1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

488 kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 380,75 KB

Cấu trúc

  • 1. Sựcầnthiếtcủađềtài (15)
  • 2. Mụctiêucủađềtài (16)
    • 2.1. Mụctiêutổngquát (16)
    • 2.2. Mụctiêu cụthể (17)
  • 3. Câuhỏinghiên cứu (17)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (17)
    • 4.1. Đốitƣợngnghiêncứu (17)
    • 4.2. Phạmvinghiêncứu (17)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 6. Nộidung nghiêncứu (18)
  • 7. Đónggópcủađềtài (18)
  • 8. Tổngquanvềlĩnh vựcnghiên cứu (18)
  • 9. Bốcụccủaluận văn (22)
    • 1.1. RỦIROTÍNDỤNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (23)
      • 1.1.1. Kháiniệmrủirotín dụng (23)
      • 1.1.2. Cáchìnhthứcrủirotíndụng (24)
      • 1.1.3. Nguyênnhânrủirotíndụng (25)
      • 1.1.4. Hậuquảcủarủirotíndụng (29)
    • 1.2. KIỂMSOÁTRỦIROTÍNDỤNGKHÁCHHÀNGDOANHNGHIỆPCỦAN GÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (31)
      • 1.2.1. Kháiniệmkiểmsoátrủirotín dụng (31)
      • 1.2.2. Đặcđiểmcủakiểmsoátrủiro tíndụngkhách hàngdoanhnghiệp (31)
        • 1.2.2.1. ĐặcđiểmcủaRRTDtrong cho vaykháchhàng doanhnghiệp (31)
        • 1.2.2.2. Đặcđiểmkiểmsoátrủirotíndụngkháchhàngdoanhnghiệp (32)
      • 1.2.3. Cácphươngthứckiểmsoátrủirotíndụngkháchhàngdoanhnghiệp (33)
        • 1.2.3.1. Kiểmsoátbằngviệctiếnhànhkiểmtra,kiểmsoátnộibộ (33)
        • 1.2.3.2. Kiểmsoátquátrìnhthẩmđịnhvàgiảingân (34)
        • 1.2.3.3. Nétránh rủiro (34)
        • 1.2.3.4. Ngănngừarủiro (34)
        • 1.2.3.5. Giảmthiểutổnthấtdorủirochovaygâyra (34)
        • 1.2.3.6. Ápdụngcácbiệnphápbảođảmtiềnvay (35)
        • 1.2.3.7. Trích lậpdựphòngrủiro (35)
        • 1.2.3.8. Chuyểngiao rủiro (35)
        • 1.2.3.9. Đadạnghóatrongđầutƣtíndụng (35)
      • 1.2.4. Cácchỉtiêuđánh giá (36)
        • 1.2.4.1. Sựcảithiệncơ cấunhómnợ (36)
        • 1.2.4.2. Chỉtiêuvềmứcgiảmtỷ lệnợxấu (36)
        • 1.2.4.3. Chỉtiêuvềtỷlệxóanợròng (38)
        • 1.2.4.4. Mứcgiảmtỷ lệlãitreo (38)
    • 1.3. CÁCN H Â N T Ố Ả N H H Ƣ Ở N G Đ Ế N K I Ể M S O Á T R Ủ I R O T Í N D Ụ (0)
      • 1.3.1. Cácnhântốbênngoàingânhàng (38)
      • 1.3.2. Cácnhân tố từphíaNgân hàng (40)
    • 1.4. KINHNGHIỆM KIỂMSOÁTRỦI ROKHÁCH HÀNGDOANHNGHIỆP CỦACÁCNHTM (42)
      • 1.4.1. KinhnghiệmquảntrịrủirotíndụngcủaCitibank (42)
      • 1.4.2. Kinhnghiệmquản lýrủiro tíndụng tạiJPMorgan Chase (43)
      • 1.4.3. KinhnghiệmcủaNgânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam (44)
      • 1.4.4. KinhnghiệmcủaNgânhàngTMCPKỹThươngViệtNam (45)
      • 1.4.5. Bàihọckinhnghiệmvềquảntrịrủi rotíndụngđối vớiNHTM (46)
  • CHƯƠNG 2..................................................................................................................34 (48)
    • 2.1.1. QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaAgribankViệtNamvàChinhánhBì nhDương (48)
    • 2.1.2. ĐặcđiểmcơcấutổchứccủaAgribankViệtNamChinhánhBìnhDương37 2.2. KẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠIAGRIBANKCHINHÁNHBÌNHDƯƠ NGGIAIĐOẠN2017–2021 (51)
    • 2.2.1. Giớithiệu cácsản phẩmchovaykhách hàngdoanhnghiệp (54)
    • 2.2.2. Quymô cho vayđốivớikháchhàng doanh nghiệp (55)
    • 2.3. MÔTẢTHỰCTRẠNGKIỂMSOÁTRRTDCHOVAYKHDNTẠIAGRIBA NKCHINHÁNHBÌNHDƯƠNGGIAIĐOẠN2017-2021 (59)
      • 2.3.1. Quy trình kiểmsoátrủiro tíndụng đốivớikhách hàng doanh nghiệp (59)
      • 2.3.2. KiểmsoátrủirotrongchovayKHDNtạiAgribankChinhánhB ì n h Dương (62)
        • 2.3.2.1. Đốivớicông tácnhậndạngrủiro (62)
        • 2.3.2.2. Đốivớicôngtácđolườngrủiro (65)
        • 2.3.2.3. Cácquy địnhvềkiểmsoátrủiro tíndụng (69)
        • 2.3.2.4. KếtquảkiểmsoátrủirotíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiAgribankChinh ánhBìnhDươngtrongcácnăm2017–2021 (77)
        • 2.3.2.5. Phântíchcá cchỉtiêuđánhgiákếtquảkiểmsoátRRTDKHDNtại AgribankViệtNamChinhánhBìnhDương (79)
    • 2.4. ĐÁNHG I Á C H U N G H O Ạ T Đ Ộ N G K I Ể M S O Á T R Ủ I R O T Í N D Ụ (84)
      • 2.4.1. Nhữngkếtquảđạtđƣợc (84)
      • 2.4.2. Mộtsốhạn chếvànguyênnhân (85)
        • 2.4.2.1. Mộtsốhạn chế (85)
        • 2.4.2.2. Nguyênnhân (86)
  • CHƯƠNG 3..................................................................................................................77 (91)
    • 3.1. Địnhh ƣ ớ n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a A g r i b a n k V i ệ t N a m C h i n (0)
      • 3.1.1. ĐịnhhướnghoạtđộngkinhdoanhcủaAgribankViệtNam (91)
      • 3.1.2. ĐịnhhướnghoạtđộngchovayKHDNcủaAgribankChinhánhBìnhDương (91)
    • 3.2. Quan điểmđềxuất giảipháphoànthiệnkiểmsoát RRTDchovaytại AgribankViệtNamChinhánhBìnhDương (92)
    • 3.3. Mộts ố g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n k i ể m s o á t R R TD c h o v a y K H D N t ạ i Ag ri b a (93)
      • 3.3.1. Tuânthủchặtchẽquyđịnhpháplývềhồsơchovayvàthẩmđịnhkháchhàng 79 3.3.2Cậpnhậtvàlưutrữthôngtinvàohệthốngcôngnghệthôngtin (93)
      • 3.3.3. Nhân sựvàcơ cấutổ chức (94)
      • 3.3.4. Hoạtđộngkiểmsoátrủiro kháchhàng doanhnghiệp (96)
        • 3.3.4.1. Nétránh rủiro (96)
        • 3.3.4.2. Giảmthiểurủiro (97)
        • 3.3.4.3. Ngănngừarủiro (98)
        • 3.3.4.4. Chuyểngiaorủirovàđadạnghóarủiro (99)
      • 3.3.5. Nhómgiảiphápbổtrợkhác (99)
        • 3.3.5.1. Nâng cao côngtácxửlývàgiảiquyếtdứtđiểmnợxấu (99)
        • 3.3.5.2. Xâydựngchiếnlƣợcpháttriểnkháchhàng (100)
    • 3.4. MộtSốKiếnNghịNgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônViệt (100)
  • Nam 86 TÓMTẮTCHƯƠNG3 (0)

Nội dung

Sựcầnthiếtcủađềtài

NHTM(NHTM)làmộttổchứctíndụngcungứngchonềnkinhtếbadịchvụ quan trọng là huy động tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch thanh toán,trong đó có thể nói hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng nhất, có vai trò gầnnhƣ quyết định đến sự tồn tại trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, nhấtlà trong bối cảnh nhƣ Việt Nam hiện nay Theo Hoàng

Hà (2019), hầu hết cácNHTM Việt Nam, lợi nhuận vẫn dựa vào tín dụng và lãi thuần vẫn chiếm khoảng2/3 tổng thu nhập Điều đó cho thấy thu nhập đem lại từ hoạt động tín dụng chiếmtỷtrọnglớntrongtổngthunhậpnhƣngrủirotừhoạtđộngtíndụngcũngkhông nhỏ và vấn đề này đã được chứng minh qua kết quả nghiên cứu của nhóm tác giảNguyễn Đức Trường, Hà Tú Anh và Nguyễn Thị Thanh Bình đăng trên Tạp chíNgânhàngsố23/2018.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đƣợcthành lập ngày 26/3/1988, là NHTM lớn nhất Việt Nam xét trên qui mô tài sản,khách hàng và mạng lưới giao dịch, là ngân hàng chủ lực trong việc đáp ứng nhucầu vốn phục vụ mục tiêu phát triển “tam nông” - nông nghiệp, nông thôn và nôngdân tại Việt Nam, là khu vực mà dân số chiếm tỷ lệ lớn nhất cả nước Kết thúc năm2019, tổng tài sản của Agribank là 1,45 triệu tỷ đồng, mạng lưới hoạt động củaAgribank có gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch có mặt khắp mọi vùng, miền,là NHTM duy nhất có mặt tại 9/13 huyện đảo, gần 40.000 cán bộ, người lao động.Kết quả hoạt động trên nếu so với VCB, BIDV và Agribank thì tương đồng thậmchí mạng lưới và khách hàng còn lớn hơn Tuy nhiên, mấy năm gần đây, hoạt độngkinh doanh của Agribank gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau,trongđ ó c ó n g u y ê n n h â n v ề q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g y ế u k é m t ạ i n h i ề u c h i nhánh trực thuộc dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, làm tăng chi phí trích lập dự phòngRRTD, làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn, dẫn đến hiệu quả kinh doanh giảmsút.

AgribankB ì n h D ƣ ơ n g l à m ộ t n g â n h à n g c ó t ố c đ ộ t ă n g t r ƣ ở n g t í n d ụ n g do anhn g h i ệ p n h a n h n h ƣ n g k i n h n g h i ệ m t r o n g k i ể m s o á t r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g kinh doanh chưa nhiều Tăng trưởng tốt nhưng kiểm soát rủi ro không tốt sẽ ảnhhưởng đến khả năng tài chính và khả năng cạnh tranh của ngân hàng, tăng dựphòngrủi ro và dẩn đếngiảm thunhậpcủa nhân viên Do đó để duyt r ì s ự p h á t triển bền vững và gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường, đòi hỏi ngân hàngphải xác định được mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình trong đó cóhoạtđộngtíndụngdoanhnghiệp.

Chính vì vậy việc nghiên cứu vấn đề kiểm soát RRTD KHDN tại AgribankBình Dương nhằm hiểu rõ thực trạng, đánh giá những ưu điểm hạn chế còn tồn tạiđể từ đó có những giải pháp thiết thực và phù hợp với thực trạng hiện tại góp phầntăng cường kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng KHDN tại Agribank là mộtvấn đề cầnthiếtvàmang tínhthựctiễn cao. Đến cuối năm 2019 và năm 2020, tỷ lệ nợ quá hạnlà 0,42% tăng lên 0,91%và tỷ lệ nợ xấu tăng từ 0,01% tăng 0,43% Nhƣng hiện nay tỷ lệ nợ nhóm 2 trongtồng số nợ quá hạn tại Agribank Chi nhánh Bình Dương chiếm đến hơn 81%, trongđó doanh nghiệp đã chiếm trên 50%, nhƣng nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ, cóbiệnpháp tíchcựcthuhồithìtỷlệnợxấu sẽtiếp tục giatăng. Đứng trước yêu cầu phải đẩy mạnh qui mô phát triển, với việc mở rộng địabàn hoạt động kinh doanh, nâng cấp quản trị điều hành nhằm đảm bảo chi nhánhphát triển an toàn, góp phần thúc đẩy Agribank phát triển bền vững hướng tới đạtcác chuẩn mực Basel 2, Agribank Bình Dương tập trung vừa mở rộng tín dụng vàtăngcường công tácquản lý,giámsáttín dụng chặtchẽ.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài: “Kiểm soát

RRTDKHDN tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ChinhánhBìnhDương”làm đề tàinghiên cứucholuậnvăn Thạcsĩkinh tế.

Mụctiêucủađềtài

Mụctiêutổngquát

Kếtquảnghiêncứucủađềtàinhằmhướngđếnđềxuấtnhữnggiảipháptăngcường kiểm soátRRTD đối với KHDN tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông ThônViệtNamChinhánh BìnhDương.

Mụctiêu cụthể

- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, RRTD và kiểm soát RRTD tạiAgribankChinhánhBìnhDươngnhằmrútracácmặtđạtđược,hạnchếvànguyênnhânhạn chếtronghoạtđộngcấp tíndụng củachinhánh.

- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát RRTD KHDN tạiAgribank ChinhánhBìnhDương.

Câuhỏinghiên cứu

- Thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD KHDN tại Agribank chi nhánh BìnhDương hiệnnaynhưthếnào?

- Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng tạiAgribank chinhánhBìnhDương?

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

- Khônggian:AgribankChinhánhBìnhDương- địachỉsố45ĐạilộBìnhDươngphườngChánhNghĩa,ThànhphốThủDầuMột,tỉnhBình Dương.

- Thờigian:dữliệuthứcấpđƣợcsửdụngnghiêncứutrongthờigian5năm,giaiđo ạn2017–2021trongđótập trungvào KHDN.

Phươngphápnghiêncứu

Đểg i ả i q u y ế t m ụ c t i ê u v à c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u , l u ậ n v ă n s ử d ụ n g p h ƣ ơ n g phá pnghiên cứu định tínhvớicácphươngpháp cơbảnsau:

- Phươngp há pt ổ n g h ợpđểhệ th ốn g h ó a c á c tàiliệu t h a m khảotừtạ p c h í , sách báo, website, các tài liệu giảng dạy chuyên ngành nhằm tổng quan về hoạtđộngquảnlýRRTD củaNHTM.

- Phươngphápthốngkê,phântíchđƣợcsửdụngđểthốngkêcácsốliệuliênquan đếntíndụngtạiAgribankChinhánhBìnhDươngtrong5năm,cũngnhưcác hoạtđộngliênquankháctạichinhánhnhằmlàmrõvaitròcủatíndụngbánlẻtạichi nhánh.

Nộidung nghiêncứu

Trêncơsởmụctiêunghiêncứu,nộidungnghiêncứucủa l u ậ n vănsẽtậptrung vào cácnộidung chínhnhƣsau:

- Chương 2:Phân tích, đánh giá chi tiết thực trạng công tác kiểm soát

RRTDtại Agribank Chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 - 2021, từ đó rút ra những mặtđạtđƣợc,hạn chếvànguyênnhânhạn chếtạiChinhánh;

- Chương 3: Từ việc phân tích về thực trạng kiểm soát RRTD KHDN tại chinhánh, tác giả đƣa ra các giải pháp thích hợp nhằm làm tốt hơn công tác kiểm soátRRTDKHDN tạiAgribank BìnhDương.

Đónggópcủađềtài

- Về phương diện khoa học: tổng hợp và hệ thống hoá cơ sở lý thuyết chuyênsâucủahoạtđộngkiểmsoátRRTD chovayKHDNtrongNHTM.

- Về phương diện thực tiễn: đƣa ra các giải pháp khả thi để vừa phát triểnđượctíndụngtrênđịabànBìnhDương,vừaquảnlýđượcrủirotrongquátrìnhcấptín dụng củaAgribankChinhánh BìnhDương.

Tổngquanvềlĩnh vựcnghiên cứu

Dựa trên tầm quan trọng và thực tiễn của vấn đề QTRR tín dụng, đã có rấtnhiều tác giả nghiên cứu, làm rõ trong các luận văn và các công trình nghiên cứutrong vàngoàinước,chẳnghạn:

Tác giả Nguyễn Đức Tú, 2012 với đề tài “Quản lý RRTD tại NHTM cổ phầncông thương Việt Nam”, luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Trong luận ántác giả đã đề cập đến thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả QTRR tíndụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, luận án đó làm từ cơ sở lýluận về RRTD của NHTM, sự cần thiết phải quản lý RRTD, nội dung quản lýRRTDbaogồm:nhậnbiết,đolường,ứngphóvàkiểmsoátRRTD.Bêncạnhđótácgiả cũngtìmhiểucáckinhnghiệmquảnlýRRTDcủacácngânhàngnhƣ:Ngânhàng phát triển Hàn Quốc, Ngân hàng Nova Scotia- Canada, Ngân hàng Citibank –Mỹ Trong phần thực tiễn, tác giả đi vào tìm hiểu và đánh giá RRTD tại Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam và công tác QTRR tại NHTM Tác giả đã nêu lênnhững kết quả đạt đƣợc nhƣ chất lƣợng nợ, cơ cấu nợ, cơ chế, hệ thống xếp hạngtín dụng và đánh giá những hạn chế trong công tác quản lý

RRTD của ngân hàngnhưchiếnlượctíndụng,quytrìnhcấptíndụng,hệthốngđolườngtíndụng.Trongluận văn, tác giả cũng trình bày định hướng công tác quản lý RRTD và các giảipháptăng cườngquảnlýrủirolớn.

Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Tuấn Anh (2012) Luận án đề xuất mô hình đolường rủi ro hiện tại và tương lai, qua đó xây dựng hệ thống chấm điểm và xếphạng khách hàng theo chuẩn mực quốc tế thông qua bộ dữ liệu thứ cấp từ báo cáocủa Bộ Tài Chính,

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, NHNN, Agribank và các NHTM Luậnán cũng tiếp cận các chuẩn mực quản lý rủi ro tín dụng theo Ủy ban BASEL, kếthợpvớicáctiêuchuẩncủaViệtNam.Kếtquảnghiêncứuluậnánđãđƣarakhuyếnnghị về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của Agribank Việt Nam cũng nhƣ đề xuấtnhấnmạnhAgribankViệtNamcầnnhanhchóngthayđổimôhìnhquảntrịrủirotín dụng, thành lập Ủy ban quản trị rủi ro, phân công lại chức năng nhiệm vụ củatừng đơn vị, xây dựng hệ thống báo cáo theo chuẩn quốc tế Bên cạnh đó luận áncũngđưaramộtsốkiếnnghịđốivớiNhànước,NgânhàngNhànướcvàmộtsốbộngành có liên quan tập trung vào hoàn thiện môi trường pháp lý và giảm các biệnpháphành chính trongquản lý củaNgânhàng Nhànước.

Bàiv i ế t t r ê n t ạ p c h í n g â n h à n g s ố 4 t h á n g 2 / 2 0 1 4 “Thựct r ạ n g Q T R R t í n dụngtạicácNHTMViệtNam:Kếtquảbanđầuvàkhuyếnnghị”củanhómnghiên cứu đề tài cấp ngành ngân hàng 2016 BIDV Đây là một hướng nghiên cứu mớikhác hẳn các luận văn người viết tham khảo, khi nhóm nghiên cứu đi theo khungquản lý RRTD theo tiêu chuẩn Basel II Đề tài đó khảo sát tổng quan về thực trạngáp dụng mô hình, cụng cụ quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế của cácNHTM Việt Nam, từ đó đƣa ra một số khuyến nghị nhằm năng cao chất lƣợng vàhiệu quả quản lý RRTD tại các NHTM Việt Nam Đề tài này phù hợp với lộ trìnhthực hiện phương pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II theo lộ trìnhđến năm 2018 của 10 ngân hàng lớn ở Việt Nam Ngoài ra đề tài này cũng gíup cácNHTMnhìnnhận đúngthựctếkhoảng cáchgiữaViệtNamvàthônglệquốctế.

“NHTMởViệtNam:VậndụngnguyêntắccủaHiệpướcBaselđểhạnchếnợx ấ u” c ủ a t á c g i ả Huỳ nh T h ị H ƣ ơ n g T h ả o đ ă n g t r ê n Tạ p c h í T à i c h í n h - B ả o hiểm năm 2014. Mục tiêu của bài viết nêu ra các nguyên tắc quản lý nợ xấu củaBasel,thựctrạngnợxấucủacácNHTMViệtNamtừđóđƣaramộtsốgợiýtrêncơ sở vận dụng nguyên tắc Basel nhằm hạn chế nợ xấu tại các NHTM ở Việt Nam.Với dữ liệu thứ cấp về nợ xấu của các NHTM Việt Nam qua 8 năm, từ năm 2005 –2012 từ NHNN và các NHTM, tác giả đã đề xuất các giải pháp chủ yếu như: ápdụng phương pháp phân loại nợ có khả năng cảnh báo sớm RRTD, thực hiện tốtquy trình quản lý tín dụng, thẩm định tín dụng chặt chẽ và nâng cao vai trò của CICvàcáctổ chứcxếphạngtínnhiệmđộclập.

Gizaw và cộng sự (2015) nghiên cứu tác động của RRTD đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của nhóm NHTM Ethiopia Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ támNHTM Ethiopia trong 10 năm từ 2003 đến 2012 Biến phụ thuộc tác giả sử dụng đểđo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh là biến ROA và các biến độc lập bao gồm:tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng RRTD, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), tỷ lệ chovay/vốn huy động Với phương pháp dữ liệu bảng, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷlệnợxấuvàtỷlệ dựphòngR RTDcótácđộngtiêu cực đếnhiệuquảhoạtđộngkinhd oanh,tỷlệantoànvốntốithiểucótácđộngtíchcựcvàtỷlệchovay/ vốnhuyđộngkhôngcóýnghĩathốngkê.

Kayodevà cộng sự (2015) tìm hiểu tác động của RRTD lên hiệu quả hoạtđộngcủacácngânhàngởNigeria Dữliệu bảnghồiquyđƣợc thuthậptừsáungân hàng trong 14 năm từ 2000 đến 2013 Nghiên cứu này cũng sử dụng tỷ lệ nợ xấu, tỷlệ dự phòng RRTD và hệ số RRTD để ƣớc lƣợng cho RRTD Hiệu quả hoạt độngkinh doanh thì đƣợc đại diện bởi ROA Thông qua mô hình hồi quy tác động ngẫunhiên REM cho ra kết quả: Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng RRTD có tác động tiêucực và hệ số RRTD có tác động tích cực lên hiệu quả hoạt động của các ngân hàngtạiNigeria.

TrầnThịViệtThạch (2016),luậnánđã hệthốngcácvấnđề cơb ả n v ề QTRR tín dụng tiếp cận theo chuẩn mực của Hiệp ƣớc Basel II tại NHTM, làm rõcác lợi ích khi NHTM thực hiện QTRR tín dụng theo Basel II và các điều kiện đểcác NHTM triển khai QTRR tín dụng theo Basel II. Đánh giá đúng thực trạngQTRR tín dụng để xác định mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel

II về QTRR tín dụngtại Agribank, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và các điều kiện thực hiện giảiphápđểtriển khaiQTRRtín dụng theoHiệpướcBaselII.

“QTRR tín dụngtheo Basel IItại ngân hàng TMCP Đầu tưv à P h á t t r i ể n Việt Nam”của nhóm tác giả NgôThị Thu Mai và Nguyễn Ngọc

Bích,đ ă n g t r ê n tạp chí Tài chính năm 2017 Nhóm tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánhnợ xấu, nợ quá hạn của BIDV với dữ liệu từ báo cáo thường niên từ

2013 - 2016 đểchỉ ra dấu hiệu gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu của BIDV Nghiên cứu đã đƣa ra đánhgiá RRTD tại BIDV theo Basel II trong các hoạt động đo lường RRTD, kiểm soátRRTD,côngtácdựphòngvàxửlýRRTD.

“QTRR tín dụng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam”, luận án Tiến sĩ của Nguyễn Tuấn Anh (2012) Luận án đề xuất mô hình đolường rủi ro hiện tại và tương lai, qua đó xây dựng hệ thống chấm điểm và xếphạng khách hàng theo chuẩn mực quốc tế thông qua bộ dữ liệu thứ cấp từ báo cáocủa Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, NHNN, Agribank và các NHTM Luậnán cũng tiếp cận các chuẩn mực quản lý RRTD theo Ủy ban BASEL, kết hợp vớicác tiêu chuẩn của Việt Nam Kết quả nghiên cứu luận án đã đƣa ra khuyến nghị vềtỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của Agribank Việt Nam cũng nhƣ đề xuất nhấn mạnhAgribank Việt Nam cần nhanh chóng thay đổi mô hình QTRR tín dụng, thành lậpỦybanQTRR,phâncônglạichứcnăngnhiệmvụcủatừngđơnvị,xâydựnghệ thống báo cáo theo chuẩn quốc tế Bên cạnh đó luận án cũng đƣa ra một số kiếnnghị đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và một số bộ ngành có liên quan tậptrung vào hoàn thiện môi trường pháp lý và giảm các biện pháp hành chính trongquản lý của Ngân hàngNhànước.

Kiểm soát rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam của nhóm tác giả Ngô Thị Thu Mai và Nguyễn Ngọc Bích,đăng trên tạp chí Tài chính năm 2017 Nhóm tác giả sử dụng phương pháp thốngkê, so sánh nợ xấu, nợ quá hạn của BIDV với dữ liệu từ báo cáo thường niên từ2013 - 2016 để chỉ ra dấu hiệu gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu của BIDV Nghiên cứuđã đƣa ra đánh giá rủi ro tín dụng tại BIDV theo Basel II trong các hoạt động đolường rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng, công tác dự phòng và xử lý rủi rotín dụng.

Từ kết quả tổng hợp các nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy đã có khá nhiềunghiêncứuliên quan đến quản lýR R T D c ủ a N H T M n ó i c h u n g v à t ạ i

A g r i b a n k Các nghiên cứu nêu trên sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, định lượnghoặc kết hợp với bộ dữ liệu thứ cấp hoặc sơ cấp từ năm 2015 trở về trước.

Do đó,trongnghiêncứunàyluậnvăndựkiếnsẽkếthừamộtsốnghiêncứutrước,dựatrêncơ sở lý thuyết về hoạt động tín dụng của NHTM, quy định quản lý RRTD củaAgribank cũng nhƣ chuẩn mực Basel II để phân tích về kiểm soát RRTD tạiAgribank chinhánh BìnhDương,cụthểlàcácKHDN.

Bốcụccủaluận văn

RỦIROTÍNDỤNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Modern Perpective] thì RRTD đƣợc định nghĩa là “khoản lỗ tiềmtàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồngthu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể đƣợc thựchiệnđầy đủvềcảsốlƣợngvàthờigian”.

Theo quan niệm của Ủy ban Basel: “RRTD là khả năng mà khách hàng vayhoặcbênđối tác của ngânhàngkhôngthựchiệnđúngcam kết đãthỏat h u ậ n ” [Basel

Committee on BankingSupervision (September 2000), Principal for theManagement of Credit Risk] Theo khái niệm này thì RRTD có phạm vi khá rộng,không chỉ trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng với ngân hàng mà trong cả cáchoạt động khác nhƣ đầu tƣ, phái sinh mà ngân hàng thực hiện Tuy nhiên, nhƣ đãgiới thiệu trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu RRTDtrong hoạt động cho vay của ngân hàng, vì vậy RRTD có thể hiểu đơn giản là sự viphạmkhônghoàntrảnợ từphíakháchhàngvay.

Theocách hiểutại các ngânhàng Việt Nam thì “RRTDt r o n g h o ạ t đ ộ n g ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của Tổ chức tín dụng (TCTD),chi nhánh NH nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năngthực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết” [Thông tư02/2013/TT-NHNNngày21/01/2013].

Nhƣ vậy, từ nhiều định nghĩa khác nhau, đa dạng, có thể tóm lƣợc nội dungvềRRTDnhƣsau:

RRTD là rủi ro do bên đƣợc cấp tín dụng, bên có nghĩa vụ hoặc đối táckhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụcủamìnhtheocamkết.

Nền kinh tế thị trường, trong môi trường kinh doanh luôn biến động, thì tínhổn định trong các đơn vị, các tổ chức kinh tế mang tính chất tương đối Khi doanhnghiệp vay vốn Ngân hàng để kinh doanh mà gặp phải rủi ro mất khả năng thanhtoánnợ,c h í n h làrủirocủaNgânhàng.

Rủi ro rất đa dạng, nó có thể là rủi ro bị ứ đọng vốn, rủi ro thiếu vốn khảdụng, rủi ro khi các vật đảm bảo tín dụng không còn giá trị như khi đánh giá banđầutrướckhicho vay,rủirokhôngthu hồiđƣợcnợ.

Trong phạm vi của bài viết này, tác giả chỉ xem xét rủi ro khi ngân hàngkhông thu hồiđƣợcnợhay còngọilànợquáhạn,nợkhó đòi.

Sơđồ1.1:Mô hìnhrủi ro tíndụngcủaNgânhàng

Hoạtđộngt í n dụngluônt i ề m ẩnnhữngrủirogắnliềnvớikhảnăngtrản ợ củakháchh àng,RRTDbaogồm:

Rủirođọngvốn Đây là loại RRTD do khách hàng không hoàn trả khoản nợ đúng hạn theohợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là do trễ hẹn Điều nàysẽ ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của Ngân hàng Ngân hàng sẽ đem để táiđầu tư, nhƣng khoản vay bị ứ đọng không thu đƣợc thì kế hoạch đặt ra không thựchiện đƣợc, làm cho Ngân hàng mất nguồn thu mới, ảnh hưởng đến uy tín của Ngânhàngtrongcáckhoảnvaymớivàgâykhókhăntrongviệcchitrảngườigửitiền.

LàloạiRRTDkhingườivaysaihẹntrong thựchiệnnghĩavụtrảnợtheohợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là do không thanh toán.Rủi ro mất vốn là do khách hàng không trả đƣợc một phần hoặc toàn bộ nợ vay,làm cho ngân hàng: tăng chi phí do phải trích lập dự phòng rủi ro, chi phí cho việcđi thu nợ, làm cho dòng tiền của Ngân hàng bị giảm sút, đồng thời doanh thu củaNgân hàng chậm lại hoặc mất Nếu bị mất gốc thì quy mô của Ngân hàng sẽ bịgiảm,nếubịmấtlãithìkhảnăngsinhlờisẽgiảm.

Có bốn nguyên nhân cơ bản gây nên RRTD Đó là, nguyên nhân khách quantừ môi trường bên ngoài, nguyên nhân từ phía khách hàng, nguyên nhân từ chínhngânhàngtạonênvànguyênnhân từphíabảođảmtíndụng.

Rủi ro do các nguyên nhân bất khả kháng thuộc về thiên nhiên như:thiên taidịch họa, lũ lụt hạn hán, chiến tranh.… gây ra các biến động xấu ngoài dự kiếntrong mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, làm gia tăng khối lƣợngcáckhoảnnợquáhạn.

Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định:Bao gồm các yếu tố: các giaiđoạn của chu kỳ kinh tế (phát triển, hƣng thịnh hay suy thoái), sự thay đổi cơ chếchính sáchkinhtế,lãisuất,tỷgiá,CPI.…

Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển mạnh, hoạt động kinh doanh thuận lợi vìthế dẫn đến việc rủi ro vỡ nợ và rủi ro không trả được nợ thấp hơn do đó hoạt độngtín dụng làtươngđốian toàn.

Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình trệ và ứ đọng vốn dẫnđến khả năng tài chính của khách hàng gặp nhiều khó khăn, khả năng trả nợ củakháchhàngkémsẽdẫnđếncáckhoản tíndụnggặprủirogiatăng.

Trong điều kiện nền kinh tế phát triển quá nóng, Ngân hàng nhà nước sẽ ápdụng chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất thị trường tăng, doanh nghiệp sẽ phải đivay với lãi suất cao hơn dẫn đến chi phí tài chính tăng Trong khi đó thì doanh thucủadoanhnghiệpgiảmmộtcáchrõrệt,vìvậyRRTDsẽgiatăng.

Khi một quốc gia có nền chính trị không ổn định, luôn xảy ra các cuộc chiếntranh, bạo loạn, đình công, tranh chấp giữa các đảng phái.… thì việc kinh doanhtrong giai đoạn đầu tƣ của các doanh nghiệp chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn vàcũngsẽảnhhưởngtrựctiếpđếncácngânhàngtronghoạtđộngtíndụng.

KIỂMSOÁTRỦIROTÍNDỤNGKHÁCHHÀNGDOANHNGHIỆPCỦAN GÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Kháiniệ mkiể msoát r ủ i ro n ó i c h u n g : Đó làn h ữn g k ỹ t h u ậ t , n h ữn g c ô n g cụ, những chiến lƣợc và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chứcthôngq u a việc né t r á n h , n gă n n g ừa , g iả m th i ểu b ằ n g c á c h k i ể m s oá t t ầ n s u ấ t v à mức độ của rủi ro và tổn thất Hay “Kiểm soát RRTD” Là việc sử dụng các biệnpháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lƣợc và những quá trình nhằm chủ động điều khiển,biến đổi RRTD tại một ngân hàng bằng cách kiểm soát tần suất, mức độ rủi ro(TheotàiliệuđàotạocủaThs.NguyễnNgọcDương – QTRR).

Nhƣ đã đề cập ở phần trên, RRTD có thể mang lại những hậu quả rất nguyhiểm đối với NHTM Vì vậy, QTRR tín dụng đƣợc xem là công việc có ý nghĩasốngcòn đối với tấtcảcác NHTM, dùquymôlớnhayn h ỏ , p h ạ m v i h o ạ t đ ộ n g rộnghayh ẹ p Ho ạt độ ng QTRR t ín d ụ n g củang ân h à n g gắ n c h ặ t v ới hoạt độ n gcấp tín dụng, nó thể hiện sự vận dụng các nguyên tắc quản trị nói chung vào hoạtđộng có tính đặc thù của quá trình cấp tín dụng Xuất phát từ cách hiểu nhƣ vậy,khái niệm QTRR tín dụng có thể đƣợc trình bày nhƣ sau: (i) QTRR tín dụng là tiếntrình của nhà quản trị bao gồm nhận dạng, đánh giá mức độ rủi ro tiềm ẩn mà ngânhàng phải đối mặt đồng thời lựa chọn và thực thi những biện pháp/công cụ thíchhợp nhằm đối phó với rủi rotrong hoạt động tín dụng của NHTM; (ii) Mụcđ í c h cao nhất của QTRR tín dụng là đảm bảo RRTD đƣợc kiểm soát trong khả năngngân hàng có thể chấp nhận đƣợc, đồng thời với việc tối đa hóa giá trị mà ngânhàngkỳvọngđạtđượctrongđiềukiệnbiến độngcủamôitrường kinhdoanh.

1.2.2.1Đ ặ c điểmcủaRRTDtrongchovaykháchhàngdoanhnghiệp Để chủ động phòng ngừa RRTD có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm củaRRTD rấtcầnthiết vàhữuích.RRTDcónhữngđặc điểm cơbảnsau:

R R T D m a n g t í n h g i á n t i ế p:T r o n g q u a n h ệ t í n d ụ n g , n g â n h à n g c h u y ể n giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng RRTD xảy ra khi khách hàng gặp nhữngtổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn Hay nói cách khác những rủi rotronghoạt độngkinh doanhcủakháchhànglànguyên nhânchủy ế u g â y n ê n RRTDcủangân hàng.

- RRTD có tính chất đa dạng và phức tạp: Đặc điểm này biểu hiện ở sự đadạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của RRTD do đặc trƣng ngânhàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ Do đó khi phòng ngừa và xử lýRRTDphảichúýđếnmọidấuhiệurủiro,xuấtpháttừnguyênnhânbảnchấtvàh ậuquả doRRTDđem lạiđểcóbiệnphápphòngngừa phùhợp.

- RRTD có tính tất yếu tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụngcủaN H T M:T ì n h t r ạ n g t h ô n g t i n b ấ t c ân x ứ n g đ ã l à m ch o n g â n h à n g k h ô n g t h ể nắm bắt đƣợc các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ, điều này làm chobấtc ứ k h o ả n v a y n à o c ũ n g t i ề m ẩ n r ủ i r o đ ố i v ớ i n g â n h à n g K i n h d o a n h n g â n hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức phù hợp và đạt được lợi nhuận tươngứng.

KiểmsoátRRTDlànhữnghoạtđộngnhằmgiảmthiểurủirotrướckhirủiro xảy ra Bởi ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ với những rủi roluôntiềmẩn,trongđóRRTDmangtínhtấtyếusẽxảyra,nólàmgiảmthunhậpcủa ngân hàng, đồng thời tác động đến khả năng thanh toán của ngân hàng và đặcbiệt là ảnh hưởng đến uy tín và năng lực cạnh tranh của đơn vị, do vậy, ngân hàngluôn luôn phải có những động thái nhằm hạn chế tối đa RRTD xảy ra trong tươnglai và kiểm soát RRTD chính là nhiệm vụ mà ngân hàng cần thực hiện, sẵn sàngtrongtưthếchủđộngtrướckhicónhữnghiệntượngtiêu cựcxảy ra.

Kiểm soát RRTD được thực hiệnxuyênsuốt trước,trongv à s a u k h i c h o vay Nhằm hạn chế tối thiểu các RRTD trong cho vay doanh nghiệp, yêu cầu quantrọng nhất là cần phải kiểm soát thường xuyên và liên tục trong toàn bộ quá trìnhvayv ố n c ủ a k há c h h à n g n h ằ m đả mbảo k h ả n ă n g t h u h ồ i v ốn Kh ách h à n g n h ấ t thiết phải thực hiện đầy đủ, thường xuyên một cách chặt chẽ các giai đoạn trước,trongvà sau khichovay.Cụ thểlà:

+ Kiểm tra, kiểm soát trước khi cho vay: Thu thập đầy đủ thông tin và nắmrõ các vấn đề liên quan đến khách hàng vay: pháp lý, hoạt động, tài chính làm cơsở choviệcthẩmđịnhvà quyếtđịnhchovay.

+Kiểmtra,kiểmsoáttrongkhichovay: Giúpchođơnvịkinhdoanhchovay đúng đối tƣợng, đúng mục đích, kiểm chứng đƣợc nhu cầu vay của doanhnghiệp.Việckiểmchứngnàythựchiệnthôngquakiểmtrachứngtừgiảingân.

+Kiểmtra,kiểmsoátsaukhichovay:Nhằmbiếtchắcrằngvốnvayđƣợcsử dụng đúng mục đích và đánh giá được hiệu quả thực hiện phương án kinhdoanh,khảnăngtrảnợ của doanhnghiệp.

-Hoạt động kiểm soát ở mức độ cao có thể giảm thiểu rủi ro tối đa nhƣnghiệu quả lại thấp, ngƣợc lại mức độ kiểm soát thấp hơn nhƣng có thể đem lại lợinhuậncaonhưngrủirocũngcóthểcao.Chonêncầnphảitìmrasựcânbằngtốiưu giữa hoạt động kiểm soát rủi ro và lợi ích đem lại Ví dụ: nếu một ngân hàngnângchuẩnchovaycaohơnthirủirogiảmnhƣngquymôchovaysẽbịthuhẹpvàlợinh uậncóthểcũngbịgiảm.

- Thiết lập các chính sách, quy trình cho những mục tiêu kiểm soát phải đảmbảo tuân thủ các quy định của pháp luật, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý nhằm: giảmthiểu rủi ro, chống gian lận đem lại an toàn hiệu quả cho hoạt động tín dụng Cácchính sách, quy trình kiểm soát phải gắn kết với hoạt động tín dụng hàng ngày, vàtrong quy trình đó đã đƣợc cài đặt các chốt kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro ở mứcthấp nhất: từ việc chấp hành các văn bản pháp quy đến việc ban hành các chínhsách,quychế,quytrìnhnộibộphùhợp.

- Thực hiện các thủ tục kiểm soát tương ứng với các chính sách đã đề ra.Trong đó, vấn đề cần đƣợc coi trọng nhất là mọi thành viên trong ngân hàng cầnphải nhận thức đúng tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ, ý thức đƣợc trách nhiệmcủam ì n h t r o n g va i t rò k iể m so á t viên đ ể t u â n t h ủ t u y ệ t đối những quyđị n hc ủ a pháp luật,củachínhsáchnộibộđãđềra.

- Xác minh đánh giá việc thực hiện các chính sách này có đƣợc tuân thủ haykhông; đồng thời đánh giá sự phù hợp, hiệu quả của các chính sách đó có cần bổsung chỉnhsửahaykhông.

- Tuân thủ các văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình thẩm định và xét duyệttíndụngđểnâng caochấtlƣợngcông táckiểmtra,kiểmsoáttíndụng.

- Tiến hành đánh giá lại các khoản cấp tín dụng hiện tại, lựa chọn, duy trìnhững khách hàng tốt, có uy tín trả nợ, đồng thời, thu hẹp các khoản tín dụng đƣợcxemlàcó nguycơdẫnđếnnợ quáhạn,gâyrủirochongânhàng.

Né tránh rủi ro là việc né tránh những đối tƣợng, những hoạt động hoặcnhững nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát có thể xảy ra Thông qua hoạtđộngt h ẩ m đ ị n h , x ếp l o ạ i v à s à n g l ọ c k h á c h h à n g : đốiv ớinhững k h á c h h à n g đ ã thấy rõ ràng là có chứa rủi ro lớn, không phù hợp với chính sách cho vay thì biệnpháptốtnhấtlànétránh,từchốichovay.

Bằngcáchl o ạ i b ỏ n h ữ n g n g u y ê n n h â n g â y r a r ủ i r o , đ ố i v ớ i n h ữ n g k h o ả n vay mà yếu tố rủi ro đƣợc xác định nhƣng có thể khắc phục đƣợc thì ngân hàng cóthể xem xét, cân nhắc để cho vay và thực hiện việc giám sát nhằm không xảy ra cácnguy cơ gây ra rủi ro nhƣ: sử dụng vốn sai mục đích, không đảm bảo vốn tự cótham gia phương án sản suất kinh doanh/dự án đầu tư, tiến độ thực hiện và nguồnthanh toán,tuân thủviệcthựchiệnhợpđồngvớiđốitác…

1.2.3.5 Giảmthiểutổnthấtdorủirochovaygâyra Đây là biện pháp nhằm làm giảm mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại nếu nóxảy ra.Cácbiệnphápgiảmthiểutổnthất:

CÁCN H Â N T Ố Ả N H H Ƣ Ở N G Đ Ế N K I Ể M S O Á T R Ủ I R O T Í N D Ụ

Nợ xóa (hay còn gọi là nợ đã xử lý rủi ro, nợ xử lý ngoại bảng…) là khoảnnợ đƣợc xếp vào nợ xấu trong một thời gian theo quy định và khách hàng khôngcònkhả năngchi trả nên ngânhàng phải xóa nợbằngcáchsửdụng nguồnd ự phòng rủirođãtríchđểthựchiệnxóanợ.Nhữngkhoảnnợnàysaukhixóasẽđƣợchạch toán ngoạibảng,khicóđiềukiện sẽthunợ.Công thứctính tỷlệxoánợròng:

Tỷlệxóa nợ ròng = Giátrịxóa nợròng x100%

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu nợ từ các khoản nợ đã chuyển ra ngoạibảngvàđangđƣợcngânhàng sửdụng cácbiện pháp mạnhđểthuhồi.

Lãi treo (lãi không thu đƣợc) phản ánh số lãi không thu đƣợc đối với cáckhoản nợ cho vay bị rủi ro, lãi treo làm cho ngân hàng cho vay giảm sút doanh thu,dẫn đếnthiệthạivềtàichính,kinhdoanhthualỗ.

Trong phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu trình bày ở phần mở đầu, luận vănxác định đối tƣợng nghiên cứu là khách hàng doanh nghiệp Tuy nhiên khách hàngdoanh nghiệp là một đối tƣợng cụ thể trong nhóm đối tƣợng chung của NHTM làkhách hàng.

Do đó các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay khách hàng nói chung đồngthời cũng là các nhân tố ảnh hưởng đến khách hàng doanh nghiệp nói riêng, theoNguyễn VănTiến(2015),baogồmcácnhómnhântố sau:

Trong nền kinh tế thị trường, chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ đóngvai trò quyết định đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và lĩnh vựckinh doanh tiền tệ, tín dụng của NHTM nói riêng Nếu chính sách kinh tế vĩ mô củaChính phủ đúng đắn phù hợp với thực tiễn thì nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp,không có khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệuquả, mang lại lợi nhuận cao, từ đó hoàn trả đầy đủ vốn vay cho ngân hàng, nên hoạtđộng cho vay của ngân hàng phát triển, chất lƣợng khoản vay đƣợc nâng cao,nhƣng ngƣợc lại cũng sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh doanh làm cho cácdoanh nghiệp gặp khó khăn thậm chí thua lỗ, phá sản, lúc đó cũng sẽ ảnh hưởngkhông nhỏ đến hoạt động của ngân hàng, các loại rủi ro gia tăng, trong đó RRTDcủaNHTMcũngrấtnghiêmtrọng.

Trong hoạt động kinh doanh, yếu tố pháp lý là điều kiện đảm bảo hàng đầu,nhất là cho sự phức tạp, đa dạng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp của cácNHTM Tính pháp lý thể hiện ở các hoạt động kinh doanh luôn tiến hành dựa trêncác quy định pháp luật, hay nói cách khác bị giới hạn trong khuôn khổ pháp luật.Nếu môi trường pháp lý tốt, đầy đủ, đồng bộ sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh côngbằng cho các chủ thể trong nền kinh tế Ngược lại, nếu môi trường pháp lý khôngđồng bộ, không phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện tại sẽ tạo môi trườngcạnhtranhkhônglànhmạnh, nhiềusơhởđểcácdoanhnghiệplàmănbấtchín h,lừađảo lẫnnhau vàlừađảochínhngânhàng,làmgiatăngRRTDtạiNHTM.

Những biến động lớn về kinh tế chính trị trên thế giới luôn có ảnh hưởng tớihoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nhƣ các ngân hàng Ngày nay,cùng với sự mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, chính trị giữa các nước kinh tế thếgiới cũng có nhiều biến đổi Muốn phát triển kinh tế một cách toàn diện cần thựchiện mở cửa nền kinh tế để tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại củanhững nước phát triển, trao đổi, xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ với nướcngoài…Tất cả các hoạt động tạo nên mối quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi quốcgia Nhữngthay đổivềchínhtrị rấtcóthểdẫntớisựbiếnđộngcáncânthươngmại quốc tế, tỷ giá hối đoái giá các đồng tiền làm biến động thị trường trong nước nhưgiá cả nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, mức lãi suất thị trường, mức cầu tiềntệ…trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệpvàngườichịutácđộnglàcácNHTM.

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến khách hàng không thể hoàn trả nợđúnghạncóthểtómlƣợccácnguyênnhânchínhtừkháchhàngnhƣsau:

 Người vay vốn sử dụng vốn vay sai mục đích, sử dụng vào các hoạt động córủiro caodẫnđếnthualỗkhông trảđƣợcnợchoNgân hàng.

 Do trình độ kinh doanh yếu kém, khả năng tổ chức điều hành sản xuất kinhdoanh củalãnhđạocònhạnchế.

 Việc sử dụng vốn không đúng mục đích dẫn đến dòng tiền không kịp thu hồiđểtrảnợvaynhưdoanhnghiệpvayngắnhạnđểđầutưvàotàisảnlưuđộngvàcốđịnh

 Doanhn g h i ệ p s ả n x u ấ t k i n h d o a n h t h i ế u s ự l i n h h o ạ t , k h ô n g c ả i t i ế n q u y trình công nghệ, không trang bị máy móc hiện đại, không thay đổi mẫu mãhoặc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm dẫn tới sản phẩm sản xuấtra thiếu sự cạnh tranh, bị ứ đọng trên thị trường khiến cho doanh nghiệpkhông cókhảnăng thuhồivốntrảnợ chongân hàng.

 Do bản thân doanh nghiệp có chủ ý chiếm dụng vốn của ngân hàng, dùngmộtloạitàisản thếchấp đivaynhiều nơi,khôngđủnănglựcpháp nhân.

Thực tế kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụngxảy ra làdonhữngnguyênnhânsau:

 Các khoản vay có vấn đề và các thiệt hại cho vay có thể xảy ra do sơ hở vềthủ tục trong nội bộ ngân hàng Chính sách tín dụng không rõ ràng làm chohoạt động tín dụng trở nên lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng sai lầm,tạo ranhững kẽ hở cho người sử dụng vốn lách luật và cuối cùng ngân hàng phảichịurủiro.

 TCTD không có đầy đủ thông tin để phân tích và đánh giá khách hàng dẫnđến việc xác định sai hiệu quả phương án vay vốn, hoặc xác định thời hạnchovayvàtrảnợkhôngphùhợpvớiphươngánkinhdoanhcủakháchhàng.

 Chính sách và quy trình cho vay chƣa chặt chẽ Quá trình kiểm tra, giám sátsau khi cho vay còn lỏng lẻo nên không phát hiện kịp thời hiện tƣợng sửdụngvốnvaykhôngđúngmụcđích.

 Mở rộng hoạt động tín dụng quá mức làm gia tăng RRTD của TCTD do việclựa chọn khách hàng chƣa kỹ, khả năng giám sát của cán bộ tín dụng đối vớiviệc sử dụng khoản vay giảm xuống, việc tuân thủ chặt chẽ theo quy trình tíndụngbịlơilỏng.

 NhiềuTCTDdoquáchútrọngđếnlợinhuậnnênđãchấpnhậnrủirocao,bất chấpnhữngkhoảnvaykhông lànhmạnh,thiếuantoàn.

 CácC B T D k h ô n g n ắ m v ữ n g n g h i ệ p v ụ c ó t h ể t í n h t o á n k h ô n g c h í n h x á c hoặc bỏ lỡ các dự án đầu tƣ hiệu quả Hoặc CBTD do bị áp lực và doanh sốcho vay, cần hoàn thành chỉ tiêu nên đã bất chấp mà cấp vốn cho các dự ánkhông có hiệu quả, điều này sẽ gây ra rủi ro lớn cho ngân hàng Nhiều vụ ánkinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến cán bộ ngân hàng đã chothấy sự xuống cấp đạo đức của họ. Một số cán bộ ngân hàng cùng với kháchhàng làm giả hồ sơ vay, nâng giá TSTC, cầm cố để đƣợc cấp tín dụng nhiềuhơn,gây thấtthoátkhôngnhỏ cho ngânhàng.

 Năng lực dự báo, phân tích và thẩm định tín dụng, phát hiện và xử lý khoảnvay có vấn đề của cán bộ tín dụng còn yếu, nhất là đối với các ngành đòi hỏihiểubiếtchuyên môncaodẫnđếnsailầmtrongquyếtđịnh chovay.

 Việc theo dõi, giám sát sau cho vay là nhiệm vụ rất cần thiết và quan trọngđối với CBTD Thường xuyên thăm hỏi khách hàng sẽ giúp ngân hàng xácnhận khách hàng có tuân thủ các điều khoản trong hợp đồng tín dụng haykhông, đồng thời sớm phát hiện ra đƣợc vấn đề khó khăn, nguy cơ tiềm ẩncủakháchhàngđểcónhữngbiệnphápgiảmthiểurủirothích hợp.

KINHNGHIỆM KIỂMSOÁTRỦI ROKHÁCH HÀNGDOANHNGHIỆP CỦACÁCNHTM

Trong môi trường hoạt động ngân hàng, Citibank đã xây dựng một khungQTRR, trong đó bao gồm các chính sách tín dụng đƣợc tuyên bố một cách rõ ràng,quy trình QTRR, các công cụ và nguồn thông tin cần thiết để ra quyết định, về độingũ nhân sự có cùng một sự hiểu biết, một ngôn ngữ chung, trách nhiệm về vai tròcủa họ trong quy trình tín dụng Khi những yếu tố này đƣợc hội tụ một cách đầy đủsẽtạora trongngân hàngmộtvănhoátíndụnghiệuquả.

Quy trình tín dụng đƣợc tiêu chuẩn hoá và phải trải qua 3 giai đoạn của quátrình xét duyệt: gặp gỡ khách hàng, thẩm định, thực hiện giao dịch Ba giai đoạntrong chính sách tín dụng chủ chốt của Citibank bao gồm: hình thành chiến lƣợc vàkế hoạch cho vay; tiến hành cho vay khách hàng; đánh giá và báo cáo thực thi.Trong các giai đoạn này trách nhiệm của các bộ phận tham gia đƣợc thể hiện mộtcáchrấtcụthể,rõràngnhƣsau:

- Uỷ ban quản lý: thực hiện thiết lập mục tiêu hoạt động và tiêu chuẩn danhmục đầu tƣ đối với ngân hàng; đặt hạn mức tín dụng đối với Uỷ ban chính sách tíndụng Trong từng thời kỳ, Uỷ ban quản lý sẽ phân tích tình hình thị trường, xâydựng định hướng và hạn mức tín dụng toàn ngân hàng, tiêu chuẩn danh mục cácngành, lĩnh vực tập trung cấp tín dụng cho toàn hệ thống ngân hàng; đồng thờithường xuyên cập nhật các diễn biến kinh tế - chính trị - xã hội để điều chỉnh địnhhướng tín dụng cho phù hợp điều kiện thị trường Xây dựng, quản lý và giám sátthực hiện Chiến lƣợc QTRR (Khẩu vị rủi ro, Hạn mức rủi ro, chính sách QTRR,côngcụQTRR,quytrìnhhướngdẫnQTRR…)phùhợpvớiChiếnlượckinhdoanhcủan gânhàng.

- Uỷ ban chính sách tín dụng: thực hiện đặt ra hạn mức tín dụng cùng vớiUỷbanquảnlý;xâydựngchínhsách tíndụng;quản lývàđánhgiádanhmụcđầutƣvàQTRR.Căn cứ trên định hướng tín dụng do Uỷ ban quản lý đã xây dựng, Uỷ banchínhsáchtíndụngxâydựngchínhsáchtíndụngcũngnhƣcácđiềuchỉnh(nếucó) và hướng dẫn cụ thể để các đơn vị kinh doanh theo sát thực hiện; đồng thời thườngxuyên cập nhật tình hình thực hiện chính sách tín dụng đã đƣợc xây dựng để có đềxuấtđiều chỉnhphùhợpvớitìnhhìnhthịtrường.

- Bộ phận QTRR: thực thi việc lập ra chiến lƣợc kinh doanh; nhận định thịtrườngmụctiêuvàmứcchấpnhậnrủiro;gặpgỡkháchhàngvàđánhgiárủiro,xétduyệt dư nợ rủi ro; theo dõi việc hoàn trả và các hồ sơ tín dụng, theo dõi và duy trìgiao dịch, giải ngân cho nhà đầu tƣ: theo dõi các vấn đề phát sinh trong quy tình tíndụng; xúc tiến tiến độ khoản vay Quản lý, chỉ đạo hoạt động thẩm định các dự án,phương án cấp tín dụng đối với khách hàng trong toàn ngân hàng; đảm bảo hiệuquả, chuyên nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh và kiểm soát tốt rủi ro Quản lýtoàn diện danh mục tín dụng bao gồm quản lý dữ liệu thẩm định tín dụng, quản lýtìnhhìnhtíndụng,quảnlývàchỉđạothuhồinợxấu;thammưuchobanlãnhđạora quyết định các phương án cấp tín dụng Nhấn mạnh việc thẩm định khoản tíndụng hơn là việc kiểm soát khoản tín dụng, việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quátrìnhthẩmđịnhsẽdẫnđếnkhoảnnợxấu.

- Mụctiêucủaquytrìnhtíndụnghiệuquảlàđảmbảongânhànghoạtđộngđạ t hiệu quả cao, rủi ro đƣợc giảm thiểu một cách thấp nhất với lợi nhuận mục tiêu(LêNguyễnNhânLuân,2014).

JPMorgan Chase là một trong số những ngân hàng đầu tƣ đã tránh đƣợcnhững tổn thất lớn trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua Đó không phảilà do Ngân hàng đã thấy đƣợc thảm họa đang đến mà là vì họ luôn giữ vững 2nguyên tắc cơ bản trong quản lý rủi ro: không nắm giữ quá nhiều một tài sản nào vàchỉgiữnhữnggìchắcchắntạoralợinhuậnđãtínhđếnyếutốrủiro.

Thực ra, JPMorgan là một trong những ngân hàng đã phát triển mạnh cả haisản phẩm giấy nợ có bảo đảm (CDO) và công cụ đầu tƣ cấu trúc (StructuredInvestmentVehicle - SIV - hình thức huy động vốn ngắn hạn bằng việc phát hànhthương phiếu với lãi suất thấp, rồi đầu tƣ vào các loại chứng khoán đƣợc đảm bảobằngtàisảnvớilãisuấtcao).Đâylànhữngsảnphẩmđãkhiếnnhiềungânhànglâ mvàocảnh vỡnợ Tuynhiên,sauđó,JPMorgan đãloạibỏ SIVra khỏidanhmục sản phẩm cùng với 60 tỉ USD các khoản nợ có bảo đảm khi nhận thấy các khoảnnàykhárủiro.

Ngân hàng còn “đóng cửa” 60 khoản tín dụng khác đối với các nhà đầu tƣtheo hình thức SIV và các KHDN vì nhận ra rằng các khoản tín dụng này sẽ mauchónggiảmgiátrịnếuNgânhàngbịhạbậctínnhiệm.Đốivớicáckhoảnnợcònlại, Ngân hàng đã làm giảm rủi ro bằng cách mua bảo hiểm Những nhà kiểm soátrủi ro trong Ngân hàng giờ đƣợc trao nhiều quyền lực hơn, và một ủy ban quản lýrủi ro mới và hoàn toàn độc lập đã đƣợc lập ra để việc kiểm soát đƣợc công tâm vàchặtchẽhơn.

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng là một trong số các NHTMcó uytíntrênthị trường Khôngchỉ có uytínmà côngtác QTRR tíndụngc ủ a Ngân hàng này cũng đã đƣợc đánh giá khá tốt Tuy nhiên, trong bối cảnh nền tàichính Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên không chỉ riêng Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam mà cả hầu hết các đơn vị khác vẫn còn tồn đọngnhiềuhạnchếtrongcôngtácQTRRtíndụng.

Năng lực tài chính: luôn đƣợc duy trì lành mạnh, đảm bảo hoạt động hiệuquả.

Các chỉ tiêu về nợ xấu luôn được kiểm soát đảm bảo dưới 3% kể từ năm 2010tớinay.

Mô hình tổchức quản lý RRTD:mô hình tổc h ứ c q u ả n l ý R R T D v ẫ n t h e o mô hình truyền thống nhƣng đã đƣợc khá chặt chẽ Trong đó, để hỗ trợ cho hộiđồng quản trị và công tác QTRR có ủy ban QTRR và ủy ban chiến lƣợc Đồng thờicũng có hội đồng quản lý tín dụng trung ƣơng và hội đồng quản lý tài sản nợ có(ALCO) hỗ trợ cho Tổng giám đốc cùng ban điều hành Phía dưới xây dựng khốiquản lý rủi ro được tổ chức khá chặt chẽ. Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam đã không ngừng nâng cao công tác QTRR tín dụng thông quaviệc hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng hướng tới đápứng cáctiêu chuẩncủathônglệquốctế.

Hệ thống thông tin quản lý:để nâng cao năng lực quản trị, ngân hàng

TMCPNgoạithươngViệtNamkhôngngừnghoànthiệnhệthốngthôngtinquảnlýMIS phục vụ công tác quản trị và điều hành Bên cạnh đó, ngân hàng cũng tích cực triểnkhaihệthốngngânhànglõi(Corebanking)vàmộtsốphânhệquantrọngkhácnhƣTF, LOS,… Ngoài ra, ngân hàng cũng đã và đang thực hiện xây dựng hệ thống kếtoán quản trị, triển khai thực hiện các dự án ALM, FTP, MPA (quản trị tài sản nợcó, chuyểngiávốnvàphân tích lợinhuậnđachiều). Định hướng QTRR tín dụng:xu hướng tất yếu cho các ngân hàng nói chungvà

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đang nỗ lực không ngừng để đẩymạnhápdụnghiệpướcvốnBaselIInhằmtăngcườngcôngtácQTRRtíndụngcủamình Để làm được điều đó, ngân hàng luôn nỗ lực hoàn thiện hệ thống chính sáchvềQTRRnhƣmôhình xácsuấtvỡnợ(PD),mô hình tổnthấtkhivỡnợ(LGD).

Techcombank đã xây dựng hệ thống quản trị tín dụng phù hợp với điều kiệnriêng của mình Cụ thể: tại Chi nhánh, chuyên viên khách hàng chịu trách nhiệm làđầu mối bán hàng, tìm kiếm khách hàng, thu thập hồ sơ, lập báo cáo thẩm định,trình lãnh đạo chi nhánh và gửi toàn bộ hồ sơ lên phòng thẩm định và phê duyệt tíndụng.

Tại phòng thẩm định và phê duyệt tín dụng, chuyên viên thẩm định tiếp nhậnhồsơvayvốngửilêntừchinhánh,thựchiệncôngtácthẩmđịnh:trênbềmặthồsơ, gọi điện thoại kiểm tra thông tin khách hàng, trường hợp phát hiện có dấu hiệukhông phù hợp sẽ chuyển cho bộ phận kiểm tra thực tế để đến tận nơi thẩm địnhkháchhàng.SauđótìmkiếmthôngtintừdữliệuNgânhàngtracứuCIC,chuyểnbộph ậnđịnhgiáTSBĐ(nếucó)tạiphòngđịnhgiáhộisởhaythuêđịnhgiáđộclập bên ngoài… nếu khách hàng không đủ điều kiện vay sẽ ra thông báo từ chối trảlời chi nhánh Nếu khách hàng đủ điều kiện vay chuyên viên thẩm định sẽ đề xuấtvà trình chuyên gia phê duyệt tín dụng Trường hợp vƣợt mức ủy quyền sẽ trìnhchuyêngiaphêduyệtcấpcaohoặcHộiđồngtíndụngTrụ sởchính.

Tại trung tâm hỗ trợ kinh doanh: sau khi hồ sơ khách hàng đƣợc phê duyệt,phòng thẩm định và phê duyệt tín dụng sẽ thông báo cho chi nhánh và chuyển kếtquảphêduyệtchotrungtâmhỗtrợkinhdoanh.Cánbộtạiđâysẽthựchiệnkýkết hợp đồng tín dụng, khế ƣớc nhận nợ, ký hợp đồng thế chấp, đăng kí giao dịch bảođảm,nhậpkhotàisảnbảo đảmvàgiáingâncho kháchhàng.

QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaAgribankViệtNamvàChinhánhBì nhDương

Năm 1988 Ngân hàng Phát Triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lậptheo Nghị định số 53/HĐBT ngày 6/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chínhphủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Nôngnghiệp ViệtNamhoạtđộngtrong lĩnhvựcnôngnghiệp,nông thôn.

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam thànhNgân hàng Nông nghiệp và phát triển Nôngt h ô n ViệtNam.

Từ năm 2006 bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm mớiAgribank thực sự khởi sắc Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồngtươngđươngvới20tỷUSDgấpgần220lầnsovớingàyđầuthànhlập.Tổngdưnợcho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp nông thônchiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừachiếm trên 36% với gần 3 vạn doanh nghiệp Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng vàgần nhƣhoàn toàn làvốnhuyđộng.

Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất ViệtNam.ThựcthiLuậtcáctổchứctíndụngnăm2010vàtriểnkhaiNghịđịnhsố59/2009/NĐ-CP củaChính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM, năm2010,HĐQTAgribankđãbanhànhvàtriểnkhai Điềulệ mớivềtổchứcvàhoạtđộng củaAgribankthaythếĐiềulệbanhànhnăm2002.

Trong năm 2012, Agribank được trao tặng các giải thưởng: Top 10 doanhnghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN; Thươnghiệun ổ i t i ế n g A S E A N ; N g â n h à n g c ó c h ấ t l ư ợ n g t h a n h t o á n c a o ; N H T

Năm 2020, sau 4 năm đổi mới mạnh mẽ, tổng tài sản đạt trên 1,57 triệu tỷđồng; nguồn vốn đạt trên 1,45triệutỷ đồng; tổng dƣ nợc h o v a y n ề n k i n h t ế đ ạ t trên 1,21 triệu tỷ đồng, trong đó gần 70% dƣ nợ dành cho đầu tƣ phát triển nôngnghiệp,nôngthôn.

Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thịtrường tài chính nông nghiệp, nông thôn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lướihoạt động rộng khắp xuốngcác huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàngở mọi vùng, miền đất nước dễ dàng và an toàn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.Hiện nay, Agribank có số lƣợng khách hàng đông đảo với trên hàng triệu hộ sảnxuấtvàhàngchụcnghìndoanhnghiệp.

Agribank - Chi Nhánh Bình Dương là chi nhánh cấp một trực thuộc NgânHàngNông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, đƣợc thành lập từ ngày01/01/1997 trên cơ sở hình thành địa giới hành chánh (trước đây là Agibank tỉnhSôngBé).AgribankChinhánhTỉnhBìnhDươngđượcthànhlậpvàhoạtđộngtheoquyết định thành lập số 198/1998/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nướccấp ngày 02/06/1998 Tọa lạc tại 45 Đại lộBình Dương phường Chánh Nghĩa,Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếptoàn diệncủa Agribank Việt Nam.AgribankTỉnhBìnhDươngg ồ m 8 p h ò n g nghiệp vụ tại chi nhánh gồm Phòng Kế toán ngân quỹ,phòng KHDN, phòng kháchhàng hộ sản xuất và cá nhân, phòng dịch vụ và makerting,phòng kinh doanh ngoạihối, phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng điện toán và phòng tổng hợp, cùng với07 chi nhánh loại II (Chi nhánh Thành phố Thủ Dầu Một, Chi nhánh Thị xãTânuyên,ChinhánhTânPhướcKhánh,ChinhánhhuyệnPhúGiáo,ChinhánhThịxã

Bến Cát, Chi nhánh huyện Dầu Tiếng, Chi nhánh Sở Sao và 03 phòng Giao Dịchtrực thuộc chi nhánh loại II là Phòng Giao dịch Minh Hòa, Phòng Giao Dịch LaiUyên,PhòngGiaoDịch TânHiệp).

Năm2001AgibankChiNhánhBìnhDươnghânhạnhđónnhậnhuânchương hạng I do chủ tịch nước cấp, trong nhiều năm liền đều được khen thưởngcủa thủ tướng chính phủ Agribank-Chi Nhánh Bình Dương luôn là một trongnhững chi nhánh tiên phong và năng động trong hệ thống Agribank trong việc pháttriển sản phẩm dịch vụ mới trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại và định hướngkhách hàng Agribank chi nhánh Bình Dương thuộc doanh nghiệp Nhà nước hạngđặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp củaNgânhàngNhànướcViệtNam,đượcxácđịnhthêmnhiệmvụđầutưpháttriểnđốivới khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tƣ vốn trung, dài hạn để xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phầnthực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn.

Trong suốt thời gian hoạt động, Agribank chi nhánh Bình Dương chú trọnggiới thiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến, điển hìnhlàcácdịchvụMobileBankingnhƣ:SMSBanking,VnTopup,ATransfer,Apaybill,VnMart; kết nối thanh toán với Kho bạc, Hải quan trong việc phối hợp thu ngânsách. ĐếnthờiđiểmhiệntạitrênđịabàntỉnhBìnhDươngcó32NHTMvới69chinhánh, 8 quỹ tín dụng nhân dân (TDND), đây là áp lực cạnh tranh gay gắt đối vớiAgribank chi nhánh Bình Dương vì thị phần nguồn vốn, sử dụng vốn bị chia ngàycàngnhỏ.

Theo quyết định số 2058/VBHN-HĐTV-TCTL ngày 31/12/20216 quy địnhvề quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh, phòng giao dịch trong hệ thốngAgribank.

- Khai thác và nhận tiền gửi qua các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khácdưới các hình thức: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửikháctrongnướcvànướcngoàibằngđồngtiềnViệtNamvàngoạitệ.

- Pháthànhchứngchỉtiềngửi,tráiphiếu,kỳphiếuvàgiấytờcógiátrịkhácđểhu yđộngvốncủacáctổchức,cánhântrongnướcvàngoàinước.

- Tiếpnhậncácnguồnvốntàitrợ,vốnủytháccủaChínhphủ,Chínhquyền địaphươngvàcáctổchứckinhtế,cánhântrongnướcvànướcngoài.

- Đƣợc phép vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại ViệtNam và tổ chức tín dụng nước ngoài khi được Tổng giám đốc Ngân hàng Nôngnghiệp vàPháttriểnnôngthônViệtNamchophépbằngvăn bản.

- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịchvụchocáctổchức,cánhânhoạtđộngtrênlãnhthổViệtNam.

- Huyđộngvốnvàchovay,mua,bánngoạitệ,thanhtoánquốctế,bảolãnh,táib ảolãnh,chiếtkhấu,táichiếtkhấubộchứngtừvàcácdịchvụkhácvềngoạihối.

Cungứngcácdịch vụ thanh toán vàngânquỹ

- Thựchiện cácdịchvụ:thu - chihộvàthu -pháttiền mặtchokháchhàng.

- Thu, phát tiền mặt; Máy rút tiền tự động dịch vụ thẻ; Tƣ vấn pháp luật tíndụng, kế toán tài chính; Chi trả kiều hối, thu chi tiền mặt ( tại địa điểm theo yêu cầucủa khách hàng); Nhận bảo quản, cất giữ các loại giấy tờ có giá khác; Nhận ủy thácchovaycủatổchứctàichính,tíndụng,tổchức,cánhântrongvàngoàinước.

ĐặcđiểmcơcấutổchứccủaAgribankViệtNamChinhánhBìnhDương37 2.2 KẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠIAGRIBANKCHINHÁNHBÌNHDƯƠ NGGIAIĐOẠN2017–2021

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy của Agribank ( chi tiết tại phụ lục2)Cơcấutổ chứccủaAgribank–ChinhánhBìnhDương

Căn cứ vào mô hình tổ chức Agribank Việt Nam và tình hình kinh doanh củaAgribank – Chi nhánh Bình Dương, cơ cấu tổ chức được tổ chức theo kiểu trựctuyến chứcnăngthểhiện ở Sơđồ2.2:

Sơđồ2.2:CơcấutổchứccủaAgribank–ChinhánhBìnhDương(chitiếttạiphụ lục3)

Gồm có 4 người Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, Phó Giámđốc phụ trách dịch vụ marketing và Phó Giám đốc phụ trách kế toán chịu tráchnhiệm phụ trách chung, theo dõi, chỉ đạo xử lý các công việc thuộc thẩm quyềnđƣợcgiaothựchiện.

- Phụ trách mảng xây dựng và đôn đốc chương trình công tác, đảm bảo quốcphòng, an ninh trật tự, phòng chống cháy, nỗ, thông tin liên lạc, điện nước sinhhoạt… công tác tổ chức (mạng lưới, thi đua, khen thưởng, tiền lương, bảo hiểm ),côngtácquảnlýngườigiữchứcdanhchứcvụ,quảnlýlaođộngcủachinhánhtheoquyđ ịnh…

Phòngkháchhàng cánhânvà hộsảnxuất/Phòng KHDN

Chịu trách nhiệm phát triển sản phẩm dịch vụ và cung cấp các tiện ích ngânhàng đối với khách hàng hộ sản xuất và cả nhân/KHDN trên địa bàn, xây dựng mụctiêu, chiến lƣợc đối với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân/KHDN, quản trị rủi ronhằm mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả cấp tín dụng theo phân khúc kháchhàng màphòngphụ trách.

Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và quản lý tài chính, hạch toán kế toán, hạchtoán thống kê các nghiệp vụ phát sinh, tham gia thanh quyết toán các khoản chi phítheoquyđịnhcủaNHNNvàAgribank.

Chịu trách nhiệm quản trị, vận hành, hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin tạichi nhánh; Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt độngcủachinhánh…

- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác năm, quý phù hợp với kế hoạchkiểm tra, kiểm soát của Agribank và yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát hoạtđộngkinhdoanhtạichinhánh.

- Đầu mối tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật, quy trìnhnghiệp vụ và các quy định nội bộ của Agribank tại chi nhánh Phát hiện và đề xuấtchỉnh sửa, khắc phục kịp thời sơ hở trong các quy định nội bộ nhằm tăng cườngquản lýgiaodịchhàngngàyan toàn,hiệuquảvàđúngpháp luật.

- Đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra ngoại ngành, thanh traNHNN kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm toán nội bộ của Agribank đểthực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh Rà soát, đề xuất các bộ phận liên quanchính sửa, khắc phục tồn tại qua thanh tra, kiểm tra, báo cáo kết quả chỉnh sửa theoquyđịnhcủaNHNNvàAgibank.

- Tiếp nhận đơn thƣ; tổ chức kiểm tra, xác minh, giải quyết đơn thƣ thuộcthẩm quyền theo đúng quy định về giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo đơn đềnghị,phản ánh trong hệthốngAgribank phùhợpvớicácquyđịnhcủapháp luật.

- Thực hiện nhiệm vụ thường trực tiểu Ban chống tham nhũng, lãng phí,phòng chống tội phạm tại chi nhánh Tổng hợp báo cáo công tác phòng chống rửatiền,FATCA.

+Tƣ vấn pháp lý trong tố tụng dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hànhchính liênquanđếnconngườivàtàisảncủachinhánh.

+ Thẩm định, chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với dự thảo các quytrình, quy chế, hướng dẫn nghiệp vụ; đảm phán, ký kết các loại hợp đồng với đốitác trong, ngoài nước và các văn bản khác theo phân công của Giám đốc Đầu mốiphốihợpvớicácphòngliênquantổchứctuyêntruyền, phổbiếnkiếnthứcpháp luậtchocánbộ tạichinhánh.

- Bảo mật hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toánnộibộ theoquy địnhcủaphápluật,NHNNvàAgribank.

- Thựchiệncôngtácquảntrịnộibộvàquảnlýlao độngtheo phâncấp,ủy q uyền.

- Chấp hành chếđộthốngkê,báocáochuyênđểtheo quyđịnh.

Chịu trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán,chuyển đổi), thanh toán quốc tế, các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liênquan đến thanh toán quốc tế, dịch vụ kiều hối và chuyển tiền trực tiếp theo quyđịnh.

Chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngânhàng; phát triển mạng lưới đại lý, chủ thẻ, cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quảdịch vụ; Cungcấpsảnphẩm dịch vụM o b i l e B a n k i n g , I n t e m e t B a n k i n g ; p h á t - hành thẻ,quảnlý,giámsátnghiệpvụpháthành và sửdụng thẻ,thanhtoán;

Chịu trách nhiệm xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh doanh của chi nhanhphùhợpvớimôitrường,địnhhướngpháttriểnkinhtế-xãhộiđịaphươngtheoquyđịnh của Agribank. Trực tiếp tham mưu xây dựng chiến lược huy động vốn của chinhánh.

Giớithiệu cácsản phẩmchovaykhách hàngdoanhnghiệp

CăncứtheoQuyết định 1225/QĐ-NHNo-TDngày18/6/2019.

Banh à n h kèmtheocácquyếtđịnhlàquytrìnhhướngdẫnchitiếtquátrìnhthẩmđị nh,phê duyệt cho vay, giải ngân, giám sát và cơ cấu nợ, xử lý nợ vay chi tiết về nội dung,hình thức, trách nhiệm, thời hạn và thẩm quyền quyết định của các cấp liên quanmónvaykháchhàngphápnhân.

Hiệnnay,AgribanknóichungvàAgribankChinhánhBìnhDươngnóiriêngluôn cam kết đem tới những sản phẩm cho vay đa dạng, linh hoạt đáp ứng tối ƣunhu cầu vốn ngắn hạn cũng nhƣ vốn trung dài hạn của KHDN Các sản phẩm chínhhiện có:

- Cho vay bao gồm cho vay vốn lưu động và cho vay trung dài hạn: Đáp ứngmọi nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cũng như vốn đầu tư tài sản cố định, hợpphápchohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

- Cho vay thấu chi: Là sản phẩm cho phép doanh nghiệp chi vƣợt số tiền cótrên tài khoản tiền gửi thanh toán VND nhằm đáp ứng kịp thời phần vốn thiếu hụttạmthờitrongthanhtoán.

- Cho vay mua xe ô tô: Đáp ứng nhu cầu mua ô tô của doanh nghiệp với mụcđích đầu tƣ tài sản cố định để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ nhucầu đilạihaykinhdoanhvậntải.

- Bao thanh toán: là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng đƣợc ứng tiềntrước mà khôngcầntài sảnđảm bảo khi bánhàngtrả chậm cho Bênm u a h à n g , giúp Bên bánhàng chủđộngvốn chohoạtđộng sảnxuất-kinh doanh.

Quymô cho vayđốivớikháchhàng doanh nghiệp

Giai đoạn 2017-2021, Số lƣợng KHDN sử dụng dịch vụ tín dụng (vay vốn)tại Agribank Chi nhánh Bình Dương ngày càng tăng qua các năm Cụ thể nhìn vàobảng số liệu có thể thấy rằng số lƣợt khách hàng vay và số lƣợng khách hàng vaygiaiđoạn2017-

Số lƣợt khách hàng vay

Lƣợtk h á c h h à n g v a y b ì n h quân/1CBTD(lượt/người)

- Số lượt KHDN vay có sự tăng trưởng qua các năm, cụ thể: Số lượt kháchhàng vay năm 2017 đạt 1,286 lƣợt, đến năm 2018, số lƣợt khách hàng vay tăng lên1,475lƣợt,tăng189lƣợtsonăm2017,năm2019sốlƣợtkháchhàngvayđạt1,664lƣợt, tăng 189 lƣợt so với năm 2018, năm 2020 số lƣợt khách hàng vay đạt 1,918lƣợt, tăng lên so với 2019 254 lƣợt và năm 2021, đạt 2,243 lƣợt, tăng so với năm2020 là 325 lƣợt Có thể lý giải điều này là do qua các năm, nền kinh tế Việt NamchịuảnhhưởngbởidịchCovidkéo dài,nguồnvốncủadoanh nghiệpbịâ mvàovốn chủ sở hữu, doanh nghiệpthiếu vốn trầm trọng để duyt r ì h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh, do vậy để đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì các doanh nghiệp đangtồn tại cần phải duy trì hoạt động kinh doanh, đầu tƣ trang thiết bị công nghệ hiệnđạiđ ể c ạ n h t r a n h v ớ i c á c đ ố i t h ủ t r o n g v à n g o à i n ƣ ớ c Đ â y c ũ n g l à m ộ t t r o n g những lýdo khiếnnhucầu vayvốnngânhàngcũng tăngcao.

- Quy mô cán bộ tín dụng tăng qua các năm: Năm 2017 tổng số cán bộ tíndụng của chi nhánh là 7 người Năm 2018, tổng số cán bộ tín dụng của chi nhánhđạt 10 người, nhiều hơn năm 2017 là 3 người, nhưng đến năm 2019, số cán bộ đạt17 người, nhiều hơn năm 2018 là 7 người, năm 2020, tổng thêm 3 người so vớinăm 2019 đã nâng tổng số cán bộ tín dụng của chi nhánh đạt 20 người và 23 ngườivào năm 2021 Với sự gia tăng về số lượng cán bộ tín dụng có thể giải thích rằngnhucầuvayvốncủacácdoanhnghiệpcàngtăngthìsốlƣợngcôngviệccầnphải xử lý càng nhiều, do vậy để tránh đƣợc rủi ro khi cho vay thì cần hạn chế khốilƣợng công việc cho mỗi cán bộ tín dụng Cùng với sự phát triển của chi nhánh, thìquy mô lẫn chất lƣợng của mỗi phòng ban đều cần phải nâng cao Vì thế việc cânnhắc về sự gia tăng số lƣợng cán bộ tín dụng để xử lý đúng và hợp lý các công việclàvôcùngcầnthiết.

Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2020, diễn biến của nền kinh tếchƣa có dấu hiệu phục hồi, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, phásản, các nghĩa vụ nợ tại ngân hàng cũng bị chậm trả, chuyển nhóm nợ Đây là diễnbiến chung của nền kinh tế, dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của các TCTD đềucó sự gia tăng. Agribank Chi nhánh Bình Dương cũng không nằm ngoài diễn biếnchungcủathịtrường,tỷtrọngnợquáhạnvànợxấutrong2năm2019và2020thayđổi lần lượt từ 0,42% tăng lên 0,91% và 0,01% tăng 0,43% Tuy hiện nay tỷ lệ nợnhóm 2 trong tổng số nợ quá hạn tại Agribank Chi nhánh Bình Dương chiếm đếnhơn 81% nhưng nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ, có biện pháp tích cực thu hồinợquáhạnthìtỷlệnợxấusẽtiếptụcgiatăng.

Bảng 2.3: Phân tích tình hình tín dụng KHDN tại Agribank Chi nhánh BìnhDươnggiaiđoạntừ2017đến2021 ĐVT:Tỷđồng

Nguồn:Báo cáo Agribankcung cấp

Vớimụctiêuhàngđầulàpháttriểntíndụnganto àn, bềnvững,AgribankChi nhánh Bình Dương luôn chú trọng và ưu tiên tín dụng ngắn hạn với vòng quayvốn nhanh, chiếm tỷ trọng cao liên tục trong các năm qua và có xu hướng tăng dầnqua các năm, đến cuối năm 2021 đạt 84% Cùng với dao động của tổng dư nợ vayKHDN, dư nợ vay ngắn hạn cũng điều chỉnh tương tự Dư nợ ngắn hạn tăng từ6.729 tỷ đồng năm 2017 lên 7.168 tỷ đồng năm 2021 Việc tài trợ trung dài hạn chỉthực hiện trên cơ sở cân đối nguồn vốn và giới hạn nợ trung dài hạn/ tổng dƣ nợtrong khoảng 26% Nhìn chung cơ cấu kỳ hạn cho vay của Agribank Chi nhánhBình Dương tương đối ổn định và có biến động theo hướng an toàn qua các năm.Định hướng của Ban lãnh đạo chi nhánh là tập trung cho vay ngắn hạn, giảm tỷ lệvay trung dài hạn nhằm giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh Tuy nhiên, việc tập trungvào cho vay ngắn hạn cũng sẽ khó tăng lợi nhuận của chi nhánh đối với mảng tíndụng.

AgribankChinhánh Bình Dươngtậptrungtín dụngvào 3n h ó m n g à n h chính là sản xuất nông lâm thủy sản, công nghiệp chế biến chế tạo; thương nghiệp,sửa chữa xe có động cơ; và sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước,điều hoà không khí (xếp theo thứ tự tỷ trọng giảm dần) Đây cũng là những nhómngành ƣu tiên phát triển của Chính phủ cũng như của Agribank Việt Nam nhằmtăng cường sức cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất trong nước; giảm dần tỷ trọng đầutƣvàonhómngànhkháchsạn,nhàhàng,kinhdoanhbấtđộngsảnvàluônduytrìtỷtrọng cho vay đối với nhóm ngành này ở mức thấp do quan ngại những rủi ro liênquanb i ế n đ ộ n g b o n g b ó n g b ấ t đ ộ n g s ả n M ộ t s ố n h ó m n g à n h k h á c v ì m ứ c đ ộ RRTD cao, và/ hoặc suất sinh lợi thấp nên đƣợc duy trì tỷ trọng thấp hơn (xâydựng, kinh doanh tài sản và tƣ vấn,khai khoáng, hoạt động phục vụ cá nhân cộngđồng…).

MÔTẢTHỰCTRẠNGKIỂMSOÁTRRTDCHOVAYKHDNTẠIAGRIBA NKCHINHÁNHBÌNHDƯƠNGGIAIĐOẠN2017-2021

2.3.1 Quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệpQuyt r ì n h c h o v a y:Q u y ế t đ ị n h 1 2 2 5 / Q Đ - N H N o -

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Ban hành kèm theo cácquyết định là quy trình hướng dẫn chi tiết quá trình thẩm định, phê duyệt cho vay,giải ngân, giám sát và cơ cấu nợ, xử lý nợ vay chi tiết về nội dung, hình thức, tráchnhiệm, thời hạn và thẩm quyền quyết định của các cấp liên quan món vay kháchhàngphápnhân.

Riêngvề kiểmsoátrủirotíndụng ,Quyếtđịnh1225thểhiệntráchnhiệmkiểmsoátởtấtcảcáck hâu:

- Tiếp nhậnvàthẩmđịnh hồsơ:bộphận thẩmđịnh

- Theodõithuhồinợ:bộ phậnquảnlýnợ vàgiaodịchviên Đặc biệt nhằm tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng, các quyết định hướngdẫn chovaycủaAgribankcòn thểhiệnở2nộidung chínhsaulà:

(i) Chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng theo quyết định 946/QĐ-HĐTV-

QLRRngày31/10/2019,quảnlýrủirotíndụngtheoquyđịnhNHNNvàtheolộ trìnhtiếpcậnBaselII.Tuynhiênchiếnlƣợcnàychƣacụthểhóađểápdụngtạich inhánh.

(ii) Phân quyền phê duyệt tín dụng theo quyết định 204/QĐ-HĐTV-

1 với phê duyệt cho vay khách hàng pháp nhân nhóm A và B lầnlƣợt là 100 và 80 tỷ đồng Ngoài ra tại điều 5 của quyết định này cònhướngdẫncụthểthẩmquyềncấptíndụngkhôngápdụngbiệnphápbảođảm chinhánhhạng1vớiphêduyệtlà50tỷ.

(iii) Quy trình cho vay và kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay khách hàngdoanh nghiệp tại chi nhánh tuân theo quy trình do Agribank ban hành.CụthểtạiChinhánh thựchiệnnhƣsơđồ2.3:chitiếttạiphụlục4

Bước 1: Lập hồ sơ khách hàng là bước đầu tiên trong quá trình cho vay,trước hết các cán bộ tín dụng sẽ tìm kiếm và tiếp cận các Doanh nghiệp có nhu cầuvay vốn để giới thiệu sản phẩm vay của Agribank Chi nhánh Bình Dương, nếuDoanhnghiệp cónhu cầuthìcán bộ tíndụngtriểnkhailàmhồsơkháchhàng.

Bước 2: là bước hoàn thiện hồ sơ thông tin khách hàng và các thông tin liênquanđến phươngán kinhdoanh tạiDoanhnghiệp.

Bước 3-4-5: là những bước quan trọng sau khi đã có những thông tin cơ bảnvề doanh nghiệp cũng như phương án sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp thì cánbộtíndụngcầnphảiđiềutrathông tincụthểvềdoanhnghiệpnhƣlànănglựcpháplý, vốn, tình hình sản xuất kinh doanh và đặc biệt quan trọng là hiệu quả tài chínhcũngnhƣtínhkhảthicủaviệctrảnợ món vay.

Bước6:C án bột ín dụng ti ến hành khảosát,x ác địnhvà đánhgiátàis ản đảmbả ochomónvay.

Bước 7: Đưa ra kết luận về việc có hay không cho doanh nghiệp vay sau khixử lý thông tin, số liệu và định giá tài sản đảm bảo Nếu doanh nghiệp đủ điều kiệncho vay,ngânhàng tiếnhànhđềxuấtvớicấptrênduyệtkhoảnvay.

Bước 8: Giải ngân: Tiến hành các thủ tục, giấy tờ cần thiết để giải ngânkhoảnvay chokháchhàng.

Bước 9: Theo dõi, giám sát tín dụng để có những điều chỉnh phù hợp đối vớicácmónvay.PhòngKTKSnội bộgiámsát thunợ, xử lýnợcủaPhòngKHKD.

Sơ đồ 2.3 cho thấy việc kiểm soát rủi ro tín dụng đƣợc áp dụng ngay từ khikhách hàng đến đặt vấn đề vay vốn cho đến khi thanh lý hồ sơ vay của khách hàng.Tuynhiêntừquytrìnhtrêncũngchothấymộtsốhạnchếnhấtđịnhnhƣ:

Thực hiện sự tách bạch giữa bộ phận cho vay và bộ phận kiểm soát tín dụnggiúp cho các quyết định cho vay mang tính khách quan hơn, cũng nhƣ nhờ sựchuyên môn hóa sâu hơn theo chức năng mà việc thực hiện phân tích và phản biệntín dụng sâu sắc và chính xác hơn, giúp nhận dạng các rủi ro tiềm năng và có cácbiện pháp phòng ngừa thích hợp… Thêm vào đó, chính sự giám sát của bộ phậnquản lý trong quá trình thực hiện các quyết định cấp tín dụng đã tạo nên cơ chếkiểm tra và giám sát liên tục trong quá trình cho vay, phát hiện và giảm thiểu đƣợcnhững rủi ro sau khi cho vay mà cơ chế kiểm tra nội bộ hiện nay vẫn còn nhiều hạnchế Hiện nay, tại Agribank Chi nhánh Bình Dương, các cán bộ tín dụng đều cótrình độ đại học trở lên Đây là do chính sách tuyển dụng của Hội sở ngay từ vònghồ sơ đã có sự tuyển dụng rất khắt khe Các chuyên ngành đào tạo của cán bộ tíndụng phù hợp với công việc Chủ yếu là chuyên ngành Tài chính ngân hàng và kếtoán

Bên cạnhđó, hoạt động quản lý tín dụng của Agribank được quản lý theohướng tập trung phân cấp từ chi nhánh đến trụ sở chính, xuyên suốt quy trình cấptín dụng cho một khách hàng, từ khâu thẩm định cấp tín dụng đến khi khách hàngthực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính liên quan đến khoản cấp tín dụng của kháchhàng.

Sơđồ2.3:Cơcấubộmáyquảntrịrủirocấptrungương(chitiết tạiphụ lục5)

Sơ đồ 2.4: Cơ cấu bộ máy quản trị rủi ro cấp chi nhánh( chi tiết tại Phụ lục

ChinhánhBìnhDươngđượcthựchiệnđộclậpbởibộphậnkiểmtrakiểmsoátnộibộtạiChin hánhBìnhDương.Theođó,khoảnđềxuấtcấptíndụngphảiđượcđánhgiáđộclậpbởib ộphậnkiểmtragiámsáttíndụngtạichinhánhtạicácgiaiđoạncủaquytrìnhcấptíndụnggồ m: (i)saukhiđượckhoảntíndụngđượcthẩmđịnhtíndụng,trướckhiđượcphêduyệtbởicấpphêduyệttín dụngtạichinhánhvàcấpphê duyệt tín dụng tại trụ sở chính; (ii) giám sát sau khi cấp tín dụng; (iii) xử lý nợ cóvấn đề/ nợxấu.

2.3.2 Kiểm soát rủi ro trong cho vay KHDN tại Agribank Chi nhánh

Nhận dạng rủi ro cho vay của Agribank Chi nhánh Bình Dương là quá trìnhxuyên suốt liên tục từ lúc cán bộ tín dụng nhận hồ sơ, thẩm định khoản vay và kiểmtra giám sát sau khi cho vay Việc thẩm định và cho vay đối với KHDN củaAgribank Chi nhánh Bình Dương được cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ các quytắc từ việc thẩm định mục đích xin vay, trách nhiệm trả nợcủa khách hàng, nănglực pháp lý, đánh giá các chỉ tiêu tài chính Việc giám sát sau khi cho vay đƣợcthựchiệnđịnhkỳ.

Mộtlà,nhận dạng rủirotrướckhicho vay

Cán bộ tín dụng của Agribank Chi nhánh Bình Dương tiếp nhận hồ sơ xinvaycủaKHDN.Tronghồ sơcóđầyđủcácthôngtinnhƣthôngtincơ bảnvềkháchhàng, tình hình tài chính hiện tại, mục đích vay vốn, hồ sơ tài sản thế chấp, cơ sởhoàn trả lãi, gốc và kế hoạch trả nợ sẽ đƣợc cán bộ tín dụng sử dụng thêm một sốnguồn thôngtinđểkiểmtralại.

Sauđócánbộtíndụngtiếnhànhthẩmđịnhnhucầuvốnthựcsự,tínhkhảthi, hiệu quả của dự án, phương án vay vốn, khả năng trả nợ, định giá tài sản bảođảm và những rủi ro có thể xảy ra Cán bộ tín dụng đƣa ra ý kiến của mình về việccấpt í n d ụ n g s a u đ ó t r ì n h l ã n h đ ạ o p h ò n g t í n d ụ n g , l ã n h đ ạ o p h ò n g t í n d ụ n g t á i thẩmđịnh(n ế u c ầ n t h i ế t )v à ghiýk i ế n đ ồ n g ýh o ặ c kh ôn g đồngý c ấ p t í n dụng trình Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách tín dụng phê duyệt Đối với nhữngmón vay vƣợt quyền phán quyết, Chi nhánh thẩm định và trình Agribank Hội sởthông qua Ban tín dụng, Ban tín dụng tái thẩm định hồ sơ vay vốn và đưa ra ý kiếntham mưu Tổng giám đốc đồng thời sẽ ra thông báo về việc đồng ý hoặc từ chốicấptíndụng.Cácchinhánhthựchiệnviệcchovay,thunợtheođúngthôngbáoc ủaTổnggiámđốc.

Trong quá trình thẩm định trước khi cho vay cán bộ tín dụng cũng như cáccấp lãnh đạo có thể phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn của những món cho vay để từđó yêu cầu về tài sản bảo đảm cũng nhƣ đƣa ra điều kiện cho KHDN của AgribankChi nhánh Bình Dương Tuy nhiên, đối với những món vay nhỏ hơn mức đượcphân cấp phán quyết tín dụng theo quy định của

Agribank, cán bộ tín dụng đề xuấtchovayvàlãnhđạophònggiaodịch hoặctrưởngphòngtíndụngkýtrìnhGiám đốc quyết định giải ngân mà không cần phải qua bộ phận thẩm định độc lập Điềunày sẽ làm tăng rủi ro cho những khoản vay nhỏ khi mà cán bộ tín dụng không đủtrình độ chuyênsâuhaysuythoáivềđạođức.

Quá trình thẩm định quyết định cho vay ngoài những thông tin khách hàngcung cấp hay do cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định tự thu thập thì Agribank ChinhánhBìnhDươngcònsửdụnghệthốngthôngtintạiTrungtâmphòngngừavàxửlý rủi ro Agribank - là nơi tập trung xử lý và cung cấp các thông tin về khách hàngcủa toàn hệ thống Agribank Đây là nguồn dữ liệu rất quan trọng phục vụ trực tiếpyêu cầu hoạt động kinh doanh trong nội bộ Agribank và cung cấp thông tin kháchhàng kịp thời đối với Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), góp phần trong công tácquản lýkinhdoanhvàquyếtđịnhtíndụng.

ĐÁNHG I Á C H U N G H O Ạ T Đ Ộ N G K I Ể M S O Á T R Ủ I R O T Í N D Ụ

- Tỷ lệ thu nợ xấu giảm dưới 1%, như năm 2020 Agribank Bình Dương nhậndiện đƣợc nhiều rủi ro trong năm 2020 vì vậy thắt chặt việc cho vay vốn đối vớidoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản và ảnh hưởng bỡi dịch bệnhCovid19.

- Các khoản nợ xấu ngoại bảng của chi nhánh đều có đầy đủ tài sản bảo đảmvới giá thị trường của tài sản cao hơn tổng nợ gốc và lãi phát sinh của khoản nợxấu Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh đến thời điểm hiện tại kháan toàn.

- Trích lập dự phòng rủi ro luôn biến động cùng chiều với sự biến đổi của tổngdƣ nợ. Việc trích dự phòng rủi ro tại Agribank chi nhánh Bình Dương được thựchiện hàng quý, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo Dựphòng chung và dự phòng cụ thể đƣợc hạch toán vào chi phí hoạt động của chinhánhvàcácmứctríchnàyluônđƣợcchinhánhtríchđúng,đủtheoquyđịnh.

-Về áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay: Hiện tại các khoản vay kháchhàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Bình Dương đều thực hiện cho vay cóTSĐB là chủ yếu Với phương pháp định giá theo giá trị thị trường và giá trị sổsáchnhằmhạnchếthấpnhấtsựtrƣợtgiáTSĐBnhằmgiảmthiểutổnthấtkhixảyraRRTD. -Chi nhánh đã thực hiện tốt các chỉ tiêu sàng lọc khách hàng vay vốn thôngqua công tác xếp hạng tín dụng nội bộ, kết quả xếp hạng càng cao thì rủi ro càngthấp,nétránhđƣợcýchíchủquan củaCBTDtrongphêduyệtcấptíndụng.

-Tổ chức bộ phận tín dụng của chi nhánh khá chặt chẽ, đang từng bước tuântheo nguyên tắc quản trị rủi ro, thực hiện việc phân cấp quyền phán quyết rõ ràng;địnhkỳcókiểmtragiámsát,thựchiệnbảođảmtiền vayngănngừađƣợcrủiro.

-Với phương châm đi vay để cho vay, chi nhánh luôn thực hiện tốt đa dạnghóasảnphẩmtíndụngnhƣđầutƣtấtcảcáclĩnhvực,nghànhnghềsảnxuấtkinh doanh với các phương thức cho vay phù hợp để hạn chế, phân tán rủi ro tín dụngmộtcáchtốtnhất.

-Đánh giá đƣợc tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh tín dụng là hoạtđộngchủyếumanglạilợinhuậnchínhchoAgribankChinhánhBìnhDương,từđótích cực nâng cao khả năng phát hiện và phòng ngừa nhằm hạn chế RRTD đến mứcthấpnhất.

-Về thẩm định dự án đầu tƣ đƣợc phân cấp cụ thể theo mức phán quyết chovay tối đa đối với một khách hàng Tất cả dự án vay vốn vƣợt mức phán quyết củachi nhánh đều phải trình lên cấp phán quyết cao hơn cơ chế phân quyền cấp tíndụng Nhờ vậy công tác thẩm định phương án vay vốn, thẩm định dự án đầu tư tạiAgribank Chi nhánh Bình Dương được thực hiện nghiêm ngặt và chặt chẽ theođúng trìnhtựquyđịnh.

-Về lực lượng cán bộ làm công tác tín dụng, chi nhánh thường xuyên tổ chứccác lớp đào tạo tại Chi nhánh, hội sở để nâng cao trình độ kiến thức nghiệp vụ chochuyênviênquanhệkháchhàng.

Về mặt pháplý Agribank ban hành khá nhiềuvăn bảnl i ê n q u a n k i ể m s o á t rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp, thể hiện ở Quy chế cho vay, quy định sảnphẩm và các hướng dẫn, tuy nhiên đến năm 2019 mới ban hành ban hành đƣợckhung quản lý rủi ro theo Quyết định số 946/QĐ-HĐTV-QLRR ngày 31/10/2019,quy định các vấn đề mang tính nguyên tắc về công tác quản lý rủi ro, làm cơ sở xâydựng hệ thống văn bản chính sách, cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý các loạirủi ro trọng yếu; xác định quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân liênquan đến công tác quản lý rủi ro trong hệ thống Agribank Lẽ ra, nội dung này phảiđƣợcbanhànhngaykhicóThôngtƣ13/2018/TT-NHNNcủaNHNN.

Về hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) Nếu hệ thống CNTT của Agribankxây dựng chặt chẽ hơn nhƣ yêu cầu tất cả các thủ tục đã hoàn tất mới kích hoạtđƣợc quy trình giải ngân hoặc có phê duyệt độc lập của Phòng KTKS nội bộ mớiđƣợcgiảingân sẽhạnchếđƣợccácsaisótvềhồsơngaytừđầu.

Về nhân sự Nhân sự chuyên trách của chi nhánh ít và không đảm bảo kiểmtrakiểmsoát100%hồsơsaukhichovay.TrongkhiđónhânsựcủaPhòngkiểmtra kiểm soát nội bộ cũng không nhiều và khôngchuyên nghiệp vụt í n d ụ n g n ê n còn nhiềuhồ sơsaisótvềpháplý,vềkinhtế,vềtàisản.

Về hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng Số lƣợt kiểm tra hoạt động tín dụngkhá ít, chiếm chƣa đến 10% trong toàn bộ các hoạt động kiểm tra kiểm soát hàngnăm Để ngăn chặn rủi ro từ tín dụng quả hơn thì việc kiểm tra kiểm soát rủi ro tíndụngphảichiếmítnhất50%trong số lầnkiểmtratrongnăm.

Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ chủ yếu tập trung vào kho quỹ và kế toánmà chƣa đi sâu kiểm soát hồ sơ tín dụng đặc biệt là hồ sơ cho vay doanh nghiệpcùngvớicánbộ tíndụnghaybộphậnquản lýnợ đểngănchặnrủirokịpthời.

Kiểm soát trước, trong và sau tuy có thực hiện nhưng chưa chặt chẽ, phầnlớn do cán bộ tín dụng phải tìm và phát triển khách hàng mới nên việc kiểm soátgiámsátcáckhoảnvaybịhạnchế.

Quan điểmđềxuất giảipháphoànthiệnkiểmsoát RRTDchovaytại AgribankViệtNamChinhánhBìnhDương

Từ thực tế hoạt động và chiến lƣợc phát triển của Agribank lẫn kế hoạch hànhđộng tại chi nhánh, quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm soát RRTD chovay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thônViệtNamchinhánh BắcĐồngNainhƣsau:

- Tuân thủ tuyệt đối Luật các Tổ chức tín dụng do Quốc hội ban hành, quyđịnh của NHNN, chính sách tín dụng và quy định, quy trình của Agribank trong tấtcảc á c h o ạ t đ ộ n g c ấ p t í n d ụ n g c h o k h á c h h à n g D o a n h n g h i ệ p t ạ i A g r i b a n k c h i nhánh BìnhDương.

- Tăng cường vai trò kiểm soát rủi ro tín dụng gắn với tăng trưởng tín dụngnhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng Đảm bảo mục tiêu kiểm soát phải giúp Chinhánh tối đa hóa lợi nhuận đồng thời sử dụng các công cụ nhằm giảm thiểu rủi rotín dụngxuốngmứcthấpnhất.

- Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng phải đƣợc thực hiện nghiêm túc ngaytừ khâu thẩm định, xếp hạng tín nhiệm trước khi ra quyết định cho vay. Ngoài racầnthườngxuyênkiểmtratrongvàsauchovayđểxửlýkịpthờinợxấuphátsinh.

- Nhân sự thực hiện nghiệp vụ thẩm định tín dụng cần bổ sung đủ “chất” và“lƣợng” để làm tốt công tác kiểm tra kiểm soát, đồng thời giữ đƣợc quan điểm độclập,kháchquantrongkiểmtrahồ sơ tíndụng.

Mộts ố g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n k i ể m s o á t R R TD c h o v a y K H D N t ạ i Ag ri b a

3.3.1 Tuân thủ chặt chẽ quy định pháp lý về hồ sơ cho vay và thẩm địnhkháchhàng

TrướchếtAgribankchinhánhBìnhDươngcầntuânthủtriệtđểQuychếchovay tại Mục 3, Điều 12 của Quyết định 1225/ QĐ-NHNo-TD ngày 18/6/2019 về bộhồ sơ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp, đồng thời căn cứThông tƣ13/2018/TT-NHNN về quản lý tín dụng, Chi nhánh cần tuyệt đối tuân thủ các bướctrong quy trình cấp tín dụng Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính chất nguyêntắctrongquytrìnhcấptíndụng,nhƣ:nănglựcpháplýcủakháchhàng,tƣcáchcủakháchhàng,hi ệuquảcủaphươngán,dựánsảnxuấtkinhdoanh,mụcđíchvayvốn,khả năng tài chính của khách hàng, khả năng kiểm soát khoản vay và tài sản đảmbảo.

Cánbộtíndụngphảihoànthiệnkếtquảđánhgiá,xếphạngtínnhiệm làmcăncứphânloại kháchhàng.Cán bộtín dụnghoàntoànchịutráchnhiệm nộidungnày và nếu tái phạm nhiều lần, chi nhánh cần mạnh dạn thay thế nhân sự, thậm chí truy cứu nếu códấuhiệuviphạmphápluật.

Về phán quyết tín dụng, chi nhánh cần tuân thủ tuyệt đối quyền phán quyết màkhông đƣợc vận dụng linh hoạt nhƣ xé lẻ các món vay lớn hay chuyển sang kháchhàng liên quan Việc tuân thủ còn thể hiện ở việc tuân thủ hạn mức tổng thể cácnghiệp vụ cấp cho 1 khách hàng/ nhóm khách hàng, bao gồm cho vay, bảo lãnh,chiếtkhấu,baothanh toán,chothuêtàichínhvà pháthành thẻ.

Theo Điều 34 của Thông tƣ 13/2018/TT-NHNN về quản lý tín dụng, NHTMcần quy định cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền của cá nhân, bộ phận trong việc lập,lưu trữ hồ sơ tín dụng bảo đảm các hồ sơ tín dụng đầy đủ theo quy định của phápluật Đồng thời phải lưu trữ hồ sơ tín dụng, các thông tin về khả năng thực hiệnnghĩa vụ trả nợ và lịch sử trả nợ của khách hàng và các thông tin khác có liên quantheoquyđịnhcủaphápluật.

Trên cơ sở đó, Agribank chi nhánh Bình Dương cần lưu trữ đầy đủ bảnchính hồ sơ khách hàng doanh nghiệp sau khi phê duyệt cho vay, cập nhật ngay lênhệ thống công nghệ thông tin của Agribank trước khi giải ngân và trong cùng ngày,khôngđƣợcđểtrễsaungàygiảingânvìcóthểdẫnđếnrủirochunghệthống.

Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm cập nhật toàn bộ hồ sơ pháp lý, tài chính,tài sảnđảm bảo và phươngán vay vốn, trả nợcủa các khách Bất kỳ hồs ơ n à o thiếucán bộ tíndụngkhông đƣợcđềxuấtgiảingân.

Chi nhánh cần xây dựng một bộ phận chuyên xử lý và lưu trữ thông tinkhách hàng, thị trường và có những dự báo, cảnh báo định hướng để làm nguồn dữ liệu cho các bộ phận khác tham khảo khi có nhu cầu Xây dựng một cổng thông tinnội bộ, trong đó thường xuyên cập nhật thông tin, có các phân tích, dự báo về mộtsố ngành nghề kinh doanh, từ đó có những biện pháp kịp thời để thích nghi vớinhững biến động, thay đổi của từng ngành nghề kinh tế. Xây dựng diễn đàn trao đổinhững tình huống thực tế để mọi người cùng trao đổi, học tập và rút kinh nghiệm,tránhlặplạinhững thiếusótđãtừnggây rủiro trướcđây.

Thực tế từ hoạt động kinh doanh cho thấy người lao động trong doanhnghiệp đƣợc coi là tài nguyên nhân sự, là yếu tố quan trọng nhất, là chìa khoá dẫnđến mọi thành công, tóm lại yếu tố con người luôn là một yếu tố mang tính chấtquyết định Quá trình phân tích tín dụng là quá trình mà thực tế còn chứa nhiều yếutố dự đoán và những kết luận mangt í n h c h ấ t c h ủ q u a n c ủ a c á n b ộ p h â n t í c h V ì vậy, hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng phụ thuộc phần nhiều vào yếu tố phẩm chấtđạo đức, tinh thần trách nhiệm, trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộngân hàng Do đó việc luôn trau dồi đạo đức phẩm chất và trang bị kiến thức đểnâng cao trình độ quản lý rủi ro tín dụng cho mỗi cán bộ là cực kỳ quan trọng vàcần thiết Vấn đề đạo đức phẩm chất của cán bộ là yếu tố trực tiếp tác động đếnniềm tin của khách hàng, đến thương hiệu của ngân hàng, hơn nữa thực tế cho thấyhoạt động trong lĩnh vực tín dụng là hết sức nhạy cảm, ảnh hưởng tốt xấu ngay đếnniềm tin của khách hàng, nếu CBTD không có lập trường và bản lĩnh rất dễ bị xangã Do đó việc nâng cao năng lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ tín dụng làviệc quan trọng đầu tiên trong công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, Chi nhánh cần phảithường xuyên lồng vào các nội dung tập huấn nội dung quan trọng là đƣa ra cáchậu quả do phẩm chất đạo đức kém mang lại để thường xuyên tôi luyện rèn giũaphẩm chất cần phải có trong tiêu chuẩn của cán bộ ngân hàng Bên cạnh đó Chinhánh cần tăng cường các hoạt động công đoàn mục đích giúp các cán bộ tận tuỵ,gắn bó hơn, từ đó tạo trách nhiệm tâm huyết với Chi nhánh, đạt hiệu quả cao trongcông tác, hạn chế RRTD Theo các lời khuyên của chuyên gia về quản lý RRTD thìkhông có phương pháp phân tích hoàn hảo nào nào có thể thay thế được kinhnghiệmv à đ á n h g i á c h u y ê n m ô n t r o n g q u ả n l ý r ủ i r o D o đ ó , đ ể v i ệ c h ạ n c h ế RRTD có hiệu quả, Chi nhánh cần thông qua quá trình tuyển dụng, sử dụng, đàotạo, nuôi dƣỡng một đội ngũ cán bộ chuyên môn hoá và có kinh nghiệm về quản lýRRTD, cần thường xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các khóa đàotạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tíchRRTDchocánbộthẩmđịnh.Cụthể:

- Đƣa ra chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt cán bộ thích hợp vớiyêu cầuvàtráchnhiệmcôngviệc.

- Thườngxuyêntổchứcvàphốihợpvớingânhàngcấptrênvàcácngânhàngnướcngoài mở các lớp học, tập huấn và đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thờikỳkinhtếthịtrường.

- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ nghiệp vụ đươngnhiệm, Chi nhánh phải đưa ra khía cạnh con người trong cách ứng xử vào công tácđào tạo ứng dụng Tổ chức các cuộc hội thảo về kỹ năng lắng nghe và phỏng vấnkháchhàngđểgiúpcánbộtíndụngcóđƣợcnhữngkinhnghiệmvàcôngcụquý giánhằmtăngkhảnăng đánhgiá,thẩmđịnhsâusátmónvayhơn.

- Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán bộ tín dụng về các ngành sản xuất mà Chinhánh đang cho vay chủ yếu để có thể nhận xét, đánh giá đúng những dự án sảnxuấtkinhdoanhcủakháchhàng.

- Nâng cao hiểu biết của cán bộ đánh giá rủi ro về kiến thức pháp luật để xửlý côngviệcchặtchẽ,tránhtìnhtrạngbịkháchhànglợidụng.

- Chi nhánh nên tách phòng kế hoạch kinh doanh thành hai phòng gồm:Phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân để đảm báo tính độc lập,chuyên sâu trong việc thẩm định, cho vay và quản lý thu hồi nợ cũng nhƣ việcchămsóc,pháttriểnkháchhàng.

Trong hoạt động cho vay, thẩm địnhkhách hàngl à c ự c k ỳ q u a n t r ọ n g , c ó ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Việc sàng lọc đánh giákháchhàngtốt,xấuchủyếuđƣợcthựchiệnthôngquacôngtácthẩmđịnh.Chínhvìvậy, để nâng cao chất lƣợng tín dụng và kiểm soát rủi ro phải có các biện pháp đểnângcaochấtlƣợngthẩmđịnh.Trêncơsởnhữnghạnchếtrongcôngtácthẩmđịnhtạichinhánh,cót hểđƣaramộtsốgiảiphápnhƣsau: Điều khó khăn và vướng mắc hiện nay tại chi nhánh trong thẩm định là việckiểm tra, xác minh số liệu và thông tin mà khách hành cung cấp về tình hình tàichính, kết quả kinh doanh của khách hàng đặc biệt là đối với các trường hợp chưaqua kiểm toán Về phía ngân hàng do điều kiện không cho phép về thời gian,khảnăngv ề t r ì n h đ ộ , n ê n C B T D k h ô n g t h ể l à m t h a y c ô n g v i ệ c n h ƣ k i ể m t o á n v i ê n đƣợc, do đó việc kiểm tra xác minh chỉ nên giới hạn và tập trung ở một số nội dungvàcóthểsửdụng phươngpháp chọn mẫu.

Cầnxemphântíchlưuchuyểntiềntệnhưlàmộtnộidungbắtbuộcvàcầnđisâu để đánh giá chất lượng của lợi nhuận cũng như biết được những dấu hiệu bấtthườngcủadòng tiềnđểviệcđánhgiáđượcxácthựchơn.

Cần đƣa nội dung phân tích rủi ro nhƣ là một nội dung bắt buộc trong báocáothẩmđịnh.Trongtừng mụcphântích,cánbộthẩmđịnhphảinêurõđƣợcrủiromàngânhàngcóthểgặpphảitrongquátrì nhchovay,mứcđộrủironhưthếnàovàbiệnphápngănngừa.Đểtrêncơsởđóngườicótrác hnhiệmphêduyệtcócăncứđểcân đốigiữarủirovàlợiíchđểđƣaraquyếtđịnhphêduyệt.

- Sử dụng điều khoản hợp đồng để hạn chế rủi ro Căn cứ theo các điều kiệncho vay giải ngân đã nêu trong báo cáo thẩm định phê duyệt khoản vay, bộ phận hỗtrợ đƣa vào trong hợp đồng các nội dung này để ràng buộc nghĩa vụ của kháchhàng, đảm bảo các điều kiện cho vay đƣợc khách hàng thực hiện đúng theo phêduyệt Ngoài ra cần đƣa vào nội dung hợp đồng các biện pháp áp dụng bổ sung cầnthiết khác để ngăn ngừa rủi ro nhƣ: bổ sung tài sản thế chấp, mua bảo hiểm tài sản,các hình thức yêu cầu bảo lãnh, công cụ phái sinh… Giải pháp sử dụng điều khoảnhợp đồng để hạn chế rủi ro nhằm tăng cường mức độ cam kết của khách hàng đốivớingânhàng,giúpngânhàngquảnlýkháchhàngchặtchẽhơn,đảmbảolợiích vàantoàn củangân hàng,hạn chếđƣợccácrủiro có thểxảyra.

- Thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay sát hơn so với đặc điểm, chu kỳ kinhdoanh của khách hàng Việc áp dụng thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay đặc biệtlà trong phân kỳ trả nợ gốc chi nhánh nên bám sát hơn nữa vào chu kỳs ả n x u ấ t kinh doanh trên cơ sở dựa vào thời gian của vòng quay vốn, thời gian thu hồi côngnợ, dòng tiền bán hàng,thời hạn thanh toán trên hợp đồng nhằm tránh trường hợpkhi dòng tiền thu về sau khi bán hàng khách hàng không trả nợ mà tiếp tục sử dụngquay vòng tiếp dẫn đến khi đến hạn khách hàng không trả đƣợc nợ đúng theo camkết.Giảiphápchovayphùhợpvớichukỳkinhdoanhcủakháchhàngsẽgiúpcho ngân hàng quản lý đƣợc dòng tiền của khách hàng, quản lý đƣợc nguồn trả nợ,giảmthiểuđƣợcrủiro.

Theo Điều 34 của Thông tƣ 13/2018/TT-NHNN về quản lý tín dụng, NHTMcầnk i ể m t r a việcs ử d ụ n g v ố n v a y v à t h ự c h i ệ n c á c đ i ề u k h o ả n k h á c t r o n g h ợ p đồng cấp tín dụng của khách hàng, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trảnợcủakháchhàng,theodõilịchtrảnợ,nhắcnhởkháchhàngthựchiệnnghĩavụtrảnợk hiđếnh ạn , báoc áo kị pt h ời choc á c cấpcó th ẩ m q u y ề n k hi kháchhàng có nguy cơ không thực hiện hoặc chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ Do vậy, Chinhánh cầnkiểmsoátchặtchẽmộtsốnộidung:

- Kiểm soát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn Kiểm soát vốn tự có tham giavào phương án Sau khi giải ngân, chi nhánh cần yêu cầu cán bộ tín dụng kiểm trathường xuyên khách hàng có sử dụng tiền vay đúng mục đích đề nghị vay haykhông, thường kiểm tra thực tế tài sản sau khi vay để tránh việc khách hàng ký hợpđồng và hóa đơn khống để chuyển tiền vào tài khoản của người thụ hưởng rồi rúttiềnmặt,khôngcótàisảnthựctế.

MộtSốKiếnNghịNgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônViệt

Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng và thực hiện áp dụng đồng bộ nhƣng linhhoạtđốivớitừngchinhánhcụ thể.

Agribank Việt Nam cần hoàn thiện quy trình cấp tín dụng và thực hiện đồngbộtrêntoànhệthống.Quytrình cấp tíndụngcần phảiđảmbảocácyếu tố sau:

- Đảm bảo chặt chẽ, đầy đủ các bước thực hiện và có sự quản lý sau mỗi hoạtđộng trongquytrình.

- Tăng cường công tác đào tạo và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũcán bộ tíndụngtạicácchinhánh.

- Xu hướng mở rộng mạng lưới quá nhanh của nhiều NHTM, nhất là cácNHTM cổ phần kèm theo đó là năng lực, trình độ cán bộ quản lý, trình độ và kinhnghiệm của cán bộ tín dụng không phải ở nơi nào cũng được nâng lên tương ứng.Trongkhiđó,môitrườngkinhdoanhtrênnhữngđịabànmớimởchinhánhthườngcó tính cạnh tranh hơn Các chi nhánh lại bị sức ép về khoán tài chính, về giới hạnthời gian lỗ, về việc làm ra lợi nhuận. Agribank Chi nhánh Bình Dương cũng mắcphải tình trạng trên khi đội ngũ cán bộ nhân viên chủ yếu là người trẻ tuổi, độ tuổitrung bình của các cán bộ tín dụng khoảng 29 tuổi Ở độ tuổi này kinh nghiệm cũngnhƣtrìnhđộchuyênmôncủacáccánbộtíndụngchƣacao.

Ngân hàng cần phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức cáckhoá đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường,phân tích RRTD cho các cán bộ Những cách thức đào tạo cán bộ tín dụng và quảnlý mà Agribank cóthểthựchiện nhƣsau:

- Chặt chẽ trong khâu tuyển dụng: Ngay từ bước tuyển dụng, ngân hàng nênđƣa ra những yêu cầu, tiêu chí chặt chẽ về kinh nghiệm, trình độ chuyên môn. Cầnưutiênnhữngứngviênđãtừngđảmnhiệmvaitròtươngtựtạicácngânhàngkhác.Ngân hàng cần có các biện pháp thu hút nhân tài nhƣ các chính sách đãi ngộ,lương,thưởng,cơhộipháttriểnđểthuhútđượcnhữngngườicókinhnghiệm,trìnhđộ cao Mặt khác đối với những sinh viên mới ra trường tuy chưa có kinh nghiệmnhưng có nhiệt huyết tuổi trẻ, ngân hàng cũng cần tuyển dụng để đào tạo, nuôidƣỡng độingũnhântàicho chính mình.

- Tổc h ứ c c á c k h ó a đ à o t ạ o , h u ấ n l u y ệ n : Đ ố i v ớ i n h ữ n g c á n b ộ m ớ i t u y ể n dụng cần đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng ngay từ đầu bằng các khóa đào tạo tân tuyển Cáckhóa học này cần trang bị cho các cán bộ kiến thức chung về Agribank, quy trình,cách thức, yêu cầu và những kiến thức chuyên môn liên quan đến công việc củaAgribank.Bêncạnhđóvẫncầnthườngxuyêntổchứccáckhóađàotạochuyênsâu,cáckhó akỹ năngđểnâng cao trìnhđộ củacánbộnhânviên.

Bên cạnh đó Agribank cần không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp chocánb ộ , n h â n v i ê n Đ â y l à y ế u t ố q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c n g ă n n g ừ a R R

T D v ớ i nguyên nhân từ cán bộ tín dụng, đồng thời nâng cao chất lƣợng phục vụ của ngânhàng, tăng tính cạnh tranh trên phương diện phục vụ khách hàng Ngân hàng cầnxây dựng được chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung thực, độclập trong hành xử nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên Agribank phải cóchính công bằng và quý trọng người lao động, có những chế độ đãi ngộ tốt và xứngđáng Kết hợp với công tác đào tạo, ngân hàng cần tạo ra môi trường làm việc lànhmạnh, chính sách thưởng phạt công minh, chính sách tiền lương đúng đắn giúpngân hàng giữ chân được người tài và nâng cao tinh thần, chất lượng đội ngũ nhânsự.

Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng trong nội bộ ngân hàng đồng thời thựchiện liênkếtthôngtinvớicácNHTMkhác.

Việc liên kết, đồng bộ thông tin với các ngân hàng khác có ý nghĩa quantrọng trong việc hạn chế RRTD Hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càngmở rộng về quy mô, chất lƣợng, mỗi NHTM ở vị thế cạnh tranh với nhau nhƣngvẫn cần sự thống nhất nhất định góp phần cùng nâng cao hiệu quả hoạt động củatoàn ngành ngân hàng Việc liên kết thông tin với những ngân hàng đối tác sẽ giúpAgribank có thêm tiêu chí đánh giá, thẩm định khách hàng, từ đó ngăn chặn đƣợcnguy cơrủirotrongquátrính thẩmđịnh.

TừnhữngtồntạicầnkhắcphụcđượctrìnhtạitạiChương2,trongchương3,tác giả đã đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị đối vớiAgribankChinhánhBìnhDương.Tổngthểcácgiảiphápđượcphânthành4nhóm:nhóm giải pháp có thể áp dụng ngay với Agribank Chi nhánh Bình Dương, nhómgiải pháp đề xuất áp dụng chung cho toàn hệ thống Agribank, nhóm giải pháp đềxuất với chính phủ và cơ quan nhà nước và Ngân hàng nhà nước Các nhóm giảipháp này bao gồm tổng thể các giải pháp từ chính sách đến nhân sự, hệ thống và cảhệ thống pháp luật Nếu đồng bộ các giải pháp này đƣợc triển khai, tác giả kỳ vọngrằng hoạt động quản trị RRTD của Agribank Chi nhánh Bình Dương hiệu quả, chấtlượng tín dụngngày tăng.

Từ những phân tích trên, có thể nói, cho vay là nghiệp vụ cơ bản của bất cứtổ chức tín dụng nào trong nền kinh tế Tuy nhiên đây cũng là nghiệp vụ tiềm ẩnrủi ro cao Do vậy, RRTD là tất yếu không thể tránh khỏi đối với tất cả các ngânhàngnóichung,đặcbiệtlàAgribankChinhánh BìnhDươngnóiriêng.

RRTD có thể xuất phát từ nhiều phía bao gồm cả nguyên nhân chủ quan lẫnnguyên nhân khách quan Nếu luôn có nhận định rằng RRTD chính là bản chất vốncó của tín dụng và tồn tại một cách khách quan trong nền kinh tế thì vô hình chungtạo ra một hệ tư duy đương nhiên xem rủi ro là tất yếu của nghiệp vụ cấp tín dụng,từ đó hình thành quan điểm cố hữu vô cùng nguy hiểm đối với nhóm các nhà quảntrị hay nhân viên thẩm định ngân hàng Do vậy, Quản trị RRTD cần đƣợc xác địnhbởi các nhà quản trị ngân hàng là hành động cần thiết có ý thức nhằm để khắc phụcnhững rủiro tiềmẩntrongquátrìnhcấp tíndụng chokháchhàng.

Nhận định được tầm quan trọng của việc quản trị RRTD, xuyên suốt 3chương của đề tài này, tác giả đã muốn tổng hợp cơ sở lý thuyết, kinh nghiệm đihọcthựctiễnquảntrịRRTDcủacáctổchứctíndụngquốctếcũngnhưtrongnước,trên cơ sở phân tích kết quả và thực trạng hoạt động RRTD tại Agribank Chi nhánhBình Dương, tác giả đã phát hiện những vấn đề tồn tại cần khắc phục tạiAgribankChi nhánh Bình Dương để đề xuất các giải pháp phù hợp Tổng thể các giải pháphạn chế rủi ro có một phần thuộc tầm kiểm soát của Agribank Chi nhánhBìnhDươngnhưngcũngcóvàiđềxuấtnằmngoàikhảnăngkiểmsoátcủaAgribankChinhánh BìnhDương, phụ thuộc vào Agribank trụ sở chính, ngân hàng nhà nước vàcác cơ quan ban ngành liên quan Tác giả hy vọng những giải pháp có giá trị của đềtài đƣợc áp dụng trong thực tiễn giúp hạn chế RRTD tại Agribank Chi nhánh cũngnhư các cơ quan nhà nước, sở ban ngành nhằm đóng góp một phần tăng trưởng tíndụng antoàn,hiệuquảvàbềnvững.

1 HồDiệu,2011.Giáotrìnhtín dụngngânhàng.HàNội:NXBThốngKê.

2 Phan Thị Thu Hà, 2013 Giáo trình NHTM Hà Nội: NXB Đại Học Kinh TếQuốcDân.

3 Dương Ngọc Hào, 2015 Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện QTRR tín dụng tạicác NHTM Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ ChíMinh.

4 Nguyễn Minh Kiều,2012.Nghiệp vụNHTM.HàNội:NXBThốngKê.

5 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018 Thông tư số 03/2018/TT – NHNN, banhành 18/05/2018, quyđịnhvề hệthốngkiểmsoátnội bộcủaNgânhàngThương mại, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài Thông tư 11/2021/TT-NHNNngày 30 tháng 07 năm 2021q u y đ ị n h v ề p h â n l o ạ i t à i s ả n c ó , m ứ c t r í c h , phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotronghoạtđộngcủatổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoài.HàNội.

6 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Văn bản số 22/VBHN-NHNN ngày04/6/2014 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lýRRTDtronghoạtđộngngânhàngcủaTCTD.

7 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quyđịnhvềhoạtđộngchovaycủacácTCTD,Chinhánhngânhàngnướcngoàiđốivớikhá chhàng.HàNội.

9 Nguyễn Văn Tiến, 2010 QTRR trong kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXBThốngKê.

10 Nguyễn Văn Tiến,2012.QuảntrịNHTM.HàNội:NXBThốngKê.

11 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, 2017 Áp dụng Basel II trong QTRR của cácNHTM Việt Nam: Cơ hội – Thách thức và lộ trình thực hiện Kỷ yếu hội thảokhoahọcquốcgia.

ChứcnăngnhiệmvụcủacácbộphậnAgribankChinhánhBìnhDươngtheo quyết định số 2058/VBHN-HĐTV-TCTL ngày 31/12/2016 về quy chế tổchứcvàhoạtđộngcủachinhánh,phòng giaodịch trong hệthốngAgribank

Gồmcó4ngườiGiámđốc,PhóGiámđốcphụtráchkinhdoanh,PhóGiámđốcphụ tráchdịchvụmarketingvàPhóGiámđốcphụ tráchkếtoán.

- Giám đốc: Phụ trách chung, theo dõi, chỉ đạo xử lý các công việc lĩnh vựcliênquanthuộccáclĩnhvực:Tàichính,tíndụngdoanhnghiệp,phụtráchcácvấ nđề thuộc lĩnh vực tín dụng đối với các hồ sơ trình vƣợt thẩm quyền của chi nhánhloại2,t rựct i ếp p h ụ t r á c h p hò ng T ổ n g h ợp , Ki ể m trak i ể m s o á t nộibộ c á c c ô n g việcvƣợtthẩmquyềncủacácPhó Giámđốc.

- Phó Giám đốc: theo dõi chỉ đạo điều hành xử lý các công việc liên quan đếnDịch vụ Marketing, Tín dụng cá nhân, phụ trách công tác Công đoàn, đoàn thanhniênvàthựchiệncácnhiệmvụkháctheo sựphâncôngcủaGiámđốc.

- Phó Giám đốc: theo dõi chỉ đạo điều hành xử lý các công việc liên quan đếnphòng Kế toán ngân quỹ, Điện toán, Trưởng Ban Quản Lý ATM và thực hiện cácnhiệmvụkháctheosựphâncôngcủaGiámđốc.

- Phó Giám đốc: theo dõi chỉ đạo điều hành xử lý các công việc liên quan đếnphòng kinh doanh ngoại hối, Tín dụng doanh nghiệp và thực hiện các nhiệm vụkháctheosựphâncôngcủaGiámđốc.

- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có tráchnhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chinhánhphêduyệt

- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban, làm thư ký tổng hợp choGiámđốcchinhánh.

- Thực hiện các công tác đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự, phòng chốngcháy,nỗ,thông tin liên lạc,điệnnướcsinhhoạt…

- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, vănthƣ,lễtân,bảovệ,ytế…

- Đầu mốiđón tiếp vớikháchđến làmviệc,công táctạichinhánh.

- Thựch iệ n c ô n g t á c x â y d ự n g c ơ bả n, m u a s ắ m, s ử a c h ữ a t à i s ả n c ố đ ị n h , mua sắm công cụ lao động; quản lý tài sản được giao ( tài sản cố định, phương tiệnvận chuyển,công cụdụng cụ,cáctàisảnkhác…)nhàkhách,nhànghĩ…

- Đềxuất, tham mưu vàthực hiệncác nội dungliên quan đếncôngt á c t ổ chức (mạng lưới, thi đua, khen thưởng, tiền lương, bảo hiểm ), công tác quản lýngườigiữchứcdanhchứcvụ,quảnlýlaođộngcủachinhánhtheoquyđịnh.

- Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quy chế, quy trình theo chuyên đểtrong phạmviquảnlýcủachinhánh.

- Thực hiện công tác quản trị nội bộ và quản lý lao động theo phân cấp, ủyquyền.

Phòng kháchhàng cánhân và hộsảnxuất

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.3:   Phân   tích   tình   hình   tín   dụng   KHDN   tại   Agribank   Chi   nhánh BìnhDươnggiaiđoạntừ2017đến2021 - 488 kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023
ng 2.3: Phân tích tình hình tín dụng KHDN tại Agribank Chi nhánh BìnhDươnggiaiđoạntừ2017đến2021 (Trang 57)
Bảng   2.5: Tình   hình   sử   dụng   dự   phòng   để   xử   lý   rủi   ro   cho   vay   KHDN AgribankChinhánh BìnhDương - 488 kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023
ng 2.5: Tình hình sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay KHDN AgribankChinhánh BìnhDương (Trang 77)
Bảng   2.6:Số   lượt   kiểm   soát   nội   bộ   tại   Agribank   chi   nhánh   Bình   Dương   giai - 488 kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023
ng 2.6:Số lượt kiểm soát nội bộ tại Agribank chi nhánh Bình Dương giai (Trang 78)
Bảng   2.14   sau   đây   cho   thấy   cụ   thể   hơn   hoạt   động   kiểm   soát   rủi   ro   tín dụngtạichinhánh( chitiếtphầnphụ lục6) - 488 kiểm soát rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh bình dương 2023
ng 2.14 sau đây cho thấy cụ thể hơn hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụngtạichinhánh( chitiếtphầnphụ lục6) (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w