LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, Việt nam đang tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước và người ta bắt đầu
Trang 1Lời nói đầu
Trong giai đoạn hiện nay, Việt nam đang tiếp tục xây dựng nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý củaNhà nớc và ngời ta bắt đầu đề cập nhiều đến vấn.Thực tế cho thấy rằng nănglực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá Việt nam trên thị trờng trong nớc cũng
nh nớc ngoài còn rất yếu kém Vấn đề càng trở nên bức xúc khi sản phẩm lựccạnh tranh do quá trình tự do hoá thơng mại, trớc hết là thời hạn có hiệu lựccủa CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một gần Trong khi đó, cácdoanh nghiệp Việt nam lại tỏ ra cha sẵn sàng đối mặt với những thách thứ từcuộc cạnh tranh gay gắt ấy Nếu tình này vẫn tiếp tục đợc duy trì thì nguy cơtụt hậu của nền kinh tế Việt nam sẽ rất nghiêm trọng, nhất là trong bối cảnh xuthế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới đang gia tăng Do vậy, để tồn tại,
đứng vững và phát triển, khẳng định đợc của mình các doanh nghiệp phải tìmgiải pháp tốt nhất để tăng cờng năng lực cạnh tranh của mình trên cả thị trờngtrong và ngoài nớc Vấn đề là phải làm gì và làm nh thế nào để phát huy đợclợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nớc, thu hút vón đầu ttrong và ngoài nớc tận dụng có hiệu quả những cơ hội có đợc, nhất là Việt nam
đã trở thành thành viên của ASEAN, APEC và không lâu nữa sẽ gia nhậpAFTA, WTO
Trớc tình hình trên, Công ty cổ phần xây dựng Thái Bình Dơng luôn đặt
ra cho mình mục tiêu là phải nâng cao đựơc năng lực cạnh tranh của mình trênthị trờng, đạt hiệu quả cao khi đầu t vào sản xuất kinh doanh Trong nhữngnăm gần đây, công ty đã có quyết định đúng đắn là phải tiếp tục đổi mới côngnghệ, đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để cóthể duy trì và phát triển uy tín của mình trên thị trờng Đặc biệt trong lĩnh vực
đầu t xây dựng
Để nâng cao kiến thức chuyên môn về kinh tế đầu t em đã đợc tìm hiểuthực tế qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng Thái Bình Dơng.Trong quá trình thực tập, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô,chú trong Phòng Kinh Tế- Kế Hoạch của Công ty cổ phần xây dựng Thái BìnhDơng, cùng sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong Bộ môn Kinh tế đầu t – Tr-ờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình và
Trang 2những ý kiến quý giá của giáo viên hớng dẫn TS Nguyễn Bạch Nguyệt đã giúp
em hoàn thành tốt đợt thực tập này
Em xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó!
Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần t vấn &đầu t
xây dựng tháI bình dơng
I, Quá trình hình thành của công ty.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần xây dựng Thái Bình t vấn &đầu t Dơng đợc thành lập
vào năm 1999 do theo quyết định 170A SKH- ĐT/ TCLĐ ngày 17/05/ 1999của sở kế hoạch và đầu t Hà Nội
Công ty cổ phần xây dựng Thái Bình Dơng theo mô hình Công ty cổphần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
Hiện nay, Công ty có trụ sở tại số 2 ngõ 475 Nguyễn trãi Thanh Xuân
-Hà Nội Công ty thực hiện thanh toán qua ngân hàng với các tài khoản tại ngânhàng ngoại thơng Việt Nam
Trang 3Công ty cổ phần t vấn &đầu t xây dựng Thái Bình Dơng đã có 7 năm
kinh nghiệm xây dựng dân dụng, các khu công nghiệp
Ban đầu Công ty hoạt động thuần trong lĩnh vực xây dựng, hiện nayCông ty đã đầu t sang một số ngành nghề dịch vụ mới nh: sản xuất vật liệu xâydựng, cho thuê máy móc thiết bị, xây dựng điện công ngiệp, các loại dịch vụkhác v.v
Trong vòng 7 năm qua Công ty đã đầu t hàng chục tỷ đồng đổi mới côngnghệ, tăng tài sản cố định, đào tạo nguồn nhân lực tăng năng lực sản xuất kinhdoanh Công ty đã thực hiện thi công các công trình lớn trên toàn quốc có vốn
đầu t hàng chục tỷ đồng Uy tín của Công ty trong lĩnh vực xây dựng ngàycàng đợc nâng lên
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Qua 7 năm xây dựng và phát triển công ty có chức năng nhiệm vụ sau
1.2.1.Chức năng:
- T vấn, thiết kế, lập dự toán, thi công các công trình xây dựng dân dụng
và công nghiệp
- Công ty còn thực hiện các hoạt động thơng mại, dịch vụ
- Sản xuất kinh doanh vật liệu cung ứng cho ngành xây dựng
1.2.2 Nhiệm vụ
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hớng dẫn của bộ
- Sản xuất theo kế hoạch đã định trớc về số lợng và chất lợng
- Tìm hiểu thị trờng đầu t xây dựng
- Phấn đấu nâng cao chất lợng các công trình xây dựng, giảm thiểu chiphí phát sinh trong quá trình thi công
Mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh, thị trơng đầu t, nâng cao uytín của công ty
II Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Trang 4Bảng sơ đồ tổ chức
Công ty đợc tổ chức theo mô hình ba cấp Toàn bộ công ty có 5
phòngban, 5
Bộ máylãnh đạocủa công
ty gồm 1 giám, 2 phó giám đốc, các trởng phòng và các giám đốc xí nghiệp vàcác đội trờng
Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban, đơn vị trựcthuộc nh sau:
Trang 5- Giám đốc Công ty :
+ Là ngời có thẩm quyền to nhất và là đại diện pháp nhân của công ty;+ Là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh củacông ty và đề xuất chỉ đạo lập phơng án, kế hoạch sản xuấ, kinh doanh
- Phó giám đốc kỹ thuật
Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ việc thực hiện kếhoạch sản xuất và công tác kỹ thuật và cũng là ngời chỉ huy trực tiếp các côngtác trên
- Phó giám đốc kinh doanh
Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ thực hiện kế hoạchkinh doanh và công tác kinh doanh và cũng là ngời chỉ huy trực tiếp các côngtác trên
2.2 Phòng hành chính tổ chức (12 ngời):
Là bộ phận tham mu của Giám đốc, thực công tác tổ chức và hành chính
2.3 Phòng công đoàn - đoàn thể (5 ngời):
Có nhiệm vụ chăm lo và bảo đảm tốt đời sống, sức khoả của toàn bộ cán
bộ công nhân viên trong toàn Công ty
2.4 Phòng Kinh tế Kế Hoạch (10 ng– ời):
- Là bộ phận Là bộ phận tham mu cho Giám đốc trong việc lập kế hoạch,thi công, công tác đấu thầu
thống kê, tổng hợp báo cáo theo quy định, tổ chức ký kết hợp đồng liênkết với các đơn vị khác Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó Giám đốc kinhdoanh
2.5 Phòng Kĩ thuật Thi công (12 ng– ời):
-
- Bóc tách tinh toán kĩ thuật Là bộ phận tham mu của Giám đốc trongviệc lập kế hoạch và kiểm tra, giám sát kĩ thuật thi công., lập phơng án thicông
2.6 Phòng kế toán tài vụ (11 ng– ời).
n tham - Là bộ phậ mu giúp giám đốc quản lý toàn bộ nguồn tài chính củaCông ty
- Thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán
2.7 Các xí nghiệp và trực thuộc.
Trang 6Chịu trách nhiệm thi công toàn bộ các công trình mà Công ty thắng thầu
và các công trình do xí nghiệp và đội nhận đợc
Nhận thi công các công trình ngoài của công ty
Qua nghiên cứu và mô hình quản lý Công ty cũng nh chức năng, nhiệm
vụ của các bộ phận ta có thể rút ra kết luận:
Tuy mới thành lập đợc 7 năm Nhng trong bảy năm qua công ty đã chứng
tỏ không hề yếu kém về kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t xây dựng Mặc dù có
đợc nhiều thuận lợi, nhng công ty cũng gặp nhiêu khó khăn nhất định; đó làhuy động vốn đầu t nhiều lúc không đều dẫn tới tình trạng mất cân đối, cònthiếu đội ngũ công nhân lành nghề, không chuyên
3 Các lĩnh vực hoạt động chính
- Xây dựng công nghiệp, công cộng, nhà ở…
- Xây dựng công trình lắp đặt thiết bị cơ điện, trạm biến áp
- T vấn thực hiện các dự án đầu t
- Thiết kế các công trình công nghiệp, nhà ở…
- Dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị, các dịch vụ khác
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
Phần II: thực trạng đầu t và quả lý hoạt động đầu
t của công ty
I Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty
1.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Từ khi thành lập đến nay, Công ty cổ phần t vấn &đầu t xây dựng Thái
Bình Dơng chủ yếu thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và công
Trang 7nghiệp cho nên đối tợng chính để là những công trình mà Công ty thắng thầu.Song để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh đểbảo đảm sự tăng trởng bền vững thì Công ty còn phải tập trung đầu t vào việctăng năng lực cung cấp cốt pha, kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu t vào máymóc thiết bị, và tăng cờng các hoạt động dịch vụ, phục vụ khách hàng Nhờvậy mà trong năm qua, Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnhvực xây dựng.
Nhờ có chiến lợc mở rộng hợp lí, cụ thể là Công ty cổ phần t vấn &đầu txây dựng Thái Bình Dơng đã chọn những thị trờng phù hợp với khả năng và
điều kiện có thể đáp ứng và Công ty đã tạo đợc thế đứng ổn định vững vàngtrong thời buổi khó khăn Hơn 90% giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty có
đợc là từ dịch xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp Trong giai đoạntới, Công ty vẫn tiếp tục hớng tập trung chủ yếu vào công tác đấu thầu và thicông dự án Do sức cạnh tranh của vật liệu ngoại cao cấp của thị trờng nênCông ty đã chủ trơng tự sản xuất để đáp ứng cho các công trình mà Công tythắng thầu Hơn thế nữa, Công ty còn bán sản phẩm này cho các công trìnhkhác và đợc đánh giá có chất lợng tốt Nhằm góp phần thúc đẩy tăng trởng của
đơn vị, đa dạng hoá sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm ổn định cho cán
bộ công nhân viên, Công ty xác định hớng mở rộng đầu t xây dựng sản xuấtvật liệu xây dựng là một hớng đi đúng đắn và mở mang lại hiệu quả trong côngtác kinh doanh cuả đơn vị
Căn cứ vào kết qủa kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2005(Căn cứ vào kết quả cụ thể đợc thể hiện trong bản ) chúng ta thấy tìnhhình hoạt động, sản xuất kinh doanh của công ty rất tốt, các chỉ tiểu năm saunhìn chung cao hơn năm trớc
2002-Về giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh tăng cao nhất là năm 2005 (95 tỷ
đồng) so với năm 2002 (73 tỷ đồng) Trong giai đoạn này, chúng nhận thấyrằng, tình hình giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh năm của Công ty liên tụctăng
Về doanh thu, tỷ lệ tăng thấp nhất là năm 1999 (21.000 triệu đồng) Sovới năm 1999, thì năm 2001 tăng lên 312% Tình hình doanh thu của Công tytrong giai đoạn này có sự tăng giảm liên tục
Bảng 1: Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh từ 2002 - 2005
Năm Số CT Giá trị sản lợng SXKD (tỉ đồng) Doanh thu ( tỉ đồng)
Trang 82002 23 93,5
Giá trị SXXL: 103,8Giá trị SXCN và VLXD khác: 0
45,8
Giá trị SXXL: 108,5Giá trị SXCN và VLXD khác: 3,5
56,9
Giá trị SXXL: 114,21Giá trị SXCN và VLXD khác: 8,79
71,57
Giá trị SXXL: 121,54Giá trị SXCN và VLXD khác: 12,46
78
Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty CPXD Thái Dơng
Năm 2006 Công ty cổ phần xây Thái Bình Dơng có đề ra kế hoạch địnhhớng nh sau:
- Tổng giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh: 148,62 tỷ đồng
Trong đó: Giá trị SXXL (sản xuất xây lắp): 135,4 tỷ đồng
Giá trị SXCN và vật liệu xây dựng (sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựngkhác): 16,22 tỷ đồng
Trang 9Bảng2: thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các đơn vịtrong công ty
Chỉ tiêu
Tên đơn vị
Giá trịtổng sản l-ợng
nhuậnSXXL SXCN&
Vì lý do trên mà yếu tố mà tài chính luôn đợc Công ty cổ phần t vấn
&đầu t xây dựng Thái Bình Dơng quan tâm Việc ban hành “ quy chế quản lý
tài chính” ngày từ tháng đầu năm 2003 đã giúp cho công tác quản lý tài chínhcủa Công ty nhanh chóng đi vào nề nếp Nếu nh trớc đây công tác hạch toán
Trang 10phân tán giữa các đơn vị gây khó khăn cho công tác quản lý tài chính thì hiệnnay Công ty đã áp dụng thành công mô hình hạch toán kế toán tập trung.
Từ khi thành lập, Công ty cổ phần t vấn &đầu t xây dựng Thái Bình
D-ơng đã có một lợng vốn nhất định là 15 tỷ đổng, lợng vốn lu động của công tykhông ngng đợc tăng lên
Nh vậy, lợng vốn ban đầu của Công ty là khá lớn, song quá trình hoạt
động để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh thì Công ty phải huy động từnhiều nguồn vốn
Trong đó, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn khá quan trong,tuy nhiên lãi suất lại tơng đối cao
Trong kế hoạch về vốn và nguồn vốn trong năm 2006 Công ty cổ phần t
vấn &đầu t xây dựng Thái Bình Dơng sẽ tăng nguồn vốn kinh doanh lên so
với năm 2005 là 107% nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu t của Công ty tính sẽ tăng 137% so với năm
2005 Vay từ ngân sách vẫn là nguồn vay chủ yếu của Công ty trong năm này
và việc vay từ nguồn này tăng 104% (năm 2004: 6.573,09 triệu đồng, đến năm
2005 là 9.362,65) Ngoài ra, Công ty tiếp tục vay từ các quỹ đơn vị với mộtkhoản không đổi so với năm ngoái
Bảng 3:Cơ câu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty:
Đơn vị: triệu đồng
2 Nguồn vốn vay và hoạt động 13.000 16.766 18.680 32.423
3 Vốn lu động
Trang 11đáp ứng những yêu cầu cho việc tham gia đấu thầu
II Chiến lợc đầu t của công t
Khi mà ngày gia nhập đại gia đình tổ chức thơng mại thế giới WTO
đang tới gần, công ty đã có những thay đổi về chiến lợc đầu t phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình, để phù hợp với sự cạnh tranh khắc nghiệtcủa nền kinh tế toàn cầu hoá Chính vì thế công ty đã chuẩn bị và định hớnghoạt động sản xuât kinh doanh nh sau:
2.1 Đầu t vào máy móc thiết bị và công nghệ.
2.1.1 Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty
Vật liệu xây dựng là một ngành đã có quá trình phát triển khá câu ở nớc ta,xong nó chỉ thực sự phát triển khi có chủ trơng đổi mới trong nền kinh tế quốcdân Hiện nay, vật liệu xây dựng đã trở thành một nhu cầu thực sự của một bộphận đáng kể dân c Nhu cầu ngày càng tăng đã làm căng thẳng cung cầu nhất
là vào mùa xây dựng Do đó, phát triển ngành vật liệu xây dựng để đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng của nhân dân và xã hội là điều tất yếu
Vật liệu xây dựng đợc đa vào Việt Nam từ năm 1897 cùng với sự xuấthiện của một loạt nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng Do nhu cầu của thị tr-ờng, chỉ trong một thời gian ngắn ngành sản xuất vật liệu xây dựng đã cónhững bớc phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu t cải tạo và mở rộng các nhàmáy sản xuất vật liệu xây dựng đã có từ trớc và xây dựng thêm các nhà máymới thuộc Trung ơng và địa phơng quản lý, các nhà máy liên doanh với cáchãng vật liệu xây dựng nớc ngoài
Nhng sự bùng nổ thực sự nhu cầu vật liệu xây dựng trên thị trờng ViệtNam mới chỉ diễn ra khoảng 10 trở lại đây Nếu tính tổng vật liệu xây dựngcác năm cộng lại từ năm 1960 trở lại đây thì hơn 90% đợc sản xuất trong
Trang 12khoảng 1984 – 1997 sau năm 1991, hàng loạt các nhà máy mới, các liêndoanh sản xuất vật liệu xây dựng đi vào hoạt động và lợng vật liệu xây dựng đãtăng lên mạnh mẽ.
Thị trờng tiêu thụ vật liệu xây dựng Việt Nam còn rất rộng do cơ sở hạtầng của nớc ta còn kém Song điều đó không có nghĩa là thị trờng này là dễdãi với mọi doanh nghiệp, mọi vật liệu xây dựng Kinh doanh vật liệu xâydựng ở nớc ta hiện nay là lĩnh vực cạnh tranh mạnh mẽ Sự cạnh tranh nàyngày càng tăng do sự mở rộng đầu t của cả trong nớc và nớc ngoài vào ngànhvật liệu xây dựng Cạnh tranh đã buộc các nhà máy, công ty vật liệu xây dựngphải không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm, kiểu dáng đa dạng và côngnghệ mới để tối u hóa các yếu tố đầu vào, giảm chi phí sản xuất hạ giá thànhnâng cao năng suất lao động…
Trớc tình hình đó, bên cạnh chức năng xây dựng công nghiệp dân dụng,
để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để đảmbảo sự tăng trởng bền vững, Công ty cổ phần xây dựng Thái Bình Dơng còn tậptrung đầu t vào sản xuất kinh doanh một số vật liệu xây dựng nh sản xuất ốngcấp thoát nớc, sản xuất gạch lát Terrazzo, cung cấp cốp pha, sản xuất cấu kiện
đúc sẵn (cọc bê tông, tấm đan…) và sản xuất bê tông tơi
2.1.2 Quá trình đầu t đổi mới công nghệ ở Công ty cổ phần t vấn &đầu
t xây dựng Thái Bình Dơng
Nhận thức đợc tầm quan trọng của đổi mới công nghệ, ban lãnh đạoCông ty đã đa ra chủ trơng đổi mới công nghệ Mục tiêu của đổi mới côngnghệ của Công ty là nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao chất lợng và tiến
độ thi công các công trình, nâng cao tính cạnh tranh với các công ty khác trongcùng lĩnh vực
Do có khó khăn về vốn nên Công ty chủ trơng vừa sản xuất vừa tái đầu
t các máy móc thiết bị hiện đại một cách có trọng điểm, từ đó dần dần đổi mớitoàn diện máy móc công nghệ thi công Thực hiện sản xuất liên tục đa côngnghệ mới vào thi công và đào tạo kiến thức kỹ năng nắm bắt công nghệ chongời lao động
2.3 Đầu t vào nguồn nhân lực
Nhằm tạo điều kiện hoà nhập và đủ năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị
trờng, Công ty cổ phần t vấn &đầu t xây dựng Thái Bình Dơng luôn luôn coi
trọng vấn đề đầu t cho nguồn nhân lực Chính vì vậy, trong những năm qua và
Trang 13trong những năm tới Công ty vẫn không ngừng đầu t cho công tác đào tạo lựclợng cán bộ chuyên môn cũng nh lực lợng công nhân kỹ thuật.
Ngoài việc cử cán bộ trong công ty đI học bồi dơng kiến thức, công tycũng đã co những chiến lợc thu hút nhân tài băng viẹc sẽ trả lơng đối với nhngcán bộ quản lí, kỹ s, … có kinh nghiệm có năng lực
2.4 Đầu t vào tài sản vô hình
ở bất cứ một doanh nghiệp nào thì hoạt động marketing cũng góp phầnquan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh vị thế cạnh tranhcho doanh nghiệp đó Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, Công ty cổ phần xâydựng Thái Bình Dơng cha chú trọng lắm đến công tác đầu t cho hoạt độngmarketing Điều này đợc thể hiện rõ nét nhất qua mô hình tổ chức bộ máyquản lý của Công ty Đó là việc Công ty cha có phòng marketing tuy vẫn cónhững hoạt động marketing mang tính chất đơn lẻ Các hoạt động marketingnày chủ yếu nằm ở các phòng nh: phòng kế hoạch - tiêu thụ (phụ trách vấn đề
về kế hoạch hoá, chính sách giá cả, tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản phẩmmới), phòng kỹ thuật (phụ trách vấn đề nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩmmới, quảng cáo), phòng cung ứng vật t (phụ trách vấn đề vật t cho sản xuất).Màu sắc marketing ở Công ty cha rõ nét, nó phụ thuộc vào các phòng nói trên
và cha đợc coi nh chức năng cơ bản của Công ty
Chính vì thế mà trong những năm tới khi mà Việt Nam trở thành thànhviên của tổ chức thơng mại thế giới WTO vào cuối năm nay(2006) thì công tycung vạch ra cho mình một chiến lợc đầu t kinh doanh Đó la vận dụng tínhhiệu quả của hoạt động marketing để nâng cao thơng hiệu của mình trong lĩnhvực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng…
2.5 Đầu t mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh
2.5.1 Đầu t mở rộng theo chiều sâu
Ngoài việc đầu t về công nghệ thiết bị máy móc, con ngời… để nângcao tính cạnh tranh của mình trong lĩnh vực xây dựng, công ty còn chú trọngvào việc đầu t xây dựng các khu du lịch, các khu nghỉ mát nhằm phục vụ đápứng nhu cầu của du khách trong và ngoài nớc Trong nhng năm tới công ty cónhững dự án lớn về khu nghỉ mát nổi tiếng ở miền bắc Đó là dự án khu du lịch
và nghỉ mát Thái Bình Dơng Xanh tại thị trấn Cát Bà- Hải Phòng, dự án khu dulịch tổng hợp Hồ Ba Bể - Bắc Cạn, và một số các dự án khác
Trang 14Công ty cũng đã định hớng cho mình trong lĩnh vực xây dựng nhữngnăm tới đó là đầu t, đấu thầu thi công xây dựng các khu đô thị mới tại thủ đô
và tỉnh lân cận thủ đô Hà Nội Nh các tỉnh Bắc Ninh, khu đô thị mới Xuân Maicủa Hà Tây, khu đô thị mới Hoà Phong – Mê Linh - Vĩnh Phúc, dự án đấuthầu thi công tại khu đô thị mới Văn Giang - Hng Yên
2.5.2 Đầu t mở rộng theo chiều rộng
Đi cùng với sự phát triển của ngành xây dựng thì các ngành khác nhdịch vụ, thơng mại…Và trong những năm tới công ty còn định hớng phát triểncác ngành dịch vụ, và thơng mại khác nh
Trong năm 2007 công ty sẽ mở rộng ngành dịch vụ du lịch, tổ chức cáctua du lịch trọn gói, các siêu thị, và các ngành thơng mại khác
III Lập dự án
Ngời cán bộ dự án trớc hết phải có ý đồ về dự án, từ ý đồ này mới dựatrên các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, các chơng trình XDCB củanhà nớc, UBND Thành phố, hay chơng trình đầu t xây dựng cảu công ty cổphần xây dựng Thái Bình Dơng và thấy đợc sự cần thiết của dự án để tăng cờnghiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu về đầu t đổi mới thiết bị, nângcao chất lợng các công trình thi công
3.1 Nội dung và phơng pháp lập dự án đầu t tại công ty
Các dự án của công ty chủ yếu la các dự án trung bình và nhỏ, thuộcnhóm B và C, do vậy mà hầu nh phần các dự án nhóm B thi lập báo cáo khả thi
va cả báo cáo không khả thi Còn dự án thuộc nhóm C thì chỉ phải lập báo cáokhả thi Ngời lập dự án là chuyên viên của phòng Kinh Tế – Kế Hoạch, nếu
dự án lớn thì thành lập tổ chuyên trách
Nội dung lập báo cáo khả thi
Nêu những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t cho dự án này.Trớc hết là những căn cứ pháp lý, các chính sách kinh tế xã hội có liênquan đến ngành Xây Dựng, các u tiên, u đãi cho đầu t xây dựng Kế đó là phântích thị trờng, những cơ hội đầu t, đấu thầu, vật liệu xây dựng, phát triển đápứng nhu cầu to lớn thị trờng đầu t xây dựng của cả nớc, và tính khả năng cạnhtranh với các công ty xây dựng khác
Từ tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của công ty mà rút ra phơng
án đần t sao cho phù hợp với điều kiện mới cũng nh thuận lợi cho công tác
điều hành quản lí Ví dụ: để tận dụng dội ngũ cán bộ quản lí giàu kinh nghiệm,
Trang 15có trình độ chuyên môn cao, có sẵn ở trong công ty phối kết hợp tính toánphân tích kĩ lỡng về môi trờng đầu t, từ đó đa ra phơng án thời gian bắt đầu.
Tiếp đến là phân tích kĩ thuật, về chơng trình thi công công trình, và cácyếu tố khác phải đáp ứng, viếc lựa chọn kĩ thuật công nghệ sao cho phù hợp
Ngời lập tổng hợp các loại chi phí cần thiết cho dự án, trên cơ sở lậptổng mức đầu t, nguồn vốn và nhu cầu vốn, tỷ lệ phát sinh
Phơng pháp quản lí khai thác dự án và sử dụng lao động cũng đợc đề cậptrong báo cáo khả thi
Đặc biệt việc phân tích hiệu quả của việc đầu t cho dự án thông qua cácchỉ tiêu tài chính, tác dụng tích cực của dự án đối với xã hội là một nội dungcũng quan trọng
3.2 Trình tự lập dự án đầu t
Tổ chuyên trách trớc hết phải lập báo cáo xin thực hiện dự án đẻ trìnhcấp trên có thẩm quyền phê duyệt Cấp có thẩm quyền phê duyệt là ban giám
đốc công ty, rồi đợc tỉnh thành cấp phép đầu t
Sau đó bắt tay vào xây dựng dự án khả thi kém tờ trình xin phê duyệt dự
án Trong đó nêu lên sự cần thiết phải thực hiện dự án: các căn cứ pháp lí,chính sách kinh tế xã hội liên quan tới ngành xây dựng, xem xét khả năng vềnguồn vốn đầu t, phân tích thị trờng, khả năng cạnh tranh, các hiệu quả kinh tếxã hội mà dự án đem lại
Sau đó gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đén cấp có thẩm quyền quyết
định đầu t, tổ chức cho vay vốn
Khi cấp có thẩm quyền phê duyệt xong thì mới tiên hành lập kế hoạch
đấu thầu
IV Công tác thẩm định dự án
Đối với các dự án nho thi công tác thẩm đinh dự án không cần thiết Còncác dự án trung bình thì: đụ án sau khi đợc lập xong, hồ sơ dự án đợc gửi chocác cấp có thẩm quyền, xem xét thẩm định Các cấp có thẩm quyền tính toánkhảo sát địa điểm thực thi dự án, tính lợi ích của dự án đối với kinh tế hay xãhội Ngoài ra kiểm tra tổng giá trị đầu t của dự án có phù hợp với mọi chi phíhiện tại không
V Công tác đấu thầu
5.1 Trớc khi đấu thầu