Quyết định 134-HĐBT số biện pháp khuyến khích cơng tác khoa học kỹ thuật; lúc đó, Chính phủ tiếp tục đạo liên kết hành thơng qua mơ hình Liên hiệp khoa học - sản xuất Giai đoạn 1988-1991: Chính phủ giảm can thiệp trực tiếp thông qua biện pháp hành chính, nhằm để thị trường điều chỉnh liên kết thông qua Chỉ thị 268-CT Chỉ thị cho phép viện R&D, trường đại học tham gia vào hoạt động kinh tế Giai đoạn 1992-1996: Chính phủ thừa nhận cần thiết phải tổ chức lại hệ thống tổ chức R&D theo hướng chuyển hoạt động nghiên cứu cho trường đại học (thành lập trường đại học quốc gia Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh), chuyển đổi hệ thống nghiên cứu học thuật cũ theo mơ hình Viện hàn lâm Liên Xô cũ thành trung tâm KH&CN, sáp nhập số chi nhánh tổ chức R&D vào Tổng công ty, thành lập tổ chức R&D coi đầu ngành thực đăng ký hoạt động R&D viện theo thứ tự Các biện pháp phản ánh Quyết định 35-HĐBT quản lý khoa học, Quyết định 324-CP tổ chức lại hệ thống tổ chức R&D quốc gia Quyết định 782/TTg xếp lại tổ chức R&D Giai đoạn 1997-2004: Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi viện R&D sau ban hành Quyết định 782/TTg Quyết định 68/TTg, chưa thể tạo khung thể chế cho chuyển đổi phù hợp với kinh tế thị trường Trong giai đoạn chưa có quy định hướng dẫn chi tiết cho viện R&D thuộc Chính phủ tiến hành chuyển đổi tổ chức chức nhiệm vụ Giai đoạn 2005-2017: Chính phủ cung cấp thêm điều kiện cho việc chuyển đổi viện R&D theo cách thức tự chủ hơn, ví dụ: Trở thành doanh nghiệp KH&CN tự chủ tài thơng qua Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Nghị định 96/2010/NĐ-CP Nghị định 54/2016/NĐ-CP Chuyển đổi viện R&D theo hướng xác định lại vai trò hoạt động tổ chức Các loại hình chuyển đổi cấu trúc viện R&D CNCN Tất nỗ lực nhằm mục đích thúc đẩy liên kết hai hệ thống riêng biệt mà không giải vấn đề vốn có mang tính cấu trúc tồn độc lập hai hệ thống Một vài động thái từ viện R&D CNCN theo hướng chuyển đổi cấu thúc đẩy kinh nghiệm chuyển đổi kết đầu giao dịch từ bí “dạng mềm” sang sản phẩm đầu “dạng cứng” dịch vụ kỹ thuật tổng hợp Điều có nghĩa khiếm khuyết thị trường công nghệ, viện R&D lựa chọn việc thương mại hoá tri thức cách thành lập doanh nghiệp viện cơng ty spin-off Nói cách khác, viện R&D muốn tích hợp chức R&D với chức khác doanh nghiệp thiết kế, kỹ thuật, làm thị trường, mua sắm… để giảm chi phí giao dịch6 Trong nỗ lực này, tồn loại hình chuyển đổi viện R&D CNCN Việt Nam (hình 3) Chuyển đổi tự nguyện toàn viện R&D sang loại Cách tiếp cận chi phí giao dịch Williamson [11] phát triển Lundvall [12] làm rõ thêm mối quan hệ người sử dụng người tạo tri thức hoạt động đổi công nghệ Theo Lundvall, đổi xung đột nhu cầu hội Chức mối quan hệ người sử dụng người tạo tri thức truyền đạt hội công nghệ lẫn nhu cầu người sử dụng mối quan hệ người sử dụng người tạo tri thức Việc xây dựng lòng tin người sử dụng người tạo tri thức cần nhiều nỗ lực đầu tư 60(4) 4.2018 hình doanh nghiệp đặc biệt (doanh nghiệp KH&CN bao gồm doanh nghiệp kỹ thuật, thiết kế tư vấn) Ví dụ, việc chuyển đổi Viện Thiết kế cơng nghiệp hóa chất chuyển thành Cơng ty cổ phần Thiết kế cơng nghiệp hóa chất (CECO) Sự chuyển đổi Viện Máy dụng cụ công nghiệp (IMI) khác chút Viện chuyển đổi thành công ty kỹ thuật đăng ký hình thức viện nghiên cứu, CECO đăng ký hình thức doanh nghiệp Chuyển đổi thơng qua việc sáp nhập tồn viện R&D với doanh nghiệp tập đồn có cách bắt buộc mang tính hành Ví dụ việc sáp nhập hành Viện Hóa học cơng nghiệp (nay Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam) vào Tổng cơng ty Hóa chất Việt Nam (nay Tập đồn Hóa chất Việt Nam) Chuyển đổi thơng qua việc thành lập doanh nghiệp spin-off Viện Hóa học công nghiệp trường hợp thú vị với hai hình thức doanh nghiệp spin-off Hình thức doanh nghiệp spin-off thứ phần tổ chức viện chuyển thành doanh nghiệp độc lập Công ty cổ phần Phát triển phụ gia sản phẩm dầu mỏ (APP) thành lập vào năm 1996 doanh nghiệp spin-off nhóm nhà nghiên cứu Trung tâm R&D Sản phẩm dầu mỏ phụ gia thuộc Viện Hóa học cơng nghiệp Hình thức doanh nghiệp spin-off thứ hai phần tổ chức viện cấp giấy phép doanh nghiệp giữ phần tích hợp viện R&D Xí nghiệp Thử nghiệm sản xuất thử Cầu Diễn thành lập doanh nghiệp nằm Viện Hóa học cơng nghiệp 61 Khoa học Xã hội Nhân văn (1) Thu thập phổ biến cơng nghệ có doanh nghiệp ngành cơng nghiệp địa phương; Mơ hình IMI Mơ hình Viện R&D (2) Phổ biến cơng nghệ có thực hành tốt có ngành công nghiệp địa phương hỗ trợ sử dụng chúng DN Chuyển đổi theo định hành Viện R&D Mơ hình Mơ hình Viện R&D Spin-off (DN KH&CN) Mơ hình APP Chuyển đổi tự nguyện Viện R&D Mơ hình Mơ hình CECO Hình Các mơ hình việc chuyển đổi cấu viện R&D CNCN Ở cấp độ cao, chuyển đổi hệ thống tổ chức R&D cơng nghiệp quốc gia coi cách thức để chuyển số phận viện R&D thành doanh nghiệp dựa đổi sáng tạo Sự chuyển đổi nhiều cách thức khác (bao gồm cách thức mà tổ chức nghiên cứu trường đại học hay Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam huy động) nhằm tăng cường lực công nghệ công ty/doanh nghiệp - yếu tố cốt lõi HTQGĐM Chuyển đổi tổ chức R&D CNCN theo hướng xác định lại vai trò hoạt động tổ chức Như phân tích, nhiều viện R&D CNCN Việt Nam đóng vai trị hạn chế việc đóng góp trực tiếp vào hoạt động đổi mới, điều khơng có nghĩa họ khơng có vai trị quan trọng việc hỗ trợ phát triển cơng nghiệp Ngược lại, họ có nhiều vai trị quan trọng liên quan đến cơng nghệ, chúng khác với vai trò phát triển công nghệ cho hoạt động đổi khu vực cơng nghiệp Theo Bell [13], vai trị cơng nghệ phân thành hai loại (hình 4): Phổ biến/ hỗ trợ thực hành tốt cơng nghệ sẵn có Thu thập/Phổ biến cơng nghệ “mới” có Đào tạo Phát triển cơngnghệ/Đổi Đào t ạo Các dịch vụ chuyên môn Vận hành Tư vấn Thơng tin Thử nghiệm phân tích giải vấn đề nhỏ Thông số sản phẩm quy trình Thiết kế Thiết kế chi tiết Dữ liệu “cơ bản” Kỹ nhân Hỗ trợ kỹ thuật Thiết kế kỹ thuật sản xuất Nghiên cứu phát triển Cải tiến/Thích nghi Vận hành Năng lực doanh nghiệp/ngành công nghiệp Trong hai loại có loạt dịch vụ mà viện R&D CNCN cung cấp cho doanh nghiệp Một số số tập trung chủ yếu vào việc chuyển giao công nghệ thông qua kiến thức kỹ người tạo tri thức Các hoạt động khác liên quan đến việc cung cấp nhiều loại dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động diễn cho dự án đầu tư, loại dịch vụ thử nghiệm phân tích Đối với nước phát triển Việt Nam, cịn nhiều khả mở rộng vai trị cơng nghệ - cách tăng quy mô lẫn mở rộng phạm vi vai trị mà viện R&D có ý định chuyển đổi Tuy nhiên, có hai vấn đề quan trọng việc chuyển đổi Thứ nhất, nhiều kỹ kinh nghiệm viện R&D CNCN trước (ở thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung) khác so với có Để phát triển vai trị cơng nghệ xác định trên, viện R&D CNCN cần thay đổi quan điểm doanh nghiệp cần Thứ hai, bên cạnh việc chuyển giao kỹ lực sẵn có viện R&D CNCN sang doanh nghiệp thơng qua q trình chuyển đổi, nhiều mục tiêu, đặc điểm văn hoá chức viện R&D cần phải thay đổi lớn Ví dụ xác định cung cấp dịch vụ coi mục tiêu viện nghiên cứu, hoạt động thứ cấp vốn thực cách miễn cưỡng thiếu nguồn tài cho hoạt động R&D Cụ thể hơn, thay đổi chức đặc biệt quan trọng thường liên quan đến nguồn lực tổ chức, đặc biệt nguồn lực kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm người tạo tri thức Nguồn nhân lực di chuyển từ khu vực nghiên cứu sang khu vực sản xuất coi số thành công yếu tố cần phải hạn chế Những lập luận nêu phản ánh chất ba loại hình chuyển đổi cấu viện R&D CNCN Sự chuyển đổi Viện Hóa học cơng nghiệp (nay Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam) (Mơ hình 2) từ trọng tâm nghiên cứu theo chủ đề tự đề xuất sang nghiên cứu định hướng nhiều theo nhu cầu khách hàng thay đổi vai trị viện để phát triển kỹ kinh nghiệm có liên quan nhiều đến nhu cầu doanh nghiệp7 Các trường hợp khác bao gồm chuyển đổi viện thiết kế (Viện Thiết kế cơng nghiệp hóa chất thành Cơng ty CECO (Mơ hình 1) cơng ty spin-off từ viện nghiên cứu phát triển (Trung tâm R&D Sản Xem phân tích chi tiết nghiên cứu Bạch Tân Sinh Nguyễn Hồng Hà [14] Hình Xác định lại vai trị hoạt động viện R&D 60(4) 4.2018 62 Khoa học Xã hội Nhân văn phẩm dầu mỏ phụ gia APP thuộc Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam) (Mơ hình 3) Ở Mơ hình 1, viện thiết kế kỹ thuật chuyển đổi sang công ty tư vấn kỹ thuật phát triển khả tích hợp hoạt động R&D với hoạt động phát triển cơng nghệ, giải vấn đề cấu - tồn độc lập viện R&D CNCN khu vực công nghiệp Nỗ lực phù hợp với Lundvall lập luận cho vấn đề tổ chức phối hợp trao đổi thơng tin trở nên khó khăn người tạo tri thức người sử dụng tri thức tiềm thuộc hai tổ chức khác nhau, phân cách thị trường Người tạo tri thức thường phải đối mặt với khó khăn việc tìm hiểu nhu cầu người sử dụng tri thức tiềm người sử dụng tri thức lại thiếu hiểu biết đặc tính sản phẩm Chức mối quan hệ người sử dụng tri thức người tạo tri thức quan hệ với hoạt động đổi sản phẩm, truyền đạt thông tin hội công nghệ nhu cầu người sử dụng Sự chuyển đổi giúp cho công ty tư vấn kỹ thuật giai đoạn học hỏi để phát triển số lực nghiên cứu thị trường, quản lý dự án, tư vấn đầu tư, mua sắm trang thiết bị [12] Hay nói cách khác, công ty tư vấn kỹ thuật xây dựng cho lực học hỏi tổ chức để định vị vị trí chuỗi đổi sáng tạo Thảo luận quốc gia Khung sách cho chuyển đổi tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực KH&CN (các nhà nghiên cứu viện nghiên cứu trường đại học) chuyển giao di chuyển dễ dàng đến doanh nghiệp; yếu tố thiết yếu cần thiết để tăng cường lực công nghệ doanh nghiệp/công ty Điều đặc biệt trường hợp Việt Nam, nơi thị trường công nghệ chưa phát triển đầy đủ Lòng tin tác nhân HTQGĐM nguồn vốn quan trọng khó xây dựng nguồn vốn tính bất định hoạt động đổi sáng tạo Vì người tạo tri thức đồng thời người giữ tri thức quan trọng, đặc biệt tri thức ngầm/chưa giải mã Một khuôn khổ thể chế phù hợp để tăng cường khuyến khích di chuyển nhân lực tổ chức đóng góp đáng kể vào việc nâng cao lực tương tác thành tố HTQGĐM Trong kinh tế tri thức học hỏi, vốn tri thức trở nên quan trọng hơn, thay vốn truyền thống khác vốn tài nguyên [15] Trong bối cảnh này, Chính phủ cần thay đổi sách nhằm thúc đẩy di chuyển nguồn nhân lực từ viện R&D sang khu vực doanh nghiệp Xu hướng di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao xu thế giới khu vực nước ASEAN [15, 16] Chuyển đổi viện R&D CNCN lựa chọn sách để bước cấu trúc lại HTQGĐM tại, trọng việc xây dựng phận R&D doanh nghiệp xác định lại vai trò chức mà viện R&D cần phải thay đổi bối cảnh nước phát triển Việt Nam Bên cạnh chức truyền thống viện R&D tạo tri thức đột phá giai đoạn chuỗi đổi sáng tạo, viện R&D CNCN đóng vai trị quan trọng giai đoạn cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ, vận hành bảo dưỡng thiết bị, thử nghiệm, đào tạo… Những lực thường bị đánh giá quan trọng thực lại nhận nhiều yêu cầu từ đa số doanh nghiệp Việt Nam Kết luận Chuyển đổi viện R&D CNCN Việt Nam coi hội cho trình học hỏi thể chế HTQGĐM Việt Nam, nơi mà rào cản thể chế thay đổi dần khắc phục thơng qua: (i) thay vài loại hình viện R&D trước tổ chức trung gian lập công ty hay trung tâm tư vấn đầu tư; (ii) tạo chế cho dịng thơng tin kiến thức, đặc biệt kiến thức ngầm ẩn thông qua người lao động với vai trò người mang giữ kiến thức Năng lực học hỏi thể chế hay lực thích ứng với thiết lập thể chế cho hồn cảnh môi trường yếu tố then chốt cho phát triển lực công nghệ Khi xem xét vai trị đóng góp viện R&D chuyển đổi, đặc biệt viện R&D CNCN, việc tăng cường lực công nghệ doanh nghiệp, quan điểm vai trò chức viện R&D CNCN cần phải thay đổi, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Bên cạnh chức truyền thống tạo tri thức vào giai đoạn đầu q trình đổi mới, có nhiều chức lực khác giai đoạn sau chuỗi đổi bao gồm chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật để thực giải vấn đề cụ thể thực tế, cung cấp thông tin KH&CN cho doanh nghiệp Các chức 60(4) 4.2018 Việc khai thác tri thức tạo khu vực R&D cơng nghiệp địi hỏi phải có tham gia doanh nghiệp Nhiều thay đổi quan trọng diễn trình tạo tri thức cần phải tính đến triển khai sách có liên quan Chính sách cần cách thức quản lý để việc tạo tri thức hướng tới “văn hóa tri thức khởi nghiệp (emtreprenurial knowledge culture for start-up)”, viện R&D CNCN tự chuyển đổi thân từ tổ chức chủ yếu tạo tri thức sang tổ chức khai thác/sử dụng trung gian môi giới tri thức Việc chuyển đổi viện R&D CNCN khơng góp phần tăng cường mối liên kết khu vực R&D khu vực sản xt mà cịn góp phần tái cấu hệ thống tổ chức R&D quốc gia 63 Khoa học Xã hội Nhân văn công nghệ thường bị đánh giá thấp Việt Nam, thực lại lực cốt lõi mà đa số doanh nghiệp cần có, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Rút kinh nghiệm sách với học hỏi thể chế quan quản lý yếu tố quan trọng cho chuyển đổi thành công viện R&D CNCN HTQGDM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.J Metcalfe (1995), “Technology system and technology policy in an evolutionary framework”, Cambridge Journal of Economics, 19, pp.25-46 [2] JISTEC (2000), The 6th Asia-Pacific science and technology management seminar “National Innovation Systems”: How to maintain a sustainable growth in the Asia-Pacific region, Hanoi [3] E Arnol, M Bell, J Bessant, P Brimble (2000), Enhancing policy and institutional support for industrial technology development in Thailand the overall policy framework and the development of the industrial innovation systems, Bangkok, Thailand [4] ASEAN (1998), Making public-private collaboration work for ASEAN science and technology development, ASEAN Secretariat [8] Nguyễn Minh Hạnh (2000), Nghiên cứu cải thiện sách thuế tín dụng nhằm hỗ trợ đổi công nghệ doanh nghiệp (Báo cáo tóm tắt) [9] C Freeman (1992), The economics of industrial innovation, Frances Pinter [10] W Meske and Dang Duy Thinh (2000), Vietnam’s research and development system in the 1990s - structural and functional change, Berlin Research Centre for Social Sciences, Germany [11] O.E Williamson (1975), Markets and hierarchies: analysis and antitrust implication, New York, The Free Press [12] B Lundvall Editor (1992), National system of innovation: towards a theory of innovation and interactive learning, London: Printer Publishers [13] M Bell (1993), Integrating R&D with industrial production and technical change: strengthening linkages and changing structures, Science Policy Research Unit, University of Sussex [14] Bach Tan Sinh and Nguyen Hong Ha (2003), “Transformation of industrial technology R&D institutes in Vietnam: the case of the institute of industrial chemistry”, Proceeding of the R&D Management Conference, Manchester, UK [5] R Rothwell, W Zegveld (1985), Reindustrialization and Technology, [15] K Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolution, Geneva, World Economic Forum [6] NISTPASS (1999a), Điều tra lực công nghệ doanh nghiệp - Giai đoạn (1999-2000) [16] Bach Tan Sinh (2017), “ASEAN talent mobility to promote international integration of STI - Experience from Thailand and Vietnam”, Proceeding of the workshop Policy on Management of Social Mobility in high qualified S&T Human Resources in the context of International Integration, Hanoi University of Social Sciences and Humanities UK [7] NISTPASS (1999b), Dự án Tăng cường lực đổi công nghệ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa kinh tế (SAREC tài trợ giai đoạn 1999-2002) 60(4) 4.2018 64 ... nghiên cứu quốc gia (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Sau kết nghiên cứu chuyển đến tổ chức triển khai để phát triển công nghệ cho áp dụng doanh nghiệp Với cách... thực viện nghiên cứu phủ phần nhỏ trường đại học Các doanh nghiệp chưa thực tham gia vào hoạt động R&D3 Trước cịn có viện nghiên cứu khác Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia, Viện Công nghệ Quốc gia. .. Trung tâm Nghiên cứu Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (nay Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) , nhận