Tiền thân của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước Công ty Lương thực Hà Nội, thành viên của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc, được cổ phần hóa và đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 04 năm 2005. Hoạt động của Công ty chuyên về sản xuất kinh doanh, chế biến hàng lương thực, nông sản, các lĩnh vực dịch vụ phục vụ đời sóng nhân dân thủ đô. Với chiến lược mở rộng và không ngừng phát triển, Công ty CP XNK Lương thực – Thực phẩm Hà Nội hiện đang hợp tác, liên doanh, liên kết với nhiều đơn vị, cá nhân trong nước và ngoài nước.
Báo cáo thực tập tổng hợp I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội. 1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển. Tiền thân của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước Công ty Lương thực Hà Nội, thành viên của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc, được cổ phần hóa và đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 04 năm 2005. Hoạt động của Công ty chuyên về sản xuất kinh doanh, chế biến hàng lương thực, nông sản, các lĩnh vực dịch vụ phục vụ đời sóng nhân dân thủ đô. Với chiến lược mở rộng và không ngừng phát triển, Công ty CP XNK Lương thực – Thực phẩm Hà Nội hiện đang hợp tác, liên doanh, liên kết với nhiều đơn vị, cá nhân trong nước và ngoài nước. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua. Năm 1957 1970 2000 2003 2004 2005 2006 Doanh số 8 triệu 80 triệu 6,8 tỷ 18 tỷ 90 tỷ 106 tỷ 146 tỷ Năm 1975 1985 2000 2003 2004 2005 2006 Nộp ngân sách 400 nghìn 105 triệu 450 triệu 1,7 tỷ 2,06 tỷ 2,11 tỷ 3,5 tỷ Những thành tích đạt được: - Đón nhận lẵng hoa của Chủ tịch Tôn Đức Thắng tặng năm 1978. - 4 lần nhận Huân chương hạng 3 do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tặng. - Năm 1997 đón nhận Huân chương Hạng nhì do Chính phủ tặng. - Và nhiều cờ và bằng khen do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Bộ Thương mại tặng. Đại học Kinh tế Quốc dân 1 Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty. - Kinh doanh lương thực, nông lâm sản; các sản phẩm chế biến từ lương thực, thức ăn gia súc, các sản phẩm công nghiệp, hàng tiêu dùng, phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp… - Kinh doanh, chế biến, xuất khẩu trực tiếp, cung ứng và ủy thác xuất khẩu mặt hàng gạo tiêu chuẩn xuất khẩu Việt Nam (5% tấm, 10% tấm, 15% tấm, 20% tấm, 25% tấm…). - Kinh doanh, chế biến các mặt hàng gạo chất lượng cao. - Xay sát, nuôi trồng, chế biến lương thực, nông, lâm, hải sản. - Đầu tư và kinh doanh bất động sản. Thuê và cho thuê văn phòng, kho bãi - Dịch vụ du lịch, dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống… 1.3. Quyền hạn chủ yếu của công ty. - Tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác xuất nhập khẩu. - Định giá bán cho hàng hóa vật tư thu mua. - Điều chỉnh sắp xếp, sử dụng các mạng lưới sản xuất kinh doanh của công ty phù hợp với thị trường sao cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Giải quyết đơn thư khiếu nại. - Giám đốc có quyền điều động tuyển dụng sắp xếp đề bạt, khen thưởng trong nội bộ công ty. - Thị trường sao cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Giải quyết đơn thư khiếu nại. - Giám đốc có quyền điều động tuyển dụng sắp xếp đề bạt, khen thưởng trong nội bộ công ty. Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo thực tập tổng hợp - Áp dụng chế độ thưởng phạt theo quy định đối với các đơn vị trực thuộc. 1.4. Nhiệm vụ chủ yếu. - Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận và đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng trong thành phố và các tỉnh lân cận. - Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước như: nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, chấp hành quy định của Nhà nước, nộp thuế theo quy định. - Không ngừng nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Ổn định và mở rộng kinh doanh sản xuất, tăng cường xuất nhập khẩu đáp ứng yêu cầu, thực hiện chính sách mở cửa của Nhà nước, tạo việc làm và ổn định thu nhập. - Tiếp thu khoa học tiến bộ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty. - Tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng, liên kết các thành phần kinh tế góp phần tổ chức hoạt động thương mại. Thể hiện vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đại học Kinh tế Quốc dân 3 Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo thực tập tổng hợp II. Bộ máy tổ chức của Công ty 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐIỆN THOẠI Ông: Nguyễn Đăng Khai Chủ tịch HĐQT 04 7 150 326 Ông: Đào Tiến Dũng Ủy viên 04 7 151 474 Ông: Phạm Bá Luân Ủy viên 04 8 255 720 Bà: Bùi Thị Tú Giang Ủy viên 04 7 151 677 BỘ PHẬN GIÚP VIỆC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐIỆN THOẠI Ông: Trần Hữu Hạnh Thư ký HĐQT 04 9 289 026 Ông: Hoàng Đình Phi Thành viên Bà: Phạm Thị Thanh Thủy Thành viên Bà: Nguyễn Thị Mai Hạnh Thành viên Đại học Kinh tế Quốc dân 4 Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo thực tập tổng hợp BAN KIỂM SOÁT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐIỆN THOẠI Bà: Doãn Dỗ Bằng Trưởng ban 04 7 150 322 Bà: Nguyễn Thị Quang Ủy viên 04 7 220 356 Bà: Nguyễn Thị Kim Dung Ủy viên 04 7 151 747 Đại học Kinh tế Quốc dân 5 Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo thực tập tổng hợp VĂN PHÒNG CÔNG TY BỘ PHẬN NGƯỜI LIÊN HỆ CHỨC VỤ ĐIỆN THOẠI BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY Ông: Nguyễn Đăng Khai Giám đốc Công ty 04 7150326 Ông: Đào Tiến Dũng Phó Giám đốc kiêm GĐ CN An Giang 076 868558 04 7151474 Bà: Lê Thị Liên Phó Giám đốc 04 7150323 Bà: Bùi Thị Tú Giang Phó Giám đốc 04 7151677 Phòng Tài chính – Kế toán Bà: Nguyễn Thị Kim Oanh Trưởng phòng 04 7150325 Ông: Nguyễn Văn Sửu Phó trưởng phòng Phòng Kinh doanh – Thị trường Ông: Cao Bá Trung Trưởng phòng 04 7150321 Phòng Tổ chức – Hành chính Bà: Doãn Đỗ Bằng Trưởng phòng 04 7150322 Bà: Phạm Thị Thanh Thủy Phó trưởng phòng 04 7150324 Ông: Phạm Văn Dịu Phó trưởng phòng 04 7150322 Phòng Quản lý Đầu tư & Xây dựng Ông: An Trạch Cường Trưởng phòng 04 7150327 Bộ phận Đầu tư tài chính Bà: Bùi Thị Tú Giang Phó giám đốc kiêm Phụ trách bộ phận 04 7151747 Đại học Kinh tế Quốc dân 6 Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân 7 Khoa Quản trị kinh doanh Các cửa hàng Các cửa hàng Các xí nghiệp Các xí nghiệp Trung tâm Thương mại Trung tâm Thương mại Nhà hàng Nhà hàng Xưởng sản xuất Xưởng sản xuất Các đơn vị trực thuộc Các đơn vị trực thuộc P.Tổ chức hành chính P.Tổ chức hành chính P.Kinh doanh - TT P.Kinh doanh - TT P. TC - Kế toán P. TC - Kế toán P. QL Đầu tư & X D P. QL Đầu tư & X D Bộ phận Đầu tư TC Bộ phận Đầu tư TC 1 Giám đốc 1 Giám đốc 3 Phó giám đốc 3 Phó giám đốc HĐQT HĐQT Báo cáo thực tập tổng hợp 2.2. Phòng Tổ chức – Hành chính - Tổ chức sắp xếp cán bộ nhân viên. - Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho công ty. - Đề xuất, giải quyết chế độ cho công nhân viên trong công ty. - Nâng cao hoạt động của bộ máy công ty. 2.3. Phòng Kinh doanh – Thị trường - Tham mưu cùng Ban giám đốc đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty và đưa ra phương án thực hiện kế hoạch đó. - Hướng dẫn chỉ đạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của công ty đề ra. - Tiếp cận, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường để đưa ra kế hoạch chính sách kinh doanh. Tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa sản xuất trong nước. - Tạo nguồn hàng đảm bảo cung ứng và đáp ứng kịp thời nhu cầu. - Góp phần hoàn thành kế hoạch của công ty. Nâng cao hệu quả hoạt động của công ty. Đại học Kinh tế Quốc dân 8 Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo thực tập tổng hợp Bộ máy của phòng Kinh doanh – Thị trường 2.4. Phòng Tài chính – Kế toán - Giám sát mọi hoạt động của công ty từng thời kỳ kinh doanh. - Quản lý bằng đồng tiền toàn bộ công ty. - Tổng hợp báo cáo quyết toán của các đơn vị trực thuộc. - Hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ kế toán, lập sổ sách cho công ty và các đơn vị trực thuộc. - Theo dõi về mặt tài chính của công ty và các đơn vị trực thuộc. - Thường xuyên báo cáo về mặt tài chính cho giám đốc nhằm giúp giám đốc quyết định hoạt động kinh tế trong công ty về mặt tài chính. 2.5. Các đơn vị trực thuộc của công ty. CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI AN GIANG - Địa chỉ: khóm Châu Long I, phường Vĩnh Mỹ, thị xã Châu Đốc, An Giang - Điện thoại: (84.76) 868 558 - Fax: (84.76) 866 812 - Email: lthncnangiang@vnn.vn Đại học Kinh tế Quốc dân 9 Khoa Quản trị kinh doanh Tổ kế toán Tổ kế toán Tổ nghiệp vụ Tổ nghiệp vụ Tổ bán 1 Tổ bán 1 Tổ bán 2 Tổ bán 2 Phó phòng Phó phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Báo cáo thực tập tổng hợp Đại diện: ông ĐÀO TIẾN DŨNG – Phó Giám đốc Công ty kiêm Giám đốc Chi nhánh. Ngành nghề kinh doanh chính: Các sản phẩm gạo tiêu chuẩn xuất khẩu Việt Nam, phụ phẩm (tấm, cám….). CHI NHÁNH KINH DOANH GẠO CHẤT LƯỢNG CAO - Địa chỉ: số 8 Điện Biên Phủ, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại: (84.4) 9 289 026 - Fax: (84.4) 9 287 955 - Email: gaoclc@vnn.vn Đại diện: ông TRẦN HỮU HẠNH – Giám đốc Chi nhánh Ngành nghề kinh doanh chính: Các sản phẩm gạo chất lượng cao mang thương hiệu “Nam Đô”… CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM - Địa chỉ: Số 35 Ngõ 9 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội. - Điện thoại: (84.4) 6 247 913 - Fax: (84.4) 6 247 895 - Email: cntmhoankiem@gmail.com Đại diện: bà ĐỖ THỊ NGỌC TRÂM – Giám đốc Chi nhánh. Ngành nghề kinh doanh chính: Phân phối các sản phẩm hàng tiêu dùng của các tập đoàn đa Quốc gia. Kinh doanh Lương thực, thực phẩm; các sản phẩm may mặc thời trang, dịch vụ ăn uống CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI ĐỐNG ĐA - Địa chỉ: Số 24 Phan Đình Giót - Hoàng Mai – Hà Nội. - Điện thoại: (84.4) 6 648 832 - Fax: (84.4) 6 648 832 - Email: cnthuongmaidongda@vnn.vn Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Khoa Quản trị kinh doanh [...]... xuất khẩu công ty cũng áp dụng giá đại trà nhằm phục vụ cho đối tượng khách hàng có thu nhập bình thường trong xã hội + Chiến lược phân phối : Sản phẩm của công ty không phân phối qua các trung gian mà chủ yếu bán trực tiếp qua các của hàng bán lẻ của mình, công ty có một mạng lưới hơn 40 cửa hàng trên địa bàn Hà Nội các cửa hàng này đã tiêu thụ một phần sản phẩm làm ra của công ty, mặt khác công ty. .. lĩnh vực marketing, công ty nên chú trọng hơn đến khâu này để tăng trưởng trong kinh doanh bằng cách đào tạo và tuyển chọn các cán bộ có năng lực chuyên môn về marketing đặc biệt là marketing quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Khoa Quản trị kinh doanh Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội .1 1.1 Sơ... vực thực phẩm, cán bộ công nhân viên trong công ty có chất lượng tốt và có quyết tâm lớn cho mục tiêu chung 4.2 Thực trạng hoạt động marketing ở Công ty CP LT - TP Hà Nội: Công ty CP XNK LT-TP Hà Nội là một công ty Nhà nước chuyển đổi sang cơ chế hoạt động tự hạch toán kinh doanh muộn nên kinh nghiệm kinh doanh đặc biệt là kinh nghiệm marketing còn nhiều hạn chế - Hoạt động marketing của công ty mới... thu, công ty chưa tìm được những bạn hàng mới mà mới dừng lại ở xuất khẩu qua một nước thứ ba nhưng kết quả còn rất hạn chế Công ty cũng chưa có kế hoạch nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng ở những thị trường xuất khẩu thuỷ sản chế biến lớn như: Mỹ, EU và Nhật Bản - Hoạt động xúc tiến của công ty hầu như chưa đáng kể, khách hàng biết đến công ty và là bạn hàng của công ty chủ yếu vẫn là những bạn hàng... sản xuất kinh doanh phát triển một khó khăn đối với công ty là thiếu vốn, để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình công ty đã phải đi vay công nhân viên trong công ty với lãi xuất ưu đãi thấp hơn lãi xuất ngân hàng kết quả là công ty đã vay của công nhân viên được hơn 3 tỷ đồng và giải quyết được khó khăn trước mắt nhưng để phát triển sản xuất kinh doanh thì không thể dừng lại ở đó, công ty. .. tăng thêm thu nhập đều đặn cho công nhân viên trong công ty, với những kết quả kinh doanh như trên công ty đã dược nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng hai tuy nhiên tình hình kinh doanh của cônh ty cũng còn tồn tại rất nhiều khuyết điểm và nó đã lảm cho hiệu quả kinh doanh của công ty rất thấp Những yếu kếm của công ty được thể hiện trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong hai... sản phẩm : Công ty có chiến lược phát triển sản phẩm đa dạng , có chất lượng tốt để phục vụ người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội, các tỉnh lân cận và tiến tới xuất khẩu rqa nước ngoài Mặt khác, công ty cũng chú trọng phát triển các sản phẩm trọng điểm có chất lượng cao và được người tiêu dùng tín nhiệm Công ty cũng đã đầu tư công nghệ mới để sản xuất các sản phẩm đông lạnh nhằm xuất khẩu sang thị trường... các cửa hàng bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng và tham gia một số hội chợ nhỏ Công ty chưa có những chiến lược marketing cụ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đặc biệt là trong lĩnh vực marketing xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài với tổng giá trị xuất khẩu năm 1999 của công ty là 55.000 USD - Công ty chưa có kinh nghiệm hoạt động ở thị trường nước ngoài nhằm xuất khẩu hàng hóa... thuê kho tàng Các xí nghiệp chế biến thực phẩm + Xí nghiệp chế biến thực phẩm Lương Yên : Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất các sản phẩm thực phẩm nhằm cuung cấp cho thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận + Xí nghiệp khai thác cung ứng: Nhiệm vụ của xí nghiệp là tổ chức nhập khẩu các loại hoàng hoá từ nước ngoài để cung cấp cho các cửa hàng và siêu thị cuẩ công ty mặt khác xí nghiệp cung tổ chức thu... tình hình sản xuất kinh doanh của công ty rất khó khăn - Người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu cao hơn về chất lượng, an toàn thực phẩm điều này cũng là một khó khăn, thách thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Thị trường thực phẩm trong nước tăng trưởng chậm mà công ty chưa có những thị trường nước ngoài hứa hẹn mang nhiều lợi nhuận hơn Thuận lợi: - Công ty được khách hàng biết đến và . triển. Tiền thân của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước Công ty Lương thực Hà Nội, thành viên của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc, được cổ phần hóa và. Báo cáo thực tập tổng hợp I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà Nội. 1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển. Tiền. ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình công ty đã phải đi vay công nhân viên trong công ty với lãi xuất ưu đãi thấp hơn lãi xuất ngân hàng kết quả là công ty đã vay của công nhân viên được