1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước

31 720 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước

CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNGI. TỔNG QUAN VỀ FDI : 1. Các khái niệm :Theo quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), FDI được định nghĩa là “ một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế ( nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế đó.Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa: đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thế kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đối với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật nàyTừ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “ đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình”Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình ( máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị…), tài sản vô hình ( quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý,…) hoặc tài sản tài chính ( cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ,…). Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư ( pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lý đối tượng đầu tư.2. Các hình thức đầu tư nước ngoài : 1 - Doanh nghiệp liên doanhDoanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay. Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàiDoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế.Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hoá, mức độ cạnh tranh…- Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanhHình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giứa đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bênĐặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong qúa trình kinh doanh các bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Phân chia kết quả kinh doanh: hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thoả thuận giữa các bên. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ. Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở tại chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên hơp doanh được ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh2 - Đầu tư theo hợp đồng BOTBOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhan để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành riêng cho khu vực nhà nước. Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Công trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ. Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT.- Ngoài ra còn có các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài khác như : + Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con ( Holding company)+ Hình thức công ty cổ phần+ Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài+ Hình thức công ty hợp danh+ Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập ( M&A)3. Vai trò của vốn FDI đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển : a, FDI đem đến cho các nước nhận đầu tư những nguồn lực bổ xung quan trọng để phát triển KT- XH, trong đó phải kể đến ba nguồn lực cơ bản nhất: vốn, kinh nghiệm và công nghệ quản lý - FDI bổ sung vốn cho nền KT: Đối với các nước đang phát triển ( ĐPT), FDI được coi là một “ cú huých” giúp các nước này thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo”. Muốn tạo ra sự tăng trưởng KT và thoát ra khỏi cảnh đói nghèo, không còn cách nào khác là phải đầu tư phát triển sản xuất. Tuy nhiên, các nước này đã vấp phải một trở ngại là thiếu vốn đầu tư ( VĐT) do tích lũy nội bộ của nền KT thấp. Nhưng thay vì đó các nước ĐPT lại có TNTN và nguồn nhân lực giá rẻ, đó lại là những thứ mà các nhà đầu tư nước ngoài đang cần. Vì vậy, hoạt động FDI đã diễn ra, mang lại cho các nước ĐPT nguồn vồn bổ xung quan trọng.- Phát triển khoa học và công nghệ ( KH & CN) FDI góp phần thúc đẩy vào sự phát triển KH & CN của nước chủ nhà thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ ( CGCN) và hoạt động nghiên cứu triển khai ( R&D) của nước tiếp nhận đầu tư.3 Hoạt động CGCN thông qua FDI sẽ góp phần làm giảm những khoản chi phí rất lớn nếu mua một công nghệ hoàn toàn mới. Việc này đã tác động tích cực đối với sự phát triển của KH& CN của nước chủ nhà. Tại các nước ĐPT, công nghệ trong nước thường là những công nghệ lạc hậu với năng suất thấp. Trong khi đó khả năng tự nhập khẩu công nghệ hoặc tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ của các nước này còn rất hạn chế do thiếu vốn đầu tư, thiếu trình độ. Do vậy, đối với các quốc gia này, việc thực hiện chính sách đa dạng hóa các kênh CGCN từ bên ngoài, đặc biệt là công nghệ đối với FDI có ý nghĩa quan trọng với quá trình CNH- HĐH đất nước, đem lại cho các nước này một cơ hội tốt để rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí đổi mới công nghệ sản xuất nhờ các hoạt động CGCN. Tuy nhiên, cũng có những vấn đề đặt ra đòi hỏi phía tiếp nhận phải có những cân nhắc và phải có trình độ nhất định trong quá trình tiếp nhận CGCN- Về kinh nghiệm quản lý:Kinh nghiệm quản lý của nước ngoài được cung cấp thông qua FDI cũng tạo ra những lợi ích quan trọng đối với nước nhận đầu tư. Những lợi ích này xuất hiện khi những nhân viên địa phương, những người được đào tạo để đảm nhiệm những vị trí quản lý, tài chính và kỹ thuật trong một chi nhánh của công ty đa quốc gia rời khỏi công ty và tham gia thành lập các công ty khác.b, FDI góp phần tạo ra sự tăng trưởng KTTác động của FDI đối với tăng trưởng KT là hệ quả tất yếu của sự di chuyển vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý vào nước nhận đầu tư. Những nhân tố này không chỉ bổ xung những nguồn lực cần thiết cho tăng trưởng mà còn làm tăng hiệu quả của sự tăng trưởng KT. Khi có hoạt động FDI tại một nước thì tất yếu có nhu cầu về đất đai, nhân công và tạo ra SP. Do đó, nước chủ nhà sẽ thu được những khoản tiền từ hoạt động này như tiền thuê đất, tiền thuế,… mà các DN FDI phải nộp cho nhà nước. Những khoản này cũng đóng góp không nhỏ vào GDP của một nước mà từ đó thúc đẩy tăng trưởng KT.c, FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KTỞ các nước ĐPT, trước khi tiến hành CNH thường là những nền KT nông nghiệp lạc hậu, nhưng sau khi có FDI thì ngành công nghiệp phát triển với sự ra đời của hàng loạt các nhà máy, các xí nghiệp… FDI chảy vào lĩnh vực nào thì thúc đẩy 4 lĩnh vực đấy phát triển. Thông thường ở các nước đang phát triển, FDI thường đổ vào các ngành công nghiệp hay các ngành dịch vụ mà ít chú tâm vào ngành nông nghiệp. Điều này đã có tác động rất tích cực tới quá trình CNH ở các nước ĐPT, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH.Hơn thế nữa, FDI còn tạo ra môi trường cạnh tranh mạnh mẽ ở các nước ĐPT: giữa các công ty FDI với nhau, giữa các DN trong nước và DN nước ngoài, giữa các DN trong nước với nhau.FDI làm cho hoạt động đầu tư trong nước phát triển, tính năng động và khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nước ngày càng được tăng cường, các tiềm năng cho phát triển KT – XH của đất nước có điều kiện để khai thác và được khai thác. Điều đó có tác dụng mạnh mẽ đến chuyển dịch CCKT. Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu SP lao động, cơ cấu lãnh thổ được thay đổi theo chiều hướng ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu phát triển KT – XH của đất nước, phù hợp với xu thế chung của thời đại, của các nước trong khu vực; nước chủ nhà có thêm điều kiện để mở rộng quan hệ quốc tế, có chỗ đứng trên thị trường quốc tế.d, FDI góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho NLĐ và tăng chất lượng NNL.FDI có thể tạo thêm nhiều việc làm cho nước nhận đầu tư, bao gồm cả việc làm trực tiếp và gián tiếp. Việc làm trực tiếp được tạo ra khi các công ty nước ngoài trực tiếp tuyển dụng lao động của nước nhận đầu tư. Việc làm gián tiếp được tạo ra bởi DN có liên quan bao gồm các DN cung cấp các yếu tố đầu vào, tiêu thụ SP đầu ra cho DN FDI. Có nhiều việc làm là điều kiện tiên quyết đảm bảo thu nhập ổn định cho NLĐ.Ở các nước ĐPT, LLLĐ rất dồi dào nhưng trình độ lại không cao. Vì thế, họ thường có chính sách thu hút FDI vào những ngành nghề sử dụng nhiều lao động như: công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng… Mặt khác, chính các nước đầu tư cũng có xu hướng đầu tư vào đây để tìm kiếm TT mới với nguồn nhân lực giá rẻ. Các DA FDI đi vào hoạt động giải quyết một lượng lớn lao động của địa phương nước sở tại, tạo thu nhập và tác phong làm việc công nghiệp cho NLĐ.5 Mặc khác, các DA FDI còn có tác động lan tỏa, thúc đẩy sự phát triển của các xí nghiệp vệ tinh, gián tiếp tạo thêm việc làm cho lao động. Tức là, nếu DN đó chỉ đơn thuần lắp ráp linh kiện cho các công ty mẹ hoặc sử dụng hoàn toàn nguyên liệu nhập thì chí ít nó cũng phải tạo điều kiện hoạt động cho các công ty XNK, các đơn vị hải quan… của nước sở tại. Nhưng trên thực tế, hầu hết các DA FDI đều muốn sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước, vì thế mà thúc đẩy hoạt động của các DN cung cấp đầu vào, hay các công ty quảng cáo, hệ thống phân phối…Không chỉ góp phần vào việc giải quyết việc làm, FDI còn nâng cao chất lượng NNL. Để phù hợp với trình độ KHCN của các thiết bị chuyển giao và phương thức quản lý mới, nước chủ nhà phải đầu tư phát triền NLL. Hiệu quả làm việc của lao động quyết định tới lợi ích mà chủ đầu tư thu được. Một LLLĐ chất lượng cao là mối quan tâm thu hút các nhà ĐTNN. Bên cạnh việc tự đào tạo của nước chủ nhà, FDI đóng vai trò quan trọng trong vấn đề này. Thông qua các khoản trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp đào tạo dạy nghề, FDI đã góp phần thúc đẩy nền giáo dục của nước sở tại từ giáo dục phổ thông đến đào tạo nghề , hay nâng cao năng lực quản lý.Đây là những tác động rất tích cực đến ổn định tình hình chính trị- xã hội, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư.II. Tác động tràn của FDI : 1. Khái niệm :Các chuyên gia thực hiện nghiên cứu tác động của đầu tư nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cho rằng, kỳ vọng lớn nhất của các nước đang phát triển trong việc thu hút đầu tư nước ngoài là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế với hai lý do chính:Thứ nhất, đầu tư nước ngoài được coi là một nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn đầu tư trong nước. Thứ hai, đầu tư nước ngoài tạo cơ hội cho các nước nghèo tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn, dễ dàng chuyển giao công nghệ hơn, thúc đẩy quá trình phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ năng quản lý và trình độ lao động, mở rộng thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu . 6 Tác động này được xem là tác động tràn của đầu tư nước ngoài, góp phần làm tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước và cuối cùng là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung.Vậy Tác động tràntác động gián tiếp xuất hiện khi có mặt của các doanh nghiệp FDI làm cho các doanh nghiệp trong nước thay đổi hành vi của mình như thay đổi công nghệ, thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh… 2. Các kênh chủ yếu xuất hiện tác động tràn : Có 4 kênh xuất hiện tác động tràn nhiều nhất: kênh di chuyển lao động, kênh phổ biến & chuyển giao công nghệ, kênh liên kết sản xuất và kênh cạnh tranh.a, Kênh di chuyển lao động:Di chuyển lao động ở đây có nghĩa là sự chuyển dịch của những lao động có kỹ năng từ các DN FDI sang các DN trong nước, đây được coi là một kênh quan trọng có thể tạo ra tác động tràn tích cực. Tác động tràn này xảy ra khi lao động trong nước làm việc cho các DN FDI, từ đó họ tiếp thu được những kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng làm việc của các DN này và áp dụng vào những công việc trong DN trong nước. Có 2 cách để tạo ra được tác động tràn này đó là : lao động đã làm việc cho các DN FDI ra mở công ty riêng của họ hoặc là làm việc cho các DN trong nước, đặc biệt là cùng ngành mà doanh nghiệp FDI đang hoạt động.Với việc di chuyển lao động như thế này, lao động của nước tiếp nhận vốn FDI sẽ nâng cao được chất lượng, tạo điều kiện tốt để đất nước tăng trưởng theo chiều sâu.b, Kênh phổ biến và chuyển giao công nghệ:Đây là một kênh rất quan trọng để tạo ra tác động tràn tích cực của FDI. Cho đến nay chỉ tiêu hay được dùng để đo khả năng hấp thụ công nghệ là trình độ học vấn hoặc trình độ chuyên môn của lao động trong doanh nghiệp và chỉ tiêu biểu thị cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp thể hiện qua chỉ tiêu cho các hoạt động R&D. Một yếu tố khác ảnh hưởng đến việc xuất hiện tác động tràn là khả năng tiếp thu công nghệ mới của chính các doanh nghiệp FDI. Nhiều nghiên cứu cho rằng công nghệ mới chủ yếu do các công ty mẹ tạo ra, trong khi đó các công ty con ở các nước đang phát triển hầu như chỉ tập trung đến khâu sản xuất chiếm lĩnh thị trường dựa trên các lợi thế về công nghệ do công ty cung cấp. Do đó khả năng tiếp thu công nghệ của các công ty con hoạt độngnước nhận đầu tư ngày càng cao, càng có lợi cho quá trình sinh ra tác động tràn tích cực qua rò rỉ công nghệ.7 c, Kênh liên kết sản xuất:Kênh liên kết sản xuất là một kênh rất quan trọng tạo ra tác động tràn. Tác động “ ngược chiều “ có thể xuất hiện nên các doanh nghiệp trong nước cung cấp nguyên liệu hoặc phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài . Mức độ tác động càng cao nếu khối lượng sản phẩm phân phối hoặc nguyên liệu cung cấp càng nhiều, tức là quan hệ tỷ lệ thuận. Trong liên kết sản xuất tồn tại dưới hai hình thức đó là liên kết dọc và liên kết ngang. Liên kết dọc là sản phẩm của doanh nghiệp này là nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp kia. Liên kết ngang là các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm.d, Kênh cạnh tranhSự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI có thể tạo ra áp lực cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp trong nước, trước hết là đổi mới doanh nghiệp trong cùng nhóm ngành. Để thu được biểu hiện của kênh tác động này chúng ta cần thu thập những thông tin về sức ép cạnh tranh thị trường của doanh nghiệp do doanh nghiệp tự đánh giá. Trong khu vực doanh nghiệp FDI chịu sức ép cạnh tranh lớn nhất giữa các doanh nghiệp này với nhau thì các doanh nghiệp trong nước lại cho rằng họ đang chịu sức ép cạnh tranh mạnh ngang nhau từ các doanh nghiệp FDI và chính các doanh nghiệp trong nước. Trong khi doanh nghiệp FDI chịu áp lực mạnh nhất về sản phẩm như chủng loại, mẫu mã, thì các doanh nghiệp trong nước lại đánh giá cao nhất về công nghệ có trình độ cao hơn từ các doanh nghiệp FDI8 CHƯƠNG IITÁC ĐỘNG TRÀN CỦA FDI ĐẾN KHU VỰC KINH TẾ TRONG NƯỚCI. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA : 1 Về cấp phép đầu tư :Ngày 19/12/1987, nước ta đã chính thức ban hành luật đầu tư nước ngoài vàp Việt Nam. Trong những năm đầu tiên, FDI tại Việt Nam mang tính chất thăm dò, vì thế mà số dự án cấp mới cũng như số vốn đăng ký không nhiều. Tuy nhiên trong những năm sau, nguồn vốn FDI đã tăng lên cả về số dự án và vốn đăng ký.Bảng 1: Vốn FDI của cả nước từ năm 1991 - 2008Đơn vị 1991–1995 1996–2000 2001–2005 2006- 2008 TổngSố dự án DA 1371 1724 3935 2673 9703Tỷ trọng số DA % 16,71 21,02 47,98 14,27 100Vốn đăng ký Tỷ USD 18,5 25,5 20,8 64,01 128,81Tỷ trọng VĐK % 14,36 19,79 16,15 49,69 100Vốn thực hiện Tỷ USD 7,1 13,5 13,92 23,6 58,12Tỷ trọng VTH % 15,4 29,09 30,82 24,78 100Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tưGiai đoạn từ năm 1991 – 1995 : Trong thời kỳ này hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng lên nhanh chóng. trong đó chỉ riêng năm 1991, năm thấp nhất của thời kì, cũng đạt 1,2 tỷ USD gần bằng cả ba năm của thời kì trước cộng lại. Lượng 9 vốn đăng ký tăng nhanh qua các năm. Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư bình quân hàng năm đạt 45% / năm. Thời kỳ này, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được phân bổ rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhiều ngành công nghiệp mới xuất hiện như: công nghiệp điện tửm công nghệ sinh học, chế tạo xe máy, ô tô . Bên cạnh đó. sự hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ngoài ra, các kết quả khả quan của các dự án thăm dò dầu khí đã tạo cơ sơ để phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, hoá dầu thành ngành công nghiệp mủi nhọn ở nước ta.Giai đoạn từ năm 1996 – 2000: trong giai đoạn này hoạt động FDI diễn ra khá sôi động. Tổng vốn đăng ký cao khi đạt 25,5 tỷ USD, trong đó VTH đạt 13,5 tỷ. Nếu so sánh với thời kỳ trước đó thì chúng ta có thể thấy được tiềm năng thu hút VĐT của Việt Nam với các nhà nước ngoài trong giai đoạn này là rất hấp dẫn. Trong giai đoạn này, VĐK vào Việt Nam đạt đỉnh điểm vào năm 1996 và giảm dần trong các năm sau đó do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Xu hướng đầu tư trong thời kỳ có thay đổi khi chuyển từ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu.Giai đoạn từ năm 2001 – 2005: so với giai đoạn trước đã có sự thay đổi. Mặc dù tổng VĐK giảm nhưng VTH lại tăng lên. Điều này cho thấy sự khả thi của các dự án FDI thời kỳ này tốt hơn. Sau sự kiện khủng bố tại Mỹ vào tháng 11/ 2009, Việt Nam với nền chính trị ít biến động đã trở thành một địa điểm thích hợp cho các nhà đầu tư nước ngoài. Vì thế mà số dự án FDI thời kỳ này cũng tăng mạnh đạt 3935 dự án, đa phần là các dự án có quy mô vừa và nhỏ. Vốn FDI vẫn tập trung vào các ngành công nghiệp và các thành phố lớnGiai đoạn từ năm 2006 đến nay: Làn sóng ĐTNN vào Việt Nam thực sự tăng mạnh và trở thành làn sóng FDI thứ 2 vào Việt Nam. Bằng chứng là tính đến cuối năm 2008, Việt Nam đã có 60,27 tỷ USD là vốn đăng ký cấp mới trong đó vốn thực hiện là 11,5 tỷ USD tăng 143,21% so với cùng kỳ năm 2005. Số VĐK tiếp tục tăng mạnh trong những năm sau đó.Tuy nhiên trong thời kỳ này ta thấy VTH chưa tương 10 [...]... NHẰM NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TRÀN Bên cạnh việc chú trọng đến những giải pháp nhằm thu hút vốn FDI và các tác động trực tiếp củađến nền kinh tế trong nước, chúng ta cần phải quan tâm đến tác động tràn củađến nền kinh tế và những giải pháp nhằm nâng cao tác động tràn Sau đây là 1 số giải pháp đề nghị: Đế nâng cao hiệu quả tác động tràn một mặt các doanh nghiệp trong nước phải chú trọng đến việc đổi... Kông Trong các vị trí đứng đầu về đối tác đầu tư tại Việt Nam chủ yếu là các nước trong khu vực Châu Á Đây là những nước không dồi dào về mặt tài nguyên, mặt khác do giá nhân công ở những nước này cao vì thế đầu tư tại Việt Nam trong các ngành công nghiệp và dịch vụ để tận dụng nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú và chi phí nhân công rẻ ở nước ta II TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA FDI ĐẾN KHU VỰC KINH TẾ TRONG NƯỚC... chỉ là nhưng tác động trực tiếp của vốn FDI Những tác đông gián tiếp của vốn FDI ( tác động tràn) tới nền kinh tế cũng đóng góp một vai trò quan trọng không kém Đó là việc di chuyển những lao động có chuyên môn từ doanh nghiệp FDI sang các doanh nghiệp trong nước từ đó làm cho nền kinh tế phát triển một cách vững mạnh, có chiều sâu hay là việc tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với các... việc tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp FDI, … Bài viết trên là một vài những phân tích, đánh giá về tác động tràn của vốn FDI tới nền kinh tế trong nước, từ đó muốn mọi người hiểu rõ hơn nữa về những tác động tích cực của vốn FDI và tìm ra những biện pháp tốt hơn để nâng cao tác động tràn Cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Phạm Thế Anh đã tận tình giúp... nền kinh tế bền vững, tự chủ thì bên cạnh ngoại lực cần phải phát huy nội lực của chính bản thân mình, nhằm tạo ra sự cân đối hài hòa cho sự phát triển chung của cả nước ở hiện tại cũng như sự phát triển lâu dài trong tương lai Tăng thu nhập quốc dân, tăng ngân sách nhà nước hay tạo công ăn việc làm ổn định cho rất nhiều người lao động là những tác động tích cực của vốn FDI tới nền kinh tế trong nước, ... động Việt Nam đảm nhận, nên việc học hỏi, 20 tích lũy kinh nghiệm qua thực tế sản xuất ở các doanh nghiệp FDI của nhân lực trong nước, chưa được nhiều Xu hướng các doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài đang tăng lên, trong đó gần 50% lao động phổ thông và chỉ có gần 45% có trình độ đại học trở lên Báo cáo của Nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế Tp.HCM (nay là Viện Nghiên cứu phát triển), cho biết lao động. .. 100 100 Kinh tế nhà nước 9,31 9,34 9,49 9,95 9,88 9,50 9,11 9,02 9,07 Kinh tế ngoài nhà 89,70 89,49 89,01 88,14 87,83 87,84 87,81 87,44 87,20 0,99 1,16 1,49 1,91 2,29 2,66 3,08 3,54 3,73 nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn vào bảng trên ta thấy, số lao động trong doanh nghiệp FDI ngày càng tăng mạnh Năm 2001 thì lao động đóng góp cho FDI mới chỉ là 1,16% thì chỉ đến năm... đánh giá về tác động tràn của vốn đầu tư nước ngoài tới nền kinh tế trong nước đã cho chúng ta thấy rõ hơn bức tranh toàn cảnh về đầu tư nước ngoài tại việt nam Có thế nói rằng, vấn đề thu hút vốn FDI được coi là 1 vấn đề ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế, góp phần làm tăng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm ổn định, chuyển giao công nghệ, đóng góp vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên... khí điện tử của khu vực doanh nghiệp FDI có hàm lượng công nghệ cao hơn nhiều và vì vậy khả năng năng xẩy ra tác động tràn là thấp Chi cho R&D ở nhóm ngành dệt may cao hơn hẳn so với ngành chế biến thực phẩm và mức chênh lệch giữa doanh nghiệp trongnước ngoài là thấp Đáng lưu ý là xu hướng giảm tỷ trọng chi tiêu bình quân cho R&D so với doanh thu trong khu vực doanh nghiệp FDI, đặc biệt trong nhóm... phẩm của các doanh nghiệp FDI Chú trọng thu hút vốn đầu tư FDI nhưng đồng thời cần nhấn mạnh hơn nữa tới tác động tràn Thay vì thu hút vốn FDI tới các ngành như hiện nay, nên quỹ định rõ những lĩnh vực cấm đầu tư và lĩnh vực cho phép đầu tư Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp mở cửa hơn nữa cho sự gia nhập thị trường của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nước trong . công rẻ ở nước ta.II. TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA FDI ĐẾN KHU VỰC KINH TẾ TRONG NƯỚC : 1. Kênh di chuyển lao động :Một trong những mục tiêu quan trọng trong việc. trong nước lại đánh giá cao nhất về công nghệ có trình độ cao hơn từ các doanh nghiệp FDI8 CHƯƠNG IITÁC ĐỘNG TRÀN CỦA FDI ĐẾN KHU VỰC KINH TẾ TRONG NƯỚCI.

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA  :   - Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước
I. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA : (Trang 9)
Bảng 2: FDI cả nước trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng - Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước
Bảng 2 FDI cả nước trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng (Trang 13)
Bảng 3: FDI cả nước trong lĩnh vực dịch vụ - Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước
Bảng 3 FDI cả nước trong lĩnh vực dịch vụ (Trang 14)
3.3. Cơ cấu ĐTNN phân theo hình thức đầu tư: - Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước
3.3. Cơ cấu ĐTNN phân theo hình thức đầu tư: (Trang 17)
Bảng 6: CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TẠI THỜI ĐIỂM 1/7 HÀNG NĂM PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước
Bảng 6 CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TẠI THỜI ĐIỂM 1/7 HÀNG NĂM PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 20)
BẢNG 8: FDI VÀO VIỆT NAM PHÂN THEO NGÀNH NĂM 2007, 2008 VÀ - Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước
BẢNG 8 FDI VÀO VIỆT NAM PHÂN THEO NGÀNH NĂM 2007, 2008 VÀ (Trang 22)
Ta có số liệu của vốn FDI phân theo hình thức đầu tư 10 tháng đầu năm 2009 - Tác động tràn của fdi đến khu vực kinh tế trong nước
a có số liệu của vốn FDI phân theo hình thức đầu tư 10 tháng đầu năm 2009 (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w