sự phỏt triển kinh tế - xó hội cộng đồng người Khmer.
3.1. Quan niệm về sản xuất và cuộc sống
3.1.1. Hiện trạng sản xuất và đời sống
Cộng đồng người Khmer do tập quỏn coi trọng canh tỏc lỳa nước với nền nụng nghiệp độc canh, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm kộm phỏt triển. Kết quả từ cuộc khảo sỏt tại 2 huyện của tỉnh Súc Trăng cho thấy chưa cú sự chuyển đổi đỏng kể trong cơ cấu hoạt động sản xuất của người Khmer. Trồng lỳa là hoạt động nụng nghiệp chủ yếu và mang lại thu nhập chớnh cho 60,5% số nụng hộ được phỏng vấn. Bờn cạnh đú, đồng bào Khmer ở nhiều vựng cũng phỏt triển cõy màu để tăng thu nhập.
Nguồn thu nhập Tần số Tỷ lệ %
Trồng lỳa 138 60,5
Trồng màu 72 31,6
Trồng cõy ăn trỏi 6 2,6
Nuụi thuỷ sản 13 5,7 Chăn nuụi 48 21,1 Làm thuờ NN 97 42,5 Làm thuờ phi NN 66 28,9 Phi nụng nghiệp 54 23,7 Hoạt động khỏc 30 13,2
Đối với những hộ nghốo thỡ hoạt động làm thuờ nụng nghiệp (37,5%) và làm thuờ phi nụng nghiệp (21,1%) là chủ yếu, tỷ lệ này ở nhúm khỏ giàu lần lượt là 4,3% và 7,3%. Đa số những nụng dõn nghốo đều cú ớt đất hoặc khụng cú đất sản xuất. Do vậy, họ phải lựa chọn hoạt động sản xuất phự hợp với những nguồn lực mà nụng hộ họ đang cú, đú chớnh là nguồn nhõn lực - sức lao động để làm thuờ. “Những hộ khụng đất hoặc thiếu đất sản xuất đi làm thuờ làm mướn cả gia đỡnh từ đồng này sang đồng khỏc là việc làm kiếm sống của họ, kộo theo việc bỏ học của con cỏi. (Kết quả PRA nhúm cỏn bộ xó Phỳ Mỹ) “Thậm chớ đi làm ở cỏc đồng xa như ở Đồng Thỏp, An Giang, Long An nờn nhiều lỳc sẽ khụng tỡm được việc làm” (Kết quả PRA nhúm nụng dõn nghốo xó Phỳ Mỹ). Việc đi làm thuờ nụng nghiệp của những nụng hộ nghốo cũng kộo theo những hệ quả khỏc trong đời sống mà chỳng tụi sẽ phõn tớch sõu hơn ở phần sau.
Bảng 4: Cơ cấu thu nhập của cỏc nhúm nụng dõn nghốo và khỏ giàu Đơn vị % Nhúm nụng dõn Nhúm nghốo Nhúm khỏ giàu Nguồn thu nhập Thu nhập
NN Làm thuờ NN, PNN Thu nhập NN Làm thuờ NN, PNN Tham Đụn 50 50 92 8 Viờn Bỡnh 20 80 80 20 Phỳ Tõm 10 90 60 40 Phỳ Mỹ 10 90 90 10 Kết quả PRA cỏc nhúm nụng dõn
Hoạt động làm thuờ phi nụng nghiệp ở nhúm nụng hộ nghốo chủ yếu là đan đỏt, giỳp việc nhà, làm cụng nhõn, phụ hồ,…. Đa số lực lượng lao động trong lĩnh vực này cú trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn thấp, cụng việc đơn giản, thiếu ổn định và
điều này cũng đồng nghĩa với mức thu nhập thấp và khụng ổn định. Mức thu nhập trung bỡnh/ nhõn khẩu ở hộ nghốo là 171.676đ/ người/ thỏng, trong khi ở nhúm nụng hộ khỏ giàu là 628.964đ/ người/ thỏng, gấp 3,6 lần hộ nghốo (Xem phụ lục 1, bảng 33). Kết quả khảo sỏt về trỡnh độ học vấn cỏc thành viờn trong độ tuổi lao động của nụng hộ Khmer chỉ 14% cú trỡnh độ từ cấp 3 trở lờn (9% học đến cấp 3, 2% Trung học chuyờn nghiệp, 3% cao đẳng/ đại học) tỷ lệ mự chữ 18%, 38% trỡnh độ cấp 1 và cấp 2 là 30% (Xem Phụ lục 2, hỡnh 10). Những người cú trỡnh độ khỏ hơn và gia đỡnh cú khả năng thỡ họ làm cụng nhõn ở cỏc cụng ty, xớ nghiệp tại địa phương, cỏc tỉnh lõn cận, thậm chớ đến thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai.
Đồng bào Khmer tự nhận mỡnh là những cư dõn nụng nghiệp, khụng cú khả năng trong hoạt động kinh doanh mua bỏn giỏi như người Hoa, người Kinh. “Xột về gúc độ kinh tế, thương mại, phỏt triển thành phần kinh tế tư nhõn thỡ người dõn Khmer cũn nhiều khú khăn, hạn chế nhất là về kiến thức kinh doanh so với người Kinh, người Hoa. Do vậy, những cơ sở mua bỏn lớn tại địa phương hầu hết là người Kinh, Hoa nắm giữ. Bản chất người Khmer vốn hiền lành khụng thớch bon chen, họ khụng thớch mua bỏn kinh doanh. Nếu cú người Khmer mua bỏn thỡ họ mua bỏn nhỏ bỏnh kẹo cho trẻ em tại những trường học, tại chợ ấp với quy mụ nhỏ. Do vậy, thu nhập của họ chỉ đảm bảo nhu cầu tối thiểu cuộc sống hoặc đụi khi cũn thiếu hụt, khụng cú sự tớch luỹ, làm ngày nào ăn ngày nấy, cơ bản khụng thoỏt khỏi cuộc sống khú khăn, thiếu trước hụt sau của đại đa số người Khmer khụng cú hoặc ớt đất sản xuất. ” (Kết quả PRA nhúm nụng dõn khỏ giàu xó Tham Đụn)
Cỏc hoạt động nụng nghiệp khỏc như làm vườn, trồng rẫy, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, nuụi trồng đỏnh bắt thuỷ hải sản vẫn giữ vai trũ khiờm tốn trong cơ cấu sản xuất. Do tập quỏn cư trỳ trờn giồng đất dày đặc, nhà liền kề nhau cho nờn việc xõy dựng chuồng trại gặp khú khăn, điều kiện vệ sinh khú đảm bảo19. Thờm nữa hiệu quả thu nhập từ chăn nuụi thấp hơn so với trồng lỳa, màu và thuỷ sản cộng với việc thiếu vốn và chậm ứng dụng khoa học kỹ thuật về giống, thỳ y, chăm súc, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm chưa cú sự quan tõm đầu tư đỳng mức.
Hoạt động nụng nghiệp đúng gúp rất lớn vào thu nhập gia đỡnh. Điều này thể hiện rất rừ ở nhúm nụng hộ khỏ giàu. Trồng lỳa đúng gúp 63% thu nhập hàng năm của nụng hộ. Hoạt động làm thuờ nụng nghiệp và phi nụng nghiệp đúng gúp đỏng kể vào thu nhập gia đỡnh của nụng hộ ở nhúm nghốo. Trong cơ cấu ngành nghề cũng như cơ cấu thu nhập nụng hộ cú sự phõn biệt khỏ rừ rệt giữa nhúm hộ nghốo và khỏ giàu.
Bảng 5: Cơ cấu thu nhập của nụng hộ Khmer theo nhúm hộ Đơn vị thu nhập 1.000 đ 19 Lối tụ cư truyền thống người Khmer sống tụ cư hỡnh thành cỏc khu dõn cư tập trung, nhà cửa san sỏt nờn họ khú cú thể trồng trọt hoặc chăn nuụi quanh nhà. Do vậy tớnh tự tỳc, tự cấp rất thấp, họ phải mua hầu hết mọi thứ để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày từ trỏi ớt, cọng rau.
Nguồn thu Bỡnh quõn Hộ nghốo Hộ khỏ giàu
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Lỳa 10.820 46,6 1.569 11,8 21.305 63
Cõy ăn trỏi 852 3,7 1.436 10,7 84 0,3
Trồng rẫy 781 3,5 584 4,3 1.008 3,0 Chăn nuụi 1.110 4,8 952 7,1 1.245 3,7 Thuỷ sản 692 2,7 886 6,6 282 0,8 Đỏnh bắt thủy sản 120 0,5 43 0,3 202 0,6 Làm thuờ NN 2.036 8,8 1.871 13,9 2.174 6,4 Làm thuờ phi NN 2.425 10,4 2.698 20,2 1.894 5,6 Ngành nghề PNN 1.448 6,2 1.391 10,4 1.434 4,3 Buụn bỏn 790 3,4 683 5,1 856 2,5 Tiền lương 1.631 7,0 893 6,6 2.370 7,0 Dịch vụ NN 326 1,4 396 3,0 437 1,3 Khỏc 242 1,0 0 0,0 527 1,5 Tổng 23.273 100 13.402 100 33.818 100
Ở nhúm nụng hộ nghốo hoạt động làm thuờ là chủ yếu bờn cạnh thu nhập từ nụng nghiệp. Kết quả thực hiện PRA trờn nhúm nụng dõn nghốo cho thấy cơ cấu thu nhập của họ phần lớn từ hoạt động làm thuờ nụng nghiệp (cắt lỳa, làm cỏ, cấy, dặm, …) làm thuờ phi nụng nghiệp và phi nụng nghiệp chiếm (cụng nhõn chế biến thuỷ sản, làm bỏnh pớa, đan đỏt, giỳp việc, chạy xe ụm,…) trờn 50%. Thậm chớ nhúm nụng hộ nghốo ở xó Phỳ Tõm và Phỳ Mỹ chiếm đến 90% trong cơ cấu thu nhập. Sản xuất nụng nghiệp đúng gúp từ 10 – 50% trong cơ cấu thu nhập của nhúm nụng hộ nghốo20. Đối với nhúm nụng dõn khỏ giàu thu nhập chủ yếu từ nụng nghiệp 70% (trồng lỳa, chăn nuụi, trồng màu,…) và cỏc hoạt động khỏc: làm thuờ phi nụng nghiệp, dịch vụ nụng nghiệp, buụn bỏn,… đúng gúp phần cũn lại. Cỏc hoạt động tạo thu nhập trong nụng hộ cũng núi lờn sự hạn chế về tư liệu sản xuất chủ yếu (đất đai) của nhúm hộ nghốo cũng như sự hạn chế trong tiếp cận cỏc phỳc lợi trong lĩnh vực nụng nghiệp của người nghốo.
3.1.2. Quan niệm về cuộc sống
Ở khớa cạnh đời sống tõm linh, một đặc điểm quan trọng của văn hoỏ truyền thống Khmer là ảnh hưởng của Phật giỏo tiểu thừa và dấu ấn của nú trong sinh hoạt văn hoỏ dõn tộc. Phật giỏo du nhập vào cộng đồng người Khmer khỏ sớm và đúng vai trũ, vị trớ quan trọng trong nhiều mặt của đời sống cuả họ. Bản thõn mỗi người 20 Kết quả PRA cho thấy đối với những nụng hộ nghốo ớt đất hoặc khụng đất sản xuất thỡ thu nhập từ hoạt động nụng nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ 10% (xó Phỳ Mỹ, Phỳ Tõm huyện Mỹ Tỳ) hoặc 20% (Xó Viờn Bỡnh, huyện Mỹ Xuyờn). Thu nhập của họ chủ yếu từ làm thuờ nụng nghiệp, làm thuờ phi nụng nghiệp hoặc cỏc hoạt động buụn bỏn tạp hoỏ, thức ăn lặt vặt, chạy xe ụm,…. Cơ cấu thu nhập từ làm thuờ nụng nghiệp và phi nụng nghiệp khi thực hiện PRA ở nhúm nụng dõn khỏ giàu xó Phỳ Tõm cao hơn xó khỏc (40%) vỡ đõy là nơi sản xuất bỏn pớa nổi tiếng của Súc Trăng nờn người dõn cú nhiều cơ hội việc làm tại cỏc cơ sở làm bỏnh.
mới được sinh ra đó được xem là một tớn đồ Phật giỏo và người đàn ụng chỉ được xó hội cụng nhận là người trưởng thành sau khi đó qua một thời gian tu hành. Ngụi chựa trong mỗi phum, súc khụng chỉ là trung tõm tụn giỏo tớn ngưỡng mà cũn là trung tõm sinh hoạt văn hoỏ, giỏo dục của địa phương. Sự hiện diện của Phật giỏo và ngụi chựa Khmer đó tạo ra một sắc thỏi văn hoỏ riờng của người Khmer khỏc với văn hoỏ của những tộc người khỏc ở đồng bằng sụng Cửu Long. Đú là chất nhõn bản và lối sống tương đối bỡnh dị, chất phỏc của nụng dõn Khmer.
Phật giỏo tiểu thừa để lại dấu ấn sõu sắc trong cuộc sống người Khmer qua sự tỏc động đến tõm tư tỡnh cảm, suy nghĩ, lối sống và thế giới quan của họ. Mỗi người Khmer cuộc sống của họ ớt nhiều luụn gắn bú với ngụi chựa. Nú là một mối liờn kết khụng chỉ mang tớnh tụn giỏo tớn ngưỡng mà cũn là sợi dõy liờn kết tỡnh cảm giữa người dõn Khmer và sư sói.
Tổ chức xó hội của người Khmer ở ĐBSCL là một tổ chức xó hội Phật giỏo tiểu thừa. Mỗi ấp đều cú một ngụi chựa cú sư trụ trỡ, và tất cả dõn làng trong ấp đều chịu sự điều khiển của nhà chựa về cả việc đạo lẫn việc đời. Do đú, đối với người Khmer, phong tục tập quỏn đó liờn quan đến tụn giỏo và ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt văn hoỏ nghệ thuật. Đồng bào Khmer đó sống và hoạt động trong hệ thống những quy định của phong tục tập quỏn, và núi đến phong tục tập quỏn của người Khmer là núi đến những đỏm phước và đỏm lễ, mà những đỏm phước và đỏm lễ này đều chịu sự chi phối chủ yếu bởi những giới luật của đạo Phật tiểu thừa, là đạo của tuyệt đại bộ phận người dõn trong cộng đồng người Khmer.
Kết quả PRA ở cỏc nhúm nụng dõn cho thấy trong quan niệm của những người ở nhúm tuổi trung niờn vẫn cũn một số điều cấm kỵ hoặc muốn hạn chế trong cuộc sống hàng ngày, nhất là những người đó từng trải qua việc tu học tại chựa. Họ hạn chế trong việc chăn nuụi21, hoạt động kinh doanh buụn bỏn, bỏn rượu22 vỡ đú là nguồn gốc sinh ra điều khụng tốt, điều tội lỗi23. Hơn 90% đồng bào Khmer theo Phật giỏo tiểu thừa do vậy thế giới quan, quan niệm về thế giới, về cuộc sống của người Khmer ớt nhiều bị ảnh hưởng bởi giỏo lý phật phỏp, nhất là những người đó từng qua thời gian tu học ở chựa. Người ta vẫn quan niệm “Hiện tại cú nhà cao cửa rộng, ruộng rẫy, tiền bạc chết cũng khụng mang theo được, chỉ mang theo được cỏi tốt lành để tỏi sinh ở kiếp sau được giàu cú, để phước đức cho con chỏu.” (Kết quả PRA nhúm sư sói xó Tham Đụn)
21 Bà con người Khmer ớt chăn nuụi nhất là nuụi heo nỏi. Họ quan niệm con vật cũng như con người, việc nuụi heo nỏi để đẻ nhiều lứa là tội lỗi, nếu khụng để heo đẻ nhiều lần thỡ khụng cú lời.
22 Rượu là 1 trong những điều cấm kỵ trong giỏo lý Phật giỏo Nam tụng.
23 Là những người nụng dõn chõn chất thật thà, làm bạn với ruộng đồng nờn người Khmer họ cho rằng bản thõn họ khụng cú khả năng kinh doanh buụn bỏn giỏi như người Kinh, người Hoa. Và việc kinh doanh buụn bỏn đũi hỏi phải cú lời nờn người làm việc đú sẽ tỡm nhiều biện phỏp khỏc nhau để cú lợi nhuận cao như cõn đong thiếu, mua rẻ bỏn đắt,…. Điều đú dễ dẫn đến việc làm gian dối mà điều này đi ngược lại với đạo đức, quan niệm sống và giỏo lý phật phỏp. Do vậy, hoạt động kinh doanh khụng phổ biến ở người Khmer (Kết quả PRA cỏc nhúm nụng dõn).
Người con trai Khmer cú thể tu vào bất cứ lỳc nào “tuỳ cỏi phước của mỡnh” và cũng khụng cú quy định là phải tu bao nhiờu lõu, tuỳ ý, cú thể tu từ một đờm cho đến cả cuộc đời. Nhưng do nhu cầu phong tục hay nhu cầu xó hội, điều đú thực khú xỏc định. Cú lẽ là tất cả đó tạo nờn trong ý thức bất kỳ thanh niờn nào, trong cuộc đời mỡnh đều muốn đi tu ớt nhất là một lần. Họ xem việc đi tu vừa là nghĩa vụ, vừa là vinh dự của cuộc đời. Vinh dự và cơ hội tốt đẹp này lại khụng dành cho phụ nữ, nam giới cũng cú thể từ chối mà khụng cú lời chờ bai nào. Cũng như một người đi tu cú thể cởi chiếc ỏo cà sa để hoàn tục bất cứ lỳc nào. Một đời người, thậm chớ nhiều lần đi tu cũng khụng cú quy định nào cấm cản. Do đú, quan hệ giữa nhà chựa và phum súc được gắn bú chặt chẽ hơn do định chế đi tu hành cởi mở này.
Việc quan niệm người con trai cú tu, khi hoàn tục dễ lấy vợ, ở đõy khụng cú sự phõn biệt đẳng cấp hay thiờn vị cho tuyờn truyền đạo giỏo, mà chủ yếu người con trai Khmer xưa cú tu ở chựa là người được học chữ, giỏo lớ nhà Phật, được rốn luyện đức hạnh và đạo lý làm người. Theo quan niệm của họ là người tu biết lễ nghi, giỏi việc giao tiếp ứng xử ngoài xó hội, túm lại là người cú tư cỏch và nhõn phẩm hơn người khỏc.
Ngày nay, việc tu học của người Khmer ở chựa đó giảm đi rất nhiều. Điều kiện giao thụng thuận tiện, cú nhiều trường học hơn, kinh tế người dõn khỏ hơn do vậy quan niệm cho con đi tu để được đi học đó dần dần khụng cũn. Đồng bào Khmer thuận tiện hơn trong việc cho con cỏi đến trường học hành để cú kiến thức phục vụ cho cuộc sống và cụng việc sau này. Việc học ở chựa chủ yếu là học chữ Khmer trong những thỏng hố. Những người đến chựa tu học cũng học song song ở trường của nhà nước và học giỏo lý phật phỏp, chữ phạn và chữ Khmer ở chựa. Ngày nay, khụng phải những người đó qua tu học ở chựa mới được tụn trọng mà giỏ trị của người thanh niờn Khmer phải là người cú kiến thức, trớ tuệ, hiểu biết về cuộc sống xó hội, biết sản xuất làm ăn, cú đạo đức, tụn trọng phỏp luật sẽ được cộng đồng tụn trọng dự chưa qua tu đạo. (Kết quả PRA nhúm sư sói tại cỏc chựa trờn địa bàn nghiờn cứu)
Sự phỏt triển của cộng đồng người Khmer cũng khụng nằm ngoài quy luật phỏt triển chung của xó hội. Xó hội càng phỏt triển, sự phổ biến của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, sự giao lưu giữa cỏc cộng đồng dõn tộc làm cộng đồng người Khmer ngày càng hoà nhập vào tiến trỡnh phỏt triển chung của cộng đồng xó hội. Cuộc sống của họ khụng cũn bú hẹp trong phạm vi phum súc. Sự giao lưu và việc phỏ vỡ hỡnh thức sống biệt lập trờn những giống cỏt đó làm cho cộng đồng người Khmer ngày càng dễ dàng tiếp cận với đời sống xó hội. Bước đầu họ cú nhiều