1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo ĐTM xây dựng bờ kè

85 434 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU...............................................................................................................4 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ......................................................................................... 42. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ........................................................................... 52.1. Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường ................................................. 5 2.2. Các tiêu chuẩnquy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng .................................. 62.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường ................................................................................................................................. 73. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM...................................... 8 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM................................................................................. 9 CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..........................................................10 1.1. TÊN DỰ ÁN........................................................................................................ 10 1.2. CHỦ DỰ ÁN....................................................................................................... 10 1.3. VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN........................................................................................... 10 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN................................................................. 10 1.4.1. Tính chất chức năng của dự án...................................................................... 10 1.4.2. Quy mô của dự án......................................................................................... 11 1.4.3. Thiết kế thi công........................................................................................... 12 1.4.4. Nhu cầu Nguyên vật liệu, điện nước và thông tin liên lạc.............................. 13 1.4.5. Danh mục trang thiết bị sử dụng ................................................................... 14 1.4.6. Tổng mức đầu tư dự án................................................................................. 15 1.4.7. Phương án tổ chức và cơ chế để quản lý khai thác dự án................................. 15 1.4.8. Tiến độ thực hiện dự án ................................................................................ 16CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .............................................................................................................................172.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ..................................................... 17 2.1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất...................................................................... 17 2.1.2. Điều kiện về khí tượng thuỷ văn................................................................. 20 2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên............................................. 23 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI........................................................................ 27 CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG....................................29 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG..................................................................................... 29 3.1.1. Các nguồn gây tác động................................................................................ 29 3.1.2. Đối tượng, quy mô bị tác động...................................................................... 31 3.1.3. Đánh giá tác động trong từng giai đoạn của Dự án........................................ 32 3.1.4. Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra............................. 453.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ................................................................................................................ 461 3.2.1. Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường ......................... 46 3.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp ............................................. 47CHƯƠNG 4 : BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ..............................................................494.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU....................................................................... 49 4.1.1. Giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn quy hoạch, thiết kế dự án......... 49 4.1.2. Các biện pháp giải tỏa, san lắp mặt bằng....................................................... 49 4.1.3. Giải pháp nhằm giảm thiểu tác động gây xói lở bờ sông, kênh...................... 49 4.1.4. Trong giai đoạn thi công dự án ..................................................................... 51 4.1.5. Trong giai đoạn dự án đưa vào hoạt động ..................................................... 53 4.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...... 56 4.2.1. Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ.......................................................... 56 4.2.2. An toàn giao thông........................................................................................ 56 CHƯƠNG 5 : CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..57 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG................................................... 57 5.1.1. Giai đoạn xây dựng....................................................................................... 57 5.1.2. Giai đoạn vận hành....................................................................................... 57 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.................................................. 60 5.2.1. Giám sát môi trường trong quá trình thi công................................................ 60 5.2.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành khai thác............................... 60 5.2.3. Kinh phí giám sát môi trường ....................................................................... 61 5.2.4. Tổng hợp chương trình giám sát môi trường................................................. 63 CHƯƠNG 6 : THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...........................................65 6.1. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN CHÂU HƯNG...................... 65 6.2. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC THỊ TRẤN CHÂU HƯNG ... 656.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC Ý KIẾN CỦA UBND THỊ TRẤN CHÂU HƯNG............................................................................. 65KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT...........................................................66 1. KẾT LUẬN............................................................................................................ 66 2. CAM KẾT.............................................................................................................. 66 2.1. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu ............................... 662.2. Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định về bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án ....................................................................................................... 672.3. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam.................. 67 PHẦN PHỤ LỤC.................................................................................................69

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH LỢI

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

BẢO VỆ TRUNG TÂM THỊ TRẤN CHÂU HƯNG” THUỘC HUYỆN VĨNH LỢI, TỈNH BẠC LIÊU

Bạc Liêu, Tháng 12 năm 2009

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH LỢI

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

BẢO VỆ TRUNG TÂM THỊ TRẤN CHÂU HƯNG” THUỘC HUYỆN VĨNH LỢI, TỈNH BẠC LIÊU

CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN

Bạc Liêu, Tháng 12 năm 2009

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 4

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 5

2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường 5

2.2 Các tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng 6

2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 7

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 8 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 9

CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 10

1.1 TÊN DỰ ÁN 10

1.2 CHỦ DỰ ÁN 10

1.3 VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN 10

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 10

1.4.1 Tính chất chức năng của dự án 10

1.4.2 Quy mô của dự án 11

1.4.3 Thiết kế thi công 12

1.4.4 Nhu cầu Nguyên vật liệu, điện nước và thông tin liên lạc 13

1.4.5 Danh mục trang thiết bị sử dụng 14

1.4.6 Tổng mức đầu tư dự án 15

1.4.7 Phương án tổ chức và cơ chế để quản lý khai thác dự án 15

1.4.8 Tiến độ thực hiện dự án 16

CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 17

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 17

2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất 17

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn 20

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 23 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 27

CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 29

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 29

3.1.1 Các nguồn gây tác động 29

3.1.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 31

3.1.3 Đánh giá tác động trong từng giai đoạn của Dự án 32

3.1.4 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra 45

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 46

1

Trang 4

3.2.1 Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường 46

3.2.2 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp 47

CHƯƠNG 4 : BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 49

4.1 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 49

4.1.1 Giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn quy hoạch, thiết kế dự án 49

4.1.2 Các biện pháp giải tỏa, san lắp mặt bằng 49

4.1.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu tác động gây xói lở bờ sông, kênh 49

4.1.4 Trong giai đoạn thi công dự án 51

4.1.5 Trong giai đoạn dự án đưa vào hoạt động 53 4.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 56 4.2.1 Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 56 4.2.2 An toàn giao thông 56 CHƯƠNG 5 : CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 57 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 57 5.1.1 Giai đoạn xây dựng 57 5.1.2 Giai đoạn vận hành 57 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 60 5.2.1 Giám sát môi trường trong quá trình thi công 60 5.2.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành khai thác 60 5.2.3 Kinh phí giám sát môi trường 61 5.2.4 Tổng hợp chương trình giám sát môi trường 63 CHƯƠNG 6 : THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 65 6.1 Ý KIẾN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN CHÂU HƯNG 65 6.2 Ý KIẾN CỦA UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC THỊ TRẤN CHÂU HƯNG 65

6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC Ý KIẾN CỦA UBND THỊ TRẤN CHÂU HƯNG 65

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 66

1 KẾT LUẬN 66 2 CAM KẾT 66 2.1 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu 66

2.2 Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định về bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án 67

2.3 Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam 67

PHẦN PHỤ LỤC 69

Trang 5

- Nhu cầu oxy hóa học

- Chất thải nguy hại

- Chất thải rắn

- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

- Đánh giá tác động môi trường

- Giải phóng mặt bằng

- Kinh tế - Văn hóa – Xã hội

- Quy chuẩn Việt Nam

- Chất rắn lơ lửng

- Tiêu chuẩn Việt Nam

- Tiêu chuẩn xây dựng

- Trách nhiệm hữu hạn

- Tổng hydrocacbon

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

- Ủy ban Nhân dân

- Tổ chức Y tế Thế giới

- Xây dựng

3

Trang 6

lở bờ (chủ yếu do sóng thuyền bè) và bồi lắng lòng (do vận tốc dòng chảy nhỏ), trừ nhữngkhu vực có sự giao thoa dòng chảy tại các vàm kênh, lưu tốc mạch động tương đối lớn đãtạo thành các hố xói, nhưng có độ sâu không đáng kể Để khắc phục hiện tượng trên,nhân dân sinh sống dọc bờ rạch Cái Dầy đã tự đầu tư xây dựng kè bảo vệ bờ, phần lớn các

kè có kết cấu đơn giản, thường là cọc bê tông cốt thép tiết diện 15x15cm dài 4÷5m, đóngchừa khỏang tự do trên mặt đất từ 1,2÷1,5m, phía trong thả tấm đan bê tông cốt thép dàykhỏang 8cm để chắn giữ đất Vì thế, các kè còn mang tính chất tạm bợ, cục bộ nên hiệuquả không cao Mặt khác, do kinh phí hạn hẹp, đầu tư thiếu đồng bộ, nên các kè do nhândân tự xây có tuổi thọ rất ngắn, phải duy tu sửa chữa thường xuyên, thậm chí phải xâydựng lại sau một vài năm khai thác nên gây lãng phí rất nhiều tiền của

Vì thế, UBND huyện Vĩnh Lợi đã tiến hành xây dựng tuyến bờ kè này nhằm chống xói lở,

ổn định cuộc sống cho dân, bảo vệ các công trình văn hóa, công cộng trong khu vựcThị trấn Châu Hưng, kết hợp tạo cảnh quan đô thị.Tuyến bờ kè chống xói lở bảo vệ trung

tâm thị trấn Châu Hưng có tổng chiều dài 2.150m, xuất phát từ cầu Xẻo Chích (trên tuyến

lộ số 13), bám theo bờ tả (bờ đông) kênh Xáng Mới, qua cầu Cái Dày (trên Quốc lộ 1A)

và kết thúc tại điểm cách cầu Cái Dày 400m về phía Đông, riêng đoạn 600m cuối, kè

được xây dựng 2 bên bờ Tổng chiều dài xây dựng kè là 2750m.

Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CPcủa Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo

vệ Môi trường, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, trong đó quy định dự án xây dựng bờ kèphải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Ủy ban nhân huyện Vĩnh Lợi –tỉnh Bạc Liêu tiến hành lập Báo cáo ĐTM cho Dự án Đầu tư Xây dựng bờ kè Chống xói

2

Trang 7

lở bảo vệ trung tâm thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu với sự tư vấn của Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh (GREE).

Dự án Đầu tư Xây dựng bờ kè Chống xói lở bảo vệ trung tâm thị trấn Châu Hưng, huyệnVĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu là loại dự án đầu tư mới, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh BạcLiêu là cơ quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM cho dự án và UBND tỉnh BạcLiêu là cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM cho dự án

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường

 Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 20/05/1998;

 Luật Xây dựng được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003;

 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009

 Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 12 tháng 12 năm 2005;

 Luật đa dạng sinh học của Quốc hội khoá XII, kỳ thứ tư số 20/2008/QH12 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008;

 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

 Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/5/2005 của Chính phủ về An toàn hoá chất;

 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệmôi trường đối với nước thải;

 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

 Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều Luật Bảo vệ môi trường;

5

Trang 8

 Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của liên Bộ Tàichính - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CPngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

 Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủquy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vàonguồn nước;

 Thông tư số 12/2006/TT-BCN ngày 22/12/2006 của Bộ Công nghiệp về Hướng dẫnthi hành Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 của Chính phủ về an toàn hoáchất;

 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngV/v hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề,

mã số quản lý chất thải nguy hại;

 Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT ngày 06/09/2007 về việc sửa đổi,

bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của liên

Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nướcthải;

 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngHướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kếtbảo vệ môi trường;

 Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19 tháng 03 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường v/v Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước

 Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về môi trường

 Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về môi trường

 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;

 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường v/v ban hành Danh mục chất thải nguy hại;

 Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp;

 Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

2.2 Các tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng

 Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực thi công (TCVN 3985 - 1985);

Trang 9

 Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (theo mức âm tương đương, TCVN 5949 - 1998);

 TCVN 6962 - 2001: Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng

và sản xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khudân cư;

 TCXDVN 51:2008: Thoát nước - Mạng lưới và Công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế;

 QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

 QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

 QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

 QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

 QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

2.3.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

 Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam năm 1998;

 Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam năm 2001;

 Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam năm 2005;

 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam năm 2008;

 Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam về môi trường năm 2008;

 Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam về môi trường năm 2009;

 Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2008;

 UBND thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu về Tình hình thực hiện nhiệm vụ KT-VH-XH năm 2008 và nhiệm vụ công tác năm 2009;

 ADB (1990) Environmental Guidelines for Selected Industrial and Power Development Projects;

 Alexander P.Economopoulos, Assessment of Sources of Air, Water, and LandPollution, Part 2: Approaches for Consideration in formulating Environmental ControlStrategies, WHO, Geneva, 1993;

 World Health Organization, Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution,

A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating EnvironmentalControl Strategies, Geneva, 1993

7

Trang 10

2.3.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

Các sơ đồ, bản vẽ cùng với các tài liệu kỹ thuật của Dự án “Xây dựng bờ kè Chống xói lở bảo vệ trung tâm thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu”:

 Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng bờ kè Chống xói lở bảo vệ trung tâm thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu;

 Thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng bờ kè Chống xói lở bảo vệ trung tâm thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu;

 Bản vẽ thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng bờ kè Chống xói lở bảo vệ trung tâm thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

Các phương pháp được áp dụng trong quá trình ĐTM cho dự án bao gồm:

(1) Phương pháp thống kê

Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực

dự án

(2) Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Xác định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất dự án

và khu vực xung quanh

(3) Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập

Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ các hoạt động thi công và vận hành khai thác của dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO

(4) Phương pháp so sánh

Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường Việt Nam

(5) Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist) và phương pháp ma trận (matrix)

Phương pháp này sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường

(6) Phương pháp mô hình hoá

Phương pháp này được sử dụng để dự báo đánh giá mức độ, phạm vi và cường độ tác động do dòng chảy, sóng, lắng đọng, lan truyền đục khi thực hiện dự án

(7) Phương pháp tham vấn cộng đồng

Trang 11

Phương pháp này sử dụng trong quá trình tham vấn ý kiến của lãnh đạo UBND,UBMTTQ thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu và nhân dân địa phươngtại nơi thực hiện Dự án.

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Lợi cơ quan chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM này với sự tư vấn của Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh (GREE)

Địa chỉ liên hệ cơ quan tư vấn:

CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG TẦM NHÌN XANH (GREE)

- Địa chỉ : 35Bis Phùng Khắc Khoan, Phường Đakao, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh

- Điện thoại : 08.38279706 Fax: 08.38279707

Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM gồm có:

Stt Họ tên Đơn vị công tác chuyên ngành đào tạoHọc vị và 01

02 Ông Nguyễn Tuấn Anh Công ty TNHH Môi trường Tầm

Nhìn Xanh (GREE) Thạc sỹ Kỹ thuật Môi trường

03 Bà Nguyễn Thị Hoa Công ty TNHH Môi trường Tầm

Nhìn Xanh (GREE) Kỹ sư công nghệ môi trường

04 ng Trần Chí Ân Công ty TNHH Môi trường Tầm

Nhìn Xanh (GREE) Cử nhân Môi trường

05 Bà Nguyễn Thị Tuyết

Nhung

Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh (GREE)

Cử nhân Môi trường

06 Ông Nguyễn Anh Tuấn Công ty TNHH Môi trường Tầm

Nhìn Xanh (GREE)

Kỹ sư môi trường

07 Bà Nguyễn Lê Thục Vy Công ty TNHH Môi trường Tầm

 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bạc Liêu;

 UBND và UBMTTQVN tịnh trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu;

Phòng phân tích môi trường thuộc Viện Môi trường Tài nguyên TP.HCM

9

Trang 12

 Phía Bắc giáp đường vào Phủ thờ Bác Hồ (tức Đường số 13 trong quy

họach);  Phía Tây-Nam tiếp giáp với chợ Cái Dày;

 Phía Đông là Quốc lộ 1A

Sơ đồ vị trí của dự án được trình bày trong hình II.1, Phụ lục II của Báo cáo

(2) Phạm vi dự án

Tuyến bờ kè chống xói lở bảo vệ trung tâm thị trấn Châu Hưng có tổng chiều dài 2.750m,xuất phát từ cầu Xẻo Chích (trên tuyến lộ số 13), bám theo bờ tả (bờ đông) kênh XángMới đi qua cầu Cái Dày (trên Quốc lộ 1A) và kết thúc tại điểm cách cầu Cái Dày400m về phía Đông Tuyến kè nằm ở hướng Tây và Nam trung tâm thị trấn huyện lị,kết hợp với tuyến lộ số 13 ở phía bắc và Quốc lộ 1A ở phía Đông sẽ tạo thành hệthống công trình khép kín, bảo vệ toàn bộ khu hành chánh Huyện, cùng một số công trìnhvăn hóa lịch sử, công cộng và hàng trăm hộ dân sinh sống dọc theo bờ rạch

Sơ đồ mặt bằng tuyến kè được trình bày trong hình II.2, Phụ lục II của Báo cáo

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Tính chất chức năng của dự án

 Ổn định cuộc sống người dân, tạo nền tảng cho phát triển đô thị tại khu vực

Trang 13

 Chỉnh trang đô thị theo hướng văn minh, sạch đẹp góp phần phát triển ngành dịch vụ

du lịch tại địa phương

 Tạo môi trường tốt, bền vững thu hút dân cư

 Phát huy năng lực giao thông thủy trên các tuyến kênh rạch trong khu vực

 Tăng cường sự giao lưu kinh tế, văn hóa giữa vùng dự án với các khu vực lân cận Tạo động lực cho dịch vụ thương mại phát triển

 Chống xói lở bảo vệ 106ha đất khu trung tâm huyện lỵ huyện Vĩnh Lợi, chợ Cái Dày, khu dân cư ở phía nam và các công trình văn hóa dọc theo rạch Cái Dày, Xẻo Chích

 Đảm bảo giao thông thủy cho tàu thuyền có tải trọng 100 tấn ra vào khu vực quy hoạch được thuận lợi

 Cải tạo môi trường trong sạch ven sông, tăng vẻ mỹ quan đô thị

1.4.2 Quy mô của dự án

Dự án xây dựng bờ kè có quy mô như sau:

 Chiều dài tuyến kè: L = 2.750m (chiều dài thiết

 Kết cấu tường kè : Bê tông cốt thép mác 300 dày 12cm

 Khung tường kè :

+ Trụ đứng tiết diện 20x20 bê tông mác

300 + Dầm mái tiết diện 20x20 bê tôngmác 300

+ Dầm chân mái tiết diện 20x40 bê tông mác

300 + Dầm đỉnh mái tiết diện 20x30 bê tông mác

250

 Chân kè:

+ Mép ngoài cùng đóng 3 hàng cừ tràm L=5m đòng ken sít, mật độ 21cây/ 1m dài

+ Khỏang giữa chân mái và cừ tràm là kết cấu đá hộc thả tự do, phíadưới đệm đá dăm dày 20cm, dưới cùng là lớp vải địa kỹ thuật TS65.+ Cao trình chân kè -0,80m

 Đỉnh kè: Kết cấu dầm sàn, bê tông cốt thép mác 250, sàn dày 7cm, dầm tiết diện 20x30,mép ngòai sàn là hệ lan can bằng ống sắt tráng kẽm Cao trình đỉnh kè +1,4m

 Lưng tường: Đắp cát đầm chặt (K=0,90), dọc theo chân mái kè bố trí lăng thể thóat nướcgồm: Đá hộc 10x20, đá dăm 1x2 được bọc kín trong vải địa kỹ thuật TS65

Trang 14

11

Trang 15

 Bậc thang phục vụ dân sinh: Khu vực đông dân cư 200m bố trí một bậc thang, phíangoài khu dân cư 500m bố trí một bậc; tổng cộng 12 bậc thang.

 Phía sau kè: Xây rãnh thoát nước mặt bằng gạch thẻ xây vữa mác 75, mặt trong rãnh trát vữa dày 2cm, nắp rảnh bằng bê tông cốt thép dày 4cm, độ dốc đáy rảnh 0,50%

Kết cấu bờ kè được thể hiện trong hình II.3 và hình II.4 phụ lục II của báo cáo.

1.4.3 Thiết kế thi công

1.4.3.1 Phương án thi công

Khối lượng xây lắp công trình lớn, có nhiều hạng mục thi công, cần phải bố trí nhiều loại thiết bị để sớm hoàn thành theo kế hoạch Dự kiến bố trí thiết bị thi công như sau:

 Đào móng công trình bằng máy đào gàu 0.80m , lấy đất đắp trử lại phơi ráo để đắp lạimái, phần đất còn thiếu sẽ được đắp cát đen bằng thủ công Đào vét móng đến cao trình thicông bằng thủ công

 Đóng cọc BTCT dưới nước, cọc khung định vị đóng bằng máy đóng cọc có trọng lượngđầu búa 1,2T

 Đắp đất mái đến cao trình +1.40m, và đắp tạo mái dốc bằng máy đầm

cóc  Lắp đặt tấm đan đúc sẵn bằng thủ công

 Các hạng mục xây lắp thi công chủ yếu bằng thủ công kết hợp với các máy thi côngchuyên dụng

1.4.3.2 Quy trình thi công

a Đặc điểm và yêu cầu chung.

 Khu vực có địa hình thấp cần phải san lấp mặt bằng công trường đủ cao để tránh ngập nước khi thi công

 Trong năm, mùa mưa kéo dài khoảng 6 tháng, nên trong khi lập tiến độ thi công cầnphải dự trù thêm yếu tố thời tiết, yếu tố nầy dễ gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công và làmgiảm chất lượng công trình nếu không có kế họach phòng ngừa trước

 Nền đất trong khu vực rất mềm yếu, khi vận hành thiết bị nặng cần đặc biệt chú trọng đến công tác chống lầy cho thiết bị

 Chất lượng nước mặt trong khu vực không ổn định Nếu trong thi công có dùng nước mặt, cần kiểm nghiệm chất lượng nước liên tục

 Công trình có tuyến dài, thi công trong môi trường ngập nước, nên phải phân đoạn thi công để dễ kiểm soát nước thấm và rò rỉ qua đê quai

Trang 16

Tiến hành đổ bê tông cọc thử theo qui định của thiết kế

Đóng và thí nghiệm cọc thử theo qui định của thiết kế.

 Điều chỉnh thiết kế móng cọc theo kết quả thí nghiệm hiện trường (nếu cần)

 Đúc toàn bộ số lượng cọc sau khi đã điều chỉnh chính xác từ kết quả thí nghiệm hiện trường

 Thi công 3 hàng cừ tràm ken sít phía ngoài chân kè

 Đắp đê quai bằng bao cát và tấm nhựa PP 2 mặt chống thấm nước

 Làm lăng thể thoát nước và đắp cát phía sau tường kè

 Thi công rãnh thoát nước

 Lắp dựng lan can

 Tháo dỡ đê quai

1.4.4 Nhu cầu Nguyên vật liệu, điện nước và thông tin liên lạc

1.4.4.1 Nguyên vật liệu dự án

Vật liệu xây dựng : trong vùng hầu như không có loại vật liệu xây dựng nào, ngoài đất tạichỗ được sử dụng để đắp đê, bờ bao, đập Các loại vật liệu khác như xi-măng, sắt thép,cát, đá đều phải vận chuyển từ nơi khác đến

Tất cả các loại vật tư được mua ở các cơ sở kinh doanh hợp pháp tại thị xã Bạc Liêu vậnchuyển tới chân công trình

 Đá: Sạch, có đủ cường độ và cấp phối đúng tiêu chuẩn

 Cốt thép: thép tròn có Ra>=2700 Kg/cm2, Rad>=2150Kg/

cm2  Xi măng: sử dụng xi măng PCB40

 Gỗ các loại: sử dụng gỗ Coffa thông, tạp dày

2,5cm  Nước trộn bê tông phải sạch

 Bêtông có độ sụt từ 2 – 4cm

1.4.4.2 Cung cấp điện nước

 Trong quá trình thực hiện dự án có phát sinh nhu cầu dùng điện, nhà thầu liên hệ với Chi nhánh Điện lực Vĩnh Lợi để được cung cấp;

13

Trang 17

 Nguồn nước sử dụng trong quá trình thi công sẽ được nhà thầu xây dựng liên hệ với nhà cung cấp nước máy tại địa phương cung cấp.

1.4.4.3 Thông tin liên lạc

Nhiệm vụ chính của phương thức thông tin là đảm bảo các yêu cầu sau:

− Đảm bảo mối thông tin liên lạc giữa Ban quản lý công trình Bờ kè với Ban chỉ huy công trình sao cho điều hành thi công nhanh chóng và thuận tiện;

− Đảm bảo thông tin cho việc tổ chức thi công;

− Ngoài ra, đảm bảo thông tin giữa các đơn vị chức năng với nhau

Dựa trên điều kiện địa hình và các yêu cầu trên, hệ thống thông tin liên lạc sẽ bao gồm các phương thức sau:

− Hệ thống liên lạc bằng máy bộ đàm;

− Hệ thống điện thoại bao gồm điện thoại cố định và điện thoại di động;

− Hệ thống internet;

− Hệ thống mạng nội bộ

1.4.5 Danh mục trang thiết bị sử dụng

Danh mục các loại máy móc, thiết bị sử dụng thi công dự án được trình bày trong bảng 1.1

Bảng 1.1: Danh mục các loại máy móc, thiết bị sử dụng thi công dự án

Stt Loại thiết bị Đơn vị Số lượng Tình trạng

I Công tác chuẩn bị

01 Máy ủi 100CV Chiếc 3 Vận hành tốt

02 Máy xúc 1,25 m3 Chiếc 3 Vận hành tốt

03 Xà lan vận chuyển sỏi, cát Chiếc 5 Vận hành tốt

04 Máy đào gầu ngoạm Cái 3 Vận hành tốt

06 Máy rửa cát Cái 3 Vận hành tốt

07 Càn cẩu 5 tấn đặt trên xà lan Cái 3 Vận hành tốt

II Công tác thi công đất

01 Máy ủi 140C Cái 6 Vận hành tốt

02 Máy đào 1,25 m3 Cái 6 Vận hành tốt

Trang 18

Stt Loại thiết bị Đơn vị Số lượng Tình trạng III Công tác gia cố nền

01 Máy ủi 320CV Cái 6 Vận hành tốt

02 Máy xúc 1,25m3 Cái 3 Vận hành tốt

03 Ôtô tự đổ 12T Chiếc 8 Vận hành tốt

IV Các thiết bị khác

01 Máy may vải địa kỹ thuật Cái 6 Vận hành tốt

02 Máy trộn rửa phụ Cái 6 Vận hành tốt

03 Máy kiểm tra cường độ BT Cái 1 Vận hành tốt

04 Máy kéo cuốn vải Cái 6 Vận hành tốt

05 Máy V/c, xếp hàng hoá Cái 3 Vận hành tốt

06 Máy bơm rửa xe Cái 3 Vận hành tốt

Nguồn: Công ty tư vấn Xây dựng Bạc Liêu năm 2009.

1.4.6 Tổng mức đầu tư dự án

Tổng mức đầu tư dự án là: 58.411.162.000 đồng Tổng mức đầu tư dự án xây dựng bờ kè

dự toán được trình bày trong bảng 1.2

Bảng 1.2: Tổng mức đầu tư xây dựng bờ kè

Stt Khoản mục chi phí Tổng chi phí

Nguồn: Thuyết minh Dự án, năm 2009.

Nguồn vốn đầu tư: Do đặc điểm công trình kè mang tính phục vụ công ích là chính, nênrất ít cơ hội gọi đầu tư từ các nguồn vốn do các tổ chức, các nhà đầu tư… hoặc các tậpđoàn kinh tế Vì vậy giải pháp về nguồn vốn đầu tư cho dự án là nguồn ngân sách Nhànước hỗ trợ từ Trung ương

1.4.7 Phương án tổ chức và cơ chế để quản lý khai thác dự án

1.4.7.1 Phương án hình thức tổ chức

− UBND huyện Vĩnh Lợi là cơ quan quản lý trực tiếp toàn bộ hệ thống công

trình − Cơ quan tư vấn : Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm Thủy lợi huyện

Vĩnh Lợi − Ban Quản lý công trình Bờ kè , thành phần gồm :

+ TT UBND huyện : Làm trưởng ban

+ Lãnh đạo phòng Nông nghiệp : Phó ban trực

Trang 19

+ Các thành viên : Phòng Công thương, Công an huyện, UBND thị trấn Châu Hưng.

1.4.7.2 Cơ chế quản lý và khai thác

− Phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui định của Bộ Nông nghiệp & PTNT về quản lý khaithác các công trình thủy lợi và thực hiện tốt pháp lệnh đê điều

− Nguồn vốn bảo đảm cho công tác tu sửa công trình, và chi phí hoạt động của Ban quản

lý công trình được trích từ quỹ phòng chống thiên tai, một phần từ ngân sách địaphương ( huyện, thị trấn ), một phần huy động nhân dân đóng góp ( những hộ trong khuvực được bảo vệ, kể cả đất sản xuất trong vùng hưởng lợi) Mức thu và tỷ lệ trích từ cácnguồn do UBND Tỉnh huy động, căn cứ vào kế hoạch cụ thể của Ban quản lý côngtrình đã thông qua cơ quan tư vấn

1.4.8 Tiến độ thực hiện dự án

(1) Tiến độ giai đọan chuẩn bị đầu tư

- Lập Dự án đầu tư xây dựng công

trình - Trình duyệt : 4/2009 – 9/2009: 9/2009 – 12/2009

(2) Tiến độ giai đọan thực hiện đầu tư và xây dựng dự án

- Thiết kế Bản vẽ thi công

- Thi công xây dựng

- Đưa công trình vào sử

dụng

: 10/2009 – 12/2009: 01/2010 – 06/2012: cuối tháng06/2012

Trang 20

16

Trang 21

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất

2.1.1.1 Địa hình

Địa hình của khu vực tỉnh Bạc Liêu tương đối bằng phẳng và thấp, hướng nghiêng chính

từ phía Đông - Bắc xuống Tây - Nam; cao độ măt đất bình quân từ + 0,30m đến + 0,50m,chia làm hai khu vực rõ rệt :

Khu vực phía Nam Quốc Lộ 1A có địa hình cao hơn khu vực phía Bắc, cao độ bình quân+ 0,40m đến + 0,80m, do có những giồng cát biển không liên tục, tạo nên khu vực có địahình cao ven biển, hướng nghiêng thấp dần từ biển vào nội địa

Khu vực phía Bắc Quốc Lộ 1A cao độ mặt đất bình quân từ + 0,20m đến + 0,30m

Độ dốc trung bình toàn tỉnh từ 1 ÷ 1,5cm/km Dạng địa hình như trên tạo thuận lợitận dụng triều cường đưa nước mặn vào đồng ruộng phục vụ nuôi trồng thủy sản, songcũng tạo thành những vùng trũng cục bộ, nhất là ở khu vực chuyển đổi sản xuất củahuyện Phước Long, huyện Hồng Dân và huyện Giá Rai

Tại khu vực xây dựng bờ kè, do có sự pha trộn giữa đất xây dựng và đất nông nghiệp nênđịa hình bị chia cắt mạnh, tại những khu vực xây dựng công trình cao trình phổ biến

là +1,268m, cao trình mặt đất ruộng thay đổi từ +0,38 ÷+0,79m Nhìn chung mặt đất trongkhu vực còn thấp, khi xây dựng công trình cần phải san lấp tôn cao nền

2.1.1.2 Địa chất công trình

Qua các tài liệu nghiên cứu cho thấy toàn bộ đất đai tỉnh Bạc Liêu được hình thành từquá trình bồi đắp của phù sa mới của sông Mê Kông trong môi trường biển nên nền thuộcdạng mềm yếu, thành phần thạch học chủ yếu là các hạt sét chiếm tỷ lệ cao, bụi và đôichỗ xuất hiện một ít cát hạt mịn Trầm tích của tỉnh Bạc Liêu thuộc trầm tích trẻ, do cáchạt phù sa lắng đọng, có chứa xác động thực vật phân hủy và bán phân hủy

Trầm tích khu vực tỉnh Bạc Liêu là trầm tích sông, sông biển hỗn hợp, mức độ cố kếttrung bình và kém Với những lớp sét có độ dẻo trung bình đến dẻo cao Ngoài ra còn xenkẹp lớp đất bột có độ dẻo cao và sét hữu cơ xuất hiện cục bộ ở trạng thái chảy Khi xâydựng công trình lớn trên nền đất này cần phải gia cố tốt nền móng Còn đối với côngtrình nhỏ chỉ cần gia cố nền bằng các cọc, cừ tràm

Trầm tích khu vực tỉnh Bạc Liêu được thành tạo bởi lớp trầm tích bở rời Kanozoi, vớichiều dày khá lớn Lớp móng đá cổ nằm ở độ sâu trên 1000 m Lớp trầm tích Kanozoiđược chia thành nhiều lớp, lớp trên cùng, có độ sâu không quá 100 m là lớp trầm tích trẻHoloxen, mới được phủ lên bề mặt trong thời gian gần đây và cũng chính là lớp cần quantâm trong xây dựng có thành phần gồm sét, cát hạt từ mịn đến trung bình, có lẫn nhiềumùn và xác thực vật chưa phân hủy hết

17

Trang 22

Về địa chất công trình, qua tài liệu khảo sát địa chất một số công trình trong tỉnh cho thấytrong khoảng chiều sâu 15 m  25 m, đất thuộc diện mềm yếu, với một số chỉ tiêu cơbản như sau :

do công ty CP Địa kỹ thuật Đồng Tháp khoan tháng 08/2009, cho thấy trong khoảng chiềusâu 18m, đất thuộc diện mềm yếu, với một số chỉ tiêu cơ bản như sau :

Lớp I (dầy 16,3÷16,7 m) :Đất sét dẽo chảy đến chảy.

1,9571,020,040 Kg/ cm2

: 0,946: 0,60: 0,058 Kg/ cm2.: 13042’

: 0,967: 0,22: 0,245 Kg/ cm2.: 14027’

: 1,233: 1,15

Trang 23

hệ số rỗng lớn.

2.1.1.3 Địa chất thủy văn

Căn cứ vào tài liệu biên hội bản đồ địa chất thủy văn và diện phân bố nước dưới đất củaLiên Đoàn Địa Chất Thủy Văn - Địa Chất Công Trình lập năm 1999, nước dưới đất đượcchia ra năm tầng chứa nước theo thứ tự từ trên xuống gồm:

* Tầng chứa nước lổ hổng các trầm tích Holocen (qh) :

Trong phạm vi tỉnh Bạc Liêu, tầng chứa nước lổ hổng các trầm tích Holocen có diện tích2.485 km2 và lộ ra trên mặt, chiều dày tầng chứa nước biến đổi từ (21  54) m, trungbình 37,1 mét

Về chất lượng nước, qua kết quả phân tích thành phần hóa học của các mẫu nước chothấy nước bị nhiểm mặn hoàn toàn, tổng độ khoáng hóa M = (13,05 - 30,43) g/l Hàmlượng Cl = (6.646,88  14.605,40 )mg/l Độ pH = (2,62  8,04)

Nước dưới đất trong trầm tích Holocen chủ yếu là nước không áp, mực nước tĩnh cáchmặt đất từ : Ht = (0,50  2,20) mét Động thái của nước dao động theo mùa, biên độdao động theo mùa 0,75 mét Ngoài ra nước dưới đất trong trầm tích Holocen còn chịuảnh hưởng của thủy triều ngày lên xuống hai lần, biên độ dao động từ :

* Tầng chứa nước lổ hổng các trầm tích Pleistocen (qp) :

Tầng chứa nước lổ hổng các trầm tích Pleistocen có diện phân bố rộng trên diện tích toànTỉnh Chúng không lộ trên mặt mà bị tầng chứa nước Holocen phủ trực tiếp lên Chiềudày của tầng biến đổi từ (154,4  166,7) mét, trung bình 160,7 mét

Động thái của nước dao động theo mùa, biên độ dao động từ (0,80  1,00) m Mùakhô mực nước hạ thấp, mùa mưa mực nước dâng cao nước dưới đất còn chịu ảnh hưởngcủa chế độ bán nhật triều ngày lên xuống hai lần, biên độ dao động từ (0,6  1,38) m.Nước dưới đất trong trầm tích pleistocen đã và đang được khai thác để phục vụ ăn uống

và sinh hoạt; Khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu lưu lượng khai thác mỗi giếng

có thể đạt từ 50 m3/giờ đến 120 m3/giờ tùy theo kết cấu của giếng khai thác Chất lượngnước về cơ bản đạt tiêu chuẩn phục vụ sản xuất và sinh hoạt

19

Trang 24

* Tầng chứa nước lổ hổng các trầm tích Pliocen thượng (m 4 2 ) :

Tầng chứa nước Pliocen thượng có diện tích phân bố rộng trên toàn diện tích của Tỉnh.Chúng không lộ ra trên mặt mà bị tầng chứa nước Pleistocen phủ trực tiếp lên Chiều dàytầng khoảng 113,9 m

Về chất lượng nước qua nghiên cứu tài liệu đo karota lỗ khoan, phân tích thành phần hóahọc nước trong phạm vi tỉnh Bạc Liêu nói riêng cũng như trong khu vực nói chung chothấy nước dưới đất trong trầm tích Pliocen thượng có đặc tính thủy hóa rất phức tạp.Nước có chất lượng biến đổi từ mặn đến nhạt

Tầng chứa nước Pliocen thượng có diện tích phân bố rộng trên toàn diện tích của Tỉnh.Tuy diện tích khu vực phân bố nước nhạt hạn chế chủ yếu tập trung ở phía Nam Tỉnhsong khả năng chứa nước phong phú nên nó là đối tượng chính để khai thác phục vụ cungcấp nước sạch cho nhân dân

* Tầng chứa nước lổ hỏng các trầm tích Pliocen hạ (m 4 1 ) :

Tầng chứa nước Pliocen hạ có diện tích phân bố rộng trên toàn diện tích của Tỉnh Chúngkhông lộ trên trên mặt mà bị tầng chứa nước Pliocen thượng phủ trực lên Hiện trongTỉnh chỉ có lỗ khoan 9596 tại thị trấn Giá Rai sâu 489,4 m nghiên cứu tầng chứa nướcPliocen hạ, chiều sâu gặp mái 316,1 m, chiều sâu đáy 415 m, chiều dày tầng tầng 98,9 m

Về chất lượng nước, theo tài liệu địa vật lý đo sâu điện và tài liệu phân tích thành phầnhóa học nước của bản đồ địa chất thủy văn Nam Bộ tỷ lệ 1:200.000, nước dưới đất trongtầng chứa nước Pliocen hạ có chất lượng biến đổi khá phức tạp

Động thái của nước dao động theo mùa, vào mùa khô mực hạ thấp, độ cao tuyệt đối mựcnước tháng 06/1998 là 0,00 m, vào mùa mưa mực nước dâng cao, độ cao tuyệt đối mựcnước tháng 01/1998 là 0,55 m, biên độ dao động mực nước theo năm từ (0,54 0,55)m Ngoài ra nước nước dưới đất trong tầng này còn dao động theo thủy triều, biên

độ dao động ngày từ (0,51 - 0,82)m Miền cung cấp và miền thoát đều nằm ở xa vùngnghiên cứu

* Tầng chứa nước lổ hỏng các trầm tích Miocen thượng (m 3 3 ):

Trong phạm vi Tỉnh Bạc Liêu, tầng chứa nước Miocen thượng có diện phân bố rộng trêntoàn Tỉnh Chúng không lộ trên mặt mà bị tầng chứa nước Pliocen hạ phủ trực tiếp lên vànằm trên móng kết tinh Dựa vào bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:200.000 cho thấy chiềusâu gặp mái tại lổ khoan 9596 ở thị trấn Giá Rai là 415 m, chiều sâu đáy > 5.000 m, chiềudày tầng khoảng 210 m

Về chất lượng nước, theo tài liệu địa chất thủy văn khu vực thì ở tỉnh Bạc Liêu nước dướiđất trong tầng này nhạt, kết quả phân tích thành phần hóa học nước ở lổ khoan 9598 chothấy nước nhạt, tổng độ khoáng hóa M = 0,92 g/l

Nước dưới đất trong trầm tích Miocen thượng chủ yếu là nước áp lực, mực nước tĩnhthường cách mặt đất khoảng từ (0,80 - 0,85) m, nhiều nơi mực nước dâng cao khỏi mặtđất từ (0,40 - 0,67) m Động thái của nước dao động theo mùa và chịu ảnh hưởng của áplực triều ngày lên xuống hai lần nguồn cung cấp từ xa đến Miền thoát ở phía Nam Tỉnh

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn

Trang 25

2.1.2.1 Điều kiện khí tượng

Tỉnh Bạc Liêu nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, một năm

có hai mùa rõ rệt Các đặc trưng về khí tượng như sau:

(1) Mưa

- Mùa mưa thường bắt đầu vào trung tuần tháng 5 và kết thúc vào trung tuần tháng 11,mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trong mùa mưa chiếmkhoảng 90% tổng lượng mưa năm và lượng mưa trong mùa khô chiếm khoảng 10%tổng lượng mưa năm Mưa thường xuất hiện sớm ở khu vực Tây bắc của tỉnh Bạc Liêu

và xuất hiện chậm dần về khu vực ven biển

- Trung bình trong mùa mưa đầu mùa mưa, giữa mùa mưa thường xuất hiện hạn cục bộ-Trong đó Hạn Bà Chằng thường kéo dài (5 - 7) ngày là điều đặc biệt cần lưu ý đối vớisản xuất nông nghiệp

Bảng 2.1 : Lượng mưa trung bình tháng

Tổng lượng mưa năm cao nhất tuyệt đối

Tổng lượng mưa năm thấp nhất tuyệt đối

Tổng lượng mưa năm trung bình nhiều

- Lượng bốc hơi ngày thấp nhất

- Lượng bốc hơi ngày cao nhất

Mùa mưa : 2,50 mm

Mùa khô : 4,22mm

: 1,80 mm

: 6,00 mm

(3) Độ ẩm

Trang 26

21

Trang 27

Chế độ ẩm liên quan đến mưa và gió mùa Trong các tháng mùa khô, độ ẩm không khíđạt giá trị trung bình vào khoảng 80% ( tháng 3), vào các tháng mùa mưa độ ẩm đạt giá trịbình quân khoảng 88% (tháng 10).

(4) Ánh sáng

Bình quân số giờ nắng trong năm từ (2.200 - 2.600) giờ Các tháng mùa khô có trên 210giờ/ tháng, các tháng mùa mưa có dưới 200 giờ/ tháng Tháng 3 là tháng có số giờ nắnglớn nhất và các tháng từ tháng 6 đến tháng 10 là ít nhất Tổng bức xạ cả năm đạt trên

100 kcl/cm2

(5) Chế độ nhiệt

Vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng có nhiệt độ khácao, ít biến động Nhiệt độ trung bình năm đạt 26,5 C, tổng tích nhiệt tới 9.500oC.Trong một năm, quá trình diễn biến của nhiệt độ có thể được chia thành ba thời kỳ :

- Thời kỳ nhiệt độ tăng nhanh, từ tháng 1 đến tháng 4 Nhiệt độ tăng trung bình từ 3 -

2.1.2.2 Điều kiện thuỷ văn

(1) Chế độ mực nước và dòng chảy

Chế độ thủy văn tỉnh Bạc Liêu khá phức tạp do chịu ảnh hưởng của thủy triều Biển Đông,Biển Tây, chế độ mưa nội đồng và ở mức độ nhất định còn chịu ảnh hưởng của chế độthủy văn Sông Hậu , do hệ thống kênh, rạch ăn thông với nhau nên chế độ dòng chảydiễn biến rất phức tạp

(2) Thủy triều Biển Đông

Ảnh hưởng trực tiếp vùng Nam Quốc lộ IA , tuy nhiên do hệ thống cống điều tiết dọcQuốc lộ IA đã hoàn chỉnh nên ảnh hưởng của triều Biển Đông qua vùng phía Bắc Quốc lộ

IA đã bị hạn chế

Triều Biển Đông là chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều lớn, chênh lệch đỉnhtriều lớn hơn chân triều, đỉnh triều từ 30 cm đến 40 cm, chân triều từ 60 cm đến 70 cm.Trong một tháng có hai lần nước cường (Các ngày 17,18,19 và 3,4,5 âm lịch ) và hai lầnnước kém giữa thời kỳ nước cường Trong một chu kỳ triều, những ngày triều cườngthường xuất hiện đỉnh triều cao, chân triều thấp Những ngày nước kém thì ngược lại.Trung bình 14 ngày thì

o

0

Trang 28

22

Trang 29

đỉnh triều đổi pha đỉnh cao thành đỉnh thấp và ngược lại, Sau đó (3 – 4) ngày mới đến lượtchân triều đổi pha.

Tốc độ truyền triều khoảng 15 km/giờ Do kênh rạch có hệ số nhám lớn nên khi truyền vàonội đồng, biên độ triều bị chiết giảm nhanh, mức độ triết giảm khoảng 2 cm/km

Bảng 2.2 : Mô hình triều theo tần suất tại các trạm

(3) Thủy triều Biển Tây

Là chế độ nhật triều không đều Tại Ngan Dừa mực nước bình quân max của các thángkhoảng từ (0,6 đến 1,0) m, mực nước bình quân min các tháng khoảng từ ( - 0,15 đến -0,33 )m, biên độ bình quân các tháng khoảng (0,7 đến 0,8)m Biên độ triều Biển Tây nhỏhơn so với triều Biển Đông, nên khả năng tiêu nước khu vực ảnh hưởng triều biển Tây cókhó khăn hơn

Do có hệ thống cống dọc Quốc Lộ IA nên khả năng tiêu nước về Phía Biển Đông được chủđộng và kịp thời, phía biển Tây do hệ thống công trình còn thiếu nhiều nên khả năng tiêunước có hạn, theo ước tính có khoảng 2/3 diện tích khu vực Phía Bắc trục Quản Lộ PhụngHiệp tiêu về biển Tây Hướng chính là Sông Cái Lớn

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

Để đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần tự nhiên (không khí, độ ồn, nước mặt,nước ngầm, đất) tại khu vực Dự án, Chủ dự án và Công ty Môi trường Tầm Nhìn Xanh(GREE) tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích chất lượng các thành phần này

2.1.3.1 Chất lượng không khí

Kết quả phân tích chất lượng không khí, đo đạc độ ồn được trình bày trong bảng 2.3 Vị

trí lấy mẫu đưa ra trong bảng 2.4 Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đưa ra trong hình III.1, Phụ

lục III của báo cáo.

Bảng 2.3 Kết quả phân tích mẫu không khí và đo độ ồn tại khu vực dự án

Stt hiệuKý (dBA)Độ ồn Nhiệt

độ(0C)

Độ ẩm

%

Tốc độ Gió (m/s) Nồng độ chất ô nhiễm (µg/m

3

)Bụi SO2 NO2 CO

01 KK1 63,8 29,8 61,5 1,2 139 24 93 1751

Trang 30

23Stt hiệuKý (dBA)Độ ồn Nhiệt

độ(0C)

Độ ẩm

%

Tốc độ Gió (m/s) Nồng độ chất ô nhiễm (µg/m

3

)Bụi SO2 NO2 CO

02 KK2 60,8 28,4 62,6 1,8 121 31 89 1321

03 KK3 62,8 28,7 60,3 1,2 95 27 65 1354

04 KK4 57,8 27,9 60,3 1,7 97 14 59 1184

05 KK5 63,5 28,7 58,9 1,12 132 39 87 1642TCVN 50 – 75(*) - - - 300(**)

01 KK1 Tại cầu Xẻo Chích 09021,374’ 105042,326’

02 KK2 Dọc bờ kênh Cái Dày 090

2.1.3.2 Chất lượng nước

(1) Chất lượng nguồn nước mặt

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án được trình bày trong bảng 2.5

Vị trí lấy mẫu đưa ra trong bảng 2.6 Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đưa ra trong hình III.1,

phụ lục III của báo cáo.

Bảng 2.5: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

Trang 31

QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B2): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

KPHT : không phát hiện thấy

Bảng 2.6: Vị trí và thời điểm lấy mẫu nước mặt

(2) Chất lượng nguồn nước ngầm

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực thực hiện dự án được trình bày trong bảng 2.7 Vị trí lấy mẫu đưa ra trong bảng 2.8

Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án

Trang 32

25Stt Thông số ĐVT NN1 NN2 NN3 QCVN

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm

KPHT : không phát hiện thấy

Bảng 2.8 Vị trí lấy mẫu nước ngầm tại khu vực dự án

Stt Ký hiệu Vị trí lấy mẫu

01 NN1 Hộ Bà Nguyễn Thị Khéo, ấp Xẻo Chích, Thị trấn Châu Hưng

02 NN2 Hộ Ông Ong Văn Thơ, ấp Xẻo Chích, Thị trấn Châu Hưng

03 NN3 Hộ Ông Hướng Văn Hiền, ấp Xẻo Chích, Thị trấn Châu Hưng

So sánh kết quả phân tích với QCVN 09:2008/BTNMT cho thấy các thông số đều nằm trong giá trị giới hạn cho phép

2.1.3.3 Chất lượng đất

Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực thực hiện dự án được trình bày trong bảng2.9 Vị trí lấy mẫu đưa ra trong bảng 2.10 Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất được trình bày tronghình III.1, phụ lục III của báo cáo

Bảng 2.9 Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực dự án

Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên, tháng 12/2009.

Ghi chú : QCVN 03 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép

của kim loại nặng trong đất (áp dụng cho cột đất dân sinh)

Trang 33

26

Trang 34

Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên, tháng 12/2009.

So sánh kết quả phân tích với QCVN 03:2008/BTNMT cho thấy đất tại khu vực dự án làkhá tốt, không có dấu hiệu ô nhiễm kim loại năng Tất cả các thông số đều nằm trong giớihạn cho phép của quy chuẩn

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.4.1 Tình hình dân sinh

- Tổng dân số vùng dự án là 12.387người, mật độ dân số bình quân 413 người/km2 vàdân số làm nghề nông chiếm hơn 68% Bình quân ruộng đất chỉ có 0,21ha/người và0,65ha cho một lao động nông nghiệp, bình quân GDP năm 2007 đạt 9 triệu đồng người,bằng mức trung trình của ĐBSCL

- Nhờ có hệ thống đường giao thông nối tỉnh lỵ với các huyện xã khá tốt và cơ sở vănhóa, trường học, bệnh viện tuy chưa khang trang nhưng đảm bảo được yêu cầu tốithiểu về điều kiện văn hóa tinh thần cho người dân

: 478 ha: 32 ha

2.4.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp

- Sản xuất nông nghiệp vẫn được xác định là vai trò chính trong kinh tế giá trị sản lượngtăng 8,9% mỗi năm, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng gấp 6,0 lần chăn nuôi, trong mấynăm gần đây ngành chăn nuôi đã được đẩy mạnh nên năm 2005 đạt 12,2%, năm 2007 đạt13,7% giá trị tổng sản lượng nông nghiệp

- Trong trồng trọt cây lúa là sản phẩm chính, sản lượng lúa tăng mỗi năm là 5%, đến năm

2007 đạt khoảng 177.096 tấn

2.4.4 Tình hình giao thông

- Hệ thống đường bộ tại khu vực khá phát triển, có Quốc lộ 1A mặt bê tông nhựa nóngrộng 12m chạy dọc khu vực, trục giao thông đường vào Phủ thờ Bác Hồ rộng 4,5m mặtláng nhựa đi xuyên qua vùng Dự án, nối liên kết với các trung tâm kinh tế trong vùng

Trang 35

27

Trang 36

- Tuyến giao thông thủy rạch Cái Dày-Xẻo Chích có bề rộng 50m, sâu 4,5m là tuyếngiao thông vô cùng quan trọng, góp phần trong việc vận tải nông sản, vật tư nông nghiệpphục vụ sản xuất và giao lưu văn hóa giữa vùng dự án với các khu vực lân cận.

2.4.5 Hiện trạng thủy lợi

- Công tác thủy lợi đã được chú trọng và đầu tư xây dựng khá sớm, các công trình xây dựng trong thời gian qua đã đem lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp

- Các trục kênh rạch chính gồm: rạch Cái Dày, Xẻo Chích, kênh Xáng Mới Ngoài ra còn

có hệ thống kênh nội đồng, cấp 1, cấp 2 khá dày đặc được đầu tư từ các nguồn vốn địaphương và nhân dân đóng góp

- Do lưu lượng giao thông thủy quá lớn, địa chất bờ kênh rạch rất mềm yếu, nên tìnhtrạng xói lở bờ kênh rất nghiêm trọng, tuy nhân dân đã tự đầu tư xây dựng kè bảo vệ,nhưng chỉ mang tính cục bộ, qui mô công trình chưa đáp ứng được khả năng chống xói lởlâu dài

Trang 37

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

3.1.1 Các nguồn gây tác động

3.1.1.1 Nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công

(1) Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Các hoạt động trong quá trình thi công xây dựng bờ kè là:

 Hoạt động phá dỡ công trình hiện hữu, các nhà cửa giải tòa;

 San lấp mặt bằng, thi công nền móng;

 Vận chuyển, tập kết, lưu giữ nguyên vật liệu;

 Xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật, các công trình phụ;

 Sinh hoạt của nhân viên xây dựng tại công trường

Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng được trình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1: Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động

giữ nguyên vật liệu

- Khí thải của các xe tải vận chuyển nhiên, nguyên, vật liệu như: Vật liệu xây dựng, cát, đá, sơn, keo

- Chất thải nguy hại bao gồm giẻ lau dính dầu, mỡ…

- Bụi, khí thải từ các quá trình thi công có gia nhiệt: Cắt, hàn, đốt nóng chảy;

- Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án

29

Trang 38

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động

cuốn theo chất thải xuống nguồn nước;

- Chất thải rắn phát sinh từ quá trình xây dựng

04 Sinh hoạt của nhân tại công nhân trường. - Chất thải sinh hoạt của khoảng 50 công nhân trên công trườngCác chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng là:

 Dầu mỡ rơi vãi, các giẻ lau dính dầu mỡ; 

Keo, sơn rơi vãi, các giẻ lau dính keo, sơn;

 Pin, ắc quy, các thùng chứa xăng dầu, sơn, dung môi

Tuy nhiên khối lượng phát sinh các chất thải này không đáng kể Chủ đầu tư sẽ đặt cácthùng chứa trên công trình để thu gom, phân loại các chất thải này và thuê các đơn vịchức năng thu gom, xử lý an toàn lượng chất thải này

(2) Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng được trình bày trong bảng 3.2

Bảng 3.2 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công

STT Nguồn gây tác động

01 Tiếng ồn, độ rung của các phương tiện vận tải và phương tiện thi công cơ giới

02 Nhiệt dư từ quá trình hàn, xì; nấu nhựa Bitum cho công đoạn làm đường trên

bờ kè

03 Bồi lắng các kênh, rạch dọc theo bờ kè

04 Sự tập trung nhân viên xây dựng gây ra xáo trộn đời sống xã hội địa phương

3.1.1.2 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của Dự án

Khi bờ kè xây xong đi vào giai đoạn sử dụng, các nguồn ô nhiễm gây tác động đến môitrường chủ yếu là do các phương tiện giao thông hoạt động trên bờ kè Ngoài ra sự tậptrung đông của người dân dọc bờ kè để tham quan, vui chơi cũng gây ra một số tác độngđến môi trường khu vực bờ kè Tóm lại giai đoạn bờ kè đi vào khai thác, các tác độngchủ yếu của nó gây ra cho môi trường nhìn chung là tích cực Khi bờ kè xây dựng hoànchỉnh sẽ giúp khu vực sát kênh, rạch tránh sạt lở, bồi lắng xuống các kênh rạch, có thểlàm nước kênh rạch trong hơn do nước mưa chảy tràn qua bờ kè không cuốn theo đất đárơi vãi xuống kênh rạch

Trang 39

3.1.2 Đối tượng, quy mô bị tác động

3.1.2.1 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng

Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng được trình bày trong bảng 3.3.Bảng 3.3 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng

STT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động

01 Môi trường đất Toàn bộ diện tích đất khu vực dự án

02 Môi trường không khí tại khu

vực dự án

Môi trường không khí trong và xung quanh khu vực dự án (chỉ tính ở độ cao dưới 10m)

03 Tài nguyên sinh học Toàn bộ thảm thực vật bao gồm trên khu vực

xây bờ kè và thủy sinh vật ở các kênh dọc bờ

kè xây dựng

04 Sức khoẻ cộng đồng Khoảng 50 công nhân trên công trường xây

dựng và dân cư sống gần khu vực dự án

05 Đường giao thông Các tuyến đường giao thông mà các phương

tiện giao thông phục vụ xây dựng, vận chuyểnnguyên, nhiên vật liệu cho bờ kè

06 Nguồn nước Kênh rạch tiếp nước mưa chảy tràn từ khu vực

dự án, đất đá rơi vãi trong quá trình đào đắp

bờ kè (có tổng chiều dài là 2.750m)

07 Nhân dân địa phương - Các hộ dân gần khu vực dự án

3.1.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn vận hành khai thác

Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động được trình bày trong bảng 3.4.Bảng 3.4: Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động

TT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động

01 Môi trường không khí

Bầu không khí trong khu vực dự án và vùnglân cận do gia tăng mật độ giao thông trên bờkè

02 Chất lượng nước mặt được cải thiện Kênh rạch tiếp nhận nước mưa chảy tràn qua bờ kè (có tổng chiều dài khoảng 2.750m)

03

Kết cấu đất của khu vực bờ kè sẽ

trở nên vững chắc hơn, tránh bị

sạt lở xuống kênh rạch gây ra

thiệt hại về môi trường nước

kênh rạch

Toàn bộ khu đất Dự án và vùng bờ kè bảo vệ

05

Thủy sinh vật có thể phát triển

tốt hơn nhờ việc nguồn nước sẽ

trong hơn do việc rơi vãi đất đá

xuống bờ kè được hạn chế đáng

Hệ sinh thái nước kênh, rạch dọc bờ kè

31

Trang 40

TT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động

kể

06 Sức khoẻ cộng đồng Du khách, khách tham quan bờ kè và người dân sinh sống trong vùng được bờ kè bảo vệ

3.1.3 Đánh giá tác động trong từng giai đoạn của Dự án

3.1.3.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng

(1) Tác động do dòng chảy trong quá trình xây dựng bờ kè

Khi xây dựng công trình, trong quá trình thi công, thiết bị phục vụ thi công khi neo đậuhoặc thi công sẽ cản trở và làm giảm diện tích ướt của mặt cắt, hậu quả là vận tốc dòngchảy tại những vị trí đó tăng lên, ngoài ra do sự chèn ép dòng mặt sẽ sinh ra dòng chảyxoáy cuộn làm hiện tượng xáo động bùn cát và xói đáy diễn ra Đây là tác động mangtính chất tạm thời và không thể tránh khỏi xảy ra trong suốt giai đoạn xây dựng kè Tuynhiên nếu có kế hoạch thi công hợp lý thì thời gian neo đậu thuyền bè sẽ có thể giảm bớt

và tác động này sẽ được giảm thiểu

(2) Tác động đến môi trường không khí

Trong quá trình giải tỏa, san lấp mặt bằng và xây dựng hệ thống các công trình cho bờ kè, chất lượng không khí xung quanh bị tác động do những nguyên nhân sau:

 Bụi sinh do công tác bốc dỡ thảm thực vật, đào đắp, san lấp mặt bằng, mở rộng đường,xây đường mới vào khu vực bờ kè gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh khuvực;

 Bụi và các chất khí SO2, NOx, CO, THC, do khói thải của các phương tiện cơ giớivận chuyển nguyên, nhiên liệu gây ô nhiễm không khí xung quanh, ảnh hưởng đến đờisống người dân xung quanh và công nhân lao động trên công trường;

 Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi công có gia nhiệt, khói hàn (như quá trình cắt, hàn,đốt nóng chảy Bitum để trải nhựa đường trên bờ kè) Các tác nhân gây ô nhiễm này tácđộng chủ yếu lên công nhân trực tiếp làm việc tại công trường;

 Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe ủi, máy đầm, máy móc, xúc v.v gây tác động mạnh đến khu vực xung quanh

a) Ô nhiễm bụi do đào đắp, san lấp mặt bằng

 Bụi rơi vãi, phát tán trong môi trường không khí sinh ra do hoạt động đào đắp, san lấp, vận chuyển

 Bụi lơ lửng và các chất khí SO2, NOx, CO, THC, có trong khí thải của các phương tiện vận tải đường bộ và các phương tiện thi công cơ giới phục vụ thi công;

 Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông và các phương tiện thi công cơ giới gây tác động có hại đến khu vực xung quanh

Ngày đăng: 18/06/2018, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w