Báo cáo thực tập giữa khóa ngoại thương Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa.doc

24 3.7K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập giữa khóa ngoại thương Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập giữa khóa ngoại thương Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa

Trang 1

Lời mở đầu

Hoạt động ngân hàng là một trong những lĩnh vực sôi động nhất của nềnkinh tế và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của cácngành kinh tế khác Một dự án đầu tư có thực hiện được hay không thì trướctiên là phải có vốn, và Ngân hàng là một trong những địa chỉ tin cậy để các chủđầu tư của dự án tìm đến Nhưng không phải một dự án đầu tư nào cũng đượcNgân hàng chấp nhận cho vay Với bất kỳ một Ngân hàng nào cũng đặt ra haimục tiêu song hành đó là an toàn và sinh lời của Ngân hàng Để một khoản chovay có hiệu quả ngoài việc nó sẽ sinh lời là bao nhiêu thì liệu nó có thu lại đượckhông cũng là những vấn đề đòi hỏi của Ngân hàng thương mại Việt Nam hiệnnay Một trong những biện pháp để đảm bảo cho việc thu lại khoản cho vaychính là tài sản bảo đảm hay nói cách khác đây chính là nguồn tài trợ nợ thứ haimà khách hàng vay có thể đảm bảo trả nợ cho ngân hàng Để có quyết định mứccho vay Ngân hàng phải tiến hành định giá Tài sản Bảo đảm (TSBĐ) Công việcnày đòi hỏi rất nhiều kỹ năng khác nhau của một cán bộ định giá (cán bộ tíndụng hoặc cán bộ thẩm định giá), bởi nó ảnh hưởng đến quyền lợi của cả kháchhàng nằm ở khoản sẽ được vay, không những vậy nó còn ảnh hưởng đến tínhhiệu quả của khoản cho vay và những rủi ro có thể gặp phải đối với Ngân hàng.

Trong thời gian thực tập ở Chi nhánh NHCT Đống Đa, nhận thấy có mộtsố vấn đề trong phương pháp định giá TSBĐ cho vay theo dự án đầu tư Nhằmmục đích nghiên cứu kỹ hơn và sâu hơn về vấn đề định giá nói chung và phươngpháp định giá TSBĐ trong cho vay theo DAĐT tại Chi nhánh em đã chọn đề tài“Các phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo dự ánđầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa” làm đề tài nghiên cứuchuyên đề của mình.

Hình dung về những nét tổng quát về định giá tài sản và các NHTM đếnnhững vấn đề định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay theo DAĐT tại

Trang 2

Chi nhánh NHCT Đống Đa sau phần mở đầu, kết cấu nội dung của chuyên đềcuối khoá làm 3 phần:

I Vài nét về hoạt động tại chi nhánh NHCT Đống Đa Hà Nội

II Thực trạng cho vay theo DAĐT có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánhNHCT Đống Đa

III Các giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp định giá TSBĐ tronghoạt động cho vay theo DAĐT tại chi nhánh NHCT Đống Đa

Kết luận

Sau đây là những nội dung nghiên cứu về định giá tài sản bảo đảm tiền vay theodự án đầu tư em đã nghiên cứu và đúc kết lại trong chuyên đề cuối khoá củamình.

Trang 3

I Vài nét về hoạt động tại chi nhánh NHCT Đống Đa Hà Nội

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh

Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa (CN NHCT Đống Đa) hiệnnay là ngân hàng thương mại quốc doanh trực thuộc Ngân hàng Công ThươngViệt Nam, có trụ sở chính tại 187 phố Tây Sơn – phường Quang Trung – QuậnĐống Đa – Hà Nội CN NHCT Đống Đa đó phỏt triển qua rất nhiều giai đoạn,các giai đoạn này có thể được khái quát như sau:

Năm 1955 – 1957: CN NHCT Đống Đa trước đây là Phòng công thươngnghiệp Ô Chợ Dừa thuộc chi nhánh ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội.

Năm 1957: Phòng công thương nghiệp Ô Chợ Dừa được nâng cấp thànhChi điếm Ngân hàng Nhà nước khu phố Đống Đa có trụ sở đặt tại 237 phốKhâm Thiên – Hà Nội

Năm 1972 – 1987: Chi điếm ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa đượcđổi tên thành chi nhánh ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa, có chức năngnhư một ngân hàng trung ương cơ sở, hoạt động vừa mang tính kinh doanh vừamang tính quản lý nhà nước

Năm 1988: Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam có sự thay đổilớn, chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, chinhánh nghiệp vụ ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa cũng được chuyển đổithành NHCT quận Đống Đa trực thuộc NHCT thành phố Hà Nội theo Nghị định53/HĐBT về “Đổi mới hoạt động Ngân hàng”.

Năm 1993 Hệ thống NHCT thực hiện đổi mới về cơ cấu tổ chức, theo đóNHCT thành phố Hà Nội bị xóa bỏ và CN NHCT Đống Đa trở thành chi nhánhNHCT cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam Sự đổi mới này thực sự đó cú hiệuquả, điều đó được chứng minh qua những bước phát triển nhanh chóng của CNNHCT Đống Đa Trong những năm qua chi nhánh liên tục được mở rộng về quymô hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanhcũng không ngừng tăng trưởng, chi nhánh ngày càng có uy tín được nhiều bạnhàng đánh giá cao Sự nghiệp phát triển của ngành và quá trình phát triển kinh

Trang 4

tế xã hội của Thủ đô có phần đóng góp rất lớn của chi nhánh NHCT Đống Đa.Do những thành tích xuất sắc trong hoạt động nên chi nhánh đó được Chủ tịchnước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba năm 1995, năm 1998 đượctặng thưởng huân chương lao động hạng hai, năm 2002 được tặng thưởng huânchương lao động hạng nhất Đặc biệt năm 2003 chi nhánh đó được trao tặngdanh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Đến nay NHCT Đống Đa đótrở thành một chi nhánh ngân hàng lớn, có uy tín trên địa bàn thành phố Hà Nội,là con chim đầu đàn trong hệ thống NHCT Việt Nam

1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Kết quả hoạt động

Năm 2007 là năm rất khó khăn của Chi nhánh do gánh nặng nợ xấu và lỗluỹ kế của năm 2006 lớn, làm cho thu nhập của cán bộ công nhân viên Chinhánh thuộc loại thấp nhất trong hệ thống ngân hàng Công thương.

Bảng Kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa

Đơn vị: tỷ đồng

Kế hoạch2007

Thực hiện2007

% hoànthành kế

Trang 5

Công tác huy động vốn

Tính đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VNĐ vàngoại tệ) đạt 4.502 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm trước tăng 17%, số tuyệt đốităng 652 tỷ đồng, so với kế hoạch đạt 107% tăng 302 tỷ đồng.

Duy trì được quan hệ truyền thống với các đơn vị có số dư tiền gửi lớnnhư: Tổng công ty xi măng, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Bảo hiểm tiền gửi ViệtNam

Đầu tư vốn tín dụng

Năm 2007, tổng dư nợ cho vay đạt 1.198 tỷ đồng, so với kế hoạch đạt85% Dư nợ của chi nhánh giảm do chi nhánh chủ chương chọn lọc khách hàng,chỉ đầu tư cho vay đối với hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợNgân hàng, những đơn vị có nợ quá hạn lớn, kinh doanh thua lỗ Chi nhánhkhông thể đầu tư vốn tín dụng tiếp mà chỉ thu nợ Mặt khác, những ngày cuốitháng 12/2007 theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam Chi nhánh đã động viên nhữngkhách hàng có điều kiện trả nợ trước hạn gần 100 tỷ đồng Việc tìm kiếm kháchhàng mới kinh doanh có hiệu quả để đầu tư là rất khó khăn Một mặt do tìnhhình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, một mặt do cán bộ củachi nhánh chưa tích cực, chủ động.

Hoạt động tín dụng đã thực hiện theo đúng qui trình của NHCT ViệtNam, hoạt động thẩm định rủi ro được độc lập với hoạt động thẩm định cho vay,trong năm đã thẩm định 302 món

Trong cơ cấu dư nợ, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 312 tỷ đồng chiếmtỷ trọng 26% tổng dư nợ Dư nợ ngoại tệ đạt 304 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25%tổng dư nợ Dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm đạt thấp so với kế hoạch, đạt 31%(kế hoạch 62%).

Trang 6

II Thực trạng cho vay theo DAĐT có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánhNHCT Đống Đa

2.1 Qui trình định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh NHCT Đống Đa

Gồm 7 bước:

Bước 1: Xác định vấn đề

Đây là bước nhà thẩm định viên cần nhận biết về BĐS cần thẩm định giá,xác định quyền sở hữu, sử dụng đối với BĐS, mục đích và thời điểm thẩm địnhgiá, cụ thể:

+ Nhận biết các BĐS cần thẩm định giá dựa vào địa chỉ địa chính qua môtả pháp lý (hồ sơ kỹ thuật thửa đất – sơ đồ trích thửa)

Xác định chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng đích thực của BĐS,

+ Xác định các quyền sở hữu, sử dụng đối với BĐS: quyền sử dụng đất,quyền sở hữu các tài sản gắn liền với đất

+ Xác định mục đích định giá của khách hàng: xác định mục đích địnhgiá, xác định các phương pháp và những tài liệu cần thiết liên quan đến thẩmđịnh giá.

+ Xác định thời điểm thẩm định giá và ngày thẩm định giá

+ Thoả thuận với khách hàng về giá dịc vụ và thời gian hoàn thành.

Trong bước này, các CBTD của chi nhánh đã tuân thủ nghiêm ngặt Tuynhiên,bước này cũng gặp phải những khó khăn trong việc xác định quyền sở hữuvà quyền sử dụng tài sản, rất nhiều trường hợp quyền sở hữu không gắn liền vớiquyền sử dụng.

Bước 2: Lên kế hoạch thẩm định giá

+ Nhận biết các đặc điểm cơ bản về mặt vật chất, các quyền của tài sản,trạng thái cung cầu và các đặc điểm của thị trường có liên quan đến tài sản cầnđịnh giá.

+ Nhận biết các loại tài liệu cần được sử dụng trong quá trình đánh giá+ Thiết kế chương trình nghiên cứu: xác định trình tự thu thập và phântích số liệu, xác định nhu cầu về nhân lực thẩm định giá.

Trang 7

+ Xây dựng đề cương và hình thức trình bày của báo cáo thẩm định giá.Bước này sẽ được ngân hàng thực hiện hoàn chỉnh nếu như tài sản bảođảm là lớn, còn những tài sản có giá trị nhỏ thông thường các cán bộ tín dụngkhông lên kế hoạch mà thực hiện các bước tiếp theo luôn.

Bước 3: Thu thập tài liệu

+ Phân biệt được các nguồn tài liệu chủ yếu và thứ yếu

+ Các tài liệu tổng hợp về kinh tế, xã hội, chính sách, môi trường+ Các tài liệu chi tiết về BĐS cần thẩm định giá và BĐS có thể so sánh+ Kiểm tra số liệu thu thập được

Nếu CBTD thực hiện tốt bước này thì chất lượng định giá tài sản bảo đảmcó độ chính xác cao Tuy nhiên, khi mà thị trường thông tin ở nước ta tính minhbạch thấp, nếu khách hàng có ý khai báo thông tin không tốt, khi chưa có hoặccó rất ít tổ chức cung cấp thông tin (về doanh nghiệp, về tài sản của doanhnghiệp ) một cách chuyên nghiệp với độ chính xác cao thì vấn đề này cũngkhông được giải quyết một cách triệt để Do đó, ở bước này các CBTD của Chinhánh rất được quan tâm và nỗ lực làm tốt.

Bước 4: Phân tích tài liệu và ước tính giá trị

Phân tích tài liệu dựa trên tài liệu đã thu thập, cần tiến hành các loại phântích:phân tích thị trường, phân tích tài sản, phân tích so sánh, phân tích việc sửdụng tốt nhất và có hiệu quả nhất.

Căn cứ vào những phân tích ở trên mà ước tính giá trị băng cách áp dụngphương pháp định giá thích hợp nhất trong các phương pháp sau:

+ Phương pháp so sánh+ Phương pháp chi phí+ Phương pháp thu nhập+ Phương pháp thặng dư+ Phương pháp lợi nhuận

Trang 8

Trên thực tế, bước này chi nhánh thực hiện chưa được tốt Đó là do cácCBTD thông thuờng họ chỉ áp dụng phương pháp so sánh trên cơ sở giá thịtrường kết hợp với khung giá Nhà nước và quyết định mức giá thích hợp.

Bước 5: Chuẩn bị và hoàn chỉnh báo cáo thẩm định

Mục đích của bước này là nhằm đảm bảo truyền đạt kết quả và các kếtluận định giá một cách có hiệu quả đối với người sử dụng thông tin Báo cáođịnh giá phải được trình bày một cách rõ ràng, đầy đủ, lôgic, có hệ thống về cácgiả thiết, số liệu, các phân tích, kết quả và kết luận.

Kết quả thẩm định giá phải được truyền tải thông qua báo cáo bằng văn bản.Tại chi nhánh NHCT Đống Đa bước này được thực hiện rất tốt Sau khiđịnh giá xong bao giờ cũng có văn bản tường trình, những báo cáo hoàn chỉnhchứng minh cho công tác định giá của một cán bộ tín dụng đối với khách hàngmà họ phụ trách, đặc biệt những thông tin cần thiết về tài sản bảo đảm của kháchhàng.

Bước 6: Báo cáo thẩm định giá

Nội dung của một báo cáo định giá phụ thuộc mục đích của công việcđịnh giá Những nội dung chính của báo cáo thẩm định:

+ Mục đích của việc định giá

+ Mô tả chính xác các tài sản định giá+ Thời hạn ước tính giá trị

+ Những hạn chế ảnh hưởng tới kết quả định giá: hạn chế về khả năngtiến hành điều tra thực tế.

+ Trì hoãn định giá cho đến khi có được nguồn thông tin rõ ràng.

Bước 7: Lập chứng thư thẩm định giá (phụ lục số 02 Tiêu chuẩn thẩm định giá

Việt Nam số 04 của Bộ Tài Chính)

Tại chi nhánh NHCT Đống Đa bước 6 và7 đã được cán bộ tín dụng thựchiện nghiêm túc dựa trên những qui định của pháp luật, những văn bản ban hành

của các cơ quan chức năng

Trang 9

2.2 Các phương pháp định giá TSBĐ tiền vay theo DAĐT tại chi nhánhNHCT Đống Đa

2.2.1 Tài sản bảo đảm là Bất Động Sản

Tài sản bảo đảm là BĐS được thế chấp tại chi nhánh NHCT Đống Đahiện nay chủ yếu là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền trên đất.Để tiến hành định giá CBTD của chi nhánh tuân thủ đúng theo qui trình vàphương pháp định giá BĐS cụ thể như sau:

Sau khi khách hàng xuất trình giấy tờ liên quan đến tài sản, CBTD sẽkiểm tra giấy tờ có liên quan đến BĐS thế chấp như: giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tàisản gắn liền trên đất (nhà ở, nhà xưởng…) do UBND quận huyện thành phố cấp;sơ đồ thửa đất do phòng địa chính nhà đất và đô thị quận, huyện thành phố xácnhận của UBND phường về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của chủ sở hữu(nếu có chứng minh thư nhân dân của chủ sở hữu) Tiếp theo đó cán bộ thẩmđịnh kiểm tra giá trị thực tế của tài sản thông qua việc tìm hiểu những thông tinliên quan đến BĐS như: vị trí, kích thước của tài sản, mục đích sử dụng hiện tại,hiện trạng của tài sản… Sau đó, cán bộ thẩm định sẽ tiến hành định giá TSBĐnày Phương pháp mà CBTD của chi nhánh thường sử dụng là phương pháp sosánh trên cơ sở trực tiếp khảo sát thị trường và đối chiếu với biểu giá đất thànhphố.

Đối với giá trị quyền sử dụng đất:

Chi nhánh NHCT Đống Đa không tính giá trị quyền sử dụng đất mà đitính giá trị tăng thêm của mảnh đất do lợi thế địa điểm Để xác định giá trịtăng thêm do lợi thế địa điểm CBTD

Trước hết cán bộ thẩm định xác định vị trí, mô tả lô đất cần thẩm định giá, cóchụp ảnh, bản vẽ hiện trạng, số liệu thực tế căn cứ vào đó xác định diện tíchhợp lệ ghi trên tờ khai lệ phí trước bạ và giấy công nhận chủ quyền Nếu con sốtrên 2 loại tờ giấy này là khác nhau thì diện tích đất hợp lệ là diện tích có số liệughi nhỏ hơn Sau khi có số liệu về diện tích hợp lệ thì xác định đơn giá đất thị

Trang 10

trường và đối chiếu với biểu giá đất thành phố Giá đất ngân hàng định giákhông lớn hơn khung giá Nhà nước.

Để thấy rõ quy trình cũng như phương pháp cụ thể mà ngân hàng áp dụng khitiến hành định giá quyền sử dụng BĐS ta xét ví dụ sau:

Tài sản đem thế chấp là khu đất thuộc sở hữu của công ty Kim khí HàNội, quyền sở hữu này là do UBND Thành Phố Hà Nội cấp ngày 08/12/2003Đặc điểm chính của tài sản: quyền sử dụng đất (đất thuê 30 năm) 29.599 m2,trong đó 28.107,7m2 làm kho xưởng sản xuất kim khí và 1.491,5m2 để mởđường theo qui hoạch của thành phố và hành lang bảo vệ tuyến đường cao thế.Khu đất này có diện tích rộng, nằm trong khu vực đường đang qui hoạch mởrộng, một mặt tiếp giáp với đường giao thông sang khu đô thị mới Linh Đàm,mặt còn lại trên đường 70, Văn Điển, Thanh Trì rất thuận tiện giao thông Phùhợp xây dựng khu đô thị, phù hợp xây dựng khu sản xuất, nhà kho cho thuê.Hiện nay xí nghiệp I còn cho 18 doanh nghiệp khác thuê kho bãi chứa hàng,xưởng sản xuất và văn phòng giao dịch.

Theo khung giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội ban hành theo quyếtđịnh số X 112342 ngày 08/12/200, vị trí của khu đất xã Tam Hiệp, huyện ThanhTrì nằm ở vị trí I, II, III thuộc loại giá đất tại các thị trấn, thống nhất chọn vị tríII có giá đất SXKD phi nông nghiệp là 3,1 triệu đồng/m2.

Thống nhất đánh giá giá trị tăng thêm của tài sản bằng (=) 70% giá trịdiện tích đất, tính trên phần đất nằm ngoài chỉ giới đường đỏ.

Vậy, giá trị tăng thêm của tài sản do lợi thế địa điểm:= 28.107,7m2 * 3.100.000đ/m2 * 70%= 60.993.709.000

Vậy tại thời điểm định 18/3/200 quyền sử dụng thửa đất của công ty Kim khí là60.993.709.000 đồng.

Đối với tài sản trên đất

Nếu tài sản trên đất là những công trình kiến trúc đã qua sử dụng thì Chi nhánhsẽ định giá theo giá trị còn lại của tài sản do khách hàng cung cấp Đối vớinhững tài sản mới hình thành từ vốn vay thì giá trị tài sản thế chấp hình thành

Trang 11

từ vốn vay Chi nhánh sẽ định giá theo giá trị mới xây dựng căn cứ trên bảnquyết toán xây dựng của khách hàng.

Tiếp tục với ví dụ về tài sản thế chấp của công ty Kim khí Hà Nội, đồng thời vớithế chấp quyền sử dụng đất, công ty thế chấp cả tài sản gắn liền trên đất là nhàcửa vật kiến trúc.

Tài sản trên đất: 2/3 diện tích khu đất được công ty Kim khí Hà Nội cho các

doanh nghiệp khác thuê Phần còn lại của khu đất được sử dụng làm địa điểmgiao dịch và khu nhà kho chứa hàng của Công ty Diện tích đất này đã được đầutư xây dựng Bao gồm tường rào, cổng, trạm biến thế, bể nước, hệ thống cấp,thoát nước; kho bãi để hàng, đường giao thông quanh kho, 1 khu nhà làm việchai tầng, 1 khu nhà làm việc 1 tầng, 5 khu nhà kho, nhà cân.

Căn cứ vào giá trị còn lại của tài sản theo Bảng kê chi tiết tài sản vật kiến trúctại Xí nghiệp I tại thời điểm 31/12/2007 là 2.574.343.551 đ.

Như vậy, tổng giá trị của Công ty Kim khí Hà Nội được xác định giá tại thờiđiểm ngày 18/03/2008 do cán bộ tín dụng phụ trách cho vay đã xác định đượclà:

Tổng giá trị= Giá trị tăng thêm của tài sản do lợi thế địa điểm + Giá trị tài sảntrên đất = 60.993.709.000 + 2.574.343.551 = 63.568.052.551 đồng

Làm tròn: 63.500.000.000đ (Sáu mươi ba tỷ, năm trăm triệu đồng chẵn)Vậy số tiền cho vay đối với Công ty Kim khí Hà Nội là 63.500.000.000 đ

Để thấy rõ hơn về phương pháp định giá của chi nhánh ta xét tiếp ví dụ về thếchấp tài sản hình thành từ vốn vay sau:

Tài sản đã được hình thành từ vốn vay nằm trên thửa đất theo Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất số X114532 ngày 28/4/2002 của UBND Thành Phố Hà Nội,cụ thể như sau:

- Tên người sử dụng đất: Công ty Cổ phần ăn uống nhà nghỉ Mai Liên Diện tích: 2.120 m2 (bằng chữ: hai nghìn một trăm hai mươi mét vuông)

- Hình thức sử dụng:

+ Sử dụng riêng: 2.120 m2

Trang 12

+ Sử dụng chung: 0 m2- Mục đích sử dụng: Đất xây dựng cơ bản- Thời hạn sử dụng: lâu dài

Tài sản gắn liền trên đất: Nhà cửa, vật kiến trúc khác đã hình thành

Căn cứ theo đơn giá hạch toán do Công ty Cổ Phần ăn uống nhà nghỉ Mai Liêncung cấp, Cán bộ thẩm định tiến hành định giá tài sản gắn liền trên đất như sau:

Đơn vị: triệu đồng

STTHạng mụcQuycách

Số lượngĐơn giáThànhtiền

Giá trị TSTCHTTVV1 Nhà 4 tầng bên phải,

nhà C

2 Nhà ăn, nghỉ chínhgiữa A2, 3 tầng

3 Nhà ăn, nghỉ chínhgiữa A1, 3 tầng

4 Nhà 3 tầng phía bêntrái, nhà B

Nhận xét:

Chi nhánh NHCTĐĐ định giá BĐS tính theo giá thị trường có đối chiếuvới khung giá đất của Thành phố Tuy rằng Chi nhánh có sự tham khảo giá đấttrên thị trường nhưng khi tiến hành định giá Chi nhánh lại không tính theo giáthị trường mà căn cứ chủ yếu vào khung giá đất của Thành Phố Qua các ví dụtrên có thể thấy rằng đối với giá trị quyền sử dụng đất Chi nhánh không định giá

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan