ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC KTNN MIỀN NAM BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH S[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC KTNN MIỀN NAM BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA HỮU CƠ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT VỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN VÙNG CÙ LAO HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học KTNN miền Nam Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Văn An Ngƣời thực hiện: TS Nguyễn Công Thành TP HCM, tháng năm 2018 Thành Phố Hồ Chí Minh - Tháng 01/2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC KTNN MIỀN NAM - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA HỮU CƠ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT VỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN VÙNG CÙ LAO HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: (ký tên) (ký tên đóng dấu) ThS Nguyễn Văn An Sở Khoa học Công nghệ (ký tên đóng dấu gửi lưu trữ) TP HCM, tháng 12/2017 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ từ Sở KHCN tỉnh Trà Vinh trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ UBND huyện Châu Thành phịng Nơng nghiệp, ban, ngành, đồn thể trị, xã hội, có tham gia phối hợp thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học KTNN miền Nam, UBND xã Hòa Minh xã Long Hòa Ban Nhân dân ấp cộng tác phối hợp thực nội dung đề tài địa bàn góp phần vào thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình tham gia hợp tác việc thực đề tài toàn thể cán nghiên cứu, chun gia, khuyến nơng ngồi Viện, huyện, xã, cán KTV xã ấp đóng góp cơng sức vào hồn thành tốt đẹp đề tài Xin chân thành cảm ơn công ty Ecotiger công ty Nghiên cứu, Sản xuất Cung ứng Nông sản Hữu An toàn Việt Nam – VIORSA tham gia với vai trị tích cực liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; tất bà nông dân tham gia đề tài thuộc hai xã Long Hịa Hịa Minh chúng tơi thực nội dung đề tài ngày hôm thành công tốt đẹp tiếp tục trì, nhân rộng thời gian tới Đồng thời cám ơn tổ chức ControlUnion việc tổ chức tốt khách quan việc chứng nhận tiêu chuẩn hữu quốc tế Xin cảm ơn tất bạn đồng nghiệp tất người gián tiếp trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho đề tài từ 9/2015 đến 3/2018 TS Nguyễn Công Thành Chủ nhiệm dự án i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan kinh tế xã hội sản xuất lúa hữu 1.1.2 Những yếu tố cấu thành suất lúa 1.2 Những nghiên cứu lĩnh vực chọn tạo giống lúa 10 1.2.1 Phương hướng chọn tạo giống lúa 10 1.2.2 Những nghiên cứu chọn tạo giống lúa Việt Nam 13 1.3 Những kết nghiên cứu mật độ gieo cấy cho lúa 15 1.3.1 Một số kết nghiên cứu mật độ gieo cấy giới 15 1.3.2 Một số kết mật độ gieo sạ Việt Nam 16 1.3.3 Những kết nghiên cứu bảo vệ thực vật cho lúa 19 1.4 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hữu nước giới 20 1.4.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hữu giới 20 1.4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu nước 22 1.4.2.1 Hiện trạng sản xuất: 22 1.4.2.2 Một số mơ hình NNHC tiêu biểu 22 1.5 Cơ sở khoa học sản xuất nông nghiệp hữu 25 1.5.1 Các khái niệm 25 1.5.2 Kỹ thuật sản xuất lúa hữu 29 1.6 Tình hình sản xuất lúa hữu hệ thống lúa-tôm hai xã cù lao huyện Châu thành, tỉnh Trà Vinh 32 ii Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nội dung 1: Đánh giá trạng sản xuất nông nghiệp vùng đất cù lao huyện Châu Thành phân tích điều kiện tự nhiên, xã hội phục vụ cho phát triển sản xuất lúa - thủy sản 35 2.1.1 Hoạt động: 35 2.1.2 Phương pháp thực hiện: 35 2.1.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 35 2.1.2.2 Điều tra nông hộ trạng sản xuất nông nghiệp vùng đất cù lao sản xuất lúa – tơm xã Long Hịa Hòa Minh thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 35 2.1.2.3 Thu thập phân tích mẫu đất, nước vùng sản xuất đại diện 36 2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu hệ thống lúa - tôm đạt tiêu chuẩn công nhận quốc tế cho xuất 37 2.2.1 Hoạt động: 38 2.2.2 Chuyên đề 1: Nghiên cứu biện pháp mật độ gieo sạ phù hợp cho hệ thống canh tác lúa - tôm 39 2.2.2.1 Thời gian địa điểm vật liệu nghiên cứu 39 2.2.3 Chuyên đề 2: Xác định giống lúa phù hợp cho vùng canh tác lúa tôm nhằm mở rộng diện tích 41 2.2.3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 43 2.2.4 Nghiên cứu phân bón hữu hợp lý có hiệu giống lúa thích nghi với vùng sản xuất 45 2.2.4.1 Thí nghiệm xác định loại phân bón hữu sinh học chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 45 2.2.4.2 Thời gian, địa điểm, vật liệu nghiên cứu: 45 2.2.4.3 Phương pháp nghiên cứu: 46 2.2.5 Thí nghiệm xác định liều lượng phân bón hữu chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 47 Thí nghiệm 1: Thí nghiệm xác định liều lượng phân bón hữu Powder (Công ty Ecotiger) chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 47 2.2.5.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu: 47 2.2.5.2 Phương pháp nghiên cứu: 48 iii 2.2.5.3 Các tiêu theo dõi sau thí nghiệm: 48 Thí nghiệm 2: Thí nghiệm xác định liều lượng phân bón hữu Nhất Nơng (Cơng ty Nhất Nơng) chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 49 2.2.6.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu: 49 2.2.6.2 Phương pháp nghiên cứu: 49 2.2.6.3 Các tiêu theo dõi sau thí nghiệm: 50 2.2.7 Chuyên đề 3: Đánh giá hiệu lực chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh hại sản xuất lúa hữu đảm bảo an toàn cho thủy sản 51 2.2.7.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu: 51 2.2.7.1 Phương pháp nghiên cứu: 52 2.3 Nội dung 3: Ứng dụng giới hóa sau thu hoạch để chứng nhận quốc tế cho lúa hữu phù hợp với hệ thống canh tác lúa tôm 53 2.3.1 Hoạt động: 53 2.3.2 Phương pháp thực hiện: 53 2.4 Nội dung 4: Xây dựng Tổ hợp tác/Hợp tác xã sản xuất lúa hữu cơ, tập huấn kiến thức canh tác hữu cho nông dân 54 2.4.1 Hoạt động: 54 2.4.2 Phương pháp thực hiện: 54 2.5 Nội dung 5: Xây dựng mơ hình sản xuất lúa hữu tăng lợi nhuận cho nông dân từ 15 – 20% hệ thống canh tác lúa-tôm tiến hành chứng nhận sản phẩm lúa hữu cho năm (năm 01: 50 ha; năm 02: 150ha (50ha+100ha), năm 03: 250ha (150ha+100ha) 56 2.5.1 Hoạt động: 56 2.5.2 Phương pháp tổ chức thực 57 2.6 Nội dung 6: Tổ chức hệ thống liên kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ đề tài cấp chứng nhận tổ chức việc đánh giá hiệu tác động đề tài… 58 2.6.1 Hoạt động: 58 2.6.2 Phương pháp thực hiện: 58 2.7 Hội thảo hoa học cấp tỉnh tổ chức thành phố Trà Vinh 59 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 iv 3.1 Nội dung 1: Đánh giá trạng sản xuất nông nghiệp vùng đất cù lao huyện Châu Thành 61 3.1.1 Thông tin nông hộ điều tra 61 3.1.2 Thơng tin tình hình sản xuất thu nhập nông hộ điều tra 62 3.1.3 Thông tin kỹ thuật canh tác nông hộ điều tra 66 3.1.4 Thông tin tiêu thụ sản phẩm nông hộ điều tra 71 3.1.5 Những hó hăn sản xuất nơng hộ điều tra 72 3.1.6 Kết phân tích đất, nước vùng dự án xây dựng mơ hình lúa hữu 73 3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu hệ thống lúa - tôm đạt tiêu chuẩn công nhận quốc tế cho xuất 75 3.2.1 Chuyên đề 1: Nghiên cứu biện pháp mật độ gieo sạ phù hợp cho hệ thống canh tác lúa - tôm 75 3.2.1.1 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến chiều cao lúa 75 3.2.1.2 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến số bông/m2 76 3.2.1.3 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến số hạt chắc/bông 77 3.2.1.4 Ảnh hưởng phương pháp mật độ sạ đến trọng lượng 1000 hạt 78 3.2.1.5 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến suất lý thuyết 79 3.2.1.6 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến suất thực thu 79 3.2.2 Chuyên đề 2: Xác định giống lúa phù hợp cho vùng canh tác lúa tơm nhằm mở rộng diện tích 80 3.2.2.1 Các tiêu nông học 80 3.2.2.2 Tính chống chịu sâu bệnh giống tham gia thí nghiệm 82 3.2.2.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất 83 3.2.3 Nghiên cứu phân bón hữu hợp lý có hiệu giống lúa thích nghi với vùng sản xuất 86 3.2.3.1 Thí nghiệm xác định loại phân bón hữu sinh học chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 86 3.2.3.2 Thí nghiệm xác định liều lượng phân bón hữu chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 89 Thí nghiệm 1: Thí nghiệm xác định liều lượng phân bón hữu Powder (Công ty Ecotiger) chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 89 v Thí nghiệm 2: xác định liều lượng phân bón hữu Nhất nông (Công ty Nhất Nông) chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 91 3.2.4 Chuyên đề 3: Đánh giá hiệu lực chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh hại sản xuất lúa hữu đảm bảo an toàn cho thủy sản 93 3.2.4.1 Ảnh hưởng nghiệm thức thí nghiệm tiêu sinh trưởng 93 3.2.4.2 Tác động loại chế phẩm sâu sinh học đến sâu bệnh hại 94 3.2.4.3 Ảnh hưởng nghiệm thức thí nghiệm tiêu suất 95 3.3 Nội dung 3: Ứng dụng giới hóa sau thu hoạch để chứng nhận quốc tế cho lúa hữu phù hợp với hệ thống canh tác lúa tôm 96 3.4 Nội dung 4: Xây dựng Tổ hợp tác/Hợp tác xã sản xuất lúa hữu cơ, tập huấn kiến thức canh tác hữu cho nông dân 97 3.5 Nội dung 5: Xây dựng mô hình sản xuất lúa hữu tăng lợi nhuận cho nông dân từ 15 – 20% hệ thống canh tác lúa-tôm tiến hành chứng nhận sản phẩm lúa hữu cho năm 101 3.6 Nội dung 6: Tổ chức hệ thống liên kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ đề tài cấp chứng nhận tổ chức việc đánh giá hiệu tác động đề tài… 104 3.6.1 Hiệu mơ hình vụ Thu Đơng 2015 - 2016 105 3.6.2 Hiệu mơ hình vụ Thu Đông 2016 - 2017 105 3.6.3 Hiệu mơ hình vụ Thu Đông 2017 – 2018 tổng hợp năm 106 3.6.4 Thu nhập từ nuôi tôm: 107 3.6.5 Thương hiệu gạo hữu dự án xuất dán nhãn EU, USDA JAS: 108 Chƣơng 108 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 109 4.1 Kết luận 109 4.2 Đề nghị: 1100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1122 PHỤ LỤC: 1166 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs; Ctv : Cộng sự; Cộng tác viên CHC : Chất hữu ĐBSCL : Đồng sông cửu long EU : European Union (Liên minh châu Âu) IAS : Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam NNHC : Nông nghiệp hữu IFOAM : International Federation of Organic Agriculture Movement - Liên đoàn Quốc tế Phong trào NNHC JAS : Japanese Agricultural Standard NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NSLT : Năng suất lý thuyết NXB : Nhà xuất PGS : Participatory Guarantee Systems PTNT : Phát triển nông thôn RCBD : Randomized Complete Block Design SPD : Split Plot Design THT/HTX : Tổ hợp tác/Hợp tác xã TMĐT : Thuyết minh đề tài USDA : United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1 Tuổi đời, giới tính trình độ văn hóa người cung cấp thông tin 61 Bảng 3.2 Nhân lao động nông hộ điều tra 62 Bảng 3.3 Hệ thống canh tác nông hộ điều tra 62 Bảng 3.4 Tỷ lệ thu nhập từ nguồn khác nông hộ điều tra 63 Bảng 3.5 Thu nhập từ trồng, vật nuôi nông hộ điều tra 64 Bảng 3.6 Thống kê diện tích ruộng chăn nuôi gia súc, gia cầm nông hộ 65 Bảng 3.7 Tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nông hộ điều tra 66 Bảng 3.8 Sử dụng giống lúa nông hộ điều tra năm 2015 67 Bảng 3.9 Sử dụng giống lúa nông hộ điều tra năm 2013-2014 68 Bảng 3.10 Kỹ thuật gieo sạ, bón phân loại nơng hộ điều tra 69 Bảng 3.11 Nơi tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông hộ điều tra 71 Bảng 3.12 Kết qủa phân tích đất vùng dự án xã Long Hòa Hòa Minh (Châu Thanh-Tra Vinh) 73 Bảng 3.13 Kết phân tích nước vùng dự án xây dựng mơ hình lúa hữu 74 Bảng 3.14 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến chiều cao lúa… 75 Bảng 3.15 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến số bông/m2 76 Bảng 3.16 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến số hạt chắc/bông 77 Bảng 3.17 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến P 1000 hạt 78 Bảng 3.18 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến suất lý thuyết (tấn/ha) 79 Bảng 3.19 Ảnh hưởng phương pháp gieo sạ mật độ sạ đến suất thực thu (tấn/ha) 80 Bảng 3.20 Thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm 81 Bảng 3.21 Tính chống chịu sâu bệnh giống thí nghiệm 82 Bảng 3.22 Năng suất yếu tố cấu thành suất 83 viii - Diện tích ô thí nghiệm 50 m2, tổng diện tích thí nghiệm 750 m2 - Lượng giống gieo sạ theo khuyến cáo ngành nông nghiệp địa phương áp dụng biện pháp sạ lan, biện pháp kỹ thuật canh tác tưới nước áp dụng đồng cho thí nghiệm Phân bón áp dụng phân bón hữu áp dụng phổ biến vùng sản xuất hữu Thuốc BVTV áp dụng chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh hại cho thí nghiệm * Các tiêu theo dõi: + Đặc tính nơng học: chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số nhánh hữu hiệu/cây, thời gian trổ, thời gian chín, tỷ lệ đổ ngã + Sâu bệnh hại chính: tỷ lệ bệnh hại (đạo ôn, vàng lá, đốm vằn ), mật số sâu rầy nâu/m2 giai đoạn cực trọng lúa, tỷ lệ dảnh bị sâu đục thân gây hại/m2, * Các yếu tố cấu thành suất suất - Số bông/m2: Thu hoạch khung (50 cm x 50 cm) ô lặp lại nghiệm thức sau đếm hết tất số bơng nhân với - Số hạt chắc/bông: Lấy ngẫu nhiên 30 khung thu hoạch trên, đếm số hạt hạt lép quy số hạt/bông - Tỷ lệ hạt lép (%) = số hạt lép/tổng số hạt x 100 - Trọng lượng 1.000 hạt(gam): Đếm lần 500 hạt lần lặp lại, đem cân tính trung bình lần lặp lại, đo độ ẩm lúc cân quy ẩm độ chuẩn 14 % (Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông x P1.000 hạt) NSLT (tấn/ha) = 1.000 x 100 Trong đó: + P1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 hạt tính gam (gr) + 1.000: Hệ số chuyển đổi trọng lượng 1.000 hạt trọng lượng hạt 44 + 100: Hệ số chuyển đổi từ gr/m2 tấn/ha - Năng suất thực tế: Thu hoạch m2 ô, tách lấy hạt, loại bỏ hạt lép đem cân trọng lượng hạt sau quy trọng lượng ẩm độ 14% 2.2.4 Nghiên cứu phân bón hữu hợp lý có hiệu giống lúa thích nghi với vùng sản xuất 2.2.4.1 Thí nghiệm xác định loại phân bón hữu sinh học chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 2.2.4.2 Thời gian, địa điểm, vật liệu nghiên cứu: - Thời gian: Từ tháng đến tháng 12 năm 2015 - Địa điểm: xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Vật liệu thí nghiệm: Phân hữu Nhất Nơng: Chất hữu 47.09%, N 1.95%; P2O5 2.16%; K2O 2.0%; Trichoderma 1.44 x 108 Phân hữu ADC: NA Phân hữu Komix: CHC:15% ; VSV cố định đạm (Azotobacter sp.): x 106 CFU/g ; VSV phân giải Xen-lu-lô Trichoderma sp: x 106 CFU/g Phân hữu Quế Lâm: CHC: 15% ; VSV Cố định đạm: 1x10⁶ CFU/g; VSV Phân giải lân: 1x10⁶ CFU/g ; VSV phân giải Xen-lu-lô: 1x10⁶ CFU/g Phân hữu Powder (Công ty Ecotiger): chất hữu cơ: 78%, acid Humic: 56% ,acid Fulvic: 3%; Phân vô cơ: 80 N + 45 P2O5+ 30 K2O (Đ/C) - Liều lượng phân bón thí nghiệm cho + Lượng bón: tất loại phân hữu bón 1000 kg/ha, riêng Phân hữu Powder 300 kg/ha + Lượng phân vô bón theo cơng thức: 80 N + 45 P2O5+ 30 K2O 45 (Phân urea Urea 46%; Phân lân Văn Điển 16.5 % ; Phân Kali KCl 60%) + Giống lúa ST5 giống sử dụng thí nghiệm này; loại phân khoáng hữu loại phân bón hữu sinh học, vi sinh chế biến có hàm lượng hữu cao nằm danh mục phép sử dụng, đưa vào thử nghiệm Công thức bón áp dụng theo khuyến cáo nhà sản xuất loại phân bón 2.2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thí nghiệm bố trí quy kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên RCBD lần lặp lại Thí nghiệm gồm có nghiệm thức (5 loại phân cho sản xuất lúa hữu nằm danh mục phép sử dụng Bộ NN&PTNT đối chứng áp dụng phân bón vơ theo cơng thức phổ biến vùng sản xuất) - Thí nghiệm nhằm đánh giá hiệu loại phân bón áp dụng cho sản xuất lúa hữu cơ, tổ chức quốc tế công nhận cho sản xuất hữu năng suất đạt so với sản xuất lúa truyền thống - Diện tích thí nghiệm 30 m2 Tổng diện tích tồn thí nghiệm 1080 m2 * Các tiêu theo dõi: + Đặc tính nơng học: chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, thời gian trổ, thời gian chín, tỷ lệ đổ ngã + Sâu bệnh hại chính: tỷ lệ bệnh hại (đạo ơn, vàng lá, đốm vằn ), mật số sâu rầy nâu/m2 giai đoạn cực trọng lúa, tỷ lệ dảnh bị sâu đục thân gây hại/m2, * Các yếu tố cấu thành suất suất - Số bông/m2: Thu hoạch khung (50 cm x 50 cm) ô lặp lại nghiệm thức sau đếm hết tất số bơng nhân với - Số hạt chắc/bông: Lấy ngẫu nhiên 30 khung thu hoạch trên, đếm số hạt hạt lép quy số hạt/bông 46 - Tỷ lệ hạt lép (%) = số hạt lép/tổng số hạt x 100 - Trọng lượng 1.000 hạt(gam): Đếm lần 500 hạt lần lặp lại, đem cân tính trung bình lần lặp lại, đo độ ẩm lúc cân quy ẩm độ chuẩn 14 % (Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông x P1.000 hạt) NSLT (tấn/ha) = 1.000 x 100 Trong đó: + P1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 hạt tính gam (gr) + 1.000: Hệ số chuyển đổi trọng lượng 1.000 hạt trọng lượng hạt + 100: Hệ số chuyển đổi từ gr/m2 tấn/ha - Năng suất thực tế: Thu hoạch m2 ô, tách lấy hạt, loại bỏ hạt lép đem cân trọng lượng hạt sau quy trọng lượng ẩm độ 14% 2.2.5 Thí nghiệm xác định liều lƣợng phân bón hữu chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản - Ghi chú: Trong thực tế thí nghiệm, Nhóm thực đề tài thực 02 thí nghiệm cho 02 loại phân bón chọn từ thí nghiệm xác định loại phân bón nói thay 01 thí nghiệm lơ phụ (SPD) TMĐT ban đầu) Giống lúa áp dụng cho thí nghiệm: ST5 sản xuất đại trà địa phương Thí nghiệm 1: Thí nghiệm xác định liều lƣợng phân bón hữu Powder (Cơng ty Ecotiger) chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 2.2.5.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu: - Thời gian: Từ tháng đến tháng 12 năm 2016 - Địa điểm: xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Vật liệu nghiên cứu: 47 + Phân hữu Powder (Công ty Ecotiger): Thành phần mô tả phần vật liệu phương pháp thí nghiệm; + Liều lượng bón phân Powder: E1: 160kg/ha; E2: 190 kg/ha; E3: 220 kg/ha; E4: 250 kg/ha; E5: 280 kg/ha; E6: 310 kg/ha 2.2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thí nghiệm bố trí quy kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên RCBD với lần lặp lại ruộng nơng dân đại diện cho vùng sản xuất Thí nghiệm gồm có nghiệm thức liều lượng khác - Diện tích thí nghiệm 30 m2 Tổng diện tích tồn thí nghiệm 1080 m2 cho thí nghiệm (02 thí nghiệm riêng cho loại phân) 2.2.5.3 Các tiêu theo dõi sau thí nghiệm: + Chỉ tiêu đất nước: phân tích thành phần lý hóa tính đất nước ruộng thí nghiệm trước tiến hành thí nghiệm (5 mẫu đất mẫu nước, cách lấy mẫu đất theo phương pháp lấy mẫu điểm chéo góc phối trộn) * Các tiêu theo dõi: + Đặc tính nơng học: chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số nhánh hữu hiệu/cây, thời gian trổ, thời gian chín, tỷ lệ đổ ngã + Sâu bệnh hại chính: tỷ lệ bệnh hại (đạo ơn, vàng lá, đốm vằn ), mật số sâu rầy nâu/m2 giai đoạn cực trọng lúa, tỷ lệ dảnh bị sâu đục thân gây hại/m2, * Các yếu tố cấu thành suất suất - Số bông/m2: Thu hoạch (50 cm x 50 cm) ô lặp lại nghiệm thức sau đếm hết tất số nhân với - Số hạt chắc/bông: Lấy ngẫu nhiên 30 thu hoạch trên, đếm số hạt hạt lép quy số hạt/bông - Tỷ lệ hạt lép (%) = số hạt lép/tổng số hạt x 100 48 - Trọng lượng 1.000 hạt(gam): Đếm lần 500 hạt lần lặp lại, đem cân tính trung bình lần lặp lại, đo độ ẩm lúc cân quy ẩm độ chuẩn 14 % (Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông x P1.000 hạt) NSLT (tấn/ha) = 1.000 x 100 Trong đó: + P1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 hạt tính gam (gr) + 1.000: Hệ số chuyển đổi trọng lượng 1.000 hạt trọng lượng hạt + 100: Hệ số chuyển đổi từ gr/m2 tấn/ha - Năng suất thực tế: Thu hoạch m2 ô, tách lấy hạt, loại bỏ hạt lép đem cân trọng lượng hạt sau quy trọng lượng ẩm độ 14% Thí nghiệm 2: Thí nghiệm xác định liều lƣợng phân bón hữu Nhất Nông (Công ty Nhất Nông) chế biến phù hợp với giống lúa đặc sản 2.2.6.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu: - Thời gian: Từ tháng đến tháng 12 năm 2016 - Địa điểm: xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Vật liệu nghiên cứu: + Phân hữu Nhất Nông (Công ty Nhất Nông): Thành phần mô tả phần vật liệu phương pháp thí nghiệm + Liều lượng bón phân Nhất Nơng: N1: 800kg/ha; N2: 1000 kg/ha; N3: 1200 kg/ha; N4: 1400 kg/ha; N5: 1600 kg/ha; N6: 1800 kg/ha 2.2.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thí nghiệm bố trí quy kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên RCBD với lần lặp lại ruộng nông dân đại diện cho vùng sản xuất Thí nghiệm gồm có nghiệm thức liều lượng khác - Diện tích thí nghiệm 30 m2 Tổng diện tích tồn thí nghiệm 1080 m2 cho thí nghiệm 49 2.2.6.3 Các tiêu theo dõi sau thí nghiệm: + Chỉ tiêu đất nước: phân tích thành phần lý hóa tính đất nước ruộng thí nghiệm trước tiến hành thí nghiệm (5 mẫu đất mẫu nước, cách lấy mẫu đất theo phương pháp lấy mẫu điểm chéo góc phối trộn) * Các tiêu theo dõi: + Đặc tính nơng học: chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số nhánh hữu hiệu/cây, thời gian trổ, thời gian chín, tỷ lệ đổ ngã + Sâu bệnh hại chính: tỷ lệ bệnh hại (đạo ơn, vàng lá, đốm vằn ), mật số sâu rầy nâu/m2 giai đoạn cực trọng lúa, tỷ lệ dảnh bị sâu đục thân gây hại/m2, * Các yếu tố cấu thành suất suất - Số bông/m2: Thu hoạch (50 cm x 50 cm) ô lặp lại nghiệm thức sau đếm hết tất số bơng nhân với - Số hạt chắc/bông: Lấy ngẫu nhiên 30 thu hoạch trên, đếm số hạt hạt lép quy số hạt/bông - Tỷ lệ hạt lép (%) = số hạt lép/tổng số hạt x 100 - Trọng lượng 1.000 hạt(gam): Đếm lần 500 hạt lần lặp lại, đem cân tính trung bình lần lặp lại, đo độ ẩm lúc cân quy ẩm độ chuẩn 14 % (Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông x P1.000 hạt) NSLT (tấn/ha) = 1.000 x 100 Trong đó: + P1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 hạt tính gam (gr) + 1.000: Hệ số chuyển đổi trọng lượng 1.000 hạt trọng lượng hạt + 100: Hệ số chuyển đổi từ gr/m2 tấn/ha - Năng suất thực tế: Thu hoạch m2 ô, tách lấy hạt, loại bỏ hạt lép đem cân trọng lượng hạt sau quy trọng lượng ẩm độ 14% 50 2.2.7 Chuyên đề 3: Đánh giá hiệu lực chế phẩm sinh học phịng trừ sâu bệnh hại sản xuất lúa hữu đảm bảo an toàn cho thủy sản 2.2.7.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu: - Thời gian: Từ tháng đến tháng 12 năm 2015 - Địa điểm: xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Vật liệu thí nghiệm: NẤM XANH, EXIN, VIMATRIN, VIVADAMY, TRICHO, ĐỐI CHỨNG (Phun nước lã) - Diện tích 30 m2 Tổng diện tích tồn thí nghiệm 540 m2 - Trong thí nghiệm: Sử dụng giống ST5 sản xuất đại trà địa phương + Cơng thức phân bón: Áp dụng cho thí nghiệm sau: ĐỊNH MỨC STT LOẠI PHÂN Lân nung chảy 200 kg Văn Điển Powder 100kg Organo 1,5 lit THỜI GIAN BĨN Bón lót trƣớc sạ Bón thúc 7-10 ngày sau sạ (Trộn trước bón, kết hợp phun sương cho phân ẩm – ẩm độ khoảng 40%) Kết hợp sử dụng Nấm Ometar trị rầy nâu, Powder 100 kg Bón thúc 20-25 ngày sau sạ (Tưới phun sương cho phân ẩm – ẩm độ khoảng 40%) Powder 100kg Bón thúc 60-65 ngày sau sạ (Tưới phun sương cho phân ẩm – ẩm độ khoảng 40%) DS 80 100g Phun lúa bắt đầu trổ (khoảng 10-20%) DS 80 100g Phun giai đoạn lúa cong trái me Phun sau sạ 15-20 ngày 51 - Phân bón thí nghiệm: sử dụng Phân lân Văn Điển; Phân hữu Powder; Phân bón Organo; Phân bón DS 80: Các loại phân có thành phần dinh dưỡng mơ tả phần vật liệu phương pháp thí nghiệm Phòng trừ sâu bệnh: - Bệnh vi huẩn: dùng vôi đá ngâm lấy nước phun g/1000m2 - Nấm, đạo ôn dùng nấm Trichoderma nấm Nấm Ometar - Các loại phân Powder, Organo, DS 80 chứng nhận đầu vào hữu từ tổ chức OMRI; Phân lân nung chảy Văn Điển phân khoáng thiên nhiên Tất 04 loại phân chấp thuận sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hữu từ quan chứng nhận hữu quốc tế Control Union Việt Nam - Ph ng trừ sâu ệnh (áp dụng theo nghiệm thức, có sâu bệnh xuât hiện) 2.2.7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thí nghiệm bố trí kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên yếu tố (RCBD) với lần lặp Áp dụng chế phẩm sinh học, vi sinh hữu nằm danh mục khuyến cáo sử dụng cho sản xuất hữu - Nghiệm thức khảo nghiệm loại chế phẩm sinh học hữu có hiệu lực tốt phịng trừ sâu bệnh hại lúa hữu với liều lượng huyến cáo nhà sản xuất nghiệm thức hơng phun làm đối chứng Có tất nghiệm thức bố trí thí nghiệm * Các tiêu theo dõi: + Đặc tính nơng học: chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số nhánh hữu hiệu/cây, thời gian trổ, thời gian chín, tỷ lệ đổ ngã + Sâu bệnh hại chính: tỷ lệ bệnh hại (đạo ơn, vàng lá, đốm vằn ), mật số sâu rầy nâu/m2 giai đoạn cực trọng lúa, tỷ lệ dảnh bị sâu đục thân gây hại/m2, 52 * Các yếu tố cấu thành suất suất - Số bông/m2: Thu hoạch (50 cm x 50 cm) ô lặp lại nghiệm thức sau đếm hết tất số bơng nhân với - Số hạt chắc/bông: Lấy ngẫu nhiên 30 thu hoạch trên, đếm số hạt hạt lép quy số hạt/bông - Tỷ lệ hạt lép (%) = số hạt lép/tổng số hạt x 100 - Trọng lượng 1.000 hạt(gam): Đếm lần 500 hạt lần lặp lại, đem cân tính trung bình lần lặp lại, đo độ ẩm lúc cân quy ẩm độ chuẩn 14 % (Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông x P1.000 hạt) NSLT (tấn/ha) = 1.000 x 100 Trong đó: + P1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 hạt tính gam (gr) + 1.000: Hệ số chuyển đổi trọng lượng 1.000 hạt trọng lượng hạt + 100: Hệ số chuyển đổi từ gr/m2 tấn/ha - Năng suất thực tế: Thu hoạch m2 ô, tách lấy hạt, loại bỏ hạt lép đem cân trọng lượng hạt sau quy trọng lượng ẩm độ 14% 2.3 Nội dung 3: Ứng dụng giới hóa sau thu hoạch để đƣợc chứng nhận quốc tế cho lúa hữu phù hợp với hệ thống canh tác lúa tơm 2.3.1 Hoạt động: - Ứng dụng giới hóa phù hợp với mơ hình lúa-tơm theo hướng sản xuất bền vững, từ khâu gieo sạ đến thu hoạch - Thực nghiên cứu áp dụng túi yếm hí để bảo quản lúa giống cho vụ sau 2.3.2 Phƣơng pháp thực hiện: - Ứng dụng giới hóa phù hợp với mơ hình lúa-tơm theo hướng sản xuất bền vững, từ khâu gieo sạ đến thu hoạch 53 + Áp dụng số máy như: Máy cấy lúa, máy sạ lúa theo hàng, máy cắt lúa xếp dãy, máy đo độ ẩm hạt lúa Quy mô từ – sau áp dụng nhân rộng giai đoạn sau + Các loại máy giới dự kiến đưa vào áp dụng nhằm thực khâu chủ yếu canh tác thu hoạch, sau thu hoạch lúa Tuy nhiên cần phải tùy thuộc vào điều kiện kinh phí có sẵn phù hợp máy móc giới hóa Nhất phù hợp vùng lúa-tôm sản xuất hữu - Thực nghiên cứu áp dụng túi yếm hí để bảo quản lúa giống cho vụ sau với thời gian lưu trữ giống lên đến 10 tháng (từ tháng 12 đến tháng năm sau) Lượng lúa giống dành cho thử nghiệm 500 kg Các tiêu theo dõi gồm: tỷ lệ nảy mầm sau 10 tháng, ẩm độ hạt lúa - Thực mơ hình thử nghiệm máy cấy lúa 1ha năm đề tài Theo dõi đánh giá tiêu sinh trưởng phát triển lúa để xác định hiệu phương pháp cấy lúa máy so với gieo sạ 2.4 Nội dung 4: Xây dựng Tổ hợp tác/Hợp tác xã sản xuất lúa hữu cơ, tập huấn kiến thức canh tác hữu cho nông dân 2.4.1 Hoạt động: - Xây dựng THT/HTX sản xuất lúa hữu - Tập huấn kỹ thuật kiến thức sản xuất lúa hữu để chuyển giao áp dụng vào sản xuất, với 50 kỹ thuật viên 1000 lượt nông dân tập huấn - Kiểm tra việc áp dụng quy trình sản xuất lúa hữu 2.4.2 Phƣơng pháp thực hiện: - Xây dựng THT/HTX sản xuất lúa hữu cơ: Xây dựng 01 HTX, quản lý khoảng 10 Tổ/Nhóm nơng dân (mỗi Tổ có diện tích khoảng 25 ha, từ 25-30 hộ, phát triển theo năm) Các THT/HTX thừa nhận quyền địa phương (trong hệ thống Hội nông dân xã quan quản lý địa phương Phối hợp với quyền địa phương việc tổ chức đăng ý chọn nông dân tham gia THT/HTX 54 - Tổ chức tập huấn kỹ thuật để chuyển giao áp dụng vào sản xuất: + Tập huấn kiến thức sản xuất quản lý cách sản xuất theo hợp tác hóa cho THT/HTX cho khoảng 50 kỹ thuật viên 1000 lượt nông dân + Các nội dung tập huấn gồm: (i) Kỹ quản lý nhóm nơng dân liên kết sản xuất theo hướng hợp tác sản xuất đạt tiêu chuẩn hữu quốc tế; (ii) Hướng dẫn cách ghi chép theo dõi mơ hình sản xuất; (iii) Hướng dẫn xây dựng điều lệ, cách quản lý nhóm chia sẻ thơng tin sản xuất; (iv) Hướng dẫn cho nhóm việc xây dựng kế hoạch sản xuất phân tích giá thành sản xuất; (v) Tổ chức việc kiểm tra, kiểm tra chéo tự kiểm tra nông hộ; (vi) quy trình sản xuất lúa hữu - Ký kết hợp đồng cụ thể trách nhiệm bên tham gia mối liên kết “4 nhà” - Tổ chức việc kiểm tra chéo THT/HTX chủ nhiệm đề tài, đơn vị chủ trì, phối hợp với CB kỹ thuật quan quản lý địa phương (2 lần/vụ) Nội dung kiểm tra gồm áp dụng quy trình sản xuất hữu cơ, việc tổ chức sản xuất nông hộ (nhà kho, sân phơi, ho vật tư…) việc ghi chép trình sản xuất nông hộ theo quy định - THT/HTX phối hợp với đề tài việc tổ chức hoạt động sản xuất giám sát, kiểm tra việc thực nghiêm ngặt quy trình sản xuất lúa-tơm hữu tổ chức việc kiểm tra chéo, phối hợp với quan chức việc tiến hành kiểm tra cấp chứng nhận hữu - THT/HTX cử đại diện tham gia hệ thống liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Để tổ chức hệ thống THT/HTX, đề tài có liên hệ chặt chẽ với Liên minh HTX tỉnh/huyện phối hợp chặt chẽ với UBND xã Long Hòa Hòa Minh 55 2.5 Nội dung 5: Xây dựng mơ hình sản xuất lúa hữu tăng lợi nhuận cho nông dân từ 15 – 20% hệ thống canh tác lúa-tôm tiến hành chứng nhận sản phẩm lúa hữu cho năm (năm 01: 50 ha; năm 02: 150ha (50ha+100ha), năm 03: 250ha (150ha+100ha) 2.5.1 Hoạt động: Tải FULL (148 trang): https://bit.ly/3Hx7cwR - Tổ chức sản xuất giống đủ tiêu chuẩn cung ứng cho việc mở rộng mơ hình sản xuất lúa hữu hàng năm theo ế hoạch - Xây dựng mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa-tơm có áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác hữu với quy mơ 250 năm - Mơ hình áp dụng giống lúa ST5 theo đặt hàng doanh nghiệp thu mua bổ sung thêm giống hác theo yêu cầu doanh nghiệp qua khảo nghiệm thích nghi sinh thái địa phương có suất, phẩm chất tốt Đối với tơm nuôi luân canh sau lúa không bị giảm suất mơ hình áp dụng ni tơm sú đối tượng thủy sản khác theo yêu cầu nông dân tuân thủ nguyên tắc theo hướng hữu an tồn cho lúa tơm - Kiểm tra phân tích đất, nước tiêu kim loại nặng; phân tích dư lượng thuốc BVTV, vi sinh vật gây hại, hàm lượng nitrat sản phẩm đảm bảo đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn quy định - Tiến hành thủ tục chứng nhận sản phẩm hữu cho lúa năm 1, theo hình thức chứng nhận tập thể THT: 250 (diện tích canh tác sau năm, diện tích gieo trồng 450 ha) Giấy chứng nhận bàn giao cho THT - Giấy chứng nhận có giá trị hàng năm, năm có kiểm tra cấp lại chứng nhận hữu - Tổ chức hội thảo đánh giá ết xây dựng mơ hình sản xuất- liên kết tiêu thụ lúa hữu - Việc chứng nhận sản phẩm hữu theo quy định tiến hành hàng năm Do đó, thời gian thực đề tài, kinh phí chứng nhận đề tài chi trả từ nguồn kinh phí nghiệp khoa học tỉnh Sau thời hạn đề tài, doanh nghiệp bàn 56 bạc với nông dân để tự chi phí cho việc chứng nhận sở doanh nghiệp hỗ trợ cho nông dân Hoặc hình thành quỹ chứng nhận (tuy nhiên, thực tế năm thứ (2017), kinh phí chứng nhận hỗ trợ đầu vào cho nông dân tham gia vụ doanh nghiệp liên kết (Viorsa, Ecotiger) đảm nhiệm Đề tài tiết kiệm phần kinh phí từ năm thứ 3) 2.5.2 Phƣơng pháp tổ chức thực - Tổ chức sản xuất giống đủ tiêu chuẩn cung ứng cho việc mở rộng mơ hình sản xuất lúa hữu hàng năm theo ế hoạch + Tiến hành nhân giống lúa có áp dụng quy trình sản xuất hữu để cung ứng cho mơ hình sản xuất đề tài - Từ kết nghiên cứu/khảo nghiệm giống, tổ chức nhân giống để chuyển giao vào sản xuất giống lúa đặc sản/lúa dinh dưỡng cao có nhu cầu thị trường, thích nghi điều kiện đất đai vùng đề tài, sản xuất theo qui trình lúa hữu để mở rộng diện tích đa dạng hóa sản phẩm + Do vùng lúa – tôm sản xuất vụ lúa/năm, nên sản xuất giống cung cấp giống xác nhận cho nông dân tham gia mơ hình sản xuất lúa hữu quan chủ trì đảm nhận việc tổ chức nhân giống địa điểm riêng cung ứng giống kịp thời vụ cho nông dân vùng nghiên cứu Tải FULL (148 trang): https://bit.ly/3Hx7cwR - Xây dựng mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa-tơm có áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác hữu đạt tiêu chuẩn quốc tế + Từ nhóm nơng dân/HTX tổ chức triển khai thực mơ hình sản xuất lúa hữu năm với quy mơ 250 + Khuyến khích việc liên kết đầu tư yếu tố đầu vào phân bón, thuốc BVTV hữu cơ, sinh học từ doanh nghiệp + Đề tài hỗ trợ giống cấp xác nhận ban đầu theo định mức khuyến nông Bộ NN&PTNT ban hành hỗ trợ phần chi phí phân bón cho nơng dân tham gia mơ hình vụ khoảng 20% tổng chi phí 57 Tiến hành thủ tục chứng nhận sản phẩm hữu cho lúa năm 1,2 theo hình thức chứng nhận tập thể (THT/HTX): 250 Giấy chứng nhận bàn giao cho tập thể THT/hợp tác xã Việc tổ chức chứng nhận đơn vị có uy tín đảm trách (ControlUnion) - Hội thảo đánh giá ết xây dựng mơ hình sản xuất- liên kết tiêu thụ lúa hữu + Hội thảo nhằm tổng kết đánh giá ết tổ chức triển khai mơ hình, tiến trình thực hiện, áp dụng quy trình sản xuất lúa hữu cơ, tham gia tích cực cán địa phương nơng dân + Đánh giá việc tăng lợi nhuận mơ hình từ 15 – 20% sở sản phẩm đạt chứng nhận hữu công ty bao tiêu với giá cao giá thị trường thời điểm thu mua theo năm từ 20%; 30% 50% tương ứng cho năm 1; sản xuất lúa theo quy trình hữu chứng nhận + Thành phần tham gia bao gồm: nông dân tham gia mơ hình, doanh nghiệp, địa phương đơn vị chủ trì, dự kiến số lượng tham gia 50 người + Thời gian tổ chức: hồn thành mơ hình sản xuất lúa hữu cơ, dự kiến cuối năm thứ (2017) 2.6 Nội dung 6: Tổ chức hệ thống liên kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ đề tài đƣợc cấp chứng nhận tổ chức việc đánh giá hiệu tác động đề tài 2.6.1 Hoạt động: - Tổ chức hệ thống liên kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ mô hình - Tổ chức hội thảo tổng kết đánh giá ết thực đề tài 2.6.2 Phƣơng pháp thực hiện: - Tổ chức hệ thống liên kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ mơ hình: Thành lập hệ thống liên kết gồm đại diện công ty, nông dân, chủ nhiệm đề tài đại diện địa phương 58 5497336 ... hình liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm vùng cù lao huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh” Mục tiêu chung: Xây dựng hình thành mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa- tôm, liên kết với doanh... miền Nam phối hợp với Sở KH&CN tỉnh Trà Vinh thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu hệ thống canh tác lúa – tôm phát triển mơ hình liên kết sản xuất với tiêu thụ vùng cù lao... 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu hệ thống lúa - tôm đạt tiêu chuẩn công nhận quốc tế cho xuất - Tiến hành nghiên cứu phục vụ cho việc xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu nghiên