LỜI NÓI ĐẦU Cùng với xu thế phát triển của thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đang có bước chuyển mình lớn và đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã h
Trang 1Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B
Lời nói đầu
Cùng với xu thế phát triển của thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đang có ớc chuyển mình lớn và đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng Hoà nhập với xu thế đó,…Công ty TNHH An Tuyên là một doanh nghiệp trong những năm qua đã biết chăm lo và phát huy các nội lực để vợt qua những thử thách của thời kỳ chuyển đổi, phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả và mở rộng thị phần kinh doanh ra thị trờng bên ngoài.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, đặc biệt là cán bộ phòng Kinh Doanh Công ty, em đã phần nào tiếp cận đợc thực tế Kế hoạch sản xuất kinh doanh và hoạt động kinh doanh trên thực tế Em hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp theo yêu cầu của nhà trờng Nội dung chính của bản báo cáo gồm:
Phần 1: Một số vấn đề chung tại Công ty TNHH An Tuyên.
Phần 2: Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phần 3: Đề tài dự kiến viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Công ty An Tuyên là loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm trớc toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty.
1.2 Ngành nghề kinh doanh:
Công ty TNHH An Tuyên là Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh hàng dệt, may xuất khẩu; Nhập khẩu mua, bán t liệu sản xuất, nguyên vật liệu phục vụ ngành dệt, may
Sản phẩm:
+ Các loại quần áo sợi, may phục vụ sản xuất, xuất khẩu + Các loại nguyên vệt liệu phục vụ cho sản xuất dệt, may.
Quy mô hoạt động của công ty: Đặc điểm chính của Công ty là sản xuất xuất
khẩu theo Hợp đỗng kinh tế với nớc ngoài, do vậy quy mô hoạt động của công ty là khá lớn
Thị trờng kinh doanh: Thị trờng kinh doanh chính của Công ty là CHLB
Nga, Ba Lan, Tiệp Khắc Sau năm 2003, với việc hội nhập AFTA, xoá bỏ hàng rào thuế quan trong nớc, khả năng cạnh tranh tất yếu sẽ gặp nhiều khó khăn nên Công ty cũng tích cực trong việc khai thác và mở thêm thị trờng xuất khẩu sang các nớc Đông Âu khác.
Trang 3Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B1.3 Công nghệ sản xuất, mô hình tổ chức sản xuất của Công ty TNHH An Tuyên.
a/ Công nghệ sản xuất:
- Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là của Trung quốc:
biểu 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ dệt - nhuộm sợi trắng
Trang 4Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH An Tuyên
2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (biểu 1.2)2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh:
Mô hình quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến - chức năng (gồm Giám đốc và bộ máy giúp việc cho giám đốc)
Giám đốc Công ty: Là ngời có quyền điều hành cao nhất trong doanh nghiệp,
giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Giám đốc đại diện cho công ty tiếp nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả toàn bộ nguồn vốn sản xuất kinh doanh (bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn tự có của doanh nghiệp) Giám đốc trực tiếp ký duyệt các chứng từ thanh toán …
Phó giám đốc công ty: Hỗ trợ, giúp việc cho Giám đốc Công ty Phó giám
đốc là ngời thay mặt cho giám đốc điều hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi giám đốc vắng mặt Phó giám đốc trực tiếp phụ trách từng mảng công việc cụ thể, có quyền ra lệnh cho các phòng ban, phân xởng trong phạm vi quyền hạn của mình.
Hệ thống các phòng ban chức năng: đợc tổ chức theo yêu cầu, nhiệm vụ của
công tác quản lý kinh tế và quản lý kỹ thuật gồm:
Văn phòng: Có chức năng hỗ trợ Giám đốc Công ty quản lý các mặt nhân sự,
quản lý cán bộ, tổ chức thực hiện các công tác tuyển dụng, bố trí sắp xếp lao động, công tác văn phòng, phụ trách các vấn đề về bảo hiểm, an toàn lao động, phục vụ tiếp khách, trực tiếp quản lý phòng bảo vệ công ty
Phòng Kinh doanh XNK: Có chức năng giúp giám đốc hoạch định kế hoạch
sản xuất kinh doanh (năm, quý, tháng), điều độ sản xuất và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t cho sản xuất Cân đối kế hoạch thu, mua và ký hợp đồng nhập khẩu mua vật t, thiết bị Thăm dò thị trờng, thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm, lập dự án phát triển cho những năm tiếp theo Ký kết hợp đồng với bạn hàng, tổ chức tìm kiếm khách hàng và giao kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng Phân xởng sao cho hợp lý và có hiệu quả
Trang 5Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B Phòng thiết kế kỹ thuật: Phòng thiết kế kỹ thuật có chức năng nghiên cứu và
hớng dẫn quy trình công nghệ kỹ thuật may cho từng phân xởng may, chia dây chuyền công nghệ và xây dựng parem thời gian cho chế tạo sản phẩm, nghiên cứu và áp dụng khoa học mới để nâng cao sản xuất, quản lý các máy móc thiết bị và lập kế hoạch sửa chữa máy móc, thiết kế, giao sơ đồ, chẩn bị sản xuất đồng bộ mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật cho các phân xởng may.
Phòng KCS:có nhiệm vụ tổ chức quản lý và duy trì hệ thống quản lý chất
l-ợng sản phẩm của công ty theo tiêu chuẩn, kiểm tra chất ll-ợng sản phẩm của công ty theo quy trình từ nguyên vật liệu đầu vào đến khi thành phẩm nhập kho, kiểm tra từng công đoạn khi phát hiện có sai hỏng, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm thì phải xử lý ngay, đề xuất các biện pháp quản lý chất lợng nhằm hạn chế những sản phẩm không đảm bảo chất lợng và giải quyết phát sinh về chất lợng quản lý, lu trữ hồ hơ về công tác chất lợng và báo cáo công tác chất lợng sản phẩm với cấp trên Phòng Kế toán - Tài chính: Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty,
tham mu tài chính cho giám đốc, quan hệ chức năng với các phòng ban khác về lĩnh vực kế toán, tài chính, tiền lơng Trong doanh nghiệp, phòng kế toán - tài chính có chức năng phản ánh và giám đốc một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống tất cả các loại tiền vốn, vật t và mọi hoạt động kinh tế tài chính.
Các phòng ban chức năng không đợc tự ra quyết định, mọi quyết định về chức năng đều do lãnh đạo chung ký và ban hành sau khi đã xem xét, trao đổi với bộ phận chức năng đó và các bộ phận khác trong toàn đơn vị Mỗi bộ phận chức năng có quyết định phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc ban lãnh đạo cũng nh toàn thể đơn vị về quyết định của mình.
3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Hoạt động sản xuất của công ty đợc tổ chức theo mô hình khép kín, gồm các xí nghiệp chịu trách nhiệm tứ A đến Z đối với các sản phẩm làm ra của công ty.
Trang 6Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B3.1 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của Công ty TNHH An Tuyên
Với đặc thù là doanh nghiệp TNHH, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nên đặc điểm về cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty có những khác biệt rõ rệt so với các doanh nghiệp cùng ngành khác Nguồn vốn của công ty đợc hình thành từ hai nguồn chính là nguồn vốn do chủ sở hữu cấp và nguồn vốn tự có của các thành viên Công ty Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty hiện nay là 5 tỷ đồng Do đặc thù sản xuất theo Hợp đồng lớn, phải đủ hàng theo Container mới xuất đợc hàng cộng với kiểu sản xuất theo thời vụ nên lợng vốn vào thời kỳ cao điểm cần huy động rất lớn Đây là khó khăn của Công ty, do vậy cần huy động vốn vay ngắn hạn của Ngân hàng Trong cơ cấu vốn của Công ty, vốn cố định và vốn lu động chiếm tỷ lệ không tơng đơng nhau trong tổng tài sản ( Tỷ trọng vốn lu động cao hơn tỷ trọng vốn cố định )
Trang 7biểu 1.2: sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty tnhh an tuyên Giám đốc công ty
Trang 8Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B
Tài sản cố định (TSCĐ) của Công ty An Tuyên chủ yếu là các loại máy móc, thiết bị nhuộm, máy dệt, máy khâu, phục vụ cho việc SX - XK Ngoài ra, trong công nghệ nhuộm của công ty còn có các loại máy móc phụ để hoàn thiện sản phẩm Ngoài các TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty…TNHH An Tuyên còn có các tài sản khác nh: Nhà xởng sản xuất, điều hành, nhà làm việc, thiết bị động lực, phơng tiện vận tải, máy vi tính, máy fax, máy điều hoà Các phân x… ởng phải đảm bảo sử dụng tốt và có hiệu quả TSCĐ, mỗi phân x-ởng phải cử ra cán bộ chuyên trách quản lý tài sản, TSCĐ đợc quản lý theo từng phân xởng, mỗi phân xởng có quản đốc phụ trách theo dõi từng loại tài sản Tại phân xởng, mỗi tài sản có từng sổ, thẻ TSCĐ riêng, quản đốc phải nắm bắt kịp thời tình hình TSCĐ và báo cáo cho kế toán phụ trách TSCĐ khi có yêu cầu TSCĐ của Công ty đợc bảo dỡng định kỳ hoặc theo yêu cầu kỹ thuật để nhằm phát huy tối đa công suất hoạt động phục vụ cho sản xuất Chính nhờ việc định kỳ bảo dỡng nên máy móc của Công ty luôn phục vụ có hiệu quả và hầu hết đều trong tình trạng hoạt động tốt Trong quá trình vận hành máy móc, ngoài việc theo dõi sát sao tình hình vận hành máy móc của từng công nhân, công ty còn có chế độ thởng phạt hợp lý: nếu công nhân sử dụng máy an toàn, tiết kiệm đợc nguyên vật liệu sẽ đợc thởng, ngợc lại vận hành máy không tốt, có nhiều hao hụt ngoài định mức thì sẽ bị phạt theo thiệt hại gây ra Đây là một biện pháp hay mà ban giám đốc đề ra nhằm khuyến khích vật chất cho ngời lao động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Đối với những TSCĐ h hỏng và hết thời hạn sử dụng, công ty tiến hành thanh lý để thu hồi vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, định kỳ kiểm tra tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình sử dụng TSCĐ có hợp lý không để có biện pháp sử lý kịp thời.
Tài sản lu động (TSLĐ) là phần không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TSLĐ - đối tợng lao động, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nó đợc chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm Xét về mặt hiện vật thì những đối tợng lao động này đợc gọi là TSLĐ, xét về mặt giá trị thì nó chính là vốn lu động của doanh nghiệp Trong tổng số nguyên vật
Trang 9Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B
liệu sử dụng cho sản xuất, nguyên liệu sợi chiếm tỷ trọng tới xấp xỉ 85 - 90%, các loại vật liệu khác chiếm tỷ trọng 10 - 15% ( vải, chỉ, nilon, chất phụ gia, ) 3.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
3.2.1 Những thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Có dây truyền sản xuất liên tục từ khâu sản xuất nhuôm tới khâu dệt, may và đóng gói sản phẩm.
- Đội ngũ cán bộ quản lý thành thạo
- Lơng công nhân của Việt nam so với các nớc còn nớc còn thấp hơn , lợi thế này giúp cônng ty giảm giá thành, nâng cao tính cạnh tranh Thêm vào đó công nhân công ty có khả năng làm gia công với mức giá hấp dẫn và đạt mức giá thành tơng đối tốt Điều này các nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan khô… ng thể làm đợc.
-Nhà nớc ta đang có chủ trơng khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ,do đó công ty cũng có nhng lợi thế nhất định.
3.2.2 Những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thứ nhất: hiện nay nguồn nguyên liệu còn phải nhập khẩu rất nhiều, sản xuất mặt hàng xuất khẩu yêu cầu dây chuyền sản xuất số lợng sản phẩm ra nhiều,kỷ thuật quy cách phải đồng nhất 100% Muốn đạt yêu cầu này cần có hai yếu tố Máy móc và côn ngời phải tập trung thống nhất quản lý Yếu tố này thời điểm ban đầu công ty hoàn toàn không có.Đây là thời điểm khó khăn cơ bản trong giai đoạn đầu.
-Thứ hai:không đủ nguồn vốn trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh lâu dài.- Thứ ba: mặt hàng may mặc xuất khẩu ở Việt Nam cha có tiền lệ tạo ra khó khăn về công nghệ kỷ thuật sản xuất của công ty.
- Thứ t: tiêu chuẩn quốc tế, kỷ thuật, chất lợng sản phẩm thuộc về lĩnh vực văn hoá và khoa học Đây là vấn đề hoàn toàn mới mẽ đối với công ty.Để vợt qua khó khăn này, lãnh đạo công ty căn cứ hàng may mặc nội địa và tìm hiểu trên sản phẩm nhập từ nớc ngoài vào, kết hợp qua may mẩu đợc bạn duyệt Những khó khăn ban đầu
Trang 10Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B
Năm 1998 công ty đã hoàn thành vợt chỉ tiêu 138% Năm thứ hai hoàn thành xuất sắc đạt kế hoạch 100% Kết quả tốt đẹp của những năm đầu dã tạo đà cho sự phát triển không ngừng của công ty.
3.2.3 Định h ớng và chiến l ợc phát triển của công ty
Đứng trớc tình hình khó khăn của thị trờng may măc ở Việt Nam,Công ty đã đa ra chiến lợc phát triển của công ty từ nay đến năm 2010 nh sau:
- Trong nớc : Tiếp tục mở rộng mạng lới đại lý ở Hà Nội và các tỉnh khác, thu hút ngời tiêu dùng băng giá cả và chất lợng Đồng thời tích cực tham gia hội chợ giới thiệu các sản phẩm, mở rộng thơng hiệu băng các đợt hàng khiến mại Tiếp tục khai thác thị trị trờng tiêu thu lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và đa hàng đến các tỉnh thành phố đang có nhu cầu Mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp trong năm nay là tăng tỷ trọng doanh thu trong nớc tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Đối với thị trờng xuât khẩu tiếp tục giữ vững thị trờng truyền thống là Mỹ, EU, Nhật Bản từng bớc xâm nhập và mở rộng thị trờng mới nh : Trung Đông, Châu Phi, Châu Mỹ.
-Hoàn thiện bộ máy quản lý: Công ty sẽ sát nhập những phong có chức năng, nhiệm vụ tng tự nhau nhằn giảm bớt lực lợng lao đông gián tiếp Tiến hành nghiên cứu thị trờng, từ đó giúp cho phòng sản xuất và giám đốc có quyết định xử lý kịp thời trong kinh doanh Cần sắp xếp lại lực lợng lao động, họ xử lý sao cho lực lợng lao động trực tiếp đợc tăng cờng, giảm thiểu số lao động gián tiếp cho các phong kinh doanh Bên cạnh đó có kế hoạch bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý.
4.2 Những bớc đi quan trọng của công ty nhằm đáp ứng yêu cầu mới của thị trờng.
-Khắc phục những khó khăn ,đổi mới quản lý sản xuất, kinh doanh: Đó là đầu t để thay thế hệ thống trang thiết bị cũ, nâng công suất lên 2 lần, ký hợp đồng gia công và bán sản phẩm cho các công ty của Pháp, Đức, Thuỷ Điển, đồng thời tiếp cận với thị trờng châu á Đây là những bớc đi mạnh bạo và cần có của cả toàn công
Trang 11Nguyễn Hữu Dũng Thống kê 43B
khâu đều đợc thc hiện hoàn tất trong phân xởng, tránh mất thời gian và lãng phí công sức mà lại có thể giao hàng đúng thời hạn Công ty luôn chú trọng gĩ vững thị trờng có sẵn đồng thời khai thác thị trờng mới bằng cách đảm bảo uy tín của khách hàng, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm đảm bảo thời gian giao hàng
4.3 Phát hiện thị trờng tiềm năng mới( thị trờng nội địa)
Trong mấy năm trở lại đây nhận thức đợc quy mô của thị trờng nội địa là rất lớn công ty đã quyết định đầu t và khai thác đẩy mạnh thị trờng nội địa Hàng năm cầu nội địa từ chính trong nớc và hàng nhập ngoài về may mặc tăng lên nhanh chóng Điều nay hứa hẹn cho các doanh nghiệp xuất khẩu tìm thêm một con đờng mới cho mình đó là thị trờng ngay trên đất nớc mình.
- Thứ nhất: Hiện nay hàng dệt may trong nớc nói chung đã tạo đợc uy tín với khách hàng.Do đó nếu biết tận dụng lợi thế của thị trờng trong nớc thì ngày càng đứng vững trên thị trờng trong nớc, hơn nữa giá cả sản phẩm của côngty có thể cạnh tranh đợc với giá hàng nhập từ nớc ngoài về.
-Thứ hai: Nếu các mặt hàng xuất khẩu sẻ phải bỏ ra rất nhiều chi phí cho việc tìm hiểu thị trờng ,các đơn đặt hàng, tìm hiểu thị hiếu của các nớc, thuế đồng thời phải đảm bảo thời gian giao hàng trong điều kiện cách trở về địa lý Đối với thị tr-ờng trong nớc lại không quá khó để giảm thiểu những phát sinh và chi phí trên Có thể gọi đó là tiêu thụ tại chổ và sẻ là thiếu sót nếu các doanh nghiệp xuất khẩu không tính đến yếu tố này.
- Thứ ba : Ngời tiêu dùng trong nớc không đòi hỏi khắt khe về mẩu mã nh các thị trờng Mỹ, Nhật, EU Đó là do mức thu nhập ch… a cao và những yếu tố về truyền thống trong tiêu dùng của ngời dân Lợi thế này đảo bảo cho công ty không phải bỏ ra quá nhiều vốn đầu t và khai thác đợc nhiều nguồn nguyên liệu trong nớc.- thứ t:Nếu là doanh nghiệp nhà nớc thì chắc chắn sẽ đợc sự bảo hộ của nhà nớc ở mức độ nào đó, đó là về thuế, trợ giá, vốn đầu t và các chính sách u đãi khi xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài,do đó là một công ty t nhân hoạt động trong lĩnh vực