báo cáo thực tập Tìm hiểu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư và xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá kết hợp cảng cá Ba Tri, tỉnh Bến Tre. báo cáo thực tập quản lý môi trường.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Được thực tập thực tế tại Trung Tâm Tài nguyên Nước và Môi trường (CEW) là cơ hội để chúng em được tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, có thể học hỏi, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, có cái nhìn tổng quan hơn giữa lí thuyết và thực tiễn Đồng thời giúp cho chúng
em được có điều kiện tham gia vào môi trường làm việc năng động, khả năng giao tiếp xã hội, khả năng làm việc tập thể
Em xin chân thành cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Thái Văn Nam cùng toàn thể giảng viên viện khoa học ứng dụng, trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn giúp
chúng em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này
Gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị trong Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường đã trực tiếp dẫn dắt
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong thời gian thực tậptại đây
Trang 2NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Ngày tháng năm
Chữ ký của đơn vị thực tập
(ký, đóng dấu và ghi rõ
họ tên)
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày tháng năm
(GV ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Ngày tháng năm
(GV ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG iv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG 1
1.1 Giới thiệu về Trung tâm Tài nguyên Nước và Môi trường 1
1.1.1 Thông tin chung 1
1.1.2 Lịch sử phát triển 1
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động/chức năng 2
1.1.4 Cơ cấu tổ chức 4
1.1.5 Năng lực của Trung tâm 6
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH LẬP BÁO CÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG 14
2.1 Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Trung tâm Tài nguyên Nước và Môi trường 14
2.1.1 Xây dựng đề cương nghiên cứu 14
2.1.2 Khảo sát, điều tra, thu thập số liệu liên quan đến dự án .15
2.1.3 Xây dựng dự thảo đánh giá tác động môi trường 17
2.1.4 Tham vấn ý kiến cộng đồng 19
2.1.5 Lập báo cáo và trình phê duyệt 19
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO CHO TÀU CÁ KẾT HỢP CẢNG CÁ BA TRI, TỈNH BẾN TRE 21
Trang 6I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 21
1.1 Tên dự án 21
1.2 Chủ dự án 21
1.3 Phạm vi nghiên cứu xây dự công trình: 21
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 22
II ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 39
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 39
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48
2.3 Hiện trạng ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: 49
III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN, CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 51
3.1Đánh giá tác động môi trường 51
3.1.1 Tác động của môi trường xung quanh đến vùng dự án: 51
3.2 Các giải pháp khắc phục môi trường: 54
IV THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 60
4.1 Tóm tắt quá trình tổ chức, thực hiện tham vấn cộng đồng .60
4.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 60
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 62
1 KẾT LUẬN 62
2 KIẾN NGHỊ 63
3 CAM KẾT 64
KẾT LUẬN 65
Trang 7NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Trang 8ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GIS : Hệ thống thông tin địa lý
ISO : International Organization for
Trang 9VIMCERTS : Chứng chỉ Quan trắc môi trường
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 : Các thông số phân tích hiện trạng môi trường tại khu
vực dự án 19
Bảng 3.1 Các hạng mục cần thiết dầu tư của cảng: 28
Bảng 3.2 CÁC THÔNG SỐ QUY HOẠCH CẢNG 33
Bảng 3.3: các phương tiện nạo vét sông 35
Bảng3.4: Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng 38
Bảng 3.5: định mức chi phí vật liệu 40
Bảng 3.6:bảng giá cước vận chuyển bằng đường sông theo văn bản số 36/VGCP-CNTĐV ngày 06/07/1995 41
Bảng 3.7: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (mm) 51
Bảng 3.8: LƯỢNG MƯA NGÀY LỚN NHẤT (mm) 52
Bảng 3.9: VẬN TỐC GIÓ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (m/s) 52
Bảng 3.10:TẦN SUẤT BÃO ĐỔ BỘ VÀO VÙNG BỜ BIỂN TỪ BÌNH THUẬN ĐẾN CÀ MAU (1961 ÷ 2008) 53
Bảng 3.11: THỐNG KÊ CÁC CƠN BÃO ĐỔ BỘ VÀO VÙNG BỜ BIỂN TỪ BÌNH THUẬN ĐẾN CÀ MAU (1961 ÷ 2008) 53
Bảng 3.12: SỐ NGÀY CÓ DÔNG TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (ngày) 54
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN NƯỚC
VÀ MÔI TRƯỜNG
1.1 Giới thiệu về Trung tâm Tài nguyên Nước và Môi
trường
1.1.1 Thông tin chung
Trung tâm Tài nguyên Nước và Môi trường
Tên giao dịch quốc tế: CEW
Trụ sở đóng tại: Số 30, đường số 3, khu phố 4, phường Bình An, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (028) 37407459; FAX: (028) 62960412.
Ngày 11/11/2002 của Chính phủ: đổi tên thành Công ty Đo đạcĐịa chính và Công trình trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.Ngày 27/11/2009 Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường đã kýquyết định số 2268/QĐ-BTNMT về việc thành lập Tổng công ty Tàinguyên và Môi trường Việt nam hoạt động theo hình thức công ty
mẹ - công ty con
Trung tâm Tài nguyên Nước và Môi trường (CEW) là đơn vị trực
thuộc Công ty TNHH Một thành viên Tài nguyên và Môi trường
Trang 12miền Nam, được đổi tên từ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường từ ngày
05 tháng 03 năm 2015 theo Quyết định số 99/QĐ-TMN của Công tyTNHH Một thành viên Tài nguyên và Môi trường miền Nam
Hình 1.1: Nhân viên của Trung tâm Tài nguyên Nước và Môi
trường miền Nam
Chi nhánh Công ty TNHH MTV TN&MT miền Nam - Trung tâmTài nguyên Nước và Môi trường (CEW) là đơn vị hoạt động sảnxuất, tư vấn, dịch vụ, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môitrường Đơn vị có đội ngũ cán bộ kỹ thuật được đào tạo chính quy,
có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực môi trường và có Phòng Phântích Môi trường được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/IEC17025:2005 với đầy đủ trang thiết bị, máy móc hiện đại Chứngnhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ Quan trắc môi trườngVIMCERTS 177 theo Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày31/12/2014 của Chính phủ
Trang 131.1.3 Lĩnh vực hoạt động/chức năng
1 Khảo sát, thiết kế, lập dự án, lập thiết kế kỹ thuật - dự toán,
tư vấn kiểm tra, giám sát, thẩm định chất lượng công trình, sảnphẩm trong các hoạt động về môi trường; tài nguyên nước; khítượng thủy văn và biến đổi khí hậu; địa chất; khoáng sản; biển vàhải đảo; đa dạng sinh học
2 Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa lý GIS, xâydựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin tài nguyên và môi trường;Xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành trong các lĩnh vực môitrường; tài nguyên nước; khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu;địa chất; khoáng sản; biển và hải đảo; đa dạng sinh học
3 Đo đạc các thông số môi trường; thực hiện các dịch vụ về
dự báo ô nhiễm môi
trường; đánh giá môi trường chiến lược; điều tra xả thải; đánh giátác động môi trường;
cam kết bảo vệ môi trường; lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môitrường; tư vấn, thẩm
định, nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹthuật trong lĩnh vực môi trường
4 Quan trắc môi trường
5 Đo đạc công trình phục vụ cho thiết kế, quy hoạch, xâydựng và quản lý các công trình dân dụng, công nghiệp, công trìnhngầm, công trình thủy
6 Đo vẽ, thành lập bản đồ đáy biển, sông, hồ các tỷ lệ; bản đồđịa giới hành chính,
bản các cấp; các loại bản đồ chuyên đề; chuyên ngành khác
Trang 147 Xử lý nước sạch, nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thảinguy hại; xử lý ô
nhiễm môi trường Thực hiện các giải pháp phòng, chống, khắcphục suy thoái môi
trường, ô nhiễm môi trường và sự cố môi trường; điều tra quan trắcmôi trường
8 Điều tra, đánh giá, kiểm kê, quy hoạch tài nguyên nước;Lập bản đồ tài nguyên
nước, xây dựng mô hình toán, vật lý diễn toán dòng chảy, lantruyền vật chất trong hệ
thống sông và các tầng chứa nước
9 Điều tra cơ bản về địa chất khoáng sản; thăm dò, quyhoạch khai thác sử dụng
biển và hải đảo; khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu
11 Tư vấn dịch vụ về đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu
12 Tư vấn xây dựng hệ thống Quản lý Chất lượng Phòng Thínghiệm theo
ISO/IEC 17025:2005 và VIMCERST
Trang 151.1.4 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm tài nguyên nước
và Môi trường
Trang 16SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Ghi chú:
: trực tiếp chỉ đạo : phối hợp thực hiện
- PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
- PHÒNG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 17Một số dự án tiêu biểu Trung tâm Tài nguyên Nước và Môitrường thực hiện được:
- Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
và nước biển dâng
- Điều tra, đánh giá mức độ tổn thất, suy thoái và khả năngchống chịu phục hồi của, hệ sinh thái, rạn san hô, thảm cỏ biển vàrừng ngập mặn ở các vùng biển và ven biển
- Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Lăng Bác và QuảngTrường Ba Đình
- Đánh giá hiện trạng môi trường khu Di tích K9 và đề xuất giảipháp bảo vệ môi trường
- Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấpchất thải rắn
Trang 18d) Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn
c) Điều tra, đánh giá mức độ tổn thất vàkhả năng chống chịu phục hồi của hệ sinh
thái ven biển
b) Đánh giá hiện trạng môi trường khu di tíchK9 và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trườnga) Xây dựng kế hoạch hành động vàứng phó với nước biển dâng
Trang 19Hình 1.2: Một số hình ảnh về các công trình, dự án đã thực
hiện
1.1.5 Năng lực của Trung tâm
1.1.5.1 Cán bộ kỹ thuật
Trung tâm hiện có hơn 50 cán bộ có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ,
kỹ sư và cử nhân với
chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực môi trường
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
- Quy hoạch bảo vệ môi trường;
- Quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước;
- Điều tra đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường
- Quản lý lưu vực sông, cải tạo và phục hồi thủy vực bị ô
nhiễm
Trang 20- Đánh giá tác động môi trường
- Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học
- Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS, bản đồ môi trường
- Xây dựng hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải, rác thải)
- Xây dựng hệ thống xử lý nước cấp
- Quan trắc, phân tích các thông số môi trường
- Xây dựng trạm quan trắc phân tích môi trường
- Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng
- Kiểm định máy móc, thiết bị trong lĩnh vực môi trường
1.1.5.2 Trang thiết bị
Phòng Phân tích Môi trường đã được công nhận chứng chỉ ISO/ISE 17025:2005 (VILAS 283) – VIMCERST 177 và có khả năng phân tích các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh, kim loại nặng trong đất, nước
và không khí
Hiện phòng Phân tích môi trường đã được trang bị nhiều thiết
bị hiện đại phục vụ cho công tác quan trắc, giám sát môi trường.Một số thiết bị đo đạc hiện trường: máy quang phổ phân tích nước hiện trường (hãng HACH, Mỹ), máy đo độ đục (hãng HACH, Mỹ), máy đo nồng độ bụi (hang HAZ-DUST 1, Mỹ), máy phát hiện khí độc (hãng QUEST, Mỹ)…
Một số thiết bị phân tích các thông số môi trường: máy sắc ký ghép phối phổ (hãng SHIMASZU, Nhật), máy quang phổ UV/VIS (hãng JASCO,Nhật), tủ ổn nhiệt BOD (hãng VELP SCIENTIFICA, Ý),…
Trang 21Trung tâm có bản quyền sử dụng các phần mềm GIS và xử lý
số liệu môi trường như phần mềm chuyên dụng GIS (MapInfo,
ArcView,…), phần mềm xử lý số liệu (WinLap 33 AA hãng Parkin
Elmer, Mỹ; Spectra Manager hãng Jasco V-530, Nhật Bản)
Thiết bị văn phòng: máy in, máy tính, scanner, photocopy,…
Thiết bị khảo sát địa hình: máy định vị GPS cầm tay,…
Hình 1.3: Phòng phân tích thí nghiệm tại Trung tâm
Trang 22MÁY QUANG PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ
Trang 23MÁY ĐO PH, DO HIỆN TRƯỜNG
- Lưu trữ, giao tiếp với máy tính
- Kết nối các đầu đo (probe) nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc , lưu lượng, áp suất,…
Trang 24MÁY ĐO PH/COND/TDS/SAL ĐỂ BÀN
Độ ẩm: 0 – 95%RH 0.1%RH 3%RHNhiệt độ: -10 to 600C 0.10C 0.30C
MÁY ĐO ĐỘ RUNG
- HSX: ONO SOKKI – Nhật
Trang 25MÁY ĐO BỨC XẠ VÀ CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG
- HSX: COLE PARMER - USA
- Độ phân giải cao
- Thời gian đọc: 3 giây
- Thiết bị 1 kênh và có thể tự nhận nhiều loại Sensor
MÁY QUANG PHỔ HIỆN TRƯỜNG
Trang 26THIẾT BỊ ĐO TIẾNG ỒN CÓ PHÂN TÍCH TẦN SỐ
- HSX: QUEST – USA
- Dải đo: 30 – 140 dBA
- Bộ vi xử lý điện tử, phím màng điều khiển thông số, hiển thị kết quả trên màn hình tinh thể lỏng
Trang 27BƠM LẤY MẪU KHÍ CẦM TAY
- HSX:SKC – Mỹ
- Lưu lượng bơm lấy mẫu khí: 5 – 5.000ml/phút
- Hiển thị lưu lượng tức thời
- Có khả năng giữ kết quả hiển thị trên màn hình
- Chức năng tự động lấy mẫu theo chương trình cài đặt trong khoảng thời gian 7 ngày
THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ BỤI HIỆN TRƯỜNG HAZ – DUST 1(Real – time particulate Monitor)
Trang 28Hình 1.4 Một số hình ảnh về thiết bị công nghệ
KÍNH HIỂN VI SINH HỌC
- HSX: NIKON – NHẬT
- Dùng phân tích các chỉ tiêu thủy sinh
- Có hệ thống quang CF160 tiêu sắc vô cực chống quang sai màu với 4 cấp độ phóng đại, có xử lý chống mốc:
CFI BE Plan Achromat 4X, N.A 0,1, khoảng cáchlàm việc 25 mm
CFI BE Plan Achromat 10X, N.A 0,25, khoảng cách làm việc 6,7 mm
CFI BE Plan Achromat 40X, N.A 0,65, khoảng cách làm việc 0,6 mm, có lò so
CFI BE Plan Achromat 100X, N.A 1,25, khoảng cách làm việc 0,14 mm, có lò so
- Khoảng cách hội tụ của vật kính là 60 mm
- Độ phóng đại 1.500 lần
- Lọc ánh sáng xanh dương 33 mm
Trang 29CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH LẬP BÁO CÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ MÔI
TRƯỜNG
2.1 Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Trung tâm Tài nguyên Nước và Môi trường
2.1.1 Xây dựng đề cương nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu bao gồm các nội dung sau:
a) Thông tin chung
- Chủ đầu tư
- Tổ chức tư vấn lập ĐTM
b) Mục tiêu, yêu và phạm vi nghiên cứu
c) Đặt vấn đề
d) Căn cứ lập đề cương bao gồm các nội dung sau:
- Yêu cầu của dự án
- Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
- Thông tin về dự án
e) Mục tiêu thực hiện dự án
f) Nội dung thực hiện dự án bao gồm :
- Điều tra, khảo sát; thu thập các tài liệu, số liệu phục vụ cho
dự án
- Quan trắc chất lượng môi trường
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng môitrường khu vực dự án
Trang 30- Đánh giá tác động của dự án đến môi trường tự nhiện và kinh
tế xã hội
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động có hại
- Lập báo cáo và trình phê duyệt
g) Phương pháp sử dung thực hiện ĐTM
h) Đề cương báo cáo ĐTM dự kiến
- Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-BTC-BTNMT ngày 06tháng 01 năm 2017 giữa Bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên và Môitrường về Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường
- Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2010 của
Bộ Tài chính về quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chứccác cuộc hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sựnghiệp công lập
- Thông tư số 218/2010/TT-BTC ngày 29/12/2010 của Bộ Tàichính về quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phíthẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trang 312.1.2 Khảo sát, điều tra, thu thập số liệu liên quan đến dự án
a) Thu thập các tài liệu từ chính quyền địa phương
- Cử nhân viên đến địa phương thực hiện khảo sát tại khu vựcthực hiện dự án, thu thập các tài liệu về kinh tế, xã hội của khuvực bao gồm :
+ Các tài liệu về hiện trạng phát triển kinh tế xã hội, tàinguyên, hiện trạng môi trường
+ Các tài liệu, dữ liệu cơ bản về điều kiện địa lý tự nhiên: địahình, địa chất, thổ nhưỡng, khí tượng, thủy văn tại khu vực
dự án
+ Các tài liệu về tài nguyên đa dạng sinh học tại khu vực dự
án (hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái rừng, )
+ Các tài liệu, dữ liệu về tình hình phát triển KTXH
b) Thu thập các tài liệu từ chủ dự án
- Thu thập các văn bản pháp lý liên quan đến dự án:
+ Quyết định phê duyệt dự án;
+ Phương án bồi thường, hỗ trợ thiệt hại giải phóng mặtbằng của dự án;
- Thu thập các tài liệu liên quan đến dự án:
+ Báo cáo thuyết minh dự án (mới nhất);
+ Dự toán kinh phí xây dựng dự án
+ Các bản vẽ liên quan đến đến dự án: bản vẽ địa hình,bản vẽ tổng thể khu vực dự án, bản vẽ thiết kế thi công các hạngmục công trình
Trang 32c) Khảo sát khu vực dự án:
+ Vị trí dự kiến tập trung nguyên vật liệu, nhà ở cho công
nhân;
+ Vị trí xây dựng cuả dự án
+ Khảo sát các vùng có khả năng chịu tác động khi xây
dựng công trình như: khu dân cư, công trình văn hóa, các hệ sinh
thái tự nhiên (ghi chú các vùng xung quanh bị tác động: khu vực
nào? Khu dân cư nào? )
- Thực hiện lấy mẫu đất, nước, không khí xung quanh để khảo
sát hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án
- Phân tích các chỉ tiêu để đánh giá hiện trạng môi trường nền
của khu vực thực hiện dự án làm cơ sở cho việc viết dự thảo đánh
giá tác động môi trường của dự án Tùy thuộc vào hiện trạng môi
trường nền khu vực dự mà thực hiện với số mẫu và chỉ tiêu khác
nhau
Đa số trong quá trình đánh giá tác động, các chỉ tiêu và thành
phần môi trường được phân tích
Bảng 2.1 : Các thông số phân tích hiện trạng môi trường tại
QCVN áp dụng
1 Không
khí
Nhiệt độ, Độ ẩm,Tốc độ gió, Độ ồn,Bụi tổng, SO2, NO2,
CO, Pb, H2S
5mẫu
QCVN 05:2013/BTNMT (Quychuẩn kỹ thuật quốc gia vềchất lượng không khí xungquanh)
QCVN 26:2010/BTNMT (Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về
Trang 33tiếng ồn).
2 Nước
mặt
pH, DO, TSS,BOD5, COD, N-NH4+, N-NO3-, N-NO2-, P-PO43-, Fe,
Cl-, As, T.Coliform
5mẫu
QCVN 08:2015/BTNMT (Quychuẩn kỹ thuật quốc gia vềchất lượng nước mặt)
QCVN 03:2015/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nồng độ kim loại nặngtrong đất
2.1.3 Xây dựng dự thảo đánh giá tác động môi trường
Đánh giá được hiện trạng môi trường nền của dự án trên kết
quả lấy mẫu và phân tích
Đánh giá tác động môi trường của dự án
- Đưa ra được nguồn tác động, đối tượng tác động trong giai
đoạn chuẩn bị, giải phóng mặt bằng
- Đánh giá được tác động của dự án trong giai đoạn chẩn bị,
giải phóng mặt bằng
- Đưa ra được nguồn tác động, đối tượng tác động trong giai
đoạn thi công xây dựng dự án
- Đánh giá được các tác động của dự án trong giai đoạn thi
công xây dựng dự án Dùng các phương pháp ĐTM để đánh giá
như:
+ Phương pháp liệt kê : có nhiều ưu điểm như trình bày cách
tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trình phân
tích và đánh giá hệ thống Bao gồm 2 loại chính:
Trang 34Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thànhphần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc,
So sánh với giá trị quy định trong Quy chuẩn quyđịnh;
So sánh với số liệu đo đạc thực tế tại các Dự án tươngtự
+ Phương pháp đánh giá nhanh: Tính toán tải lượng ô nhiễm
và đánh giá mức độ ô nhiễm của bụi và khí thải trong quá trìnhvận chuyển vật liệu trong quá trình thi công của Dự án theo WHO
+ Phương pháp ma trận : Tiến hành đối chiếu từng hoạtđộng của dự án với từng thông số và thành phần môi trường đểđánh giá nguyên nhân hậu quả
- Đưa ra được nguồn tác động, đối tượng tác động trong giaiđoạn vận hành của dự án
- Đánh giá được tác động của dựa án trong giai đoạn vận hànhbằng các phương pháp ĐTM
- Đánh giá tác động môi trường tổng hợp do hoạt động của Dự
án đến môi trường và hoạt động KT-XH trong khu vực
- Dự báo, đánh giá rủi ro, sự cố môi trường
Trang 35 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động và quản lý môitrường
- Đề xuất các nhóm giải pháp giảm thiểu tác động trong giaiđoạn thi công
- Đề xuất các nhóm giải pháp bảo vệ môi trường trong giaiđoạn hoạt động của dự án
- Đề xuất các nhóm giải pháp bảo vệ môi trường trong giaiđoạn rủi ro, sự cố
- Lập dự toán kinh phí thực hiện các công trình biện pháp giảmthiểu các tác động trong vùng dự án
Đề xuất chương trình quản lí và giám sát môi trường cho dự
án :
- Thiết kế hệ thống quan trắc vị trí của dự án và hệ thốngquan trắc chất lượng môi trường của dự án trong giai đoạn thicông bằng google earth
- Lập dự toán kinh phí giám sát môi trường dựa trên: Quyếtđịnh về việc ban hành đơn giá hoạt động quan trắc môi trườngkhông khí xung quanh, tiếng ồn và nước mặt lục địa trên địa bàncủa từng tỉnh
2.1.4 Tham vấn ý kiến cộng đồng
+ Gửi công văn theo mẫu Phụ lục 1.4: Mẫu văn bản của chủ
dự án gửi xin ý kiến tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã/ Cơ quan tổchức chịu tác động trực tiếp bởi dự án về nội dung của báo cáođánh giá tác động môi trường theo thông tư 27 /2015/TT-BTNMT
Trang 36+ Chủ đầu tư tiến hành gửi thư mời đến người dân và các cơquan tổ chức có thẩm quyền bao gồm : UBND xã, UBND mặt trận
tổ quốc để họp hội đồng dân cư
+ Đơn vị tư vấn tiến hành sắp xếp địa điểm và thời gian hợp
lí để tổ chức cuộc họp
+ Sau đó UBND xã sẽ gửi công văn trả lời theo mẫu phụ lục2.5: Mẫu văn bản trả lời của cơ quan tổ chức được xin ý kiến theothông tư 27/2015/TT-BTNMT
2.1.5 Lập báo cáo và trình phê duyệt
- Gửi chủ đầu tư báo cáo ĐTM của dự án, hiệu đính và bổ sung
- Hoàn chỉnh báo cáo, in ấn và trình lên hội đồng có thẩmquyền phê duyệt
- Bảo vệ báo cáo ĐTM trước hội đồng có thẩm quyền
- Chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến của hội đồng
Mẫu báo cáo được thực hiện theo phụ lục 1.3 của thông tư27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ tài nguyên và Môitrường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường
Trang 37CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO CHO TÀU CÁ
KẾT HỢP CẢNG CÁ BA TRI, TỈNH BẾN TRE
Dự án “đầu tư xây dựng công trình khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá kết hợp cảng cá Ba Tri, tỉnh Bến Tre” có những nội dung sau:
- Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre
- tổ chức lập dự án: Công ty cổ phần thiết kế và xây dựng côngtrình Trường Sinh
- chủ nhiệm lập dự án: KS Nguyễn Hồng Trường
- thời gian thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư: nằm 2016
- thời gian thực hiện công tác đầu tư: 2016 ÷ 2020
1.3 Phạm vi nghiên cứu xây dự công trình:
Qua khảo sát thực tế ngoài hiện trường, đơn vị Tư vấn đề xuấtphạm vi nghiên cứu xây dựng công trình như sau:
- Vị trí xây dựng cảng cá Ba Tri mới nằm tại khu đất lâmnghiệp do UBND xã An Thuỷ quản lý, thuộc ngã 3 sông Hàm Luông
và rạch Bắc Kỳ:
+ Vị trí khu đất được giới hạn bởi:
++ Phía Bắc giáp đê biển Ba Tri
Trang 38++ Phía Đông Bắc giáp Khu đất Đồn biên phòng 598.++ Phía Đông Nam giáp rạch Bắc Kỳ.
++ Phía Nam giáp sông Hàm Luông
++ Phía Tây giáp khu đất lâm nghiệp (rừng ngập mặn)
Trang 391.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án
Dự án “Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá kết hợp cảng cá
Ba Tri, tỉnh Bến Tre” được xây dựng nhằm đạt được các mục tiêusau:
- Hình thành một khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá thuậnlợi, an toàn
- Hình thành một cảng cá hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu neođậu và dịch vụ hậu cần cho tàu cá địa phương và các tỉnh lân cận;Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng khu neo đậu tránh trú bão cảkhi có bão và khi không có bão
- Thúc đẩy phát triển nghề cá, kinh tế xã hội và an ninh quốcphòng của tỉnh Bến Tre và các địa phương lân cận vùng đồng bằngsông Cửu Long
1.4.2 Nội dung và quy mô đầu tư xây dựng
1.4.2.1 Các công trình khu neo đậu tránh trú bão:
a Nạo vét khu neo đậu tàu và luồng chạy tàu:
Nạo vét khu neo đậu tàu và luồng chạy tàu có chiều rộng, cao
độ đáy đảm bảo cho tàu có công suất ≤ 600CV neo đậu và lưuthông
* Thông số kỹ thuật:
- Luồng chạy tàu <200CV: từ Km 0+000 đến Km 0+500
+ Chiều rộng luồng 1 chiều : Bchọn = 12m
+ Cao độ đáy luồng : -3.0m (hệ cao độ Nhà nước)
Trang 40+ Mái dốc nạo vét : m =3.
+ Bán kính cong tối thiểu : Rmin = 100m
- Luồng chạy tàu 200CV÷>600CV: từ Km 0+500 đến Km3+500
+ Chiều rộng luồng 1 chiều : Bchọn = 14m
+ Cao độ đáy luồng : -3.6m (hệ cao độ Nhà nước).+ Mái dốc nạo vét : m =3
+ Bán kính cong tối thiểu : Rmin = 100m
- Vũng quay tàu : D=90m
b Hệ thống trụ neo tàu:
Dự kiến bố trí hệ thống trụ neo dọc hai bên bờ rạch Bắc Kỳđáp ứng nhu cầu neo đậu cho khoảng 560 chiếc tàu từ 200CV đến600CV: tổng cộng 170 trụ neo tàu
Đối với tàu <200CV, neo đậu từ Km 0+000 đến Km 0+500 vàlợi dụng địa hình tự nhiên và các bụi cây ven bờ (dừa nước, câybần ) tự thả neo dọc phía trong cầu Bắc Kỳ
c Đường công vụ dọc khu neo đậu bờ Đông:
- Đường công vụ dài 3,500m, bố trí dọc theo tuyến luồng phía
bờ Đông rạch Bắc Kỳ, nằm giữa khu đất san lấp kêu gọi đầu tư,nhằm kết nối các trụ neo với tuyến đường phía Bắc của khu neođậu (đường qua cầu Bắc Kỳ)
- Chiều rộng mặt cắt ngang đường:
+ Phần xe chạy B=5.5m
+ Phần lề đường : b=1x2 = 2m