1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng

88 1,5K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng

Trang 1

Trờng Đại học cần thơ

Viện nghiên cứu phát triển đồng bằng sông cửu long

Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinhtế - x hội cộng đồng ngã hội cộng đồng ngời Khmer tỉnh Sóc Trăng

Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinhtế - x hội cộng đồng ngã hội cộng đồng ngời Khmer tỉnh Sóc Trăng

Trang 2

Danh s¸ch nh÷ng ngêi tham gia thùc hiÖn

Cộng tác viên

Họ và tênHọc hàmhọc vịChuyên ngànhCơ quancông tác

1 Dương Ngọc Thành Tiến sĩ Phát triển nông thôn Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL2 Nguyễn Văn Sánh Tiến sĩ Chính sách phát triển nông thôn Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL3 Lê Cảnh Dũng Thạc sĩ Kinh tế tài nguyên Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL4 Sơn Phước Hoan Cử nhân Ngữ Văn Ủy ban Dân tộc – Cơ quan TT khu vực

Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

9 Nguyễn Thanh Bình Kỹ sư Nông học Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL10 Nguyễn Ngọc Sơn Kỹ sư Nông học Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

nghiệp & Phát triển Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

Trang 3

Nông thôn12 Nguyễn Thị Xuân

Khoa học môi trường

Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

13 Nguyễn Công Toàn Cử nhân

Kinh tế Nông nghiệp & Phát triểnNông thôn

Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Tác động của phong tục tập quán đến pháttriển kinh tế - xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng” chúng tôi đã nhậnđược sự hỗ trợ, giúp đỡ và hợp tác rất nhiệt tình của các tổ chức, cơ quan banngành, các vị sư sãi và bà con nông dân Chúng tôi xin gởi lời cảm ơn chân thànhnhất đến:

- Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á & Quỹ Giáo dục Cao học Hàn Quốc– The Foundation for Advanced Studies đã tài trợ toàn bộ kinh phí thựchiện nghiên cứu này.

- Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ vềmặt nhân sự, chuyên môn trong quá trình thực hiện đề tài.

- Uỷ ban Dân tộc – Cơ quan Thường trú khu vực ĐBSCL đã tư vấn và hỗ trợnhân sự tham gia nghiên cứu

- Các cơ quan ban ngành chức năng của tỉnh Sóc Trăng thuộc địa bàn nghiêncứu đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cho nghiên cứubao gồm: Ủy ban Nhân dân tỉnh, huyện, xã, Ban Dân tộc, Trung tâmKhuyến nông, Sở Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Y tế Dự phòng, PhòngDân tộc, Trạm Khuyến nông, Phòng Văn hoá Thông tin, Ngân hàngNN&PTNT, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Phòng Giáo dục

- Các cán bộ xã, ấp, các vị sư sãi và nông dân thuộc 4 xã trong địa bànnghiên cứu (xã Viên Bình, Tham Đôn, Phú Tâm, Phú Mỹ) đã nhiệt tìnhtham gia, cung cấp thông tin, số liệu,… giúp chúng tôi hoàn thành nghiêncứu

Thay mặt nhóm nghiên cứu

Trang 4

TS Trần Thanh Bộ

Mẫu số 12 - HDTTĐT

Mẫu tiếng Việt

Tóm Tắt

đề tài nghiên cứu khoa học

Tên Đề tài: Tác động của phong tục tập quán đến phát triểnkinh tế - xã hội cộng đồng ngời Khmer tỉnh Sóc Trăng

Mã số:

Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thanh Bé

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCLCơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện

Cộng tỏc viờn

Họ và tờnHọc hàmhọc vịChuyờn ngànhCơ quancụng tỏc

1 Dương Ngọc Thành Tiến sĩ Phỏt triển nụng thụn Viện Nghiờn cứu phỏt triển ĐBSCL2 Nguyễn Văn Sỏnh Tiến sĩ Chớnh sỏch phỏt

triển nụng thụn

Viện Nghiờn cứu phỏt triển ĐBSCL

3 Lờ Cảnh Dũng Thạc sĩ Kinh tế tài nguyờn Viện Nghiờn cứu phỏt triển ĐBSCL

Ủy ban Dõn tộc – Cơ quan TT khu vực ĐBSCL

triển ĐBSCL

Kinh tế Nụng nghiệp & Phỏt triểnNụng thụn

Viện Nghiờn cứu phỏt triển ĐBSCL

quan TT khu vực

Trang 5

ĐBSCL

Kinh tế Nông nghiệp & Phát triểnNông thôn

Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

12 Nguyễn Thị Xuân

Khoa học môi trường

Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

13 Nguyễn Công Toàn Cử nhân

Kinh tế Nông nghiệp & Phát triểnNông thôn

Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

1 Môc tiªu vµ néi dung cña §Ò tµi

- Đề tài nhằm nghiên cứu tác động của yếu tố phong tục tập quán đếnphát triển kinh tế - xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng Đồngthời, đề tài mong muốn sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách, các cơquan địa phương và những ai quan tâm có cách nhìn tổng thể và sâu sắcvai trò của yếu tố phong tục tập quán và các giải pháp có thể phát triểnkinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc có số dân đứng thứ hai ở đồng bằngsông Cửu Long.

- Yếu tố phong tục tập quán ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hộicộng đồng người Khmer thông qua các mặt sau:

 Quan niệm về sản xuất và cuộc sống

 Chi phí nông hộ trong hoạt động sản xuất, chi tiêu và lễ hội  Hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật trong cộng đồng Khmer Tiếp cận với nguồn vốn

 Khả năng thích ứng trước những thay đổi về thị trường, kỹ thuật trongsản xuất

 Tính cộng đồng và mối quan hệ của họ trong sản xuất và đời sống vàsự liên kết giữa họ với cộng đồng khác

 Yếu tố giới trong đời sống người Khmer

- Những giải pháp có thể phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng người Khmer

Trang 6

những giải phỏp cú thể phỏt triển kinh tế - xó hội cộng đồng người Khmerthụng qua việc tỏc động vào cỏc yếu tố phong tục tập quỏn Bỏo cỏo nàysẽ được đăng trờn tạp chớ khoa học của trường Đại học Cần Thơ và phạmvi rộng hơn nếu cú thể.

- Kết quả nâng cao tiềm lực khoa học (nâng cao trình độ cán bộ và tăng cờng trang thiết bị cho đơn vị):

Đề tài là cơ hội giỳp cỏn bộ nghiờn cứu nõng cao năng lực về chuyờn mụncũng như bổ sung kiến thức về cộng đồng người Khmer ở nhiều khớa cạnhkhỏc nhau như: văn hoỏ, tụn giỏo, phong tục tập quỏn Đõy là cơ sở chonhững đề tài nghiờn cứu sõu hơn về cộng đồng này trong thời gian tới.

3 Tình hình sử dụng kinh phí

Trang 7

MÉu tiÕng anh

Project summary

Socio-economic Development of Khmer Community in Soc Trang Province

Code Number:

professional ranking

Major(s)Place of work

Tel: 071.831260Fax: 071.831270Email:

Tel: 071.831260Fax: 071.831270Email:

Tel: 071.831260Fax: 071.831270Email:

MekongDeltaStandingOffice ofEthnicalCommittee

Tel: 071.824219Fax: 071.824219

Tel: 071.832475Fax: 071.831270Email:

nvnay@ctu.edu.vn6 Hua Hong Hieu Bachelor AgriculturalEconomics MDI

Tel: 071.831260Fax: 071.831270Email:

Tel: 071.824219Fax: 071.824219

Trang 8

Tel: 071.831260Fax: 071.831270Email:

Tel: 071.832475Fax: 071.831270Email:

10 Nguyen Ngoc

Tel: 071.832475Fax: 071.831270Email:

11 Pham Hai Buu Bachelor AgriculturalEconomics MDI

Tel: 071.831260Fax: 071.831270Email:

1 Objectives and Contents

- The study on impacts of custom to socio-economic development of Khmercommunity in Soc Trang province is aimed to supply policy makers, localauthorities and whom it may concern with a comprehensive view about therole of customs and possible solutions for socio-economic development ofKhmer community, the second largest community in the Mekong Delta.- It is studied through the following aspects:

 Conception about production and life

 Time and finance in household’s production and expenses  Technology transfers in Khmer community

 Access ability to capital sources

 Adapt ability to changes in market and production technology

 Community’s consensus and relationships in production and life andlinks among communities

 Gender issues in Khmer’s life

2 Results obtained

- scientific results

A research report shows impacts of customs to socio-economicdevelopment of Khmer community in Soc Trang province and possiblesolutions for socio-economic development of Khmer community

- capacity building

Trang 9

The research project creates opportunity to improve the researchers’knowledge of Khmer community including different aspects such asculture, religion, custom This provides the foundation for further researchon this community

Implementing Institution Principal Researcher

(full name, signature and stamp) (full name and signature)

Nguyen Duy Can Tran Thanh BeMục lục TrangChương I: Giới thiệu ……… 01

1.3 Tiếp cận dưới góc độ lối sống 05

2 Khung lý thuyết nghiên cứu 06

3 Địa bàn nghiên cứu 07

3.1 Một số nét về địa bàn nghiên cứu 07

3.2 Tính đại diện của địa bàn nghiên cứu 08

4 Phương pháp thu thập thông tin và phân tích số liệu 09

Trang 10

4.1 Phương pháp thu thập thông tin 09

4.2 Các chỉ tiêu thu thập 09

4.3 Phương pháp phân tích số liệu 09

Chương III: Kết quả và thảo luận 10

1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 10

2 Một số mô tả về mẫu nghiên cứu 11

3 Hiện trạng kinh tế - xã hội và tác động của phong tục tập quán đến sự phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng người Khmer 13

3.1 Quan niệm về sản xuất và cuộc sống 13

3.1.1 Hiện trạng sản xuất và đời sống 13

3.1.2 Quan niệm về cuộc sống 16

3.2 Chi phí nông hộ trong hoạt động sản xuất, chi tiêu và lễ hội 19

3.3 Hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật trong cộng đồng người Khmer 24

3.4 Khả năng tiếp cận với nguồn vốn 29

3.5 Khả năng thích ứng trước những thay đổi về thị trường, kỹ thuật trong sản xuất 35

3.6 Yếu tố giới trong đời sống người Khmer 39

Bảng 2 : Tỷ lệ hộ khảo sát ……… 13

Bảng 3 : Các hoạt động tạo thu nhập chủ yếu ……… 14

Bảng 4 : Cơ cấu thu nhập của các nhóm nông dân ……… 14

Bảng 5 : Cơ cấu thu nhập của nông hộ Khmer ………16

Bảng 6 : Chi phí nông hộ ……….19

Bảng 7: Tổng thu nhập nông hộ năm 2005 ……… 20

Bảng 8: Lao động công nghiệp ngoài Nhà nước ……… 20

Bảng 9: Mức sống nông hộ năm 2005 ……….21

Bảng 10: So sánh biến đổi số ngày diễn ra lễ hội ………23

Trang 11

Bảng 11: Tham gia các lớp huấn luyện kỹ thuật ……… 25

Bảng 12: Mức độ tiếp cận với cán bộ kỹ thuật ……….26

Bảng 13: Nguồn nhận thông tin khi không tham dự ………27

Bảng 14: Thành viên gia đình tham gia lớp huấn luyện ……… 27

Bảng 15: Hiệu quả của việc áp dụng thông tin ………28

Bảng 16: Lãi suất, vốn vay và thời hạn vay ……….30

Bảng 17: Các nguồn vốn vay phân theo nhóm hộ ………30

Bảng 18: Lý do không vay vốn theo phân tổ hộ ……… 32

Bảng 19: Các biện pháp đối phó của người nghèo ……….33

Bảng 20: Những nguồn tiếp cận thông tin thị trường ……… 36

Bảng 21: Lý do không bán sản phẩm ở chợ xã ………37

Bảng 22: Quyết định của người dân về lựa chọn ……….38

Bảng 23: Thành viên đứng tên quyền sử dụng đất ……… 43

Bảng 24: Người giữ và quản lý tiền trong gia đình ……… 43

Bảng 25: Mức độ quyết định các hoạt động trong sản xuất ……….44

Bảng 26: Mức độ quyết định các vấn đề quan trọng ………44

Bảng 27: Nơi có thể giúp đỡ khi gia đình ………46

Bảng 28: Giao tiếp giữa người Khmer với người Kinh ……… 47

Các hình vẽ và biểu đồHình 1: Khung lý thuyết nghiên cứu ………07

Hình 2: Kết quả thực hiện biểu đồ Venn ……… 48

Hình 3: Kết quả thực hiện biểu đồ Venn ……… 49

Biểu đồ 1: Diện tích đất trồng lúa từ năm 2000 – 2005 ……… 32

Biểu đồ 2: Sự phân công công việc trong sản xuất ……… 40

Biểu đồ 3: Sự phân công công việc trong gia đình ……… 41

Biểu đồ 4: Sự phân công công việc cộng đồng xã hội……… 42

Phụ lục 1: Danh sách các bảng số liệu ……… 57

Phụ lục 2: Danh sách các hình ………61

Tài liệu tham khảo ……… 65

Trang 12

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆULý do chọn đề tài

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế mang tính chiến lượctrong tiến trình phát triển kinh tế đất nước Đây là khu vực trọng điểm về sản xuấtlương thực, thực phẩm, thuỷ hải sản hàng hoá của cả nước, đồng thời khu vực nàygiữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn lương thực quốc gia

Việc phát triển kinh tế ĐBSCL, do vậy, là nhiệm vụ hết sức quan trọng và đãnhận được nhiều sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước Phát triển kinh tếĐBSCL cũng đồng thời với quá trình nâng cao đời sống của những cộng đồng cư

dân ở đây, đặc biệt là đồng bào người dân tộc

Với số dân đứng thứ hai khu vực đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer đã

có những đóng góp quan trọng trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển

kinh tế - xã hội vùng Bên cạnh đó, cộng đồng dân tộc Khmer còn có đời sống vănhoá tinh thần, phong tục tập quán rất phong phú và độc đáo.

Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội tại một số địa phương có ngườiKhmer sinh sống như Sóc Trăng, Trà Vinh vẫn còn chậm so với mặt bằng chungcủa vùng Ở Sóc Trăng, ngoài người Kinh chiếm tỷ lệ khoảng 65,28% dân số còncó nhiều dân tộc khác cùng chung sống, trong đó người Khmer chiếm 28,85%,người Hoa chiếm 5,86%1 Thực tế ở Sóc Trăng cho thấy địa bàn người Khmer cư

1http://www.soctrang.gov.vn/soctrang/html/tongquan3.asp

Trang 13

trú tập trung chiếm 51,53% dân số là vùng sâu, vùng xa gồm 52 xã thuộc vùng III,vùng đặc biệt khó khăn2 Ở đây kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn thấp, giaothông đi lại khó khăn, các công trình thuỷ lợi, điện, nước sạch, trường học, trạmxá, trạm và các dịch vụ khác rất thấp kém Trình độ học vấn còn quá thấp, tỷ lệthất học và mù chữ cao.

Mặc dù các cấp chính quyền đã có những sự quan tâm đầu tư thích đáng ở cáckhu vực này nhưng trên thực tế hiệu quả các chương trình cũng như thực trạng đờisống người Khmer vẫn chưa được cải thiện nhiều Và người Khmer vẫn là cộngđồng tương đối chậm phát triển về nhiều mặt của đời sống trong tương quan vớicộng đồng dân cư còn lại như người Kinh, người Hoa Điều này thể hiện ở mứcthu nhập bình quân đầu người thấp, trình độ văn hoá chưa cao, đồng thời đây làcộng đồng có tỷ lệ nghèo đói cao nhất ĐBSCL hiện nay Cụ thể, năm 2001 tỷ lệ hộnghèo của tỉnh Sóc Trăng theo tiêu chí mới của Bộ Lao động, Thương binh và Xãhội là 30,75% trong đó hộ người Khmer chiếm 42,92% Năm 2002 tỷ lệ hộ nghèocủa toàn tỉnh giảm xuống còn 28% nhưng số hộ Khmer nghèo vẫn khá cao42,15%3

Trong bối cảnh đó, nghiên cứu về cộng đồng người Khmer đã thu hút sự quantâm của các cơ quan nghiên cứu cũng như các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vựcnhư: văn hoá học, dân tộc học, lịch sử, văn học, kiến trúc, tôn giáo, kinh tế, xã hội.

Đề tài nghiên cứu “Người Khmer tỉnh Cửu Long”4 đi sâu tìm hiểu một số nétvề tôn giáo tín ngưỡng, phong tục, văn học nghệ thuật, truyền thống đoàn kết Việt- Khmer của người Khmer tỉnh Cửu Long cũ, nay là tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà

Vinh Trường Lưu với công trình “Văn hoá người Khmer vùng đồng bằng sông

Cửu Long”5 trình bày rất phong phú về yếu tố văn hoá, phong tục tập quán, văn

học, các loại hình nghệ thuật đặc sắc của người Khmer đồng bằng Các lễ hội củađồng bào dân tộc Khmer được trình bày rất cụ thể qua công trình song ngữ “Các

lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ”6

Các loại hình sân khấu, nghệ thuật truyền thống của người Khmer cũng được

quan tâm nghiên cứu trong đề tài “Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ”7.Những nét văn hoá truyền thống về nhà ở, trang phục, ăn uống, giao tiếp củangười Khmer được Phan Thị Yến Tuyết tìm hiểu trong công trình nghiên cứu

2 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 2003, Thực trạng kinh tế - xã hội và những giải pháp xoá đói giảm nghèo ở người Khmer tỉnh sóc Trăng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 3

3 Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé, 2003, Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long: Những điều kiện để thoát nghèo (Báo cáo nghiên cứu Dự án Ausaid), trang 8

4 Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc - Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết, 1987, Người Khmer tỉnh Cửu Long, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Cửu Long xuất bản

5 Trường Lưu (Chủ biên), 1993, Văn hoá người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, NXB Văn hoá Dân tộc

6 Sơn Phước Hoan (Chủ biên), Sơn Ngọc Sang, Danh Sên, 1998, Các lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục

7 Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Sóc Trăng & Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ

Trang 14

“Nhà ở - Trang phục – Ăn uống của các dân tộc vùng đồng bằng sông Cửu

Long”8 Tiếp đó Nguyễn Mạnh Cường9 cũng có một nghiên cứu khái quát vềnhiều mặt của đời sống người Khmer Nam Bộ như tôn giáo, phong tục tập quán, lễ

hội, các yếu tố văn hoá vật thể, phi vật thể,

Công trình nghiên cứu “Vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Sóc Trăng”10 ghi nhậnhiện trạng vấn đề dân tộc, tôn giáo của người Kinh, người Khmer, người Hoa ởSóc Trăng Công trình được thực hiện dưới dạng tập hợp các bài viết của nhiềunhà nghiên cứu nên phần nào phản ánh sự phong phú của cách tiếp cận dân tộchọc, tôn giáo, văn hoá Nhưng cũng vì vậy công trình chưa có sự gắn kết của cácgóc độ tiếp cận nhằm giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể và hoàn chỉnh về các cộngđồng dân tộc ở Sóc Trăng

Nghiên cứu của Ngô Văn Lệ và Nguyễn Văn Tiệp11 đã phản ánh rất cụ thể hiệntrạng đời sống kinh tế - xã hội của cộng đồng người Khmer ở Sóc Trăng Đề tàicũng phân tích một số vấn đề trong đời sống của người Khmer nhưng cách tiếpcận chủ yếu từ góc độ nghiên cứu đánh giá nghèo đói Các yếu tố văn hoá, phongtục tập quán chưa được xem như là các chỉ báo tác động trực tiếp đến phát triểnkinh tế - xã hội Và còn rất nhiều công trình nghiên cứu cũng như các bài viết vềngười Khmer của nhiều tác giả được đăng trên các tạp chí, báo.

Những công trình trên đã góp phần cung cấp cho chúng ta một cái nhìn vềcộng đồng người Khmer ở các địa phương của đồng bằng sông Cửu Long từ nhiềugóc độ khác nhau Tuy nhiên, việc tiếp cận với cộng đồng người Khmer ở góc độnghiên cứu tổng thể, có sự liên kết nhiều yếu tố để đưa ra một bức tranh hoànchỉnh và sâu sắc về người Khmer vẫn là công việc còn bỏ ngõ

8 Phan Thị Yến Tuyết, 1993, Nhà ở - Trang phục – Ăn uống của các dân tộc vùng đồng bằng Sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội

9 Nguyễn Mạnh Cường, 2002, Vài nét về người Khmer Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội

10 Trần Hồng Liên (Chủ biên), 2002, Vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Sóc Trăng, NXB Khoa học Xã hội11 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 2003, Thực trạng kinh tế - xã hội và những giải pháp xoá đói giảm nghèo ở người Khmer tỉnh Sóc Trăng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Cách tiếp cận

1.1 Lý thuyết tiếp cận hệ thống

Nghiên cứu đề tài “Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế - xãhội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng” chúng tôi sử dụng lý thuyết hệ thốnglà lý thuyết nền tảng xuyên suốt quá trình nghiên cứu

Hệ thống ở đây được hiểu như là tổng hoà các thành tố, các thành phần, các bộphận và các mối quan hệ giữa chúng theo một kiểu nào đó tạo thành một cấu thể

toàn vẹn, hoàn chỉnh Như vậy, khi chúng ta nói đến một hệ thống bất kỳ nào đó

cũng bao gồm các bộ phận, các kiểu quan hệ và kiểu cấu trúc

Xã hội ở tầm vĩ mô hay vi mô đều tồn tại với tư cách là một hệ thống toàn vẹn.Đối với một hệ thống như thế đòi hỏi phải được xem xét trong một sự thống nhất,điều đó có nghĩa là mỗi một sự kiện, hiện tượng hay quá trình xã hội của chủ thểxã hội, mỗi một phương diện xã hội ở tầm mức khác nhau phải được đặt dưới mộtnhãn quan đa diện, nhiều chiều, biện chứng và thống nhất Chúng phải được đặttrong một cấu thể toàn vẹn, hữu cơ bởi lẽ tất cả mọi bộ phận cấu thành nên hệthống đều có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách chặt chẽ, mỗi yếu tố riêng lẻ chỉ có ýnghĩa khi đặt nó trong một tổng thể.

Do vậy, khi nói đến hệ thống thì nằm trong một hệ thống rộng lớn bao gồm cáctiểu hệ thống (các hệ thống ở đây phải được xem xét trong sự thống nhất, bởi lẽcác bộ phận cấu thành hệ thống đều có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau theomột cấu trúc nhất định) Nếu so sánh các tiểu hệ thống này trong một mối quan hệđồng nhất thì chúng được coi là hệ thống nội nằm trong một hệ thống lớn, nhưng

Trang 16

khi so sánh các tiểu hệ thống này với tư cách là một hệ thống lớn bao gồm nhiềutiểu hệ thống nhỏ hơn nữa thì chúng được coi là hệ thống ngoại Chính vì vậy, sựphân loại hệ thống nội và hệ thống ngoại ở đây chỉ mang ý nghĩa tương đối

Như đã nói ở trên, một hệ thống bao gồm các bộ phận, các kiểu quan hệ vàkiểu cấu trúc Các bộ phận trong một hệ thống đều có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau và theo một kiểu nhất định Với mỗi sự thay đổi của các bộ phận hay cấu trúccủa hệ thống đều dẫn đến sự thay đổi của hệ thống đó Một hệ thống có thể thayđổi trạng thái chất lượng và cấu trúc hoặc cũng có thể bị huỷ diệt khi mà có sựthay đổi trật tự, thứ tự của các thành phần trong một hệ thống Tuy nhiên, mức độthay đổi của hệ thống như thế nào còn tuỳ thuộc vào giá trị của bộ phận chịu tácđộng Trong đề tài này, trên góc độ này, phong tục tập quán được xem xét như mộttiểu hệ thống nằm trong hệ thống lớn của xã hội, nó chịu sự tác động của xã hội ởcả tầm vi mô lẫn vĩ mô, đó có thể là các chính sách về kinh tế, văn hoá, xã hội,….Ở góc độ khác thì phong tục tập quán được nhìn nhận như một hệ thống lớn baogồm các bộ phận cấu thành nên nó (các tiểu hệ thống), chúng ta có thể hiểu đó làcác khuôn mẫu hành vi, các chuẩn mực, giá trị, vai trò… mà các cá nhân trongcộng đồng xã hội người Khmer đã được xã hội hoá trong quá trình hình thành vàphát triển nhân cách

Nghiên cứu tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế - xã hội củangười Khmer nghĩa là chúng ta phải xem phong tục tập quán như là một tiểu hệthống nằm trong hệ thống lớn của xã hội người Khmer Và các điều kiện kinh tế xãhội của người Khmer, đến lượt mình cũng được xem như là một tiểu hệ thống nằmtrong hệ thống lớn của toàn xã hội Việt Nam Và mỗi tiểu hệ thống tuỳ theo gócđộ tiếp cận mà chúng ta xem xét nó như một hệ thống nội hoặc hệ thống ngoại

1.2 Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý

Lý thuyết này là sự biến thái từ lý thuyết hành vi do Coleman khởi xướng Cácnhà lý thuyết hành vi cho rằng phần lớn các hoạt động của con người đều có thể

giải thích được bằng công thức: S  R (kích thích  phản ứng) Điều đó có nghĩa là

con người dù da trắng hay đen, nam hay nữ, học vấn cao hay thấp thì cũng hoạtđộng theo cơ chế hộp đen (black box), tức là hễ có một kích thích giống nhau ởđầu vào thì sẽ có một phản ứng như nhau ở đầu ra Còn lý thuyết hành vi lựa chọnhợp lý thì cũng dựa trên nguyên tắc hộp đen nhưng Coleman lại không quan tâmnhiều lắm đến đầu vào và đầu ra mà ông lại đi tìm cơ chế bên trong điều khiển cácquá trình diễn ra trong hộp đen Cơ chế đó chính là “sự lựa chọn hợp lý”, và cơchế này đều giống nhau ở mọi người.

Nội dung cơ bản của lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý là khi một cá nhân nhậnđược một loạt các kích thích từ bên ngoài thì không phải cá nhân ngay lập tức sẽphản ứng lại tất cả mà sẽ tiến hành lựa chọn những kích thích nào cảm thấy phùhợp với bản thân, còn những kích thích nào tỏ ra không phù hợp, không mang lạilợi ích gì thì sẽ bị khước từ và loại bỏ.

Trang 17

Khi nghiên cứu sự tác động của phong tục tập quán đến điều kiện kinh tế - xãhội người Khmer tỉnh Sóc Trăng chúng ta sẽ nhận ra sự lựa chọn các hành động,các phản ứng của từng cá nhân, từng nhóm trước các diễn biến của đời sống xãhội Từng cá nhân, từng nhóm sẽ có sự lựa chọn các khuôn mẫu, cách ứng xử,hành vi, định hướng giá trị sao cho phù hợp với chuẩn mực của phong tục tập quántrong sự tiến bộ của hệ thống xã hội rộng lớn tuỳ vào điều kiện cụ thể của bảnthân Cơ chế bên trong điều khiển sự lựa chọn hợp lý của người Khmer chính là sựnhận thức về điều kiện chủ quan và khách quan của họ kết hợp với điều kiện sống.Từ sự nhận thức này họ sẽ quyết định lựa chọn hoạt động nào, ứng xử như thế nào,hành vi ra sao, lựa chọn các hoạt động sống nào cho hợp lý

1.3 Tiếp cận dưới góc độ lối sống

Hoạt động đời sống con người chịu sự tác động bởi những điều kiện chủ quanvà khách quan Các điều kiện khách quan bao gồm điều kiện kinh tế, xã hội, chínhtrị, điều kiện tư tưởng và văn hoá hay những điều kiện thuộc về môi trường tựnhiên,… Còn điều kiện chủ quan ở đây là các điều kiện tâm lý xã hội, tình trạngchung của ý thức con người, thái độ đối với môi trường xung quanh,… Nhữngđiều kiện này bao gồm: những tâm thế xã hội, lợi ích và các định hướng giá trịquyết định lập trường sống và hành vi Lối sống là phạm trù thống nhất biện chứngcác nhân tố chủ quan và khách quan Hoạt động đời sống con người không thểtách khỏi hai yếu tố trên, chúng luôn chi phối hoạt động của con người không ởkhía cạnh này thì ở khía cạnh khác

Lối sống là cách thức cá nhân tham gia vào các quan hệ xã hội bằng nhữnghoạt động của mình, là khả năng lựa chọn các phương thức cụ thể của hoạt độngsống Và sự lựa chọn đó được xác định trên cơ sở con người biết đánh giá hoạtđộng sống của mình trong tương quan với điều kiện sống Chính vì vậy khi tìmhiểu tác động của phong tục tập quán đến điều kiện kinh tế - xã hội trong cộngđồng người Khmer cũng phải đặt trong mối tương quan chặt chẽ với điều kiệnsống cụ thể của họ, đó chính là điều kiện chủ quan, điều kiện khách quan tác độngđến sự lựa chọn các khuôn mẫu hành vi, các hoạt động sống, định hướng giá trị,vai trò, vị thế của từng cá nhân trong xã hội

Phong tục tập quán chính là những chuẩn mực, khuôn mẫu hành vi, định hướnggiá trị mang tính chính thức và phi chính thức chi phối tất cả các mặt của hoạtđộng sống người Khmer Sự chi phối của phong tục tập quán đã hình thành lốisống đặc trưng của người Khmer khác với lối sống của các cộng đồng xã hội khác.

2 Khung lý thuyết nghiên cứu

Phong tục tập quán được xem xét như một tiểu hệ thống nằm trong hệ thốnglớn của xã hội, nó chịu sự tác động của xã hội ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô, đó có thểlà các chính sách về kinh tế, văn hoá, xã hội,… Ở góc độ khác, phong tục tập quánđược nhìn nhận như một hệ thống lớn bao gồm các bộ phận cấu thành nên nó (cáctiểu hệ thống) chúng ta có thể hiểu đó là các khuôn mẫu hành vi, các chuẩn mực,

Trang 18

Yếu tố văn hóa xã hộiPhong tục tập quánTôn giáo

Quan hệ xã hội

Sản xuất (Kinh tế)- Khoa học

kỹ thuật- Vốn

Cộng đồng khácĐiều kiện kinh tế - xã hội,

Chính sách

CỘNG ĐỒNGKHMER

giá trị, vai trò của các thiết chế văn hóa, lối sống, tôn giáo, quan hệ cộng đồng…mà các cá nhân trong cộng đồng người Khmer đã được xã hội hoá trong quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách

Sự tác động của yếu tố phong tục tập quán đến sản xuất trong cộng đồng ngườiKhmer thông qua hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật và tiếp cận nguồn vốnđược thể hiện ở khung lý thuyết Sự tác động này không chỉ trong nội tại cộngđồng mà còn thể hiện trong mối quan hệ với cộng đồng khác và từ các chính sáchcũng như điều kiện kinh tế - xã hội nói chung Hoạt động sản xuất, đến lượt mìnhtác động trở lại cộng đồng ở nhiều khía cạnh như hoạt động thực tiễn, thiết chế,chuẩn mực xã hội, quan điểm, lối sống, thế giới quan

Hình 1: Khung lý thuyết nghiên cứu

3 Địa bàn nghiên cứu

3.1. Một số nét về địa bàn nghiên cứu

Trang 19

Theo Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, năm 2003 tỉnh Sóc Trăng có 1.243.982người, trong đó có 812.128 người Kinh, chiếm 65,2%, người Khmer có 358.921người, chiếm 28,8% và người Hoa có 72.578 người chiếm 6%12.

Đặc điểm phân bố dân cư của tỉnh Sóc Trăng là tình trạng cư trú xen kẽ giữangười Khmer và người Kinh ở hầu hết các phường, thị trấn và vùng nông thôn Sựphân bố xen kẽ này tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu tiếp xúc về kinh tế, vănhoá xã hội để đồng bào các dân tộc giúp đỡ, học hỏi lẫn nhau, tạo nên mối quan hệtốt đẹp giữa các dân tộc.

Tuy sống xen kẽ với các dân tộc khác nhưng đặc điểm cư trú của người Khmercó những nét riêng Người Khmer thường sống tập trung dày đặc trong các phum,sóc trên các giồng đất cát cao có nước ngọt xung quanh ngôi chùa của mình Đâylà nơi cư trú lâu đời của họ và ít có tình trạng cư trú xen kẽ với người Kinh Saunày do đất giồng ít họ mở rộng địa bàn cư trú ven đất ruộng và nhiều nơi họ cư trúhai bên trục lộ giao thông hoặc ven kênh, rạch để thuận tiện cho việc đi lại Hìnhthức cư trú này cũng giống với người Kinh và ở đây tính chất cư trú xen kẽ Kinh –Khmer – Hoa chiếm tỷ lệ cao

Cư trú lâu đời ở ĐBSCL hoạt động kinh tế truyền thống của người Khmer chủyếu là sản xuất nông nghiệp Hơn 95% đồng bào sinh sống bằng nghề nông và chủyếu tập trung ở nông thôn Nhưng nền kinh tế cộng đồng người Khmer còn pháttriển thiếu cân đối, chủ yếu là độc canh cây lúa; chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánhcá và nghề thủ công kém phát triển Người Khmer lại sống tập trung chủ yếu ởvùng giồng đất cát nhiễm mặn nên gặp nhiều khó khăn cho việc tăng vụ lúa vàchuyển đổi cơ cấu cây trồng

Địa bàn người Khmer cư trú tập trung chiếm 51,53% dân số là vùng sâu, vùngxa gồm 52 xã thuộc vùng III, vùng đặc biệt khó khăn Ở đây kết cấu cơ sở hạ tầngkinh tế - xã hội còn thấp, giao thông đi lại khó khăn, các công trình thuỷ lợi, điện,nước sạch, trường học, trạm xá, trạm và các dịch vụ khác rất thấp kém Trình độhọc vấn còn quá thấp, tỷ lệ thất học và mù chữ cao13

Người Khmer ở ĐBSCL nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng mỗi năm tham giavào rất nhiều lễ hội dân tộc và tôn giáo Dù là lễ hội dân tộc hay tôn giáo thì chúngluôn gắn bó chặt chẽ với ngôi chùa Chùa của người Khmer không chỉ là trung tâmsinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng mà từ lâu nó đã trở thành trung tâm văn hoá củacộng đồng người Khmer

Đến vùng cư trú của người Khmer, bao giờ chúng ta cũng thấy trước tiên vànổi bật là ngôi chùa Người Khmer dù nghèo khó đến đâu, dù ở nhà tranh vách đất,nhưng họ phải xây dựng nơi thờ Phật khang trang, lộng lẫy Đặc điểm của chùa làtrồng nhiều cây sao, dầu cao vút có thể nhìn thấy từ xa; một vài chùa có trồngnhiều cây dừa và cây thốt nốt; mỗi chùa có hàng rào bao bọc, một cổng chính và

12 Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2005, Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2004, trang 21

13 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 2003, Thực trạng kinh tế - xã hội và những giải pháp xoá đói giảmnghèo ở người Khmer tỉnh sóc Trăng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 30

Trang 20

nhiều cổng phụ Có thể nói, mỗi ngôi chùa là một công trình kiến trúc độc đáo tiêubiểu có giá trị văn hoá cao của người Khmer

Chùa đối với người Khmer mang một tình cảm sâu sắc, vì chùa là nơi thờ Phật,nơi gửi cốt của tổ tiên đã đành, còn vì sự gắn bó buổi đầu khai hoang lập ấp.Những người đầu tiên đến đây từ cụm nhỏ, lập chùa và chính chùa là nơi quy tụngười Khmer thành cộng đồng phum sóc, cho nên có tên “chùa gốc” với sự gắn bóchặt chẽ là vậy.

2.2 Tính đại diện của địa bàn nghiên cứu

ĐBSCL là khu vực cư trú chủ yếu của đồng bào dân tộc Khmer Họ sinh sốngrải rác khắp các tỉnh nhưng tập trung chủ yếu ở 3 tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng vàKiên Giang Trong đó tỷ lệ người Khmer tập trung cao nhất ở tỉnh Sóc Trăng,chiếm 31,8% dân số người Khmer sinh sống ở đồng bằng này14.

Đặc điểm sinh sống của người Khmer là tập trung trên các giồng đất cát, sốngtụ cư xung quanh các ngôi chùa nhưng do điều kiện kinh tế - xã hội và dân số pháttriển nên từ lâu người Khmer Sóc Trăng đã sống xen kẽ với cộng đồng ngườiKinh, người Hoa Do vậy, ở đây đã có sự giao lưu, tiếp biến văn hoá giữa ba dântộc Kinh – Hoa – Khmer Dù vậy người Khmer ở Sóc Trăng vẫn bảo lưu đượcnhững đặc trưng văn hoá dân tộc trong sự giao thoa văn hoá này Vì thế có thể nóingười Khmer Sóc Trăng là sự thể hiện đầy đủ nhất, phong phú nhất những đặctrưng văn hoá, lối sống, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế - xã hội của ngườiKhmer khu vực ĐBSCL

4 Phương pháp thu thập thông tin và phân tích số liệu

4.1 Phương pháp thu thập thông tin

Địa bàn nghiên cứu bao gồm 2 huyện của tỉnh Sóc Trăng, mỗi huyện chọn 2xã Đó là xã Viên Bình, xã Tham Đôn (huyện Mỹ Xuyên) và xã Phú Tâm, xã PhúMỹ (huyện Mỹ Tú)

 Thu thập số liệu thứ cấp của tỉnh, huyện và xã

 Phỏng vấn cán bộ địa phương bằng phương pháp phỏng vấn chuyên gia(KIP)

o Cấp tỉnh: Sở Văn hoá, Sở Giáo dục, Sở Y tế, Trung tâm Khuyến nông, o Cấp huyện: Phòng Văn hoá, Phòng Giáo dục, Phòng Y tế, Trạm Khuyến

nông, Ngân hàng Chính sách Xã hội và Ngân hàng Nông nghiệp.o Cấp xã: Ủy ban nhân xã, trạm y tế, khuyến nông xã.

 Phỏng vấn Sư sãi trong các chùa bằng phương pháp phỏng vấn chuyên gia(KIP)

 Phỏng vấn nông hộ bằng hai phương pháp

o Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA): mỗi xã sẽ chọn 3 nhóm nôngdân (khá giàu, trung bình và nghèo), mỗi nhóm 8 – 10 người.

14 Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé, 2003, Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long: Những điều kiện đểthoát nghèo (Báo cáo nghiên cứu Dự án Ausaid), trang 8

Trang 21

o Phỏng vấn bằng phiếu điều tra (Questionnaire): phỏng vấn 232 nông hộ

 Khả năng tiếp cận, ứng dụng thông tin về kỹ thuật và thị trường  Khả năng thích ứng trước những thay đổi về kỹ thuật và thị trường Lễ hội truyền thống

 Tính cộng đồng của người Khmer, sự liên kết với cộng đồng khác  Phân tích giới

4.3 Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng phần mềm SPSS

Trang 22

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long với diện tíchtự nhiên 3.223km2, trong đó 80,84% diện tích đất được dùng vào sản xuất nôngnghiệp (trong đó, đất trồng lúa chiếm 75,50% diện tích đất nông nghiệp)15 Ranhgiới của tỉnh được bao bọc bởi phía Đông và Đông Bắc là vùng biển Đông và sôngHậu, phía Tây và Tây Bắc là những cánh đồng trải dài nối với tỉnh Hậu Giang,phía Nam là sông Mỹ Thanh ranh giới tự nhiên với tỉnh Bạc Liêu.

Điều kiện tự nhiên Sóc Trăng có nhiều thuận lợi cơ bản Sóc Trăng nằm trongvùng khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa với hai mùa rõ rệt Mùa khô với gió mùa ĐôngBắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Ngoài ra, Sóc Trăng còn đượchưởng những luồng gió biển trong lành thổi quanh năm do tiếp giáp biển Đông vớiđường bờ biển dài 72km Nhiệt độ hàng năm dao động khoảng từ 26,5 – 28,50C.Số giờ nắng khá cao, trung bình 2.585 giờ/năm, lượng mưa trung bình 1.489mm/năm, với hơn 90% lượng nước mưa tập trung vào 6 tháng mùa mưa16 Khí hậunhư vậy là rất thích hợp với sự phát triển thảm thực vật, đặc biệt với sự sinhtrưởng và phát triển của cây lúa.

Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên cho thấy bên cạnh những thuận lợi cơ bản,điều kiện tự nhiên của Sóc Trăng cũng hàm chứa những khó khăn và mâu thuẫnnội tại Đó là tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạtdo 90% lượng nước tập trung vào mùa mưa, không có nguồn nước dự trữ Địahình bằng phẳng, độ dốc trung bình chỉ 1cm/1km khiến điều kiện thoát nước dễdàng và nước trở nên cạn kiệt vào mùa khô; tác động thường xuyên của thuỷ triềuđưa nước biển tràn sâu vào nội địa, nhất là vào mùa khô, nước biển có thể lấn sâu60 – 70km cách bờ biển gây nhiễm mặn nặng Sự thiếu vắng các nguồn lợi khoángsản cũng là trở ngại cho sự phát triển ngành công nghiệp và các ngành nghề khác.

15 Cục Thống kê Sóc Trăng, 2004, Số liệu kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 1976 – 200316 http://www.soctrang.gov.vn/soctrang/html/tongquan.asp

Trang 23

Dân số toàn tỉnh là 1.243.982 người theo thống kê năm 2003, trong đó thànhthị chiếm 18,44%, nông thôn 81,56%, nữ chiếm 51,29% Mật độ dân số trung bìnhcủa tỉnh là 386 người/km2, thấp hơn mức trung bình ở ĐBSCL (401 người/km2).Dân số phân bố không đều, tập trung đông ở vùng ven các trục lộ giao thông, vensông, kênh, rạch và các giồng cát do có điều kiện thuận tiện cho giao lưu kinh tế.Thị xã (thành phố từ năm 2007) Sóc Trăng có mật độ dân cư cao nhất 1.583 người/km2, cao gấp 4,62 lần mật độ dân cư trung bình của các huyện; huyện Cù LaoDung là nơi có mật độ dân cư thưa nhất khoảng 247 người/km2 Cơ cấu này sẽthay đổi theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chiến lược phát triển của tỉnhtrong tương lai Ở Sóc Trăng, ngoài người Kinh còn có nhiều dân tộc khác cùngchung sống, chủ yếu là người Khmer, người Hoa Thêm vào đó còn có ngườiNùng, Thái, Chăm nên đời sống và sinh hoạt văn hóa của người dân Sóc Trăngrất đa dạng và phong phú17.

Bảng 1: Số hộ và nhân khẩu người Khmer/ tổng số hộ và nhân khẩu theo đơn vị hành chính18

2 Mỹ Xuyên 35.596 12.797 35,95 189.748 69.234 36,493 Thạnh Trị 29.180 5.504 18,86 156.389 31.485 19,884 Long Phú 45.755 11.617 25,39 234.442 61.106 26,065 Vĩnh Châu 24.311 12.570 51,70 144.284 75.418 52,27

7 TX Sóc Trăng 15.576 3.438 22,07 96.692 19.148 19,80Điều kiện tự nhiên hình thành 3 vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn, đất đai màu mỡ,ruộng đồng phì nhiêu, khí hậu ôn hoà; có nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp,ngư nghiệp và chế biến hàng nông, hải sản xuất khẩu; có nền văn hoá đặc thù vớinếp sinh hoạt của 3 dân tộc Kinh - Khmer - Hoa từ bao đời nay vẫn sống hoà thuậnvà hội nhập đã tạo nên bản sắc độc đáo qua các lễ hội Giao thông đường thuỷ,đường bộ đều thuận lợi nhờ địa thế của tỉnh nằm trên trục Quốc lộ 1A nối liền các

18 Trần Hồng Liên (Chủ biên), 2002, Vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Sóc Trăng, Nhà xuất bản Khoa học Xãhội, trang 57

Trang 24

tỉnh Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau; Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà Vinh,Tiền Giang Bờ biển dài là một lợi thế so sánh của Sóc Trăng so với các tỉnh đồngbằng sông Cửu Long với cảng Trần Đề, và sắp tới là cảng biển nước sâu sẽ rấtthuận lợi cho việc giao thương từ Sóc Trăng đến mọi miền của đất nước và quốctế, Những nhân tố “ thiên thời, địa lợi” đó đã và đang được chính quyền và nhândân địa phương vận dụng để phát triển kinh tế, nhằm đẩy mạnh công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà.

2 Một số mô tả về mẫu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu “Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế - xãhội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng” thuộc lĩnh vực nghiên cứu xã hội họcthực nghiệm và chúng tôi sử dụng một số công cụ để thực hiện nghiên cứu baogồm: phương pháp phỏng vấn chuyên gia (KIP), đánh giá nông thôn có sự thamgia (PRA), điều tra xã hội học bằng bảng hỏi Quá trình khảo sát, thu thập thôngtin được tiến hành từ tháng 10/2005 đến tháng 12/2005 bởi nhóm cán bộ nghiêncứu Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL.

2.1 Phỏng vấn chuyên gia cán bộ thuộc các cơ quan từ cấp tỉnh, huyện và cấp xãbao gồm:

- Cấp tỉnh: 7 cán bộ thuộc Trung tâm Khuyến nông Sóc Trăng, Sở Giáo dụcvà Đào tạo Sóc Trăng, Sở Y tế Sóc Trăng, Trung tâm Y tế Dự phòng SócTrăng, Ban Dân tộc Sóc Trăng.

- Cấp huyện:

+ Huyện Mỹ Tú: 7 cán bộ thuộc Phòng Dân tộc Tôn Giáo, Trạm Khuyếnnông, Phòng Kinh tế, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Trung tâm Y tế+ Huyện Mỹ Xuyên: 7 cán bộ thuộc Phòng Dân tộc Tôn Giáo, Phòng Giáo

dục, Trạm Khuyến nông, Trung tâm Y tế, Phòng Kinh tế, Ngân hàngChính sách Xã hội, Phòng Văn hoá Thông tin

- Cấp xã: 4 cán bộ thuộc các xã Viên Bình và Tham Đôn, huyệnMỹ Xuyên; xã Phú Tâm và Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú

2.2 Đánh giá nông thôn có sự tham gia với các cán bộ, sư sãi và nông dân thuộcđịa bàn nghiên cứu, gồm:

- Cấp huyện:

+ Huyện Mỹ Tú: 7 cán bộ là cán bộ Phòng Dân tộc Tôn Giáo, TrạmKhuyến nông, Phòng Kinh tế, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Trung tâmY tế

+ Huyện Mỹ Xuyên: 9 cán bộ là cán bộ Phòng Dân tộc Tôn Giáo, PhòngGiáo dục, Trạm Khuyến nông, Trung tâm Y tế, Phòng Kinh tế, Ngân

Trang 25

hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn, Phòng Văn hoá Thông tin

- Cấp xã:

+ 19 cán bộ là cán bộ Ủy ban Nhân dân, Trạm Y tế, Giáo viên thuộc xãViên Bình và Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên; xã Phú Tâm và Phú Mỹ,huyện Mỹ Tú

+ 9 sư sãi ở các chùa của 4 xã thuộc địa bàn nghiên cứu

+ 50 nông dân của 4 xã trong địa bàn nghiên cứu, mỗi xã có 1 nhóm nôngdân nghèo và 1 nhóm nông dân khá giàu

2.3 Và phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp 232nông hộ nghèo và khá giàu tại 4 xã của huyện Mỹ Xuyên và Mỹ Tú, tỉnhSóc Trăng

Do hạn chế về kinh phí thực hiện nên số đơn vị mẫu khảo sát bằng bảng hỏicòn hạn chế và chưa thể đại diện cho toàn tỉnh Sóc Trăng Các kết quả nghiên cứuchỉ mang tính đại diện cho địa bàn khảo sát Tuy nhiên, việc kết hợp nhiều công cụtrong đề tài nghiên cứu sẽ giúp kết quả nghiên cứu mang tính khoa học và phầnnào giảm bớt mặt hạn chế của phương pháp điều tra bảng hỏi Số nông hộ khảo sátđược phân bố trên các địa bàn nghiên cứu như sau:

Bảng 2: Tỷ lệ nông hộ khảo sát theo địa bàn nghiên cứu

Về phân loại nhà ở, 34,1% (79 hộ) tổng số nông hộ khảo sát đã xây dựng đượcnhà kiên cố Số hộ đã xây dựng được nhà bán kiên cố là 64 hộ chiếm tỷ lệ 27,6%,13,8% (32 hộ) nông hộ có nhà gỗ cột đúc và vẫn còn 57 hộ được khảo sát chiếm tỷlệ 24,6 % sống trong những căn nhà được xây cất tạm bợ (Xem phụ lục 1, bảng31)

Trang 26

Về mức sống của nông hộ, trong tổng số nông hộ được phỏng vấn có 159 hộchiếm 68,5% cho biết mức sống hiện nay khá hơn so với năm 2000 Cũng có19,4% (45 hộ) số hộ cho rằng mức sống vẫn như trước và 28 hộ chiếm 12,1% tổngsố hộ khảo sát cho rằng mức sống thời điểm phỏng vấn kém hơn năm 2000 (Xemphụ lục 1, bảng 32)

Các nhóm nhân khẩu và xã hội mô tả trên cũng chính là những phân tổ chínhkhi phân tích những yếu tố tác động trong đời sống kinh tế - xã hội cộng đồngngười Khmer như quan điểm, thế giới quan, sự tiếp cận các nguồn lực, sự nhạybén trước những thay đổi của đời sống kinh tế xã hội và sự liên kết trong cộngđồng

3 Hiện trạng kinh tế - xã hội và tác động của phong tục tập quán đếnsự phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng người Khmer.

3.1 Quan niệm về sản xuất và cuộc sống

3.1.1 Hiện trạng sản xuất và đời sống

Cộng đồng người Khmer do tập quán coi trọng canh tác lúa nước với nền nôngnghiệp độc canh, chăn nuôi gia súc, gia cầm kém phát triển Kết quả từ cuộc khảosát tại 2 huyện của tỉnh Sóc Trăng cho thấy chưa có sự chuyển đổi đáng kể trongcơ cấu hoạt động sản xuất của người Khmer Trồng lúa là hoạt động nông nghiệpchủ yếu và mang lại thu nhập chính cho 60,5% số nông hộ được phỏng vấn Bêncạnh đó, đồng bào Khmer ở nhiều vùng cũng phát triển cây màu để tăng thu nhập

Bảng 3: Các hoạt động tạo thu nhập chủ yếu trong gia đìnhNguồn thu nhập Tần số Tỷ lệ %

“Những hộ không đất hoặc thiếu đất sản xuất đi làm thuê làm mướn cả gia đình từ

Trang 27

đồng này sang đồng khác là việc làm kiếm sống của họ, kéo theo việc bỏ học củacon cái (Kết quả PRA nhóm cán bộ xã Phú Mỹ) “Thậm chí đi làm ở các đồng xanhư ở Đồng Tháp, An Giang, Long An nên nhiều lúc sẽ không tìm được việc làm”

(Kết quả PRA nhóm nông dân nghèo xã Phú Mỹ) Việc đi làm thuê nông nghiệpcủa những nông hộ nghèo cũng kéo theo những hệ quả khác trong đời sống màchúng tôi sẽ phân tích sâu hơn ở phần sau

Bảng 4: Cơ cấu thu nhập của các nhóm nông dân nghèo và khá giàu Đơn vị %

Nguồn thu nhập Thu nhập

NN Làm thuêNN, PNN Thu nhậpNN Làm thuêNN, PNN

Kết quả PRA các nhóm nông dân

Hoạt động làm thuê phi nông nghiệp ở nhóm nông hộ nghèo chủ yếu là đanđát, giúp việc nhà, làm công nhân, phụ hồ,… Đa số lực lượng lao động trong lĩnhvực này có trình độ học vấn và chuyên môn thấp, công việc đơn giản, thiếu ổnđịnh và điều này cũng đồng nghĩa với mức thu nhập thấp và không ổn định Mứcthu nhập trung bình/ nhân khẩu ở hộ nghèo là 171.676đ/ người/ tháng, trong khi ởnhóm nông hộ khá giàu là 628.964đ/ người/ tháng, gấp 3,6 lần hộ nghèo (Xem phụlục 1, bảng 33) Kết quả khảo sát về trình độ học vấn các thành viên trong độ tuổilao động của nông hộ Khmer chỉ 14% có trình độ từ cấp 3 trở lên (9% học đến cấp3, 2% Trung học chuyên nghiệp, 3% cao đẳng/ đại học) tỷ lệ mù chữ 18%, 38%trình độ cấp 1 và cấp 2 là 30% (Xem Phụ lục 2, hình 10) Những người có trình độkhá hơn và gia đình có khả năng thì họ làm công nhân ở các công ty, xí nghiệp tạiđịa phương, các tỉnh lân cận, thậm chí đến thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,Đồng Nai

Đồng bào Khmer tự nhận mình là những cư dân nông nghiệp, không có khả

năng trong hoạt động kinh doanh mua bán giỏi như người Hoa, người Kinh “Xét

về góc độ kinh tế, thương mại, phát triển thành phần kinh tế tư nhân thì người dânKhmer còn nhiều khó khăn, hạn chế nhất là về kiến thức kinh doanh so với ngườiKinh, người Hoa Do vậy, những cơ sở mua bán lớn tại địa phương hầu hết làngười Kinh, Hoa nắm giữ Bản chất người Khmer vốn hiền lành không thích bonchen, họ không thích mua bán kinh doanh Nếu có người Khmer mua bán thì họ

Trang 28

mua bán nhỏ bánh kẹo cho trẻ em tại những trường học, tại chợ ấp với quy mônhỏ Do vậy, thu nhập của họ chỉ đảm bảo nhu cầu tối thiểu cuộc sống hoặc đôikhi còn thiếu hụt, không có sự tích luỹ, làm ngày nào ăn ngày nấy, cơ bản khôngthoát khỏi cuộc sống khó khăn, thiếu trước hụt sau của đại đa số người Khmerkhông có hoặc ít đất sản xuất ” (Kết quả PRA nhóm nông dân khá giàu xã Tham

Các hoạt động nông nghiệp khác như làm vườn, trồng rẫy, chăn nuôi gia súc,gia cầm, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản vẫn giữ vai trò khiêm tốn trong cơ cấusản xuất Do tập quán cư trú trên giồng đất dày đặc, nhà liền kề nhau cho nên việcxây dựng chuồng trại gặp khó khăn, điều kiện vệ sinh khó đảm bảo19 Thêm nữahiệu quả thu nhập từ chăn nuôi thấp hơn so với trồng lúa, màu và thuỷ sản cộngvới việc thiếu vốn và chậm ứng dụng khoa học kỹ thuật về giống, thú y, chăm sóc,chăn nuôi gia súc, gia cầm chưa có sự quan tâm đầu tư đúng mức

Hoạt động nông nghiệp đóng góp rất lớn vào thu nhập gia đình Điều này thểhiện rất rõ ở nhóm nông hộ khá giàu Trồng lúa đóng góp 63% thu nhập hàng nămcủa nông hộ Hoạt động làm thuê nông nghiệp và phi nông nghiệp đóng góp đángkể vào thu nhập gia đình của nông hộ ở nhóm nghèo Trong cơ cấu ngành nghềcũng như cơ cấu thu nhập nông hộ có sự phân biệt khá rõ rệt giữa nhóm hộ nghèovà khá giàu

Bảng 5: Cơ cấu thu nhập của nông hộ Khmer theo nhóm hộ Đơn vị thu nhập 1.000 đ

Trang 29

3.1.2 Quan niệm về cuộc sống

Ở khía cạnh đời sống tâm linh, một đặc điểm quan trọng của văn hoá truyềnthống Khmer là ảnh hưởng của Phật giáo tiểu thừa và dấu ấn của nó trong sinhhoạt văn hoá dân tộc Phật giáo du nhập vào cộng đồng người Khmer khá sớm vàđóng vai trò, vị trí quan trọng trong nhiều mặt của đời sống cuả họ Bản thân mỗingười mới được sinh ra đã được xem là một tín đồ Phật giáo và người đàn ông chỉđược xã hội công nhận là người trưởng thành sau khi đã qua một thời gian tu hành.Ngôi chùa trong mỗi phum, sóc không chỉ là trung tâm tôn giáo tín ngưỡng mà cònlà trung tâm sinh hoạt văn hoá, giáo dục của địa phương Sự hiện diện của Phậtgiáo và ngôi chùa Khmer đã tạo ra một sắc thái văn hoá riêng của người Khmerkhác với văn hoá của những tộc người khác ở đồng bằng sông Cửu Long Đó làchất nhân bản và lối sống tương đối bình dị, chất phác của nông dân Khmer

Phật giáo tiểu thừa để lại dấu ấn sâu sắc trong cuộc sống người Khmer qua sựtác động đến tâm tư tình cảm, suy nghĩ, lối sống và thế giới quan của họ Mỗingười Khmer cuộc sống của họ ít nhiều luôn gắn bó với ngôi chùa Nó là một mối

20 Kết quả PRA cho thấy đối với những nông hộ nghèo ít đất hoặc không đất sản xuất thì thu nhập từ hoạtđộng nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ 10% (xã Phú Mỹ, Phú Tâm huyện Mỹ Tú) hoặc 20% (Xã ViênBình, huyện Mỹ Xuyên) Thu nhập của họ chủ yếu từ làm thuê nông nghiệp, làm thuê phi nông nghiệp hoặccác hoạt động buôn bán tạp hoá, thức ăn lặt vặt, chạy xe ôm,… Cơ cấu thu nhập từ làm thuê nông nghiệpvà phi nông nghiệp khi thực hiện PRA ở nhóm nông dân khá giàu xã Phú Tâm cao hơn xã khác (40%) vìđây là nơi sản xuất bán pía nổi tiếng của Sóc Trăng nên người dân có nhiều cơ hội việc làm tại các cơ sởlàm bánh

Trang 30

liên kết không chỉ mang tính tôn giáo tín ngưỡng mà còn là sợi dây liên kết tìnhcảm giữa người dân Khmer và sư sãi

Tổ chức xã hội của người Khmer ở ĐBSCL là một tổ chức xã hội Phật giáotiểu thừa Mỗi ấp đều có một ngôi chùa có sư trụ trì, và tất cả dân làng trong ấpđều chịu sự điều khiển của nhà chùa về cả việc đạo lẫn việc đời Do đó, đối vớingười Khmer, phong tục tập quán đã liên quan đến tôn giáo và ảnh hưởng đến mọisinh hoạt văn hoá nghệ thuật Đồng bào Khmer đã sống và hoạt động trong hệthống những quy định của phong tục tập quán, và nói đến phong tục tập quán củangười Khmer là nói đến những đám phước và đám lễ, mà những đám phước vàđám lễ này đều chịu sự chi phối chủ yếu bởi những giới luật của đạo Phật tiểuthừa, là đạo của tuyệt đại bộ phận người dân trong cộng đồng người Khmer.

Kết quả PRA ở các nhóm nông dân cho thấy trong quan niệm của những ngườiở nhóm tuổi trung niên vẫn còn một số điều cấm kỵ hoặc muốn hạn chế trong cuộcsống hàng ngày, nhất là những người đã từng trải qua việc tu học tại chùa Họ hạnchế trong việc chăn nuôi21, hoạt động kinh doanh buôn bán, bán rượu22 vì đó lànguồn gốc sinh ra điều không tốt, điều tội lỗi23 Hơn 90% đồng bào Khmer theoPhật giáo tiểu thừa do vậy thế giới quan, quan niệm về thế giới, về cuộc sống củangười Khmer ít nhiều bị ảnh hưởng bởi giáo lý phật pháp, nhất là những người đã

từng qua thời gian tu học ở chùa Người ta vẫn quan niệm “Hiện tại có nhà cao

cửa rộng, ruộng rẫy, tiền bạc chết cũng không mang theo được, chỉ mang theođược cái tốt lành để tái sinh ở kiếp sau được giàu có, để phước đức cho concháu.” (Kết quả PRA nhóm sư sãi xã Tham Đôn)

Người con trai Khmer có thể tu vào bất cứ lúc nào “tuỳ cái phước của mình” vàcũng không có quy định là phải tu bao nhiêu lâu, tuỳ ý, có thể tu từ một đêm chođến cả cuộc đời Nhưng do nhu cầu phong tục hay nhu cầu xã hội, điều đó thựckhó xác định Có lẽ là tất cả đã tạo nên trong ý thức bất kỳ thanh niên nào, trongcuộc đời mình đều muốn đi tu ít nhất là một lần Họ xem việc đi tu vừa là nghĩavụ, vừa là vinh dự của cuộc đời Vinh dự và cơ hội tốt đẹp này lại không dành chophụ nữ, nam giới cũng có thể từ chối mà không có lời chê bai nào Cũng như mộtngười đi tu có thể cởi chiếc áo cà sa để hoàn tục bất cứ lúc nào Một đời người,thậm chí nhiều lần đi tu cũng không có quy định nào cấm cản Do đó, quan hệ giữanhà chùa và phum sóc được gắn bó chặt chẽ hơn do định chế đi tu hành cởi mởnày

21 Bà con người Khmer ít chăn nuôi nhất là nuôi heo nái Họ quan niệm con vật cũng như con người, việcnuôi heo nái để đẻ nhiều lứa là tội lỗi, nếu không để heo đẻ nhiều lần thì không có lời.

22 Rượu là 1 trong những điều cấm kỵ trong giáo lý Phật giáo Nam tông.

23 Là những người nông dân chân chất thật thà, làm bạn với ruộng đồng nên người Khmer họ cho rằng bảnthân họ không có khả năng kinh doanh buôn bán giỏi như người Kinh, người Hoa Và việc kinh doanhbuôn bán đòi hỏi phải có lời nên người làm việc đó sẽ tìm nhiều biện pháp khác nhau để có lợi nhuận caonhư cân đong thiếu, mua rẻ bán đắt,… Điều đó dễ dẫn đến việc làm gian dối mà điều này đi ngược lại vớiđạo đức, quan niệm sống và giáo lý phật pháp Do vậy, hoạt động kinh doanh không phổ biến ở ngườiKhmer (Kết quả PRA các nhóm nông dân).

Trang 31

Việc quan niệm người con trai có tu, khi hoàn tục dễ lấy vợ, ở đây không có sựphân biệt đẳng cấp hay thiên vị cho tuyên truyền đạo giáo, mà chủ yếu người contrai Khmer xưa có tu ở chùa là người được học chữ, giáo lí nhà Phật, được rènluyện đức hạnh và đạo lý làm người Theo quan niệm của họ là người tu biết lễnghi, giỏi việc giao tiếp ứng xử ngoài xã hội, tóm lại là người có tư cách và nhânphẩm hơn người khác.

Ngày nay, việc tu học của người Khmer ở chùa đã giảm đi rất nhiều Điều kiệngiao thông thuận tiện, có nhiều trường học hơn, kinh tế người dân khá hơn do vậyquan niệm cho con đi tu để được đi học đã dần dần không còn Đồng bào Khmerthuận tiện hơn trong việc cho con cái đến trường học hành để có kiến thức phục vụcho cuộc sống và công việc sau này Việc học ở chùa chủ yếu là học chữ Khmertrong những tháng hè Những người đến chùa tu học cũng học song song ở trườngcủa nhà nước và học giáo lý phật pháp, chữ phạn và chữ Khmer ở chùa Ngày nay,không phải những người đã qua tu học ở chùa mới được tôn trọng mà giá trị củangười thanh niên Khmer phải là người có kiến thức, trí tuệ, hiểu biết về cuộc sốngxã hội, biết sản xuất làm ăn, có đạo đức, tôn trọng pháp luật sẽ được cộng đồng tôntrọng dù chưa qua tu đạo (Kết quả PRA nhóm sư sãi tại các chùa trên địa bànnghiên cứu)

Sự phát triển của cộng đồng người Khmer cũng không nằm ngoài quy luật pháttriển chung của xã hội Xã hội càng phát triển, sự phổ biến của các phương tiệnthông tin đại chúng, sự giao lưu giữa các cộng đồng dân tộc làm cộng đồng ngườiKhmer ngày càng hoà nhập vào tiến trình phát triển chung của cộng đồng xã hội.Cuộc sống của họ không còn bó hẹp trong phạm vi phum sóc Sự giao lưu và việcphá vỡ hình thức sống biệt lập trên những giống cát đã làm cho cộng đồng ngườiKhmer ngày càng dễ dàng tiếp cận với đời sống xã hội Bước đầu họ có nhiềuchuyển biến trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Người Khmer ngàycàng tham gia nhiều hơn vào các lĩnh vực của hoạt động kinh tế, văn hoá, chínhtrị, xã hội Hoạt động kinh tế có nhiều biến chuyển Các hoạt động sản xuất nôngnghiệp phong phú hơn, người Khmer cũng tham gia ngày càng nhiều hơn vào cácngành nghề, lĩnh vực khác ngoài nông nghiệp

3.2 Chi phí nông hộ trong hoạt động sản xuất, chi tiêu và lễ hội

Nguồn tài chính trong mỗi nông hộ luôn có sự luân chuyển, vận động khôngngừng Nguồn vốn luân chuyển qua hoạt động đầu tư cho sản xuất và chi tiêu nônghộ để thực hiện việc tái sản xuất sản phẩm và sức lao động Các loại chi phí củanông hộ được chia ra theo nhóm, bao gồm chi phí tối thiểu, chi phí nâng cao, chiphí cho quan hệ cộng đồng và các khoản chi thực hiện theo quy định nhà nước.Chi phí tối thiểu chiếm đến 65% tổng chi phí nông hộ, bao gồm những khoản chiđáp ứng nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày của nông hộ

Trang 32

Bảng 6: Chi phí nông hộ

Đơn vị: 1.000đ

NhómLoại chi phíSố tiền/nămTỷ lệ %

Chi phí tối thiểu

Quan hệ cộng đồng Cưới, hỏi, giỗ, tang 2.009 11

Quy định nhà nước Các loại phí, đóng góp quỹ 399 2

Chi phí nâng cao, mà chủ yếu là việc mua sắm các vật dụng phục vụ sinh hoạtgia đình và sản xuất cũng chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi tiêu gia đình Chi phí nàynhằm đầu tư lại cho hoạt động sản xuất và phục vụ đời sống vật chất tinh thần củanông hộ, chiếm 24% tổng chi tiêu hàng năm của nông hộ Các hoạt động giao tiếptrong cộng đồng, thân tộc nhằm tăng cường và mở rộng mạng lưới quan hệ xã hộithông qua các dịp hiếu hỉ, tang ma chiếm 11% tổng chi phí Kết quả khảo sát chothấy xu hướng gia tăng tổng thu nhập nông hộ diễn ra ở hầu hết các nhóm nông hộnghèo và khá giàu giai đoạn từ 2000 - 2005

Bảng 7: Tổng thu nhập nông hộ năm 2005 so với năm 2000

Trang 33

Đối với nhóm nông hộ nghèo thì nguồn thu nhập từ hoạt động làm thuê nôngnghiệp và phi nông nghiệp đóng vai trò quan trọng do sự hạn chế tư liệu đất đai

cho sản xuất nông nghiệp “Nghề đan đát cũng được ngân hàng chính sách cho

vay Đối với nghề này thì người nghèo tham gia nhiều chiếm 80%, chủ yếu là họtận dụng thời gian nhàn rỗi và kiếm thêm thu nhập.” (Kết quả PRA nhóm cán bộ

xã Tham Đôn) “Hiện nay những phụ nữ thường đi làm công nhân cho công ty thủy

sản ở địa phương hay TPHCM, hiện nay khoảng 600 người.” (Kết quả PRA nhómcán bộ xã Phú Mỹ)

Bảng 8: Lao động công nghiệp ngoài nhà nước phân theo huyện, thị24

cán bộ xã Phú Tâm cho biết “hiện địa phương cũng có chương trình hỗ trợ cho

24Cục Thống kê Sóc Trăng, 2004, Số liệu kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 1976 – 2003

Trang 34

người nghèo dạy hớt tóc và may công nghiệp.” Đối với nghề thủ công thì “xã ViênBình có nghề dệt chiếu, xã Tham Đôn có nghề đan đát như thúng, xà ngom, cácdụng cụ đánh bắt thuỷ sản khác Nguyên liệu là từ tre, trúc trong làng, sản phẩmlàm xong tự mang ra chợ bán Hiện tại xã Tham Đôn đã có tổ kinh tế hợp tác đanđát thu hút được 40 hộ, mỗi hộ được hỗ trợ 500.000đ nguồn vốn từ Ban Dân tộctỉnh, tổ này thành lập được 3 năm.” (Kết quả PRA nhóm cán bộ huyện Mỹ

Xuyên)

Các nguồn thu nhập nông hộ ngày càng tăng lên bên cạnh hoạt động nôngnghiệp và mức thu nhập cũng có xu hướng tăng lên Đồng thời với sự tăng lên củathu nhập, chi phí nông hộ cũng tăng lên ở 75,2% nông hộ được phỏng vấn (Xembảng phụ lục 1, bảng 34) Sự gia tăng chi phí do tác động nhiều yếu tố như giá cảthị trường, nhu cầu cuộc sống cao hơn, sự gia tăng các mối quan hệ xã hội Quantrọng hơn là sự gia tăng chi phí nông hộ cũng đồng thời với sự cải thiện thu nhậpvà mức sống người dân cũng như mức sống xã hội nói chung Mức sống của85,8% nông hộ khá giàu và 54% nông hộ nghèo được cải thiện tốt hơn trong năm2005 so với năm 2000.

Bảng 9: Mức sống nông hộ năm 2005 so với năm 2000

Có thể chia các đám lễ ra làm hai khối: Khối những đám lễ theo định kỳ hàngnăm và khối những đám lễ không định kỳ Đám lễ, dù to hay nhỏ, được tổ chứctheo đạo pháp của Phật giáo hay tín ngưỡng dân gian, định kỳ hay không định kỳthì trong các ngày lễ các phật tử người Khmer phải dâng vật cúng lên chùa Ngoài

25 Trần Hồng Liên (Chủ biên), 2002, Vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Sóc Trăng, NXB Khoa học Xã hội

Trang 35

vật cúng các phật tử còn phải dâng cơm cho các vị sư sãi vào buổi sáng và buổitrưa, ngoài ra còn dâng lên chùa: đuờng, trà, thuốc, bánh trái,… cho nhà chùa dùngvà tiếp khách Kết quả khảo sát cho thấy cứ trung bình hàng tháng mỗi nông hộthuộc nhóm nghèo chi phí 193.700đ cho việc cúng chùa, làm phước, và ở nhóm hộkhá giàu là 174.860đ/ tháng Ở kết quả thực hiện biểu đồ Venn cho thấy nhómnông dân nghèo có quan hệ chặt chẽ và gần gũi hơn với thiết chế tôn giáo Ngườinghèo đến chùa, cúng chùa và làm phước thường xuyên hơn Trong khi kết quảPRA cho thấy ở nhóm nông dân khá giàu thì thiết chế tôn giáo chỉ có vai trò hỗ trợvề tinh thần, và chỉ những người già trong gia đình mới đến chùa thường xuyên.Trong các dịp lễ hội thì nhóm nông hộ khá giàu chi phí nhiều hơn cho việc muasắm, đi chơi Các lễ hội hàng năm mỗi nông hộ chi phí trung bình 1.314.060đ/năm, trong đó nhóm nghèo chi phí 785.390đ, nhóm hộ khá giàu là 1.942.490đ/năm (Xem phụ lục 1, bảng 35) Và các chi phí này có tăng lên so với năm trướcđó thể hiện ở 46,5% số hộ khảo sát (Xem phụ lục 1, bảng 36) Chi phí trung bìnhcho lễ hội và cúng chùa, làm phước của mỗi nông hộ chiếm 13,7% chi phí gia đình

hàng năm (đứng thứ 3, sau chi phí cho lương thực và thực phẩm) và chiếm 15,4%

thu nhập nông hộ Các chi phí này phần nào làm giảm mức tái đầu tư tài chính chocác hoạt động sản xuất và đời sống như giáo dục, y tế

Người Khmer một năm phải tổ chức không biết bao nhiêu là hội lễ với nhiều lễtiết rất quy mô và phức tạp, đã đem đến một hậu quả không kém phần tai hại làlàm tốn kém rất nhiều thời gian và tiền bạc của dân chúng, từ đó ảnh huởng đến sựphát triển kinh tế, văn hoá của dân tộc Có những tín đồ suốt năm tháng chỉ lophục vụ hết đám phước này đến đám phước khác ở chùa, hay có tiền là chỉ lo dànhdụm dâng cúng vào chùa trong các lễ hội, quên cả việc chăm lo gia đình, gia đìnhở đây được hiểu theo ý niệm mới: gia đình có văn hoá, trong nền văn minh xã hộimới.

Tuy nhiên, việc xem xét các yếu tố thuộc về phạm trù văn hóa, phong tục tậpquán, tôn giáo tín ngưỡng không thể chỉ đánh giá ở góc độ thuần kinh tế Đối vớimỗi người Khmer tham gia các lễ hội, cúng chùa và làm phước thể hiện giá trịchuẩn mực trong đời sống văn hoá xã hội và tín ngưỡng của cộng đồng Trong tiếntrình vận động phát triển, giao lưu văn hóa cũng như sự tác động của điều kiệnkinh tế - xã hội các lễ hội của đồng bào Khmer cũng biến đổi không ngừng dựatrên sự thay đổi nhận thức, các giá trị chuẩn mực ở nhiều góc độ, nhiều khía cạnhtrong đời sống

Trước kia, sự lãng phí về tiền của và thời gian lao động do phong tục lễ nghi làrất cao, mỗi năm một gia đình người Khmer, theo thời giá 1987 phải chi phí hàngtrăm nghìn đồng và hàng mấy tháng trời cho các đám lễ theo phong tục Chính vìvậy mà sau giải phóng (1975) nhân dân Khmer, đi đầu là nhân dân Khmer tỉnhHậu Giang26, đã tự động đứng ra, thông qua Đại hội đại biểu sư sãi và chủ chùa, từ

26Tỉnh Hậu Giang cũ bao gồm tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang và Thành phố Cần Thơ hiện nay.

Trang 36

1982 ở Sóc Trăng đã lập quy ước đơn giản hoá các lễ hội và phong tục tập quán.Từ đấy, tết vào năm mới chỉ còn tổ chức trong 3 ngày (trước đây 7 ngày), lễ cúngông bà 3 ngày thay vì 15 ngày trước đây, lễ dâng áo cà sa trước đây các chùa lầnluợt tổ chức lai rai kéo dài 1 tháng, nay thống nhất trong toàn tỉnh chỉ cử hành lễhội 1 ngày 1 đêm Lễ cầu an trước đây tổ chức vừa kéo dài ngày, vừa ăn uống linhđình tốn kém thì nay tổ chức cho toàn ấp trong 2 ngày, giảm tiệc tùng và thay vàođó là những sinh hoạt vui chơi, biểu diễn văn nghệ góp phần nâng cao tính tưtưởng, tính nghệ thuật, ý nghĩa giáo dục của phong tục truyền thống

Bảng 10: So sánh biến đổi về số ngày diễn ra các lễ hội chủ yếu của người Khmer

Tên lễ hộiTrước đâyHiện tại

Lễ vào năm mới Một số chùa tổ chức trong 7ngày 3 ngày

Lễ dâng y cà sa

Mỗi chùa tổ chức 1 đêmtrong vòng 1 tháng do vậyngười Khmer thường đi làmphước ở nhiều chùa, có khi đicả 1 tháng

Toàn tỉnh Sóc Trăng có 92chùa, tất cả các chùa cùng tổchức thống nhất 1 ngày trongtoàn tỉnh (chỉ ở tỉnh SócTrăng), bà con chỉ đi làmphước ở 1 chùa gần nơi ởtrong 1 ngày

Lễ cúng trăng +đua ghe ngo

Người dân tự tổ chức, phảichuẩn bị trước lễ “cơm áogạo tiền”, bơi ghe sang NhuGia (nơi tổ chức lễ) để chuẩnbị ít nhất 1 tuần trước khidiễn ra lễ

Chính quyền tổ chức tại Thịxã Sóc Trăng, phân bố thờigian, cách thức thi cụ thể, cótrật tự

Lễ cưới

Thường kéo dài 1 tuần (ngàycất rạp, ngày làm bánh, ngàychuẩn bị mâm bàn, nhóm họkéo dài vài ngày)

Chỉ còn 2 ngày: ngày nhómhọ, ngày đãi chính

Lễ tang

Thường kéo dài, có khi tới 4– 6 đêm, phải xem ngày giờtrước khi đi thiêu, rước sư sãivề tụng kinh, đưa đi hoả táng

Nhiều nhất 2 đêm, ít khi xemngày

Trang 37

Lễ kết giới 3 đến 4 đêm Mỗi năm cho phép 2 chùa tổchức trong 2 ngày đêm

Lễ an vị tượng phật 3 ngày 3 đêm hoặc 7 ngày 7đêm

1 ngày hoặc vài tiếng, thườngđược kết hợp với lễ kết giới,diễn ra trong ngày đầu tiêncủa lễ kết giới

Rút ngắn thời gian của lễ hội sẽ hạn chế việc mất thời gian học hành, làm ăncủa con em người Khmer Những người xuyên tạc có thể nói đi ngược lại với Phậtpháp Tuy vậy, quy định 1 ngày cũng đúng với Phật pháp vì 1 vị sư, 1 chùa chỉđược nhận 1 lần từ việc làm phước của phật tử Làm 1 ngày không ảnh huởng đếnviệc làm ăn, học hành của phật tử Mỗi lần làm sẽ làm giảm học sinh trong lớp,nếu làm 29 ngày sẽ làm mất chất lượng học tập Các vị sư sãi và phật tử đều cảmthấy vui, đoàn kết nhau cùng làm trong 1 ngày.” (Kết quả PRA nhóm sư sãi xã

Viên Bình)

Các lễ hội của đồng bào Khmer không ngừng vận động cho phù hợp với xu thếphát triển của xã hội Bên cạnh sự tự thân vận động, sự tự nhận thức của cộngđồng người Khmer cùng với sự định hướng của các chính sách phù hợp là nhân tốxây dựng nền văn hoá tiên tiến nhưng vẫn giữ được bản sắc của cộng đồng ngườiKhmer Giải quyết lễ hội cũ như thế nào trong xã hội mới đối với các dân tộc ítngười ở nước ta không đơn giản, riêng các lễ hội của người Khmer lại càng khókhăn hơn, bởi lễ hội đối với người Khmer không chỉ là thói quen, nếp sống củadân tộc mà còn chịu sự điều khiển của Phật giáo nên được tín đồ tôn sùng bảo vệvững chắc Do đó, khi muốn cải tổ các lễ hội của người Khmer theo nếp sống mới,trước hết phải phân tích tìm hiểu vấn đề tôn giáo trong các lễ hội đó, đâu là nhữnglễ hội có các yếu tố tiến bộ và tích cực, phát huy được những nét đẹp truyền thốngcủa dân tộc, đâu là những mặt tiêu cực, mê tín làm chậm bước tiến của dân tộc

3.3 Hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật trong cộng đồng Khmer

Nông nghiệp là hoạt động đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất cũngnhư cơ cấu thu nhập của đồng bào Khmer Ngoài các nguồn lực như tư liệu sảnxuất, nguồn vốn và lao động thì yếu tố khoa học kỹ thuật đóng vai trò rất quantrọng cho sự thành công và hiệu quả của quá trình sản xuất Nắm được vai tròquan trọng của nhân tố kỹ thuật trong sản xuất Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã có nhữngquan tâm thích đáng trong việc hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho người dân Xuấtphát từ trình độ văn hoá, kiến thức cơ bản về chuyên môn kỹ thuật của ngườinghèo, đặc biệt là người Khmer còn hạn chế, UBND tỉnh đã phân công cho SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ban chỉ đạo xoá đói giảmnghèo cùng các tổ chức chính trị - xã hội như Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ

Trang 38

nữ, Đoàn Thanh niên, tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện chương trìnhhỗ trợ người nghèo làm công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹthuật cho người dân27.

Mục đích chuyển giao kỹ thuật nhằm hướng dẫn bà con nông dân nắm vững vàvận dụng tốt những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng năng suất, chấtlượng sản phẩm cây trồng, vật nuôi, từng bước ổn định cuộc sống Ngành nôngnghiệp với các đơn vị Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Bảo vệ Thực vật và Chicục Thú y, Trung tâm giống gia súc, gia cầm đã trực tiếp phối hợp với Hội Liênhiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân tập huấn cho các nông dân kỹ thuậtcanh tác lúa, trồng cây ăn trái, chăn nuôi gia súc gia cầm.

Trung tâm Khuyến nông phối hợp với các tổ chức quần chúng tập huấn về môhình kỹ thuật canh tác lúa, trồng rau màu, chăn nuôi gà thả vườn, chăn nuôi heonái, nuôi tôm sú Chi cục Bảo vệ Thực vật, Trung tâm Khuyến nông đã phối hợpvới các đoàn thể in ấn và chuyển giao các tờ bướm, áp phích, tài liệu hướng dẫn kỹthuật trồng trọt và chăn nuôi cho các hội viên

Mặc dù đã có sự phối hợp giữa nhiều cơ quan đơn vị, tổ chức đoàn thể nhằmchuyển giao những tiến bộ kỹ thuật cho người dân nhưng vẫn còn một bộ phậnđáng kể đồng bào người Khmer vẫn chưa có cơ hội tiếp cận Cũng có 28,4% sốnông hộ khảo sát không biết được thông tin về các lớp huấn luyện kỹ thuật được tổchức tại địa phương (Xem phụ lục 1, bảng 37)

Bảng 11: Tham gia các lớp huấn luyện kỹ thuậtTham gia tập huấn Hộ nghèo Hộ khá giàu

thòi này Họ không tham gia các lớp huấn luyện bởi vì: không có đất canh tác;

không được mời dự; không có thời gian; không biết chữ và không quan tâm Đa số

người nghèo “ít tham gia, do không có đất sản xuất, nếu có được mời cũng ít dự vì

phải đi làm thuê làm mướn suốt không có thời gian rãnh rỗi Do đa số ngườiKhmer nghèo và ít đất nên hầu như họ không quan tâm đến hoạt động chuyểngiao khoa học hỹ thuật và các chương trình khuyến nông.” (Kết quả PRA nhóm

nông dân nghèo xã Viên Bình) Ngoài ra, các điều kiện tham gia các khóa đào tạokhuyến nông khá gắt gao Ví dụ như các khóa học khuyến nông đưa ra điều kiệnngười tham gia phải là đại diện nhóm, có đất và có vốn Người nghèo không có đất

27 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 2003, Thực trạng kinh tế - xã hội và những giải pháp xoá đói giảmnghèo ở người Khmer tỉnh sóc Trăng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 175

Trang 39

hoặc vốn để sản xuất không thể hưởng lợi từ các hoạt động khuyến nông28 Nôngdân nghèo ít khi áp dụng ngay thông tin kỹ thuật nhận được vào sản xuất Họ ítdám chấp nhận rủi ro nên chỉ áp dụng các giải pháp kỹ thuật sau khi nông dânkhác áp dụng có hiệu quả (Kết quả PRA nhóm nông dân nghèo xã Viên Bình)Đây chính là “sự lựa chọn hợp lý” của những người nghèo dựa trên việc tự phântích, đánh giá nguồn lực của nông hộ Đa số người nghèo thường dành thời gian đilàm thuê để mang lại lợi ích và thu nhập trước mắt nuôi sống gia đình hơn là bỏthời gian tham dự lớp huấn luyện kỹ thuật

Hoạt động huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật cũng nhằm đáp ứng nhu cầu vàgiải quyết khó khăn trở ngại của nông dân trong sản xuất Các nội dung huấnluyện cũng được tập trung vào một số đối tượng chủ yếu như lúa, rau màu, chănnuôi (Xem phụ lục 1, bảng 38)

Theo kết quả phân tích, chúng tôi nhận thấy trung bình mỗi nông hộ có thamgia tập huấn được dự 2,55 lớp tập huấn kỹ thuật/năm (Xem phụ lục 1, bảng 39).Đây là một tỷ lệ rất thấp so với nhu cầu, sự đa dạng của sản xuất và sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật Mức độ tiếp cận của người nghèo với cán bộ kỹ thuật cũngrất hạn chế.

Bảng 12: Mức độ tiếp cận với cán bộ kỹ thuậtMức độ tiếp cận

28 AusAID, 2004, Báo cáo tổng kết Phân tích hiện trạng nghèo đói ở đồng bằng sông Cửu Long29 L.M.H, Hội thảo “Tuyên truyền bằng tiếng Khmer trên sóng phát thanh”,

http://www.cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=625

Trang 40

trình truyền hình tiếng Khmer lên gấp đôi, kênh truyền hình này mỗi ngày pháthình 2 buổi, từ 11giờ đến 13 giờ và từ 17 giờ đến 19 giờ phục vụ nhu cầu thôngtin, giáo dục và giải trí của bà con Khmer với nhiều chuyên mục và nội dungphong phú30

Những nông dân đã tham dự các khoá huấn luyện cũng chia sẻ kinh nghiệm vàkiến thức của họ với những người không có cơ hội tham gia Với những nông dânkhông tham gia các khoá huấn luyện họ cũng tìm đến các nguồn khác nhau để cóthông tin kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất Đặc biệt, họ áp dụng những kinh nghiệmthực tế cuả bản thân vào sản xuất cuả gia đình

Bảng 13: Những nguồn nhận thông tin khi không dự lớp tập huấn

Bên cạnh sự hạn chế về số lượng các lớp huấn luyện, đồng bào Khmer cũnggặp nhiều khó khăn khi tham dự Không hiểu rõ tiếng Việt và trình độ học vấnthấp là trở ngại lớn của đồng bào Khmer khi tham dự các lớp huấn luyện kỹ thuật.Bên cạnh đó, kỹ năng của cán bộ kỹ thuật hoạt động trong vùng đồng bào Khmercũng đóng vai trò rất quan trọng Chính điều này sẽ làm tăng cơ hội cho ngườiKhmer tiếp cận được một cách dễ dàng và trọn vẹn thông tin kỹ thuật Đối với

đồng bào Khmer việc chuyển giao kỹ thuật phải “cầm tay chỉ việc” do những khó

khăn về ngôn ngữ; việc huấn luyện thiên về lý thuyết thiếu thực tế, thiếu hình ảnhminh hoạ; cán bộ kỹ thuật giảng quá nhanh Và cũng cùng lý do với những ngườikhông tham gia được các lớp huấn luyện, những người dành thời gian tham giacũng gặp khó khăn về thời gian, khi tham gia họ bị giảm thu nhập từ công việckhác cũng như tốn chi phí đi lại

Việc chọn địa điểm huấn luyện cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham giacủa người dân Hoạt động huấn luyện thường diễn ra tại nhà của người dân trongcộng đồng, trụ sở ấp, tại Uỷ ban nhân dân xã và chùa của người Khmer cũng là nơidiễn ra hoạt động này (Xem phụ lục 1, bảng 40) Và chúng ta nhận thấy nam giớiluôn đảm nhận phần lớn vai trò trong những vấn đề về kỹ thuật sản xuất Theo kếtquả khảo sát có đến 70% thành viên tham dự lớp huấn luyện là người chồng.Trong gia đình người đàn ông trực tiếp sản xuất, họ giao tiếp nhiều nên tự tin, giỏitiếng Việt và thoải mái trong giao tiếp hơn so với người vợ Điều này cũng phản

30 Trần Khánh Linh, Khai trương kênh truyền hình mới CVTV2 tiếng Khmer,

http://baocantho.com.vn/vietnam/dbscl/11446/

Ngày đăng: 07/11/2012, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Tình hình sử dụng kinh phí -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
3. Tình hình sử dụng kinh phí (Trang 7)
Bảng 3: Cỏc hoạt động tạo thu nhập chủ yếu trong gia đỡnh -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 3 Cỏc hoạt động tạo thu nhập chủ yếu trong gia đỡnh (Trang 27)
Bảng 4: Cơ cấu thu nhập của cỏc nhúm nụng dõn nghốo và khỏ giàu           Đơn vị % Nhúm nụng dõnNhúm nghốoNhúm khỏ giàu Nguồn thu nhập Thu   nhập  -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 4 Cơ cấu thu nhập của cỏc nhúm nụng dõn nghốo và khỏ giàu Đơn vị % Nhúm nụng dõnNhúm nghốoNhúm khỏ giàu Nguồn thu nhập Thu nhập (Trang 28)
Bảng 6: Chi phớ nụng hộ -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 6 Chi phớ nụng hộ (Trang 33)
Bảng 8: Lao động cụng nghiệp ngoài nhà nước phõn theo huyện, thị24 -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 8 Lao động cụng nghiệp ngoài nhà nước phõn theo huyện, thị24 (Trang 34)
Bảng 7: Tổng thu nhập nụng hộ năm 2005 so với năm 2000 -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 7 Tổng thu nhập nụng hộ năm 2005 so với năm 2000 (Trang 34)
Bảng 9: Mức sống nụng hộ năm 2005 so với năm 2000 Mức sống Tần sốHộ nghốoTỷ lệ %Tần số Hộ khỏ giàu Tỷ lệ % -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 9 Mức sống nụng hộ năm 2005 so với năm 2000 Mức sống Tần sốHộ nghốoTỷ lệ %Tần số Hộ khỏ giàu Tỷ lệ % (Trang 35)
Bảng 10: So sỏnh biến đổi về số ngày diễn ra cỏc lễ hội chủ yếu của người Khmer -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 10 So sỏnh biến đổi về số ngày diễn ra cỏc lễ hội chủ yếu của người Khmer (Trang 37)
Bảng 11: Tham gia cỏc lớp huấn luyện kỹ thuật -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 11 Tham gia cỏc lớp huấn luyện kỹ thuật (Trang 39)
Bảng 12: Mức độ tiếp cận với cỏn bộ kỹ thuật Mức độ tiếp cận  -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 12 Mức độ tiếp cận với cỏn bộ kỹ thuật Mức độ tiếp cận (Trang 40)
Bảng 14: Thành viờn gia đỡnh tham gia lớp huấn luyện kỹ thuật Người tham gia tập huấnTần sốTỷ Lệ % -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 14 Thành viờn gia đỡnh tham gia lớp huấn luyện kỹ thuật Người tham gia tập huấnTần sốTỷ Lệ % (Trang 42)
Bảng 16: Lói suất, vốn vay và thời hạn vay của nụng hộ từ cỏc nguồn -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 16 Lói suất, vốn vay và thời hạn vay của nụng hộ từ cỏc nguồn (Trang 44)
Bảng 18: Lý do khụng vay vốn theo phõn tổ loại nụng hộ -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 18 Lý do khụng vay vốn theo phõn tổ loại nụng hộ (Trang 46)
Bảng 19: Những biện phỏp đối phú của người nghốo35 -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 19 Những biện phỏp đối phú của người nghốo35 (Trang 48)
Bảng 20: Những nguồn tiếp cận thụng tin thị trường -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 20 Những nguồn tiếp cận thụng tin thị trường (Trang 51)
Bảng 22: Quyết định của người dõn về lựa chọn loại cõy trồng, vật nuụi khi giỏ bỏn sản phẩm tăng -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 22 Quyết định của người dõn về lựa chọn loại cõy trồng, vật nuụi khi giỏ bỏn sản phẩm tăng (Trang 53)
Bảng 23: Thành viờn đứng tờn quyền sử dụng đất -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 23 Thành viờn đứng tờn quyền sử dụng đất (Trang 58)
Bảng 24: Người giữ và quản lý tiền trong gia đỡnh -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 24 Người giữ và quản lý tiền trong gia đỡnh (Trang 58)
Bảng 25: Mức độ quyết định cỏc hoạt động trong sản xuất -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 25 Mức độ quyết định cỏc hoạt động trong sản xuất (Trang 59)
Bảng 26: Mức độ quyết định cỏc vấn đề quan trọng trong gia đỡnh -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 26 Mức độ quyết định cỏc vấn đề quan trọng trong gia đỡnh (Trang 59)
Bảng 27: Nơi cú thể giỳp đỡ khi gia đỡnh cú việc hiếu hỉ, tang ma -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 27 Nơi cú thể giỳp đỡ khi gia đỡnh cú việc hiếu hỉ, tang ma (Trang 61)
Bảng 28: Giao tiếp giữa người Khmer với người Kinh và Hoa -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 28 Giao tiếp giữa người Khmer với người Kinh và Hoa (Trang 62)
Phụ lục 1: Danh sỏch cỏc bảng số liệu -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
h ụ lục 1: Danh sỏch cỏc bảng số liệu (Trang 72)
Bảng 35: Chi phớ nụng hộ dành cho cỳng chựa và lễ hội -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 35 Chi phớ nụng hộ dành cho cỳng chựa và lễ hội (Trang 73)
Bảng 40: Nơi thường tổ chức lớp tập huấn -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 40 Nơi thường tổ chức lớp tập huấn (Trang 74)
Bảng 39: Số lần tham gia huấn luyện trung bỡnh/năm Loại hộSố lần tham gia huấn luyện -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 39 Số lần tham gia huấn luyện trung bỡnh/năm Loại hộSố lần tham gia huấn luyện (Trang 74)
Bảng 46: Nơi tỡm sự giỳp đỡ khi gặp khú khăn về tài chớnh Nơi tỡm sự giỳp đỡ về tài chớnhTần sốTỷ lệ % -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 46 Nơi tỡm sự giỳp đỡ khi gặp khú khăn về tài chớnh Nơi tỡm sự giỳp đỡ về tài chớnhTần sốTỷ lệ % (Trang 75)
Bảng 45: Tỡm sự giỳp đỡ khi gia đỡnh cú người đau ốm Nơi tỡm sự giỳp đỡTần sốTỷ lệ % -  Tác động của phong tục tập quán đến phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng
Bảng 45 Tỡm sự giỳp đỡ khi gia đỡnh cú người đau ốm Nơi tỡm sự giỳp đỡTần sốTỷ lệ % (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w