1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti

186 764 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

[...]... cho việc chẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu là: 1 Khảo sát các đặc điểm của mẹ và trẻ liên quan đến dị tật bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn 2 Đánh giá kết quả điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn ở trẻ em theo phương pháp Ponseti 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BÀN CHÂN KHOÈO 1.1 1.1.1 Đặc điểm lâm sàng Bàn chân khoèo (BCK) là một phức... lớn bàn chân khoèo bẩm sinh là vô căn Bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn đôi khi kèm theo lỏng lẻo khớp, trật khớp háng bẩm sinh, thiếu ngón, và tiền sử gia đình có những dị dạng bàn chân khác Với tần suất xấp xỉ 1/1000 trẻ sinh ra còn sống, bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn là một trong những dị tật bẩm sinh phổ biến nhất Tần suất này cũng được ghi nhận trong một số tài liệu tại Việt Nam Nếu không điều trị. .. bệnh sinh vẫn chưa được biết Tuy nhiên, các nghiên cứu dịch tễ học qui mô lớn đã cho thấy một số yếu tố nguy cơ mẹ và trẻ liên quan đến bàn chân khoèo bẩm sinh, và các yếu tố nguy cơ hằng định là trẻ trai, mẹ hút thuốc trong lúc mang thai Đến nay, chưa có nghiên cứu dịch tễ học về bàn chân khoèo đối với quần thể dân cư Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng 2 thập niên 50, điều trị bàn chân khoèo. .. ĐỀ Bàn chân khoèo bẩm sinh là một phức hợp các biến dạng phức tạp vùng cổ chânbàn chân theo không gian ba chiều gồm: biến dạng thuổng và vẹo trong của nửa sau bàn chân, biến dạng khép ngửa của nửa trước bàn chân và biến dạng lõm gan chân Bàn chân khoèo bẩm sinh có thể là bệnh lý khi phối hợp với rối loạn thần kinh cơ hoặc các hội chứng toàn thân như thoát vị tủy-màng tủy, cứng đa khớp bẩm sinh. .. biệt là phương pháp Ponseti Nhiều công trình cho thấy kết quả nắn chỉnh ban đầu thành công của phương pháp Ponseti rất cao 92-98%, với sự duy trì chức năng và không đau bàn chân của phương pháp Ponseti đã được minh chứng trong một công trình theo dõi 35 năm Tại Việt Nam, điều trị bảo tồn bàn chân khoèo với nắn chỉnh bằng tay – bó bột hoặc kéo giãn – nắn chỉnh bằng tay – băng dính và nẹp tùy theo điều. .. chọn lọc, sinh đa, sinh non ( . quả điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn ở trẻ em theo phương pháp Ponseti. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BÀN CHÂN KHOÈO 1.1.1. Đặc điểm lâm sàng Bàn chân khoèo. về bàn chân khoèo 4 1.2. Giải phẫu bệnh 12 1.3. Bệnh sinh 17 1.4. Phân loại BCK ở trẻ em 18 1.5. Điều trị BCK ở trẻ em 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. Đối tượng nghiên. cũng như kết quả xa điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn theo phương pháp 3 này. Bên cạnh đó, nếu tìm được các đặc điểm của mẹ và trẻ liên quan đến bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn sẽ là

Ngày đăng: 12/06/2014, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.1B:  Lồi  củ  trước  xương  gót  (B)  và  đầu  xương  sên  (C)  dạng  hình - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
nh 1.1B: Lồi củ trước xương gót (B) và đầu xương sên (C) dạng hình (Trang 24)
Hình  1.2:  Cơ  bụng  chân  của  trẻ  sinh  non  6  tháng  với - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
nh 1.2: Cơ bụng chân của trẻ sinh non 6 tháng với (Trang 24)
Hình 1.4: Các xương tụ cốt cổ chân ở bàn chân bình thường (A) và - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 1.4 Các xương tụ cốt cổ chân ở bàn chân bình thường (A) và (Trang 26)
Hình 1.5: Mức độ của biến dạng thuổng, vẹo trong, xoay trong và khép. - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 1.5 Mức độ của biến dạng thuổng, vẹo trong, xoay trong và khép (Trang 31)
Hình 1.7: Biến dạng của bàn chân khoèo. - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 1.7 Biến dạng của bàn chân khoèo (Trang 45)
Hình 1.8: Biến dạng vẹo trong xương gót (C) được chỉnh sửa (D) khi dang bàn chân - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 1.8 Biến dạng vẹo trong xương gót (C) được chỉnh sửa (D) khi dang bàn chân (Trang 46)
Hình 1.9: Sự thay đổi của khớp sên-ghe (B) và gót-hộp - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 1.9 Sự thay đổi của khớp sên-ghe (B) và gót-hộp (Trang 47)
Hình 1.11: Kỹ thuật nắn chỉnh bằng tay trên bộ - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 1.11 Kỹ thuật nắn chỉnh bằng tay trên bộ (Trang 48)
Hình 1.13: Nẹp giạng. - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 1.13 Nẹp giạng (Trang 50)
Hình 2.3: Các bước bó bột. - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 2.3 Các bước bó bột (Trang 59)
Hình 2.6: Cắt gân gót qua da (A) tăng độ gập lưng bàn chân (B). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 2.6 Cắt gân gót qua da (A) tăng độ gập lưng bàn chân (B) (Trang 62)
Hình 2.8: Nẹp giạng Denis Brown tự chế. - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 2.8 Nẹp giạng Denis Brown tự chế (Trang 62)
Hình 2.9: Chuyển gân chày trước từ xương - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 2.9 Chuyển gân chày trước từ xương (Trang 63)
Hình 2.10: Cắt ngắn xương hộp (A), và kéo dài xương chêm 1 (B). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 2.10 Cắt ngắn xương hộp (A), và kéo dài xương chêm 1 (B) (Trang 64)
Hình 2.14: X quang bàn chân trẻ 6 tuổi BCK trái. - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 2.14 X quang bàn chân trẻ 6 tuổi BCK trái (Trang 66)
Bảng 3.7: Nguy cơ BCK theo kiểu sanh (n = 230, n’ = 231). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.7 Nguy cơ BCK theo kiểu sanh (n = 230, n’ = 231) (Trang 74)
Bảng 3.17: Tỉ lệ các biến chứng (n = 228). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.17 Tỉ lệ các biến chứng (n = 228) (Trang 83)
Bảng 3.20: Tuột bột theo mức độ nặng (n = 228). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.20 Tuột bột theo mức độ nặng (n = 228) (Trang 85)
Bảng 3.23: Tỉ lệ kết quả nắn chỉnh ban đầu (n = 228). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.23 Tỉ lệ kết quả nắn chỉnh ban đầu (n = 228) (Trang 87)
Bảng 3.28: Kết quả ban đầu theo cắt gân (n = 228). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.28 Kết quả ban đầu theo cắt gân (n = 228) (Trang 90)
Bảng  3.31:  Các  yếu  tố  liên  quan  đến  kết  quả  nắn  chỉnh  ban  đầu  trong - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
ng 3.31: Các yếu tố liên quan đến kết quả nắn chỉnh ban đầu trong (Trang 91)
Bảng 3.33: Đặc điểm nhúm bệnh theo dừi (n = 142). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.33 Đặc điểm nhúm bệnh theo dừi (n = 142) (Trang 93)
Bảng 3.34: Tái phát theo tuổi bắt đầu điều trị, mức độ nặng, kết quả ban - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.34 Tái phát theo tuổi bắt đầu điều trị, mức độ nặng, kết quả ban (Trang 94)
Hình 3.2: Trước (A) & sau (B) cắt ngắn xương hộp - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 3.2 Trước (A) & sau (B) cắt ngắn xương hộp (Trang 96)
Bảng 3.36: Kết quả sau cùng theo mức độ nặng (n = 142). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.36 Kết quả sau cùng theo mức độ nặng (n = 142) (Trang 97)
Bảng 3.41: Các yếu tố liên quan đến kết quả sau cùng trong phân tích đa - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Bảng 3.41 Các yếu tố liên quan đến kết quả sau cùng trong phân tích đa (Trang 100)
Hình 4.2: Giải phẫu dây chằng chày ghe (CG) & gót ghe (GG). - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 4.2 Giải phẫu dây chằng chày ghe (CG) & gót ghe (GG) (Trang 110)
Hình 4.3: Bé gái 6 tháng tuổi bị cứng khớp bẩm sinh (A) và - Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Hình 4.3 Bé gái 6 tháng tuổi bị cứng khớp bẩm sinh (A) và (Trang 113)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w