Mục lục Mục lục 1 Báo cáo tổng hợp 2 Phần I: Giới thiệu chung về bộ 2 I.Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ thương mại 2 1. Lịch sử hình thành 2 2. Chức năng nhiệm vụ 4 3. Cơ cấu tổ chức bộ 5 3.1. Lãnh đạo bộ 5 3.11Bé trưởng Bộ Thương mại: Trương Đình Tuyển 5 3.12 Thứ trưởng thường trực: Phan Thế Ruệ 6 3.13 Thứ trưởng Đỗ Như Đính 7 3.14 Thứ trưởng Trần Đức Minh 9 3.15 Thứ trưởng Lương Văn Tự 9 3.2 Cơ quan bé 11 3.4 Doanh nghiệp thuộc bộ Bao gồm 73 doanh nghiệp thuộc bộ 12 3.5. Sở thương mại 12 3.6 Văn phòng uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế 13 4. Tình hình hoạt động thương mại năm 2004 13 4.1 Tình hình xuất nhập khẩu 13 4.11 Xuất khẩu 13 4.12 Nhập khẩu 14 4.2 Thị trường nội địa 15 Phần II: Vụ kế hoạch và đầu tư 17 1.Vị trí và chức năng 17 2.Nhiệm vụ quyền hạn 17 2.1 Về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án thương mại 17 2.2 Về lĩnh vực đầu tư 18 2.3 Về lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và môi trường liên quan đến thương mại 18 2.4 Về lĩnh vực tài chính 19 2.5 Về công tác báo cáo và cung cấp thông tin 19 2.6 Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo bộ giao 19
Mục lục M c l cụ ụ 1 Báo cáo t ng h pổ ợ 2 Ph n I: Gi i thi u chung v bầ ớ ệ ề ộ 2 i.L ch s hình th nh v phát tri n c a B th ng m iị ử à à ể ủ ộ ươ ạ 2 4 Ph n II: V k ho ch v u tầ ụ ế ạ à đầ ư 20 Báo cáo tổng hợp CƠ QUAN THỰC TẬP VỤ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ - BÉ THƯƠNG MẠI Phần I: Giới thiệu chung về bộ i.Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ thương mại 1. Lịch sử hình thành Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập vào ngày 02/09/1945, tổ chức bộ máy được thành lập, trong đó có Bộ Thương mại và tiền thân của nó là bộ Kinh tế được thành lập vào 26/11/1946. Để phù hợp với hoàn cảnh đất nước những năm sau đó, ngày 14/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 21 đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công thương. Sau đó ngày 10/09/1955 Bé Công thương đã tách ra thành Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp. Tiếp đó tại biên bản số 06 phiên họp ngày 29/04/1958 khoá họp thứ VIII quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Thủ tướng Chính phủ báo cáo đề án của hội đồng Chính phủ nhằm tăng cường thêm một bước Chính phủ và bộ máy nhà nước cấp trung ương đã thống nhất chia Bộ Thương nghiệp thành hai bộ: Bộ Nội thương và Bộ Ngoại thương. Đến đây có hai mốc lịch sử cần lưu ý đó là việc thành lập Bộ Vật tư thay thế Tổng Cục vật tư vào ngày 01/08/1969 và thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thương và Uỷ ban kinh tế đối ngoại vào 24/03/1988. Đến 31/03/1990 Bé Thương nghiệp đã được thành lập trên cơ sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương và Bộ Vật tư để thống nhất quản lý Nhà nước các hoạt động thương nghiệp và dịch vụ. Sau nghị quyết của Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 9 ngày 12/08/1991 đã được thông qua chuyển chức năng quản lý Nhà nước về du lịch sang Bộ Thương nghiệp và đổi tên Bộ Thương nghiệp thành Bộ Thương mại và Du lịch. Đến 17/10/1992 Bé Thương mại và Du lịch đổi tên thành Bộ Thương mại (Tổng Cục Du lịch đã được tách ra cho đến nay). SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BỘ THƯƠNG MẠI Bé C«ng th¬ng Tõ 5/1951 ®Õn 9/1955 Bé Ngo¹i th¬ng Tõ 4/1958 ®Õn 3/1988 Bé Néi th¬ng 4/1958 ®Õn 3/1990 Bé C«ng nghiÖp Bé Th¬ng nghiÖp Tõ 9/1955 ®Õn 4/1958 2. Chc nng nhim v 2.1. B thng mi l c quan ca chớnh ph thc hin chc nng qun lý nh nc i vi cỏc hot ng thng mi( bao gm xut nhp khu, kinh doanh vt t, hng tiờu dựng, dch v thng mi) thuc mi thnh phn kinh t trong phm vi c nc, k c hot ng thng mi ca cỏc t chc v cỏ nhõn nc ngoi c hot ng ti Vit Nam 2.2 B thng mi thc hin cỏc nhim v, quyn hn v trỏch nhim qun lý nh nc ca b, c quan ngang b c quy inh nh sau: 2.21 Xõy dng, trỡnh chớnh ph ban hnh v ban hnh theo thm quyn cỏc quy ch v qu lý cỏc hot ng xut nhp khu: - Qun lý hn nghch xut nhp khu, cp hoc thu hi giy phộp kinh doanh xut nhp khu i vi cỏc t chc kinh t theo s phõn cp ca chớnh ph - Cp giy phộp xut nhp khu cho cỏc t chc liờn doanh vi nc ngoi theo Lut u t. Bộ Thơng mại và Du lịch Từ 8/1991 đến 10/1992 Uỷ ban kinh tế đối ngoại Bộ Kinh tế đối ngoại Từ 3/1988 đến 3/1990 Bộ Thơng nghiệp Từ 3/1990 đến 8/1991 Bộ Thơng mại Từ 10/1999 đến nay Bộ Vật t Từ 8/1969 đến 3/1990 - Quản lý nhà nước về các hoạt động tư vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáo thương mại, giới thiệu hàng hoá và xúc tiến thương mại ở trong nước và với nước ngoài. - Phối hợp với các cơ quan liên quan việc xét duyệt các chương trình, dự án đầu tư gián tiếp về thương mại. - Xét cho phép các tổ chức kinh tế việt nam được cử đại diện, lập công ty chi nhánh ở nước ngoài gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế. - Xét cho phép các tổ chức kinh tế của nước ngoài lập văn phòng đại diện hoặc công ty, chi nhánh tại Việt Nam. - Quản lý chỉ đạo nghiệp vụ các cơ quan đại diện kinh tế – thương mại của Việt Nam đặt ở nước ngoài 2.22 Soạn thảo trình chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền của bộ các quy chế quản lý các hoạt động thương mại và dịch vụ thương mại trong nước, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thương mại đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân téc Ýt người. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong hoạt động thương mại. 2.23 Tổ chức tiếp nhận, xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế, thương mại trong nước và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của chính phủ và các tổ chức kinh tế. 2.24 Quản lý nhà nước về công tác đo lường và chất lượng hàng hoá trong hoạt động thương mại thuộc lĩnh vực mà bộ thương mại phụ trách trên thị trường cả nước. 2.25 Hướng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý nhà nước về thương mại ở địa phương và nghiệp vụ chuyên môn 3. Cơ cấu tổ chức bộ 3.1. Lónh o b 3.11B trng B Thng mi: Trng ỡnh Tuyn Lónh o qun lý chung mi cụng vic ca b Trc tip ch o mt s lnh vc sau: - Nghiờn cu, xõy dng chin lc phỏt trin thng mi trong nc v vi nc ngoi, bo m thc hin ỳng ng li, ch trng chớnh sỏch ca ng v phỏp lut ca nh nc trong nghnh thng mi. Trc tip ch o nhng vn quan trng thuc lnh vc t chc th trng trong v ngoi nc, cam kt trong tin trỡnh hi nhp kinh t khu vc v quc t. - Trc tip ch o ngh quyt trung ng, cụng tỏc ci cỏch hnh chớnh ca Bộ v nghnh thng mi theo mc tiờu v chng trỡnh ci cỏch hnh chớnh nh nc ó c th tng chớnh ph phờ duyt. - Ch o cụng tỏc hi nhp kinh t thng mi quc t v hp tỏc quc t trong cỏc lnh vc do b qun lý, trc tip ch o quan h vi APEC, ASEM, ASEAN v cụng tỏc tham gia m phỏn cỏc hip nh gia ASEAN vi Trung Quc, ấn , Nht Bn v cỏc nc i tỏc ca ASEAN. - Trc tip ph trỏch cụng tỏc t chc cỏn b, qun lý t chc b mỏy, biờn ch ca b, c th chu trỏch nhim trỡnh ban cỏn s ng cỏc vn v t Lãnh đạo bộ Cơ quan bộ Thơng vụ Doanh nghiệp thuộc bộ Sở thơng mại Văn phòng uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế chức và cán bộ thuộc thẩm quyền của ban cán sự Đảng( mô hình tổ chức cơ quan bộ, quyết định hoặc trình chính phủ quyết định việc thành lập, giải thể các đơn vị thuộc bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm các vụ trưởng, phó vụ trưởng, viện trưởng, phó viện trưởng, cục trưởng, phó cục trưởng, chánh, phó văn phòng, tham tán thương mại Việt Nam ở nước ngoài, chủ tịch và uỷ viên hội đồng quản trị, doanh nghiệp Tổng Giám đốc , Giám đốc các doanh nghiệp và đơn vị trực thuộc Bộ). Các nội dung khác về công tác tổ chức và cán bộ (tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm cán bộ, quyết định cư cán bộ cấp Vụ trưởng đi công tác và các cán bé chuyên viên khác đi học tập nghiên cứu từ 1 tháng trở lên, xét cho thi nâng ngạch lương từ chuyên viên chính trở lên, kéo dài thời gian công tác khi đến tuổi nghỉ hưu …) không thuộc thẩm quyền của Ban Cán sự Đảng, do Bổ trưởng trực tiếp quyết định trên cơ sở đề xuất của Vụ Tổ chức Cán bộ và các vụ có liên quan sau khi tham khảo ý kiến Thứ trưởng phụ trách. - Thực hiện chức trách Phó Chủ tịch uỷ ban quốc gia vế Hợp tác kinh tế quốc tế. - Trực tiếp phụ trách Vụ Tổ chức Các bộ, Vụ pháp chế. - Thực hiện nhiệm vụ Trưởng Ban Chỉ đạo 127/ T W . 3.12 Thứ trưởng thường trực: Phan Thế Ruệ Ngoài nhiện vụ thứ trưởng thường trực, chỉ đạo các công việc sau: - Chỉ đạo công tác xuất khẩu, nhập khẩu. Xây dựng cơ chế, chính sách xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thương mại; cấp giấy phép xuất khẩu( đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ trừ hàng dệt may); hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và dịch vụ thương mại. - Chỉ đạo việc tổ chức và lưu thông hàng hoá trên thị trường trong nước: quản lý, mở rộng và đẩy mạnh hoạt động lưu thông hàng hoá trong nước và dịch vụ thương mại: chỉ đạo điều tiết lưu thông hàng hoá, công tác dự báo thị trường hàng hoá, trọng tâm là các mặt hàng có ảnh hưởng lớn đế sản xuất và đời sống của nhân dân: nghiên cứu xây dựng các mô hình, các cơ chế, chính sách phát triển và quản lý thị trường nội địa, mậu dịch biên giới chính sách phát triển thương nhân thuộc các thành phần kinh tế ( bao gồm cả hộp tác xã thương mại dịch vô) , bảo đảm các mặt hàng thiết yếu cho đồng bào miền núi, đồng bào dân téc: tổ chức, hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách sau khi được ban hành . Quản lý các giấy chứng nhận về hàng hoá lưu thông trong nước, chỉ đạo các hoạt động kinh doanh, dịch vụ thương mại của thương nhân theo quy định của pháp luật. - Xây dựng và hướng dẫn thực hiên cơ chế của các hoạt động của các tổ tổ chức dịch vụ công trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật. - Tham gia xây dựng chính sách thuế, quản lý ngoại hối và cán cân thương mại. Thực hiện chức năng Tổ trưởng Tổ điều hành liên Bộ về thị trường trong nước: Phó trưởng Ban chỉ đạo 127/ TW. - Chỉ đạo công tác cung cấp và quản lý thông tin thương mại: dự báo thị trường, giá cả phục vụ yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Bộ nhằm ổn định và phát triển thị trường nội địa cũng như phát triển xuất khẩu. - Chỉ đạo công tác quản lý thị trường: hướng dẫn, kiểm tra và thực hiện các quy định của pháp luật về lưu thông hàng hoá trên thị trường và dịch vụ thương mại , sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng cấm và các hành vi kinh doanh trái quy định của pháp luật. - Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về thương mại ở các địa phương, chỉ đạo hoạt động của các Sở Thương mại/ Thưong mại và Du lịch. - Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước Đông Bắc Á, Australia và New Zealand, Lào, Campuchia. Phụ trách các đơn vị: Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Thị trường Châu Á Thái Bình Dương, Vụ Chính sách thị trường trong nước, Cục Quản lý thị trường, Trung tâm Thông tin Thương mại, Vụ Thương mại Miền núi và Mậu dịch biên giới. Thay phần việc của đồng chí Đỗ Như Đính(trừ mảng thị trường Châu Phi, Tây Nam Á), và của đồng chí Lê Danh Vĩnh về dệt may, thị trường Nga các nước SNG, Đông Âu( ngoài EU ), thị trường các nước Đông Nam Á của Thứ trưởng Trần Đức Minh khi các đồng chí nói trên đi vắng. 3.13 Thứ trưởng Đỗ Nh Đính - Chỉ đạo thực hiện chính sách, chế độ tiền lương, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của bộ; xây dựng các chức danh công chức, viên chức, quy định chức danh tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, nghiệp vụ trong lĩnh vực quản lý của Bộ. - Giúp Bé trưởng chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra, bảo vệ nội bộ; giải quyết khiếu nại, tố cáo; chống tham nhòng, tiêu cực và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực do Bộ quản lý theo quy định của pháp luật. - Phụ trách công tác tài chính kế toán; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước thuộc Bộ; quản lý tài chính, tài sản và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. - Thực hiện chức năng là Phó trưởng ban chỉ đạo của Bộ thực hiện nghị quyết trung Ương 6( lần 2). - Phụ trách công tác tư tưởng, tuyên truyền, báo chí. - Chỉ đạo công tác phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai; tham gia ban chỉ đạo phòng chống bão lụt của trung Ương. - Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước Châu Phi, Tây Á và Nam Á. - Phụ trách các đơn vị: Vụ tài chính – Kế toán, Vụ thị trường Châu Phi, Tây Á và Nam Á, thanh tra bộ, Báo thương mại, tạp chí thương mại, báo đối ngoại VEN, thường trực thi đua. - Phụ trách các doanh nghiệp thuộc Bé( bao gồm cả công tác sắp xếp , đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp thuộc Bé). - Thay mặt lãnh đạo Bé quan hệ với đảng uỷ khối, đảng uỷ cơ quan Bộ, công đoàn nghành và các đoàn thể khác. Chỉ đoạ hoạt động của ban “ vì sự tiến bộ của phụ nữ” nghành thương mại. - Thay đồng chí Phan Thế Ruệ chỉ đạo phần việc về thị trường nội địa, cục quản lý thị trường khi đồng chí Ruệ đi vắng. - Thay đồng chí Lê Danh Vĩnh chỉ đạo công tác của văn phòng Bé, đồng chí Lương Văn Tự chỉ đạo công tác phần việc của thị trường Châu Âu( trừ Nga, SNG và các nước đông Âu ngoài EU) khi các đồng chí trên đi vắng. - Chỉ đạo phần việc của đồng chí Trần Đức Minh( trừ phần thị trường ngoài nước) khi đồng chí Minh đi vắng. 3.14 Thứ trưởng Trần Đức Minh - Phụ trách công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học( trừ phần tổng hợp kế hoạch ngân sách khoa học do đồng chí Lê Danh vĩnh phụ trách); chịu trách nhiệm công tác đào tạo công chức, viên chức thuộc Bộ và các sở thương mại. - Chỉ đạo nghiên cứu một số chuyên đề về chiến lược phát triển thương mại theo yêu cầu của Bộ trưởng; giúp Bộ trưởng một số công việc cụ thể do bộ trưởng phân công. - Thực hiện chức trách hội đồng khoa học của Bộ. - Phô trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước Đông Nam Á ( trừ Lào và Campuchia), các nước châu Mỹ( trừ bắc Mỹ và Cuba). - Phụ trách các đơn vị: Viện nghiên cứu thương mại, trường cán Bé thương mại trung Ương, trường cao đẳng kinh tế – kỹ thuật thương mại, trường trung học thương mại trung Ương 2, Trường trung học thương mại trung Ương 4, Trường trung học thương mại trung Ương 5, Trường cao đẳng kinh tế đối ngoại, trường cao đẳng kỹ thuật khách sạn và du lịch, trường đào tạo nghề thương mại. [...]... châu Âu - Vụ thương mại điện tử - Vụ chính sách thị trường trong nước - Vụ thương mại miền núi và mâu dịch biên giới - Vu thị trường châu Mỹ - Vụ thị trường châu Phi - Ban dệt may - Cục quản lý thị trường - Cục quản lý cạnh tranh - Trung tâm thông tin thương mại - Viện nghiên cứu thương mại - Tạp chí thương mại - Báo thương mại - Báo đối ngoại( Viet Nam economic News) - Trường cán Bé thương mại trung... Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác thống kê thương mại, chịu trách nhiệm phát ngôn cung cấp thông tin định kỳ hoặc đột xuất về kết quả hoạt động thương mại theo nhiệm vụ được giao 2.53 Tổng hợp báo cáo lãnh đạo Bé về tình hình đầu tư liên quan đến thương mại đầu và đầu tư, của các đơn vị thuộc Bé 2.54 Tổ chức quản lý thông tin khoa học, công nghệ, môi trường, liên quan đến thương mại đối với các đơn... chức tài chính quốc tế và các vấn đề liên quan đến thương mại 2.43 Làm đầu mối tham gia với các Bé, nghành, xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về các chính sách, tiền tệ, và tài chính quốc tế liên quan đến thương mại 2.5 Về công tác báo cáo và cung cấp thông tin 2.51 Chủ trì tổng hợp, phân tích, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động thương mại của toàn nghành và các doanh nghiệp thuộc Bé... thuộc Bộ, các công trình của cơ quan Bé - Chỉ đạo công tác văn phòng - Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử; công tác phát triển công nghệ thông tin, tin học hoá quản lý nhà nước về thương mại, tổ chức xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế, thương mại, thương nhân trong và ngoài nước phục vụ các cơ quan của Đảng, Nhà nước và các tổ chức kinh tế; biên soạn và xuất bản các Ên phẩm về. .. nghạch xuất khẩu, căn cứ kết quả hoạt động thương mại để tham gia vào các biện pháp, quản lý vĩ mô và quản lý các dịch vụ thương mại 2.2 Về lĩnh vực đầu tư 2.21 Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư liên quan đến thương mại( kể cả các hiệp định song phương, đa phương, về khuyến khích và bảo hộ đầu tư) hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt theo thẩm... nước về thương mại điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin của đồng chí Lê Danh Vĩnh khi các đồng chí trên đi vắng 3.15 Thứ trưởng Lương Văn Tự - Giúp Bộ trưởng chỉ đạo đàm phán gia nhập WTO, đảm nhiệm chức vụ trưởng đoàn đàm phán chính phủ - Thực hiện chức trách Tổng thứ ký Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - Chỉ đạo công tác thị trường ngoài nước, xúc tiến thương mại, hoạt động thương mại. .. của nghành và Bé thương mại trình lãnh đạo duyệt 2.14 Đầu mối tổ chức các buổi làm việc giữa lãnh đạo Bé và lãnh đạo các sở thương mại các doanh nghiệp trực thuộc Bé để thảo luận và quyết định những vấn đề về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án về thương mại 2.15 Chủ trì xác lập cân đối cung cầu, điều tiết cung cầu một số mặt hàng thiết yếu xác lập cán cân thương mại và cân đối ngoại... học, là tổ chức thuộc Bé thương mại có chức năng tham mưu giúp Bé trưởng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư, ứng dụng Khoa học công nghệ, môi trường, tài chính, tiền tệ liên quan đến thương mại 2.Nhiệm vụ quyền hạn 2.1 Về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án thương mại 2.11 Chủ trì phân tích dự báo thay đổi trong quan... kế hoạch, chương trình dự án thương mại 2.12 Chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án thương mại theo vùng kinh tế và trên toàn quốc để Bé trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt tổ chức và hướng dẫn thực hiện sau khi được duyệt 2.13 Đầu mối tham gia tổng hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án, liên quan đến thương mại từ các bộ, nghành, tổng công ty, công... Ên phẩm về thông tin thương mại và thị trường - Phô trách quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế và các tổ chức quốc tế khác thuộc chức năng của Bộ thương mại( trừ phần việc do thứ trưởng Lương Văn Tự phụ trách) - Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường với các nước Nga, SNG và các nước đông Âu( Ngoài EU) - Phô trách các đơn vị: Vụ kế hoạch và đầu tư, Vụ thương mại điện tử, cục quản . quản lý Nhà nước về du lịch sang Bộ Thương nghiệp và đổi tên Bộ Thương nghiệp thành Bộ Thương mại và Du lịch. Đến 17/10/1992 Bé Thương mại và Du lịch đổi tên thành Bộ Thương mại (Tổng Cục Du. tranh - Trung tâm thông tin thương mại - Viện nghiên cứu thương mại - Tạp chí thương mại - Báo thương mại - Báo đối ngoại( Viet Nam economic News) - Trường cán Bé thương mại trung Ương - Văn phòng. Viện nghiên cứu thương mại, trường cán Bé thương mại trung Ương, trường cao đẳng kinh tế – kỹ thuật thương mại, trường trung học thương mại trung Ương 2, Trường trung học thương mại trung Ương