1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát Triển Quan Hệ Liên Kết Nghiên Cứu Giữa Viện Nghiên Cứu Với Địa Phƣơng Thông Qua Các Dự Án.pdf

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA CÁC DỰ ÁN (Nghiên cứu trƣờng hợp[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA CÁC DỰ ÁN (Nghiên cứu trƣờng hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA CÁC DỰ ÁN (Nghiên cứu trƣờng hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 834041201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS TS Phạm Ngọc Thanh Thầy người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học Quản lý, Bộ môn Quản lý Khoa học Công nghệ thầy cô trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn giúp đỡ suốt năm tháng học tập thực đề tài Ban Lãnh đạo, Phòng ban Chức cán nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian thực đề tài Ban Lãnh đạo, Phòng ban Chức thuộc Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hộ nông dân tham gia sản xuất ba tỉnh Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Lạng Sơn nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học khóa K18-QLKH&CN ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Mẫu khảo sát: 10 Câu hỏi nghiên cứu: 11 Giả thuyết nghiên cứu: 11 Phƣơng pháp nghiên cứu: 12 Kết cấu Luận văn 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG 14 1.1 Hệ thống khái niệm 14 1.1.1 Nghiên cứu khoa học 14 1.1.2 Khái niệm đề tài/dự án 18 1.1.3 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 21 1.2 Hệ thống đổi quốc gia 28 1.2.1 Khái niệm hệ thống đổi quốc gia 28 1.2.2 Những đặc điểm thực chất cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia 29 1.3 Mối liên kết nghiên cứu thông qua nhiệm vụ KH&CN 32 1.3.1 Tính cấp thiết liên kết 32 1.3.2 Thực chất nội dung liên kết 33 i 1.3.3 Phân loại hình thức liên kết 34 1.3.4 Điều kiện liên kết 35 1.3.5 Tiêu chí đánh giá 36 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA LIÊN KẾT VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG VỚI ĐỊA PHƢƠNG 41 2.1 Thực trạng liên kết Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng với Địa phƣơng trình thực ĐT/DA 41 2.2.1 Các dự án liên kết 41 2.1.2 Các hình thức liên kết 44 2.2 Đánh giá Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phƣơng 46 2.2.1 Nhân tố ảnh hưởng tích cực (hồn cảnh, tổ chức) 48 2.2.2 Nhân tố ảnh hưởng kìm hãm 49 2.2.3 Kết viện nghiên cứu đạt từ kết hợp viện nghiên cứu với địa phương 49 2.3 Đánh giá Địa phƣơng liên kết nghiên cứu địa phƣơng với viện nghiên cứu 50 2.3.1 Nhân tố ảnh hưởng tích cực (hồn cảnh, tổ chức) 53 2.3.2 Nhân tố ảnh hưởng kìm hãm 54 2.3.3 Kết địa phương đạt từ liên kết địa phương với viện nghiên cứu 55 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG MỐI LIÊN KẾT GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG 59 3.1 Mức độ cảm nhận tác động ĐT/DA đến sinh kế ngƣời dân tham gia sản xuất 59 ii 3.2 Vấn đề địa phƣơng quan tâm thực liên kết nghiên cứu với viện nghiên cứu 61 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển mối liên kết viện nghiên cứu với địa phƣơng 64 3.3.1 Các giải pháp phát triển liên kết từ phía viện nghiên cứu 64 3.3.2 Các giải pháp phát triển liên kết từ phía Địa phương 67 3.3.3 Giải pháp chế, sách nhà nước nhằm thúc đẩy mối liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phương 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC PHỤ LỤC 78 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐT/DA: Đề tài/Dự án KH&CN: Khoa học Công nghệ TĐH: Trường đại học TĐH&DN: Trường đại học Doanh nghiệp Viện NC&PT Vùng: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng NCKH: Nghiên cứu khoa học KHKT: Khoa học kỹ thuật KHXH&NV: Khoa học xã hội nhân văn UBND: Ủy ban nhân dân NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn R&D: Nghiên cứu triển khai iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Bảng số liệu ĐT/DA Viện NC&PT Vùng giai đoạn 2013-2017 41 Bảng 2.2: Phân loại nguồn gốc ĐT/DA Viện NC&PT Vùng giai đoạn 2013-2017 42 Bảng 2.3: Kết sản phẩm nghiên cứu khoa học ĐT/DA 43 Bảng 2.4: Đánh giá Viện NC&PT Vùng mối liên kết địa phương, viện nghiên cứu 46 Bảng 2.5: Đánh giá Địa phương mối liên kết địa phương, viện nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.1: Mức độ cảm nhận tác động ĐT/DA đến sinh kế người dân tham gia sản xuất 60 Biểu đồ 3.2: Vấn đề Vĩnh Phúc quan tâm thực liên kết nghiên cứu với viện nghiên cứu 61 Biểu đồ 3.3: Vấn đề Hịa Bình quan tâm thực liên kết nghiên cứu với viện nghiên cứu 62 Biểu đồ 3.4: Vấn đề Lạng Sơn quan tâm thực liên kết nghiên cứu với viện nghiên cứu 63 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam có nhiều tiến đáng kể Năng suất lúa gạo tăng cách bền vững từ năm 1990 góp phần giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực ổn định xã hội Việt Nam đồng thời trở thành quốc gia đứng đầu giới xuất số mặt hàng nông sản tôm, cà phê, hạt điều, lúa gạo hạt tiêu Mặc dù có suất cao số sản phẩm nông sản Việt Nam lại đứng sau nước khu vực hiệu sản xuất, hiệu sử dụng nguồn tài nguyên đất nước Đây nguyên nhân làm giảm tăng trưởng nơng nghiệp năm gần Ngồi ra, thương mại xuất nông sản Việt Nam chủ yếu tồn dạng nguyên liệu thô, chất lượng thấp nên giá bán thấp nước khác Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp vấn đề báo động Việt Nam Nguyên nhân tồn nói khâu tổ chức sản xuất, bất cập kéo dài sản xuất manh mún, nhỏ lẻ thiếu liên kết mang lại Giữa sản xuất nơng sản hàng hố hoạt động chế biến tiêu thụ khơng có gắn bó khiến sản xuất phát triển khơng ổn định thiếu bền vững, “vịng xốy trồng - chặt” thường xun xuất nhiều loại trồng (Trần Đại Nghĩa cộng 2014) Nhằm khắc phục điểm yếu nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ thiếu gắn kết chuỗi sản xuất hướng tới nơng nghiệp có khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập, Việt Nam ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển Khoa học cơng nghệ Nghị định 115/NĐ-CP 2005, nghị số 52-NQ/TW ngày 30-7-2005 Bộ Chính trị, Luật KH&CN 2013… Hệ thống pháp luật KH&CN tiếp tục hoàn thiện theo hướng gắn kết, phục vụ trực tiếp việc nâng cao chất lượng tăng trưởng, lực cạnh tranh; tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh, chuyển giao, đổi công nghệ; hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo; triển khai hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ, phát triển thị trường KH&CN Xây dựng nhiệm vụ KH&CN liên kết viện nghiên cứu với địa phương để phát triển sản phẩm mạnh, chủ lực Vùng theo chuỗi giá trị Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng, lựa chọn vấn đề xúc mặt lý luận thực tiễn nẩy sinh công đổi địa phương, ngành để liên kết nghiên cứu Vấn đề liên kết nghiên cứu địa phương, ngành đề xuất Nghiên cứu khoa học theo đơn đặt hàng địa phương Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp thiết phát sinh địa phương (nhiệm vụ cấp thiết) đề tài khoa học cấp Nhà nước cần thực ngay, vượt khả tự giải địa phương; thực yêu cầu lãnh đạo Đảng, Nhà nước để giải vấn đề KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng địa phương Điều có nghĩa địa phương thiết phải nâng cao hiệu liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với viện nghiên cứu Liên kết nghiên cứu nói chung liên kết nghiên cứu ngành kỹ thuật, cơng nghệ ứng dụng nói riêng có tính đặc thù cao Một đặt thù địi hỏi người nghiên cứu đồng thời nhà khoa học, nhà chun mơn có trình độ cao, gắn bó với nghiên cứu khoa học Do vậy, viện nghiên cứu ln có nhu cầu liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với địa phương Việc liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ viện nghiên cứu với địa phương nhu cầu cấp thiết đôi bên Từ thực tế mong muốn phát triển, nâng cao hiệu mối liên kết này, thực nghiên cứu: “Phát triển quan hệ liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phương thông qua dự án (Nghiên cứu trường hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng” nhằm đề xuất giải pháp liên kết viện nghiên cứu với địa phương thông qua dự án xuất kinh tế thị trường tỏ trội nhiều so với kinh tế huy Việc liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thông qua dự án, đề tài viện nghiên cứu với Sở KH&CN tỉnh nhu cầu cấp thiết đôi bên Từ thực tế mong muốn nâng cao hiệu mối liên kết này, Lãnh đạo ngành Khoa học Cơng nghệ có giải pháp cụ thể nêu Luật KHCN 2013 đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ (KHCN) 1.3.2 Thực chất nội dung liên kết Để trì cơng tác hợp tác liên kết nghiên cứu cách hiệu quả, đòi hỏi viện nghiên cứu địa phương phải xây dựng mơ hình liên kết bền vững thơng qua hình thức liên kết khác nhau, bên cạnh việc xác định tầm nhìn hướng đắn Theo đó, dựa nhu cầu đặt hàng địa phương hay nhận diện nhu cầu địa phương viện nghiên cứu thành lập nhóm nghiên cứu liên ngành nội lĩnh vực nghiên cứu khoa học Việc triển khai thực nhiệm vụ, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học địa phương mang lại hiệu kinh tế - xã hội thiết thực cho địa phương; đáp ứng phần nhu cầu cấp thiết, vượt khả giải lực lượng KH&CN địa phương; kênh hỗ trợ trực tiếp, nhanh chóng hiệu cho số địa phương có nguồn kinh phí nghiệp khoa học hạn hẹp, nguồn nhân lực KH&CN cịn thiếu, khơng đủ khả giải vấn đề KH&CN lớn; nâng cao hiệu làm việc nhóm nhà khoa học trung ương địa phương viện nghiên cứu với Thực tế cho thấy, kinh phí đầu tư cho công tác nghiên cứu KHCN ngày gia tăng, khối lượng nghiên cứu khổng lồ đề tài ứng dụng sản xuất đời sống đếm đầu ngón tay Nói cách khác hiệu thu chưa xứng với đồng tiền Nhà nước bỏ đầu tư cho KHCN Theo 33 thống kê Bộ KH-CN, riêng công tác nghiên cứu KHCN nơng nghiệp, tổng kinh phí giai đoạn 2008 - 2013 12.000 tỷ đồng, trung bình năm 2.400 tỷ đồng Tuy nhiên, có khoảng 10% đề tài nghiên cứu thực hiệu Nguyên nhân phần nhà khoa học gặp khó khăn việc chọn lựa đề tài nghiên cứu, đề tài thường cũ, lạc hậu khơng có tính đột phá, thiếu ứng dụng Do vậy, thay cấp kinh phí trực tiếp, đặt hàng nghiên cứu KHCN xem giải pháp tối ưu khơng giải khâu tìm đề tài phù hợp cho nhà khoa học mà cịn bảo đảm kinh phí đầu tư có hiệu cho nghiên cứu khoa học, giảm thiểu lãng phí 1.3.3 Phân loại hình thức liên kết * Phân loại: Các nhiệm vụ Khoa học Công nghệ (KH&CN) viện nghiên cứu chủ yếu hình thành từ nguồn sau: - Đặt hàng từ quan cấp trên; - Đặt hàng từ địa phương thực tiễn sản xuất; - Các nhà khoa học có kinh nghiệm, có trình độ cao đề xuất giải vấn đề nghiên cứu khoa học * Hình thức liên kết: mối liên kết viện nghiên cứu với địa phương thường xảy theo hình thức sau: - Hợp tác nghiên cứu: Viện nghiên cứu địa phương tham gia ĐT/DA hợp tác nghiên cứu qua việc tham gia trực tiếp nghiên cứu hay đóng góp nhân lực, ngân sách trang thiết bị; Địa phương liên kết theo thời gian với nhà khoa học viện nghiên cứu việc giám sát áp dụng kết nghiên cứu từ viện từ địa điểm nông hộ sản xuất địa phương; - Đào tạo, tập huấn: viện nghiên cứu nhận đào tạo, tập huấn cho cán kỹ thuật nông dân tham gia sản xuất địa phương phương pháp làm việc, nắm bắt bước yêu cầu kỹ thuật sản xuất, nâng cao khả áp dụng 34 kiến thức, tiến khoa học kỹ thuật đào tạo vào công việc thực tế Hình thức thực thơng qua hội thảo, hội nghị, chuyên đề, hội nghị khoa học, tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật thực tiễn địa phương sản xuất - Dịch vụ, tư vấn: Viện nghiên cứu thực dịch vụ tư vấn cho địa phương việc thiết kế, sản xuất, lập kế hoạch sản xuất dịch vụ máy móc thiết; Cán viện nghiên cứu tham gia nghiên cứu cho địa phương thông qua hợp đồng nghiên cứu; Địa phương ký kết hợp đồng thuê nghiên cứu với viện ký kết ĐT/DA đặc biệt 1.3.4 Điều kiện liên kết Để mối liên kết viện nghiên cứu địa phương phát triển theo hướng có lợi cho bên có yếu tố cốt lõi định thành công liên kết này: - Vai trò người đứng đầu cách thức xây dựng lịng tin hai phía, có phương pháp để mối liên kết phát triển hiệu - Phải tri thức hóa đội ngũ tham gia sản xuất, thực tiễn hóa đội ngũ tri thức Chọn nhà khoa học có kinh nghiệm, có trình độ cao để giải vấn đề cụ thể; chế tạo điều kiện để cán KH&CN thực ý đồ mình, giải vấn đề vướng mắc kỹ thuật; có chế chọn đặt nhiệm vụ cụ thể cho nhà khoa học; chế đãi ngộ nhà khoa học có tác dụng động viên cán đem hết tài trí đóng góp cho xã hội - Xây dựng mơ hình liên kết hợp lý, linh hoạt, mềm dẻo, lấy hiệu đổi sáng tạo làm cốt lõi; - Cần hài hịa lợi ích bên, hướng tới lợi ích lâu dài từ kết đổi sáng tạo; - Cuối quan tâm quan quản lý, đưa đổi sáng tạo từ viện nghiên cứu, vào thực tiễn, trở thành sản phẩm có tính cạnh tranh cao 35 Nhà nước, Sở ban ngành đơn vị quản lý địa phương quan tâm tới ứng dụng KH&CN vào sản xuất hiểu rõ có KH&CN nâng cao chất lượng sản phẩm; 1.3.5 Tiêu chí đánh giá * Những nhân tố ảnh hưởng đến thành công mối liên kết Việc thúc đẩy mối liên kết KH&CN, khoa học sản xuất giúp cho địa phương sử dụng công nghệ công cụ nhằm tạo lợi cạnh tranh mơi trường cạnh tranh tồn cầu Kết liên kết góp phần nâng cao hiệu hoạt động hai phía từ gia tăng lợi cạnh tranh cho địa phương, vùng, quốc gia Các nhân tố tạo nên thành công cho liên kết chia thành hai nhóm: nhân tố liên quan đến hoàn cảnh nhân tố liên quan đến tổ chức trình hợp tác Nhân tố hoàn cảnh: Mối quan hệ thân thiết sẵn có hai bên, mối quan hệ đạt từ khứ thỏa thuận trước ĐT/DA, hoạt động nghiên cứu viện với địa phương Qua tiến trình thực cơng việc kết đạt thực đối tác kinh nghiệm tích lũy trình hợp tác, giúp cho địa phương tiếp tục lựa chọn đối tác việc hợp tác có nhiều triển vọng thành cơng Từ mối quan hệ thân thiết kinh nghiệm hợp tác tốt khứ giúp cho kết liên kết đối tác đạt cao Xác định mục tiêu cách rõ ràng nhân tố ảnh hưởng đến thành công thực liên kết hai đối tác Có mục tiêu phải định nghĩa rõ ràng xác nhằm thơng qua đưa u cầu, tiêu chuẩn mục tiêu Xác định toàn mục tiêu ĐT/DA 36 hợp tác, từ đưa kiến thức vấn đề chấp nhận mục tiêu Khả năng/năng lực bên tham gia vào hợp tác liên quan đến mức độ hợp tác đối tác giai đoạn thiết kế lập kế hoạch dự án, khả giải vấn đề liên quan đến kỹ thuật hay dự án đòi hỏi đối tác mức độ cao đàm phán vấn đề liên quan đến mục tiêu, điều kiện làm việc… Nhân tố tổ chức: Cam kết/thỏa thuận hai bên, liên quan đến cấp quản lý cam kết mức quản lý cấp cao nhà quản lý cấp cao tham gia hỗ trợ cho ĐT/DA Cam kết nhà quản lý hình thành liên kết quan trọng, đảm bảo giúp cho liên minh nhận nguồn lực cần thiết, mà tạo giá trị cho hai đối tác Cam kết/ thỏa thuận hai bên liên quan đến triển vọng hợp tác tương lai qua việc hy vọng hợp tác lâu dài với đối tác mong muốn đầu tư lâu dài, trì mối liên kết với đối tác Khả đàm phán, giao tiếp, truyền đạt thông tin Giao tiếp hiệu đối tác góp phần quan trọng tạo nên thành công việc liên kết Thơng tin đóng vai trị quan trọng trình hợp tác bên nhân tố ảnh hưởng lên thành cơng q trình hợp tác Khả giao tiếp, truyền đạt thơng tin cịn liên quan đến tần suất liên lạc với đối tác nội dung giao tiếp qua chia sẻ thơng tin bí mật với đối tác, cung cấp thông tin mà đối tác cần đối tác cung cấp thông tin mà cần * Những nhân tố ảnh hưởng kìm hãm mối liên kết (tr58-59) Khi thực liên kết viện nghiên cứu với địa phương, thường với mục tiêu đem lại lợi ích cho hai phía Tiến hành thực liên kết viện 37 nghiên cứu với địa phương cần thiết, nhiên có xảy vấn đề đối kháng làm giảm kết liên kết Vấn đề kìm hãm làm giảm mối liên kết, phía viện: - Viện quan tâm đến quy hoạch vùng địa phương; - Viện khơng nghiên cứu tính kinh tế cơng nghệ tính khả thi thị trường nên cơng nghệ chuyển giao cho địa phương không tồn bền vững; - Viện chưa tác động vào nhu cầu thị trường nên chưa đưa quy trình, cơng nghệ hệ thống sản xuất địa phương Về phía địa phương: - Trình độ khoa học kỹ thuật nơng dân tham gia xây dựng mơ hình địa phương thấp; - Quy hoạch vùng sản xuất địa phương không tập trung, đồng bộ; - Liên kết tiêu thụ sản phẩm với nơng dân khó khơng bền vững; - Lao động tham gia học tập, sản xuất nơng nghiệp * Kết địa phương/viện nghiên cứu đạt qua mối liên kết viện nghiên cứu với địa phương Giai đoạn cuối liên kết viện nghiên cứu với địa phương hợp tác nghiên cứu, mối liên kết trở nên sâu sắc chuyển dịch hình thức từ nhà tài trợ hay đối tác thông qua hợp tác nghiên cứu quan tâm nhiều đến lợi ích chung hai bên Những lợi liên kết viện nghiên cứu với địa phương đạt kết nghiên cứu viện, địa phương chuyển giao đáp ứng yêu cầu địa phương địa phương áp dụng, phát triển Như vậy, phía viện nghiên cứu, thực liên kết với địa phương giúp cho viện: 38 - Nâng cao nguồn lực thông qua việc chia sẻ trang thiết bị, ngân sách kinh nghiệm chuyên môn - Có hội để quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn hành - Tập trung vào đáp ứng nhu cầu thị trường hướng tới CGCN nhờ hiểu rõ nhu cầu, khả sử dụng công nghệ địa phương - Truyền đạt thơng tin nhanh chóng đến địa phương - Ln cải tiến quy trình kỹ thuật, cơng nghệ nhờ kết hợp với kinh nghiệm nông dân giỏi đặc điểm vùng từ địa phương - Nâng cao khả thương mại hoá kết nghiên cứu tạo thu nhập cho Viện Về phía địa phương, thực liên kết với viện nghiên cứu giúp cho địa phương: - Có kiến thức, thơng tin để nâng cao khả thiết kế áp dụng cơng nghệ, quy trình sản xuất - Nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân thông qua việc chia sẻ trang thiết bị, ngân sách kinh nghiệm sản xuất - Có hội đổi sản phẩm với chi phí thấp - Có kết nghiên cứu (thiết kế sản phẩm, tổ chức sản xuất), nhận tư vấn thơng tin, bí từ viện - Nâng cao hiệu giảm thời gian lãng phí sản xuất - Xây dựng vùng sản xuất sản phẩm tập trung cho vùng/khu vực * Tiểu kết chương 1: Trên chúng tơi trình bày sở lý luận nghiên cứu, gồm khái niệm: hoạt động KH&CN; nghiên cứu khoa học; quản lý hoạt động nghiên cứu 39 khoa học; nông nghiệp nghiên cứu khoa học nông nghiệp; mối liên kết nghiên cứu thông qua nhiệm vụ KH&CN Những khái niệm liên quan đến nội dung sau: + Khi nghiên cứu mối liên kết viện nghiên cứu với địa phương thông qua dự án cần phải nhìn nhận theo quan điểm hệ thống Chúng ta khơng thể có kết đầu tốt trình thực hiện, triển khai yếu tố tác động từ môi trường khơng tốt Một yếu tố góp phần làm cho dự án triển khai thành công quan hệ liên kết nghiên cứu đơn vị phối hợp, lực lượng nghiên cứu tốt 40 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA LIÊN KẾT VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG VỚI ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Thực trạng liên kết Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng với Địa phƣơng trình thực ĐT/DA 2.2.1 Các dự án liên kết Nằm xu chung liên kết nghiên cứu khoa học sản xuất, thực đề tài, dự án theo đơn đặt hàng địa phương theo chủ trương Bộ Khoa học Công nghệ nước ta, Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng (Viện NC&PT Vùng) không ngừng tăng cường liên kết nghiên cứu với địa phương, hiệu triển khai, ứng dụng kết nghiên cứu đặt hàng vào thực tiễn sản xuất địa phương Tình hình tổ chức liên kết thực ĐT/DA KH&CN giai đoạn 2012 – 2016 Viện phản ảnh bảng đây: Bảng 2.1: Bảng số liệu ĐT/DA Viện NC&PT Vùng giai đoạn 2013-2017 2013 2014 2015 2016 2017 2013-2017 ĐT/DA KH&CN cấp Nhà nước 1 ĐT/DA KH&CN cấp Bộ 5 25 13 11 10 47 ĐT/DA KH&CN cấp địa phương 2 10 19 Hợp đồng CGCN 2 10 Tổng số ĐT/DA 23 14 22 24 26 109 ĐT/DA KH&CN cấp sở NVTX (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Viện NC&PT Vùng năm 2017) 41 Các đơn vị trực thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng nghiên cứu khoa học hàng năm (2013 – 2017) thực 109 ĐT/DA cấp 100% ĐT/DA nghiên cứu khoa học thực phối hợp địa phương, Viện NC&PT Vùng cá nhân nhà khoa học quan tâm chủ động tham gia đề tài nghiên cứu ứng dụng, dự án sản xuất – thử nghiệm triển khai qui mơ tỉnh thuộc Miền núi phía Bắc, tỉnh Bắc Trung Bộ, đồng sông Hồng Các kết ĐT/DA có tính ứng dụng thiết thực chuyển giao cho địa phương, sở sản xuất Ngoài ĐT/DA thu hút đầu tư kinh phí đáng kể từ địa phương sở sản xuất Bảng 2.2: Phân loại nguồn gốc ĐT/DA Viện NC&PT Vùng giai đoạn 2013-2017 Nguồn gốc ĐT/DA 2013- 2013 2014 2015 2016 2017 Đặt hàng từ quan cấp 1 Đặt hàng từ địa phương thực tiễn sản xuất 11 16 18 22 76 Do Viện tự đề xuất 5 25 Tổng số ĐT/DA 23 14 22 24 26 109 2017 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Viện NC&PT Vùng năm 2017) Theo số liệu điều tra Viện NC&PT Vùng, tổng số kinh phí để 109 ĐT/DA triển khai liên kết nghiên cứu sản xuất 97,785 tỷ đồng Trong đó, ĐT/DA đặt hàng từ quan cấp (cấp Nhà nước) 46,05 tỷ đồng; ĐT/DA đặt hàng từ địa phương thực tiễn sản xuất 21,92 tỷ đồng; ĐT/DA Viện tự đề xuất với Bộ 29,42 tỷ đồng 42 Các ĐT/DA đặt hàng từ địa phương thực tiễn sản xuất có chiều hướng tăng dần, từ 11 ĐT/DA năm 2013 lên đến 22 ĐT/DA năm 2017, điều chứng tỏ uy tín nghiên cứu liên kết Viện NC&PT Vùng với địa phương tăng cao Mỗi ĐT/DA thực phải liên kết với địa phương , trình phối hợp thực triển khai, Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng đạo, phát triển, hoàn thiện giới thiệu, chuyển giao cung cấp quy trình cơng nghệ, sản phẩm khoa học công nghệ cho thị trường Đào tạo tập huấn kỹ thuật cho cán địa phương, nông dân tham gia sản xuất Bảng 2.3: Kết sản phẩm nghiên cứu khoa học ĐT/DA Năm Tổng kinh phí thực ĐT/DA (triệu đồng) Quy trình Cơng nghệ/Hƣớn g dẫn kỹ thuật (bản) 2013 36.950,4 34 2014 6.009,0 2015 Mơ hình xây dựng (ha) Đào tạo, tập huấn kỹ thuật (người) Giống cây/con mới/nhậ p nội (giống) 13,9 1500 6 300 9.900,0 4,5 450 2016 21.853,4 30 10 850 2017 23.071,6 32 11,5 920 Tổng 97.785,0 111 42,9 4020 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Viện NC&PT Vùng năm 2017) Viện NC&PT Vùng viện nghiên cứu theo hướng nghiên cứu ứng dụng, nhìn vào Bảng ta thấy rõ này: 111 Quy trình cơng nghệ/Hướng dẫn kỹ thuật tổng số 109 ĐT/DA thực Trung bình thực 43 ĐT/DA cho sản phẩm thị trường 1,02 Quy trình cơng nghệ/Hướng dẫn kỹ thuật; 4020 lượt người đào tạo, tập huấn kỹ thuật; xấp xỉ 43 diện tích mơ hình xây dựng mới; đặc biệt thử nghiệm giống trồng (cụ thể giống Bơ Cuba) sinh trưởng, phát triển tốt Việt Nam 2.1.2 Các hình thức liên kết Các số liệu cho thấy nỗ lực liên kết hoạt động nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Từ hoạt động thấy bật lên nhóm mơ hình liên kết chính: nhóm mơ hình liên kết chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất (thương mại hoá kết nghiên cứu khoa học) nhóm mơ hình liên kết thực đơn đặt hàng doanh nghiệp, đơn vị sản xuất UBND tỉnh thành phố nước  Nhóm thứ Nhóm mơ hình liên kết chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất kể đến mơ hình chuyển giao trực tiếp kết nghiên cứu cho doanh nghiệp thông qua hợp đồng kinh tế; mơ hình sản xuất sản phẩm loạt nhỏ cung cấp thị trường thông qua doanh nghiệp phân phối mơ hình đơn vị nghiên cứu liên doanh với doanh nghiệp - Trong mơ hình chuyển giao trực tiếp kết nghiên cứu cho doanh nghiệp thông qua hợp đồng kinh tế, kết nghiên cứu phải có khả thương mại hố, đáp ứng điều kiện chuyển giao doanh nghiệp trước hết cần tìm doanh nghiệp có nhu cầu tiếp nhận công nghệ Số lượng hợp đồng chuyển giao theo mơ hình Viện NC&PT Vùng khơng nhiều - Để thực mơ hình sản xuất sản phẩm loạt nhỏ cung cấp thị trường thông qua doanh nghiệp phân phối, tổ chức khoa học sử dụng kết nghiên cứu, tự đầu tư thiết bị, nguyên liệu sản xuất quy mô nhỏ 44 cung cấp kinh phí thơng qua đề tài sản xuất – thử nghiệm Viện NC&PT Vùng - Một số Phòng, đơn vị trực thuộc Viện NC&PT Vùng áp dụng mơ hình đơn vị nghiên cứu liên doanh với doanh nghiệp theo hình thức doanh nghiệp đầu tư vốn, đơn vị nghiên cứu góp vốn dạng công nghệ, doanh nghiệp đứng sản xuất đại trà tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận phân chia doanh nghiệp – đơn vị nghiên cứu nhà khoa học - Mơ hình chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất cịn cần kể đến mơ hình áp dụng kết nghiên cứu đề tài Nghị định thư Các đề tài nhận nguồn hỗ trợ công nghệ vốn tổ chức khoa học nước ngồi triển khai vào sản xuất đạt hiệu cao  Nhóm thứ hai Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3BemJkW Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Ngồi nhóm mơ hình liên kết chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất nói cịn có nhóm mơ hình liên kết thực đơn đặt hàng doanh nghiệp, đơn vị sản xuất UBND tỉnh - Mơ hình phối hợp thực đề xuất UBND tỉnh thực theo hình thức: Viện NC&PT Vùng đơn vị chủ trì thực địa phương đơn vị cấp kinh phí ĐT/DA sau nghiệm thu Viện Sở KH&CN tỉnh bàn giao để địa phương triển khai vào thực tiễn - Mơ hình đơn vị nghiên cứu thực hợp đồng đặt hàng doanh nghiệp sở sản xuất triển khai theo hợp đồng kinh tế, hợp đồng kết thúc đưa trực tiếp vào sản xuất, kinh phí thực hợp đồng doanh nghiệp sở sản xuất chi trả 100% Thông qua hợp đồng đặt hàng, việc nhà khoa học triển khai kết nghiên cứu hệ thống thiết bị doanh nghiệp, họ cịn hiểu cơng việc vướng mắc trực tiếp trình triển khai kết nghiên cứu Ngược lại, cán kỹ thuật, công 45 nhân đào tạo, hướng dẫn sử dụng phương tiện thiết bị Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3BemJkW Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net doanh nghiệp 2.2 Đánh giá Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phƣơng Tiến hành thực liên kết viện nghiên cứu với địa phương cần phải dựa tảng đem lại lợi ích cho hai bên Như trình bày mục phần mở đầu, sau điều tra khảo sát Ban lãnh đạo cán nghiên cứu thuộc Viện liên kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu & Phát triển Vùng với địa phương kết mà Viện đạt từ mối liên kết dựa quan điểm trả lời từ phía viện, kết trình bày bảng Bảng 2.4: Đánh giá Viện NC&PT Vùng mối liên kết địa phƣơng, viện nghiên cứu Đánh giá Biến quan sát STT Do quan hệ thân thiết sẵn có, kinh nghiệm trình hợp tác hai bên địa phương viện 12 30 Có mục tiêu rõ ràng hợp tác 0 30 20 Khả năng/ lực, mức độ hợp tác đối tác 0 36 12 Nhân tố hoàn cảnh Nhân tố tổ chức Cam kết/ thoả thuận bên 32 12 Khả đàm phán, giao tiếp, truyền đạt thông tin 34 6 Có chức năng, nhiệm vụ phù hợp với nội dung ĐT/DA 38 10 46 STT Đánh giá Biến quan sát Những hạn chế Viện địa phương Viện quan tâm đến quy hoạch vùng địa phương 26 20 Viện khơng nghiên cứu tính kinh tế cơng nghệ tính khả thi thị trường nên công nghệ chuyển giao cho địa phương không tồn bền vững 16 18 Viện chưa tác động vào nhu cầu thị trường nên chưa đưa quy trình, cơng nghệ hệ thống sản xuất địa phương 12 24 10 Trình độ khoa học kỹ thuật nơng dân tham gia xây dựng mơ hình địa phương thấp 8 32 11 Quy hoạch vùng sản xuất địa phương không tập trung, đồng 38 12 Liên kết tiêu thụ sản phẩm với nơng dân khó khơng bền vững 10 32 13 Tại địa phương lao động tham gia học tập sản xuất nơng nghiệp 10 12 26 14 Nâng cao nguồn nhân lực thông qua việc chia sẻ trang thiết bị, ngân sách kinh nghiệm chuyên môn 0 38 15 Có hội để quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm đạt chất lượng theo tiêu 0 40 4 Những hạn chế địa phương Viện Kết Viện NC&PT Vùng đạt 47 6795486 ... thực nghiên cứu: ? ?Phát triển quan hệ liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phương thông qua dự án (Nghiên cứu trường hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng” nhằm đề xuất giải pháp liên kết viện. .. viện nghiên cứu với địa phương thông qua dự án 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Về nghiên cứu có liên quan đến chủ đề liên kết nghiên cứu, là: viện nghiên cứu với địa phương, viện nghiên cứu với. .. NHÂN VĂN LÊ THÀNH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA CÁC DỰ ÁN (Nghiên cứu trƣờng hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Luận văn Thạc sỹ

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w