Đánh giá tính “hướng về cộng đồng” của CTĐT Hệ Đại học chính quy tại TTĐT và bồi dưỡng cán bộ y tế TP.HCM từ phía SV năm 2002-2003.
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TÍNH “HƯỚNG VỀ CỘNG ĐỒNG” CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ PHÍA SINH VIÊN Y1 ĐẾN Y6 TRONG NĂM HỌC 2002-
2003.
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc lượng giá các chương trình giảng dạy Y khoa đang trở thành điều bắtbuộc phải làm đối với các trường Đại học Y khoa cũng như đối với tất cả cáctrường đại học khác Công tác lượng giá sẽ phải cho phép kiểm tra tính phù hợpgiữa các nhu cầu của xã hội và những chỉ tiêu đào tạo các bác sĩ Công tác nàycũng cho phép từng bước hoàn thiện chương trình đào tạo và các nguồn sử dụngsẽ giúp đạt được các chỉ tiêu
Công tác lượng giá các trường Đại học Y đang áp dụng một cách hệthống, từ những năm 50 tại Mỹ và Canada Tại Châu Âu, công tác lượng giá cáctrường đại học y đã được mở ra qua việc đánh giá các trường đại học cấp quốcgia [23]
Vào đầu thập niên 90, một số các trường đại học y thành viên của hộiđồng quốc tế các khoa trưởng các trường đại học y trong khối pháp ngữ(CIDMEF) đã tự nguyện tham gia vào một diễn tập lượng giá Đó là các trườngđại học ở Tunis, Beyrouth (Đại học St Joseph) và Louvain (UCL)
Sau đó hội đồng đã triệu tập một nhóm công tác soạn thảo một chính sáchvà một quy trình lượng giá các chương trình giảng dạy và các trường dựa trêncác thực nghiệm nói trên và các nhu cầu được dự đoán (cuộc họp của văn phòngthường trực ở Beyrouth, năm 1994) Trong hội nghị diễn ra tại Hà Nội vào tháng11/1995, hội đồng đã thông qua một văn bản mang tên: KHUNG PHƯƠNGPHÁP LUẬN LƯỢNG GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Y KHOA VÀCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Trong cuộc họp ở Dakar vào năm 1997, hội đồngđã thành lập hội đồng lượng giá cùng với hội đồng sư phạm và hội đồng khoahọc
Trang 4Theo chính sách hiện tại của CIDMEF, công tác lượng giá này chủ yếu cótính cách đào tạo, hoàn toàn không có tính khiển trách, hoặc so sánh, cũng nhưkhông có yêu cầu đồng bộ hóa Công tác lượng giá nhắm tới việc cải thiện chấtlượng đào tạo thông qua một quy trình năng động huy động cả trường đại học,các giảng viên và các sinh viên và thông qua việc phát triển một nền văn hóalượng giá trong trường đại học.
Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế TP.HCM được thành lậpvào ngày 15.3.1989 theo quyết định số 59/CT của Thủ Tướng Chính Phủ với
mục tiêu : “Đào tạo bác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng”
Trong mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa các trường đại học,TTĐT&BDCBYT luôn ý thức được tầm quan trọng của việc chuyển giao kiếnthức và kỹ thuật công nghệ Vì vậy, TTĐT&BDCBYT là một trong những trungtâm tham khảo của Tổ chức y tế thế giới và đồng thời cũng là thành viên tíchcực của CIDMEF, của AUF [24]
Từ khi thành lập cho đến nay Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ
Y Tế TP HCM đã không ngừng điều chỉnh và từng bước hoàn thiện “chươngtrình đào tạo hướng về cộng đồng” sao cho ngày càng sát hợp hơn với nhu cầuchăm sóc sức khỏe của cộng đồng dân cư TP.HCM Để làm được điều này,TTĐT&BDCBYT đã tiến hành nghiên cứu nhiều công trình lượng giá quá trình
dạy học hệ đại học Trong số đó có công trình nghiên cứu lớn là “Lượng giá quá trình dạy học hệ đại học tại Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ
Y Tế TP.HCM (lượng giá 10 năm: 1989 - 1999)”[5] Tuy nhiên, kết quả nghiên
cứu này chỉ dựa trên quan điểm của các giảng viên Trong khi đó, sự hiểu biếtcủa chúng ta về việc giáo dục y khoa “hướng về cộng đồng” của các khối bộmôn theo nhận định của các sinh viên đang được đào tạo theo hệ đại học chính
Trang 5quy vẫn chưa được rõ ràng, sáng tỏ và đầy đủ Điều này đã thúc đẩy nhómchúng tôi mạnh dạn bước vào lĩnh vực nghiên cứu lượng giá sâu hơn
Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng rằng đây có thể là một tàiliệu tham khảo cho các bộ môn giảng dạy khối khoa học cơ bản, y học cơ sở, yhọc lâm sàng và y học cộng đồng trong việc xây dựng kết cấu các bài giảng saocho phù hợp hơn với tính giáo dục “hướng về cộng đồng”, góp phần ngày mộthoàn thiện hơn chương trình đào tạo bác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng củaTrung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 7MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:
Đánh giá tính “hướng về cộng đồng” của chương trình đào tạo hệ đại học chínhquy tại TTĐT&BDCBYT từ phía sinh viên Y1 đến Y6 trong năm học 2002-2003
2 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT:
2.1) Mô tả nhận định từ phía sinh viên Y1 đến Y6 về mức độ hướng về cộng
đồng của quá trình giảng dạy đối với khối bộ môn Y Học Cộng Đồng tạiTTĐT&BDCBYT trong năm học 2002-2003 (Mục tiêu giảng dạy, nội dung vàhình thức giảng dạy, nội dung lượng giá môn học)
2.2) Mô tả nhận định từ phía sinh viên Y1 đến Y6 về mức độ hướng về cộng
đồng của quá trình giảng dạy đối với khối bộ môn Y Học Lâm Sàng tạiTTĐT&BDCBYT trong năm học 2002-2003 (Mục tiêu giảng dạy, nội dung vàhình thức giảng dạy, nội dung lượng giá môn học)
2.3) Mô tả nhận định từ phía sinh viên Y1 đến Y6 về mức độ hướng về cộng
đồng của quá trình giảng dạy đối với khối bộ môn Khoa Học Cơ Bản tạiTTĐT&BDCBYT trong năm học 2002-2003 (Mục tiêu giảng dạy, nội dung vàhình thức giảng dạy, nội dung lượng giá môn học)
2.4) Mô tả nhận định từ phía sinh viên Y1 đến Y6 về mức độ hướng về cộng
đồng của quá trình giảng dạy đối với khối bộ môn Y Học Cơ Sở tạiTTĐT&BDCBYT trong năm học 2002-2003 (Mục tiêu giảng dạy, nội dung vàhình thức giảng dạy, nội dung lượng giá môn học)
2.5) Mô tả ý kiến của sinh viên Y1 đến Y6 nhằm nâng cao tính giáo dục hướng
về cộng đồng của nhà trường và các bộ môn
Trang 8TỔNG QUAN Y VĂN
1) CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUI CỦA TTĐT&BDCBYT TP.HCM [9],[16],[17]:
1.1) Quan điểm đào tạo:
- Quan điểm đào tạo của TTĐT&BDCBYT dựa trên nền tảng khoa học sứckhỏe, tính hợp hài hòa y học lâm sàng và y học cộng đồng phù hợp với tìnhhình phát triển kinh tế xã hội của TP Hồ Chí Minh trong không gian và theothời gian Quan điểm đào tạo của TTĐT&BDCBYT thống nhất với các kháiniệm mới như:
+ Khái niệm mở rộng của sức khỏe, trong đó có sự thống nhất giữa bệnhtật, sức khỏe và sự phát triển của cộng đồng
+ Đào tạo hướng về cộng đồng (COE) với phương pháp đào tạo dựa vàocộng đồng (CBE) Đào tạo để phục vụ, để đáp ứng nhu cầu sức khỏe và bệnhtật của cộng đồng dân cư thành phố Hồ Chí Minh Ngược lại, cộng đồng này làmội trường học tập, bao gồm cả thực tập - thực hành, và các thành viên củacộng đồng cùng tham gia tiến trình đào tạo của nhà trường, với những nhậnthức mới về:
+ Sức khỏe và sự phát triển của cộng đồng
+ Nhu cầu sức khỏe của cá nhân, gia đình, và cộng đồng không tách rờinhau
+ Thống nhất với mục tiêu “Sức khỏe cho mọi người vào năm 2000” vànội dung chiến lược Chăm sóc sức khỏe ban đầu
+ Đào tạo liên tục và có hệ thống
1.2) Mục tiêu đào tạo:
Trang 9- Mục đích đào tạo hệ đại học của Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng CánBộ Y Tế là nhằm đào tạo các “Bác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng“ phục vụcho sức khỏe và phát triển Các cán bộ y tế này có kiến thức và kỹ năng y học(lâm sàng và cộng đồng) thiết yếu, cũng như thái độ đúng đắn về y đức, chủyếu hướng về cộng đồng và nhằm chăm sóc sức khỏe cho mọi người Ngườibác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng có khả năng tham gia giải quyết nhữngvấn đề sức khỏe và cải thiện tình trạng sức khỏe của cá nhân, gia đình và cộngđồng.
- Mục tiêu đào tạo cụ thể của nhà trường bao gồm các điểm sau: Sau tốithiểu 6 năm đào tạo, người bác sĩ tổng quát có khả năng:
1 Phát hiện, phân tích, phòng ngừa, điều trị, phục hồi những vấn đề sức khỏe của cá nhân, gia đình và cộng đồng
2 Nâng cao sức khỏe cá nhân, gia đình và cộng đồng
3 Quản lý các cơ sở y tế, các chương trình sức khỏe và sử dụng hiệu quảcác nguồn tài nguyên
4 Có kỹ năng đào tạo, tự đào tạo và nghiên cứu khoa học
5 Sử dụng được phương pháp cộng đồng và làm việc theo nhóm
6 Góp phần nâng cao dân trí về phương diện sức khỏe
7 Lượng giá một cách có hệ thống và thường xuyên
1.3) Chương trình đào tạo:
a) Giai Đoạn Đào Tạo và Khối Đào Tạo:
- Chương trình đào tạo hệ đại học của Trung Tâm Đào Tạo và Bồi DưỡngCán Bộ Y Tế bao gồm sáu (06) năm, chia làm 3 giai đoạn và 4 khối đào tạo
Giai đoạn đào tạo:
+ Giai đoạn 1: năm thứ 1 và năm thứ 2
+ Giai đoạn 2: năm thứ 3 và năm thứ 4
+ Giai đoạn 3: năm thứ 5 và năm thứ 6
Trang 10Khối đào tạo:
- Toàn bộ chương trình đào tạo được thiết kế theo khối đào tạo (tương ứngvới khối bộ môn)
+ Khối Khoa Học Cơ Bản (05 bộ môn): bao gồm các bộ môn Vật Lý, HóaĐại Cương - Vô Cơ - Hữu Cơ, Thống kê - Tin học, Ngoại ngữ, Pháp Y - NghĩaVụ Luận
+ Khối Y Học Cơ Sở (08 bộ môn): bao gồm các bộ môn Giải Phẫu, GiảiPhẫu Bệnh, Sinh Lý - Sinh Lý Bệnh - Miễn Dịch Học, Tổ Chức Học - MôPhôi, Vi Sinh Y Học, Ký Sinh Y Học, Sinh Hóa, Dược Lý
+ Khối Y Học Lâm Sàng (24 bộ môn): bao gồm các bộ môn Nội khoa,Ngoại Khoa, Niệu Học, Chấn Thương Chỉnh Hình, Ung Bướu, Ngoại ThầnKinh, Nội Thần Kinh, Lao Và Bệnh Phổi, Chẩn Đoán Hình Ảnh, TruyềnNhiễm, Phẫu Thuật Thực Hành, Gây Mê Hồi Sức, Sức Khỏe Phụ Nữ, SứcKhỏe Trẻ Em, Y Học Thể Dục-Thể Thao, Da Liễu, Tâm Thần, Huyết Học,Mắt, Tai-Mũi-Họng, Răng-Hàm-Mặt, Ngoại Nhi, Y Học Cổ Truyền, Kỹ ThuậtChăm Sóc Người Bệnh
+ Khối Y Học Cộng Đồng (06 bộ môn): bao gồm các bộ môn Dịch Tễ Học
Cơ Bản, Dịch Tễ Học Lâm Sàng, Quản Lý-Kinh Tế Y Tế, Tâm Lý Y Học,Khoa Học Hành Vi và Giáo Dục Sức Khỏe, Y Học Môi Trường Và Y Học LaoĐộng
b) Cấu trúc chung của chương trình đào tạo:
- Chương trình bao gồm 23 chứng chỉ, 130 học phần (mỗi học phần baogồm 1 hoặc nhiều tín chỉ), trong đó có 10 học phần dành cho luận văn tốtnghiệp, dưới hình thức một báo cáo nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh
- Mỗi tín chỉ gồm 15 tiết lý thuyết hay 30-45 tiết thực hành
- Tổng quỹ thời gian đào tạo khoảng 7000 tiết:
Trang 11° Phần lý thuyết chiếm khoảng 40% số tiết
° Phần thực tập-thực hành chiếm khoảng 60% số tiết
( Thực tập: được xem là các hoạt động học tập theo qui định của sinh viênđược tiến hành tại các phòng thí nghiệm của nhà trường
Thực hành: được xem là các hoạt động học tập theo qui định của sinh viênđược tiến hành tại các cơ sở điều trị hoặc tại các cộng đồng, thường ở bênngoài nhà trường.)
+ Phân chia theo khối đào tạo:
° Khoa học cơ bản: chiếm 5% số tiết
° Y học cơ sở: chiếm 16% số tiết
° Y học lâm sàng: chiếm 53% số tiết
° Y học cộng đồng: chiếm 17% số tiết
° Các chứng chỉ không chuyên môn bắt buộc khác (Khoa học chính trị,Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, ngoại ngữ ) và thời gian làm luậnvăn tốt nghiệp chiếm khoảng 9 %
- Tất cả các môn học thuộc 43 bộ môn (số bộ môn tính đến cuối năm 2003)đều có mục tiêu đầy đủ Toàn bộ mục tiêu và các chi tiết có liên quan đếntừng môn học đều được thể hiện đầy đủ trong tập sách “Mục tiêu và chươngtrình đào tạo Bác sĩ Tổng quát hướng về cộng đồng” do nhà trường phát hànhnăm 1994
- Trong hoạt động dạy học, các phương pháp chủ động được khuyến khích.Đặc biệt, phương pháp giải quyết vấn đề và phương pháp nghiên cứu khoa họcđược chú trọng nhằm trang bị nền tảng cho việc biến quá trình đào tạo thành tựđào tạo liên tục về sau
- Trong việc học lý thuyết, sinh viên được tập trung theo lớp: 100 -120người
- Trong việc học thực tập, sinh viên được phân nhóm 20 - 25 người
Trang 12c) Môi trường thực hành:
- Việc thực hành của sinh viên y khoa của Trung Tâm Đào Tạo và BồiDưỡng Cán Bộ Y Tế được tiến hành tại các cơ sở điều trị trên địa bàn thànhphố và tuyến y tế cộng đồng của TP HCM, như sau:
+ 20 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa: Nhân Dân Gia Định, An Bình,Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trãi, Bệnh Viện Nhân Dân 115, Da Liễu, Từ Dũ,Hùng Vương, Bình Dân, Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2, Chấn Thương Chỉnh Hình,Răng Hàm Mặt, Mắt, Tai Mũi Họng, Lao và Phổi Phạm Ngọc Thạch, UngBướu, Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới, Sức Khỏe Tâm Thần, Truyền Máu-HuyếtHọc
+ 2 trung tâm chuyên khoa: Truyền Thông và GDSK, Sức Khỏe LaoĐộng-Môi Trường
+ 01 viện: Viện Y Học Dân Tộc TP.HCM
+ 06 cộng đồng (quận huyện): TTYT Củ Chi, Thủ Đức, Tân Bình, Quận 1,Quận 5, Quận 10; với khoảng 30 phường-xã đã được chọn lọc
- Trong thực hành, sinh viên được chia ra thành các nhóm nhỏ từ 5-10người học tập và làm việc với nhau theo hình thức nhóm
1.4) Qui mô và đào tạo và hướng sử dụng:
- Hàng năm qua kỳ thi tuyển sinh đại học tổ chức tại Trung Tâm Đào Tạovà Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế ( theo qui chế tuyển sinh của Bộ Giáo Dục-ĐàoTạo ), nhà trường tuyển khoảng 120 sinh viên năm thứ nhất từ các học sinh tốtnghiệp phổ thông tung học có hộ khẩu tại TP Hồ Chí Minh [ riêng năm 1989(năm đầu) chỉ tuyển 64 sinh viên ] Số tốt nghiệp hàng năm của các khóa chỉkém đi từ 5-10% so với sĩ số ban đầu (năm thứ nhất) của chính các khối đào
Trang 13- Năm học 2002-2003, Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tếcó sinh viên hệ đại học chính qui Đến cuối năm 2003 cho ra trường chín (09)lớp (khóa) với tổng cộng 905 bác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng.
- Tất cả sinh viên tốt nghiệp (SVTN) đều được phân công tác về các cơ sở
y tế qua chương trình phân công theo thứ hạng tốt nghiệp, dựa trên danh sáchcác cơ sở y tế (Trung Ương và TP.Hồ Chí Minh) đã có công văn đề nghị nhậnSVTN Công tác phân công tốt nghiệp này thường được Sở Y Tế TP.HCM vànhà trường tiến hành vào tháng 12 hàng năm SVTN có thể xin tình nguyện vềcông tác tại các huyện ngoại thành mà không cần chờ được phân công theo thứhạng SVTN nhận công tác tại các cơ sở y tế thuộc vùng sâu-vùng xa (thuộccác huyện ngoại thành), sau ba năm làm việc nếu muốn có thể xin chuyểncông tác về các cơ sở y tế ở nội thành
2) TỔNG QUAN VỀ CÁC KHỐI BỘ MÔN CỦA TTĐT&BDCBYT:
- Nội dung giảng dạy được chia làm 4 khối:
+ Khối Y Học Lâm Sàng: 1461 tiết và 100 tuần, với 24 bộ môn ( tổng sốtiết lý thuyết: 1340, thực hành: 121 tiết và 100 tuần, tổng số học phần 55)
+ Khối Y Học Cộng Đồng: 462 tiết và 19 tuần, với 6 bộ môn (tổng số tiếtlý thuyết: 432 tiết, thực hành: 30 tiết và 19 tuần, tổng số học phần 17)
+ Khối Y Học Cơ Sở và Khoa Học Cơ Bản: 1828 tiết, với 13 bộ môn (tổngsố tiết lý thuyết: 1358 tiết, thực hành: 470 tiết, tổng số học phần 41)
2.1) Khối Y Học Cộng Đồng:
- Nội dung giảng dạy khối y học cộng đồng gồm 17 học phần Tổng thờigian giảng dạy là: 462 tiết và 19 tuần, trong đó lý thuyết chiếm 36,8%, thực tập63,2%
Trang 14Phân bố số giờ lý thuyết-thực hành và số học phần của nội dung giảng dạy ở các bộ môn thuộc khối YHCĐ theo từng lớp:
STT Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Số học phần
LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH
1 Tâm Lý -Xã
4 YHMT-YHLĐ Vệ sinh lao động và
Trang 15Tổng hợpSKCĐ :Phương phápgiải quyết VĐSK trongcộng đồng (LT,TT)
2.2) Khối Y Học Lâm Sàng:
Quỹ thời gian: Với 55 học phần, gồm 1461 tiết + 100 tuần, lý thuyết chiếm 30,12%, thực tập chiếm 69,88%
Phân bố số giờ lý thuyết-thực hành và số học phần của nội dung giảng dạy ở các bộ môn thuộc khối YHLS theo từng lớp:
ST
T Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy
học phầ n
Tiêu hóa – cơ xươngkhớp
Trang 16Thận – nội tiết –
Trang 17Hồi sức cấp cứu
Cấp cứu nhi khoa (LT,
Tổng hợp lâm sàng và
Trang 18Giải phẩu và sinh lýcác đường kinh vàhuyệt
Châm cứu và nguyêntắc cơ bản sử dụng cây
Bệnh lý học và Điều trị
24 Kỹ Thuật
Trang 19Tổng Cộng Số HoÏc Phần
26 1051T
2.3) Khối Y Học Cơ Sở:
Quỹ thời gian: Với 27 học phần, gồm 1108 tiết, lý thuyết chiếm 100%
Phân bố số giờ lý thuyết-thực hành và số học phần của nội dung giảng dạy ở các bộ môn thuộc khối YHCS theo từng lớp:
ST
T Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy
Số học phần
Trang 206 Ký Sinh Y
Học
Tổng Cộng Số HoÏc Phần
16
342
206
18
27
Trang 212.4) Khối Khoa Học Cơ Bản:
Quỹ thời gian: Với 14 học phần, gồm 720 tiết, lý thuyết chiếm 100%
Phân bố số giờ lý thuyết-thực hành và số học phần của nội dung giảng dạy ở các bộ môn khối KHCB theo từng lớp:
ST
T Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy
Số học phần
Trang 22Cương- Vô
Cơ-Hữu Cơ cơHóa học hữu cơ 24
Thống
Tin học ứng dụng (Y
Trang 233) TÍNH HƯỚNG VỀ CỘNG ĐỒNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Y KHOA VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ TRƯỚC ĐÂY:3.1) Các khái niệm liên quan đến xu hướng trong giáo dục y khoa:
3.1.2) Giáo dục hướng về cộng đồng (community-oriented education COE):
- Giáo dục hướng về cộng đồng được định nghĩa là “giáo dục tập trung vàocác nhóm dân và con người cá thể có tính đến các nhu cầu sức khỏe của cộngđồng có liên quan” ( theo Ronald Richards và Tamas Fulop [21] trích dẫn quahội nghị sáng lập Mạng lưới các trường y đào tạo hướng về cộng đồng -Network of Community - Oriented Education Insititutions for Health Sciencesvào năm 1979 )
- Giáo dục hướng về cộng đồng [19] là quan điểm, phương hướng, đườnglối giáo dục định hướng mục tiêu đào tạo vào các nhu cầu sức khỏe của cộngđồng nhằm giải quyết các vấn đề sức khỏe của: Cá nhân, Gia đình, Cộng đồng 3.1.3) Giáo dục dựa vào cộng đồng (community-based education CBE):
- Giáo dục dựa vào cộng đồng [19]:
+ Là phương pháp duy nhất, hiệu quả nhất để thể hiện quan điểm “Giáodục định hướng cộng đồng”
+ Bao gồm các hoạt động dạy và học có sử dụng cộng đồng như là môitrường học tập, thực hành
Trang 24+ Trong đó không chỉ sinh viên học sinh, thầy giáo mà các thành viên củacộng đồng cũng được tham gia tích cực vào quá trình đào tạo
- Giáo dục dựa vào cộng đồng [2]:
+ Là biện pháp chiến lược để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dụchướng về cộng đồng
3.1.4) Học tập dựa vào cộng đồng (community-based learning):
- Học tập dựa vào cộng đồng [22]:
+ Khi việc học tập được tổ chức, về mặt triển khai thực tế, ở cộng đồngthay vì tại lớp học hoặc các khoa của bệnh viện, thì việc học tập này được gọilà “dựa vào cộng đồng”
- Hoạt động học tập dựa vào cộng đồng [19]:
+ Là các hoạt động của chương trình đào tạo được tổ chức thực hiện tạicộng đồng Theo nguyên tắc của phương pháp này cộng đồng ở đây có nghĩa làtoàn bộ các cấp của hệ thống y tế và dân cư mà cấp quận huyện, phường xãchịu trách nhiệm, có thể bao gồm tuyến y tế cơ sở (phường-xã) tuyến trunggian quận huyện, các bệnh viện quận huyện Không tính các bệnh viện tuyếntỉnh thành phố
- Các hoạt động học tập dựa vào cộng đồng có thể là [2]:
+ Thực hành về tìm hiểu tình hình sức khỏe, kiến thức, thái độ, hành vicủa cộng đồng trong việc giải quyết vấn đề sức khỏe của họ
+ Thực hành việc chẩn đoán cộng đồng, xác định những vấn đề sức khỏecủa cộng đồng, xây dựng kế hoạch chương trình chăm sóc sức khỏe, theo dõi,quản lý sức khỏe một số người, một số gia đình trong một thới gian nào đó haytham gia vào các chương trình hướng vào cộng đồng như tiêm chủng - Giáo dụcsức khỏe - Dinh dưỡng - Săn sóc sức khỏe trẻ em
+ Tìm hiểu hệ thống tổ chức, các nguồn tài nguyên sẵn có của tổ chức y tế
Trang 25quá trình phát triển cộng đồng, tìm hiểu hệ thống tổ chức xã hội, xác định cácnhóm có nguy cơ đối với sức khỏe của họ.
+ Quản lý tổ chức thực hiện, kiểm tra lượng giá các công tác, chương trìnhsức khỏe tại các tuyến cơ sở Quận, Huyện
3.1.5) Chương trình giáo dục hướng về cộng đồng [19],[22]:
- Một chương trình đào tạo nhấn mạnh vào các nhu cầu của cộng đồng(thay vì các nhu cầu của cá thể), dù cộng đồng này thuộc vùng nông thôn,thành thị, công nghiệp hoặc một nơi nào khác, được xem là “hướng về cộngđồng”
- Một chương trình giáo dục có thể gọi là “hướng về cộng đồng” khi có mộtquỹ thời gian thích đáng, cho các hoạt động học tập tại cộng đồng, có liên hệvới các thành viên của cộng đồng Quỹ thời gian này cân đối với các hoạt độnghọc tập khác tại các cấp của hệ thống y tế nhất là tại các trung tâm, bệnh việntuyến 3 của thành phố
- Theo Ramesh K Adhikari [8], để thay đổi chương trình đào tạo tại mộttrường đại học hay viện đào tạo y khoa đã được thành lập là điều rất khó Sẽdễ dàng hơn nếu bắt đầu chương trình đào tạo hướng về cộng đồng cho mộttrường mới thành lập Tuy vậy, tại một cơ sở đào tạo sẵn có, có thể bắt đầumột chương trình riêng biệt hoàn toàn hướng vào cộng đồng rồi sau đó từngbước loại bỏ dần chương trình giảng dạy cũ
3.2) Đánh giá tính “hướng về cộng đồng” của Chương trình đào tạo:
3.2.1) Báo cáo về 10 trường thuộc mạng lưới các trường y đào tạo hướng vềcộng đồng[2]:
- Một trong các khảo sát về các trường y đào tạo theo hướng cải cách đượcxem là có qui mô lớn nhất từ trước đến nay là khảo sát về 10 trường thuộcmạng lưới các trường y đào tạo hướng về cộng đồng do TCYTTG tiến hành vớisự hỗ trợ của Trung Tâm Phát Triển Giáo Dục thuộc đại học Illinois ở Chicago
Trang 26năm 1985 Cuộc khảo sát tiến hành trên 10 trường y thuộc mạng lưới cáctrường y đào tạo hướng về cộng đồng nhằm tìm hiểu mức độ giáo dục y khoahướng về cộng đồng và dựa trên vấn đề, đồng thời xác định xem các hướngtiếp cận giáo dục y khoa mới này tác động đến tình hình cung ứng dịch vụ y tế,đặc biệt là CSSKBĐ bằng cách nào và tới mức độ nào.
- Mười trường được chọn để khảo sát nằm rải ra khắp các vùng trên thếgiới và được thành lập trong khoảng các năm 1968 đến 1979 Bảy trường làcác khoa y được thành lập mới của các trường đại học; một trường đứng độclập; và hai trường có chương trình đào tạo theo hướng cải cách chạy song hànhvới chương trình đào tạo theo hướng truyền thống của khoa y Chương trình đàotạo của các trường này có tổng thời gian không giống nhau, chỉ có 1 chươngtrình có thời gian đào tạo 3 năm; thời gian đào tạo 4, 5 và 6 năm được chia đềucho 9 chương trình còn lại Số sinh viên tốt nghiệp từ các chương trình tổngcộng là 2.594, trong đó thấp nhất là 12 cao nhất là 1070 tính theo từng chươngtrình Bốn chương trình có sĩ số lớp đào tạo trung bình ít hơn 15 sinh viên; bốnchương trình có sĩ số trong khoảng 29-50; và hai chương trình có sĩ số lớpkhoảng 80 -100
- Việc thu thập số liệu được tiến hành chủ yếu dựa vào bảng câu hỏi phỏngvấn hiệu trưởng các trường (tự trả lời) đã thu lại kèm với các tư liệu về nhàtrường (chương trình đào tạo, kế hoạch dạy-học, sơ-tổng kết định kỳ, các bàibáo và sách, tài liệu hướng dẫn sinh viên mới vào học, báo cáo tình hình vàphát triển của y tế địa phương, báo cáo lượng giá nội bộ) và dựa vào báo cáocủa các chuyên viên cao cấp sau khi kết thúc chuyến viếng thăm ngắn (3-5ngày) đến các trường nhằm thu thập thêm thông tin, xác minh các thông tin đãtrả lời trong bảng câu hỏi của hiệu trưởng và để có một ấn tượng nào đó về bốicảnh mà chương trình Giáo dục y khoa hướng về cộng đồng đang xảy ra
Trang 27Kết quả liên quan đến các đặc điểm của tính “hướng về cộng đồng” củachương trình đào tạo:
- Được thể hiện qua 5 khía cạnh:
+ Mức độ hướng về cộng đồng qua các nguyên tắc cơ bản của nhà trường:
° Chín trong mười trường có mục đích đào tạo thống nhất với triết lý hướng về cộng đồng Họ nhằm đào tạo cán bộ y tế đặc biệt thích ứng với công
tác ở cộng đồng, với nhu cầu và quyền lợi của cộng đồng
+ Sự trú trọng các khái niệm và kiến thức về cộng đồng:
° Trường được đánh giá cao về mặt này khi có số môn học liên quan vớicộng đồng nhiều hơn (đã liệt kê tối đa 13 môn học) và số lần xuất hiện của các
môn này qua các năm học cũng cao hơn (tối đa là 6 năm học) Chỉ có sáu trường được đánh giá đặc biệt cao về khía cạnh này.
+ Kinh nghiệm (học tập) dựa vào cộng đồng:
° Trường càng có nhiều loại hoạt động dựa trên cộng đồng và bố trí cáchoạt động học tập này trong nhiều năm học hơn sẽ được đánh giá cao hơn vềkhía cạnh này Kết quả khảo sát 10 trường, đã chỉ ra rằng người sinh viên dễthụ đắc các giá trị, tầm nhìn và kỹ năng cần thiết để làm việc tại cộng đồngnếu nhà trường dành thời gian rộng rãi, đồng thời bố trí năm học nào cũng cócác hoạt động học tập này
+ Sự liên quan của cộng đồng với chương trình đào tạo:
° Kết quả cho thấy bảy trường, sự liên quan của cộng đồng tương đối còn
thụ động, cộng đồng chỉ tạo nơi thực hành thực địa cho sinh viên và trongnhiều trường hợp còn đưa bác sĩ lâm sàng ra làm giảng viên hoặc người hướng
dẫn thực địa cho sinh viên Các trường này được đánh giá “trung bình” về khía cạnh này Ba trường còn lại được đánh giá “cao” về khía cạnh này vì đã
Trang 28để nghị cộng đồng đóng vai trò tích cực hơn, thí dụ như việc thành lập một ủyban (của cộng đồng) để tham gia vào việc tài trợ cho chương trình can thiệp.+ Sự liên kết về mặt tổ chức với hệ thống y tế:
° Hai trường có sự liên kết chặt chẽ nhất vì hiệu trưởng của trường đồng
thời cũng là giám đốc của sở y tế địa phương
° Hai trong tám trường còn lại có mức độ liên kết được đánh giá ở mức
“trung bình” vì đã thiết lập được các thỏa thuận chính thức về hợp tác chức
năng và cơ chế điều phối đảm bảo cho sinh viên được đào tạo thích hợp vớinhu cầu công tác của ở y tế và sở y tế có khả năng cung cấp việc làm cho sinhviên khi tốt nghiệp
3.2.2) Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học “Lượng giá quá trìnhdạy học hệ đại học tại Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y TếTP.HCM (lượng giá 10 năm: 1989 - 1999)”[5]
- Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế TP.HCM, là một
trường y đào tạo hệ đại học theo hướng tiếp cận cải cách giáo dục y khoa, chủyếu là hướng về cộng đồng (COME), từ năm 1989 (năm thành lập nhà trường).Sau 10 năm theo đuổi mục tiêu đào tạo bác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng,nhà trường đã tiến hành tự lượng giá sơ bộ quá trình dạy-học hệ đại học nhằm:+ Tìm hiểu tính chất và mức độ “hướng về cộng đồng” của chương trìnhđào tạo bác sĩ tổng quát hướng về cộng đồng, đồng thời bước đầu nhận xét vềmột số tác động của chương trình đào tạo này lên việc cung ứng dịch vụ y tếtại các cơ sở y tế của TP.HCM
+ Tìm hiểu quá trình học tập “hướng về cộng đồng” của sinh viên, đặc biệttrong các môn học thuộc khối bộ môn sức khỏe cộng đồng
+ Tìm hiểu quá trình giảng dạy “hướng về cộng đồng” của các bộ môn, đặcbiệt trong các môn học thuộc khối bộ môn sức khỏe cộng đồng
Trang 29+ Đề tài này được thực hiện trong 24 tháng với thiết kế nghiên cứu “cắtngang”, thu thập số liệu bằng: Bảng câu hỏi [ 4 bảng câu hỏi được soạn thảochi tiết, gửi cho SVTN, lãnh đạo các cơ sở y tế ( có SVTN từ TTĐT&BDCBYTđang công tác tại đó), sinh viên đang theo học tại trường, lãnh đạo và giảngviên các bộ môn], Thảo luận nhóm tập trung, Thu thập tư liệu.
a) Kết quả khảo sát về mức độ hướng về cộng đồng cho thấy chương trìnhđào tạo hệ đại học của TTĐT&BDCBYT có những đặc điểm hướng về cộngđồng khá tích cực như sau:
- Mức độ hướng về cộng đồng qua các nguyên tắc cơ bản của nhà trường:
+ Quan điểm và mục tiêu đào tạo, ngay từ lúc thành lập, đã được phátbiểu bằng văn bản, thống nhất với triết lý giáo dục y khoa hướng về cộng đồng(COME) và các biện pháp chiến lược dạy-học dựa vào cộng đồng cho mọingười vào năm 2000” và nội dung của chiến lược Chăm sóc sức khỏe ban đầu
- Sự trú trọng các khái niệm và kiến thức về cộng đồng, Kinh nghiệm (học
tập) dựa vào cộng đồng và Sự liên quan của cộng đồng với chương trình đào tạo:
+ Nhà trường đã rất chú trọng đến việc trang bị cho sinh viên các khái
niệm, kiến thức về sức khỏe, về cộng đồng, cũng như kinh nghiệm học tập thụ đắc từ cộng đồng Điều này thể hiện rất rõ qua việc thành lập hẳn khối bộ môn YHCĐ bên cạnh các khối bộ môn truyền thống khác (KHCB, YHCS,YHLS) và dành 17 % tổng quỹ thời gian đào tạo 6 năm cho 14 môn học
thuộc khối bộ môn này Hơn nữa việc triển khai các môn thực hành (thuộc khối
bộ môn YHCĐ) đều được tiến hành tại cộng đồng (các quận-huyện,
phường-xã) với thời lượng thích đáng, với chương trình được thiết kế chi tiết và có sựtham gia tích cực của cán bộ y tế địa phương
- Sự liên kết về mặt tổ chức với hệ thống y tế :
Trang 30+ Nhà trường có sự liên kết về mặt tổ chức với hệ thống y tế địa phươngkhá chặt chẽ, ở chỗ Hiệu trường của trường đồng thời cũng là Giám Đốc Sở YTế TP.HCM trong thời gian 9 năm đầu xây dựng (1989-1997) Mặc khác, giữanhà trường và Sở Y Tế (với hệ thống cơ sở điều trị và dự phòng, cũng nhưmạng lưới y tế cơ sở) từ lâu đã xem như thiết lập được các thỏa thuận về hợptác chức năng và cơ chế điều phối để bào đảm nhu cầu đào tạo và sử dụng.b) Kết quả khảo sát quá trình giảng dạy và học tập tại TTĐT&BDCBYT:
- Mức độ hướng về cộng đồng:
+ 64,6 % số bộ môn (tổng số 43 bộ môn ) tự đánh giá hướng về cộng đồng
ở mức độ khá và cao, trong đó có toàn bộ bộ môn thuộc khối YHCĐ
3.2.3) Báo cáo lượng giá nội bộ “Lượng giá tính hướng về cộng đồng của các bộmôn học tại Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế TP.HCM năm2003” [24]
- Lượng giá được thực hiện bằng phương pháp điều tra cắt ngang, sử dụngbảng câu hỏi tự điền Mẫu nghiên cứu gồm 37 bộ môn phụ trách 61 môn học,chia thành 3 khối: khối lâm sàng: 24, khối sức khỏe cộng đồng: 5 và khối y học
cơ sở: 8 bộ môn Các tỉ lệ phần trăm được tính trên tổng bộ môn của mỗi khối
- Mục tiêu lượng giá nhằm:
+ Xác định tính chất “giáo dục y khoa hướng cộng đồng” của chương trìnhđào tạo hệ đại học
+ Xác định mức độ triển khai “giáo dục hướng cộng đồng” của chươngtrình đào tạo hệ đại học
+ Lượng giá tác động của những tiếp cận giáo dục y khoa cải cách này lêndịch vụ y tế và hoạt động SSSKBĐ
Trang 31a) Kết quả từ phía khối bộ môn YHCĐ:
a.1) Đặc điểm liên quan đến mục tiêu giảng dạy:
- 100% bộ môn cho rằng bộ môn trình bày mục tiêu môn học có liên quan
đến đặc điểm và / hoặc nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng ở mức độ cao.
- 80% bộ môn cho rằng bộ môn trình bày mục tiêu môn học nhằm tiến đến
mục tiêu “Sức khỏe cho mọi người” thông qua chiến lược SSSKBĐ ở mức độ cao a.2) Đặc điểm liên quan đến hình thức giảng dạy:
- 100% bộ môn cho rằng giảng viên bộ môn dùng vấn đề sức khỏe cần giải
quyết để minh họa cho bài giảng ở mức độ nhiều.
- 100% bộ môn cho rằng giảng viên bộ môn giúp sinh viên biết cách thu
thập và tổng hợp thông tin để giải quyết VĐSK của bệnh nhân và cộng đồng ở
mức độ nhiều
- 60% bộ môn cho rằng sinh viên được làm bài tập giải quyết vấn đề ở mức
độ nhiều
- 60 % bộ môn cho rằng giảng viên bộ môn giao cho sinh viên những vấn
đề sức khỏe mà sinh viên phải giải quyết trong thực tập lâm sàng và thực địa cộng đồng ở mức độ nhiều.
a.3) Đặc điểm liên quan đến nội dung lượng giá:
- 100% bộ môn cho rằng nội dung lượng giá thi chú trọng vào kiến thức cơ
bản ở mức độ cao.
Trang 32- 20% bộ môn cho rằng nội dung lượng giá thi cuối môn học chú trọng vào
kỹ thuật chuyên sâu ở mức độ cao.
- 60% bộ môn cho rằng nội dung lượng giá chú trọng vào kỹ thuật học thích
hợp trong chẩn đoán và điều trị ở cộng đồng ở mức độ cao
b) Khối y học lâm sàng:
b.1) Đặc điểm liên quan đến mục tiêu giảng dạy:
- 70,8% bộ môn cho rằng bộ môn trình bày mục tiêu môn học có liên quan
đến đặc điểm và / hoặc nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng ở mức độ cao.
- 45,8% bộ môn cho rằng bộ môn trình bày mục tiêu môn học nhằm tiến
đến mục tiêu “Sức khỏe cho mọi người” thông qua chiến lược SSSKBĐ ở mức độ
cao
b.2) Đặc điểm liên quan đến hình thức giảng dạy:
- 75% bộ môn cho rằng giảng viên bộ môn dùng vấn đề sức khỏe cần giải
quyết để minh họa cho bài giảng ở mức độ nhiều
- 29,2% bộ môn cho rằng giảng viên bộ môn giao cho sinh viên những vấn
đề sức khỏe mà sinh viên phải giải quyết trong thực tập lâm sàng và thực địa cộng đồng ở mức độ nhiều.
- 20% bộ môn cho rằng sinh viên được làm bài tập giải quyết vấn đề ở mức
độ nhiều
- 29,2% bộ môn cho rằng giảng viên bộ môn giúp sinh viên biết cách thu
thập và tổng hợp thông tin để giải quyết VĐSK của bệnh nhân và cộng đồng ở
mức độ nhiều
b.3) Đặc điểm liên quan đến nội dung lượng giá:
Trang 33- 93,4% bộ môn cho rằng nội dung lượng giá thi chú trọng vào kiến thức cơ
bản ở mức độ cao
- 50,0% bộ môn cho rằng nội dung lượng giá chú trọng vào kỹ thuật học
thích hợp trong chẩn đoán và điều trị ở cộng đồng ở mức độ cao
- 66,7% bộ môn cho rằng nội dung lượng giá thi cuối môn học chú trọng
vào kỹ thuật chuyên sâu ở mức độ cao
c) Khối y học cơ sở - khoa học cơ bản:
- 62,5% bộ môn thuộc khối KHCB cho rằng cho rằng khối
YHCS-KHCB không hướng về cộng đồng chút nào hoặc chỉ hướng ở mức độ thấp
Tóm lại, từ hai kết quả lượng giá trên cho thấy nhận định của các bộ môn
là hướng về cộng đồng ở mức khá và cao Nhưng đây chỉ là cảm nhận của các bộ môn, nhất là các bộ môn thuộc khối YHCS và YHLS (khối bộ môn YHCĐ
qua các hoạt động dạy-học dựa vào cộng đồng nhận định điều này rõ hơn)
Trang 34PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Thiết Kế Nghiên Cứu:
Mô tả cắt ngang
4 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu:
a) Phương tiện thu thập:
- Bảng câu hỏi
+ Bảng câu hỏi được soạn thảo chi tiết bởi các thành viên của tiểu bankhối sinh viên và phát đến tất cả sinh viên Y1 đến Y6 có mặt tại lớp trongbuổi phỏng vấn Nội dung của bảng câu hỏi ở mỗi lớp khác nhau tuỳ theo cácmôn học trong năm
+ Bảng câu hỏi bao gồm : 4 phần
° Mục tiêu giảng dạy: gồm 3 câu, mỗi câu được đánh giá theo thangđiểm biến thiên từ 1 đến 5 Điểm số càng cao thì tính hướng về cộng đồngcàng rõ mạnh
° Nội dung và hình thức giảng dạy gồm 3 đề mục: Nội dung giảng dạygồm 16 vấn đề có liên quan đến nội dung học tập trong toàn năm học 2002-
Trang 35Hình thức giảng dạy gồm 4 câu, mỗi câu được đánh giá theo thang điểm biếnthiên từ 1 đến 3 Điểm số càng cao thì tính hướng về cộng đồng càng rõ mạnh.Những hoạt động học tập của sinh viên trong năm học gồm 20 vấn đề đượcđánh giá xem có thực hiện trong năm 2002-2003 hay không.
° Nội dung lượng giá môn học gồm 3 câu, mỗi câu được đánh giá theothang điểm biến thiên từ 1 đến 5 Điểm số càng cao thì tính hướng về cộngđồng càng rõ mạnh
° Câu hỏi tự điền: ghi nhận ý kiến đóng góp của sinh viên nhằm nângcao tính giáo dục hướng về cộng đồng của nhà trường và các bộ môn
- Thảo luận nhóm tập trung
+ Mục đích: sinh viên giải thích một số nguyên nhân của các kết quả đãđược xử lý và làm sáng tỏ thêm các ý kiến đóng góp nhằm nâng cao tính giáodục hướng về cộng đồng của nhà trường và các bộ môn
+ Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm tập trung có cấu trúc được soạn sẵndựa trên các kết quả đã xử lý và phân tích ở phần bảng câu hỏi tự điền củasinh viên (chọn các thông tin cần thu thập thêm)
b) Cách thu thập:
- Đối với bảng câu hỏi:
Toàn bộ sinh viên của từng lớp được tập trung vào 1 giảng đường đểđược hướng dẫn cách trả lời bảng câu hỏi Sau đó, từng sinh viên được phátbảng câu hỏi và ngồi làm tại chỗ, độc lập (không tham khảo ý kiến ngườixung quanh ) và không bị giới hạn về mặt thời gian
Để hạn chế sai số do hồi tưởng (recall bias) vì sinh viên phải trả lời cácchi tiết liên quan đến các môn học từ đầu năm trong khi thời điểm phỏng vấnlại ở cuối năm, bảng câu hỏi được chuẩn bị rất rõ ràng, đủ ý; bên cạnh đó, thời
Trang 36gian trả lời không hạn chế cũng giúp sinh viên thoải mái hơn trong việc nhớlại và trả lời.
Để tránh sai số do sinh viên không nói thật vì sợ thông tin cung cấp cóảnh hưởng đến kết quả học tập hoặc quyền lợi của bản thân trong năm, chúngtôi đã phối hợp với cán bộ Phòng Quản Lý Đào Tạo để giải thích cặn kẽ mụctiêu nghiên cứu và bảo đảm sự tham gia của sinh viên sẽ không ảnh hưởng gìđến quyền lợi cá nhân của họ; đồng thời không yêu cầu sinh viên ghi rõ họ têntrong bảng câu hỏi
Người phát bảng câu hỏi và hướng dẫn trả lời: 2 sinh viên Y6
- Đối với thảo luận nhóm tập trung: Chọn 12 -24 sinh viên trong mỗi lớp
để tham gia thảo luận nhóm Sinh viên được chọn là người thuộc ban cán sựlớp hoặc tổ trưởng các nhóm học tập Các sinh viên tham gia thảo luận nhómđược thông báo trước một số nội dung (đã cấu trúc sẵn trong bảng hướng dẫnthảo luận nhóm) để chuẩn bị Việc thảo luận nhóm được tiến hành vào 1 buổiđịnh sẵn với 2 sinh viên Y 6 (1 người điều hòa thảo luận và 1 người làm thưký)
5 Phương Pháp Xử Lý Và Phân Tích Số Liệu:
Nhập dữ liệu và phân tích số liệu bằng chương trình SPSS 10.0
- Kết quả được trình bày bằng tỉ lệ (%) theo từng khối Mỗi khối gồmnhiều bộ môn, mỗi bộ môn gồm nhiều môn học phân bố rải rác ở các lớp từ Y1cho đến Y6 Tổng số ý kiến đánh giá của mỗi khối là tổng cộng các ý kiếnđánh giá của các môn học thuộc khối đó trong 6 lớp từ Y1 đến Y6
- Thang điểm đánh giá tính hướng về cộng đồng của các đề mục trongbảng câu hỏi gồm có 5 mức độ ( từ không chút nào cho đến hoàn toàn) đượcphân thành 3 nhóm của tính hướng về cộng đồng
Trang 37Thang điểm đánh giá mức độ hướng về cộng đồng và phân nhóm tínhhướng về cộng đồng:
Thang điểm đánh giá mức
độ hướng về cộng đồng Phân nhóm tính hướng về cộng đồng
Không chút nào
Hướng về cộng đồng ở mức độ thấpRất ít
Có mức độ Hướng về cộng đồng ở mức độ trung bìnhPhần lớn
Hướng về cộng đồng ở mức độ caoHoàn toàn
- Các tỉ lệ được trình bày theo thứ tự:
+ T ỉ lệ % ý kiến đánh giá cho từng đề mục ở mỗi khối bộ môn : (bảng 6, 7,
8, 11, 12, 13, 14, 17, 18, 19)
Cách làm:
Ở mỗi khối, lấy số ý kiến của sinh viên ở mỗi mức độ chia cho tổng số ý
kiến của của sinh viên ở năm mức độ (từ không chút nào cho đến hoàn toàn) rồinhân cho 100
+ T ỉ lệ % ý kiến đánh giá chung về mục tiêu giảng dạy ở từng khối bộmôn: (bảng 9)
Cách làm :
° Ở mỗi bảng của mỗi loại mục tiêu (bảng 6, 7, 8 gom chung 2 mức độ
“không chút nào” và “rất ít” (tỉ lệ % ở 2 mức độ này cộng lại với nhau), gomchung 2 mức độ “phần lớn” và “hoàn toàn” (tỉ lệ % ở 2 mức độ này cộng lại vớinhau), mức độ “có mức độ” được giữ nguyên
° Tiếp tục rút gọn 3 bảng kết quả của 3 mục tiêu thành một bảng duy nhất(bảng 9), ở mức độ “không chút nào” , “rất ít” lấy tỉ lệ % của mỗi bảng cộng lạirồi đem chia cho 3, rồi nhân cho 100 Tương tự cho các mức độ khác
Trang 38+ T ỉ lệ % ý kiến đánh giá chung về hình thức giảng dạy ở từng khối bộmôn: (bảng 15)
Cách làm:
Rút gọn 4 bảng kết quả của 4 hình thức (bảng 11, 12, 13, 14) thành mộtbảng duy nhất (bảng 15), ở mức độ “không” lấy tỉ lệ % của mỗi bảng cộng lạirồi đem chia cho 4, rồi nhân cho 100 Tương tự cho mức độ “ít” và “nhiều”. + Tỉ lệ % ý kiến đánh giá chung về nội dung lượng giá ở từng khối bộ môn :(bảng 20)
Cách làm: Tương tự như phần tỉ lệ % mục tiêu giảng dạy
+ T ỉ lệ % ý kiến đánh giá chung ( mục tiêu giảng dạy, hình thức giảng dạy,nội dung lượng giá) cho từng khối : (bảng 21)
Cách làm:
Rút gọn 3 bảng tỉ lệ % ý kiến đánh giá chung về mục tiêu giảng dạy, hìnhthức giảng dạy, nội dung lượng giá (bảng 9, 15, 20) lại thành một bảng chungduy nhất (bảng 21), ở mỗi mức độ của mỗi bảng lấy tỉ lệ % cộng lại với nhau rồichia cho 3
Trang 39
KẾT QUẢ
1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU:
Bảng 1: Tần số và tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu theo các lớp.
Lớp Tần số sinh viên
2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHỐI BỘ MÔN:
2.1) Khối Y Học Cộng Đồng:
Nội dung giảng dạy khối y học cộng đồng gồm 17 học phần với phân bố nhưsau:
Bảng 2: Phân bố số học phần của các bộ môn thuộc khối YHCĐ theo từng lớp:
4 Dịch Tể Học Cơ Bản - Dân Số Học 11 1
7 Phương pháp học cộng đồng - Phương pháp nghiên cứu 1
8 Quản Lý-Kinh Tế Y Tế - Quản lýcác chương trình sức khỏe 3
9 Tổng hợp SKCĐ: Phương pháp giải quyết VĐSK trong cộng đồng 2
Tổng Cộng Số HoÏc Phần: 17 3 2 0 7 4 2
Trang 402.2) Khối Y Học Lâm Sàng:
Nội dung giảng dạy khối y học lâm sàng gồm 55 học phần với phân bố như sau:
Bảng 3: Phân bố số học phần của các bộ môn thuộc khối YHLS theo từng lớp:
24 Kỹ Thuật Chăm Sóc Người Bệnh 1
Tổng Cộng Số HoÏc Phần: 55 3 5 14 11 13 9