1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Bộ Kế Hoạch – Đầu Tư

31 730 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 317,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Bộ Kế Hoạch – Đầu Tư

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Vụ tài chính tiền tệ là một trong số các cơ quan giúp cho Bộ Kế Đầu tư thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình Vụ có chức năng quảnlý nhà nước trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, xây dựng các cân đối lớn như cânđối NSNN, cân đối tiền – hàng, tham mưu về chính sách tài chính, tiền tệ,chính sách huy động và sử dụng nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xãhội một cách có hiệu quả Kể từ khi thành lập cho tới nay, Vụ Tài Chính- TiềnTệ đã không ngừng nổ lực thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, đạtđược những kết quả đáng khích lệ góp phần vào sự phát triển của đất nước Cóthể thấy, Vụ Tài Chính- Tiền Tệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong côngtác điều hành, quản lý lĩnh vực tài chính, tiền tệ của đất nước Trong thời gian5 tuần thực tập tổng hợp tại Vụ, dưới sự hướng dẫn của chuyên viên Vũ NgọcHưng và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, nhân viên của Vụ, tôi đã có cơhội được tìm hiểu về Vụ, về chức năng nhiệm vụ, tình hình công tác của VụTài Chính – Tiền Tệ Qua đó, tôi đã có được những hiểu biết sâu hơn về côngtác của Vụ trong thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo THS ĐặngThị Lệ Xuân, anh Vũ Ngọc Hưng cùng các cán bộ Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đãgiúp đỡ tôi hoàn thành bản báo cáo này.

Trang 2

Hoạch-PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Kế Hoạch – Đầu Tư

Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập, ngày31/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứukế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kếhoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa Đến ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòara Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy banNghiên cứu kế hoạch kiến thiết) Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiêncứu, soạn thảo và trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kếhoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác.

Ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lậpủy ban Kế hoạch Quốc gia có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triểnkinh tế, văn hóa, và tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

Tháng 10/1960, uỷ ban Kế Hoạch Quốc gia được đổi tên thành Uỷ BanKế Hoạch Nhà Nước Qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng choủy ban Kế hoạch Nhà nước

Ngày 27 tháng 11 năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định151/HĐBT giải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phânvùng kinh tế cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước.

Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận ViệnNghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách,luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới

Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quyếtđịnh thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất ủy ban Kế hoạchNhà nước và ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư

Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kếhoạch và Đầu tư.

Trang 3

2 Chức năng nhiệm vụ chung của Bộ

Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưutổng hợp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước vềlĩnh vực đầu tư trong và ngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thựchiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Bộ Kế hoạchvà Đầu tư có những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộitheo ngành, vùng lãnh thổ

- Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy cóliên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trongvà ngoài nước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quyhoạch, kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.

- Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể các nguồn từ nước ngoài đểxây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước và các cân đói chủ yếu của nền kinh tế quốcdân.

- Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủyban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và cân đốitổng hợp kế hoạch.

- Hướng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thựchiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

- Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế- kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điềuphối quản lý và sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợptác, liên doanh.

- Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhànước.

- Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triểnkinh tế - xã hội.

Trang 4

- Tổ chức đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũcông chức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý.

- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chínhsách kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hóa phát triển.

3 Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư

Khối các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồm:Văn phòng Bộ, Vụ Tổ chức – Cán bộ, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinhtế địa phương và lãnh thổ, Vụ Tài chính - Tiền tệ, Cục Phát triển Doanh nghiệpvừa và nhỏ, Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Thương mại và dịch vụ, Cục đầu tưnước ngoài, Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất, Vụ Thẩm định vàGiám sát đầu tư, Vụ Quản lý đấu thầu, Vụ Kinh tế công nghiệp, Vụ Kinh tếnông nghiệp, Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị, Vụ lao động-Văn hoá- Xã hội, VụKhoa học-Giáo dục-Tài nguyên và Môi trường, Vụ Quốc phòng – An ninh, VụPháp chế, Vụ Hợp tác xã, Ban Thanh tra

Khối tổ chức hành chính sự nghiệp gồm: Viện Chiến lược phát triển, ViệnNghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinhtế - xã hội quốc gia, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Báo Đầu tư, Trung tâm bồidưỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch, Trung tâm Tin học, Tạp chí Khu côngnghiệp Việt Nam.

Từ chỗ chỉ có 55 người khi mới thành lập năm 1955, năm 1988 biên chếcủa Bộ đạt số lượng cao nhất 930 người; đến cuối năm 2006 Bộ Kế hoạch vàĐầu tư có 822cán bộ công nhân viên, trong đó lãnh đạo Bộ có 8 người, lãnhđạo cấp vụ và tương đương có 155 người, cán bộ, công chức có 658 người Vềtrình độ, có 2 người có học hàm giáo sư, 6 người có học hàm phó giáo sư, 6người có trình độ tiến sĩ khoa học, 126 người có trình độ tiến sĩ, 91 người có

BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNGTHỨ

TRƯỞNGTHỨ

Trang 5

trình độ thạc sĩ, 550 người có trình độ đại học và cao đẳng, 153 cán bộ đảngviên có trình độ lý luận chính trị cao cấp, 401 người có trình độ lý luận chínhtrị trung cấp.

II TÌM HIỂU CHUNG VỀ VỤ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ

Ngày 8/10/1955 cùng với sự ra đời của Uỷ Ban Kế Hoạch Quốc Gia,theo nghị quyết của Hội đồng Chính Phủ, Phòng Tài Chính và Thương Mại -tiền thân của Vụ Tài Chính Tiền Tệ hiện nay đã được thành lập Phòng TàiChính và Thương Mại có nhiệm vụ tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện kếhoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1955-1957) và kế hoạch 3 năm cảitạo và phát triển kinh tế - xã hội (1958-1960), nghiên cứu trình chính phủ cáccơ chế, chế độ về tài chính, kế hoạch hoá giá thành, phí lưu thông

Ngày 9/10/1961, Hội đồng Chính Phủ ra Nghị định số 158-CP quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà Nước vớicơ cấu gồm Văn phòng, Tổng cục quản lý xây dựng cơ bản và 14 Vụ chuyênmôn, trong đó có Vụ Kế hoạch Tài Chính và Giá Thành Tổng số cán bộ củaVụ lúc đó gồm 12 người với 1 vụ trưởng, 2 vụ phó và 9 cán bộ Ngay sau khithành lập, Vụ Kế Hoạch Tài Chính và Giá Thành đã tham gia vào việc lập kếhoạch kinh tế 5 năm lần thứ nhất và kế hoạch thời chiến giai đoạn 1966-1975 Đến cuối những năm 70, đầu những năm 80, tên gọi của Vụ đượcchuyển thành Vụ Kế Hoạch Tài Chính – Giá Thành – Giá Cả Số lượng cán bộcủa Vụ thời kỳ này lên tới trên 30 cán bộ Chức năng của Vụ thời kỳ nàyđược phân công bao gồm: tổng hợp kế hoạch giá thành, chi phí lưu thông vàtích luỹ phát sinh của khu vực kinh tế quốc doanh; lập bảng cân đối tài chínhNhà Nước, bảo đảm thống nhất giữa kế hoạch hiện vật và kế hoạch tài chính;kiểm tra dự án ngân sách Nhà Nước do Bộ Tài Chính lập, kiểm tra dự án kếhoạch tín dụng do Ngân hàng Nhà Nước lập, đảm bảo cân đối kinh tế quốcdân; lập bảng cân đối thu chi tiền tệ của dân cư để xác định phương hướngphát hành tiền tệ, phương hướng cân đối giữa tiền và hàng; kiểm tra dự án kếhoạch tiền mặt của Ngân hàng Nhà nước; cùng với Uỷ ban Vật giá Nhà nướcxác định phương hướng kế hoạch giá cả.

Đến năm 1988, chủ nhiệm uỷ ban đã có quyết định sát nhập Vụ Tổnghợp kinh tế quốc dân và Vụ Tài Chính – Giá thành – Giá cả và một bộ phậncủa vụ đầu tư xây dựng, Vụ vật tư thành Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân

Trang 6

Tuy nhiên, do đòi hỏi khách quan của công tác hoạch định chính sáchtài chính tiền tệ, ngày 11/11/1989, Chủ nhiệm uỷ ban đã có quyết định thànhlập Vụ Tài Chính với chức năng chủ yếu gồm nghiên cứu phương hướng pháttriển nền tài chính quốc gia; xây dựng các bảng cân đối kế hoạch tổng hợp vềlĩnh vực giá trị của nền kinh tế; xây dựng và tổng hợp kế hoạch thu chi ngânsách Nhà Nước, kế hoạch tín dụng tổng hợp, kế hoạch thu chi tiền mặt và chỉsố giá; giúp uỷ ban trình Hội đồng Bộ trưởng phê chuẩn các chỉ tiêu thu chicủa NSNN, tín dụng, tiền mặt và chỉ số giá; kết hợp với Uỷ ban vật giá banhành bảng giá hiện hành kế hoạch; kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu về tàichính, tín dụng, giá cả do Hội đồng Bộ trưởng giao và chính sách đã ban hành Tháng 4/ 1995, Chủ nhiệm Uỷ ban đã có quyết định số 86 UB/TCCBđổi tên Vụ thành Vụ Tài Chính - Tiền Tệ Từ cuối những năm 90, số lượngcán bộ ổn định vào khoảng 20 cán bộ cho đến nay

2.Chức năng nhiệm vụ của Vụ

Trong thời kỳ trước năm 1986, nhiệm vụ của Vụ Tài Chính - Tiền Tệđược giao rất nặng nề và to lớn Hàng năm, Vụ phải tham mưa cho Bộ( UNKHNN) xây dựng được bảng cân đối tổng hợp và thu chi tiền tệ dân cư.Đây là một trong số các cân đối lớn hàng năm Bộ phải báo cáo Bộ Chính Trị,Ban Bí Thư và Thủ Tướng xem xét quyết định Ngoài cân đối trên, Bộ còngiao cho Vụ nhiệm vụ xây dựng chỉ tiêu giá thành giá cả và phí lưu thông hợplý giao cho các Bộ, ngành căn cứ trên chế độ lập kế hoạch, hạch toán và thốngkê giá thành.

Đến giai đoạn đổi mới, từ sau năm 1986, xuất phát từ chủ trương đườnglối đổi mới theo định hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướngXHCN, nhiệm vụ của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ cũng được thay đổi cho phù hợpvới thực tế Các nhiệm vụ mang tính cụ thể, vi mô trước đây đã được thay thếdần bằng việc hoạch định các chính sách và cân đối mang tính vĩ mô

Tháng 4/1996, Bộ trưởng Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư đã có quyết định số 97BKH/TCCB, căn cứ Nghị định số 75/CP, quy định về chức năng nhiệm vụ vàtổ chức bộ máy của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ với những nội dung chính gồm:- Xác định phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch của lĩnh vực tài chính, tiền tệ,

giá cả.

- Xây dựng các bảng cân đối tổng hợp về tài chính - tiền tệ trong thời kỳ kếhoạch: cân đối tài chính, cân đối ngân sách Nhà nước, cân đối tổng thể tiềntệ, cân đối tín dụng, cân đối tiền mặt, cân đối thanh toán quốc tế, cân đối

Trang 7

ngoại tệ, cân đối tiền hàng và các giải pháp thực hiện các cân đối trên; xácđịnh chỉ số lạm phát dự kiến trong kỳ kế hoạch.

- Tham gia với Bộ Tài Chính phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách trong kỳ kếhoạch cho các Bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ vàcác địa phương.

- Phối hợp với các Vụ trong Bộ, với Bộ Tài Chính và các Bộ, Ngành xácđịnh kinh phí cho các dự án, chương trình quốc gia( thuộc khoản chi thườngxuyên của ngân sách) và phân bổ kinh phí của các chương trình, dự án chocác ngành địa phương, các đơn vị sử dụng.

- Nghiên cứu đề xuất các chủ trương biện pháp và cơ chế chính sách lớn trênlĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả.

- Kiểm tra, theo dõi và lập báo cáo quý, 6 tháng, 9 tháng và hàng năm việcthực hiện kế hoạch tài chính tiền tệ, giá cả Phối hợp với Bộ Tài Chính giảiquyết các nhu cầu đột xuất, phát sinh ngoài kế hoạch thu, chi NSNN.

- Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của một số cơ quan.

Ngày 19/8/2003, Bộ trưởng đã có quyết định số 608/QĐ-BKHĐT về chứcnăng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ với các nhiệmvụ chủ yếu sau:

- Xác định phương hướng nhiệm vụ kế hoạch của lĩnh vực tài chính, tiền tệvà giá cả từng thời kỳ kế hoạch

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng các cân đối tổng hợp vềtài chính, tiền tệ trong thời kỳ kế hoạch.

- Làm đầu mối phối hợp với Bộ Tài Chính phân bổ kế hoạch thu chi ngânsách, đề xuất nguồn bổ sung nhu cầu phát sinh đột xuất ngoài kế hoạch.Phối hợp phân bổ cơ cấu ngân sách Trung ương trong lĩnh vực đầu tư pháttriển Phối hợp phân bổ vốn bổ sung dự trữ Nhà nước Tổng hợp vốn hỗ trợ,vốn tín dụng Nhà nước, vốn góp cổ phần liên doanh.

- Tổng hợp các chỉ tiêu giá trị nền kinh tế về tài chính, tiền tệ, tín dụng và giácả Tổng hợp phương án phân bổ vốn của chương trình mục tiêu quốc gia,phối hợp với các đơn vị phân bổ từng chương trình cụ thể Phối hợp tổnghợp kinh phí điều tra cơ bản Phối hợp lập kế hoạch giải ngân, vay, trả nợvốn ODA.

- Nghiên cứu đề xuất các chủ trương, biện pháp, cơ chế chính sách về tàichính, tiền tệ và giá cả Chủ trương soạn thảo cơ chế chính sách cụ thể khiđược giao.

Trang 8

- Tham gia xây dựng và thẩm định các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chếchính sách trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và giá cả để các bộ, ngành trìnhban hành theo thẩm quyền.

- Theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, tiền tệ, giá cả,báo cáo tình hình: tháng, quý và hàng năm, đề xuất các giải pháp xử lýnhững vướng mắc trong quá trình thực hiện kế hoạch.

- Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nướcvà toàn ngành ngân hàng (trừ Ngân hàng Chính sách xã hội), Quỹ hỗ trợphát triển, các Quỹ tài chính, Kiểm toán Nhà nước, Uỷ ban Chứng khoánNhà nước

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao Nhiệm vụ của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ ngày càng được mở rộng và đổimơi về nội dung, phù hợp với xu hướng đổi mới của nền kinh tế trong đó cónhiều chức năng do Vụ chủ trì thực hiện Vụ Tài Chính - Tiền Tệ ngày càng cónhững đóng góp quan trọng vào điều hành chính sách tài chính, tiền tệ, tíndụng.

3.Cơ cấu tổ chức của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ

Vụ Tài Chính - Tiền Tệ được tổ chức thành 2 bộ phận là: nhóm tài chínhvà nhóm tiền tệ Nhóm tài chính có chức năng thực hiện tất cả các nhiệm vụđược giao có liên quan tới lĩnh vực tài chính như: tham gia xây dựng kế hoạchthu chi ngân sách, phối hợp phân bổ thu chi ngân sách, tổng hợp vốn đầu tưphát triển, phân bổ vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia, lập kế hoạch giảingân, vay, trả nợ ODA….Nhóm tiền tệ có chức năng thực hiện các nhiệm vụđược giao có liên quan tới lĩnh vực tiền tệ như: tham gia xây dựng kế hoạch

Vụ Trưởng

Nhóm tiền tệNhóm tài chính

Trang 9

cung ứng tiền tệ, xây dựng các chính sách tiền tệ, kiểm soát, điều chỉnh lượngcung tiền trong lưu thông, theo dõi đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiềntệ, ….Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên Biên chế của Vụ do Bộ trưởng BộKế hoạch và Đầu tư quyết định riêng.

PHẦN II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰCTẬP

Với một đội ngũ cán bộ không nhiều nhưng công việc phải triển khai thựchiện trong suốt những năm qua của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ là khá lớn Vớichức năng là tham mưu cho Lãnh đạo Bộ về cơ chế, chính sách tài chính tiền tệvà kết hợp với các Bộ xây dựng các cân đối lớn như giá, lương, tiền, cân đốitiền tệ, cân đối ngân sách, cân đối ngoại tệ, cán cân thanh toán quốc tế trongthời gian qua Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã tham gia vào các hoạt động sau:

Thứ nhất, trong công tác xây dựng kế hoạch và cân đối NSNN

Một trong những nhiệm vụ thường xuyên của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ làcông tác xây dựng kế hoạch và cân đối NSNN Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đóngvai trò khởi đầu trong quy trình xây dựng cân đối NSNN thông qua việc đưa racác định hướng và các cân đối vĩ mô để trên cơ sở đó tính toán các chỉ tiêuNSNN Vụ đã chủ động tính toán khả năng thực hiện thu, chi NSNN, trong đóước thực hiện thu NSNN từ các nguồn thu nội địa, thu từ dầu thô một cách tíchcực để có căn cứ thảo luận với Bộ Tài Chính Trong lĩnh vực này, Vụ TàiChính - Tiền Tệ luôn thể hiện năng lực nghiên cứu độc lập với các quan điểmkhách quan, kiên quyết và đảm bảo được các nguyên tắc tài chính, góp phầngiữ vững vai trò, vị thế của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư trong quá trình hoạch địnhcác chính sách kinh tế Sự phối hợp giữa Vụ Tài Chính - Tiền Tệ , Bộ KếHoạch - Đầu Tư với Vụ NSNN và các Vụ, Tổng cục của Bộ Tài Chính ngàycàng hiệu quả và đạt được những bước tiến đáng kể, thể hiện sự đồng thuậncao trong công tác Tài chính và Ngân sách Hai bên đã nhất trí tính toán cânđối NSNN về các nguồn thu doanh nghiệp ngoài nhà nước, thu từ khu vực cóvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra những cải tiến và đề xuất phươngpháp tiếp cận mới trong việc xác định khung NSNN trên cơ sở đó các kiếnnghị của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư thời gian qua vừa có tính tích cực vừa hiện

Trang 10

thực và vững chắc được Chính phủ chấp nhận Trước kia, khi cân đối NSNN,phương pháp của Bộ Tài Chính là chỉ dựa trên số liệu lịch sử của các năm thựchiên từ đó xác định tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu và tính ra dự kiến cácchỉ tiêu cho năm kế hoạch Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra phương pháp tiếpcận tính toán các chỉ tiêu kế hoạch NSNN mà cơ bản là các khoản thu, chi vàthâm hụt NSNN dựa trên giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Cách tiếp cậnvĩ mô để tính tổng thu NSNN của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra mức thusát với thực tế hơn, điều đó chứng tỏ phương pháp đề ra là đúng đắn Thôngqua việc sử dụng tiếp cận mới này, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ trong quá trình xâydựng kế hoạch ngân sách hàng năm đã chứng minh khả năng thu hiện thựcthường cao hơn nhiều so với cách tính toán của Bộ Tài Chính và do đó đã đượclãnh đạo Bộ và Chính Phủ chấp nhận Thu NSNN từ chổ không đủ chi thườngxuyên đến có tích luỹ và đáp ứng lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển trong đócó chi xây dựng cơ bản Mức thu NSNN những năm qua đã tăng dần qua cácnăm Bội chi NSNN cũng đã được tính toán căn cứ trên GDP

Vụ Tài Chính - Tiền Tệ cũng đã đưa ra một số nguyên tắc khác và quántriệt trong quá trình tính toán NSNN, trong đó có nguyên tắc đẩy mạnh thu nộiđịa, tạo ra sự vững chắc trong thu ngân sách bằng cách tránh thất thu và nuôidưỡng nguồn thu Về chi NSNN, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ cũng đã đề xuất vàkiên định nguyên tắc “lường thu mà chi”, có thu mới chi, không có thu thì cắtgiảm chi Đây là những nguyên tắc tưởng chừng như đơn giản nhưng lại vôcùng quan trọng, nó đảm bảo cho sự chi tiêu đúng mức, tiết kiệm và bảo đảmổn định nền kinh tế, không để xảy ra tình trạng chi tiêu quá mức khả năng cóthể của nền kinh tế Vụ cũng đưa ra nguyên tắc tốc độ tăng chi đầu tư pháttriển trong NSNN phải cao hơn tốc độ tăng chi thường xuyên, do vậy trongnhững năm qua chi đầu tư phát triển trên tổng chi NSNN trong những năm qualuôn đạt cao ở mức trên 28% tổng chi NSNN

Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã tích cực nghiên cứu triển khai cùng Bộ TàiChính Kế hoạch chi tiêu trung hạn NSNN( MTEF), áp dụng thí điểm cho mộtsố ngành với nội dung chủ yếu: phân bổ NSNN 3 năm; chi NSNN theo môhình trên xuống, dưới lên; gắn đặc biệt với các đối tượng ưu tiên Công tác xâydựng dự toán NSNN từng bước căn cứ vào mục tiêu, chương trình và kết quảđầu ra đã được xác lập và đẩy mạnh.

Có thể nói, công tác xây dựng kế hoạch và cân đối ngân sách ngày càngđược Vụ thực hiện với chất lượng cao hơn, nguồn thu - chi được tính toán, rà

Trang 11

soát chặt chẽ hơn Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Vụ đã đưa ra những đềxuất cải tiến hiệu quả, phù hợp Tuy nhiên, quản lý thu chi ngân sách vẫn cònnhiều bất cập như tình trạng trốn lậu thuế, thất thoát, lãng phí…Trong thờigian tới Vụ cần chú trọng hơn công tác quản lý NSNN, triển khai áp dụngkhung khổ chi tiêu NS trung hạn.

Thứ hai, Trong công tác xây dựng, triển khai thực hiện và theo dõi,đánh giá thực hiện kế hoạch Tiền tệ.

Hàng năm, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ tổng kết công tác triển khai thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong đó có kế hoạch về tiền tệ, tín dụngnăm hiện tại và xây dựng kế hoạch năm tới trong khoảng từ tháng 6 đến tháng10 trước khi Ngân hàng Nhà nước có báo cáo đánh giá tình hình tiền tệ, tíndụng và dự kiến năm sau Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đưa ra những đánh giá vềtình hình tiền tệ, tín dụng trong năm và dự kiến kế hoạch về tiền tệ như: sốlượng và tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, số lượng và tốc độ tăng dưnợ tín dụng đối với nền kinh tế, tiền cung ứng, tiền phát hành dự kiến và mộtsố chỉ tiêu khác như mua ngoại tệ, tỷ giá và các chính sách lãi suất, các côngcụ tiền tệ đã được ngành Kế Hoạch dự thảo Trong khoảng thời gian từ năm2000- 2005, kế hoạch tiền tệ đã được Vụ xây dựng khá khả thi, góp phần ổnđịnh tình hình tiền tệ, giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trongkhoảng 2 năm gần đây, việc dự báo những biến động của tình hình giá cả thếgiới và trong nước chưa lường trước được những biến động lớn Công tác điềuhành tiền tệ chưa hợp lý Do đó, kế hoạch tiền tệ đề ra không thực hiện được.Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán vượt mức kế hoạch, giá cả tăng cao.

Thứ ba, Tham gia xây dựng các văn bản pháp luật, các chính sách tàichính, tiền tệ và đổi mới hệ thống ngân hàng

Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã cùng với Ngân hàng Nhà nước phối hợptrong hoạch định và đề xuất chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng Các chínhsách về tỷ giá, quản lý ngoại hối, chính sách lãi suất, sử dụng các công cụ tiềntệ đã được Vụ nghiên cứu và đề xuất trong các giai đoạn phát triển kinh tếnhư:

Các chính sách nhằm Hạn chế tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước Đông Nam Á vào nước ta.

-Những năm 1997 – 1998, các nước Đông Nam Á lâm vào cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ trầm trọng, đe doạ sự phát triển và ổn định kinh tế nướcta Trước tình hình đó, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã được giao nhiệm vụ cố vấn

Trang 12

cho Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư đưa ra các giải pháp hạn chế tác động của cuộckhủng hoảng khu vực vào nước ta Các chính sách điều chỉnh tỷ giá theo biênđộ, hạn chế nhập khẩu để giảm nhu cầu về ngoại tệ, bắt buộc các đơn vị kinh tếcó thu ngoại tệ phải bán cho Ngân hàng, hạn chế đưa ngoại tệ ra nước ngoài.Vay và trả nợ nước ngoài được đẩy mạnh kiểm tra, giám sát…Các biện phápchính sách trên đã hạn chế tối đa tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng khuvực, đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tiếp tục được duytrì ở mức cao thời gian 10 năm qua.

Xây dựng chính sách kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Bước sang năm 1998 – 2000, nền kinh tế có dấu hiệu thiểu phátdo chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực Do đó, VụTài Chính - Tiền Tệ đã cùng tham gia xây dựng giải pháp kích cầu nhằm hạnchế thiểu phát để đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển cao Trongcác giải pháp đó có giải pháp bơm thêm vốn vào đầu tư nhằm kích cầu sảnxuất Các chính sách kích cầu tiêu dùng đã được ban hành Việc mua trả góp,mua trả chậm hàng tiêu dùng hay vay vốn để xây dựng nhà cửa hoặc mua hàngđã được triển khai rộng

Tham gia xây dựng hệ thống giải pháp và chính sách chống lạm phát

Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra các biện pháp kiểm soát chi tiêuNSNN, tiết kiệm chi trong chi thường xuyên và nâng cao hiệu quả trong chiđầu tư bằng việc cắt giảm hoặc đình hoản các công trình đầu tư kéo dài kémhiệu quả Khống chế tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, tốc độ huy độngvốn, hạn mức tín dụng và điều chỉnh linh hoạt và ổn định tương đối tỷ giá hốiđoái, chính sách lãi suất dương, các công cụ tiền tệ

Trước xu thế mở cửa hội nhập và phát triển kinh tế thị trường mạnh mẽ,Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đề xuất áp dụng tỷ giá linh hoạt theo thị trường cóđiều tiết phù hợp của Nhà nước và ổn đinh từng bước Chính sách tiền tệ đãđược vận dụng linh hoạt, thận trọng với kế hoạch tăng trưởng phương tiệnthanh toán ở mức 20 – 24% năm, nguồn vốn huy động tăng ở mức 22 – 25 %và dư nợ tín dụng tăng ở mức 20 – 23%( năm 2005) đảm bảo cho nền kinh tếtăng trưởng cao và vững chắc Trong cân đối kế hoạch Vụ cũng tính toán tớilượng tiền cung ứng, phát hành thêm ở mức không gây tăng đột biến về tiền tệra thị trường Vụ Tài Chính - Tiền Tệ thường xuyên theo dõi tình hình biếnđộng giá cả và có những kiến nghị về chính sách và điều hành tiền tệ qua cácbáo cáo tháng tường trình Chính phủ

Trang 13

Vụ Tài Chính - Tiền Tệ cũng đã tập trung nghiên cứu khá cụ thể vềchính sách thuế, tài chính doanh nghiệp Vụ đã có nhiều kiến nghị về mứcthuế, quản lý tài chính doanh nghiệp, về việc bỏ tỷ lệ kết hối ngoại tệ Vụ đãtham gia đóng góp vào nhiều văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực ngânhàng, tiền tệ, tín dụng Tham gia xây dựng các Luật Ngân Sách, Các Luật thuế,Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Đất đai, … và hệthống các văn bản nghị định, thông tư hướng dẫn Phối hợp cùng các vụ, cụccủa Bộ Tài Chính như: Vụ ngân sách nhà nước, vụ hành chính sự nghiệp, vụtài chính đối ngoại, tổng cục thuế, kho bạc nhà nước, uỷ ban chứng khoán nhànước….cùng xây dựng cơ chế chính sách liên quan tới tài chính, tiền tệ.

Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đóng góp phần quan trọng trong công cuộcđổi mới hệ thống ngân hàng, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại đặcbiệt cơ cấu tài chính của các ngân hàng thương mại nhà nước Việc xử lý hàngngàn tỷ đồng nợ tồn đọng và lành mạnh hoá tài chính cho các ngân hàngthương mại nhà nước đều có sự tham gia và quyết định của Vụ Tài Chính -Tiền Tệ

Thứ tư, Tham gia xây dựng chiến lược vay và trả nợ nước ngoài đếnnăm 2010

Vào năm 1996, khi vấn đề vay và trả nợ nước ngoài được đặt ra, vấn đềlàm thế nào để quản lý tốt công tác vay và trả nợ nước ngoài và làm thế nào đểViệt Nam không gặp phải những sai lầm như một số nước khác đi vay vốnnước ngoài và để lại gánh nặng nợ nước ngoài cho thế hệ hậu thế được đặt rabức thiết Trước tình hình đó, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ, Bộ Kế Hoạch - Đầu Tưcùng Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà nước đã cùng tham gia xây dựng chiếnlược vay và trả nợ nước ngoài đến năm 2030 Việc tính toán vay và trả nợnước ngoài đã được tính toán cho từng năm, tổng dư nợ nước ngoài, nợ củaChính phủ, nợ của doanh nghiệp, nghĩa vụ nợ phải trả ( gốc và lãi), hạn mứcvay nợ, giới hạn an toàn và các giải pháp vay và trả nợ có hiệu quả Tuy nhiên,công tác tính toán nợ đến năm 2030 là cực kỳ khó khăn không chỉ vì các sốliệu mà còn vì chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta đến 2010 còn đangtrong quá trình dự thảo, chiến lược tài chính, chiến lược huy động vốn chưa có.Hơn nữa, với thời hạn hơn 30 năm thì tình hình trong nước và thế giới có nhiềubiến động chưa lường hết được Do vậy, chiến lược vay và trả nợ nước ngoàiđược xây dựng đến năm 2010, và tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược vay vàtrả nợ nước ngoài đã được Chính phủ và Bộ chính trị thông qua năm 2004 và

Trang 14

trở thành một văn kiện quan trọng để định hướng công tác vay và trả nợ nướcngoài của Nhà nước, Chính phủ, các Bộ, ngành và các địa phương trong thờigian tới, nó là căn cứ và biện pháp bảo đảm vay và trả nợ nước ngoài có hiệuquả, tránh được gánh nặng nợ trong tương lai.

Thứ năm, Vụ đã tiến hành phân bổ vốn cho Chương trình Mục tiêuQuốc gia( CTMTQG), tham gia công tác tín dụng xoá đói giảm nghèo.

Vụ đã tiến hành triển khai phân bổ nguồn vốn, khảo sát đánh giá tình hìnhthực hiện, đề xuất các giải pháp quản lý Chương trình mục tiêu Quốc gia gồm:CTMTQG về Văn hoá, CTMTQG nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn,CTMTQG giảm nghèo, CTMTQG việc làm, CTMTQG phòng chống một sốbệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS, CTMTQG vệ sinh an toànthực phẩm, CTMTQG phòng chống ma tuý, CTMTQG sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả, CTMTQG dân số và kế hoạch hoá gia đình,CTMTQGgiáo dục và đào tạo, Chương trình 135 Từ năm 2004, Vụ Tài Chính - Tiền Tệđã tập trung nghiên cứu đề xuất các giải pháp tháo gỡ cho Ngân hàng Chínhsách xã hội như tăng vốn điều lệ, cơ chế tài chính cho Ngân hàng chính sách.

Thứ sáu, Tiến hành tổng hợp, phân bổ các nguồn vốn tín dụng Năm

2007, Vụ đã tổng hợp tình hình thực hiện các dự án nhóm A, tín dụng ưu đãiđầu tư, tín dụng chính sách và đề xuất cơ chế chính sách tháo gỡ khó khăntrình Thủ tướng Chính phủ Công tác giám sát, kiểm tra đầu tư nguồn vốn tíndụng ưu đãi đầu tư đã được triển khai và thực hiện một cách chủ động, tháo gỡnhiều vướng mắc cho nhiều dự án đầu tư Trình thủ tướng Chính phủ kiến nghịtháo gỡ vướng mắc cho các dự án vay vốn tín dụng ưu đãi, vướng mắc về cơchế chính sách, vốn điều lệ, vốn cấp bù chênh lệch lãi suất cho Ngân hành Pháttriển Việt Nam và Ngân hành Chính sách Xã hội

Thứ bảy, Góp phần lớn vào sự ra đời của hệ thống dịch vụ tiết kiệmbưu điện

Vào năm 1995, các chuyên gia của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư sau một lầnkhảo sát Nhật Bản và thăm công ty tiết kiệm Bưu điện Nhật Bản đã nhận thấyđây là một mô hình tốt có thể huy động được vốn nhàn rỗi với các khoản nhỏlẽ trong dân ở mọi miền đất nước để đầu tư cho phát triển vì mạng lưới bưucục( bưu điện) ở khắp nơi từ thành thị đến nông thôn, từ vùng đồng bằng đếnvùng núi cao, vùng sâu vùng xa Từ đó, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã chủ trì tiếnhành các cuộc hội thảo, đề án nghiên cứu và kết quả là năm 1999 công ty Dịch

Trang 15

vụ Tiết kiệm ra đời Từ khi ra đời đến nay công ty Dịch vụ Tiết kiêm bưu điệnđã huy động được một lượng vốn khá lớn đóng góp cho đầu tư phát triển.

Ngoài ra, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ còn triển khai nhiều đề tài khoa học

về ngân sách, tài chính, tiền tệ, tín dụng để hỗ trợ cho công tác hoạch địnhchính sách trong lĩnh vực tài chính, tài khoá, tiền tệ, ngân hàng như: nâng caohiệu quả chi NSNN; đổi mới phương thức cân đối NSNN; khảo sát nghiên cứutình hình tài chính doanh nghiệp; dự báo tiền tệ trong nền kinh tế thị trường;cung, cầu vốn trong công tác kế hoạch hoá; lạm phát và tăng trưởng kinh tếtrong nền kinh tế thị trường; giải pháp về vay, trả nợ nước ngoài; chính sách tỷgiá và quản lý ngoại hối; nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triểnnông nghiệp nông thôn

Đến cuối năm 2007, Vụ đã trình Thủ tướng Chính phủ các báo cáo và

đề án: Báo cáo kết quả thẩm định đề án “ giải pháp huy động vốn và xã hội hoánguồn lực cho đầu tư phát triển” ; Báo cáo về các giải pháp chủ yếu kiểm soátlạm phát năm 2007 ; Báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện các giải pháp kiềmchế lạm phát và các giải pháp cho các tháng cuối năm 2007; Một số giải phápkiềm chế lạm pháp; Tình hình giá cả thị trường năm 2007 và các giải pháp;Báo cáo đánh giá 4 năm triển khai thực hiện Luật NSNN; Báo cáo đánh giávốn đầu tư phát triển, cải thiện môi trường kinh doanh và khả năng cạnh tranhcủa nền kinh tế năm 2007 và các giải pháp cho năm 2008; Báo cáo về danhmục các dự án vay vốn ngoại tệ và cơ chế chính sách Các báo cáo và đề ántrình Lãnh đạo Bộ: Báo cáo đánh giá tình hình tài chính, tiền tệ 2007, dự kiếnkế hoạch 2008; Báo cáo tình hình tài chính tiền tệ hàng tháng, hàng quý; Báocáo tình hình tiền tệ, tín dụng, tín dụng ưu đãi và tín dụng chính sách; Báo cáovề xây dựng đề cương chiến lược phát triển Tài chính - Tiền tệ; Báo cáo về cơchế chính sách quản lý thị trường Chứng khoán; Báo cáo về phát triển dịch vụtài chính, ngân hàng năm 2007 và định hướng 2008 Các công việc tham mưucơ chế chính sách: tham gia cùng NHNN soạn thảo các văn bản quy phạmpháp luật có liên quan tới tiền tệ, tín dụng; Tham gia xây dựng dự án luật thuế;Tham gia dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan; Thamgia soạn thảo Luật Bảo hiểm tiền gửi…

Hiện nay, để chuẩn bị xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội

2010 – 2020, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 – 2015, VụTài Chính - Tiền Tệ cũng đã và đang hoạch định chính sách tài chính, tài khoá,

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w