1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Tại Bộ Thương mại

28 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 212 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập Tại Bộ Thương mại

Trang 1

Lời mở đầu

Căn cứ kế hoạch thực tập khoá 41 của khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc

tế-Đại học Kinh tế Quốc dân, em đã đợc phân công thực tập tốt nghiệp tại Bộ ThơngMại nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian từ ngày 06/01/2003đến 13/05/2003.

Đồng thời, đợc sự đồng ý tiếp nhận và sự chỉ dẫn thực tập tại Bộ Thơng Mại.Trong giai đoạn đầu của quá trình thực tập tốt nghiệp tại Bộ Thơng Mại, dới

sự hớng dẫn tận tình của các chuyên viên trong Vụ Âu- Mỹ, Bộ Thơng Mại em đãđợc tạo mọi điều kiện thuận lợi để tiến hành quá trình thực tập của mình.

Sau những tuần đầu thực tập tốt nghiệp, em xin đợc báo cáo sơ bộ lại tình

hình đơn vị em thực tập.

Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm các phần sau đây:

Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thơng Mại.Phần II: Tình hình hoạt động của Bộ Thơng Mại.

Phần III: Phơng hớng hoạt động và các biện pháp chủ yếu để nâng caohiệu quả hoạt động của Bộ Thơng Mại.

Dới đây, em sẽ đi vào trình bày chi tiết theo từng nội dung:

Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của bộ thơng mại

I Quá trình hình thành.

Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc thành lập vào ngày 02 tháng 09 năm

1945, tổ chức bộ máy nhà nớc đợc thành lập, trong đó có Bộ Thơng Mại và tiềnthân của nó là Bộ Kinh Tế đợc thành lập vào ngày 26 tháng 11 năm 1946 Để phù

Trang 2

Bộ kinh tế

Từ 11/1946 đến 5/1951

hợp với hoàn cảnh đất nớc những năm sau đó, ngày 14 tháng 05 năm 1951 chủ tịchHồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 21 đổi tên Bộ Kinh Tế thành Bộ Công Thơng Sauđó vào ngày 10 tháng 09 năm 1955 Bộ Công Thơng đợc tách ra thành Bộ CôngNghiệp và Bộ Thơng Nghiệp Tiếp đó tại biên bản số 06 phiên họp ngày 29 tháng04 năm 1958 khoá họp thứ VIII Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Thủ t-ớng Chính phủ báo cáo đề án của Hội đồng Chính phủ nhằm tăng cờng thêm mộtbớc Chính phủ và Bộ máy Nhà nớc cấp Trung ơng đã thống nhất chia Bộ ThơngNghiệp thành hai Bộ: Bộ Ngoại Thơng và Bộ Nội Thơng Đến đây có hai mốc lịchsử cần lu ý đó là việc thành lập Bộ Vật t thay thế Tổng cục vật t vào ngày 01 tháng08 năm 1969 và thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoaị Th-ơng và Uỷ Ban kinh tế đối ngoại vào ngày 24 tháng 03 năm 1988 Đến ngày 31tháng 03 năm 1990, Bộ Thơng Nghiệp đã đợc thành lập trên cơ sở Bộ Kinh tế đốingoại, Bộ Nội Thơng và Bộ Vật t để thống nhất quản lý nhà nớc các hoạt động th-ơng nghiệp và dịch vụ Sau đó Nghị quyết của Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ chínngày 12 tháng 08 năm1991 đã đợc thông qua, chuyển chức năng quản lý nhà nớcvề du lịch sang Bộ Thơng Nghiệp và đổi tên Bộ Thơng Nghiệp thành Bộ ThơngMại và Du lịch Đến ngày 17 tháng 10 năm 1992 Bộ Thơng Mại và Du lịch đã đợcđổi tên thành Bộ Thơng Mại (Tổng cục Du lịch đã đợc tách ra) cho đến nay.

Trang 3

II Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Bộ Thơng Mại gồm có 17 Vụ và các phòng ban khác giúp Bộ trởng

thực hiện chức năng quản lý nhà nớc với tổng số biên chế hiện có 500 ngời, các tổchức sự nghiệp và các Doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ trong đó có 13 đơn vị sựnghiệp với tổng biên chế hiện có đợc nhà nớc cấp kinh phí là 849 ngời.

1 Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc.

1.1 Vụ Xuất nhập khẩu 1.2 Vụ Kế hoạch thống kê 1.3 Vụ Đầu t

1.4 Vụ Chính sách thị trờng miền núi

1.5 Vụ Chính sách thị trờng đô thị và nông thôn 1.6 Vụ Quản lý thị trờng

1.7 Vụ Chính sách thị trờng khu vực châu á-Thái Bình Dơng (Gọi tắt làvụ I)

Trang 4

1.8 Vụ Chính sách thị trờng các nớc châu Âu-Mỹ và các tổ chức kinh tếquốc tế (Gọi tắt là vụ II)

1.9 Vụ Chính sách thị trờng các nớc châu Phi-Tây Nam á và TrungCận đông (Gọi tắt là vụ III)

1.10 Vụ Chính sách thơng mại đa biên 1.11 Vụ Khoa học

1.12 Vụ Pháp chế

1.13 Vụ Tài chính kế toán 1.14 Vụ Tổ chức cán bộ 1.15 Thanh tra Bộ

1.16 Văn phòng Bộ

1.17 Cục quản lý chất lợng hàng hoá và đo lờng

Và các cơ quan đại diện kinh tế thơng mại của Việt Nam tại nớc ngoài

(Hiện có 41 thơng vụ ở nớc ngoài.) 2 Các tổ chức sự nghiệp

2.1 Viện Kinh tế kỹ thuật thơng mại

2.2 Viện Kinh tế đối ngoại

2.3 Các đơn vị sự nghiệp khác (có phụ lục kèm theo) do Bộ trởng BộThơng Mại tổ chức lại trình Thủ tớng Chính phủ quyết định sau khi có ý kiến bằngvăn bản của các cơ quan có liên quan và ý kiến thẩm định của Ban tổ chức cán bộChính phủ.

3 Các Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ (Gồm 72 doanh nghiệp)Bộ Thơng Mại hiện có 72 Doanh nghiệp trực thuộc, trong đó có 56 Doanh

nghiệp kinh doanh thơng mại; 7 Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xây dựng vàvật liệu xây dựng; 4 Doanh nghiệp kinh doanh vận tải, dịch vụ giao nhận kho bãi; 4Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, t vấn và 1 Doanh nghiệp kinh doanh doanhkhách sạn, nhà hàng.

Trang 5

Bộ Thơng Mại do Bộ trởng lãnh đạo, giúp việc Bộ trởng có các Thứ trởng Bộ

trởng quy định nhiệm vụ quyền hạn và biên chế cụ thể của các đơn vị trực thuộcBộ trong tổng số biên chế đợc duyệt của Bộ.

Bộ trởng Bộ Thơng Mại chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và Thủ tớng Chính

phủ về toàn bộ công tác của Bộ Các Thứ trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng vềcông tác đợc phân công.

Dới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Bộ Thơng Mại hiện nay.

Bộ tr ởngTr ơng Đình Tuyển

Thứ tr ởngMai Văn Dâu

Thứ tr ởngĐỗ Nh Đính

Thứ tr ởngL ơng Văn TựThứ tr ởng

Phan Thế Ruệ Lê Danh VĩnhThứ tr ởngVăn

phòng Bộ

Vụ Quản lý thị tr ờng

Vụ Tài chính-

Kế toán

Vụ Châu

Phi- Tây Nam á

Thanh traBộ

Th ờng trực thuộc

Th ờng trực thi

Tạp chí TM

Báo Đối ngoại

Báo TM

Vụ chính

sách thị tr ờng miền núi

Vụ Chính sách thị tr ờng đô thị và nông

Vụ Kế hoạch thống

Viện nghiên cứu TM

Trung tâm thông tin TM

Văn phòng UBQG về hợp

tác KTQT

Vụ Chính

sách TM đa

biên

Trang 6

III Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại và của một sốbộ phận trong Bộ Thơng Mại

1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại.

1.1 Chức năng

Bộ Thơng Mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc

đối với các hoạt động thơng mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t hàngtiêu dùng, dịch vụ thơng mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nớc,kể cả các hoạt động thơng mại của các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài đợc hoạtđộng tại Việt Nam.

1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

Bộ Thơng Mại thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà

nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định tại Nghị định số 15-CP ngày 2/3/1993 củaChính phủ các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1.2.1 Xây dựng trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyềncủa Bộ các quy chế quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu (XNK)

- Quản lý hạn ngạch XNK cấp hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh XNK đốivới các tổ chức kinh tế theo sự phân cấp của Chính phủ.

- Cấp giấy phép XNK cho các tổ chức liên doanh với nớc ngoài theo Luật đầut

- Quản lý nhà nớc về các hoạt động t vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáo ơng mại, giới thiệu hàng hoá và xúc tiến thơng mại ở trong nớc và với nớc ngoài.

Trang 7

- Phối hợp với các cơ quan liên quan việc xét duyệt các chơng trình dự án đầut gián tiếp về thơng mại.

- Xét cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc cử đại diện lập công ty chinhánh ở nớc ngoài hoặc gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế.

- Xét cho các tổ chức kinh tế của nớc ngoài lập văn phòng đại diện hoặc côngty, chi nhánh tại Việt Nam.

- Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ các cơ quan đại diện kinh tế- thơng mại của ViệtNam đặt ở nớc ngoài.

1.2.2 Soạn thảo trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyềncủa Bộ các quy chế quản lý các hoạt động thơng mại và dịch vụ thơng mại trong n-ớc, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thơng mại đối với miền núi, vùng cao,vùng đồng bào dân tộc ít ngời.

1.2.3 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụngkhoa học tiến bộ và công nghệ trong hoạt động thơng mại.

1.2.4 Tổ chức tiếp nhận, xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế, thơng mạitrong nớc và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của Chính phủ và các tổ chức kinh tế 1.2.5 Quản lý nhà nớc về công tác đo lờng, chất lợng hàng hoá trong hoạtđộng thơng mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thơng Mại phụ trách trên thị trờng cả nớc 1.2.6 Hớng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý nhà nớc về thơng mại ở địa phơngvề nghiệp vụ chuyên môn.

2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của một số bộ phận trong Bộ ơng Mại.

Dới đây là một số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chính của các bộ phận

có liên quan đến lĩnh vực kinh tế quốc tế: 2.1 Vụ Xuất nhập khẩu

2.1.1 Về cơ chế chính sách ngoại thơng

- Xây dựng, phổ biến, kiểm tra theo dõi thực hiện, kiến nghị,bổ xung, sửa đổicác chính sách: thuế XNK, phí thuế quan, khuyến khích xuất khẩu, thởng xuấtkhẩu, buôn bán biên giới, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, đổi hàng, tạmxuất tái nhập, miễn thuế

Trang 8

- Chịu trách nhiệm tham gia vớicác vụ khác về các vấn đề có liên quan 2.1.2 Về chính sách mặt hàng

- Xây dựng các đề án các quy hoạch phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, quảnlý hàng nhập khẩu, bảo hộ hàng sản xuất trong nớc,

- Xây dựng cơ chế quản lý hàng hoá XNK trong từng thời kỳ.

- Xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn, phân giao chỉ tiêu XK, NK (nếucó), theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, hàng tháng có báo cáo tình hình thựchiện kế hoạch XK, NK hàng hoá, đề xuất các biện pháp bảo đảm thực hiện kếhoạch.

- Tham gia góp ý kiến về các dự án phát triển sản xuất, XK của các bộ ngànhcác tỉnh.

- Tham gia xác định cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, cân đối tiềnhàng, cán cân thơng mại.

- Đánh giá hoạt động tổng kết của các doanh nghiệp XNK thuộc Bộ, ngànhcác tỉnh, hớng dẫn hoạt động của họ.

- Chính sách đối với các thành viên kinh tế tham gia XK, chính sách và cơ chếhoạt động của các hiệp hội ngành hàng.

- Phân tích sự biến động giá cả của thị trờng thế giới, giá cả các trung tâmgiao dịch, giá cả các đối tợng cạnh tranh để cung cấp cho các doanh nghiệp XNK ởViệt Nam.

- Theo dõi tình hình XNK với các nớc (cung cấp thông tin thị trờng, xác địnhnhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trờng,hạn chế nhập siêu)

- Phát hiện chỉ đạo điều tra việc bán phá giá, trợ cấp phân biệt đối xử của cácnớc đối tác, đề xuất biện pháp áp dụng.

- Tham gia xây dựng quy định về chất lợng hàng hoá XNK, kiểm tra hàng hoáXNK quy định về nhãn sản phẩm, xuất xứ hàng hoá Hàng hoá cho hội chợ triểnlãm, trng bầy, tiếp thị, khuyến mại, quảng cáo

- Tổng hợp các báo cáo, phối hợp giải quyết các kiến nghị, đề xuất của cácphòng quản lý XNK

2.1.3 Các phòng quản lý XNK

- Cấp giấy phép XNK, C/O và các loại giấy tờ khác theo quy định.

Trang 9

- Theo dõi phát hiện và phối hợp với tổ EU giải quyết các vấn đề liên quanđến chống giấy phép giả và các giấy tờ liên quan đến bộ hồ sơ giấy phép giả.

- Phối hợp với tổ EU và với phòng thơng mại và các văn phòng của Phòng ơng mại và Công nghiệp Việt Nam ở các địa phơng giải quyết các vấn đề liên quanđến C/O

2.1.4 Tổng hợp

- Tổng hợp xây dựng cơ chế điều hành XNK hàng năm, theo dõi tình hìnhthực hiện Kiến nghị, bổ xung, sửa đổi.

- Tổng hợp xây dựng kế hoạch XNK hàng năm, dài hạn.

- Tổng hợp xây dựng báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XNK tháng, quý,năm.

- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch XNK.- Tổng hợp các thông tin về XNK.

- Tổng hợp các vấn đề chung có liên quan đến công việc của các bộ phận,chuyên viên trong vụ Theo dõi các việc phát sinh không thuộc các phần việc đãphân công cho các bộ phận trong vụ.

- Theo dõi tình hình XNK với các nớc (cung cấp thông tin, xác định nhu cầuXNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trờng, hạn chếnhập siêu )

- Văn th, quản trị của Vụ.

2.2 Vụ Chính sách thơng mại đa biên.

Vụ Chính sách thơng mại đa biên có chức năng giúp Bộ trởng thực hiện quản

lý nhà nớc về hoạt động thơng mại của Việt Nam với các tổ chức kinh tế quốc tế vàkhu vực (nh WTO, APEC, ASEAN ) mà hiện nay Việt Nam đang tham gia VụChính sách thơng mại đa biên có các nhiệm vụ sau:

2.2.1 Nghiên cứu chính sách kinh tế thơng mại của các tổ chức kinh tế, thơngmại quốc tế và khu vực, đề xuất kiến nghị với Bộ trởng về chủ trơng, chính sáchbiện pháp cụ thể nhằm thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của Việt Nam khi tham giacác tổ chức này.

Trang 10

2.2.2 Chủ trì cùng các Vụ Chính sách thị trờng nớc ngoài, Vụ XNK theo dõithực hiện các quyền và nghĩa vụ Việt Nam để cam kết với các tổ chức nói trên, đềxuất các biện pháp thực hiện trong từng thời kỳ cho phù hợp với tình hình của nớcta.

2.2.3 Chủ trì cùng các Vụ, các cơ quan hữu quan soạn thảo các văn kiện, ơng án ,các hiệp định thơng mại giúp Bộ trởng tiến hành các cuộc đàm phán hoặcký kết các văn bản pháp lý do chính phủ uỷ quyền với các tổ chức kinh tế thơngmại thế giới và khu vực.

2.2.4 Chuẩn bị các văn bản, tài liệu để Bộ trởng tham gia các cuộc họp vớicác tổ chức nói trên.

2.2.5 Tổng hợp, báo cáo kịp thời về tình hình phát triển quan hệ kinh tế, ơng mại, tình hình thực hiện các cam kết của Việt Nam với các tổ chức nói trêntheo quy định hoặc yêu cầu của các cơ quan nhà nớc, của Bộ.

2.3 Vụ Chính sách thị trờng châu Phi- Tây Nam á 2.4 Vụ Chính sách thị trờng châu á- Thái Bình Dơng 2.5 Vụ Chính sách thị trờng Âu- Mỹ

Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các Vụ Chính sách thị trờng nớc ngoài:

- Nghiên cứu tình hình, chính sách kinh tế thơng mại, pháp luật, tập quán củacác nớc khu vực phụ trách, đề xuất chủ trơng, chính sách biện pháp nhằm pháttriển quan hệ thơng mại với các quốc gia, các vùng lãnh thổ trong khu vực.

- Chủ trì soạn thảo các văn bản dự thảo và giúp Bộ trởng tiến hành đàm phánký kết các hiệp định thơng mại với các quốc gia trong khu vực phụ trách.

- Theo dõi việc kiểm tra thực hiện các hiệp định, chính sách thơng mại Chuẩnbị nội dung giúp Bộ trỏng tiến hành các kỳ họp của Uỷ ban hợp tác liên chính phủtheo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ.

- Hớng dẫn các cơ quan thơng vụ, các doanh nghiệp thực hiện đúng chínhsách thơng mại của Việt Nam với các nớc trong khu vực phụ trách Giúp Bộ trởngvề việc các tổ chức nớc ngoài đặt chi nhánh tại Việt Nam Quản lý hớng dẫn các tổchức này hoạt động theo đúng pháp luật của Việt Nam Theo dõi việc đàm phán,ký kết, thực hiện vay và trả nợ bằng hàng hoá với nớc ngoài.

Trang 11

- Hớng dẫn phổ biến chính sách, cơ chế quản lý NK của các nớc trong khuvực với hàng hoá của Việt Nam, tham gia ý kiến với dự thảo văn bản quy phạmpháp luật về kinh tế thơng mại.

2.6 Văn phòng Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế.

Chức năng và nhiệm vụ của Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế.

- Giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo và điều phối hoạt động của các bộ, ngànhvà địa phơng trong việc Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế – thơng mạitrong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác á- Âu(ASEM), đàm phán để gia nhập và hoạt động trong tổ chức thơng mại quốc tế(WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á- Thái Bình Dơng (APEC) và các tổ chứckinh tế thơng mại quốc tế, khu vực khác

- Giúp Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định các chủ trơng và phơng ánđàm phán của các bộ, các ngành và chỉ đạo đoàn đàm phán chính phủ về kinh tế-thơng mại quốc tế và khu vực nêu trên Chỉ đạo hoạt động của các Bộ, các ngànhliên quan đến lĩnh vực hoạt động của các tổ chức này.

- Giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành thực hiện việc điều chỉnhbổ xung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về kinh tế, thơng mại trong nớcđể thích ứng với các định chế của các tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế và khu vựcmà Việt Nam tham gia.

- Giúp Thủ tớng Chính phủ đôn đốc, kiểm tra các Bộ, ngành, các địa phơng vàđơn vị triển khai thực hiện các cam kết và nghĩa vụ, cũng nh bảo hộ các quyền vàlợi ích của Việt Nam trong các tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế và khu vực.

IV Cơ sở vật chất của Bộ.

Bộ Thơng Mại có trụ sở chính tại 21 Ngô Quyền, Hà Nội, phần khối văn

phòng đặt tại 91 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội Cơ sở hạ tầng và trang bị phục vụ cònmột số thiếu thốn Năm 2002 trụ sở làm việc của Bộ không đáp ứng đợc yêu cầucủa công việc, một số Vụ phải đi thuê văn phòng để làm việc Nhng tới đầu tháng3/2003 Bộ cũng đã khắc phục một phần, hầu hết các Vụ đã đợc chuyển về Bộ saumột thời gian Bộ sửa chữa nhng hiện nay rất chật hẹp

Trang 12

phần II: tình hình hoạt động của bộ thơng mại.

Thực hiện chủ trơng của Đảng về việc “đa dạng hoá thị trờng, đa dạng hoá

quan hệ kinh tế gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khi cần thiết vàcó điều kiện” nớc ta đã trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN và AFTA vào năm1995, của ASEM vào năm 1996 và của APEC vào năm 1998 Với WTO, nớc ta trởthành quan sát viên từ năm 1995 và hiện đang trong quá trình đàm phán để gianhập tổ chức này Gần đây sau hơn 4 năm đàm phán với những nỗ lực rất lớn củacác lãnh đạo trong Bộ Thơng Mại, Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã đ-ợc ký kết theo những tiêu chuẩn của WTO, đánh dấu một bớc mới trong tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Để đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế quốc gia,

Bộ Thơng Mại đã nỗ lực hết sức mình trong công tác quản lý, phát triển nền thơngmại nớc nhà

Nh ở phần trên đã đề cập: Bộ Thơng Mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện

chức năng quản lý nhà nớc đối với các hoạt đông thơng mại (bao gồm XNK, kinhdoanh vật t, hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trongphạm vi cả nớc, kể cả hoạt động thơng mại của các tổ chức và cá nhân ngời nớcngoài đợc hoạt động tại Việt Nam Do đó ta có thể sơ qua tình hình hoạt động củaBộ trong năm 2002 nh sau:

Lập tờ trình về các biện pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu năm 2002 để trình

Chính phủ đa ra chỉ thị về việc đẩy mạnh và và năng cao hiệu quả hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá năm 2002.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại văn bản số

1311/VPCP-KTTH ngày 18/3/2002 của Văn phòng Chính phủ, Bộ Thơng Mại đã cùng Bộ Kếhoạch và Đầu t thành lập tổ công tác bao gồm cán bộ của một số Bộ, ngành và Vănphòng Chính phủ để nghiên cứu chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, thựchiện kế hoạch năm 2002 Trên cơ sở tổng hợp ý kiến các thành viên tổ công tácliên ngành, Bộ Thơng Mại đã báo cáo Thủ tớng Chính phủ tại Tờ trình số0511/TM-XNK ngày 09/4/2002 Ngày 19/4/2002 Bộ Thơng Mại có tờ trình bổxung về một số chính sách, biện pháp khuyến khích xuất khẩu năm 2002.

Trang 13

Trên cơ sở các Tờ trình của Bộ Thơng Mại, Chính phủ đã ban hành Nghị

quyết số 05/2002/NQ-CP về giải pháp triển khai thực hiện kế hoạch kinh tế xã hộinăm 2002 Nghị quyết này đã dành sự quan tâm đặc biệt cho các giả pháp đẩymạnh xuất khẩu nh:

1 - Thởng theo kim ngạch xuất khẩu.

2 - Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân.3 - Giảm các chi phí liên quan đến xuất khẩu.4 - Công tác thị trờng, xúc tiến thơng mại.

5 - Mở rộng đối tợng hỗ trợ tín dụng xuất khẩu theo mục d, phần 4 Chỉ thị số31/2001/CT-TTg.

6 - Hoàn thiện quy trình thu và hoàn thuế GTGT.

7 - Rà soát các chi phí dịch vụ đầu vào đối với hàng xuất khẩu.8 - Xây dựng cơ chế bảo hiểm sản xuất một số mặt hàng nông sản.

9 - Nghiên cứu thành lập Ngân hàng xuất nhập khẩu để hỗ trợ cho vay sảnxuất hàng xuất khẩu, bán chịu, trả chậm.

10 - Miễn lãi vay ngân hàng cho các hộ nông dân ở các tỉnh Tây Nguyên vaychăm sóc vờn cà phê vụ 2001-2002.

11 - Cho vay vốn để thực hiện dự án vay tín dụng đầu t phát triẻn của Nhà ớc.

n-12 - Cải tiến chế độ chi hỗ trợ phát triển thị trờng.

13 - Công tác xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng tại các tỉnh, thành phố.14 - Nâng cao vai trò của Hiệp hội ngành hàng.

15 - Tực hiện thí điểm việc cử tham tán kinh tế chuyên trách ngành hàng.16 - Xúc tiến nhanh việc thành lập các kho ngoại quan, kho hàng, trung tâmgiới thiệu sản phẩm Việt Nam ở nớc ngoài.

Bộ cũng đã có tờ trình Thủ tớng Chính phủ số 0660 TM/XNK về áp dụng hạnngạch thuế quan đối với hàng nhập khẩu; Tờ trình số 0747 TM/XNK ngày10/5/2002 về áp dụng thuế nhập khẩu theo giá trị tuyệt đối; Tham gia với Bộ Tàichính về xác định thuế suất đối với một số mặt hàng nhập khẩu.

Bộ cùng góp ý kiến với Chính phủ, giúp Chính phủ ban hành Nghị định số

152/2002/NĐ-CP ngày 7/11/2002 về việc cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc

Bộ đã ban hành một số quyết định và thông t nh:

Trang 14

- Quyết định số 02/2002/QĐ-BTM ngày 02/01/2002 về việc ban hành quy chếxét thởng xuất khẩu.

- Quyết định số 0858/2002/QĐ-BTM ngày 19/7/2002 về việc sửa đổi danhmục hàng tiêu dùng để phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu.

- Thông báo số 1316/TM/XNK ngày 31/7/2002 về việc hàng hoá nhập khẩucủa Lào đợc giảm thuế năm 2002.

- Thông t liên tịch số 08/2002/TTLT/BTM/BKHĐT/BCN ngày 12/8/2002 củaBộ Thơng Mại - Bộ Kế hoạch và Đầu t - Bộ Công nghiệp hớng dẫn giao và thựchiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳnăm 2003.

- Quyết định số 1062/2002/QĐ-BTM ngày 04/9/2002 về việc bổ xung Phụ lục3 Quy chế cấp giáy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ASEAN của Việt Nam - Mẫu Dđể hởng các u đãi theo Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung(CEPT).

- Quyết định số 1191/2002/QĐ-BTM ngày 04/10/2002 về việc ban hành Quychế đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng có quy định hạnngạch.

- Quyết định số 1221/2002/QĐ-BTM ngày 10/10/2002 của Chủ tịch Hội đồngđấu thầu quy định việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thịtrờng EU năm 2003

Bộ cũng đã ban hành quy chế tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập,chuyển

khẩu; Quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài.

Trong năm 2002 Bộ đã chỉ đạo các Doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ cổ

phần hoá theo tinh thần Nghị định số 152/2002/NĐ-CP của Chính phủ Cả năm2002 đã cổ phần hoá đợc 4 Doanh nghiệp, đa tổng số Doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc Bộ đợc cổ phần hoá lên 26 Doanh nghiệp.

Hoạt động của các Tham tán Thơng mại tại nớc ngoài đã làm đợc nhiều việc

thiết thực, trong đó đáng chú ý là việc mở rộng thị trờng xuất khẩu cho các Doanhnghiệp, cụ thể:

- Chủ trì và phối hợp tổ chức nhiều cuộc hội thảo giới thiệu tiềm năng kinh tế,thơng mại của Việt Nam ở trong nớc và nớc ngoài với sự tham gia của các Doanh

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w