PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KIM KHÍ HÀ NỘI I. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tại Công ty :: 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty - Tên Công ty: Công ty Kim khí Hà Nội
Trang 1Phần I
Giới thiệu tổng quan về Công ty Kim khí Hà Nội
I. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tại Công ty ::
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
- Tên Công ty: Công ty Kim khí Hà Nội
- Địa chỉ: 20 Tôn thất tùng - Quận đống đa - Hà Nội- Mã số tài khoản ngân hàng: 710A00251
- Mã số thuế: 0100100368
Công ty Kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán độc lập, có tcách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản và con dấu riêng, là đơn vị trực thuộc TổngCông ty Thép Việt Nam
Ban đầu Công ty chỉ là một đơn vị thu mua sắt thép và thép phế liệu phục vụcho ngành thép, cùng với sự tăng trởng của nền công nghiệp trong nớc thì Công tycũng ngày càng phát triển mở rộng quy mô và thị trờng kinh doanh của mình Quátrình hình thành và phát triển của Công ty trải qua các giai đoạn sau:
Công ty đợc thành lập năm 1972 với tên là “Công ty thu hồi phế liệu kim khí” là
đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Kim khí Việt Nam - Bộ vật t Công ty có chức năng thumua thép phế liệu trong nớc tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc nấu luyện thépở nhà máy Gang thép Thái Nguyên.
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty và đáp ứng mọi yêu cầu vềnguồn cung cấp thép phế liệu cho hoạt động sản xuất, Bộ vật t đã ra quyết định số
628/ QĐ_ VT tháng 10 năm 1985 hợp nhất hai đơn vị: ’Công ty thu hồi phế liệu kimkhí” và “Trung tâm giao dịch dịch vụ vật t ứ đọng luân chuyển” thành Công ty vật t thứ
liệu Hà Nội Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty kim khí Việt Nam, hạch toánđộc lập và có t cách pháp nhân đầy đủ.
Ngày 28/05/1993, Bộ Thơng mại ra quyết định số 600/TM_TCCB thành lậpCông ty kim khí Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam (trớc kia là TổngCông ty Kim khí Việt Nam).
Ngày 15/04/1997, Bộ Công nghiệp ra quyết định số 511/QĐ_TCCB sáp nhập Xínghiệp dịch vụ vật t (là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam) vào Công tyvật t thứ liệu Hà Nội.
Ngày 05/06/1997, theo quyết định số 1022/QĐ_HĐQT của Hội đồng quản trịTổng Công ty Thép Việt Nam đổi tên Công ty vật t thứ liệu Hà Nội thành Công ty Kinhdoanh thép và vật t Hà Nội
Ngày 12/11/2003, Bộ Công nghiệp ra quyết định số 182/2003/QĐ_BCN về việcsáp nhập Công ty Kinh doanh thép và vật t Hà Nội vào Công ty Kim khí Hà Nội, theo 1
Trang 2đó đến ngày 1/1/2004 Công ty mới lấy tên là Công ty Kim khí Hà Nội Hiên nay trụ sở
chính tại 20 Tôn Thất Tùng – Quận Đống Đa – Hà Nội
Trải qua chặng đờng 30 năm hoạt động, Công ty Kim khí Hà Nội đã phát triểnkhông ngừng và ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu của khách hàng Từ nhữngngày mới thành lập, mọi hoạt động của Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về vốn, cơsở vật chất, kỹ thuật Nhng do có sự cải tiến không ngừng về phơng thức kinh doanhvà tổ chức cán bộ nên hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng cao Công ty đãvà đang tự khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng, quy mô của Công tyngày càng mở rộng Những năm gần đây Công ty hoạt động kinh doanh luôn có lãi vàluôn đạt đợc kế hoạch đề ra Hiện nay, Công ty có 6 cửa hàng, 9 xí nghiệp và 6 khotập trung ở Hà Nội chuyên kinh doanh thép và vật t Ngoài ra, Công ty còn có 1 chinhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng chuyên kinh doanh thép và vật t để phục vụkhách hàng ở khu vực phía Nam Cơ sở vật chất của Công ty ngày càng đợc nângcao phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng Mặt hàng kinhdoanh của Công ty ngày càng phong phú và đa dạng hơn Mặc dù trong quá trìnhphát triển nền kinh tế đất nớc hiện nay, Công ty cũng nh nhiều doanh nghiệp khácluôn gặp phải những khó khăn nhất định nhng Công ty vẫn hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ của mình và đóng góp đáng kể vào các lĩnh vực trong nền kinh tế.
2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của Công ty
- Kinh doanh các mặt hàng thiết bị phụ tùng.
- Nhập khẩu các mặt hàng thép, vòng bi, phôi thép…để phục vụ cho hoạt độngđể phục vụ cho hoạt độngkinh doanh của Công ty.
- Công ty đợc Tổng Công ty Thép Việt Nam cấp vốn để hoạt động Ngoài raCông ty có chủ quyền huy động thêm vốn đầu t từ bên ngoài nh vay các ngân hàng,các tổ chức tài chính, các quỹ hỗ trợ để đảm bảo nhu cầu cho hoạt động kinh doanh
Trang 3của Công ty Việc sử dụng vốn của Công ty phải đợc đảm bảo trên nguyên tắc đúngvới chính sách chế độ của Nhà nớc.
- Công ty phải chấp hành và thực hiện đầy đủ nghiêm túc chính sách chế độ củangành, luật pháp của Nhà nớc về hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Công ty phải luôn xem xét khả năng kinh doanh của mình, nắm bắt nhu cầutiêu dùng của thị trờng để từ đó đa ra kế hoạch nhằm cải tiến tổ chức sản xuất kinhdoanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng và đạt đợc lợi nhuận tối đa.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằmđáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh và quản lý của Công ty Thực hiện các chính sáchchế độ thởng phạt bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động.
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty tơng đối ổn định hầu nh là chỉ kinh doanhcác mặt hàng thép, vật t Tuy nhiên, hàng năm Công ty đều phải có phơng án thựchiện kế hoạch chiến lợc để cho hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả hơn.Bên cạnh đó, Công ty luôn phải cải tiến hoạt động kinh doanh cũng nh công tác quảnlý để cho Công ty ngày càng phát triển hơn.
4 3 Đặc điểm kinh doanh, tổ chức quản lý của Công ty
5 4.1 Đặc điểm về hoạt động của Công ty:
Hoạt động kinh tế cơ bản của Công ty là lu chuyển hàng hoá Đó là sự tổng hợpcủa quá trình thuộc quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá Công ty tổ chứcthu mua hàng hoá của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc sau đó cung cấp hànghoá cho những khách hàng có nhu cầu Quá trình lu chuyển hàng hoá đợc thực hiệntheo 2 phơng thức: bán buôn và bán lẻ Ngoài nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh muavà bán hàng hoá ra thì Công ty Kim khí Hà Nội còn sản xuất gia công chế biến để tạothêm nguồn hàng và tiến hành các hoạt động kinh doanh.
Hiện nay Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng thép các loại, vòng bi, thiếtbị phụ tùng và các mặt hàng kim khí khác.
4.2 Nguồn hàng, thị trờng tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh của Công ty:
Công ty Kim khí Hà Nội là doanh nghiệp kinh doanh có quy mô lớn, chuyên bánbuôn, bán lẻ các mặt hàng thép, vật liệu xây dựng và kinh doanh các mặt hàng phụtùng thông qua hệ thống hàng của Công ty.
Nguồn hàng khai thác của Công ty tơng đối đa dạng và chủ yếu là các nguồnhàng sản xuất trong nớc nh mặt hàng kim khí, ống VINAPIPE, xi măng, phụ tùng,gang, vòng bi, Tuy nhiên, ngoài những mặt hàng trong nớc ra thì Công ty còn nhậphàng từ các nớc nh Nga, Hàn Quốc Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là thép, vòngống FKF, phôi thép, vòng bi, phụ tùng, hàng gang,
Thị trờng kinh doanh của Công ty tơng đối rộng và đa dạng Các mặt hàng củaCông ty đợc tiêu thụ rộng rãi trên cả nớc Bên cạnh đó, Công ty còn hợp tác kinhdoanh với nhiều doanh nghiệp trong nớc Tuy nhiên, hiện nay các chi nhánh của 3
Trang 4Công ty vẫn tập trung chủ yếu là ở Hà Nội do đó vẫn cha đáp ứng đầy đủ nhu cầucủa khách hàng đặc biệt là khách hàng ở các vùng sâu, vùng xa Chính vì vậy màhiện nay Công ty đang có dự định mở các chi nhánh ở các tỉnh và thành phố khác đểmở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nớc, ngành công nghiệp nớc tacũng đang từng bớc phát triển đi lên Nhu cầu về các sản phẩm công nghiệp ngàycàng tăng làm cho các nhà kinh doanh đầu t nhiều vào việc kinh doanh các sản phẩmcông nghiệp Hiện nay, ở nớc ta có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàngthép, vật liệu xây dựng Vì thế nên đối thủ cạnh tranh của Công ty ngày càng nhiều.Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hiện nay thì Công ty phải khôngngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty bằng cách tìm kiếm các nguồnhàng có chất lợng cao, đồng thời cũng phải nâng cao năng lực quản lý của nhà quảnlý, khả năng bán hàng của nhân viên bán hàng nhằm nâng cao uy tín của Công ty
3 Tình hình kết quả HĐSXKD của Công ty trong những năm gần đây:
Trong những năm vừa qua, thị trờng thép trong nớc có nhiều biến động, giá củatất cả các mặt hàng thép tăng và giảm với biến độ lớn trong thời gian ngắn, giá cả cácmặt hàng cùng chủng loại trên thế giới cũng liên tục giao động Những biến động trêncó ảnh hởng lớn tới sức mua của thị trờng.
Năm 2002, Công ty đã đạt mức doanh số 1.415.566 ngàn đồng vợt 115% kếhoạch đề ra, nộp ngân sách nhà nớc 53.751.261 ngàn đồng vợt 110% kế hoạch, lợinhuận đạt 14.445.004 ngàn đồng đạt 156% kế hoạch Năm 2003, đạt doanh số717.137.398 ngàn đồng, chỉ đạt 49% kế hoạch đề ra nộp ngân sách nhà nớc15.976.136 ngàn đồng chiếm 45% kế hoạch đề ra, song lợi nhuân đạt 10.069.347ngàn đồng vợt 135% kế hoạch Doanh thu năm 2003 sụt giảm một phần do cơ chếkinh doanh thay đổi, nguồn hàng cung cấp chính của Công ty thu hẹp quy mô kinhdoanh, mặt khác biến động trên thị trờng thế giới khiến công ty phải chủ trơng hạnchế nhập khẩu, chỉ nhập những lô nhỏ Mặc dù không đạt chỉ tiêu kế hoạch về doanhthu song lợi nhuận công ty lại vợt mức đề ra do lợng tồn kho đầu năm 2003 nhiều, giábán trong nớc tăng mạnh, nên lãi bán hàng tồn kho rất lớn.
II Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của Công ty:
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty:
Công ty Kim khí Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán độc lập, có đầyđủ t cách pháp nhân, đợc Bộ Công nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhsố 1719 ngày 22/06/1996 với tổng số vốn kinh doanh là 26.746 triệu đồng trong đóvốn ngân sách cấp là 23.616 triệu đồng và vốn tự bổ sung là 3.130 triệu đồng, vốn tự
Trang 5bổ sung của Công ty chủ yếu là vốn vay ngân hàng và các tổ chức tài chính khác.Đến ngày 01/05/1997 nguồn vốn của Công ty là 50.766 triệu đồng Hiện nay tổng sốvốn của Công ty là 120.872 triệu đồng, trong đó:
- Vốn lu động là: - Vốn cố định là:
Nh vậy, cơ cấu nguồn vốn của Công ty ngày càng tăng lên, điều này một phầnchứng tỏ hoạt động của Công ty ngày càng quy mô hơn Cơ cấu vốn hiện nay củadoanh nghiệp là hoàn toàn hợp lý đối với loại hình doanh nghiệp thơng mại.
Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2000 đến nay:
(Đơn vị : đồng)
1.Doanh thu2.Nộp ngân sách3.Lợi nhuận
4.Tỷ suất lợi nhuận/vốn
Đội ngũ cán bộ công nhân viên:
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty hầu nh đều có trình độ chuyênmôn cao Tính đến ngày 01/01/2004, tổng số cán bộ công nhân viên của Công tytrong biên chế là 625 ngời, trong đó số nhân viên quản lý ở Công ty có 437 ngời Hầuhết, các cán bộ công nhân viên của Công ty đều có trình độ đại học và có kinhnghiệm trong công tác Đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty ngàycàng đợc nâng cao, mức lơng trung bình hiện nay của mỗi công nhân viên là1.200.000 đồng/ngời/tháng.
III Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Kim khí Hà Nội hiện nay có 425 ngời trong đó có 89 nhân viên quản lýtrên văn phòng (chiếm 20,9%) Trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty đa số làtốt nghiệp đại học Hiện nay, tại Công ty có ban lãnh đạo gồm 1 Giám đốc Công ty, 1Phó giám đốc Công ty, 1 kế toán trởng và 4 phòng, ban giúp việc Công ty có 6 cửahàng, 9 xí nghiệp và 1 chi nhánh, ở các đơn vị này đều có cửa hàng trởng, giám đốcchi nhánh, xí nghiệp quản lý tình hình hoạt động của từng đơn vị Cơ cấu tổ chức bộmáy của Công ty đợc sắp xếp theo chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, bảo đảmsự thống nhất, tự chủ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng, ban.
5
Ban giám đốc Công ty
Phòng tổ chức hành
Phòng tài chính kế
Phòng kinh
doanhBan thu hồi công nợ
Các đơn vị trực thuộc
Trang 6Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Kim khí Hà Nội
Các đơn vị phụ thuộc của Công ty bao gồm:
1 Cửa hàng kinh doanh thép và vật t số 1: Số 9 Tràng Tiền - Hà Nội.2 Cửa hàng kinh doanh thép và vật t số 2: 658 Trơng Định - Hà Nội.3 Cửa hàng kinh doanh thép và vật t số 3: Thị trấn Đông Anh - Hà Nội4 Cửa hàng kinh doanh thép và vật t số 4: 75 Tam Trinh - Hà Nôi.5 Cửa hàng kinh doanh thép và vật t số 5: 207 Trờng Chinh - Hà Nội.6 Cửa hàng kinh doanh thép và vật t số 14: 115 Đơng Láng - Hà Nội.7 Xí nghiệp kinh doanh phụ tùng và thiết bị: 105 Trờng Chinh - Hà Nội.8 Xí nghiệp kinh doanh thép xây dựng: Thanh Xuân Nam - Hà Nội.9 Xí nghiệp kinh doanh thép tấm lá: 120 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội 10 Xí nghiệp kinh doanh thép hình: Thị trấn Đông Anh - Hà Nội
11 Xí nghiệp kinh doanh kim khí và vật t chuyên dùng: 198 Nguyễn Trãi - HàNội.
12 Chi nhánh Công ty Kim khí Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh: 23 NguyễnThái Bình - Quận Tân Bình - TP.HCM.
13 Kho Đức Giang: Tại thị trấn Đức Giang - Hà Nội 14 Kho Mai Động: Mai Động - Hà Nội.
Chức năng của các phòng, ban nh sau: Ban giám đốc Công ty bao gồm:
- Giám đốc: Do Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty thép Việt Nam bổnhiệm hoặc miễn nhiệm Giám đốc Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:
+ Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, trực tiếp điều hành mọi hoạt độngcủa Công ty theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nớc.
+ Phải chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Tổng Công ty Thép Việt Nam về mọihoạt động và kết quả cuối cùng của Công ty
- Phó Giám đốc: Do Tổng giám đốc Tổng Công ty Thép Việt Nam bổ nhiệmhoặc miễn nhiệm Phó Giám đốc Công ty có chức năng, nhiệm vụ nh sau:
+ Là ngời đợc giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Côngty.
+ Chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình trớc pháp luật và trớc Giámđốc Công ty
Trang 7- Kế toán trởng: do Tổng Giám đốc Tổng Công ty Thép Việt Nam bổ nhiệm hoặcmiễn nhiệm Kế toán trởng có nhiệm vụ:
+ Tham mu cho giám đốc Công ty quản lý tình hình tài chính của Công ty.+ Là ngời điều hành, chỉ đạo, tổ chức công tác hạch toán thống kê của Công ty.+ Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và trớc Giám đốc Công ty về các báo cáo tàichính của Công ty.
Các phòng, ban của Công ty:
- Phòng tổ chức hành chính: gồm trởng phòng lãnh đạo chung và các phó phònggiúp việc Phòng tổ chức hành chính có 14 cán bộ công nhân viên có nhiệm vụ sau:
+ Tham mu giúp việc cho giám đốc trong công tác tổ chức nhân sự, đáp ứngnhu cầu công việc quản lý chặt chẽ về nhân sự cũng nh công tác tiền lơng của nhânviên.
+ Bảo vệ công tác thanh tra, thi đua, quân sự và công tác quản trị hành chínhcủa văn phòng Công ty.
- Phòng tài chính - kế toán: gồm một trởng phòng và phó phòng giúp việc (kếtoán trởng kiêm trởng phòng) Phòng tài chính - kế toán gồm có 14 cán bộ công nhânviên có nhiệm vụ nh sau:
+ Thực hiện chức năng tham mu cho giám đốc Công ty trong công tác quản lýtài chính - kế toán của Công ty.
+ Hớng dẫn kiểm soát việc thực hiện hạch toán kế toán tại các đơn vị phụ thuộc.+ Quản lý theo dõi tình hình tài sản cũng nh việc sử dụng vốn của Công ty.+ Thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ phát sinh trongtoàn Công ty.
+ Kiểm tra xét duyệt báo cáo của các đơn vị phụ thuộc, tổng hợp số liệu để lậpbáo cáo cho toàn Công ty.
- Phòng kinh doanh: gồm trởng phòng và phó giám đốc giúp việc Phòng kinhdoanh gồm có 24 cán bộ công nhân viên có nhiệm vụ sau:
+ Tham mu cho giám đốc lập kế hoạch kinh doanh quý, năm cho toàn Công ty.+ Chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh của toàn Công ty, tìm hiểu kiểm soát thị tr -ờng để nắm bắt nhu cầu thị trờng.
+ Đề xuất các biện pháp điều hành chỉ đạo kinh doanh từ văn phòng Công tyđến các cơ quan phụ thuộc.
+ Xác định quy mô kinh doanh, định mức hàng hoá đồng thời tổ chức điềuchuyển hàng hoá xuống các cửa hàng và chi nhánh.
+ Tổ chức tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu từ các cảng đầu mối HảiPhòng, T.P Hồ Chí Minh về kho Công ty và đem đi tiêu thụ.
- Ban thu hồi công nợ: gồm có 2 cán bộ công nhân viên, có nhiệm vụ:
+ Giúp việc cho giám đốc trong việc theo dõi tình hình thanh toán nợ của kháchhàng.
7
Trang 8+ Đề ra các biện pháp để thu hồi nợ một cách nhanh nhất và có hiệu quả.
- Các đơn vị phụ thuộc: Hiện nay Công ty có 6 cửa hàng, bên cạnh đó còn cócác xí nghiệp kinh doanh kim khí và vật t chuyên dùng, xí nghiệp kinh doanh théphình, xí nghiệp kinh doanh thép tấm lá, xí nghiệp kinh doanh phụ tùng và thiết bị, chinhánh của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh và 6 kho tại địa bàn Hà Nội Các đơnvị phụ thuộc là những đơn vị kinh doanh có con dấu riêng theo quy định của Nhà n ớcvà hạch toán theo hình thức báo sổ Chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị phụ thuộcnh sau:
+ Các đơn vị đợc quyền tự do mua bán, tự quyết định giá mua bán trên cơ sởkinh doanh của Công ty đớc giám đốc phê duyệt
+ Các đơn vị phụ thuộc phải có trách nhiệm bán hàng do Công ty điều theo giáchỉ đạo chung.
+ Công ty giao vốn bằng hàng cho các đơn vị phụ thuộc và các đơn vị chịutrách nhiệm trớc giám đốc Công ty trong việc quản lý bán hàng, thu tiền nộp về Côngty theo thời hạn quy định
+ Các đơn vị phải tổ chức hạch toán đầy đủ từ khâu ban đầu đến khâu xác địnhkết quả tiêu thụ theo hình thức báo sổ và hàng tháng phải nộp bảng kê bán lẻ và báocáo lên Công ty để quyết toán.
Cửa hàng trởng, giám đốc các xí nghiệp, chi nhánh là ngời đợc Tổng giámđốc Tổng Công ty Thép Việt nam bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc Công ty vàchịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị, chịutrách nhiệm về việc làm và đời sống lao động tại đơn vị.
Phần II
Tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại Công ty Kim khí Hà Nội
1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Trang 9Công ty Kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp có nghành nghề kinh doanh và quymô hoạt động kinh doanh của Công ty đa dạng, bên cạnh đó Công ty còn có các đơnvị phụ thuộc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Công ty Các đơn vị phụ thuộc có cáccách thức tổ chức kinh doanh khác nhau Do đó phơng thức hạch toán cũng phải theođúng cách thức quản lý của Công ty Vì vậy, Công ty đã chọn hình thức công tác kếtoán là tập trung, nữa phân tán.
Theo hình thức này, Công ty có thể theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt động củacác đơn vị trực thuộc một cách dễ dang, thuận lợi Đồng thời, do có sự phân công laođộng kế toán nên công việc kế toán tại Công ty thuận lợi hơn, không bị dồn ép và cóđiều kiện nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán.
a Công tác kế toán tại các đơn vị trực thuộc:
Tại các cửa hàng, xí nghiệp, chi nhánh của Công ty Kim khí Hà Nội có đội ngũnhân viên kế toán và hệ thống sổ sách kế toán riêng Công tác kế toán ở các đơn vịnày đợc phân cấp quản lý:
- Phần vốn cố định có tại đơn vị.- Vốn lu động trong lu thông.- Vốn trong thanh toán.
- Thực hiện toàn bộ các phần hành kế toán từ khâu hạch toán ban đầu đến khâuhạch toán doanh thu xác định kết quả và lập báo cáo kế toán.
Định kỳ, cứ 1 tháng các đơn vị phụ thuộc nộp bảng kê bán lẻ hàng hoá lên Côngty đồng thời các đơn vị chuyển báo cáo kết quả kinh doanh lên phòng tài chính – kếtoán để Công ty quyết toán.
b Phòng tài chính - kế toán của Công ty:
Phòng tài chính - kế toán của Công ty gồm 14 ngời có nhiệm vụ thu thập xử lýthông tin kế toán thống kê trong phạm vi toàn Công ty, trên cơ sở đó phân tích lậpbáo cáo tài chính giúp giám đốc Công ty ra quyết định Ngoài ra, phòng còn thực hiệnchức năng kiểm tra giám sát quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị phụ thuộc.Tại Công ty thống nhất quản lý tập trung:
- Quản lý toàn bộ vốn lu động của Công ty.- Quản lý nguồn vốn cố định trong Công ty.- Quản lý các loại vốn vay
- Quản lý các quỹ xí nghiệp.
- Hạch toán từ khâu ban đầu đến kết quả cuối cùng và lên báo cáo tài chính. Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm:
- Kế toán trởng: là ngời đứng đầu bộ máy kế toán có nhiệm vụ tham mu chính vềcông tác kế toán tài vụ của toàn Công ty Kế toán trởng là ngời có năng lực, trình độchuyên môn cao về kế toán - tài chính, nắm chắc các chế độ kế toán hiện hành củaNhà nớc để chỉ đạo hớng dẫn các bộ phận mình phụ trách Kế toán trởng phải luôntổng hợp thông tin kịp thời, chính xác, đồng thời cùng ban giám đốc phát hiện những 9
Trang 10điểm mạnh, yếu về công tác tài chính kế toán của Công ty để ra quyết định kịp thời.Đồng thời, phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về tất cả số liệu báo cáo kếtoán tài chính của Công ty.
- Kế toán phó: có nhiệm vụ cùng với kế toán trởng giúp giám đốc phân tích côngviệc cho kỳ kinh doanh sau Ngoài ra phó phòng kế toán còn đ ợc uỷ quyền thay mặtkế toán trởng khi cần thiết.
- Kế toán tổng hợp: Là ngời chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế toán củatừng kế toán viên Kế toán tổng hợp có các nhiệm vụ sau:
+ Thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh + Tổ chức lu trữ tài liệu kế toán
+ Theo dõi công tác của các đơn vị phụ thuộc và nhận báo cáo của các đơnvị này
+ Vào sổ tổng hợp và lập báo cáo quyết toán của toàn Công ty.
- Kế toán tiêu thụ hàng hoá: Là kế toán theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hoá, tìnhhình nhập - xuất - tồn hàng hoá Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, kế toán định khoản và ghi sổ sách có liên quan.
- Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ sau:
+ Theo dõi cơ cấu vốn về tài sản cố định, hiệu quả kinh tế của tài sản cố định.+ Nâng cao hiệu quả của vốn cố định và theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cốđịnh.
+ Theo dõi năng lực hoạt động của tài sản cố định.
+ Thể hiện lên sổ sách tình hình tài sản, số lợng, nguyên giá, khấu hao và giá trịcòn lại.
- Kế toán tiền lơng và BHXH: Là kế toán theo dõi, tính toán lơng theo tháng, bậclơng của Công ty theo từng tháng để chi trả kịp thời cho ngời lao động Cũng từ đótính trích BHXH và các khoản BHXH mà cán bộ công nhân viên đợc hởng.
- Kế toán vốn bằng tiền: căn cứ vào các chứng từ thanh toán phát sinh để lậpphiếu thu, phiếu chi và làm thủ tục thanh toán Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi,giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng, kế toán vốn bằng tiền phân loại và ghi sổsách có liên quan Hàng ngày đối chiếu giữa sổ sách kế toán với sổ quỹ và kết quảkiểm tra quỹ Ngoài ra, kế toán vốn bằng tiền làm thủ tục vay vốn kinh doanh theocác chỉ tiêu đã đợc giám đốc phê duyệt.
- Kế toán công nợ: Là kế toán theo dõi và ghi sổ các khoản phải thu, phải trả đốivới khách hàng, nhà cung cấp, với các đơn vị phụ thuộc Căn cứ vào chứng từ cóliên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết cho từng khách hàng Đối với những khách hàng,nhà cung cấp thờng xuyên kế toán phản ánh trên một trang sổ.
- Kế toán chi phí: Là kế toán theo dõi và tập hợp chi phí phát sinh trong quá trìnhbán hàng và quản lý.