MỤC LỤC
Câu hỏi lớn được đặt ra là trước sức ép cạnh tranh từ cả tổ chức tín dụng truyềnthốnglẫntổchứccôngnghệtàichínhnhưFintech,AgribankChinhánhBìnhDươngsẽ cần giải quyết vấn đề làm thế nào để phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp?Nhận thấy tính cấp thiết, tầm quan trọng và khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn từviệc làm sáng tỏ vấn đề trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài“Phát triển tín dụngkhách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bình Dương”nhằm nghiên cứuthực tiễn áp dụng giải pháp vào chính Agribank Bình Dương và có thể trở thành tìnhhuốngđiểnhìnhđểcácđơnvịkháccùngngànhcóthểthamkhảo. Trên cơ sở nguồn số liệu được cập nhậtphong phú, luận án đã đi sâu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của các DNNVVvà hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần đối với DNNVV trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006, phân tích được những nhân tố ảnh hưởngđến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa, từ đó luận án đã rút ra những kết luận, những vấn đề hạn chế và nhữngnguyên nhân khách quan và chủ quan trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàngthương mại cổ phần với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh.
- Trong bối cảnh kinh tế như hiện nay, đặc biệt là năm 2020 chính phủ áp dụnggiãn cách xã hội, đóng cửa biển giới để kiểm soát dịch bệnh, khiến hoạt động kinhdoanh của nhiều doanh nghiệp điêu đứng, thậm chí nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏkhông trụ được tự xóa sổ khỏi thị trường, đấy là lý do mức trích lập dự phòng của năm2020tăng độtbiến lên133,344triệuđồnghơngấpđôiso vớicácnămcònlại. Đếnnăm2020dịch bệnh nổ ra, nhiều doanh nghiệp điêu đứng, sự tập trung lúc này theo chỉ đạo củanhà nước đấy là hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, phục hồi nền kinhtế sauđỉnhdịch,nêndưnợ khách hàng doanh nghiệp tăng, từđóthu nhậpt ừ h o ạ t động tín dụng khách hàng doanh nghiệp cũng tăng theo.
Đối tượng đại diện cho doanh nghiệp sẽ là đại diện của doanh nghiệp đến giaodịch với ngân hàng như kế toán trưởng, ban đầu tư/phòng phát triển dự án của doanhnghiệp hay người được uỷ quyền của công ty trong giao dịch với ngân hàng. + Khó khăn của cán bộ tín dụng: Do đặc thù thường xuyên phải dành thời gianphát triển khách hàng, kiểm tra kiểm soát khoản vay, dẫn đến các cán bộ tín dụngthường thiếu thời gian để tìm hiểu sâu các quy trình, quy định, đặc biệt trong bối cảnhcácquytrìnhquyđịnhthườngxuyênđượccập nhậtvàngàycàngchặtchẽ.
Đặc biệt, sản phẩm chi lương qua thẻ ATM giúp doanh nghiệp tiết kiệm đượcrất nhiều thời gian và hạn chế được các sai sót trong quá trình chi lương.Chi phí sửdụngsảnphẩmđikèmtươngđốihợplýso vớimặtbằngchungtrênthịtrường. (4) Mục tiêu cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 của toàn hệthống ngân hàng, thực hiện tại chi nhánh đã thành công mang lại kết quả khả quan.Nhờ vào sự quyết tâm và đồng lòng của toàn thể ban lãnh đạo cùng cán bộ nhân viênchi nhánh, công tác khoanh vùng nợ và tích cực đề ra các phương án hợp lý hay hỗ trợxử lý giữ nguyên nhóm nợ trong thời kỳ dịch bệnh khó khăn đã có tác dụng, giúp chỉtiêu nợ xấu luôn ở mức thấp, đến năm 2021 tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn giảm xuống triệtđể,hoạtđộngtíndụngvẫnđảmbảoantoàn.
(2) Tỷ lệ thu lãi thuần từ sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp có giảmtrong giai đoạn dịch bệnh và chưa hồi phục lại hoàn toàn, trong giai đoạn vừa rồi thunhập từ lãi tăng lên khá ít trong khi chi phí dành cho các khoản vay này lại tăng vượttrội đặc biệt là chi phí dự phòng cho các khoản vay này tăng lên vì nợ chuyển sangnhóm2,nhóm3nhiều. (5) Chất lượng dịch vụ của chi nhỏnh đó cú cải thiện rừ rệt nhưng chưa cú sựkhỏc biệt quá nhiều so với các ngân hàng khác, thậm chí phản ánh về thái độ phục vụcủa nhân viên chi nhánh chỉ tốt hơn so với trước đây, nếu so với các ngân hàng thươngmạicổphầnkhácthìchưa đượckháchhàngđánhgiácao.Chinhánh cầnch útrọng vào đào tạo đồng bộ kỹ năng phục vụ của cán bộ ngân hàng đối với nhóm khách hàngdoanhnghiệpcầncảithiệntrongthờigiantới.
Tuynhiên, trên thực tế chỉ những khách hàng lâu năm có mối quan hệ tốt với ngân hàngmớicóđượcưutiênvềthờigianxétduyệtcũngnhưhỗtrợrútngắnquytrìnhthủtụcvì đã có sẵn hồ sơ từ những lần vay trước khiến cho việc thẩm định rủi ro khách hàngnhanh chóng hơn, còn những khách hàng mới có nhu cầu vay thì chưa thực sự đáp ứngđược những điều kiện của chính sách hoặc chưa được tư vấn kỹ càng và hỗ trợ sâu vàonhu cầu của khách hàng khiến doanh nghiệp muốn vay vốn mất cơ hội trở thành kháchhàngcủachinhánh. (3) Sự đa dạng của các sản phẩmtín dụng khách hàng doanh nghiệp cònhạn chế:Hầu hết các sản phẩm của Agribank hay bất kỳ ngân hàng nào cũng đều cónhững loại sản phẩm giống nhau, thậm chí là từ điều kiện đến mức lãi suất cũng tươngtự, chưa mang lại sự khác biệt nhiều để tăng khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàngnhằm tạo ra những sản phẩm mới mẻ sáng tạo và đáp ứng được tối ưu nhu cầu củakháchhàngkhiếnchohiệuquảkinhdoanhcủa chi nhánh đi xuống.
Thứ nhất, chi nhánh cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc, kịp thời các giải pháp hỗtrợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 theo chỉ đạo của Chính phủ, Thốngđốc NHNN và của Agribank như: cơ cấu, miễn giảm lãi, phí giữ nguyên nhóm nợ,giảm lãi suất cho vay. Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 865/QĐ-NHNo-TD ngày 10/05/2021 quyđịnh về cơ cấu lại thờihạn trảnợ,miễn, giảm lãi, phí giữ nguyênnhóm nợn h ằ m h ỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trong hệ thống Agribank và cácvăn bản sửa đổi.
Để tối ưu thời gian vàhiệu quả thì Chi nhánh gửi một vài cán bộ đại diện có năng lực học hỏi nhanh và khảnăng truyền đạt tốt để chuyên tham gia các lớp đào tạo chung của toàn hệ thốngAgribank và các buổi tập huấn cập nhật kiến thức về các sản phẩm mà Chi nhánh cóhợp tác phát triển ví dụ như buổi tập huấn về quy định bảo hiểm… Đặt ra yêu cầu vềbằng cấp hay thường xuyên có các bài đánh giá kiến thức kinh tế định kỳ và các ngànhnghề liên quan đối với cán bộ tín dụng để đảm bảo cán bộ tín dụng có đủ kiến thứcchuyênmônđểmởrộngphạmvikháchhàngđadạnglĩnhvực. Để công tác quảng bá đạt được hiệu quả cao có thể cân nhắc đến một số yếu tốnhư sau: Chi nhánh cần tiến hành phân đoạn thị trường mục tiêu theo đối tượng kháchhàng, ngành nghề và khu vực địa bàn… để có thể xây dựng được chính sách áp dụng,thiếtkếnộidungsảnphẩmvàxácđịnhgiácảdịchvụ…nhữngđiềunàysẽtạocơsởđể chi nhánh đề ra kế hoạch tiếp cận khách hàng trong giai đoạn tiếp theo khi bắt đầuđưasảnphẩmrangoàithịtrườngcạnhtranh.Cânnhắccảvềm ục tiêuvàđiềukiệnhiện có của Chi nhánh có đủ để đáp ứng được theo kế hoạch đề ra hay không và cânnhắcđiềuchỉnhphùhợp.Xây dựngkếhoạchquảngbá,tiếpthịđồngbộmangtínhhệ.
Mức lãi suất này sẽ giúp ngân hàng thu hút khách hàng tốt hơn,vừa thực hiện được mục tiêu đảm bảo lợi nhuận vừa thực hiện được chính sách nhànước đề ra đó là hỗ trợ phát triển kinh tế cộng đồng, tuy lợi nhuận giai đoạn đầu thấphơn thông thường, nhưng góp phần cải thiện tình hình kinh tế chung và của kháchhàng, sau khi hết thời hạn ưu đãi lãi suất sẽ trở về lãi suất thả nổi theo thị trường thôngthường khi đó lợi nhuận sẽ trở lại ổn định và có xu hướng tăng lên nhờ và số lượngkháchhàngđãthuhúttăng. Bên cạnh việc thay đổi, điều chỉnh lãi suất ưu đãi cũng cần có các biện phápphòng ngừa rủi ro đi cùng với quy mô mở rộng tín dụng, đảm bảo khách hàng chấphành nghiêm túc các điều kiện, nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng đã ký, vi phạm thờihạn về trả nợ bỏ qua các nỗ lực hỗ trợ duy trì nhóm nợ trong hạn của ngân hàng, và viphạm cam kết trong hợp đồng ngân hàng sẽ tiến hành hủy bỏ ưu đãi điều chỉnh về lãisuất cho vay thông thường, hoặc có các biện pháp cưỡng chế tài sản tất toán khoản vaytrướchạn.
Về các giải pháp đề xuất, bên cạnh những giải pháp đề xuất dành riêng choAgribank Chi nhánh Bình Dương là giải pháp có thể tham khảo áp dụng chung cho cácChi nhánh khác của ngân hàng. Do hạn chế về mặt thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu chưa thật sự hoàn thiện, không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót còn tồn tại, rấtmong những ý kiến góp ý và nhận xét củaQuý thầy cô, bạn bè,đồng nghiệpn h ằ m giúp học viên hoàn thiện bài nghiên cứu đề tài phát triển hoạt động tín dụng kháchhàngdoanhnghiệptại AgribankChinhánhBìnhDươngcủamình.
[21] NguyễnThịThuýQuỳnh,VũThếAnh,NguyễnThịThuHuyền(2021)Giảipháp phát triển tín dụng doanh nghiệp đối với các ngân hàng thương mại, Tạp chíTàichính [22] NguyễnVănTiến(2014),Tíndụngngânhàng,NXBThốngkê. [30] Trần Quang Tuấn (2020), Phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừatại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, Luận vănthạcsĩHọcViệnNgânHàng [31] Trịnh Vũ Tùng (2015), Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank.
-Motso chitiću,Tácgiácanthian trongvàchuanxáchonkliipłiăntichynghiacùa nó(giátrihesosù’dungvaycànggàn1càngtot,doanhsothunq(thuno. triróchąn),dundchovaycótàisándămbáo);bosungchitićuthiphanchovaykháchhàngdoanhng hiep;làmrừhonnỹanoidungcựamũtsobàihpckinhnghiem(sànphamtàichớnhbenviing). Khách hàng làdoanh nghiêp phân tán trên nhùng khu vyc thi trtròng kliác nhau; Nhu cau cuadoanh nghiep rat da dąng ca ve.