1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

585 phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh Bình Dương
Tác giả Đỗ Thị Mai Tuyền
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Hằng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,1 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (12)
  • 2. Mụctiêucủađềtài (14)
    • 2.1. Mụctiêutổngquát (14)
    • 2.2. Mụctiêucụthể (14)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (14)
  • 4. Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu (15)
  • 5. Phươngpháp nghiêncứu (15)
  • 6. Nộidung nghiêncứu (17)
  • 7. Đónggóp củađềtài (17)
  • 8. Tổngquanvềlĩnh vựcnghiêncứu (18)
    • 8.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứucủa nướcngoài (18)
    • 8.2. Cáccôngtrìnhnghiên cứutrongnước (19)
  • 9. Bốcụccủaluậnvăn (22)
    • 1.1. Tíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạingânhàngthương mại (23)
      • 1.1.1. Khái niệm về tín dụngkhách hàngdoanh nghiệptại ngânhàng thươngmại12 1.1.2. Đặcđiểmtíndụng kháchhàngdoanhnghiệptạingânhàngthươngmại (23)
      • 1.1.3. Vaitròcủatíndụngkháchhàngdoanhnghiệp (25)
    • 1.2. Pháttriểntíndụng kháchhàngdoanhnghiệptạingânhàngthương mại (27)
      • 1.2.1. Quanđiểmvềphát triểntíndụng đốivớidoanhnghiệp (27)
      • 1.2.2. Cácchỉtiêuđánhgiásự pháttriểntíndụngđốivớidoanhnghiệp (0)
    • 1.3. Kinhn g h i ệ m về p h á t t r i ể n t í n d ụ n g k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p t ạ i m ộ t s ố n (30)
      • 1.3.1. KinhnghiệmcủaVietcombankchinhánhBìnhDương (30)
      • 1.3.2. KinhnghiệmcủaVietinBankChi nhánhBìnhDương (32)
      • 1.3.3. BàihọckinhnghiệmchoAgribankchinhánh BìnhDương (33)
    • 2.1. GiớithiệuvềAgribank chinhánhBìnhDương (37)
      • 2.1.1. Lịchsử hìnhthànhvàpháttriểngắnvớikháchhàngdoanhnghiệp (37)
      • 2.1.2. Cơcấutổchức (38)
      • 2.1.3. Kếtquảhoạtđộng kinh doanh (39)
    • 2.2. ThựctrạngpháttriểntíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiAgribankchinhánhBì nhDương (40)
      • 2.2.1. Thựctrạngphát triểntíndụngKHDNtạiAgribankChinhánhBình Dương29 2.2.2. Khảos á t đ á n h g i á t í n d ụ n g đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p t ạ i A g r i b a n k C h i n (40)
    • 2.3. Đánhgiá p hát tr iể nt ín dụngk hác hhà ng d o a n h nghiệp t ạ i Ag ri ba nkc hi nh ánhBìnhDương (52)
      • 2.3.1. Kếtquảđạt được (52)
      • 2.3.2. Tồntại (53)
      • 2.3.3. Nguyênnhân (55)
    • 3.1. ĐịnhhướngpháttriểntíndụngkhdntạiAgribankBìnhDươnggiaiđoạn2022- (60)
      • 3.1.1. Địnhhướng hoạtđộng củangânhàngAgribank (60)
      • 3.1.2. ĐịnhhướngcủaAgribankchinhánhBìnhDươngđốivớipháttriểntíndụngkhách hàngdoanhnghiệpgiaiđoạn 2023-2025 (61)
    • 3.2. GiảipháppháttriểntíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiAgribankBìnhDương (62)
      • 3.2.1. Kiểmsoátrủirotíndụng (62)
      • 3.2.2. Nângcaotrìnhđộnguồnnhânlực (64)
      • 3.2.3. Đẩymạnh hoạtđộng marketing (66)
      • 3.2.4. Tăngc ư ờ n g k i ể m t r a v à g i á m s á t c ô n g t á c t r i ể n k h a i p h á t t r i ể n t í (68)
      • 3.2.5. Thực hiệnnghiêmquy trìnhchovay (69)
      • 3.2.6. Nângcaonănglựccạnhtranhtronghoạt độngcấptíndụng (71)
      • 3.2.7. Xửlýhiệuquảnợxấu (71)
    • 3.3. KiếnnghịđốivớiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriển nôngthôn ViệtNam (72)
    • 3.4. Kiếnnghịđốivới chínhquyềnđịaphương (74)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong hệ thống nền kinh tế Hoạt độngcủa doanh nghiệp gắn với quá trình sản xuất, tạo ra của cải Trong cuốn sách đầu tiênvề kinh tế học có tên “Của cải của các dân tộc” (Wealth of Nations) viết bởi AdamSmith năm 1776, ngay từ đầu, tác giả đã mô tả hoạt động của một nhà máy sản xuấtđinh ghim tại Anh đầu thế kỷ 18 Không phải ngẫu nhiên, một doanh nghiệp được đưalên đầu một cuốn sách kinh điển và đầu tiên về kinh tế như vậy Trong sơ đồ vận hànhnền kinh tế tổng quát, doanh nghiệp vừa là nơi sử dụng yếu tố đầu vào vừa là sản xuấtra các sản phẩm đầu ra Ngoài ra, doanh nghiệp còn thực hiện các nghĩa vụ về thuế cho Nhà nước Vì thời gian sản xuất và thời gian bán hàng khác nhau, chưa kể, việc tạo rasản phẩm mới cần đầu tư nhà xưởng, máy móc, công nghệ hiện đại hơn nên trong quátrình hoạt động doanh nghiệp có thể bị thiếu hụt vốn trong những thời điểm nhất định.Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển thì tín dụng ngân hàng có thể là một nguồnđápứngquantrọngchonguồnvốncủadoanhnghiệp.

Tại Việt Nam, mặc dù định hướng giảm tỷ trọng thu nhập phụ thuộc vào tíndụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại được nhắc đến nhiều kể từ sau khủnghoảng tài chính

2008, hoạt động tín dụng vẫn đóng vai trò quan trọng đối với tổ chứcnày nhất là trong bối cảnh thị trường chứng khoán vẫn chưa thực sự phát triển. Tronghoạtđộngtíndụngthìchovaythườngchiếmcơcấulớnnhấttrongbảngcânđốitàisản của các ngân hàng Thời gian vừa qua, cùng xu hướng cho vay tiêu dùng lên ngôi,các nghiên cứu đã hướng sự chú ý nhiều vào tín dụng tiêu dùng, tài chính cá nhân, bỏngỏn h ữ n g n g h i ê n c ứ u v ề h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p T r o n g b ố i cảnh chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng doanhnghiệp cần có những thay đổi nhằm thích ứng tốt hơn với môi trường kinh doanh mới.Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp mang lại những lợi ích to lớn cho ngânhàng và cả nền kinh tế Rõ ràng với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam,định hướng đến năm 2045 – sau 100 năm giải phóng trở thành nước phát triển thì pháttriểndoanhnghiệplàđiềucầnthiếtnhằmgiatăngquymô,tạolợithếchoxuấtkhẩu,từđógiată ngtíchluỹngoạitệvàmởrộngtiếptụcsảnxuấttheocôngnghệtiêntiến hơn Vai trò của ngân hàng trong bối cảnh này là rất quan trọng, đặc biệt với vị trí củacácngân hàngthươngmạisởhữu100%vốnNhànướcnhưAgribank.

Trước sức ép cạnh tranh từ đối thủ và đặc biệt là sự chuyển biến kinh tế xã hộisau đại dịch COVID-19, ngân hàng thương mại cần làm gì để phát triển cho vay kháchhàng doanh nghiệp là vấn đề chủ ngân hàng cần quan tâm Hơn nữa, nguồn lực có hạnkhiếnngânhàngcầnlựa chọnkháchhàngmụctiêu.Theoquytắc80/20 củaPareto,chỉ 20% khách hàng mang lại 80% doanh số nên cần xác định mức độ quan tâm tớitừng nhóm khách hàng khác nhau không giống nhau Với mỗi loại hình khách hàngdoanh nghiệp, biện pháp sẽ mang lại hiệu quả cao nhất khả năng đối với ngân hàng làgì cần có lời giải đáp thoả đáng trên cơ sở nền tảng lý thuyết và bài học kinh nghiệmtrongcũngnhư ngoàinước.

Bình Dương là một tỉnh có 29 khu công nghiệp và 12 cụm công nghiệp với tổngdiện tích hơn 13.000 ha, thu hút lượng lớn các doanh nghiệp từ nhiều thành phần kinhtế như doanh nghiệp tư nhân trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài.T í n h r i ê n g n ă m 2 0 2 0 , s ố d o a n h n g h i ệ p t h à n h l ậ p m ớ i l ê n t ớ i 1 3 0 0 d o a n h nghiệp góp phần tăng chỉ số phát triển công nghiệp lên 8% so với 2019, riêng ngànhchế biến chế tạo tăng 8% Sự phát triển của tỉnh kéo theo sự đi lên của ngành thươngmại, dịch vụ với tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt hơn252ngànhtỷđồngnăm2020.Doanhnghiệptrởthànhđộnglựcchotăngtrưởngkinhtế của Bình Dương Do đó, là một tổ chức tín dụng nằm trên địa bàn, Agribank BìnhDương đóng vai trò của ngân hàng nhằm hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp có thể tối đahoá độ thoả dụng từ việc sử dụng dịch vụ tài chính – ngân hàng của ngân hàng Trongthời gian vừa qua, Agribank chi nhánh Bình Dương tuy đã phát triển hoạt động tíndụngkháchhàngdoanhnghiệpnhưnghoạtđộngnàyvẫncònnhiềuhạnchế.Cụthể:

Mặc dù phục vụ đến gần 300 khách hàng doanh nghiệp và đặt mục tiêu ngàycàng gia tăng quy mô khách hàng doanh nghiệp cần phục vụ, các chiến lược, giải phápphát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Agribank Chi nhánh BìnhDương gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương cũng như chiếnlượcphátt ri ển của Ag ri ba nk d ư ờ n g n hư c h ư a t hự cs ự đ ư ợ c xâ y dựngmộ tcác hb ài b ản, khoa học Lãnh đạo ngân hàng cảm thấy tính đổi mới sáng tạo trong tổ chức chưathựcsựđượcápdụngđểtạolậpmộthướngđimớivềlâudài.Dưnợchiếmkhoảng gần 7% thị phần nhưng tốc độ tăng trưởngdư nợ gần đây có xuh ư ớ n g c h ữ n g l ạ i Ngoài ra, lĩnh vực cho vay theo các lĩnh vực truyền thống của Agribank chưa tỏ rõ ưuthế vượt trội như các dự án nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến… Cácgiải pháp tăng trưởng quy mô cho vay khách hàng được tổ chức đưa ra thường mangtính tổng quát, thiếu sự phân tích chiều sâu về khách hàng doanh nghiệp cũng như lợithế của bản thân ngân hàng cùng sự tiến bộ của khoa học công nghệ, từ đó đưa giảipháp phát triển sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp phù hợp Xu hướng ứngdụng mô hình kinh doanh (Business Model Canvas) trong chính hoạt động tín dụngchưa được triển khai nhằm phân tích một cách hệ thống, bài bản về sự liên kết trongcáccấuphầncủa dịchvụtíndụngngânhàng.

Câu hỏi lớn được đặt ra là trước sức ép cạnh tranh từ cả tổ chức tín dụng truyềnthốnglẫntổchứccôngnghệtàichínhnhưFintech,AgribankChinhánhBìnhDươngsẽ cần giải quyết vấn đề làm thế nào để phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp?Nhận thấy tính cấp thiết, tầm quan trọng và khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn từviệc làm sáng tỏ vấn đề trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài“Phát triển tín dụngkhách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bình

Dương” nhằm nghiên cứuthực tiễn áp dụng giải pháp vào chính Agribank Bình Dương và có thể trở thành tìnhhuốngđiểnhìnhđểcácđơnvịkháccùngngànhcóthểthamkhảo.

Mụctiêucủađềtài

Mụctiêutổngquát

Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạiAgribankChi nhánh Bình Dương, từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triểntíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiAgribankChinhánhBình Dương.

Mụctiêucụthể

Thứ nhất, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanhnghiệptạiAgribankChinhánhBìnhDương.

Thứ hai, đề xuất giải pháp phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạiAgribank

Câuhỏinghiêncứu

Thứ nhất, Thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại

Thứhai,Cầncónhững giảipháp,kiếnnghịnàođểpháttriểntíndụngkháchhàngdoan hnghiệptại AgribankChinhánhBìnhDương?

Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu

Đốitượngnghiên cứu :Tíndụng kháchhàngdoanhnghiệp Phạmvinghiêncứu :

- Phạmvikhônggian:TạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôntạitỉnh BìnhDương (sau đâygọilàAgribankBìnhDương)

Phươngpháp nghiêncứu

Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài được thực hiện sử dụngcácphươngphápnghiêncứugồm:

Thứn h ấ t , p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u t ạ i b à n t h ô n g q u a k h ả o c ứ u t à i l i ệ u l i ê n qua n như cho vay doanh nghiệp, marketing dịch vụ ngân hàng, tài liệu về khởi nghiệpđổi mới sáng tạo, sởhữu trí tuệ… từđ ó g i ú p h ệ t h ố n g h ó a l ý l u ậ n v ề k h á c h h à n g doanh nghiệp của ngân hàng thương mại và kinh nghiệm trong nước, ngoài nước vềphát triển hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng côngnghệ 4.0 Các tài liệu nghiên cứu sẽ được thu thập, sắp xếp vào các nhóm tham khảonhư luận văn/luận án, đề tài khoa học, các bài viết của chuyên gia trên các tạp chí uytín.

Thứhai,phươngphápthuthậpdữliệu thựctế thôngqua khảosát. Đối tượng khảo sát gồm hai nhóm là cán bộ ngân hàng Agribank Chi nhánhBình Dương và khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bình Dương. Mụctiêukhảosátnhằmthuthậpýkiếncácđốitượngliênquan,cụthể:

(i) Khảo sát cán bộ Agribank Chi nhánh Bình Dương nhằm tìm hiểu về các vấnđềnhưcáchhọtriển khainhiệmvụvề pháttriển kháchhàngdoanh nghiệp nh ưthế nào Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác phát triển hoạt động cho vay khách hàngdoanh nghiệp Quá trình tương tác giữa khách hàng và nhân viên ngân hàng cũng sẽđượcthu thậpthôngquaphỏngvấn1:1vớicánbộngânhàng.

(ii) Khảo sát khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bình Dươngnhằm nghiên cứu mức độ hài lòng của họ đối với dịch vụ cho vay ngân hàng cung cấpvànhững m o n g m u ố n c ủ a h ọv ề sả n p h ẩ m d ị c h v ụn g â n hàn g, t ừ đ ó p hân t í c h g i ả i pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp tại chinhánh Đối tượng đại diện cho doanh nghiệp sẽ là đại diện của doanh nghiệp đến giaodịch với ngân hàng như kế toán trưởng, ban đầu tư/phòng phát triển dự án của doanhnghiệp hay người được uỷ quyền của công ty trong giao dịch với ngân hàng Phươngphápkhảosátđượcsửdụngvới nhómnàycũnglàthôngquaphỏngvấn1:1. Đề tài dự kiến phỏng vấn 30 cán bộ ngân hàng Agribank Bình Dương (07 lãnhđạo chi nhánh và 9 cán bộ tín dụng) và 35 khách hàng doanh nghiệp có giao dịch lớnvới ngân hàng trong 5 năm vừa qua, trong đó có các hoạt động cho vay và các nghiệpvụtíndụngkhácnếucóvàtrênđadạngcácngànhnghềcủadoanhnghiệp.

Thứ ba, các giải pháp, kiến nghị liên quan tới phát triển hoạt động tín dụngkhách hàng doanh nghiệp tại Agribank chin h á n h B ì n h D ư ơ n g s ẽ đ ư ợ c g i ả i q u y ế t thông qua quá trình tổng hợp, phân tích thông tin từ vấn đề của khách hàng đối vớingânhàng.TiếpcậntrêncơsởmôhìnhCanvas9điểm(xemhình1minhhoạ)trongđó lấy giá trị sản phẩm dịch vụ làm trung tâm Ngoài ra, một số thử nghiệm nhỏ sẽđược ứng dụng trực tiếp tại ngân hàng trong thời gian nghiên cứu nhằm khảo sát sựtương tác của khách hàng về các giải pháp đề xuất Đây được gọi là vận dụng tư duytinhgọn“Lean”tronggiảiquyết vấnđề củakháchhàng.

Hình1:ỨngdụngMôhìnhKinhdoanh(Business ModelCanvas)sửdụngtronghoạtđộng tíndụng kháchhàngdoanhnghiệp

Nộidung nghiêncứu

Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận về phát triển tín dụng khách hàng doanhnghiệpcủangânhàngthươngmại

Nghiên cứu khái niệm và các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng khách hàngdoanhnghiệpcủangânhàngthươngmại.

Nghiên cứu giải pháp chiến lược trong phát triển tín dụng khách hàng doanhnghiệpcủangânhàngthươngmại.

Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệptạiAgribankBìnhDương

Nghiên cứu thực trạng môi trường kinh doanh của Agribank Chi nhánh BìnhDươngtronggiaiđoạn2017-2021

Nghiên cứu và đánh giá thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệpcủaAgribank BìnhDương

Thứ ba, kiến nghị giải pháp phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạiAgribankBìnhDương

Nghiên cứu định hướng phát triển của nền kinh tế, ngành ngân hàng nói chungvàg i ả i p h á p c h i ế n l ư ợ c c ủ a A g r i b a n k B ì n h D ư ơ n g p h ù h ợ p v ớ i c h i ế n l ư ợ c c ủ a Agribank.

Nghiên cứu hệ thống giải pháp phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạiAgribank BìnhDương.

Nghiên cứu hệ thống các kiến nghị để các giải pháp phát triển tín dụng kháchhàngdoanhnghiệp tạiAgribankBìnhDươngcóhiệuquả.

Đónggóp củađềtài

Thứ nhất, gắn với công tác quản trị khách hàng doanh nghiệp tại Agribank BìnhDương nói riêng và Agribank tại các địa phương khác nói chung Trong bối cảnhchuyển đổi số như hiện nay, nghiên cứu công tác phát triển hoạt động tín dụng kháchhàng doanh nghiệp tại Agribank Bình Dương sẽ trở thành tình huống điển hình để cácđơn vị khác cùng ngành có thể tham khảo, từ đó hỗ trợ đưa ra quyết định chiến lượcliênquantớicôngtáckháchhàngdoanhnghiệp.

Thứ hai, tính thực tiễn còn thể hiện ở chỗ giúp cơ quan quản lý liên quan đưa rachính sách phù hợp nhằm tăng cường hợp tác giữa các tổ chức tín dụng và các tổ chứckhác nhằm gia tăng phúc lợi cho khách hàng, qua đó thu hút nhiều hơn đầu tư, gia tăngquymôviệc làmcho địaphươngvàvùng.

Tổngquanvềlĩnh vựcnghiêncứu

Cáccôngtrìnhnghiêncứucủa nướcngoài

Đểp h á t t r i ể n h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c h í n h l à m ố i q u a n h ệ đ ư ợ c x â y d ự n g g i ữ a khách hàng và doanh nghiệp Elyasiani và Goldberg (2004) có bài luận tổng quan vềchủ đề này, kết quả chỉ ra mối quan hệ sẽ có ảnh hưởng tăng lên đối với quy mô chovay và giảm lãi suất vay vốn Bằng chứng các nghiên cứu cũng chỉ ra ngân hàng càngnhỏ sẽ dễ thích ứng với sự thay đổi của công nghệ hơn, giúp các ngân hàng nhỏ xâydựng mốiquanhệ vớidoanhnghiệptốthơn.

Nhìn chung, liên quan tới tín dụng doanh nghiệp, các ngân hàng đều quan tâmtới một số vấn đề như tính hợp pháp và hiệu quả của mục đích sử dụng vốn của cácDN, khả năng tài chính của DN vay vốn, năng lực sản xuất kinh doanh của DN, tínhkhả thi của phương án sản xuất kinh doanh, các tài sản bảo đảm cho khoản vay đểtránh nợ xấu,nợ quáhạn Hơn thếnữa, theoBoudriga và cộng sự( 2 0 0 9 ) c h o b i ế t chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến việc phát triển tín dụng khách hàng DN.Nếu chính sách tín dụng được xây dựng và thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ,dựa trên cơ sở hài hòa lợi ích của ngân hàng - khách hàng - xã hội thì chính sách đó sẽhỗtrợtốt chokháchhàngtrongpháttriển sảnxuấtkinhdoanh.

Mặt khác, năng lực làm việc của đội ngũ nhân viên tín dụng là nhân tố quantrọng quyết định việc phát triển quy mô tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tíndụng (Bambang và Hendrawan, 2012) Bởi kinh nghiệm và tri thức của cán bộ nhânviên ngân hàng đóng vai trò then chốt mà các phương tiện kỹ thuật hiện đại chỉ có thểtrợ giúp chứ không thể thay thế được.

Do đó, nhân sự tín dụng là một vấn đề quantrọng đối với mỗi ngân hàng, đặc biệt là chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự Chấtlượng nhân sự ở đây được định nghĩa rộng hơn, không chỉ đơn thuần bao gồm trình độchuyên môn, mà còn bao gồm cả đạo đức, tác phong, kỷ luật lao động của đội ngũ cánbộtíndụng.

NghiêncứucủaAndriy Melikhovvàcộngsự(2019)chorằngngânhàngcầntìm hiểu nhu cầu và đặc điểm của khách hàng khác nhau, phân tích dữ liệu về nhu cầutiềm năng của các sản phẩm ngân hàng; xây dựng chiến lược của tổ chức tín dụng như:giới thiệu sản phẩm vào thị trường, kiểm tra chất lượng sản phẩm, và đánh giá kết quảthực hiện các sản phẩm Bên cạnh, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngân hàng cần tậptrung vào nâng cao năng lực nhân viên, việc đào tạo cán bộ cần xem xét những điểmmạnh và điểm yếu của từng cán bộ để mỗi người có thể phát huy hết thế mạnh củamình, được công nhận và khen thưởng xứng đáng, đồng thời có sự phối hợp linh hoạtvới nhau giữa các thành viên để đảm bảo phát triển tín dụng đi kèm với chất lượng tíndụngtốt.

Cáccôngtrìnhnghiên cứutrongnước

Trương Quang Thông (2010) với đề tài “Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanhnghiệp nhỏ và vừa– Một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực Thành phố Hồ ChíMinh” Tác giả đã nghiên cứu và hệ thống hóa lý thuyết về DNNVV, phân tích tổngquan vềDNNVV tạiViệt Nam qua các số liệu thốngkê vàchínhs á c h c ủ a n h à n ư ớ c đối với DNNVV, đềtài cũng đãtiến hànhk h ả o s á t v ề t à i t r ợ t í n d ụ n g c h o c á c DNNVV, trên cơ sở đó tác giả đã gợi ý các chính sách đối với DNNVV, đối với ngânhàng và các cơ quan chính phủ.Tuy nhiên,tác giả chưa đi sâu phân tích chi tiết tìnhhình cấp tín dụng của ngân hàng cho DNNVV, chưa tiến hành nghiên cứu hoạt độngtín dụng ngân hàng cho DNNVV tại các nước trên thế giới nên chưa rút ra được bàihọckinh nghiệmtronghoạtđộngtàitrợtíndụngngânhàngchoDNNVV.

Võ Đức Toàn (2012) đã thực hiện nghiên cứu “Tín dụng với doanh nghiệp nhỏvà vừa của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.Nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận có chọn lọc về DNNVV, dành phầnlớn cho nội dung lý luận tổng quan về tín dụng ngân hàng đối với DNNVV, trong đócó kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đánh giá vai trò tín dụng của các ngân hàngthương mại đối với DNNVV, từ đó giúp cho người đọc thấy được sự cần thiết phải mởrộng và nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần đối vớiDNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở nguồn số liệu được cập nhậtphong phú, luận án đã đi sâu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của các DNNVVvà hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần đối với DNNVV trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006, phân tích được những nhân tố ảnh hưởngđến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa, từ đó luận án đã rút ra những kết luận, những vấn đề hạn chế và nhữngnguyên nhân khách quan và chủ quan trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàngthương mại cổ phần với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh Xuất phát từ những vấn đề hạn chế và những nguyên nhân khách quan và chủquan đó, cùng với tình hình kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006,nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp có thể vận dụng trong thực tiễn đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, các ngânhàngthươngmạicổphầncóthểthựchiệnchovaytínchấpđốivớicácdoanhnghiệptư nhân, các công ty TNHH một thành viên và các doanh nghiệp siêu nhỏ Tuy nhiêncác giải pháp chưa chi tiết để giảiquyết vấn đề vốn cho doanhn g h i ệ p v à c h ấ t l ư ợ n g tíndụngngânhàng.

Ngô Thị Thu Mai (2014) với đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay Doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Nguyên”, nghiêncứu của tác giả đã nêu được các vấn đề chung về chất lượng cho vay DNNVV và thựctrạng tại MB – Chi nhánh Thái Nguyên, đồng thời đã đưa ra các giải pháp nhằm nângcao chất lượng cho vay DNNVV Tuy nhiên đề tài chưa nghiên cứu kinh nghiệm chovay đối với DNNVV của các NHTM trong khu vực và trên thế giới nên chưa rút rađược bài học kinh nghiệm cho các NHTM tại Việt Nam, ngoài ra giải pháp nâng caochấtlượngtíndụngđốivớiDNNVVcònhạnchế,chưađềcậpđếngiảipháptừphía các DNNVV để đồng hành cùng ngân hàng giúp hoạt động sản xuất kinh doanh củamìnhngàycànghiệuquả.

Ngoàic á c n g h i ê n c ứ u t r ê n c ó m ộ t s ố t ậ p t r u n g v à o p h â n t í c h g i ả i p h á p p h á t triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp Nguyễn Thị Thuý Quỳnh và cộng sự (2021)đãđưaragồm: (i)tăngcường quản lý vàpháttriểnkháchhàng tín dụng doanhnghiệp;

(ii) tăng cường các hoạt động marketing, đa dạng hoá đối tượng khách hàng, tăng thịphần cho vay; (iii) đổi mới cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo định hướng đa dạng hoáphù hợp với thị trường mục tiêu; (iv) tăng cường công tác quản lý rủi ro và kiểm trakiểm soát nội bộ; (v) nâng cao trình độ nhân sự Các giải pháp này tương đối bao trùmnhưng để áp dụng vào từng tổ chức tín dụng cụ thể cần đến những lộ trình và điều kiệnkhác nhau Nguyễn Thị Hường (2021) trong bài báo “Thúc đẩy hoạt động cho vaykháchhàngdo an hn gh iệ p tạiV PB an kT há i N g uy ê n”đã ch ỉ ra t hự ct ra ng hoạtđ ộn g cho vay khách hàng doanh nghiệp ở VPBank Thái Nguyên trong bối cảnh đại dịchCovid giai đoạn 2019-2020 Tác giã đã đề xuất giải pháp giúp VPBank Thái Nguyêntăng cườnghoạt độngcho vay đối với kháchhàng doanh nghiệp trong thờig i a n t ớ i bao gồm: (i) nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực,kết hợp với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng; (ii)tích cực thực hiện cácchiến dịch quảng bá hình ảnh của VPBankT h á i N g u y ê n ; ( i i i ) h o à n t h i ệ n q u y t r ì n h đánhgiá,phânloạivàxếphạngkháchhàngnhằmxácđịnhchínhsáchchovayhợplý;

(iv) tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay để xem xét tiến trìnhtrảnợcủadoanhnghiệp;(v)thực hiện tốtcôngtácthuhồinợquáhạn,nợxấu.

Xu hướng chuyển đổisố gần đây chứng kiếns ự n ở r ộ c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u v ề cho vay khách hàng dựa trên các nền tảng số; cho vay ngang hàng (Cao Hải Vân,2020)… Đây được coi như giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay nói chung vàcho vay khách hàng doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, các nghiên cứu về mô hìnhngân hàng số, đơn giản hoá thủ tục cho vay dựa trên công nghệ mới vẫn khá khiêm tốnvà tập trung vào các nghiên cứu mô tả Một công trình chưa công bố của Phạm AnhDũng và cộng sự (2022) trong đề tài cấp ngành vềSự tương tác giữa Fintech và ngânhàngđã sử dụng kỹ thuật nghiên cứu định tính nhằm đánh giá quá trình tương tác giữahai đối tượng này Tiếp cận cả về phía công ty Fintech và cán bộ ngân hàng,nghiêncứuđãlàmrõ hơ nn h ữ n g điểmnghẽn l iê nq uan tớisự ph át tr iể n m ả n g Fintech n hư thanh toán, cho vay tại ngân hàng Ngoài ra, chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ hiệnđại cũng đã được đưa vào phân tích dữ liệu khách hàng Vấn đề tính điểm tín dụngđangđượcquantâmtrởlạinhằmxâydựngkỹthuậtcấpkhoảnvaykháchquanhơn.

Nhìn chung, các nghiên cứu về chủ đề tín dụng khách hàng doanh nghiệp đã cónhiều nhưng các nghiên cứu về phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp vẫn cònkhiêm tốn, đặc biệt là các nghiên cứu mang tính hệ thống Xu hướng phát triển bềnvững gắn ba trụ cột kinh tế - xã hội – môi trường đang được quan tâm hơn bao giờ hết,nhất là sau khủng hoảng tài chính 2008 (Bùi Khắc Hoài Phương, 2020) Làm thế nàođể phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp một cách bền vững, đặc biệt trong bốicảnhc h u y ể n đ ổ i s ố V ớ i m ỗ i n g â n h à n g k h á c n h a u t h ì t í n h đ ặ c t h ù t r o n g t í n d ụ n g khách hàng doanh nghiệp lại không giống nhau, điều này đã tạo ra khoảng trống chocác nghiên cứu theo dạng tình huống nhằm đóng góp bài học thực hành, cẩm nang tưvấnchiếnlượcchochính NHTM.

Bốcụccủaluậnvăn

Tíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạingânhàngthương mại

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngânhàngvàcácđịnhchếtàichínhkhác)vàbênđivay(cánhân,doanhnghiệpvàcác chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vôđiều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán (Nguyễn Văn Tiến,2014).

Vậy có thể hiểu tín dụng ngân hàng phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa haichủ thể là ngân hàng và khách hàng Ngân hàng cho phép một tổ chức hoặc cá nhânđượcphéps ửd ụ n g số v ố n theong uyê nt ắc c ó hoà ntrả t r o n g m ộ t k h oả n g t hờ i g i a n nhấ t định và mức lãi suất xác định Đối tượng khách hàng tổ chức là doanh nghiệp,trong đó ngân hàng chuyển giao một lượng giá trị cho doanh nghiệp sử dụng trong mộtthời gian nhất định, đồng thời doanh nghiệp phải cam kết hoàn trả theo thời gian đãthỏathuậntronghợpđồngtíndụngđãkýkết.

Tín dụng ngân hàng là một trong những hoạt động ngân hàng hấp dẫn nhất đốivới ban lãnh đạo ngânhàng, nhưng nó cũngr ấ t n h ạ y c ả m v à n g u y h i ể m , b ở i v ì n ó được coi là đầu tư quan trọng của các ngân hàng thương mại, có thể dẫn đến việc ngânhàng phá sản hoặc kiếm được lợi nhuận rất cao (Al-Zubadi, 2002) Mà trong hoạt độngkinh doanh tiền tệ của ngân hàng thươngm ạ i , h o ạ t đ ộ n g c ấ p t í n d ụ n g c h o d o a n h nghiệp là một trong những hoạt động đóng góp lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng.Đặcđiểmhoạtđộngtín dụngkháchhàngdoanhnghiệptạingânhàngthương mại:

(1)Mụcđ í c h s ử d ụ n g v ố n r õ r à n g , d ễ x á c m i n h : M ụ cđ í c h s ử d ụ n g v ố n c ủ a doanh nghiệp thường là để bổ sung vốn kinh doanh, mở rộng quy mô doanh nghiệp,mua sắm tài sản cố định, mua sắm nguyên vật liệu sản xuất, thanh toán công nợ, xâydựng sửa chữa nhà xưởng, nâng cấp khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất kinhdoanh…

M ỗ i m ộ t h o ạ t đ ộ n g n â n g c ấ p , x â y d ự n g , m u a s ắ m h a y t h a n h t o á n đ ề u c ó chứng từ lưu lại chứng minh, trước mỗi dự án mở rộng lớn cần xin giấy phép đúng quyđịnhvàđểvaytiềncủangânhàngcầncóbản kếhoạch dựáncótính khảthi.

(2) Ưu thế về quy mô tài chính, nguồn trả nợ đảm bảo:Tài sản thế chấp củadoanh nghiệp thường có số lượng và giá trị dồi dào hơn so với các đối tượng khác.Nguồn trả nợ của doanh nghiệp là doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợinhuận và các nguồn thu đầu tư khác Ưu thế về quy mô tài sản đảm bảo cho phép cácdoanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các khoản vay với lãi suất ưu đãi, điều kiện thanh toánthuậnlợi(Bakhas,2009)

(3) Độ tin cậy về thông tin cung cấp:Thông tin doanh nghiệp cung cấp có độ tincậy cao hơn và chi tiết hơn Các doanh nghiệp khi hoạt động phải đăng ký với Sở kếhoạch đầu tư, công khai thông tin của mình và chịu sự quản lý của cơ quan thuế, tuânthủ các quy định nghiêm ngặt về chuẩn mực báo cáo kế toán theo Bộ tài chính hướngdẫn… Do vậy các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp là từ các báo cáo tài chính, báocáo thuế, báo cáo kiểm toán…, các thông tin này sẽ có độ tin cậy cao, hạn chế vấn đềbất cân xứng thông tin giữa ngân hàng và khách hàng đi vay (Abereijo và Fayomi,2005).

(4) Đặc điểm về cơ cấu dư nợ của các tổ chức tài chính (bao gồm cả các ngânhàng thương mại):Cơ cấu dư nợ tại các tổ chức này, khách hàng doanh nghiệp thườngchiếm tỷ trọng thấp về số lượng khách hàng nhưng tổng dư nợ luôn chiếm tỷ lệ cao.Ngược lại với đó, phân khúc khách hàng cá nhân luôn chiếm số lượng nhiều nhưng dựnợtổnglạikháthấp.

(5) Đặc điểm về chi phí hoạt động khi thực hiện cho vay khách hàng doanhnghiệp:Chi phí ngân hàng dành cho hoạt động cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệpcao hơn nhiều so với khách hàng cá nhân và hộ gia đình Rất nhiều những chi phí banđầu như: sàng lọc khách hàng, thẩm định và giám sát khoản vay… Khâu sàng lọc banđầu yêu cầu cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ cao để thực hiện bao gồm chọn lọc xácminh thu nhập, tổng hợp thông tin nhằm dự báo rủi ro tín dụng Chuyên viên tín dụngphải bám sát khoản vay thường xuyên nhằm cập nhật thông tin tình hình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp để dự báo khả năng sinh lời để giảm thiểu rủi ro mất khảnăng thanh toán hay nguy cơ phát sinh nợ quá hạn, kiểm tramụcđ í c h s ử d ụ n g v ố n vay.Tuynhiên đâychỉlà nhữngchiphí banđầubỏra,khi đãtiếpcận đượcmộtdoanh nghiệp vay vốn, quy mô vốn vay của doanh nghiệp lớn, sản phẩm vay vốn của doanhnghiệpđadạnghơncánhânvàhộgiađình,bêncạnhnguồnthutừlãivayngânhàngsẽcócơhội pháttriểncácsảnphẩmdịch vụđikèm:chitrảlương,kiềuhối,…

(6) Nhạy cảm với chu kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế là những biến động lên xuốngcủa nền kinh tế, do các tác động từ bên trong hay bên ngoài Mỗi chu kỳ đều gồm mộtgiai đoạn mở rộng, tăng trưởng lên đến đỉnh điểm, sau đó là giai đoạn thu hẹp, suythoái và chạm đáy Trong một chu kỳ của nền kinh tế, các doanh nghiệp ở các ngànhnghề khác nhau sẽ thể hiện điểm mạnh, điểm yếu ở từng thời điểm khác nhau của thịtrường Rủi ro tín dụng có thể gia tăng nếu các điều kiện chu kỳ kinh tế xấu đi. Theonghiên cứu năm 2019 của Jukka VauhKonenvà Eero Savolainen tại các ngân hàng ởphần Lan, trong hầu hết các cuộc khủng hoảng ngân hàng, phần lớn tổn thất tín dụngcủa các ngân hàng là do các khoản vay của doanh nghiệp Năm 1992, khủng hoảngngân hàng tại phần Lan đạt đỉnh điểm, đến72% các khoản lỗ cho vay của các ngânhàngphátsinh từcáckhoảnchovaycácdoanhnghiệp.

Thứ nhất,hoạt động cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạo nền tảng tăngtrưởng kinh tế và phát triển xã hội bằng cách cho vay để góp phần thúc đẩy quá trìnhtáisảnxuấtxãhội.

Hoạt động cấp tín dụng giúp chuyển thặng dư phát sinh trong nền kinh tế, từ cácchủ thể tạm thời thặng dư sang các đơn vị thâm hụt trong nền kinh tế Ngân hàngthương mại huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi không có khả năng sinh lời nàytrởthànhhữuíchvàtiếptục sinh lời.

Các mục tiêu vĩ mô của nhà nước bao gồm:ổ n đ ị n h g i á c ả , t h ú c đ ẩ y n ề n k i n h tế,tạoviệc làm, giảmt ỷ lệthấtnghiệp Bằngviệc tác độngvào lãisuấtcho vayvàđiề u kiện vay vốn, nhà nước điều chỉnh được việc mở rộng hay thu hẹp vốn vay, điềuchỉnh cơ cấu vốn vay theo lãnh thổ hay theo ngành nghề kinh tế Việc thu hẹp hay mởrộng sẽ tác động lên lượng tiền cung ứng và lãi suất trên thị trường, từ đó điều chỉnhđược giá cả Mặt khác lãi suất và điều kiện vay vốn cũng tác động lớn đến quy mô đầutưcủa doanh nghiệp.

Hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp là hoạt động quan trọng không thểthiếu trong việc thúc đẩy mở rộng giao lưu quốc tế Thông qua cấp tín dụng tài trợ chocác hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Hoạt động cho vay góp phần thúcđẩy,mởrộng quan hệkinh tếđối ngoại, góp phần đẩy mạnhquátrình côngn g h i ệ p hóa, hiện đại hóa đất nước, làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn, giúpdoanh nghiệp Việt Nam có cơ hội học hỏi kinh nghiệm kinh doanh của các nước trênthếgiới.

- Vaitròđốivớingânhàng Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính thực hiện chức năng trung gian tàichính trong nền kinh tế thị trường Hoạt động kinh doanh của ngân hàng được coi làhình thức kinh doanh đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàngnhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận trên cơ sở tuân theo Luật các Tổ chức tín dụng đãđược quy định Vì là một trung gian tài chính, nên việc sử dụng nguồn vốn huy độngđượccóhiệuquảhaykhôngquyếtđịnhsựthànhbạicủamộtngânhàng.Hoạtđộngcấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp là hoạt động mang lại nguồn thu nhập caochongânhàng.

Phát triển hoạt động này, giúp ngân hàng tăng doanh thu và lợi nhuận bằng việckhi có hợp đồng vay vốn ngân hàng sẽ thu được tiền lãi định kỳ Tiền lãi từ hoạt độngchov a y chiếmt ỷ trọng l ớ n t r o n g t ổ n g d o a n h t h u c ủ a n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i , n g o à i vi ệc thu từ lãi ngân hàng còn thu các khoản phí dịch vụ như dịch vụ thanh toán, bảolãnh, tư vấn, thu hộ chi hộ… Khi ngân hàng phát triển hoạt động tín dụng sẽ làm tổngdư nợ tăng lên, càng tập trung phát triển sâu thì chất lượng khoản vay tăng lên sẽ gópphần tăng khả năng thu hồi vốn vay của ngân hàng, đối với các khoản vay dài hạn thìlợinhuậnthuđược từ cáckhoảnvaycũngtănglênđángkể.

Pháttriểntíndụng kháchhàngdoanhnghiệptạingânhàngthương mại

Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sựvật Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời củacáimớithaythếcáicũ.Sựpháttriểnlàkếtquảcủaquátrìnhthayđổidầnvềlượngdẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sựvật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn.(Đào Duy

Từ đó chothấy pháttriển là sựgia tăng củađồng thời haimặt:m ặ t l ư ợ n g v à mặt chất Nếu chỉ có sự tăng lên về quy mô, số lượng thì vẫn chưa phải là sự phát triểnmà chỉ là sự tăng trưởng, sự tăng trưởng này phải đi kèm những thay đổi gia tăng vềchất mới tạo nên sự phát triển Do đó, phát triển hoạt động tín dụng đối với doanhnghiệpchínhlàviệctạorasựthayđổităngvềlượngvàvềchấtcủacáckhoảnvay.

Mặt lượng của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp được thể hiện qua cáccon số tương đối và tuyệt đối về qui mô, số lượng các khoản vay Nó là các kết quả,cácchỉtiêubằngsố(cóthểtínhtoán,địnhlượngđược)vềdưnợchovaytrongkỳ.Các kết quả này cho phép nhà quản lý nắm được một cách rõ ràng, xác thực về tìnhhình hoạt động cho vay, lấy đó làm cơ sở cho việc đề ra các bước phát triển tiếp theocủa ngân hàng.Sự tăng trưởng về số lượngvà quy mô các khoảnvay lày ế u t ố c ầ n , yếu tốtiênquyếtchosự pháttriểncủahoạtđộngchovay.

Mặt chất trong hoạt động tín dụng đề cập đến chất lượng các khoản vay Chấtlượng các khoản vay được thể hiện qua đặc điểm của các khoản vay phù hợp với cácnhucầuvàtạorasựthỏamãnđốivớikháchhàng,manglạilợiíchchongânhàng,và cả nền kinh tế Để đánh giá một cách chính xác nhất về chất lượng các khoản vay, cácchỉtiêuđịnhtínhvàđịnhlượngđược kếthợpsử dụng.

Vớit ư c á c h c ủ a n g â n h à n g t h ì c á c k h o ả n v a y c ó c h ấ t l ư ợ n g t ố t p h ả i l à c á c khoản vay được sử dụng đúng mục đích, hoàn trả đầy đủ vốn và lãi đúng thời hạn, antoàn,đemlạilợinhuậncũngnhư khảnăngcạnhtranhcaochongânhàng.

Vớitưcáchcủakháchhàngthìcáckhoảnvaycóchấtlượngtốtphảicólãisuấtphù hợp với khả năng tài chính, kỳ hạn vay phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng.Vớinềnkinhtếcáckhoảnvaychấtlượngtốtphảicótácdụnggiúpcácdoanhnghiệplàmănc ólãigópphầntăngtrưởngkinhtế,giảiquyếtviệclàm,tạoranềntài chínhbềnvững.

Gồm các chỉ tiêu như dư nợ và tỷ trọng cho vay, doanh số cho vay, số lượngdoanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng Đây là các chỉ tiêu trực tiếp nhất phản ánh mặtlượngcủa hoạtđộngtíndụngđốivớidoanhnghiệp.

Doanh số cho vay và dư nợ tín dụng tăng hay giảm sẽ phản ánh mức độ pháttriển hay thu hẹp tín dụng của ngân hàng Ngoài ra so sánh quy mô dư nơ ̣tín duṇg quacácnămđểxemxéttốcđộpháttriển,thuhẹptíndụngcaohaythấp,nhanhhaychậm.

Doanh số cho vay DN kỳ này - Doanh số cho vay DN kỳ trướcDoanhsốchovayDNk ỳ trước

Dư nợ cho vayDN kỳnày- Dưnợcho vayDNkỳtrước

Dư nợcho vayDNkỳtrước Tỷlệnàychobiếtquymôdưnợtươngđốitrong sựsosánhvớikỳtrướcđểthấyđược tốcđộ tăngtrưởng,vàxuhướngtăngtrưởngchovayDN.

Dư nợ cho vay DNTổngvốnhuyđộng Hệsốnàyphảnánhhiệu suấtsử dụngvốnhuyđộngđểchovaydoanhnghiệp

Sốlượngkháchhàngtănglên hoặcgiảmxuốngtrongmộtthờikỳlàmộtchỉtiêu phản ánh mức độ phát triển tín dụng của NHTM Việc tăng số lượng khách hàngthật sự có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khẳng định được tínhbền vững trong công tác quản lý khi ngân hàng giữ và duy trì được khách hàng truyềnthống,đồngthờipháttriểnđượcmốiquanhệvớikháchhàngmới.

Thị phần cho vay khách hàng doanh nghiệplà tỷ trọng dư nợ cho vay doanhnghiệp của ngân hàng so với tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng kháctrênđịabànkểcả cho vaydoanhnghiệpcủachínhngân hàng

1.2.2.2 Chỉtiêuphảnánhsựthayđổivềchấtlượng Hệsốthu nợcáckhoảnchovay doanhnghiệp(%):

Doanh số thu nợ DNDoanhsốchovayD N

Chỉtiêunày chobiếttỷlệnợthuđượctừnhữngkhoảnchovayđốivớiDN.Tỷlệnàycàngcaocónghĩarằng cáckhoảnvayđược hoàn trảđầyđủ,cáckhoảnvaytốt.

Dư nợ xấu DNTổngdưnợDN Các tỉ lệ này cao cho thấy chất lượng hoạt động cho vay DN của ngân hàngđang trong tình trạng không tốt Các khoản cho vay ra có tỉ lệ khá lớn là bị quá hạn,hoặcchuyểnnợxấu.

Dư nợ có tài sản bảo đảmTổngdư nợ Chỉ tiêu này càng lớn thì chất lượng cho vay DN càng cao, vì các khoản vay cótính an toàn, đảm bảo hơn Nếu có rủi ro xảy ra, ngân hàng có thể phát mại, bán tài sảnbảođảmđểthuhồinợ.

Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp trên tổng thu nhập từchovay(%):

Thu nhập từ hoạt động cho vay DNTổngthunhậptừ hoạtđộngchovay Chỉ tiêu này phản ánh hoạt động cho vay đối với DN đem lại thu nhập như thếnào cho các ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ đầu tư tín dụng vào đối tượngnày là một hướng đi đúng đắn Chỉ tiêu này nhỏ cho thấy hoạt động cho vay đối vớiDNcủangân hàngchưa đóngvaitrò lớntrongviệctạodoanhthu vàlợinhuận.

Kinhn g h i ệ m về p h á t t r i ể n t í n d ụ n g k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p t ạ i m ộ t s ố n

NgânhàngTMCPNgoạithươngViệtNam-ChinhánhBìnhDương(Vietcombank Bình Dương) có hơn 8.000 khách hàng doanh nghiệp và gần

37.000 tỷ đồng, doanh số thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại đạt 2,7 tỷ USD…Làmột trong những ngân hàng lớn nhất trong địa bàn tỉnh Bình Dương, Vietcombank –Chi nhánh Bình Dương luôn có những chiến lược tiên phong trong việc phát triển tíndụng doanh nghiệp như xây dựng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng và quảngbádịch vụngânhàngsốdànhchokháchhàngdoanhnghiệp.

Vietcombank Bình Dương đã tổ chức hội thảo giới thiệu gói sản phẩm dịch vụ tàichính dành cho khách hàng DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh.ĐếndựhộithảocóđạidiệnlãnhđạoCụcHảiquantỉnh,Cụcthuếtỉnhvàhơn60doanh nghiệp FDI trên địa bàn Tại hội thảo, Vietcombank Bình Dương đã giới thiệu các sảnphẩm tín dụng doanh nghiệp với các gói cho vay theo chương trình ưu đãi năm 2022,mức lãi suất 4,5%/năm đối với VND và 2,4%/năm với USD; gói sản phẩm cho vayđồng hành và phát triển cùng doanh nghiệp FDI; gói lãi suất chương trình cho vaytrung dài hạn VND lãi suất cố định từ

1 đến 5 năm từ 8,0% đến 10,6%; gói hỗ trợ lãisuất đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ… Đây là gói sản phẩm dành riêng cho nhóm doanh nghiệp FDI,thể hiện cam kết đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn thông qua “Góigiải pháp tài chính cho doanh nghiệp FDI”c ủ a V i e t c o m b a n k

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Vietcombank Bình Dương đã triển khai 08đợt giảm lãi suất tập, và nhiều chương trình cho vay lãi suất ưu đãi (thấp hơn lãi suấtthông thường) như các chương trình an tâm lãi suất, lãi suất cạnh tranh, lãi suất thỏathuận, lãi suất đặc biệt, lãi suất cho vay đối với các ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên theoquy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)… để hỗ trợ toàn bộ kháchhàngdoanhnghiệp.Kếtquả,VietcombankBìnhDươngđãthựchiệncác góiưu đãin ày cho khách hàng với quy mô dư nợ cho vay là hơn 11.800 tỷ đồng, chiếm 87% tổngdưnợchovay,vớisốtiềnlãiưuđãilàhơn191tỷđồng.

Trong xu thế hội nhập công nghệ số phát triển ứng dụng, thì các ngân hàng đềuphải tập trung đầu tư công nghệ, số hóa các nghiệp vụ lõi của ngân hàng, nhằm hướngđến thay đổi hệ thống quản lý, dịch vụ phục vụ khách hàng, nâng cao khả năng cạnhtranh trên thị trường. Chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính ngân hàng là xu hướng tấtyếu,chỉtrongthờigianngắnvàocuối2020,hàngloạtngânhàngđãchoramắtdịchvụngânhàn gsố.Từđây cuộcchạyđuadẫnđầulượttảiứngdụng ngânhàngsốđãdiễnra.

Vietcombank, gân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh BìnhDương(VietcombankBìnhDư ơn g) đã đẩy mạnhgiớith iệ u các d ị c h v ụn gân hà ng sốd à n h cho kháchhàngdoanhnghiệpnhư:DịchvụVCB-iB@ankingvới nhiềutiệníchcủa ngân hàng điện tử hiện đại, độ bảo mật cao, an toàn; dịch vụ VCB CASHUP cung cấp giải pháp quản lý dòng tiền, thanh toán quản lý các khoản phải trả, khoản thu và quảntrị người dùng… Bên cạnh đó, Chi nhánh Bình Dương cũng đẩy mạnh tư vấn kháchhàng doanh nghiệp sử dụng các sản phẩm trực tuyến (sản phẩm tài trợ thương mạitrực tuyến, mở tài khoản online…); các sản phẩm dịch vụ này giúp khách hàng vẫnthực hiện được các giao dịch ngân hàng từ xa, không cần đến trực tiếp ngân hàng đểgiaodịch. Đàotạovảthuhútnhânsựchấtlượngcao

Xu hướng số hóa trong lĩnh vực ngân hàng đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượngcao.Năm2019,VietcombankđãnângcấpTrungtâmđàotạothànhTrườngĐàotạovà phát triển nguồn nhân lực (Trường đào tạo) với nhiệm vụ quản lý, tổ chức thực hiệnhoạt động đào tạo và các hoạt động nghiên cứu khoa học trong toàn hệ thống phù hợpvới định hướng, mục tiêu phát triển của Vietcombank Bên cạnh đó, công tác tuyểndụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được triển khai một cách công khai, minhbạch nhằm tạo sự bình đẳng cho tất cả đối tượng lao động Đến chế độ đãi ngộ ngoàilương của Vietcombank có nhiều hình thức phong phú: chế độ sinh nhật, hiếu, hỉ, nghỉmát, hỗ trợ chi phí đi lại dịp lễ tết, khám sức khỏe định kỳ, bảo hiểm sức khỏe, bảohiểm bệnh hiểm nghèo, các sản phẩm tín dụng ưu đãi đối với người lao động… Vietcombank cũng dành sự quan tâm đặc biệt tới lao động nữ thông qua các khoản chihỗtrợlaođộngnữ,hỗtrợtiềngửitrẻ/mẫugiáo,quàtặngngày8/3và20/10

Nắmbắtđượctầmquantrọngcủanhânsựsốhóa,cũngnhưcạnhtranhgaygắttừ các ngân hàng để thu hút người tài cho số hóa, VCB đã xây dựng rất nhiều chínhsách ưu đãi đối cho nhân sự Trung tâm ngân hàng số. Ngoài các chế độ chung áp dụngcho các cán bộ khác, chế độ lương, đãi ngộ cho các cán bộ công nghệ, số hóa ưu đãiđặc biệt so với các vị trí khác của ngân hàng với mục tiêu thu hút nhiều nhân sự giỏicho số hóa Trung tâm Ngân hàng số có nhiều vị trí chuyên gia với mức lương hấp dẫnchonhữngnhânsự giỏisốhóa.

Trên cơ sở nhận diện khó khăn của DNNVV khi tiếp cận vốn ngân hàng,VietinBank đã xây dựng giải pháp tài chính toàn diện để phục vụ và đáp ứng tốt nhấtchonhucầuđadạngcủanhómkháchhàngnày.Theođó,VietinBanktậptrungcho3 nhóm giải pháp chính bao gồm: Giải pháp về chính sách tín dụng và sản phẩm, giảiphápvềlãisuấtchovayvàgiảiphápvề chămsóckháchhàng.

Trong những năm qua, VietinBank đã nghiên cứu, đánh giá thị trường, đồngthời thường xuyên tổ chức tọa đàm với các chi nhánh trong hệ thống, tọa đàm cùngDNNVV để lắng nghe nguyện vọng từ khách hàng Từ đó, VietinBank linh hoạt xâydựng, sửa đổi, điều chỉnh cơ chế, chính sách Bên cạnh đó, VietinBank ban hành góisản phẩm/dịch vụ đặc thù, theo mùa vụ, theo nhóm ngành/lĩnh vực hoạt động Hoạtđộngnàyđãđáp ứngnhucầucủacácDNnói chungvàphânkhúcDNNVVnóiriêng.

Cụt h ể v ớ i n h ó m D N v i m ô v à n h ỏ , V i e t i n B a n k đ ã r ú t g i ả m q u y t r ì n h , m ẫ u biểu nhằm rút ngắn thời gian, đơn giản hóa thủ tục và thông báo sớm cho khách hàngvềkếtquảthẩmđịnh.

Bênc ạ n h v i ệ c c u n g cấps ả n p h ẩ m t r u y ề n thốngl à t í n d ụ n g c h o c á c D N , VietinBank còn cung cấp các sản phẩm trọn gói về cho vay, tài trợ chuỗi cung ứng,dịch vụthanhtoán,tài trợ thươngmại, bảohiểm,trảlương, giảiphápq u ả n l ý t à i chính, thu hộ, quản lý dòng tiền, dịch vụ ngân hàng điện tử… Hoạt động này đượcVietinBank thực hiện một cách chuyên nghiệp và hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí, thờigian,nhânlựcchoDN.

Agribank Bình Dương lựa chọn mô hình tổ chức hướng tới khách hàng và hướngtớithịtrường.Môhìnhnàygiúpngânhàngnắmbắttốtnhucầucủakháchhàngvàtăngh iệuquảhoạtđộng.

Cũng như bất kỳ ngân hàng thương mại nào khác, Agribank Bình Dương cũngcần đặc biệt chú trọng tới công tác quản trị rủi ro nhằm giảm khả năng xảy ra tổn thấtảnhhưởngđếnsựantoànvàkhảnăngsinhlờicủangânhàngnhưrủiromấtvốn,rủiro môi trường, rủi ro pháp lý… Đối với Agribank là ngân hàng nông nghiệp vì vậylượng khách chủ yếu đến từ nông dân, chủ doanh nghiệp nhỏ lẻ ở nông thôn, vay vốnchủyếuđểđầutưsảnxuấtkinhdoanhcholĩnhvựcnôngnghiệpnênrủirovềthiêntai, thời tiết gây ảnh hưởng là rất lớn Bên cạnh đó, công tác kiểm soát nội bộ cũng rấtquan trọng Trong nội bộ ngân hàng thương mại

Agribank chi nhánh Bình Dương, cóỦybanquảnlýrủirovàỦybankiểmtra,kiểmtoánđộclậpvớicácphòngbankhác và chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị Mô hình này nhằm đảm bảo tínhhiệu quả trong công tác quản lý rủi ro, tính công khai, minh bạch, độc lập trong hoạtđộngkiểmtra,kiểmtoán.

Thứhai,đàotạopháttriểnnguồnnhânlựcngânhàngtrongkỷ nguyênsốChuyểnđổisốtronglĩnhvựctàichínhngânhànglàxuhướngtấtyếucủabất kỳ ngành nào bao gồm ngân hàng Để chuyển đổi số thành công và hiệu quả, ngoài việcđầu tư cho công nghệ và số hóa, thì mô hình tổ chức, thu hút nhân sự giỏi, có trình độchuyênmôncaovàsắpxếpcôngviệc chomộtsốlượngcôngnhânviênlàbàitoánkhónhưn gvôcùngquantrọngđốivớihoạtđộngngânhàng.

Chất lượngcủanguồnnhân lựccủa ngân hàngảnhh ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n c h ấ t lượng dịch vụ do ngân hàng cung ứng Hoạt động phát triển tín dụng doanh nghiệp cótốt đến đâu mà nhân viên áp dụng thực hiện không có đủ trình độ, không có đủ nănglựch a y cậpn h ậ t n h ữ n g đ i ể m m ớ i c ủ a c ô n g n g h ệ m à n g â n h à n g đ a n g p h á t t r i ể n t h ì th ực tế hoạt động cho vay triển khai đến doanh nghiệp cũng không thể thu được hiệuquảtốt.Đàotạođộingũnhânviênđồngđều,tậntình,cókinhnghiệm,vữngnghiệpvụ, đặc biệt trong tư vấn cho khách hàng thì sẽ thu hút được càng nhiều khách hàng tốtcho chi nhánh Đồng thời, sản phẩm ngân hàng kinh doanh là tiền tệ, mang tính rủi rorất cao, với một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi rohoạtđộnghiệuquả.

Thứ ba,phát triển sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ hiện đại bám sát nhucầucủakháchhàng

GiớithiệuvềAgribank chinhánhBìnhDương

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đượcthành lập theo Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (naylà Chính phủ) Bên cạnh việc phát triển hoạt động kinh doanh như một NHTM thìAgribankluônđóngvaitròquantrọng,điđầuthựchiệnchínhsáchtiềntệ,gópphầnổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng nền kinh tế đặc biệt làluônđồnghànhcùngsự pháttriểncủacôngnghiệp,nôngdânvànôngthôn.

Agribank đồng hành và phát triển gắn với khách hàng doanh nghiệp từ thời kỳđầu mới thành lập, xuất phát điểm tổng tải sản chưa tới 1500 tỷ đồng; khách hàng lànhững doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã phần lớn làm ăn thua lỗ, sáp nhập,giải thể, tự tan rã… Đến nay, sau 34 năm xây dựng và trưởng thành trên mọi phươngdiện, là NHTM duy nhất Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Agribank có gần 2.300chinhánh,phònggiao dịchcómặt khắpmọivùng, miền.

Năm 1997, với mức vốn 209 tỷ đồng Agribank Chi nhánh tỉnh Bình Dương đãđồng hành cùng với chặng đường phát triển của tỉnh sau gần 20 năm, quy mô vốn huyđộng của Agribank Bình Dương đã lên đến 17.664 tỷ đồng Đầu tư tín dụng với tổngdư nợ 284 tỷ đồng năm 1997 và hầu hết cho vay hộ sản xuất và cá nhân thì đến tháng10/2016, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đã tăng lên mức 11.716 tỷ đồng với tỷ trọngtăng 41,25 lần, trong đó cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 65% Hoạt độngm ở rộng tín dụng luôn đi kèm với rủi ro, Ban giám đốc Chi nhánh đã tổ chức tốt công tácquản trị rủi ro, thể hiện ở việc quy mô dư nợ tăng trưởng hơn 41 lần trong gần 20 nămqua, nhưng tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh rất thấp và luôn nằm trong nhóm các chi nhánhcótỷlệnợxấuthấpnhấttrongtoànhệthống Agribank.

Với tiêu chí xác định lấy khách hàng là trung tâm để phát triển sản phẩm dịch vụ,Agribank đã cơ bản đáp ứng đủ vốn với lãi suất cho vay ưu đãi, phục vụ kịp thời nhucầusảnxuấtkinhdoanhcủangườidân,doanhnghiệp,gópphầnchungtaycùngcác

Phó giám đốc Phó giám đốc

Các phòng giao dịch trực thuốc Phòng Thanh toán quốc tếPhòng Điện toán

Phòng Kiểm soát nội bộ

Phòng Dịch vụ và Marketing Phòng Kế toán – ngân quỹ

Phòng Khách hàng doanh nghiệp

Phòng Khách hàng cá nhân Chi nhánh loại 2

Giám đốc chi nhánh cấp, các ngành đẩy lùi tình trạng tín dụng đen đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò chủđạo của

NHTM Nhà nước trong việc cung ứng vốn và SPDV ngân hàng tiện ích phụcvụpháttriểnnôngnghiệp,nôngthônvànôngdân.

Agribank Chi nhánh Bình Dương được thành lập từ năm 1997 đến nay bao gồmcácphòngban trựcthuộcvà chứcnăngnhiệmvụcủamỗi phòngnhưsau:

+Bangiámđốc +Phòngkếtoán–ngânquỹ +Phòngtín dụng: Kháchhàngcánhân,khách hàngdoanhnghiệp +Phòngchuyênvềdịch vụvàmarketing

+Phòngquảntrịtíndụng +Phòngkiểmsoát nộibộ +Phòngquảntrịrủiro +Phònggiaodịch tạiChinhánh +Cácphònggiaodịchtrựcthuộcquản lýcủaChinhánh

Bảng 2.1: Kết quả HĐKD giai đoạn 2017-

2 Thunhập từ hoạt độngtín dụng

4 Doanh sốcho vaykhách hàng doanh nghiệp 12,772,062 11,208,781 13,931,557 13,026,728 14,530,231

Nguồn:BáocáoKQHĐKDgiai đoạn2017-2021củaAgribank BìnhDương

Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2021 củaAgribank ChinhánhBìnhDươngta cóthểthấy:

- Tổng thu nhập từ lãi của chi nhánh tăng đều qua các năm, hoạt động tín dụngkhách hàng doanh nghiệp ngày càng cải thiện nên thu nhập từ tín dụng khách hàngdoanhnghiệpcũngpháttriểntốt.

- Lợi nhuận sau thuế của chi nhánh năm 2017 và 2018 khá thấp so với các nămsau,doquymôtíndụngcủachinhánh2nămnàychưaápdụngchínhsáchmởrộngt ín dụng Lợi nhuận sau thuế năm 2020 và 2021 có chiều hướng giảm tương ứng còn614,507và557,435triệu đồng.Đâylàthờiđiểmdịchbệnhbùngpháttácđộng tiêucực đến toàn bộ nền kinh tế, theo sự chỉ đạo của chính phủ và hội sở, chi nhánh ápdụng nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nên cho dù tổng thu nhập vẫn tăng nhưnglợinhuậnsauthuếgiảm.

- Doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp ngày càng đi lên sau khi chi nhánháp dụng mở rộng quy mô tín dụng, tuy nhiên có năm 2020 doanh số khách hàng doanhnghiệp giảm còn 13,026,728 triệu đồng, giảm 904,829 triệu đồng so với năm 2019. Lýdob ắ t n g u ồ n t ừ d ị c h b ệ n h C O V I D -

2020, khiến tình hình tài chính của các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanhchuyểnxấu,toànbộnềnkinhtếbịtrìtrệ.

- Trong bối cảnh kinh tế như hiện nay, đặc biệt là năm 2020 chính phủ áp dụnggiãn cách xã hội, đóng cửa biển giới để kiểm soát dịch bệnh, khiến hoạt động kinhdoanh của nhiều doanh nghiệp điêu đứng, thậm chí nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏkhông trụ được tự xóa sổ khỏi thị trường, đấy là lý do mức trích lập dự phòng của năm2020tăng độtbiến lên133,344triệuđồnghơngấpđôiso vớicácnămcònlại.

- Tín hiệu tốt là dù dịch bệnh vẫn còn kéo dài chưa biết điểm dừng nhưng nềnkinh tế từ năm 2021đã vàđang trên đà phục hồi, nênmứct r í c h l ậ p d ự p h ò n g n ă m 2021 đã giảm còn 63,956 triệu đồng, tổng thu nhập tăng nhẹ và doanh số từ tín dụngkhách hàng doanh nghiệp tăng đáng kể lên 14,530,231 triệu đồng tăng 1,503,503 triệuđồngsovớinămđầudịch bệnh2020.

ThựctrạngpháttriểntíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiAgribankchinhánhBì nhDương

Côngt á c t í n d ụ n g k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p t ạ i A g r i b a n k B ì n h D ư ơ n g đ ư ợ c ban lãnh đạo xây dựng trên cơ sở nhất quán, an toàn và hiệu quả Các cán bộ tín dụngtạichinhánhluôntuânthủnghiêmngặtquytrìnhchovayvàquản lýtíndụng.

Nhìn vào Bảng trên có thể thấy dư nợ khách hàng doanh nghiệp có xu hướngtăng qua các năm và chiếm tỷ lệ hơn 50% so với tổng dư nợ toàn chi nhánh Dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp năm 2020 đã đạt tới 8,512,531 triệu đồng, năm 2021tăng lên 8,522,553 triệu đồng, tuy số lượng tăng không nhiều nhưng so với dư nợkhách hàng cá nhân có xu hướng giảm tại chi nhánh thì vẫn chiếm hơn 50% trên tổngdư nợ Năm 2018 là năm duy nhất dư nợ khách hàng doanh nghiệp thấp hơn dư nợkhách hàng cá nhân, lý do là vì năm 2018 xu hướng chung của toàn ngành ngân hànglà đẩy mạnh phát triển hoạt động bán lẻ Bất chấp xu hướng hiện tại của ngành ngânhàng những năm gần đây là chú trọng bán lẻ, thì phân khúc khách hàng doanh nghiệpđặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn là phân khúc có nhiều tiềm năng và đóng vaitrò quan trọng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Để phân tích sát hơn ta sẽ đi vào phântíchtheotừngđốitượngvàlĩnhvựcchovaycủaAgribankBình Dương.

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo theo ngành nghềtạichinhánhgiaiđoạn2017-2021 Đơnvị:Triệuđồng

Ngànhnông lâmnghiệp 82,715 1.0 89,697 1.2 146,992 1.8 385,751 4.5 540,272 6.3 Ngànhxây dựng 1,356,191 17.1 1,299,485 16.9 1,038,139 12.6 954,586 11.2 883,582 10.4 Ngànhkho bãi,vậntải 210,351 2.6 165,984 2.2 117,200 1.4 83,211 1.0 36,005 0.4 Ngành thương mại dịchvụ 776,296 9.8 1,041,256 13.5 1,453,491 17.6 1,550,439 18.2 1,860,438 21.8 Ngànhcông nghiệp 5,462,843 68.8 4,841,634 62.8 5,064,664 61.5 4,979,573 58.5 4,663,335 54.7

Ngành công nghiệp là một trong những ngành vô cùng phát triển ở địa bàn tỉnhBình Dương Tốc độ phát triển đô thị hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu côngnghiệp ở nước ta diễn ra tấp nập, khẩn trương cùng với đó là việc giải tỏa đền bù và bốtrí tái định cư cho người dân…mà một trong những tỉnh tập trung nhiều khu côngnghiệp nhất chính là tỉnh Bình Dương Điều này làm cho nhu cầu vay vốn ở lĩnh vựcnày là rất lớn Tập trung vào vai trò chính của mình đó là tài trợ vốn và hoạt động chủyếu trong lĩnh vực công nông nghiệp, tỷ trọng dư nợ tập trung tại ngành công nghiệpchiếm đến 68.8% vàonăm 2017, và cân đốid ầ n c h i a c h o c á c n g à n h k h á c đ ế n n ă m 2021tỷtrọngcủangànhcôngnghiệpchiếm54.7%trêntổngdư nợ toànchinhánh.

Cho vay ngành xây dựng chiếm tỷ trọng khá cao 17.1% tương ứng 1,356,191triệuđồ ng và o nă m 2017, t uy nhiêng iả mcòn10 4% t ư ơ n g ứ n g 8 8 3, 5 8 2 t ri ệu đ ồ n g vào năm 2021 Cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp ngành vận tải chưa chiếm tỷtrọnglớntrongtổngdoanhsố,dưnợkháchhàngdoanhnghiệpđốivớingànhnàycó sự biến động qua các năm, có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, tỉnh Bình Dương đóngvai trò là cửa ngõ của trung tâm kinh tế của nước ta đã và đang có những chủ trươngtiếp tục hoàn thiện, mở rộng và xây dựng những tuyến đường mới Do vậy, để hoànthành những tuyến đường này thì các đơn vị thi công cần vay vốn của ngân hàng để trảlương cho công nhân và mua vật liệu phục vụ cho quá trình thi công Nên dư nợ củangànhvậntảivàxâydựngvẫncókhảnăngtănglênlạitrongtươnglai.

Bắtkịpxuhướnghiệnnay,ngànhthươngmạidịchvụđangtrênđàpháttriểnrất thịnh, nhucầuvềvốn vay củacácdoanh nghiệpởlĩnhv ự c n à y l à r ấ t l ớ n T u y nhiên hạn chế của cho vay thương mại dịch vụ đó là, thời gian quay vòng vốn khánhanh, nhu cầu vay chủ yếu để bổ sung vốn lưu động, nên các doanh nghiệp thườngvay vốn với thời hạn ngắn, mà các khoản vay trung và dài hạn mới là các khoản vaythu được nhiều lãi nhất Ngành thươngmạidịch vụ từ tỷ trọng chỉc h i ế m 9 8 % v à o năm 2017 đứng số 3 trong tổng dư nợ tương ứng 776,296 triệu đồng tăng lên 21.8%tươngứng1,860,438triệuđồngvàvượtlênvịtrísố2tại chinhánhvàonăm2021.

Giai đoạn 2017-2021, tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp ngắn hạngiữ ổn định (chiếm tỷ trọng 84.8% vào năm 2017 và 84.1% tổng dư nợ trong năm2021) Agribank Bình Dương đã đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn trên địa bàn,và nguồn vốn vay này thường được các doanh nghiệp sử dụng vào tái đầu tư mở rộngsản xuất, tăng cường trang thiết bị thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ, vững chắc,góp phần nâng cao hiệu quả vốn tín dụng của Ngân hàng, tạo ra nguồn thu nhập ổnđịnh Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn tăng giảm không ổn định nhưng so với mức tăngcao nhất năm 2018 là 18.9% thì cho đến 2020 lại có xu hướng giảm dần về tỷ trọngtươngứngkhoảng 15.0%vào giaiđoạn2019 -2021

Nguồn:BáocáokếtquảHĐKDcủaAgribank BìnhDương2017-2021 2.2.1.2 Pháttriển vềthịphần

Vốn được biết đến là một NHTM lớn mạnh bậc nhất, là NHTM duy nhất có100% vốn cổ phần do Nhà nước nắm giữ, có mạng lưới rộng khắp cũng như độ phủsónglớntronghệthốngn g â n h à n g , v ậ y n ê n A g r i b a n k c ó l ợ i t h ế t r o n g v i ệ c t h u h ú t cáckháchhàng kh ôn g chỉtrong nh óm đốitượng K HDN lớnmà các DNNVV cũ ng ưut i ê n s ử d ụ n g v ố n v a y c ủ a A g r i b a n k , đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g d o a n h n g h i ệ p l ĩ n h v ự c nông nghiệp vàở vùng nông thôn,ởcáct ỉ n h t h à n h D o v ậ y m à C h i n h á n h

B ì n h Dươngvẫnluôncóđượcthịphầnsố lư ợn g kháchhàngdoanh nghiệp sửd ụ n g dịch vụtíndụngcaosovớicácngânhàngkháctạitỉnh.Năm2019lànămmàchinhánhcó được thi phần cao nhất trong 3 năm vừa qua, khi thị phần cho vay doanh nghiệpchiếm tới 12.81%, cao thứ3 t r o n g c á c c h i n h á n h N H T M t ạ i B ì n h D ư ơ n g

N g u y ê n nhânl à b ở i , A g r i b a n k l à n g â n h à n g c ó 1 0 0 % v ố n n h à n ư ớ c n ê n l u ô n g i ữ v ữ n g v ị thế về uy tín và chỗ đứng của mình trên thị trường nên luôn được ưa thích lựa chọn.Tuy nhiên, có thể thấy, qua từng năm,t h ị p h ầ n c h o v a y d o a n h n g h i ệ p c ủ a

Agribank Chi nhánh Bình Dương hiện đang triển khai các sản phẩm cho vaykháchhà n g d o a n h n g h i ệ p r ấ t đ a d ạ n g, p h ụ c v ụ h ầ u h ế t n h u c ầ u v a y v ố n c ủ a k há c h hàngt rênmọilĩnhvực.Cácsảnphẩmchínhbaogồm:

Bảng2.3: Sảnphẩmtíndụngkháchhàngdoanhnghiệp Cácsản phẩmtíndụng Môtả

Cho vayhợp vốn Đáp ứngthựchiện một hoặcmột phần dựán, phươngán sản xuất kinh doanh Cho vayưu đãi xuất khẩu Hỗtrợ chi phíđểthu mua, sảnxuất, chếbiếnhàngxuất khẩu Chovayđầutưvốncốđịnhdự ánsản xuấtkinh doanh

Hỗtrợ chi phí đầu tư tàisảncố định như máymóc, thiết bị, nhàxưởngphụcvụ SXKD, dịch vụ

Chov a y t h e o h ạ n m ứ c t í n dụng Đápứngnhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh

Quýkhách hàngdoanh nghiệp/hợp tácxãđược sửdụngvượt sốtiền có trên tàikhoản tiền gửi thanhtoán không kỳhạn Chovayvốnngắnhạnphụcvụ sảnxuất kinh doanh,dịch vụ

Chovayđối với chi phí sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ từng lần

Hỗ trợ quýkhách hàngdoanh nghiệpchi phí dựán sản xuất kinh doanh có khảnăngtăngsovới dựkiến ban đầu.

Bảng 2.4: Trích Báo cáo KQHĐKD giai đoạn 2017-2021

Dưnợkháchhàngdoanhnghiệp 7,939,478 7,706,490 8,240,756 8,512,531 8,522,553 Nợquá hạn củatoàn Chinhánh 130,272 145,877 219,048 216,875 105,424

Tỷlệ nợ quá hạntoàn CN(%) 0.9% 0.9% 1.3% 1.3% 0.6%

Tỷlệnợ quáhạncủaKHDN/Nợ quá hạntoàn CN(%) 0.1% 0.1% 1.0% 1.5% 0.0%

Nợ xấu của toàn CN 6,978 3,408 1,833 72,408 6,755

Tỷlệ nợ xấu toàn CN(%) 0.05% 0.02% 0.01% 0.43% 0.04%

Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của Agribank CN Bình Dương và tác giả tự tính toánKhixemxétđếnkhảnăngpháttriểncủahoạtđộngtíndụngkháchhàngdoanhnghiệp,ngoàiviệc xemxétđếnsựtăngtrưởngquy môdưnợkháchhàng,còncầnchúýđế nm ức độ p h á t t ri ển th eoc hi ều sâ u , đó l à t ì m kiếmđược nh ữn gk há ch hà n g có nguồnt à i c h í n h l à n h m ạ n h , c h ấ t l ư ợ n g k h o ả n v a y tốt T h ô n g q u a t ỷ lệ n ợ q u á h ạ n , AgribankChinhánhBìnhDươngcóthểthựchiệnphânloạiđượcnhữngkhoảnnợcóvấn đề,nhữngkhoảnnợquáhạnvànguyênnhândẫnđếnvấnđềđónhư:kháchhàngdoanhnghiệpbịm ấ t khảnăngthanhtoán,thờihạntrả nợtrên hợpđồngkhôngphùhợpv ớ i c h u k ỳ k i n h d o a n h

… t ừ đ ó c h i n h á n h đ á n h g i á đ ư ợ c k h ả n ă n g t r ả n ợ c ủ a doanhnghiệp.Trongtổng nợquá hạn củachi nhánhluôntiềmẩnnhữngkhoảnvay vốncókhảnăngkhôngthểthuhồitừđólàmgiảmthu nhậpcủachinhánh.Dođó,bấtkỳchinhánhngânhàng nàocũngluônmongmuốncóthểgiữmứcduytrìtỷlệnợquá hạncàngthấpcàng tốt.

-Nợquáhạncủakháchhàngdoanhnghiệptăngmạnhvào2019và2020tươngứng với 81,181 triệu đồng và131,692 triệu đồng Lý do là vì chi nhánhtrong giai đoạn cuối triển khai công tác cơ cấu lại và xử lý nợ quá hạn, đến năm 2020 nợ quá hạn tănglênđỉnhđiểmlàvìtácđộngtiêucựcmàdịchCOVID-19manglạichotoànnềnkinhtế Năm 2021, nhờ vào sự nỗ lực của toàn thể lãnh đạo và cán bộ chi nhánh, chính sáchhỗ trợ doanh nghiệp và giữ nguyên nhóm nợ theo chỉ đạo của Chính phủ đã được triểnkhairấttốtkhiếnnợquáhạnkháchhàngdoanhnghiệpchỉcòn600triệuđồng.

-Tỷ lệ nợ xấu của toàn chi nhánh luôn được kiểm soát ởm ứ c t h ấ p c h ỉ d ư ớ i 0.05% trong cả giai đoạn từ 2017-2021, cá biệt chỉ có năm 2020 là năm đầu dịchCOVID-19 bùng phát mạnh mẽ nhiều doanh nghiệp mất khả năng thanh toán dẫn đếntỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh tăng cao lên 0.43% tương ứng 72,408 triệu đồng trong đónợ xấu của khách hàng doanh nghiệp chiếm đến 70,000 triệu đồng hầu như toàn bộ giátrị nợ xấu Năm 2021,nhờ vào nỗlực của nhiều bên,nền kinh tếđang trênđ à p h ụ c hồi, chi nhánh đã nhanh chóng kiểm soát tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 0.04% tươngứng6,755triệuđồngtoànchinhánh.

Bảng2.5: Thốngkêchitiếtvềnhómnợ tạiAgribankBìnhDương ĐVT:triệuđồng

Cuốinăm2017 Cuốinăm2018 Cuốinăm2019 Cuốinăm2020 Cuốinăm2021

-Dư nợnhóm1 7,916,169 99.7 7,683,570 99.7 8,227,695 99.8 8,415,186 98.% 8,519,653 100 -Dư nợnhóm2 22,509 0.3 22,920 0.3 13,061 0.2 27,345 0.3 2,900 0 -Dư nợnhóm3

Chất lượng tín dụng tại Chi nhánh luôn được kiểm soát và nỗ lực cải thiện Cábiệt có năm

2020 chất lượng tín dụng đi xuống đột ngột do tác động của dịch COVID-19,nhưngrấtnhanhsauđó,chinhánhđãkịpthờikhắcphụcvàcảithiệnvôcùngtốt chất lượng tín dụng, minh chứng là đến năm 2021 tỷ lệ nợ nhóm 1 chiếm 100% và vẫnđangduytrìchođếnnay.

Nhìn chung, tỷ lệ nợ nhóm 2 qua các năm có xu hướng giảm, đến năm 2021được kiểm soát hoàn toàn không còn dư nợ ở nhóm 2 nữa Tỷ lệ nợ xấu luôn được chinhánhkiểmsoáttốt,nhữngnămcábiệt2017và2020làdotácđộngkháchquanđếntừ thị trường vàmôi trường bên ngoài, sauđó chi nhánhđ ã n h a n h c h ó n g t ậ p t r u n g khắc phục và đều đạt hiệu quả tốt Điều này cho thấy, công tác xử lý rủi ro được chinhánh thực hiện quyết liệt, nỗ lực đồng bộ nhiều giải pháp và thu được kết quả khảquan trong giai đoạn 2018-2021 vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt vào năm 2020 thịtrường bất động sản hồi phục chậm, tài sản bảo đảm của khách hàng chủ yếu là bấtđộngsảnnằmrảirácởkhắpcáchuyệncógiátrịsụtgiảm,tỷlệgiaodịchít,nềnkinhtế chung khó khăn khiến việc phát mại tài sản gặp nhiều trở ngại, ý thức của kháchhàngvà các b ê n ch ủt à i sản và cơ chếNhà nư ớc về x ử lý tà i s ả n bảo đảm vẫncòn nhiềukhó dễvàbấtcậpdẫnđếnxử lýtàisảnđểthuhồinợbịkéodài.

Bất chấp nhiều khó khăn như vậy, toàn thể chi nhánh vẫn nỗ lực làm tốt côngtác khắc phục, đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ, thực hiện tốt chính sách giữ nguyên nhómnợ, kết quả đạt được tích cực vào 2021, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đã giảm xuống triệtđể.

Thu nhập từ hoạt động cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp có xu hướng tăngtheo các năm Năm 2017 thu nhập từ khách hàng doanh nghiệp là 236,938 triệu đồngtăng lên 320,849 triệu đồng vào năm 2021, tương đương tăng 83,911 triệu đồng Tỷtrọng thu nhập từ khách hàng doanh nghiệp trên tổng thu nhập cũng có chiều hướngtăng, năm 2017 ở mức 43.11% có giảm xuống 41.75% vào 2018, do giai đoạn từ

2018trởđixuhướngtoànngànhngânhàngtập trung vàodịchvụbánlẻ Đếnnăm2020dịch bệnh nổ ra, nhiều doanh nghiệp điêu đứng, sự tập trung lúc này theo chỉ đạo củanhà nước đấy là hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, phục hồi nền kinhtế sauđỉnhdịch,nêndưnợ khách hàng doanh nghiệp tăng, từđóthu nhậpt ừ h o ạ t động tín dụng khách hàng doanh nghiệp cũng tăng theo Lúc này, phân khúc kháchhàng doanh nghiệp đang là phân khúc tiềm năng của tất cả các ngân hàng thương mại,tỷ trọng thu nhập khách hàng doanh nghiệp trên tổng thu nhập toàn chi nhánh cũngtăngđángkểlên43.37%vàonăm2021.

2.2.2 Khảo sát đánh giá tín dụng đối với doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánhBìnhDương

Đánhgiá p hát tr iể nt ín dụngk hác hhà ng d o a n h nghiệp t ạ i Ag ri ba nkc hi nh ánhBìnhDương

Nhìn chung, hoạt động phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại AgribankChi nhánh Bình Dương tương đối ổn định và có sự cải thiện Trong bối cảnh nền kinhtếg ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , t h á c h t h ứ c , đ ạ i d ị c h C O V I D -

1 9 g â y r a t ì n h t r ạ n g đ ứ t đ o ạ n chuỗi cung ứng toàn cầu, đến 92.9% nền kinh tế rơi vào suy thoái, trong suốt thời giandiễn ra dịch bệnh chi nhánh đã rất nỗ lực trong việc đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốncủa các doanh nghiệp điêu đứng vì chịu tác động tiêu cực từ COVID-19 Sau quá trìnhtriển khai chính sách phát triển hoạt động tín dụng cũng như các chính sách hỗ trợ tíndụngdoanhnghiệp,chi nhánhđãđạtđược nhữngthànhquảđángghi nhận:

(1) Công tác phát triển cho vay doanh nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt quagiai đoạn khó khăn của dịch bệnh theo chỉ đạo của chính chủ đã diễn ra rất sôi nổi, đặcbiệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh số cho vay và dư nợ cho vay kháchhàng doanh nghiệp của chi nhánh liên tục tăng Trong thời điểm kinh tế nhạy cảm này,chỉ tiêu dư nợ tăng có ý nghĩa rất lớn góp phần tích cực vào công cuộc khôi phục nềnkinhtếcủatoànđấtnước.

(2) Quy mô chovay doanhnghiệp củachinhánhluôn chiếm tỷ trọng caov à được chú trọng phát triển, cho đến nay quy mô cho vay doanh nghiệp tại AgribankBìnhDương ngày càng được mở rộng không chỉ về số lượng mà còn cả về chất lượngkhoảnvaycũngđangđượcnângcao.Sốlượngkháchhàngdoanhnghiệpsửdụngsả n phẩm tín dụng của ngân hàng tuy có giảm nhưng lượng dư nợ lại tăng lên, ý nghĩa của điều này là Agribank Bình Dương đạt được mục tiêu quảng bá thương hiệu, tăng thêmđộ uy tín và phủ sóng trên thị trường vốn đã rất vững nay còn đạt được thêm nhiều sựtintưởngvàtínnhiệmcủakháchhàngtrênđịabàn.Nhữngkháchhàngsửdụngdịchvụ của chi nhánh rất đa dạng hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau, chinhánh đã đạt được mục tiêu về đa dạng phân khúc đối tượng khách hàng và ngànhnghề.

(3) Thu nhập lãi thuần từ hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp củaAgribank Chi nhánh Bình Dương có tốc độ tăng trưởng khá so với các chi nhánh kháccùng hệ thống trên địa bàn Kết quả thu lãi tuy chưa thật sự cao, nhưng trong bối cảnhkinh tế như vậy, cũng đã gần đạt được chỉ tiêu kế hoạch mà ban lãnh đạo chi nhánh đặtramỗinăm.

(4) Mục tiêu cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 của toàn hệthống ngân hàng, thực hiện tại chi nhánh đã thành công mang lại kết quả khả quan.Nhờ vào sự quyết tâm và đồng lòng của toàn thể ban lãnh đạo cùng cán bộ nhân viênchi nhánh, công tác khoanh vùng nợ và tích cực đề ra các phương án hợp lý hay hỗ trợxử lý giữ nguyên nhóm nợ trong thời kỳ dịch bệnh khó khăn đã có tác dụng, giúp chỉtiêu nợ xấu luôn ở mức thấp, đến năm 2021 tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn giảm xuống triệtđể,hoạtđộngtíndụngvẫnđảmbảoantoàn.

(5) Công tác thu nợ được chi nhánh triển khai tích cực đặc biệt là các khoản nợkháchhàngdoanhnghiệptrongnhómnợngắnhạn.

(6) Toàn hệ thống ngân hàng Agribank nói chung và Chi nhánh Bình Dương nóiriêngđ ã x â y d ự n g v à t h ự c h i ệ n n g h i ê m t ú c q u y t r ì n h t í n d ụ n g k h á c h h à n g d o a n h nghiệp tương đối hoàn chỉnh, các khâu quản lý cũng được thực hiện nghiêm túc và nỗlực Điều này giúpchinhánh giảm thiểu rủiro về việc giải ngânn h ữ n g k h o ả n v a y dướitiêuchuẩn.

Trong thời gian vừa qua, Agribank Bình Dương vẫn làm tốt việc tăng trưởng quymô dự nợ đặc biệt là hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tuy nhiên công tácquảntrịrủirokhócóthểduy trìổnđịnhtrongbốicảnhdịchbệnhCOVID-19kéodài.

Dẫn đến hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh vẫn còn tồn tại mộtvàivấnđềcầngiảiquyết:

(1) Chỉ tiêu nợ xấu và nợ quá hạn của chi nhánh tăng vọt: Tuy chỉ tiêu nợ xấu tạichi nhánh luôn được kiểm soát trong mức độ cho phép của NHNN là dưới 3% nhưngso với những năm trước đó, tỷ lệ này của chi nhánh nằm trong top thấp nhất hệ thốngAgribank, vàonăm2020tăngvọt dotácđộngcủa dịchbệnh.

(2) Tỷ lệ thu lãi thuần từ sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp có giảmtrong giai đoạn dịch bệnh và chưa hồi phục lại hoàn toàn, trong giai đoạn vừa rồi thunhập từ lãi tăng lên khá ít trong khi chi phí dành cho các khoản vay này lại tăng vượttrội đặc biệt là chi phí dự phòng cho các khoản vay này tăng lên vì nợ chuyển sangnhóm2,nhóm3nhiều.

(3) Công tác thực hiện chính sách tăng trưởng dự nợ của chi nhánh khá tốt, tuynhiên tỷ lệ dư nợ cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang chiếm tương đối cao. Từđó đặt ra vấn đề về công tác huy động vốn cần được đẩy mạnh để cân bằng và cần chútrọng vào công tác kiểm soát thu nợ chặt chẽ để giảm rủi ro thanh khoản của ngânhàng.

(4) Phần trăm thu hồi được nợ trên tổng doanh số bán ra còn chưa ổn định. Mặcdù năm 2021 có sự tăng trưởng về dư nợ cho vay doanh nghiệp nhưng tỷ lệ thu nợ lạikhông cải thiện so với các năm trước Cán bộ chỉ thu nợ tập trung ở những khoản nợngắn hạn có tài sản đảm bảo mà bỏ qua nhóm nợ trung- dài hạn và không có tài sảnđảm bảo vì một số điều kiện trong chính sách ưu tiên của chi nhánh trong khi tổng dưnợcủanhómkháchhàngnàycũngđángkể.

(5) Chất lượng dịch vụ của chi nhánh đã có cải thiện rõ rệt nhưng chưa có sựkhác biệt quá nhiều so với các ngân hàng khác, thậm chí phản ánh về thái độ phục vụcủa nhân viên chi nhánh chỉ tốt hơn so với trước đây, nếu so với các ngân hàng thươngmạicổphầnkhácthìchưa đượckháchhàngđánhgiácao.Chinhánh cầnch útrọng vào đào tạo đồng bộ kỹ năng phục vụ của cán bộ ngân hàng đối với nhóm khách hàngdoanhnghiệpcầncảithiệntrongthờigiantới.

(6) Công tác tiếp thị, marketing chưa được chú trọng: Một trong những vấn đềtồn tại rất đáng nhắc đến của Agribank là hoạt động marketing, hiện tại chi nhánh đangcómộtphòngbanchuyênvềpháttriểndịchvụcũngnhưquảng básảnphẩmri êng.

Tuy nhiên, hiệu quả của phòng ban này hiện tại chưa thật sự có được hiệu quả rõ ràngcũng như đạt được mục tiêu kỳ vọng mà Chi nhánh đã đề ra Xét trên toàn hệ thốngAgribank tuy có độ phủ sóng khá lớn nhưng vẫn chưa thể thay đổi được nhận thức xãhội về hình ảnh của ngân hàng, mục tiêu của ngân hàng là trở thành một ngân hàngchuyên nghiệp hiện đại và mang đến nhiều tiện ích cho người dân Agribank là ngânhàng gắn liền với hoạt động nông nghiệp phát triển nông thôn, là mục tiêu chính hàngđầuđượcnhànướcgiaophó.Tuynhiên,hiệntạitrongthờikỳcáchmạngcôngnghiệp

ĐịnhhướngpháttriểntíndụngkhdntạiAgribankBìnhDươnggiaiđoạn2022-

Dù trong thời kỳ nào, Agribank trên toàn hệ thống hoạt động theo mục tiêu tầmnhìn giữ vững vị thế thực hiện sứmệnh NHTM chủ lực tại ViệtN a m , x a h ơ n n ữ a l à đạt các chuẩn mực quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động.Agribank ưu tiên phát triển theo phương hướng an toàn, ổn định và bền vững, chútrọng nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của ngân hàng trên cả thị trường trongnước và quốc tế Trong Báo cáo thường niên Agribank năm 2020, ngân hàng đã xácđịnh mụctiêuchiếnlượcđến2025như sau:

- Pháttriểndựatrênnềntảngcôngnghệ,quảntrịngânhàngtiêntiến,phùhợp vớichuẩnmực hoạtđộngtheothônglệquốc tế;

- Đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng ngày càng tăng của kháchhàng, tiến tới tài chính toàn diện vào năm 2030, bảo đảm khách hàng tiếp cận đầy đủ,thuận tiện các dịch vụ tài chính, ngân hàng có chất lượng, đóng góp tích cực cho pháttriểnbềnvững.

Trên cơ sở đó, Agribank đã xác định các mục tiêu và giải pháp trọng tâm liênquanđếnhoạtđộngtíndụngnhư sau:

- Tiếp tục triển khai nghiêm túc các giải pháp hỗ trợ khách hàng vay vốn tháo gỡkhókhăndoảnhhưởngbởithiêntai,dịchbệnh,đặcbiệt làđạidịchCOVID-19.

- Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng; tập trung mở rộng nềntảngkháchhànggắnvớipháttriểnsảnphẩmdịch vụ.

- Phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ trên nền tảng công nghệ số theo hướng lấy khách hàng là trung tâm gắnvới mụctiêungânhàngsố,ngânhàngbánlẻ.

- Tập trung nguồn lực nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa hệ thống công nghệ thôngtin, đáp ứng yêu cầu quản trị, điều hành và cung ứng dịch vụ ngân hàng tự độngtheohướngsốhóa,đakênh,nângcaochấtlượngdịchvụ.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanhtrong giai đoạn mới, đảm bảo khả năng cạnh tranh trong điều kiện Cách mạngcôngnghiệp4.0.

- Kiện toàn mô hình tổ chức, mạng lưới hướng tới khách hàng, nâng cao năng lựccạnhtranh,quảntrịđiềuhành,quảntrịrủiro.

3.1.2.Định hướng của Agribank chi nhánh Bình Dương đối với phát triển tíndụngkháchhàngdoanhnghiệpgiaiđoạn 2023-2025

Trên cơ sở đánh giá tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động của ngânhàng và định hướng hoạt động của ngân hàng Agribank, ngân hàng Agribank chinhánh Bình Dương đã xây dựng định hướng phát triển hoạt động tín dụng khách hàngdoanhnghiệpgiaiđoạn2023-2025như sau:

Thứ nhất, chi nhánh cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc, kịp thời các giải pháp hỗtrợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 theo chỉ đạo của Chính phủ, Thốngđốc NHNN và của Agribank như: cơ cấu, miễn giảm lãi, phí giữ nguyên nhóm nợ,giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinhdoanh Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 865/QĐ-NHNo-TD ngày 10/05/2021 quyđịnh về cơ cấu lại thờihạn trảnợ,miễn, giảm lãi, phí giữ nguyênnhóm nợn h ằ m h ỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trong hệ thống Agribank và cácvăn bản sửa đổi Thực hiện đánh giá lại các khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19để áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi theo văn bản 5411/NHNo-TD ngày 16/06/2021 vàvăn bản 12528/NHNo-TD ngày 31/12/2021 v/v “Tiếp tục triển khai cho vay theo VB5411/NHNo- TDngày16/06/2021”hiệuquả,đúngquyđịnh.

Thứ hai, chi nhánh Bình Dương thực hiện duy trì tăng trưởng tín dụng nói chungvà tín dụng doanh nghiệp nói riêng ở mức hợp lý theo kế hoạch được giao (phấn đấuđạt100%chỉtiêuđượcgiaovềtăngtrưởngtíndụng),gắntăngtrưởngtíndụngphù hợp với khả năng quản lý Tiếp tục cơ cấu lại khách hàngD o a n h n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g gia tăngtỷ trọng chovay kháchhàng doanhnghiệp, kháchhàngvay phụcvụh o ạ t độngsảnxuấtkinhdoanh,ưutiêncânđốivớichovaycáclĩnhvựcưutiên.

Thứb a , A g r i b a n k c h i n h á n h B ì n h D ư ơ n g c ầ n t h ư ờ n g x u y ê n c ậ p n h ậ p v à k h a i thác có hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi của Trụ sở chính nhằm giảm lãi suấtcho vay, phát triển các khách hàng mới, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, kháchhàngFDI

Thứ tư, hoạt động phát triển tín dụng phải đi đôi với kiểm soát chất lượng tíndụng (mục tiêu nợ xấu tối đa 0,8%/tổng dư nợ) Tăng trưởng khách hàng doanh nghiệpmới phải trên cơ sở giữ ổn định khách hàng tốt, khách hàng truyền thống,đ ả m b ả o chất lượng tín dụng, có tài sản đảm bảo Lấy mục tiêu chất lượng tín dụng là yếu tốtrọngtâmtrongtăngtrưởngtíndụng, đảmbảotỷlệnợxấudưới mức cho phép.

Thứ năm, chi nhánh cần tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật về cấp tíndụng, kiểm soát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng doanh nghiệp, chovay phải gắn liền với kiểm soát được dòng tiền, đảm bảo cho vay đúng mục đích Đốivới công tác thẩm định tài sản bảo đảm, cán bộ làm công tác tín dụng cần nắm đượccác thông tin về tài sản từ quy hoạch, giá cả, tính pháp lý của tài sản, các tranh chấpđang phát sinh từ trước khi nhận thế chấp tài sản Thường xuyên định giá lại giá trịTSĐB đối với những tài sản là máy móc, thiết bị, công trình xây dựng; rà soát việcđịnh giá đối với tài sản đảm bảo là đất nông nghiệp, đồng thời thực hiện định giá theođúngquyđịnhcủaAgribank.

Cuối cùng, chi nhánh cần làm tốt công tác tiếp thị, phát triển khách hàng doanhnghiệp mới,qua đó có sự chọn lọc những khách hàng tốt để tăng trưởng tín dụng antoàn,hiệuquả,đảmbảohoànthànhkếhoạchtíndụngđượcgiao.

GiảipháppháttriểntíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiAgribankBìnhDương

3.2.1 Kiểmsoátrủirotíndụng Ở chương 2, tác giả đã phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chinhánh, cho thấy tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh tuy vẫn duy trì trong tốp thấp nhất trong hệthống nhưng do tác động của dịch bệnh 2 năm gần đây nên tỷ lệ nợ xấu năm 2020 khácaosovớimặtbằngchungcácngânhàngkhácvàsovớicácnămtrước.Đặcbiệtlàở phân khúc khách hàng doanh nghiệp, Chi nhánh cần tăng cường nguồn lực kiểm soátrủirotíndụngthôngquamộtsốgiảiphápđược tácgiảđềxuấtnhưsau:

Một là,Nâng cao tiêu chuẩn và chất lượng thẩm định tín dụng trước khi cấp tíndụng,điều nàycóýnghĩarấtlớnđốivớichất lượngvàhiệu quảcủakhoảnvay.

Về năng lực tài chính của khách hàng, chi nhánh cần thu thập đầy đủ và minhbạch các thông tin vềkhả năngtài chính, năng lực nghềnghiệpđểphân loạic h ấ m điểm khách hàng nhằm đảo bảo an toàn tài chính cho ngân hàng, để điều chỉnh hợp lýchính sách áp dụng, tăng giảm hay duy trì cấp tín dụng cho doanh nghiệp Chất lượngcủa thông tin mà cán bộ chi nhánh thu thập được chưa thực sự đầy đủ và chất lượng,đôi khi bị tác động bởi tính chủ quan trong năng lực và mức độ chuyên nghiệp của cánbộ, cũng có thể bị tác động bởi áp lực về chỉ tiêu mà bên trên đặt xuống dẫn đến kếtquảthẩmđịnhcònqualoa,thiếukỹlưỡngkhiếnrủirotíndụngtănglên.

Trong công tác thẩm định giá tài sản đảm, luôn đảm bảo thuận trọng trong việclựa chọn và sử dụng tài sản của khách hàng làm đảm bảo cho khoản vay nhất là cáckhoảnvaycógiátrịlớn,chinhánhcóthểcânnhắc ápdụngđềnghịkháchhàngkýcam kết về tài sản đảm bảo bổ sung nếu cán bộ cảm thấy nghi ngờ về chất lượng haytính thanh khoản của tài sản trong quá trìnhđ ị n h g i á h o ặ c b ổ s u n g t h ê m c á c t à i s ả n đảm bảo phụ như các khoản phải thu hay hàng tồn kho… làm tài sản bổ sung để đảmbảokháchhàngluôncóýthứctrong việc thựchiệnnghĩa vụnợđối vớingânhàng.

Một yếu tố quan trọng nữa trong công tác thẩm định khoản vay cấp cho doanhnghiệp đấy là thẩm định phương án kinh doanh Cán bộ cần xem xét kỹ lưỡng tính khảthi của phương án mà doanh nghiệp đề ra bằng nhiều phương pháp thu thập, so sánh,phân tích, đồng thời có thể tham gia góp ý với khách hàng nếu có điểm cần cải thiện…đối với những phương án kinh doanh có triển vọng hay quy mô đầu tư lớn ở lĩnh vựcmới hoặc lĩnh vực mục tiêu của ngân hàng có thể thuê dịch vụ từ bên thứ 3 để hỗ trợnghiệp vụ nếu cần Trên thực tế những trường hợp cán bộ ngân hàng không thẩm địnhđược tính khả thi của phương án chính là đang gián tiếp đẩy khách hàng vào tình trạngkinhdoanhdự ánkhônghiệuquả,lànguyênnhândẫnđếnnợquáhạn.

Hai là,tập trung tăng cường thu hồi nợ, theo dõi sát sao những khoản nợ quá hạnhoặc có dấu hiệu quá hạn nhiều lần có khả năng chuyển thành nợ xấu Trong công tácthuhồinợ,đốcthúckháchhàngtrảnợđịnhkỳcầnlinhhoạtvàdứtkhoátnhấtlàđối với khách hàng thiếu hợp tác hay cố tình gây khó khăn trong quá trình công tác.Thường xuyên nhắc nhở khách hàng, giữ liên lạc cả khi nợ chưa đến hạn, gần đến hạnvà đã quá hạn, cần có thái độ kiên nhẫn đúng mực với khách trong quá trình nhắc nhở,cóthểsửdụngbiệnphápmạnhđốivớitrườnghợpkhóxửlý.

Chi nhánh cần thực hiện rà soát toàn bộ danh sách nợ xấu theo quy định, nhữngkhoản nợ đủ điều kiệnđ ể c ơ c ấ u , g i a h ạ n n ợ h a y m i ễ n g i ả m l ã i q u á h ạ n … t ạ o đ i ề u kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay, giảm nhẹ gánh nặng nợ, để ổn định hoạt độngkinhdoanhcónguồntiềnthuvàođểtrả nợchoChinhánh.

Cần tìm ra nguyên nhân dẫn đến nợ xấu để có biện pháp xử lý phù hợp với từngđối tượng khách hàng Bên cạnh đó, vẫn có kịch bản xử lý nợ xấu áp dụng chung chotừng khu vực hay địa bàn đối tượng đặc thù nhằm đẩy nhanh công tác xử lý nợ xấu,tránhkéo dàithờigianvàchiphí. Chú ý đến việc đánh giá lại tài sản đảm bảo khách hàng thế chấp với ngân hàngđể cập nhật theo giá trị thị trường và phòng ngừa rủi ro kịp thời về tính thanh khoảncủa tài sản Từ việc thường xuyên định giá lại nhằm kịp thời thông báo phương án bổsung thêm tài sản thế chấp nếu cần trong trường hợp giá trị tài sản có biến động chênhlệchquá nhiềusovớibanđầu.

Ba là,tăng cường công tác kiểm soát nội bộ định kỳ và kết hợp tổ chức các buổisinh hoạt chuyên đề để đánh giá về chuyên môn thẩm định của từng cán bộ đảm bảonăng lực đồng đều trong cả toàn chi nhánh Thường xuyên tổ chức công tác đánh giácán bộ, tự đánh giá và đánh giá chéo để nâng cao sự tự giác trong chấp hành quy định,tuân thủ quy trình về đạo đức, trách nhiệm hay nghiệp vụ mà chi nhánh đã đề ra, cókhung thưởng và phạt rõ ràng đối với các cán bộ hoàn thành xuất sắc vượt chỉ tiêuđược giao và xử phạt công bằng nghiêm khắc đối với các cán bộ thiếu ý thức và kémcốgắngtrongsuốtquátrìnhcôngtáctạivịtrí.

Theo thực trạng đã phân tích ở Chương 2, thì mức độ đồng đều trong trình độchuyên môn nghiệp vụ tại Chi nhánh vẫn còn chưa cao, chưa đảm bảo được chất lượngnguồn lực tối ưu để phát triển hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệpnhư Chi nhánh đã đề ra Cán bộ tín dụng là người đầu tiên tiếp xúc với khách hàng từcôngtáctưvấnđếnthẩmđịnhvàđưaraquyếtđịnhchovay,nênchấtlượngvàhiệu quả của khoản vay được quyết định chủ yếu dựa trên năng lực trình độ của cán bộ tíndụng. Dovậy, đểmởrộng pháttriển quy mô tín dụng hiệuq u ả v ừ a n â n g c a o d ư n ợ vừa cải thiện chất lượng món vay cần đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực nội bộtrướctiên.

Một là,công tác tuyển dụng cán bộhiệnnay chủyếu doH ộ i s ở t h ự c h i ệ n s à n g lọc ứng viên và tuyển chọn sau đó điều đến chi nhánh có tiêu chí phù hợp Tuy nhiên,để tối ưu hóa trình độ của nhân viên thì Chi nhánh cũng cần chủ động tìm kiếm nguồnnhân lực chất lượng cao phù hợp với tiêu chí tuyển chọn riêng của mình Ngoài việcquan tâm đến công tác tuyển chọn, tham gia tuyển chọn và phỏng vấn khâu cuối cùngtrong các kỳ tuyển chọn lớn chung mà Hội sở tổ chức, thì Chi nhánh cũng có thể chủđộngthamgiatàitrợchocácchươngtrìnhtìmkiếmviệclàmcủacáctrườngđạihọcđể đón đầu nguồn nhân lực chất lượng là các bạn sinh viên còn chưa ra trường hoặcchuẩn bị ra trường có năng lực và hồ sơ nổi bật phù hợp với tiêu chí mà Chi nhánh đềra.

Hai là,Chi nhánh thường xuyên tổ chức các hoạt động đào tạo, cập nhật côngnghệ mới để theo kịp với pháp luật và công nghệ của thời đại Để tối ưu thời gian vàhiệu quả thì Chi nhánh gửi một vài cán bộ đại diện có năng lực học hỏi nhanh và khảnăng truyền đạt tốt để chuyên tham gia các lớp đào tạo chung của toàn hệ thốngAgribank và các buổi tập huấn cập nhật kiến thức về các sản phẩm mà Chi nhánh cóhợp tác phát triển ví dụ như buổi tập huấn về quy định bảo hiểm… Đặt ra yêu cầu vềbằng cấp hay thường xuyên có các bài đánh giá kiến thức kinh tế định kỳ và các ngànhnghề liên quan đối với cán bộ tín dụng để đảm bảo cán bộ tín dụng có đủ kiến thứcchuyênmônđểmởrộngphạmvikháchhàngđadạnglĩnhvực.

Ba là,bên cạnh việc quan tâm đến quyền lợi của cán bộ như đề nghị tăng lươngkịpthờiđúngthờihạn,địnhkỳtổchứckhámsứckhỏe,hỗtrợchiphíăntrưađilại,hay các khoản chi cho ốm đau tai nạn thăm ốm các loại đám lễ người nhà cán bộ… thìChi nhánh có thể thường xuyên quan tâm đến Chế độ nghỉ lễ, tăng lương, tăng thưởngcó lộ trình rõ ràng hay tổ chức các hoạt động nghỉ dưỡng văn hóa thể thao giao lưugiữa các phòng ban trong Chi nhánh hoặc với các Chi nhánh khác để khích lệ tinh thầnnhiệt huyết và trung thành của cán bộ dànhc h o n g â n h à n g C ó q u y đ ị n h r õ r à n g v ề mứcthưởng,mứcphạtđốivớicáccánbộcónhiệt huyếttinh thầnlàm việctíchcựcvà phạt nghiêm khắc với những cán bộ có hành vi không nghiêm chỉnh, tham nhũng, saiphạm…

Bốnlà,nângcaochấtlượng thẩmđịnhkhách hàngvàđịnhgiátàisảnchođộingũcánbộ trựctiếplàmnhiệmvụnàyvàcảnhữngcánbộcónhiệmvụliênquanđểcó thể hỗ trợ và phát hiện cải thiện sai sót lẫn nhau Năng lực về thẩm định và định giátài sản của đội ngũ nhân viên hiện nay chưa đồng đều chủ yếu tập trung vào một vàingười làm lâu năm hoặc có chức vụ cao tại Chi nhánh, nên khi hồ sơ khách hàng nhiềuthì dễ lâm vào tình trạng trì trệ do thiếu nhân lực hoặc đánh giá qua loa để kịp giữ chânkhách hàng Tổ chức các lớp đào tạo chung để khắc phục tình trạng này và giao nhiệmvụ cho một vài cán bộ nhất định nhận trách nhiệm chỉ dạy và nhắc nhở trong công táchàng ngày để kịp thời khắc phục thiếu sót về năng lực yếu kém, cải thiện trình độ nhânviên lâu dài và bền vững góp phần làm giảm thiểu gánh nặng cho phòng quản trị rủi rođể có thể tập trung vào các mục tiêu xa hơn mang tính bền vững hơn như phát triểnnănglực vềthẩmđịnhkiểmsoátrủiro môitrường.

Marketingl à b ư ớ c q u a n t r ọ n g k h ô n g t h ể t h i ế u t r o n g q u y t r ì n h p h á t t r i ể n h o ạ t độn g tín dụng khách hàng doanh nghiệp Một sản phẩm, dịch vụ khi đã hoàn thiệnxong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế để sẵn sàng đưa ra thị trường đến tay khách hàng,thì cần trải qua công đoạn quảng bá sản phẩm Công tác quảng bá sản phẩm có tốt, cóhiệu quả thì mới có nhiều người biết đến mới có thể thu hút được càng nhiều kháchhàng quan tâm và cân nhắc lựa chọn Sản phẩm có ưu việt đến đâu nếu công tác quảngbá không tốt, ít người biết đến thì cũng khó để phát triển tốt được mục tiêu về quy môápdụng,từ đólợinhuậnthuđượccũngsẽkémđi. Để công tác quảng bá đạt được hiệu quả cao có thể cân nhắc đến một số yếu tốnhư sau: Chi nhánh cần tiến hành phân đoạn thị trường mục tiêu theo đối tượng kháchhàng, ngành nghề và khu vực địa bàn… để có thể xây dựng được chính sách áp dụng,thiếtkếnộidungsảnphẩmvàxácđịnhgiácảdịchvụ…nhữngđiềunàysẽtạocơsởđể chi nhánh đề ra kế hoạch tiếp cận khách hàng trong giai đoạn tiếp theo khi bắt đầuđưasảnphẩmrangoàithịtrườngcạnhtranh.Cânnhắccảvềm ục tiêuvàđiềukiệnhiện có củaChi nhánh có đủ để đáp ứng được theo kế hoạch đề ra hay không và cânnhắcđiềuchỉnhphùhợp.Xây dựngkếhoạchquảngbá,tiếpthịđồngbộmangtínhhệ thống và có trọng tâm rõ ràng, xác định thị phần hướng tới và có mục tiêu cụ thể đảmbảo manglạihiệuquảcao nhất.

Thực hiện công tác nghiên cứu và đánh giá thị trường để tìm hiểu về các sảnphẩm đã có sẵn trên thị trường, tính cạnh tranh của các sản phẩm đó, xác định các sảnphẩm có tính tương đồng để có sự chuẩn bị trước Tìm hiểu và xác định thế mạnh củaChi nhánh và phát triển sản phẩm dựa trên thế mạnh và đặc thù riêng của Chi nhánh.Cũng cần quan tâm đến thế mạnh của các đối thủ cạnh tranh cùng thị trường mục tiêuđểxâydựnghướngpháttriểnriêngphùhợpvớithịtrường hướngđến.

KiếnnghịđốivớiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriển nôngthôn ViệtNam

TRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM Để thực hiện tốt giải pháp đã đề ra nhằm phát triển tốt hoạt động tín dụng kháchhàng doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh, thì công tác quản lývà triển khai giải pháp của Agribank Hội sở là vô cùng quan trọng, tác giả xin đưa ramộtsốđềxuấtnhư sau: Đối với công tác quản lý, điều hành:Công tác lập kế hoạch đặc biệt là tiêu chíchocácchỉtiêutíndụngcầnđượcphântích,đánhgiácụthểchitiếthơntrêncơsởmôi trường thực tế hoạt động để mục tiêu đặt ra sát nhất đặc biệt trong bối cảnh kinh tếvĩ mô còn nhiều khó khăn, thị trường thiên biến vạn hóa mỗi ngày Đồng thời, đề cáccông tác thực hiện tạo ra lộ trình cụ thể về việc mở rộng quyền tự chủ hoạt động vàquảntrịcủacácchinhánhvàphònggiaodịchdướicấp. Đối với triển khai văn bản pháp quy:Các văn bản pháp luật, các quy định mới đềra về nghiệp vụ hay các vướng mắc trong quy trình tín dụng của hội sở chuyển xuốngchin h á n h c ầ n t h ự c h i ệ n c h ỉ đ ạ o v à h ư ớ n g d ẫ n k ị p t h ờ i c h o t o à n t h ể c h i n h á n h v à phòng giao dịch dưới quyền Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ, kiểm tra chuyênđềtíndụng, giám sátquytrìnhthựchiệntíndụngcủa chinhánhvàcácphònggiaodịch đảmbảohiệuquảvàantoàn,nhằmphòngngừarủiropháplývàrủirotổnthấttàisảnngânhàng. Đối với chi phí tín dụng:Tận dụng các quỹ tín dụng được hỗ trợ từ chính phủhoặc được tài trợ để triển khai hợp tác với các tổ chức và quỹ phát triển doanh nghiệpđể phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp đặc biệt là các dự án đầu tư vào lĩnh vựcthân thiện với môi trường Tối ưu chi phí thực hiện tín dụng nhằm mở rộng quy môkhoảnvay. Đối với phòng khách hàng doanh nghiệp:Đây là phòng tổ chức tín dụng dànhcho đối tượng doanh nghiệp của chi nhánh kiêm thêm đầu mối hướng dẫn các văn bảnchỉđạovề n g h i ệ p vụ, để tănghiệuquả h ư ớ n g dẫnthì cầ ntổc h ứ c các buổiđàotạo nâng cao trình độ chuyên môn giúp việc trao đổi giữa các chi nhánh trong hệ thống vàcácphònggiao dịchthuậnlợihiệuquả. Đối với chính sách cho vay:Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với bối cảnh,phù hợp cho từng ngành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh,ưutiêncácdựánđầutưmangtínhbềnvữngthânthiệnvớimôitrườngvàchútrọnglợiíchxãhộ i.

+ Đối với khách hàng mới, hoặc những khách hàng có tiềm năng phát triển, đầutư vào các lĩnh vực mục tiêu của ngân hàng thì ưu tiên áp dụng lãi suất thấp để thu hútkhách hàng Lãi suất ở các đối tượng này có thể thấp hơn 1-2% so với lãi suất thôngthường, hoặc thấp hơn nữa thì áp dụng trong thời hạn nhất định ví dụ lãi suất thấp hẳntrong 06 đến 12 tháng đầu hoặc 2 năm đối với các ngành đặc biệt như y tế, nhu thiếtyếu… để tăng sức hút Mức lãi suất này sẽ giúp ngân hàng thu hút khách hàng tốt hơn,vừa thực hiện được mục tiêu đảm bảo lợi nhuận vừa thực hiện được chính sách nhànước đề ra đó là hỗ trợ phát triển kinh tế cộng đồng, tuy lợi nhuận giai đoạn đầu thấphơn thông thường, nhưng góp phần cải thiện tình hình kinh tế chung và của kháchhàng, sau khi hết thời hạn ưu đãi lãi suất sẽ trở về lãi suất thả nổi theo thị trường thôngthường khi đó lợi nhuận sẽ trở lại ổn định và có xu hướng tăng lên nhờ và số lượngkháchhàngđãthuhúttăng.

+ Đối với những khách hàng có dư nợ vay vốn thấp hơn 3 tỷ, mức chi phí bỏ racho một khoản vay là gần tương đương vì các bước thẩm định tìm hiểu phân tích banđầugầnnhưlàkhôngđổi,nênđốivớicáckhoảnvaynàysẽápdụnglãisuấtcaohơnso với các khoản vay giá trị lớn khoảng hàng chục tỷ đồng, theo nguyên tắc thu lợinhuậntheodoanhsốlớnvàchiphíbỏrathấphơn.

+ Đối với khách hàng có tỷ lệ tín chấp cao, từ một phần đến hoàn toàn, tỷ lệ thế chấp hàng tồn kho cao, vì hàng tồn kho hay tài sản lưu động có tỷ lệ hư hỏng lỗi thờihay khấu hao nhanh thì cũng áp lãi suất cao hơn do ngân hàng phải chịu rủi ro cao hơnsovớikháchhàngcótàisảnthếchấplàbấtđộngsản.

+ Đối với các doanh nghiệp cóm ố i q u a n h ệ h ợ p t á c l â u n ă m , u y t í n v ớ i c h i nhánh, đã mang lại lợi ích bền vững trong thời gian dài Nhất là trong bối cảnh kinh tếkhó khăn, bất ổn trong đa số các ngành nghề, cần ưu tiên hỗ trợ mức lãi suất ổn địnhtrongtừ03đến06tháng,nếuthuộclĩnhvựcđầutưmụctiêucủachinhánhcóthểhỗ trợl âu h ơ n đ ế n 12 t h á n g h oặ c h ơ n tù ytheoc á c đ i ề u ki ện đ i k è mc ủ a sản p hẩ m tíndụng cụ thể. Việc làm này nhằm tạo sự tin tưởng, chia sẻ với doanh nghiệp trong giaiđoạn kinh tế gặp nhiều biến động, duy trì độ trung thành của khách hàng đối với ngânhàng.

Bên cạnh việc thay đổi, điều chỉnh lãi suất ưu đãi cũng cần có các biện phápphòng ngừa rủi ro đi cùng với quy mô mở rộng tín dụng, đảm bảo khách hàng chấphành nghiêm túc các điều kiện, nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng đã ký, vi phạm thờihạn về trả nợ bỏ qua các nỗ lực hỗ trợ duy trì nhóm nợ trong hạn của ngân hàng, và viphạm cam kết trong hợp đồng ngân hàng sẽ tiến hành hủy bỏ ưu đãi điều chỉnh về lãisuất cho vay thông thường, hoặc có các biện pháp cưỡng chế tài sản tất toán khoản vaytrướchạn.

Kiếnnghịđốivới chínhquyềnđịaphương

Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Ngânhàng Nhà nước tỉnh, sự phối hợp có hiệu quả trong tổ chức thực hiện giữa các cấp, cácngành,A gr ib an k B ì n h D ư ơ n g đ ã g i ả i q u y ế t c h o d oa n h n g h i ệ p t r ê n đ ị a b à n v a y vốntheo chương trình và phát huy được hiệu quả Quá trình triển khai các chính sách tíndụng đã giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư trang bị cơ sở, máy móc, các thiết bịhiện đại, kỹ thuật tiênt i ế n v à o s ả n x u ấ t , g ó p p h ầ n n â n g c a o n ă n g s u ấ t , s ả n l ư ợ n g v à giá trị của hàng hóa nông sản Đối với những khách hàng thật sự khó khăn trong vayvốn sản xuất kinh doanh, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Agribank luôn có chínhsách hỗ trợ như miễn, giảm lãi suất nhằm tạo điều kiện để khách hàng phục hồi sảnxuất.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần vốn vẫn e ngại, chưa có cầu nối để tiếp cận vốnvaycủangânhàng.CơchếNhànướcvềxửlýtàisảnbảođảmvẫncònnhiềukhódễvà bất cập dẫn đến xửlý tài sản đểthu hồi nợ bị kéo dài.Sự vàocuộc, phối kếth ợ p của các cơ quan chức năng chưa đồng bộ và kịp thời Tại mỗi vụ thu giữ tài sản bảođảm, công an và chính quyền địa phương vào cuộc không quyết liệt, dẫn đến tình trạngchâyỳ,hâmdọacánbộtíndụng.

Cần phải có quy hoạch tổng thể thống nhất đối với các vùng sản xuất hàng hoátậptrung;quyhoạchvùngnguyênliệuphảigắnliềnvớicôngnghiệpchếbiếnvàcông nghệ sau thu hoạch tránh tình trạng làm theo kiểu tự phát mà chưa đánh giá được hiệuquảđầutư,tạo thịtrườngđầuraổnđịnhchosảnphẩmnôngnghiệpcôngnghệcao.

Khuyếnk h í c h v à ư u đ ã i c á c n h à đ ầ u t ư t r o n g n ư ớ c , c ũ n g n h ư c á c n h à đ ầ u t ư nước ngoài đến đầu tư các dự án sử dụng nguyên liệu tại chỗ nhằm làm tăng giá trị sảnphẩm nông nghiệp cho nông dân như gỗ cây cao su, mũ cao su, các loại nông sản, câyăntrái Đẩy mạnh các Hiệp hội ngành nghề, xem đây là cầu nối giữa ngân hàng và doanhnghiệpđểthúcđẩypháttriểnkinhtếtỉnhnhà.

Các Sở, phòng Tài nguyên môi trường nghiên cứu xem xét kỹ lưỡng khi cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền trên đất để khi có phátsinh công tác xử lý tài sản, ngân hàng không bị vướng các thủ tục rườm rà, mất nhiềuthời gian.Minh bạch,công khai hệ thống dữl i ệ u c h o p h é p c á c n g â n h à n g t r í c h x u ấ t , tra cứu thông tin về hiện trạng tài sản có liên quan đến vụ việc đang được thụ lý giảiquyết.

Kết luận chương 3: Trên cơ sở phân tích, đánh giả thực trạng, bên cạnh tồn tại vànguyên nhân của thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại AgribankBình Dương cùng với chủ trương, định hướng củaAgribank và của chi nhánh BìnhDương, đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển tín dụng khách hàngdoanhnghiệptạiAgribankChinhánhBìnhDương.

Dù xu hướng gần đây của các ngân hàng thương mại đang là đẩy mạnh tín dụngbán lẻ, mở rộng hộ kinh doanh và cá nhân nhưng không thể phủ nhận, hoạt động manglạil ợi n h uậ n c h í n h ch on g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i v ẫ n l à cá c sả n p h ẩ m t í n d ụ n g k hác h hà ng doanh nghiệp Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ chính, quantrọng và dành được sự quan tâm nhiều nhất của ban lãnh đạo các chi nhánh Hầu hếtcác ngân hàng thươngmại đều chú trọng phát triển hoạt động tínd ụ n g v à c o i đ ó l à mục tiêu quan trọng để thúc đẩy, mở rộng Nhưng trong bối cảnh kinh tế bất ổn địnhnhư hiện tại, vô vàn những tác động đến từ dịch bệnh, thiên tai, môi trường tự nhiên,tác động đến từ quan hệ ngoại giao của các nước, thị trường tài chính luôn biến độngdẫn đến công tác quản lý rủi ro và quản lý lựa chọn khách hàng của ngân hàng cũngcần được đầu tư nhiều hơn cho khoản mục chi phí của các khâu này Đa phần cáckhoản cho vay doanh nghiệp đều mang lại lợi nhuận cao vì đều là các khoản vay lớn,rủi ro đi kèm cũng cao không kém, chi phí phục vụ để mở rộng và nâng cao chất lượngcủa hoạt động tín dụng phục vụ phân khúc khách hàng này cũng là điều đáng cân nhắcvì đó là khoản đầu tư không nhỏ Chưa kể, nền kinh tế đang trên đà hồi phục, diễn biếncủa dịch bệnh chưa thể lường trước, tác động từ thiên tai đến môi trường kinh doanhcũngbấtổ nđ ịn hn ên nh ữn g khoảnđầut ư chophânkh úcn ào đasố m ụ c ti êuc hí nh hiện tại không phải là để thu lợi nhuận mà để hướng đến mục tiêu rộng hơn, phục hồinền kinh tế chung cả nước Đây cũng là vấn đề mà bất kỳ ngân hàng thương mại nàophát triển theo mục tiêu bền vững đều cần phải quan tâm chứ không riêng gì AgribankBìnhDương.

Về mặt lý luận,luận văn đã tập hợp những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụngkháchhàngdoanhnghiệptạicácngânhàngthươngmại.

Về mặt thực tiễn,thông qua quan sát và phân tích thực trạng hoạt động cấp tíndụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Bình Dương, luậnvăn đánh giá những kết quả thu được cũng như các hạn chế các rủi ro tiềm ẩn tronghoạtđộngcấptíndụngkháchhàngdoanhnghiệpcủaChinhánh.Quađóđưaracái nhìn đúng mực về tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động tín dụng ở thị phầnkháchhàngdoanh nghiệp.

Về các giải pháp đề xuất, bên cạnh những giải pháp đề xuất dành riêng choAgribank Chi nhánh Bình Dương là giải pháp có thể tham khảo áp dụng chung cho cácChi nhánh khác của ngân hàng

Agribank trong khu vực miền Nam, làm cơ sở để pháttriểnt hị p h ầ n k h á c h h à n g doa nh ng hi ệp đặc b i ệ t là c á c C h i n h á n h đ ặ t ởv ù n g n ô n g thôní tpháttriển.

Do hạn chế về mặt thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu chưa thật sự hoàn thiện, không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót còn tồn tại, rấtmong những ý kiến góp ý và nhận xét củaQuý thầy cô, bạn bè,đồng nghiệpn h ằ m giúp học viên hoàn thiện bài nghiên cứu đề tài phát triển hoạt động tín dụng kháchhàngdoanhnghiệptại AgribankChinhánhBìnhDươngcủamình.

[1] Agribank Bình Dương - Ủng hộ gần 600 triệu đồng cho công nhân có hoàn cảnhkhókhănđónXuânTânSửu,AgribankNews

[2] Agribank Bình Dương: Đồng hành cùng sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương(2016),Tạpchítàichính

[3] AndriyMelikhov vàcộngsự(2019) DevelopmentandIntroductionofBankingProducts: Accounting Aspect Academy of Accounting and Financial

[7] Boudriga, A., Boulila Taktak, N., Jellouli, S (2009) Bank specific, business andinstitutional environment determinants of nonperforming loans: Evidence fromMENAcountries,ERF,16thAnnualConference,November7-9,2009.

[8] Bùi Khắc Hoài Phương, 2020, Phát triển bền vững ngân hàng thương mại, LuậnántiếnsĩtạiHọc việnNgânhàng

[9] CaoHảiVân(2020)Chovaynganghàng:Kinhnghiệmquảnlýtạicácquốcgiavàbài họcchoViệt Nam,TạpchíNgânhàng

[10] Chang, H (2018), Cẩm nang kinh tế học, dịch bởi Nguyễn Thị Tuệ Anh,

[11] Đào Duy Thanh 2006,Triết họcMác-Lê nin– Đề cương bài giảng và hướngdẫnôntập,NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia.

[12] ĐỗVănDũng(2021),Bàigiảng Đánhgiádựánđầutư,Tàiliệunội bộ

[13] ElyasElyasianivàLawrenceGGoldberg(2004),Relationshiplending:Asurveyof literature, truy cập tạihttps://www.researchgate.net/publication/223460044_Relationship_Lending_A_Survey_of_the_Literature

[14] Jian Huang, Junyi Chai và Stella Cho (2020), Deep learning infinance andbanking: A literature review and classification,Frontiers of Business Research in China ,2020,vol.14,issue1,1-24

[15] Lê ĐạiPhúc(2019),Một sốgiảiphápnâng cao chất lượng tínd ụ n g đ ố i v ớ i khách hàng doanh nghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngthươngmạicổ phầnSàiGòn –chinhánh PhạmNgọcThạch

[16] NguyễnHàNgọcCẩm(2022),Pháttriển hoạt độngchovaykháchhàngdoanhnghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh

[17] Nguyễn Hoàng Hà, Đặng Hoài Linh - Chi bộ 23, Đảng bộ Trụ sở chínhVietcombank,XuhướngquảntrịnguồnnhânlựcVietcombanktrong kỷnguyênsố,TạpchíTàichính

[19] Nguyễn Minh Kiều (2011), Hướng dẫn thực hành tín dụng và thẩm định tín dụngngânhàngthươngmại,NXBLaođộngXãhội

[20] Nguyễn Thị Hường (2021), Thúc đẩy hoạt động cho vay khách hàng doanhnghiệptạiVPBankTháiNguyên,TạpchíTàichính

[21] NguyễnThịThuýQuỳnh,VũThếAnh,NguyễnThịThuHuyền(2021)Giảipháp phát triển tín dụng doanh nghiệp đối với các ngân hàng thương mại, Tạp chíTàichính

[23] Nguyễn Văn Tiến (2015), Vòng quay tín dụng nói gì về hiệu quả tín dụng,

[26] PhạmKiều Yên(2019, Chấtlượngtíndụng doanhnghiệpvừavànhỏtạiNgânhàngTMCPĐạiChúngViệtNam(Pvcombank)– chinhánhTháiBình

[27] Rose P (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Sách dịch Đại học Kinh tế Quốcdân,NXBTàichính

[28] Thái Thị Hằng (2021), Phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiNgân hàng TMCP Bắc Á – Trung tâm kinh doanh Hội sở, Luận văn thạc sĩ HọcViệnNgânHàng

[29] TôNgọcHưng,NguyễnĐứcTrung,Nguyễn HữuNghĩavà ctg(2012),Xửlýnợxấu trong quá trình tái cấu trúc các ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài cấpngànhDTNH.20/2012

[30] Trần Quang Tuấn (2020), Phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừatại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, Luận vănthạcsĩHọcViệnNgânHàng

[31] Trịnh Vũ Tùng (2015), Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank PhúThọ,LuậnvănthạcsĩHọc việnNgânhàng

[32] Trương Quốc Cường và Nguyễn Đức Trung (2013), Vấn đề sở hữu chéo trong hệthống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng, hệ luỵ và giải pháp,DTNH.11/2012

CÁN BỘ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN

(Kháchhàngmàcánbộđiềnkhảo sátquảnlývàtiếpxúc) a.Cánbộ tựtìmkiếm b.Từlãnhđạo ngânhàng c.Kháchtìmđếnchinhánh d.Từcáchìnhthứcquảngbá,thu hútkháchhàng e.Cácphương thứckhác

2.6 Nhântốnàoảnhhưởng tới côngtácpháttriểnhoạtđộng chovaykhách hàngdoanhnghiệp?

(Cơsởvậtchất, quytrìnhnghiệpvụ,cạnh tranhgiữacácTCTD trênđịabàn…)

2.7 Liệtkê nhữngthuậnlợi và khókhăn t ừ đặc thùvịt r í tác n g h i ệ p đ ến hoạt độngpháttriểntíndụngkháchhàngdoanhnghiệp?

2.8 Cácnhântố ảnh hưởngđếnquátrìnhtươngtácvới khách hàng?

MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VÀ MONG MUỐN CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆPĐỐIVỚISẢNPHẨM,DỊCHVỤTÍNDỤNGTẠIAGRIBANK

1.4 Môtảtìnhtrạngquanhệvới chinhánh a.Chưacó b.Đãcó,tìnhtrạngtrảnợ,từnăm:

2.1 Hiện tạiDoanhnghiệpcủaông/bà đang sửdụngnhững sản phẩm nào củaAgribankBìnhDương?TạisaoÔng/Bàlựachọnsử dụngsảnphẩm/dịch vụđó?

Bàcótiếptụcsửdụngsảnphẩmhiệntạihaysẽđổisangsảnphẩmkhác hoặc đổiđơnvịcungcấpkhác? a.Đổiđơnvịcungcấp khác b.Đổisảnphẩmdịch vụkháctạichinhánh c.Chưacókếhoạchđổi Lýdo:

2.5 Ông/Bàcó kếhoạchvay vốntrong tươnglaigần hoặcxahay không?

(Cánbộngânhàng,cácchươngtrìnhchămsóckháchhàng,chươngtrìnhưuđãi,khảnăngtư vấnmở rộngsảnphẩm,cơsở hạ tầng…)

TRU'ệNGDAIHOCNGÂNHÀNG CONGH ề AX ĂHễIC HÙN G H İ AV IETNAM

TP.HÒCHIMINH Dôc làp — Tir do — Hanh phúc

HOIDÒNGCHÄM LUAN VĂN THACSİ Thànhpho H ‹ › L ’ h í M i n h , n g ò tháng nàm2 0 2 2

Têndetài: PháttriêntindtingkháchhàngdoarihnghiêptaingânhàngNN&PTNTViétNamCNBình Dổo’ng.

Chuyênngành:Tàichính—Ngân hàngNgu’ò’inhanxét:TS.PhanNgpcMinhTr áchnhiemtrongh{oidông:Phànbien1

Detàicóynghiakhoahpcvàthacticnxuatpháttüvaitròcúatíndungkháchhàngdoanhnghiep doi›óis ąpháttrićnkinh tediaphirongvàhoąt dong kinhdoanhcùangânhàng.

Tácgiàketstd u n g pliirongphápsosánh,thongkćiiiôtá,phàntích,tôngh9p delàmrõcácnoidungnghiêncúuduoccholàphùhipvóidetài.

Hỡnhthỳc:luanvăntrỡnhb à ykhỏrừiàngvúicỏcchu’ongm u c , b an g biću,sứdodaydựtheoq uitlinh.

Ketcau:luanvãncóbocuc3chuongdu’atrênphu’ongpháptiepcandinhtínhlàhoply.

4 Nhü’ngm{atdąt du’occ ù a l u a n v ă n :

- Làini ừduoctớnhca p thiet,muctiću, cõ u hũ i,doitirứngv à phąmv i n gh iờ nc ỳ u

- Phăntíchtlirc ti ąng làmrõdirpctìnhhình cho vaykhách hàngdoanhnghieptąi chinhỏnhngõnhàng,dủxỏcdinhcmthecỏcketquỏdątdirocvànhỳngvandecũntontąi.

-Canxácdinh sqdónggóp nghièn cúucùa de tàivè meat thırc tienúmựcdophựhip(sởtrúthànhtỡnhhuongdienhỡnhdờcỏcdenvikhỏccựngngànhcúthetham khão).

-TrongChirong1,muc1.1.2canbòsungdiacdiêm“Nhąycámvóichukykinhte”.bêncanhdó,xeni xćtlaikhíacąnhchipliídoivóichovaykháchhàngdoanhnghiep(bánbuôn)khisosánhvóich ovaycánhân.hogiadình(bánlć).

-Motso chitiću,Tácgiácanthian trongvàchuanxáchonkliipłiăntichynghiacùa nó(giátrihesosù’dungvaycànggàn1càngtot,doanhsothunq(thuno triróchąn),dundchovaycótàisándămbáo);bosungchitićuthiphanchovaykháchhàngdoanhng hiep;làmrõhonnüanoidungcùamòtsobàihpckinhnghiem(sànphamtàichínhbenviing).

- TrongChuong2,xemxétmaukhàosát(10CBTD,15KHDN)códùlónvàmangtínhdaidien;ca nxemxćtbôsungphântích.dánhgiácáckhíacąnhpháttriênkháccúatíndungkháchhàngdoan hnghiep:dadąngdanhmucchovaytheongànhnghe,theophuongthúccaptíndung,tăngth iphnchovaytrêndiabàntính

- TrongChuong3,cácgiàiphápcânganvóinhüngvandecòntontaivànguyênnhăntrongChuo ng2(Dâymanhhoątdongmarketing),bôsungcácbienphápnăngcaonăngltrccąnhtranhtrong hoatdongcaptindung,xùlyhieuquanoxau.

- Ràsoátląiloichínhtà , vănphong.trìnhb à yb à n g biêu,danhm u cTLTK

Det à i : Phát t ri ê n t í n dung k h á c h h à n g doanhn g h i e p tąi N g â n h à n g n ô n g ng hi e p v à pháttriênn ô n g thònVietNamchinhánhBìnhDuong.

Chuyênngành:Tàic hí nh - ngành à n g Mãso:8340201

Tín dung doanh nghiep là hình thùc cung cap tín dung cua ngân hàng chocáckháchhànglà doanhn g h i e p T l n d u n g d o a n h n g h i e p l à m o t b o p h a n t r o n g tín dung ngânh à n g v à c ó v a i t r ò q u a n t r p n g d o i v ó i t í n d u n g n g â n h à n g , c ỹ n g nhirketquàhoatdongcựacỏcngànhàngthtrứngmąi.

Tín dung doanh nghiep có các d}ac diem cv ban nhir: Chù the kinh te dupccaptínd u n g r a t p h o n g p h ú v e l o ą i h ì n htochic,v e t r ì n h d o p h á t t r i ê n , h o a t dong ó moin g à n h n g h e ; S o l u p n g m ó n v a y n h i e u n ê n d ã t ą o r a n g u o n t h u k h álóncho ngân hàng, dong thòi qua dó cúng phân tán dirpc rui ro Khách hàng làdoanh nghiêp phân tán trên nhùng khu vyc thi trtròng kliác nhau; Nhu cau cuadoanh nghiep rat da dąng ca ve quy môvontín dung, hình thac tín dung mongmuonvàthòidiemcónhucauvontíndung.

Tíndungdoanhn g h i e p c ó v a i t r ò r a t q u a n t r p n g d o i n g à n h à n g thuoTlg lTlğl, Các kliáCh hàng và ca nên kinh te Triróc tièn, tín dung doanhnghiêplàbo phan cauthànhn ê n t í n d u n g n g à n h à n g

D õ y l à h o ą t d o n g c ứ b a n cùatatcacácn g à n h à n g thuongm ą i Tíndung doanh n g h i e p giúpman gląithu nh}ap ngànhàng thông qua lãi suat cho vay Ngoàir a , t h ô n g q u a t í n d u n g d o a n h 10 nghiep,ngânh à n g c ò n c ó t h e p h á t t r i ê n c á c h o ą t d o n g k h á c c ú a m ì n h , m ó r ô n g th!phanhoąt dong,6upcnhleuk h á c h h à n g b i e t d e n D i e u n à y g ó p p h a n n à n gcaohieu quàhoąt dong kinh doanh cua ngânhàng.V ì v a y v i e c t á c g i à I s a c h o n dêtài“Phát triênt í n d u n g k h á c h h à n g d o a n h n g h i e p t ą i N g â n h à n g n ô n g n g h i ê pvàphát trien nông thôn Viet Nam chi nhánh Bình Duong” là càn thiet trong giaidoanhiênnay.

2 Ve mirc do trùng lap so lieu,ket quà nghiên cćru và ketluancùaluanvănLuânv ă n n g h i ê n c ú u v e pháttriên t í n dungk h á c h h àngdoanh n g h i e p t ą i

Ngõnhàngnụngnghiepvà phỏttriờnnụngthụnVietNamc h i n h ỏ n h B ỡ n h Dirứng. Phân nào dó tronglucan văn dã duoc bàn luan nhiêu công trlnhn g h i ê n cpu, tuy nhlênl u â n v ă n c ù a t á c g i a d ã c ó h u ó n g n g h l ê n c ú u v à t i e p c a n r i ê n g , v ì vąyluJanvăncótínhdoclapvàriéngcócùamình.

3 Phwo’ng phápnghiênemu vàtính trung thirc so lieu,ketquà nghiêncćruLuanv ă n c ó k e t c a u t u o n g d o i h i p 1yv à cànd o i , do it u p n g v à p h ą mv i nghiêncùu phùhipv ó in o i d u n g , d e c u o n g g o n r õ C á c t i ê u m u c n h ì n c h u n g l à rõ ràng Trongluanvăn có tính thong nhat giãa các chuong.V ó i t í n h c h a t t ô n g hipcúachudêchính,tácgiàdãsudungphuongphápnghiêncùu.

Ket qua nghiênc ù u c ù a l u a n v ă n d u o c d i a t r ê n s q p h â n t í c h t ô n g h i p c ù a tacgiàcóthêcoil à dángtincay.

Lu}an văn duoc trình bày trong3chuong, xét trên hai phuong dien lí luJanvàthuctientôicómotsonhanxétnhusau:

Noi dung cỳa luan văn dó dàmb à o d u q c n h ỹ n g y ờ u c a u c ứ b á n d ă t r a d i a trên ten de tài bao gôm: Chirong 1: Ly luan chung ve phát triên tín dung kháchhàng doanhnghiep tąiNgânh à n g ; C h u o n g 2 : T h u c t r ą n g p h á t t r i e n t í ndungkháchh à n g d o a n h n g h i e p t ą i

PGS.TS Pham Tiên Dat kháchh à n g d o a n h n g h i e p t ą i N g â nh à n g n ô n gn g h i ê p v à p h á t t r i ê n n o n g t h ô n VietNamchi nhánh BlnhDuong.

Det à id u p c c h i a t h à n h3 c h u o n g ,boc u cc á c p h â n t r o n g t ù n g c h u o n g , theotôinhuvaylà hipl í cótínhlogicphùhipvóitêndetàiluanvăn.

- Can làm rõ trong moi quan hêtíndung vói ngân hàng, không ít doanhnghiepvan g}ap nhieu vuóng mac khi không the dáp íìng dù dieu kient i e pcanvon.Vúiq u ym ụcũn hąn che,vecứ ban, cỏc doanhn g h i e p n h ũ v à v ù a k h ó c ókhanăng tiep cannguonv o n t ù t h i t r u ò n g c h ú n g k h o á n , p h á t h à n h t r á i p h i e u màvantaptrungchùyeuonguônvonvaycùacácngânh à n g thu ongmąi.

- Cânlàmr õ t à i s à n b a o d à m v ì b á nthând o a n h n g h i e p n h ò v à v i a d ã tiêmánkhá nhieu rùirodo tài sàn cua doanh nghiep có giá tr¡ thap, dòng tiênkhông dôidào,l! chsùquanhet í n d u n g v à x e p h ą n g t í n d u n g v ó i n g á n h à n g chuacao.

MMacdùcónhfing hąn che nhat dinh canphàic h í n h s ù a , n h u n g l u a n v ă n dãdáp Eng dupc yêucâu ve noi dungvàhìnhthúccùa mot luJanv ă n t h a c s i Luanvăn cùa hpcviên có thê duoc dira ra báo ve tąi Hoi dông cham 1u}anvănthącsi.

TP.HÔCHIMINH Dôc Iâp — Tir do — łlanh p h ú c

HOIDÒNGDÁNHGIÁLUANVĂN TP.HoChiMinh,ngày 30tháng10nòm2022

DIÊNBÁNHQ P HOIDÒNGDÁ NHG I Á LUANV Ă N THACSİ

Q D - D H N H ngày07/09/2022,dãtocliúchopvàolúc giò. ngày3 0 / 1 0 / 2 0 2 2 t ą i phòngB V L A , so 36TônThatDąm,Quan1 , TP.HCMdechaml ua n vãnth ąc sí.

Nguòih u ó n g dank h o ahoc:PGS.TS.H o à n g ThiT ha nh H a n g ’

1 Ông/Bà:TS.L ê HàDiêmChi- thirkj côngboQuyetd!nhthànhlap1-

Ioid o n g chamluan vănthącsicùaHicut r u ò n g TruòngDaihpcNgânhàngTP.HoChíMi nh

2 Chùt i c h hoidong:P t S.TS.N guyên0ú ’ cTrungdieuk h i ê n cuochop.

3 Thuk y h o i dong: T S L êHàD i emC h it h ô n g q u a l y l i c h k h o a h p c v à b à n g d i e m c a o h p c cùahocviên.

4 1-locviờn:DệTh!MaiT u y e n t r ỡ n hb à y túmt a t luõnvăn.

5 Phànb i e n I:TS.P h anN g 9 c M i n h d o c b à n n hanx é t v à dăt c â U h ò İ ( c ó vănbankèmtheo)

6 Phànb i e n 2:P GS.TS.P h şmTienDetd o c b ànnhanx ột vàd{atc õu h ũ i(cúvọnbănkốmtheo)

- Tongsocâuhocviêntrãlòi: U üÛ-Tôngsocâuhpcviênkh ôn g tràlòi: ù

9 Ngiròihiróngdankh o a la9c:P G S T S H oàngTh! ThanhHangphátb i e u ( n e u có). fi Jd

-lloi dongchodiemhpcviên:Diem cúahpcviêndrrqccác thành viên xác dinh trên tíingphieu diem,thuky tônghppket quà duói su chúng kien cúa tat càcácthành viên hoi dong nhirsau:

+Diemt r u n g b i n h : $’.¿ diờm( B i g chia: fi.Ux ỳĩĩ/ )

SauHichìnhsùahpcviênlàmbáocáochinhsùatheomâu,gùilaichoNguòihuóngdânvà Chùtichhpi dongkiemtrakyxácnhanchinhsùa (trongvòng30ngày,kêtirngàybàove)

NoidungBiờ nb à n dupc ĩĩ./ fi.J thànhviờnnhatt r ớ thụngqua.Cuo chopketthỳc lỳc .giũ.@ĩ cựngngày.

TS PhanN g o c Minh PGS.TS.PhșmTienDąt

TP.HồChíMinh,ngày10tháng11năm2022

Tôitênlà:ĐỗThịMai Tuyền Nam/Nữ:Nữ

Khóa:23 Lớp:CH23C2 Niênkhóa:2021-2023 Điệnthoại liênlạc: 0908875456 Email:tuyendomai79@gmail.comLà tác giả luận văn: Phát triển Tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNamchinhánhBìnhDươngViệtNam.

Bảo vệ ngày: 30 tháng 10 năm

Tôicamđoanchỉnhsửa nộidung lu ận vănt h ạ c sĩvớiđề tàit r ê n t h e o gópý củaHội đồngđá nhgiáluậnvănThạcsĩ.Cácnộidungđãchỉnhsửa:

- Ràsoátlại chínhtả,vănphong,trìnhbàybảngbiểu,danhmụcTLTK.

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả HĐKD giai đoạn 2017- 2017-2021AgribankBìnhDương - 585 phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023
Bảng 2.1 Kết quả HĐKD giai đoạn 2017- 2017-2021AgribankBìnhDương (Trang 39)
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo theo ngành  nghềtạichinhánhgiaiđoạn2017-2021 - 585 phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo theo ngành nghềtạichinhánhgiaiđoạn2017-2021 (Trang 42)
Bảng 2.4: Trích Báo cáo KQHĐKD giai đoạn 2017-2021  AgribankBìnhDươngvềdưnợ - 585 phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023
Bảng 2.4 Trích Báo cáo KQHĐKD giai đoạn 2017-2021 AgribankBìnhDươngvềdưnợ (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w